sử dụng phần mềm activinspire trong dạy học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông

143 613 2
sử dụng phần mềm activinspire trong dạy học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Việt SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Việt SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn hố học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Văn Biều Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân tơi qua q trình thực luận văn này, tơi có điều kiện tổng hợp củng cố lại kiến thức học đúc kết lại số kinh nghiệm q trình giảng dạy Để hồn thành luận văn, ngồi cố gắng nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn đồng nghiệp học sinh người thân Qua tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến : - PGS.TS Trịnh Văn Biều, thầy hướng dẫn tơi, người thầy cho tơi góp ý chun mơn vơ q báu ln quan tâm, động viên tơi trước khó khăn thực đề tài Các thầy giáo Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Những thầy giảng dạy, đào tạo hướng dẫn chúng tơi suốt khóa học Các thầy giáo làm cơng tác quản lý khoa Hóa phòng Sau đại học Những người tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục, qui định, qui chế học tập nhằm giúp chúng tơi hồn thành luận văn thời gian quy định Xin gởi lời cám ơn đến thầy giáo em học sinh trường THPT Phù Cát - tỉnh Bình Định, trường THPT Nguyễn Thái Học, trường THPT Hà Huy Tập trường THPT Nguyễn Văn Trỗi - tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn lớp Cao học hóa khóa 20, đồng nghiệp, chúng tơi trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt q trình học tập thời gian thực luận văn Và cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, đặc biệt ba mẹ ln ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc / Tác giả Nguyễn Minh Việt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng 1.1.2 Các nghiên cứu phần mềm dạy học tương tác 1.2 Các xu hướng đổi PPDH 1.2.1 Nhu cầu đổi PPDH 1.2.2 Các xu hướng đổi PPDH .9 1.3 Dạy học tương tác 17 1.3.1 Khái niệm dạy học tương tác 17 1.3.2 Các dạng tương tác dạy học[35] .18 1.3.3 Các dạng học dạy học tương tác [35] 21 1.4 Hệ thống dạy học tương tác Activboard phần mềm ActivInspire 22 1.4.1 Hệ thống dạy học tương tác Activboard .22 1.4.2 Khái qt phần mềm ActivInspire [50] 23 1.4.3 Khám phá cơng cụ 24 1.4.4 Các trình duyệt phần mềm 25 1.4.5 Các thao tác để sử dụng phần mềm ActivInspire 26 1.4.6 Thuộc tính hiệu ứng tương tác thường dùng .27 1.4.7 Các thao tác khác phần mềm ActivInspire 28 1.4.8 Một số thủ thuật đơn giản dành cho giáo viên 30 1.5 Thực trạng sử dụng phần mềm ActivInspire dạy hóa học THPT 32 1.5.1 Mục đích điều tra 32 1.5.2 Phương pháp điều tra 32 1.5.3 Đối tượng điều tra .32 1.5.4 Nội dung điều tra .32 1.5.6 Nhận xét chung kết điều tra 36 Tóm tắt chương 37 Chương SỬ DỤNG PHẦN MỀM ActivInspiRe TRONG DẠY HỌC phẦN Kim loại lỚp 12 THPT 38 2.1 Tổng quan phần kim loại lớp 12 THPT 38 2.1.1 Mục tiêu giáo dục .38 2.1.2 Hệ thống kiến thức kim loại lớp 12 THPT 40 2.1.3 Một số lưu ý nội dung PPDH phần kim loại lớp 12 THPT 42 2.2 Ngun tắc lựa chọn để dạy giáo án điện tử 48 2.3 Ngun tắc thiết kế giáo án dạy học có sử dụng phần mềm ActivInspire 49 2.4 Qui trình thiết kế giáo án dạy học phần mềm ActivInspire52 2.5 Một số giáo án có sử dụng phần mềm ActivInspire phần kim loại lớp 12 54 2.6 Một số ý sử dụng phần mềm ActivInspire dạy học phần kim loại lớp 12 87 Tóm tắt chương 89 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 90 3.3 Tiến hành thực nghiệm 91 3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 92 3.5 Kết thực nghiệm 93 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 106 Tóm tắt chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bkt BLL CNTT CT CTPT CTCT ĐC G GV HTDHTT HS K NX NXB PHT PPDH PTDH PTHH QTDH PTTQ SCORM SGK SBT TB TCHH TCVL TLTK TN TNHH THPT VN YK kiểm tra lên lớp cơng nghệ thơng tin cơng thức cơng thức phân tử cơng thức cấu tạo đối chứng giỏi giáo viên hệ thống dạy học tương tác học sinh nhận xét nhà xuất phiếu học tập phương pháp dạy học phương tiện dạy học phương trình hóa học q trình dạy học phương tiện trực quan Sharable Content Object Reference Model (Một tập hợp tiêu chuẩn mơ tả cho chương trình e-learning dựa vào web) sách giáo khoa sách tập trung bình tính chất hóa học tính chất vật lí tài liệu tham khảo thực nghiệm thí nghiệm hóa học trung học phổ thơng Việt Nam yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đổi phương pháp dạy học CNTT 16 Bảng 1.2 Hoạt động GV HS theo phương pháp diễn giải 20 Bảng 1.3 Hoạt động GV HS theo phương pháp tổ chức tìm tòi phần 21 Bảng 1.4 Mức độ thường xun ứng dụng phần mềm tin học dạy học hóa học 31 Bảng 1.5 Ý kiến GV tác dụng CNTT dạy học hóa học 32 Bảng 1.6 Những khó khăn GV ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học 32 Bảng 1.7 Mức độ GV tiếp cận phần mềm ActivInspire 33 Bảng 1.8 Những lí làm phần mềm ActivInspire chưa phổ biến dạy học hóa học 33 Bảng 1.9 Ý kiến GV ưu điểm bật phần mềm ActivInspire 34 Bảng 2.1 Thành phần ngun tố có gang – thép 43 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC 86 Bảng 3.2 Kết nhận xét HS khối lớp TN 91 Bảng 3.3 Tỉ lệ % HS thích học có bảng tương tác 92 Bảng 3.4 Tỉ lệ % HS thích tương tác với bảng Activboard 93 Bảng 3.5 Điểm kiểm tra lần 94 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt lần 95 Bảng 3.7 Phần trăm HS đạt điểm YK; TB; K, G kiểm tra lần 95 Bảng 3.8 Các tham số thống kê bkt lần 96 Bảng 3.9 Điểm kiểm tra lần 97 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy bkt lần 98 Bảng 3.11 Phần trăm HS đạt điểm YK; TB; K, G kiểm tra lần 98 Bảng 3.12 Các tham số thống kê bkt lần 99 Bảng 3.13 Điểm kiểm tra lần 100 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt 100 Bảng 3.15 Phần trăm HS đạt điểm YK; TB; K, G kiểm tra lần 101 Bảng 3.16 Các tham số thống kê bkt 101 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bộ ba người dạy - người học - mơi trường 18 Hình 1.2 Bảng Activboard có gắn “đèn chiếu gần” 22 Hình 1.3 Bút Activpen 22 Hình 1.4 Giao diện phần mềm ActivInspire khởi động 23 Hình 1.5 Activote 24 Hình 1.6 ActivExpression 24 Hình 1.7 Hộp thoại nhập nội dung cho trang bảng lật 25 Hình 1.8 Đối tượng chứa đối tượng chứa 26 Hình 1.9 Đặt tên cho đối tượng chứa 26 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương Đại cương kim loại 38 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhơm 39 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương Sắt số kim loại quan trọng 39 Hình 3.1 Biểu đồ nhận xét HS khối lớp TN 91 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ HS thích hóa học có sử dụng HTDHTT 92 Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ HS thích tương tác với bảng Activboard 93 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích bkt 97 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại HS bkt 97 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích bkt 99 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại HS bkt 99 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích bkt 102 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại HS bkt 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển vũ bảo, để đưa đất nước phát triển, phần khắc phục lạc hậu so với nước tiên tiến giới, Đảng nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu, chủ trương đổi phương pháp, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Trong xu đó, năm vừa qua, nhiều giáo viên sử dụng máy tính phần mềm tin học để tiến hành soạn thảo thiết kế giảng điện tử Trong hầu hết chương trình tập huấn hướng dẫn giáo viên thiết kế giảng phần mềm PowerPoint Tuy vậy, chương trình thiên tính trình chiếu giúp người học tương tác Bên cạnh đó, giảng soạn PowerPoint khơng thể chuẩn hóa theo chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model) Chính vậy, thời gian gần đây, có nhiều phần mềm thiết kế giảng điện tử xuất như: - Violet (Bạch Kim ): tận dụng tính Flash để thiết kế giảng - Adobe Presenter: addins Adobe nhúng vào chương trình PowerPoint để cung cấp, bổ sung tính tương tác biên dịch thành giảng theo chuẩn SCORM Chương trình Cục CNTT – Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai, tập huấn đến địa phương xem bước đệm để chuyển sang phần mềm thiết kế giảng điện tử theo chuẩn - Lecture Maker & Teaching Mate (Hàn Quốc) – hệ thống thiết kế giảng điện tử quản lý tài ngun, tạo ngân hàng đề thi… Phần mềm Cục CNTT triển khai, tập huấn cho giáo viên cốt cán địa phương - Microsoft LCDs: chương trình thiết kế giảng điện tử theo chuẩn SCORM hãng Microsoft - ActivInspire: phần mềm hỗ trợ dạy học tương tác hãng Promethean … Trong số phần mềm trên, có lẽ, ActivInspire tên xa lạ giáo viên Việt Nam Tuy nhiên, lại phần mềm hỗ trợ tốt việc tương tác thầy trò q trình dạy học, giúp giáo viên dễ dàng thiết kế ý tưởng sư phạm phục vụ tốt cho giảng Phụ lục PHIẾU NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MẾM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Các em học sinh thân mến! Hiện nay, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Sử dụng phần mềm ActivInspire dạy học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thơng”, ý kiến đóng góp em giúp chúng tơi việc nghiên cứu sử dụng phần mềm ActivInspire vào dạy học mơn hóa học trường THPT Vì vậy, chúng tơi mong nhận ủng hộ nhiệt tình em Chân thành cảm ơn em! Họ tên học sinh:…………………………… Điện thoại:……………… Cách thức trả lời câu hỏi sau: Em đánh dấu chéo (x) vào tương ứng với lựa chọn 1) Sau học với giảng có sử dụng phần mềm ActivInspire, tương tác trực tiếp với bảng Activboard em có nhận xét đây? TT Nhận xét Em thích thú hào hứng với học Em biết thêm nhiều thơng tin bất ngờ, lạ Khi thầy kiểm tra kiến thức học, em trả tương tác trực tiếp bảng Activboard Chúng em hoạt động nhiều hơn, tham gia nhiều vào học Chúng em chia sẻ, trao đổi ý kiến với bạn học Việc sử dụng bảng Activboard với bút điện tử dễ dàng, thuận lợi Bài học sinh động, trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu Khơng khí lớp học thoải mái Quan hệ thầy trò gần gũi, thân thiện 10 Chúng em dùng bút tương tác viết chữ khơng đẹp, thao tác đơi khơng Đồng ý Khơng đồng ý 11 Nếu ghi sai em khó tẩy xóa xóa nhầm chỗ 12 Chúng em khó ghi vào Ý kiến khác: 2) Em có thích học mơn hóa thầy, sử dụng phần mềm ActivInspire có bảng tương tác Activboard viết Activpen khơng?  Khơng  Bình thường  Thích  Rất thích 3) Em có thích trực tiếp tương tác bảng Activboard?  Khơng  Bình thường  Thích  Rất thích Một lần Thầy, Cơ cảm ơn đóng góp ý kiến em Chúc em sức khỏe học tập tốt Chào thân ái! Phụ lục BẢNG PHÍM TẮT TRÊN BÀN PHÍM THƯỜNG DÙNG TRONG ACTIVINSPIRE Chức WindowsTM LinuxTM Mac® Trợ giúp F1 F1 F1 Chuyển đổi chế độ thiết kế F2 F2 F2 ExpressPoll F3 F3 F3 Người dùng đơi F4 F4 F4 Chuyển đổi tồn hình F5 F5 F5 Các cơng cụ Desktop F6 F6 F6 Trình kiểm tra tả bảng lật F7 F7 F7 Trình duyệt Trang F8 F8 F8 Trình duyệt Thuộc tính F9 F9 khơng áp dụng Trình duyệt Thao tác F10 F10 khơng áp dụng Bảng điều khiển F11 F11 khơng áp dụng Promethean Planet F12 F12 khơng áp dụng Chọn Tất CTRL+A CTRL+A Cmd+A Chuyển đổi Trình duyệt CTRL+B CTRL+B Cmd+B Sao chép CTRL+C CTRL+C Cmd+C Nhân đơi CTRL+D CTRL+D Cmd+D Cơng cụ xóa CTRL+E CTRL+E Cmd+E Tơ đầy CTRL+F CTRL+F Cmd+F Chuyển đổi Tạo nhóm CTRL+G CTRL+G Cmd+G Bút tơ đậm CTRL+H CTRL+H khơng áp dụng Chèn Trang Trắng Sau trang Hiện CTRL+I CTRL+I Cmd+I Hiệu chỉnh Hồ sơ CTRL+J CTRL+J Cmd+J Bàn phím Trên hình CTRL+K CTRL+K Cmd+K Chức WindowsTM LinuxTM Mac® Chèn Liên kết đến Tệp tin CTRL+L CTRL+L Cmd+L Chèn Phương tiện CTRL+M CTRL+M Cmd+M Mở bảng lật CTRL+N CTRL+N Cmd+N Mở bảng lật có CTRL+O CTRL+O Cmd+O In CTRL+P CTRL+P Cmd+P Chèn Câu hỏi CTRL+Q CTRL+Q khơng áp dụng Bộ hiển thị CTRL+R CTRL+R Cmd+R Văn CTRL+T CTRL+T Cmd+T Xem Tùy chỉnh CTRL+U CTRL+U Cmd+U Dán CTRL+V CTRL+V Cmd+V Đóng CTRL+W CTRL+W Cmd+W Cắt CTRL+X CTRL+X Cmd+X Làm lại thao tác cuối bạn CTRL+Y CTRL+Y Cmd+Shift+Z Hồn tác thao tác cuối bạn CTRL+Z CTRL+Z Cmd+Z Tăng Kích cỡ Đối tượng CTRL+ + CTRL+ + Cmd+ + Giảm Kích cỡ Đối tượng CTRL+ - CTRL+ - Cmd+ - Chú giải Desktop CTRL+Shift+A CTRL+Shift+A Cmd+Shift+A Gửi Sau CTRL+Shift+B CTRL+Shift+B Cmd+Shift+B Đầu nối CTRL+Shift+C CTRL+Shift+C Cmd+Shift+C Hình chụp nhanh Desktop CTRL+Shift+D CTRL+Shift+D Cmd+Shift+D Xuất Trang CTRL+Shift+E CTRL+Shift+E Cmd+Shift+E Đưa Trước CTRL+Shift+F CTRL+Shift+F Cmd+Shift+F Trình Thiết kế Lưới CTRL+Shift+G CTRL+Shift+G Cmd+Shift+G Nhận dạng Chữ viết tay CTRL+Shift+H CTRL+Shift+H Cmd+Shift+H Chuyển sang Ẩn CTRL+Shift+I CTRL+Shift+I Cmd+Shift+I Đổi sang Kéo Bản CTRL+Shift+J CTRL+Shift+J Cmd+Shift+J Chức WindowsTM LinuxTM Mac® Camera - Khu vực CTRL+Shift+K CTRL+Shift+K Cmd+Shift+K Chuyển sang Đã khóa CTRL+Shift+L CTRL+Shift+L Cmd+Shift+L Mực Magic CTRL+Shift+M CTRL+Shift+M Cmd+Shift+M Trình duyệt Ghi CTRL+Shift+N CTRL+Shift+N Cmd+Shift+N Đèn chiếu Hình tròn CTRL+Shift+O CTRL+Shift+O Cmd+Shift+O Bút CTRL+Shift+P CTRL+Shift+P Cmd+Shift+P Hiệu chỉnh Câu hỏi Trang CTRL+Shift+Q CTRL+Shift+Q khơng áp dụng Thiết bị ghi Âm CTRL+Shift+R CTRL+Shift+R Cmd+Shift+R Hình dạng CTRL+Shift+S CTRL+Shift+S khơng áp dụng CTRL+S CTRL+S Cmd+Shift+S Băng giấy CTRL+Shift+T CTRL+Shift+T Cmd+Shift+T Đồng hồ CTRL+Shift+U CTRL+Shift+U Cmd+Shift+U Mang Trước CTRL+Shift+V CTRL+Shift+V Cmd+Shift+V Gửi Ngược CTRL+Shift+W CTRL+Shift+W Cmd+Shift+W Lật X CTRL+Shift+X CTRL+Shift+X Cmd+Shift+X Lật Y CTRL+Shift+Y CTRL+Shift+Y Cmd+Shift+Y Thu phóng Trang CTRL+Shift+Z CTRL+Shift+Z khơng áp dụng Esc Esc Esc PgDown PgDown Xuống PgUp PgUp Lên Del Del Del Lưu bảng lật Chọn Đến trang kế Đến trang trước Xóa Phụ lục Đề kiểm tra chương “Đại cương kim loại” TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa Khối: 12 (Ban Cơ bản) MÃ ĐỀ : 526 Thời gian: 15phút Họ tên: Điểm: Lớp: Học sinh đọc kỹ đề chọn phương án ghi vào ô tương ứng Câu 10 Trả lời (Cho biết: Li=7; Na=23; K=39; Be=9; Mg=24; Ca=40; Fe=56; Ba=137; Al=27) Câu 1:Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 2: Cặp chất khơng xảy phản ứng A Fe + Cu(NO ) B Cu + AgNO C Ag + Cu(NO ) D Zn + Fe(NO ) Câu 3: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 4: Cho cặp kim loại ngun chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước A B C D Câu 5: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Fe Cu D Na Cu Câu 6: Phương trình hóa học sau biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO theo phương pháp thuỷ luyện? A 2AgNO + Zn → 2Ag + Zn(NO ) B 2AgNO → 2Ag + 2NO + O C 4AgNO + 2H O → 4Ag + 4HNO + O D Ag O + CO → 2Ag + CO Câu 7: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại Mg Cu tác dụng hết với dung dịch HCl lỗng dư thu 3,733 lit H (đkc) Thành phần % Mg hỗn hợp A 50% B 35% C 20% D 40% Câu 9: Hồ tan hồn tồn 0,575 gam kim loại kìềm vào nước Để trung hồ dung dịch thu cần 25 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại hồ tan A Li B K C Na D Rb Câu 10: Hồ tan hồn tồn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO dư khối lượng chất rắn thu A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa Khối: 12 (Ban Cơ bản) MÃ ĐỀ : 526 Câu 10 Đáp án D C A D C A B D C B Phụ lục Đề kiểm tra chương “Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhơm” TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (số 3) Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa Khối: 12 (Ban Cơ bản) MÃ ĐỀ : 322 Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên: Lớp: Học sinh đọc kỹ đề chọn phương án ghi vào ô tương ứng Câu 10 11 12 13 14 15 Trả lời Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trả lời (Cho biết: Li=7; Na=23; K=39; Be=9; Mg=24; Ca=40;; Ba=137; Al=27; H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5 ; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Cd=112; Pb=207) Câu 1: Dung dịch làm q tím chuyển sang màu xanh A KCl B NaNO C Na SO D K CO Câu 2: Trong sơ đồ phản ứng đây, phản ứng khơng thể xảy ra? (2) (4) (1) (3) Na CO → Na O → NaCl → HCl → NaCl A Phản ứng B Phản ứng C Phản ứng D Phản ứng Câu 3: Khi điện phân NaOH nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy A khử ion Na+ B oxi hố ion Na+ C khử ion OH- D oxi hố ion OH- Câu 4: Cho mẫu natri kim loại vào dung dịch CuCl , tượng quan sát A sủi bọt khí khơng màu B xuất kết tủa xanh, sau tan C xuất kết tủa xanh D sủi bọt khí xuất kết tủa xanh Câu 5: Nung nóng 16 gam hỗn hợp gồm K CO KHCO khối lượng hỗn hợp khơng thay đổi thu 15,07 gam chất rắn Phần trăm khối lượng K CO KHCO hỗn hợp ban đầu A 5,81% 94,19% B 81,25% 18,75% C 94,19,2% 5,81% D 8,75% 81,25% Câu 6: Nồng độ phần trăm dung dịch thu cho 6,9 gam Na tác dụng với 143,4 gam H O A 8,00% B 4,59% C 7,98% D 5,00% Câu 7: Cho kim loại X vào dung dịch H SO lỗng vừa thấy khí ra, vừa thu chất kết tủa X A Be B Mg C Ba D Cu Câu 8: Biết số hiệu ngun tử Ca z =20, cấu hình electron ion Ca2+ B 1s22s22p63s23p6 A 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p44s2 D 1s22s22p63s23p64s24p2 Câu 9: Xếp kim loại kiềm thổ theo chiều tăng điện tích hạt nhân, A bán kính ngun tử giảm dần B lượng ion hố giảm dần C tính khử giảm dần D khả tác dụng với nước giảm dần Câu 10: Phản ứng sau khơng xảy nhiệt độ thường? A Ca + H O → Ca(OH) + H C Be + H O → Be(OH) + H B Mg + H SO → MgSO + H D Be + H SO → BeSO + H Câu 11: Cho 7,2 g kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 28,5 g muối clorua Kim loại A Be B Mg C Ca D Ba Câu 12: 11gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 0,6 gam khí H dung dịch có chứa m gam muối Giá trị m A 5,36gam B 53,6gam C 3,23gam D 32,3 gam Câu 13: Có thể dùng chất sau để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A Ca(HCO ) B K PO C Ba(OH) D Na SO Câu 14: Khi dẫn từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO ) thấy có A bọt khí kết tủa trắng B bọt khí bay C kết tủa trắng xuất D kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần Câu 15: Ngun liệu dùng để làm phấn, bó xương gãy, nặn tượng A đá vơi B vơi sống C thạch cao D đất đèn Câu 16: Nước cứng tạm thời chứa ion: A Na+, CO 2-, Mg2+ B Mg2+, Ca2+, Cl- C Ca2+, Mg2+, HCO - D Ca2+, Cl-, HCO - Câu 17: Cho 0,896 lít CO (đktc) vào dung dịch chứa 0,035 mol Ca(OH) khối lượng kết tủa thu A 3,0 gam B 2,5 gam C 3,5 gam D 4,0 gam Câu 18: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA tới khối lượng khơng đổi thu 672 ml CO (đkc) 1,6g hỗn hợp oxit Phần trăm khối lượng muối kim loại có phân tử khối lớn hỗn hợp ban đầu A 54,8% B 64,0% C 87,5% D 85,6% Câu 19: Cho phương trình hóa học sau: (1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (3) Al(OH)3 + NaOH→ NaAlO2+ 2H O (4) 2Al+ 2NaOH+ 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2 Thứ tự phương trình hóa học phản ứng xảy cho vật nhơm vào dd NaOH dư A (2), (1), (3) B (1), (2), (3) C (1), (3), (2) D (4) Câu 20: Nhận xét sau khơng nói tính chất vật lý nhơm? A Nhơm kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi dát mỏng B Nhơm kim loại nhẹ, dẫn nhiệt điện tốt C Nhơm nhẹ có độ dẫn nhiệt cao đồng D Nhơm nhẹ có độ dẫn điện cao sắt Câu 21: Nhơm phản ứng với tất dung dịch sau đây? A HCl, H SO đặc nguội, NaOH B H SO lỗng, AgNO , Ba(OH) C Mg(NO ) , CuSO , KOH D ZnSO , NaAlO , NH Y X Câu 22: Cho dãy chuyển hố sau: Al → Al(NO )  Al X, Y theo thứ tự → : A HNO , AgCl B Cu(NO ) , AgCl D HNO , Na C Cu(NO ) , Mg Câu 23: Điện phân Al O nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A thời gian 3000 giây, thu 2,43g Al Hiệu suất q trình điện phân A 60% B 70% C 80% D 90% Câu 24: Xử lí gam hợp kim nhơm dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) 5,04 lít khí (đktc), thành phần khác hợp kim khơng phản ứng Thành phần % Al hợp kim A 81% B 80% C 75% D 90% Câu 25: Có thể dùng phản ứng nhiệt nhơm để điều chế A tất kim loại có tính khử mạnh Al B tất lim loại có tính khử yếu Al C Al kim loại mạnh D Mg Fe từ oxit tương ứng Câu 26: Trường hợp tạo kết tủa sau phản ứng xảy hồn tồn? A Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO B Sục CO dư vào dung dịch NaOH C Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl D Thêm dư AlCl vào dung dịch NaOH Câu 27: Trong chất sau, chất khơng có tính chất lưỡng tính ? A Al(OH) B Al O C Al (SO ) D KHCO Câu 28: Điều chế nhơm ta dùng phương pháp sau đây: A Điện phân Al O nóng chảy 900oC có xúc tác criolit B Điện phân nóng chảy A O 900oC có ngăn C Điện phân dung dịch AlCl có ngăn điện cực trơ D Điện phân dung dịch NaAlO , có ngăn điện cực trơ Câu 29: Cho 100 ml dung dịch AlCl 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KOH x(mol/l) Kết tủa tạo thành làm khơ nung đến khối lượng khơng đổi cân nặng 3,06g Giá trị x A 1,3 B 0,7 C 0,3 D 1,7 Câu 30: Đốt cháy lượng hợp kim gồm nhơm magie thấy cần vừa đủ hỗn hợp khí gồm 0,3mol O 0,4mol Cl Sau phản ứng thu 56,6gam hỗn hợp muối oxit Phần trăm khối lượng Al hợp kim A 90,00% B 90,10% C 87,10% D 80,00% - Hết đề 322 - ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (số 3) Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa Khối: 12 (Ban Cơ bản) MÃ ĐỀ : 322 Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A A D B A C B B C Câu Đán án B D B B C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C A D A C B C D A B D C A D C Phụ lục Đề kiểm tra chương “Sắt số kim loại quan trọng” TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (số 4) Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa Khối: 12 (Ban Cơ bản) MÃ ĐỀ : 421 Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên: Lớp: Học sinh đọc kỹ đề chọn phương án ghi vào ô tương ứng Câu 10 11 12 13 14 15 Trả lời Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trả lời (Cho biết: Na=23; K=39; Mg=12; Ca=40; Ba=137; Al=27; Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Sn=119; Pb=207; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5 ) Câu 1: Chất sau oxi hoá Fe thành Fe+3? A S B Br C AgNO D H SO (đặc nóng) Câu 2: Cấu hình electron ion Fe2+ A [Ar]3d64s2 B [Ar]3d6 C [Ar]4s23d4 D [Ar]3d5 Câu 3: Trong thể người, Fe có chứa nhiều A tóc B xương C máu D da Câu 4: Sắt tồn tự nhiên (ở pH = 6-7) dạng Fe(HCO ) Người ta thường loại Fe2+ khỏi nước dạng kết tủa hiđroxit cách thổi khí X đồng thời thêm natri cacbonat Khí X A O B N C NH D H Câu 5: Gang hợp kim Fe-C số nguyên tố khác, C chiếm khoảng A 0,01% đến 2% B 2% đến 5% C 8% đến 12% D 15% Câu 6: Cho bột sắt vào dung dòch X , phản ứng kết thúc thấy khối lïng chất rắn giảm so với khối lượng ban đầu X dung dòch sau đây? A CuCl B NiSO C AgNO D FeCl Câu 7: Công thức phân tử sắt (III) nitrat B Fe(NO ) A Fe(NO ) C Fe(OH) D Fe (SO ) Câu 8: Khi cho Fe O vào dung dòch HNO đặc nóng, sản phẩm sau phản ứng là: A Fe(NO ) , Fe(NO ) , khí NO B Fe(NO ) khí NO C Fe(NO ) khí NO D Fe(NO ) H O Câu 9: Trường hợp phù hợp tên quặng sắt công thức hợp chất sắt có quặng? A hematit nâu chứa Fe O B manhetit chứa Fe O C xiderit chứa FeCO D pirit sắt chứa FeS Câu 10: Thổi khí CO dư qua 4,8 gam Fe O nung nóng đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng Fe thu A 1,68 gam B 3,36 gam C 2,16gam D 4,64gam Câu 11: Cần quặng manhetit chứa 80% Fe O để luyện 10 gang có hàm lượng sắt 95%? (biết lượng sắt bò hao hụt sản xuất 1%) A 16,56 B 29,39 C 43,9 D 65,17 Câu 12: Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dòch chứa HNO dư Cô cạn dung dòch thu gam muối khan? A 24.2 g B 18 gam C gam D 16 gam Câu 13: Khử hoàn toàn 31,2 gam hỗn hợp gồm Fe O FeO khí hidro nhiệt độ cao thu sắt kim loại 22,4 gam nước Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp A 32,14% FeO 67,86% Fe O B 23,08% FeO 76,92% Fe O C 34,62% FeO 65,38% Fe O D 48,21% FeO 51,79% Fe O Câu 14: Khi nhỏ NaOH vào dung dòch muối sau có tượng tạo kết tủa xanh, sau tan dần NaOH dư? A Cr(NO ) B K CrO C K Cr O D KCrO Câu 15: Hợp chất sau có tính oxi hóa: A CrCl B K CrO C KCrO D Cr O Câu 16: Nhận đònh sau đúng? A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom công nghiệp điện phân Cr O nóng chảy Câu 17: Phản ứng sau không đúng? t Cr S A 2Cr + 3S  → t B 4Cr + 3O  2Cr O → C Cr + 3HCl → CrCl + 3/2H t D Cr + 6HNO  Cr(NO ) + 3NO + 3H O → Câu 18: Cho từ từ dung dòch KOH vào dung dòch chứa 11,4g hỗn hợp muối Cr(NO ) , Al(NO ) lượng kết tủa thu lớn Tách kết tủa khỏi dung dòch, rửa nung đến khối lượng không đổi thu 3,3g chất rắn Phần trăm khối lượng muối Cr(NO ) hỗn hợp A 63,68% B 42,46% C 45,46% D 68,18% Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế 336ml khí clo(đkc) khối lượng K Cr O tối thiểu cần lấy A 4,41 gam B 1,47 gam C 2,94 gam D 8,82 gam Câu 20: Với có mặt oxi không khí, đồng bò tan dung dòch H SO theo phản ứng sau: A Cu + H SO  → CuSO + H B Cu + 2H SO  → CuSO + SO + 2H O C 2Cu + 2H SO +O  → 2CuSO + 2H O D 3Cu + 4H SO + O  → 3CuSO + SO + 4H O Câu 21: Trong phản ứng: Cu + 2AgNO → CuNO + 2Ag, trình sau trình oxi hóa? A Ag+ + 1e → Ag B Ag → Ag+ + 1e C Cu2+ + 2e → Cu D Cu → Cu2+ + 2e Câu 22: Cho dd sau : Fe(NO ) (1), HNO (2), H SO (3), Fe(NO ) (4), HCl (5), Na S (6) Đồng(II) hiđroxit dễ dàng tan chất: A (2), (3), (5), (6) B (2), (3), (5) C (1), (2), (3) D (2), (3) Câu 23: Khối lượng đồng thu catot sau điện phân dung dòch CuSO với cường độ dòng điện ampe A 2,8 gam B 3,0 gam C 2,4 gam D 2,6 gam -18Câu 24: Đốt 24g đồng không khí sau thời gian thu chất rắn X Hoà tan chất rắn X vào dung dòch HNO 2M thu 896 ml khí (đktc)NO (sản phẩm khử nhất) Thể tích dung dòch HNO tối thiểu cần dùng để hoà tan chất rắn X A 332ml B 395ml C 500ml D 375ml Câu 25: Sắp xếp kim loại: Zn, Pb, Sn, Fe theo thứ tự giảm dần tính khử Thứ tự đúng? A Zn, Pb, Sn, Fe B Zn, Fe, Sn, Pb C Fe, Zn, Pb, Sn D Fe, Zn, Sn, Pb Câu 26: Nguyên tố X độc kể dạng đơn lẫn dạng hợp chất, lượng nguyên tố vào thể gây bệnh xám men gây rối loạn thần kinh X nguyên tố A thiếc B natri C sắt D chì Câu 27: Trong cơng nghiệp thực phẩm người ta thường dùng thiếc để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ, loại vật liệu gọi A thép B tơn C sắt tây D gang Câu 28: Hợp chất sau khơng có tính lưỡng tính? C ZnO D ZnCl A Zn(HCO ) B Zn(OH) Câu 29: Cho 11,8g Ni hòa tan hồn tồn dung dịch H SO lỗng dư, thể tích khí H đktc A 0,20 lit B 6,72 lit C 4,48 lit D 2,24 lit Câu 30: Hòa tan 5g hỗn hợp X(gồm Fe, Zn, Pb, Cu) HNO loãng, thu 672ml(đktc) khí NO(sản phẩm khử nhất) 2,3g chất rắn Y gồm kim loại Phần trăm khối lượng Zn hỗn hợp A 28,0% B 47,9% C 26,0% D 39,0% ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (số 4) Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa Khối: 12 (Ban Cơ bản) MÃ ĐỀ : 421 Câu Đáp án A B C A B D A D 10 11 12 13 14 15 A B A A B A B Câu Đán án 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C A B C D B C B B D C C D C [...]... nghiên cứu Sử dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế những giáo án dạy học tương tác nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn hóa học phần kim loại lớp 12, chương trình chuẩn ở trường trung học phổ thông 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài - Tìm hiểu về phần mềm ActivInspire và những ưu điểm của nó so với các phần mềm hổ trợ việc soạn giáo án khác - Nghiên cứu sử dụng phần mềm ActivInspire. .. phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Chính vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài Sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông ... giáo án dạy học tương tác - Tìm hiểu thực trạng việc soạn và sử dụng giáo án soạn bằng các phần mềm tin học của GV phổ thông - Soạn một số giáo án dạy học tương tác bằng phần mềm ActivInspire - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả thu được 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm ActivInspire kết hợp một số phần mềm ứng dụng khác để thiết kế giáo án dạy học. .. trình dạy hoc, tài liệu sử dụng các phần mềm soạn giáo án điện tử - Nghiên cứu kĩ về cách sử dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giáo án và cách sử dụng bảng Activboard, - Truy cập thông tin trên Internet và sử dụng các phần mềm tin học bổ trợ - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp phân loại hệ thống hóa  Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các phần mềm. .. với phần mềm ActivInspire - Luận văn thạc sĩ: “Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế bài giảng môn sinh học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy của Phạm Quang Tiến, năm 2011, ở trường THPT Vũ Tiên, tỉnh Thái Bình Tác giả đã hướng dẫn GV ứng dụng phần mềm ActivInspire để tạo các hoạt động phù với các bước lên lớp, nhưng còn sơ sài - Luận văn thạc sĩ: Sử dụng phần mềm ActivInspire thiết kế bài lên lớp. .. Luận văn thạc sĩ: Sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard trong dạy học hóa học 10 THPT” của Lê Trung Thu Hằng, năm 2010, ở trường THPT Lương Thế Vinh – Tp.HCM Luận văn có nhiều BLL hay, được thiết kế với phần mềm Activstudio Đó là tài liệu hữu ích cho sinh viên và GV tham khảo khi dạy phần “Nhóm halogen” và “Nhóm oxi” Tuy nhiên, phần mềm Activstudio là phần mềm hỗ trợ dạy học tương tác đầu tiên... kế hệ thống bài giảng phần kim loại Hóa học 12 bằng phầm mềm ActivInspire kết hợp với một sô phần mềm khác để sử dụng trong dạy học tương tác ở trường THPT Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đầu thế kỷ XXI, việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới PPDH là vấn đề được nhiều GV quan tâm Đã có nhiều phần mềm thiết kế BLL được đưa vào thực tiễn dạy học như: Powerpoint,... tác giả đã đề xuất quy trình chung để thiết kế bài giảng điện tử đồng thời đã điều tra thực trạng sử dụng bài giảng điện tử và PPDH tích cực ở một số trường phổ thông - Luận văn thạc sĩ: Sử dụng phần mềm Lecture Maker trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động người học của tác giả Lê Thị Mộng Nghi, năm 2011, trường ĐHSP TPHCM Qua luận văn tác giả đã đề xuất được... pháp dạy học phức hợp có ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học ở trường THCS- Lớp 9”, tác giả Trần Thị Thu Trâm, đã bảo vệ năm 2009 - “Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực”, tác giả Hà Tú Vân, đã bảo vệ năm 2009 - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ lớp. .. nghiệm với những GV giảng dạy hóa học ở các trường THPT - Thực nghiệm sư phạm  Phương pháp toán học: Xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê toán học 7 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế giáo án dạy học tương tác bằng phần mềm ActivInspire tốt, tạo được hứng thú học tập cho học sinh trong mỗi bài học thì sẽ nâng cao được mức độ lĩnh hội kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 8 Đóng góp mới của ... đề tài Sử dụng phần mềm ActivInspire dạy học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông làm hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Sử dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giáo án dạy học tương... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Việt SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn hoá học Mã... Chương SỬ DỤNG PHẦN MỀM ActivInspiRe TRONG DẠY HỌC phẦN Kim loại lỚp 12 THPT 38 2.1 Tổng quan phần kim loại lớp 12 THPT 38 2.1.1 Mục tiêu giáo dục .38 2.1.2 Hệ thống kiến thức kim

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Các nghiên cứu về ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng

        • 1.1.2. Các nghiên cứu về phần mềm dạy học tương tác

        • 1.2. Các xu hướng đổi mới PPDH

          • 1.2.1. Nhu cầu đổi mới PPDH

          • 1.2.2. Các xu hướng đổi mới PPDH

          • 1.3. Dạy học tương tác

            • 1.3.1. Khái niệm dạy học tương tác

            • 1.3.2. Các dạng tương tác trong dạy học[35]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan