phát triển cây công nghiệp lâu năm ở đồng nai thời kinh tế thị trường và hội nhập

197 1.2K 3
phát triển cây công nghiệp lâu năm ở đồng nai thời kinh tế thị trường và hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai Hương PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở ĐỒNG NAI THỜI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai Hương TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở ĐỒNG NAI THỜI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP Chuyên ngành Mã số : : Địa lí học (trừ Địa lí tự nhiên) 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thanh Sơn tận tình bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Sở, ban ngành giúp đỡ nguồn tài liệu cho tôi: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, Trung tâm khuyến nông tỉnh Đồng Nai, Sở Công thương, UBND tỉnh Đồng Nai, Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình làm luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 10 NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆPLÂU NĂM 17 1.1 Một số vấn đề chung phát triển công nghiệp lâu năm 17 1.1.1 Cây trồng phân loại trồng 17 1.1.1.1 Cây trồng, trình hình thành phát triển trồng 17 1.1.1.2 Phân loại trồng 18 1.1.2 Cây công nghiệp công nghiệp lâu năm 19 1.1.2.1 Khái niệm công nghiệp công nghiệp lâu năm, trình hình thành phát triển công nghiệp 19 1.1.2.2 Phân loại, vai trò đặc điểm công nghiệp lâu năm 20 1.1.3 Cơ cấu trồng phát triển cấu trồng 21 1.1.3.1 Cơ cấu trồng 21 1.1.3.2 Phát triển cấu trồng 22 1.1.4 Quan niệm phát triển CCNLN 23 1.1.5 Khái quát CCNLN Việt Nam 25 1.1.6 Khái quát công nghiệp lâu năm vùng Đông Nam Bộ 29 1.2 Quan niệm kinh tế thị trường thời hội nhập 31 1.2.1 Nền kinh tế thị trường 31 1.2.2 Đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời hội nhập 34 1.3 Quan niệm hội nhập kinh tế quốc tế 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở ĐỒNG NAI 42 2.1 Khái quát nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai 42 2.1.1 Vị trí địa lí 42 2.1.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 43 2.1.2.1 Địa hình 43 2.1.2.2 Đất đai 45 2.1.2.3 Khí hậu 53 2.1.2.4 Nguồn nước 56 2.1.2.5 Sinh vật 58 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 59 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 59 2.1.3.2 Tiến khoa học kĩ thuật 64 2.1.3.3 Thị trường tiêu thụ 66 2.1.3.4 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật 67 2.1.3.5 Vốn đầu tư cho nông nghiệp 71 2.1.3.6 Đường lối sách 72 2.2 Đánh giá chung tác động nhân tố tự nhiên kinh tế – xã hội đến phát triển CCNLN tỉnh Đồng Nai: 75 2.2.1 Tiềm lợi thế: 75 2.2.2 Khó khăn hạn chế: 75 2.3 Thực trạng phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập 76 2.3.1 Tình hình sản xuất 96 2.3.1.1 Diện tích 96 2.3.1.2 Năng suất 118 2.3.1.3 Sản lượng 121 2.3.1.4 Giá trị sản xuất 128 2.3.2 Những thành tựu khó khăn phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập 135 2.3.2.1 Những thành tựu 135 2.3.2.2 Những khó khăn 138 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở ĐỒNG NAI THỜI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP 142 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 142 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh 142 3.1.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp 144 3.2 Định hướng phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020 145 3.2.1 Định hướng sử dụng đất trồng công nghiệp lâu năm 146 3.2.2 Định hướng mô hình để phát triển công nghiệp lâu năm 149 3.3 Một số giải pháp để phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai đến năm 2020 151 3.3.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp 151 3.3.2 Huy động sử dụng hiệu tài nguyên đất 151 3.3.3 Huy động vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp lâu năm 154 3.3.4 Đẩy mạnh đổi hoàn thiện chế, sách 156 3.3.5 Tăng cường nghiên cứu, áp dụng khoa học – kĩ thuật tiến vào việc phát triển công nghiệp lâu năm 157 3.3.6 Đào tạo nguồn nhân lực 158 3.3.7 Giải pháp tiêu thụ 158 3.3.8 Giải pháp đầu tư hạ tầng 159 3.3.9 Giải pháp xây dựng thương hiệu nông sản 159 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCN : Cây công nghiệp CCNLN : Cây công nghiệp lâu năm HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế TCH : Toàn cầu hóa LLSX : Lực lượng sản xuất KT : Kinh tế TS : Thuế suất NK : Nhập XK : Xuất GDP : Tổng sản phẩm quốc dân WTO : Tổ chức Thương mại giới EU : Liên minh Châu Âu VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mười trung tâm phát sinh trồng giới 17 Bảng 2.1 Thống kê diện tích Đồng Nai theo độ dốc 44 Bảng 2.2 Diện tích loại đất tỉnh Đồng Nai 45 Bảng 2.3 Biến động sử dụng quỹ đất tỉnh Đồng Nai 2000 – 2010 51 Bảng 2.4 Thống kê diện tích đất sản xuất nông nghiệp theo đơn vị hành năm 2010 52 Bảng 2.5 Lượng mưa nhiệt độ tháng năm 2010 59 Bảng 2.6 Dân số trung bình tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước năm 2010 61 Bảng 2.7 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Đồng Nai năm 2010 60 Bảng 2.8 Dân số trung bình thành thị nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 -2010 62 Bảng 2.9 Số lao động làm việc ngành kinh tế 62 Bảng 2.10 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế 63 Bảng 2.11 Hệ thống sở cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thú y 68 Bảng 2.12 Vốn đầu tư thực cấu vốn đầu tư thực ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 72 Bảng 2.13 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo ngành kinh tế 85 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai (Giá cố định 1994) 87 Bảng 2.15 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo nhóm trồng 88 Bảng 2.16 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo nhóm trồng 89 Bảng 2.17 Sản lượng cà phê, cao su, hạt điều nhân xuất Đồng Nai giai đoạn 1995 – 2010 95 Bảng 2.18 Diện tích có loại trồng lâu năm 102 Bảng 2.19 Diện tích cấu diện tích CCNLN tỉnh Đồng Nai thời kì 2000 – 2010 105 Bảng 2.20 Diện tích cho thu hoạch sản lượng số CCNLN tỉnh Đồng Nai thời kì 2000 – 2010 105 Bảng 2.21 Diện tích trồng cấu số CCNLN cho sản phẩm phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh, năm 2010 105 Bảng 2.22 Diện tích thu hoạch cao su phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 112 Bảng 2.23 Diện tích thu hoạch hồ tiêu phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 115 Bảng 2.24 Diện tích thu hoạch điều phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 117 Bảng 2.25 Năng suất loại CCNLN 118 Bảng 2.26 So sánh suất số CCNLN Đồng Nai với nước 120 Bảng 2.27 Sản lượng loại CCNLN 121 Bảng 2.28 Sản lượng cà phê nhân phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 123 Bảng 2.29 Sản lượng mủ cao su phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 124 Bảng 2.30 Sản lượng hồ tiêu phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 126 Bảng 2.31 Sản lượng điều phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 127 Bảng 2.32 Giá trị sản xuất CCNLN ( Giá cố định 1994) 130 Bảng 2.33 Giá trị sản xuất CCNLN so với giá trị sản xuất CCN, giá trị ngành trồng trọt, giá trị ngành nông nghiệp tổng giá trị sản phẩm ngành kinh tế tỉnh Đồng Nai theo giá thực tế 130 Bảng 2.34 Hiệu 1ha ( Có hỗ trợ từ chương trình) 138 Bảng 3.1 Điều chỉnh phương án sử dụng đất nông – lâm nghiệp đến năm 2010 2020 146 Bảng 3.2 Tổng diện tích đầu tư qua năm (ha) 154 Bảng 3.3 Phân bố diện tích loại đầu tư đến năm 2015 (ha) 154 Bảng 3.4 Diện tích loại đầu tư đến năm 2015 (ha) 155 Bảng 3.5 Dự trù kinh phí hỗ trợ từ ngân sách phân theo địa phương 156 - canh, có tỷ suất hàng hóa ngày caogắn với thị trường nước XK Trước ngưỡng cửa WTO, nông nghiệp Việt Nam bước đầu mang dáng dấp nông nghiệp hàng hóa có nét đại đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường nước với nhu cầu cao đồng thời dư thừa nông sản, thủy sản để XK Việc phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, chuyên nghiệp để hội nhập, đáp ứng thị trường giới rộng lớn tạo động lực cho trình tích tụ nguồn lực ( vốn, nguồn lực, nhân lực…) để tăng quy mô sản xuất, lao động thực có khả lại ngành nông nghiệp nông dân xuất sắc, chủ trang trại lớn Cơ cấu kinh tế lao động nông thôn thay đổi cách đó, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu chủ trang trại sản xuất nông trang quy mô lớn, trình độ giới hóa cao, áp dụng phương thức canh tác đại cho suất cao, đáp ứng nhu cầu nước XK Bộ phận lao động lại tham gia vào ngành phi nông nghiệp nông thôn công nghiệp, dịch vụ, công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp,…góp phần nâng cao tỷ trọng ngành cấu kinh tế nông thôn Khi nông nghiệp đóng vai trò làm tảng cho công nghiệp hóa nông thôn, khiến cho GDP kinh tế tăng lên nhờ gia tăng ngành công nghiệp, dịch vụ Nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao giá trị tuyệt đối tỷ trọng nông nghiệp GDP nước giảm cách hợp lý Phương thức tổ chức sản xuất thay đổi theo hướng đại Trong nông nghiệp hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn với tỷ trọng sản phẩm hàng hóa XK đạt cao, hình thành mối liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ XK hàng hóa nông sản Bên cạnh đó, thị trường hàng hóa nông nghiệp vùng nông thôn phát triển mạnh, thúc đẩy việc nâng cao suất chất lượng sản xuất, sản phẩm Nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh theo hướng XK Gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, sản phẩm đồ gỗ, thủy sản… Việt Nam chiếm thị phần lớn thị trường khu vực giới Tỷ lệ nông sản dành cho XK lớn: gạo 18,5%, hạt điều 49% hầu hết sản lượng cà phê, cao su, hồ tiêu Trong bảy năm ( 2001 – 2007, giá trị kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản đạt 49,6 tỷ USD, bình quân năm đạt 7,1 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân tăng 16,85%/năm, riêng năm 2007 đạt 12,5 tỷ USD, tăng gấp 2,96 lần so với năm 2000 Hiện Việt Nam có năm mặt hàng XK đạt mức tỷ USD thủy sản, cà phê, gạo, cao su đồ gỗ Đây yếu tố quan trọng tạo động lực cho phát triển nông nghiệp phù hợp với xu phát triển chung kinh tế, góp phần định hình đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta năm qua năm tới Môi trường kinh doanh trở nên thuận lợi nhờ thay đổi hệ thống pháp luật nước công cụ giải tranh chấp thương mại quốc tế Trong trình gia nhập WTO, Việt Nam phải minh bạch hóa toàn sách liên quan đến thương mại thông báo kế hoạch hành động để tuân thủ nguyên tắc WTO Thông qua áu trình này, khuôn khổ pháp lý Việt Nam minh bạch hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế tạo môi - trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh khuyến khích thương mại, đầu tư hợp tác vấn đề khác với công đồng quốc tế Cơ chế xử lý tranh chấp ( DSU) quy trình thủ tục mang tính ràng buộc WTO để giải tranh chấp thương mại thành viên Cơ quan giải tranh chấp ( DSB) xử lý tranh chấp nước thành viên Gia nhập WTO thúc đẩy đơn vị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nâng cao trình độ kinh doanh Áp lực cạnh tranh việc đẩy mạnh XK hàng hóa tạo hội cho nông nghiệp đổi công nghệ sản xuất., chế biến bảo quản nông sản Sự gia tăng sức ép hàng hóa nông sản NK thúc đẩy việc nâng cao chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp nước Thực tế nông nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO cho thấy, hệ thống đơn vị kinh doanh nông nghiệp ( hộ nông dâ, hợp tác xã, nông trường quốc doanh ) trở thành đơn vị kinh tế độc lập kinh doanh theo chế thị trường; kim ngạch XK nông sản ngày tăng nhiều hàng nông sản chiếm thị phần lớn, tương đối bền vững thị trường quốc tế chứng minh trưởng thành lực kinh doanh đơn vị sản xuất nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ có liên quan… Đặc biệt, Việt Nam thực việc sản xuất sạch, bước đầu tạo nông sản theo tiêu chí chuẩn khắt khe thị trường giới Các doanh nghiệp hiệp hội theo ngành nghề nông sản chủ động thăm dò thị trường, xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng, giảm chi phí…để nâng cao khả cạnh tranh nhiều loại nông sản Việt Nam thị trường quốc tế Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực Theo nghị định 66/2006/NĐ – CP ngày 07 tháng năm 2006, Chính phủ chủ trương phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn Như vậy, việc gia nhập WTO với chủ trương Chính phủ giúp cho phận lao động nông nghiệp có hội chuyển sang hoạt động lao động sản xuất phi nông nghiệp Những ngành nghề phát triển làm tăng hội nhập vào thị trường quốc tế Đồng thời, giải việc làm cho lực lượng lớn lao động dư thừa nông thôn Bộ phận lao động lại nông nghiệp có hội tập trung đất đai để sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập Cuối cùng, vào WTO sản xuất công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn có bước phát triển đột biến Làn sóng đầu tư từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga EU chảy mạnh vào Việt Nam, khả thu hút vào lĩnh vực nông nghiệp tăng cao Nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ( FDI) có công nghệ đại tạo điều kiện gắn sản xuất nông sản với chế biến XK; xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Chất lượng XK nông sản Việt Nam nâng lên, tình trạng XK nông sản thô, chất lượng hạn chế giảm dần Lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ thương mại phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Một nông nghiệp thương phẩm hình thành phát triển nhanh với lộ trình gia nhập WTO Đó điều kiện, thời để sản xuất khu vực có thêm vốn, lao động kỹ thuật, khoa học công nghệ, thị trường nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa cà chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động - b) Thách thức Nông nghiệp, Việt Nam vào WTO đối mặt với nhiều thách thức: - Trái ngược với mục đích mong muốn cao thể chế thương mại quốc tế không sáng ý tưởng mong muốn mà bị bóp méo thể ở: + Việc thương lượng đàm phán sở hàng đầu thống Tuy nhiên với vai trò vị kinh tế, trị nước, nước lớn thường có sức áp đảo định Tiếng nói nước nhỏ, kinh tế yếu có trọng lượng thấp Chính vậy, thực tiễn nguyên tắc “ thương lượng đàm phán” chứa đựng bất bình đẳng + Nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hệ thống quy định chặt chẽ WTO, khó khăn phải kể đến: • Luật chơi an toàn thực phẩm: suốt trình sản xuất, trái rau Việt Nam phải có Chứng “nông nghiệp an toàn” hay “nông nghiệp tốt” ( Good Agricultural Practices, GAP) để chứng minh mặt hàng an toàn vệ sinh • Luật chơi chất lượng: mặt hàng nông sản Việt Nam phải cần nhiều chứng chỉ: chẳng hạn chứng xác nhận nguồn gốc giống ( chứng xác nhận giống không thuộc loại biến đổi gen, GMO), chứng báo cáo chất lượng ( hàm lượng protein, chống oxy hoa, vitamin, đồng giống…) để chứng minh mặt hàng có chất lượng cao bổ dưỡng • Luật chơi số lượng: lượng hàng hóa lưu hành thị trường nông sản giới ngày vừa lớn số ( trăm tấn, nghìn tấn), vừa đồng ( giống, kích cỡ…) xác thời gian giao hàng • Luật chơi giá cả: để yểm trợ cho cạnh tranh, giá trở nên yếu tố định Đây thứ “luật bất thành văn” sở sản xuất hay quốc gia giới muốn tham dự chơi Nông dân Việt Nam phải quan tâm đến điểm để mặt hàng có giá rẻ - vốn lợi Việt Nam năm qua Trong bốn luật chơi kể trên, khó cho nông nghiệp Việt Nam chu trình “nông nghiệp an toàn” hay “nông nghiệp tốt”, GAP Đây chương trình kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A đấn Z dây chuyền sản xuất, khâu chuẩn bị nông trại, canh tác đến khâu thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ, kể yếu tố liên quan đến sản xuất môi trường, chất hóa học thuốc bảo vệ thực vật, bao bì điều kiện làm việc phúc lợi người làm việc nông trại Hiện nay, điều kiện thực tế VSATTP Việt Nam Nông dân Việt Nam từ bao đời quen làm nông theo tư cục bộ, “nhà biết nhà nấy”, chưa có quy trình chuẩn để thống tuân theo Vì mục tiêu lợi nhuận, suất, nông dân dùng biện pháp kể biện pháp thiếu VSATTP + Các nước phát triển với hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn môi trường cao, cách khách quan tạo hàng rào kỹ thuật quy trình sản - xuất, tiêu chuẩn sản phẩm, môi trường ngăn chặn nước phát triển , nhờ họ bảo hộ sản xuất nước Ngược lại, nước phát triển, tiêu chuẩn kỹ thuật chưa xây dựng xây dựng với mức thấp Thêm vào đó, lực kiểm soát yếu nên nông sản chất lượng, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dễ dàng thâm nhập vào thị trương nội địa, vừa cạnh tranh gay gắt với nông sản nước, vừa không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người, trồng nuôi + Về phương diện cạnh tranh, giá lao động rẻ nên giá thành sản phẩm nước phát triển có giá bán thấp Cho dù giá bán có thấp nữa, phù hợp với phận thu nhập thấp nước phát triển mà Để hạn chế nhập nông sản giá rẻ, nước phát triển dùng sách chống bán phá giá để ngăn chặn, làm cho giá hàng nhập tăng lên khó cạnh tranh với hàng nội địa Các nước phát triển khó có điều kiện tài quan hệ quốc tế để theo đuổi vụ kiện loại Việt Nam bị kiện bán phá giá cá Ba sa, tôm, giày da mà có hội để thắng kiện Áp lực cạnh tranh lớn cho nông sản nước thể chỗ hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam thấp nhiều so với nước phát triển EU Mỹ, đồng thời lại phải thực việc giảm hỗ trợ cho nông dân Song vấn đề sở vật chất kỹ thuật, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam chưa cao làm giảm đáng kể lực cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường giới + Về hưởng lợi công nghệ quản lí tiến bộ, nước phát triển tốn để tiếp thu công nghệ quản lí nước phát triển chuyển giao Thông thường họ nhận loại công nghệ thuộc hệ trước, có loại lỗi thời Thêm vào chuyển giao không đầy đủ đặc tính công nghệ, kỹ sử dụng, vận hành.Chính vậy, đưa vào ứng dụng gặp không trục trặc, hiệu thấp Điều làm chậm phát triển nước tiếp nhận xã hội Các nước phát triển phải trả giá tốn không nguồn lực để có được, vận hành có hiệu công nghệ phù hợp đại - Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sản xuất chủ yếu để tiêu dùng cho người sản xuất, sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng không lớn, sản phẩm lương thực, thực phẩm tiêu dùng cho đời sống lúa, ngô, khoai, rau đậu loại,thịt gia súc gia cầm - Các nước giàu tiếp tục trì trợ cấp rào cản thị trường nông sản, Việt Nam phải cắt giảm thuế quan trợ cấp nông nghiệp - Đơn vị sản xuất chủ yếu nông nghiệp hộ gia đình nông dân, có quy mô sản xuất bé, sản xuất lại phân tán, công cụ sản xuất nhiều vùng, vùng núi, vùng sâu lạc hậu Bên cạnh hoạt động dịch vụ cung ứng vật tư, tưới tiêu, thu gom nông sản hàng hoá lại hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác doanh nghiệp tư nhân, thương lái thực Trong đó, sách chế quản lý tổ chức dịch vụ nông nghiệp lại chưa hoàn thiện, nên người nông dân chịu thiệt thòi nhiều mặt Tình trạng ép cấp ép giá nông sản phổ biến - Gia tăng phụ thuộc vào biến động tình hình nông nghiệp kinh tế giới - - Năng lực thực thi điều khoản cam kết Việt Nam yếu, quản lý nhà nước nông nghiệp chậm cải thiện - Công nghiệp chế biến công nghệ sau thu hoạch phát triển - Thói quen kinh doanh cũ nông dân Việt Nam thách thức cản trở trình hội nhập nông nghiệp - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chưa theo kịp yêu cầu thị trường tiêu dùng nước xuất chuyển dịch chậm, không không vững Nhược diểm trước hết chủ yếu thể rõ nét cấu sản xuất nội khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản mở rộng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản theo nghĩa hẹp + Tỷ trọng nông nghiệp GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản dao động mức từ 80,5% đến 81% có xu hướng tăng dần: tỷ trọng lâm nghiệp giảm dần Tỷ trọng ngành thủy sản có tăng dần xu hướng chưa ổn định, tính vững chưa cao tác động tiêu cực thị trường xuất thủy sản, thị trường Mỹ, Nhật + Cơ cấu sản xuất nông nghiệp (nghĩa hẹp) mang nặng tính độc canh, tự cấp, tự túc, phân tán, qui mô nhỏ Trồng trọt chăn nuôi hai ngành sản xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp Trong ngành trồng trọt, tỷ trọng nhóm lương thực lớn cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, tỷ trọng nhóm khác rau đậu, công nghiệp, ăn có tăng mức độ tốc độ chậm + Hạn chế sản xuất lúa nước ta chưa gắn chặt với chế biến thị trường, thị trường giới bối cảnh hội nhập Chất lượng tính bền vững tăng trưởng chưa cao, chưa tương xứng với vị trí tiềm đất đai, nguồn nước, lao động trồng lúa vùng Sản xuất lúa không đồng đều, suất, sản lượng chất lượng lúa gạo vùng đồng sông Hồng vùng đồng sông Cửu Long tăng nhanh vùng lại tăng chậm giảm Cơ cấu giống lúa mang nặng tính truyền thống, chậm chuyển đổi sang sản xuất hàng hoá Chất lượng lúa gạo có tiến song co khoảng cách xa với yêu cầu thị trường chưa ổn định + Cây công nghiệp tăng nhanh tự phát Đến nay, nước có 1,5 triệu đất trồng công nghiệp lâu năm chiếm 70% tổng diện tích lâu năm 800 nghìn công nghiệp hàng năm, chiếm 7,7% tổng diện tích hàng năm, tạo giá trị sản xuất 523,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 25% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt 20% giá trị sản xuất nông nghiệp - Dân số nông thôn tăng nhanh, trung bình năm dân số tăng thêm triệu người tăng sức ép cầu lương thực, chủ yếu lúa gạo, nhu cầu đất thổ cư san tách hộ nông nghiệp làm giảm đất lúa Quỹ đất canh tác lúa có xu hướng giảm dần trình công nghiệp hoá đô thị hoá diễn nhanh Một số vấn đề xã hội nông thôn diễn biến phức tạp: Lao động thừa, việc làm thiếu, thu nhập dân cư nông thôn thấp, khoảng cách thu nhập đời sống dân cư thành thị tăng, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ lao động chưa - qua đào tạo lớn nên khó khăn tìm việc làm nông nghiệp Cơ sở hạ tầng giao thôn nhiều bất cập, là, thuỷ lợi, điện, giao thông, y tế - Thuế suất nhập nông sản, thuỷ sản giảm dần theo lộ trình cam kết với WTO hàng nông sản nước với chất lượng độ cao hơn, giá cạnh tranh tràn ngập, nông sản sản xuất nước chịu cạnh tranh lớn Sự bảo hộ nhà nước sản xuất nông nghiệp không lớn giảm dần, bảo hộ nông sản xuất Thách thức nông nghiệp theo tăng lên - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp yếu Khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình - Đầu tư cho nông nghiệp nông thôn thấp so với quy định WTO (10% giá trị nông nghiêp) Năm 2007, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn chiếm 14% tổng vốn đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp cho nông lâm thuỷ sản chiếm khoảng 8%, Thấp 10% giá trị nông nghiệp Vốn đầu tư trực tiếp nước không đáng kể, chiếm khoảng 3% vốn FDI nước, năm 2007 đạt 1,8% tháng đầu năm 2008 có 200 triệu USD, chiếm 0,43% tổng số 46,3 tỷ USD vốn FDI đăng ký Vốn ODA dành cho nông nghiệp lại thấp Các nước giàu thuộc WTO có cách tiếp tục trì trợ cấp ngành nông nghiệp họ tạo nhiều rào cản hàng nông sản nhập Trong bối cảnh vậy, việc thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn nước ta lại có nhiều bất cập, không muốn nói có nhiều khó khăn, trở ngại Theo số liệu Bộ Tài chính, vốn đầu tư Nhà nước ít, 80% lại phải tập trung cho công tác thuỷ lợi Trong đó, sóng FDI ạt vào kinh tế nước ta “lãng quên” khu vực Cụ thể, tính đến tháng 6/2007, khu vực nông nghiệp chiếm 10,12% số dự án hiệu lực với số vốn thực gần 1,9 tỷ USD (chiếm 6,33%) Còn tính nửa đầu năm 2007 số dự án FDI đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm vẻn vẹn 2% Trong số dự án trọng điểm mời gọi FDI giai đoạn 2006-2010 (gần 26 tỷ USD), có dự án dành cho nông nghiệp-chăn nuôi-lâm nghiệp dự án cho thuỷ sản Rõ ràng, cân đối việc đầu tư, đặc biệt việc thu hút nguồn FDI nông nghiệp ngành khác lớn Do đó, hậu kết cấu hạ tầng nông thôn sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp hạn chế, không đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá chất lượng cao, giá thành hạ Cơ cấu đầu tư không hợp lý, tỷ trọng đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp đạt 0,13% GDP khu vực này, nước khác 4% Trong sách Nhà nước đầu tư nói chung, thu hút đầu tư nước nói riêng chưa phù hợp lại chậm đổi mới, kể Việt Nam vào WTO - Hệ thống pháp luật, sách nhà nước lĩnh vực nông nghiệp đất đai, đầu tư, khoa học công nghệ, lao động, việc làm, tiêu thụ nông sản hàng hóa nhiều bất cập, chưa đồng bộ, chưa hấp dẫn nhà đầu tư Công nghiệp - hoá hội nhập kinh tế giới không tác động đến yếu tố đầu vào trình kết sản xuất nông nghiệp mà yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá nông dân mặt tích cực tiêu cực sách nhà nước lại chưa đồng bộ, thiếu tính khả thi nên tác dụng không nhiều - Tuy hội thâm nhập vào thị trường nông sản giới lớn, song hàng nông sản Việt Nam đồng thời phải đối mặt với hàng loạt thách thức không nhỏ Nước ta phải bước mở cửa thị trường nông sản điều kiện không mặt hàng sức cạnh tranh Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, chi phí sản xuất cao trở ngại lớn người nông dân Kinh tế nông thôn phần lớn phát triển theo hướng tự phát, thiếu quy hoạch, bị động việc tiêu thụ sản phẩm, thiếu nguyên liệu sử dụng công nghệ lạc hậu Tiêu biểu phương diện có lẽ mặt hàng mía đường Sau thập kỷ triển khai chương trình triệu đường, suất mía nước ta nhích từ gần 48 tấn/ha lên 55 tấn/ha/năm Đây tốc độ “rùa” (1,5%/năm), suất nước thuộc loại tương đối gấp rưỡi, nước tiên tiến vượt ngưỡng 100 tấn/ha/năm Về chế biến, nhà máy đường nước phát triển có công suất 8.000 mía/ngày coi trung bình, nước ta, ngành công nghiệp số 0, nhập loạt nhà máy có công suất 1.000 mía/ngày, chắn có không nhà máy “second hand” Rõ ràng, với suất mía công suất nhà máy đường vậy, cộng thêm việc xây dựng nhà máy, tỷ lệ khấu hao lớn, giá thành cao, nguy thua sân nhà điều không tránh khỏi Cho đến nay, sản xuất nông nghiệp ta manh mún; công nghệ chế biến, bảo quản thô sơ, chưa kết nối người sản xuất tiêu thụ, hàng nông sản xuất ta đạt hiệu thấp Trong đó, việc buôn bán với thị trường giới đòi hỏi hàng hoá có số lượng lớn, đồng đều, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo, giao hàng hẹn Đơn cử việc phát triển ăn Cả nước có tới 750.000 ha, kim ngạch xuất đạt 200 triệu USD/năm, Thái Lan có 260.000 ha, kim ngạch xuất mặt hàng vượt nhiều lần so với Việt Nam - Nhiều lợi chưa khai thác hợp lý Lợi nông nghiệp Việt Nam chi phí lao động thấp so với nước khác khu vực Bên cạnh chi phí vật chất, chi phí lao động sống lại thấp giá trị ngày công nông thôn không cao, thu nhập lao đông nông nghiệp nói chung thấp Trình độ văn hoá, kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất hàng hoá chế thị trường nông dân, tỉnh phía bắc nhiều hạn chế Về mặt này, trình độ sản xuất, kinh doanh nông sản chủ trang trại chủ doanh nghiệp nông nghiệp, thuỷ sản chung nước thua nước khu vực Đa số hộ nông dân miền Trung miền Bắc chưa hiểu biết WTO, cạnh tranh thị trường nông sản nên làm ăn theo phương thức cũ, lấy suất sản lượng cao làm mục tiêu, chưa quan tâm đến chất lượng, độ sạch, chi phí sản xuất Chăn nuôi - trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản phổ biến theo phương thức lấy công làm lãi, vận dụng kiến thức khoa học kĩ thuật vào sản xuất Kiến thức kinh tế thị trường người sản xuất nông nghiệp nói chung hạn chế Tiềm đất đai mạnh nông nghiệp Việt Nam chưa khai thác hợp lý Tâm lý “người cày có ruộng”, sợ tích tụ ruộng đất nông nghiệp vẫn chi phối nhiều cấp, nhiều ngành bà nông dân, chưa có giải pháp hợp lý Sản xuất nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình nông dân cá thể, phổ biến tự cung tự cấp, khó khăn cho giới hoá thuỷ lợi hoá nên tỷ suất hàng hoá thấp Hoạt động thu gom, lưu thông, sơ chế chế biến nông sản không thuận lợi, chi phí cao, không thích hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá tập trung, quy mô lớn gắn với chế biến tiêu thụ Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, lại giảm dần đô thị hoá công nghiệp hoá Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm từ 2001 đến năm 2007, diện tích đất nông nghiệp nước giảm 500 nghìn ha, riêng năm 2007 120 nghìn chủ yếu đất trồng hàng năm vùng đồng bằng, ven thành phố, thị xã xây dựng Khu công nghiệp, cụm công nghiệp đô thị hóa - Xuất chênh lêch đầu tư trình độ phát triển vùng, ngành nghề nông nghiệp - Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long phì nhiêu, màu mỡ, vựa lúa tiếng nhiều sản vật nông lâm, thuỷ sản tiếng vùng Đông Nam Á, chưa quy hoạch, trồng, vật nuôi nông dân tự phát, thiếu định hướng sản xuất hàng hoá nên hiệu kinh tế thấp - Nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp hạn chế thách thức dài hạn - Thiên tai, dịch bệnh có xu hướng gia tăng khả phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai thấp, Nền nông nghiệp Việt Nam nói chung nông nghiệp tình, thành nói riêng cần phải có biện pháp, sách, chủ trương để khắc phục thách thức gia nhập WTO Đồng thời cần phải khai thác, tận dụng hết hội để phát triển cách có hiệu trình hội nhập vào kinh tế giới Phụ lục 2: Một số bảng số liệu CCNLN BẢNG DIỆN TÍCH CÂY LÂU NĂM Năm 2000 2004 2005 2006 Cây lâu năm Tổng số 137.333 163.302 166.463 168.775 Đơn vị: Nghìn Trong Cây CN lâu năm Cây ăn 113.326 22.757 115.532 46.891 117.951 47.890 119.815 48.389 - 2007 2008 2009 2010 119.624 123.043 122.428 123.003 169.479 170.789 170.678 172.275 49.181 47.103 47.409 48.111 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, 2010 BẢNG DIỆN TÍCH TRỒNG CÀ PHÊ PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Đơn vị tính: Ha Tổng số TP Biên Hòa TX Long Khánh H Vĩnh Cửu H Tân Phú H Định Quán H Xuân Lộc H Trảng Bom H Thống Nhất H Long Thành 10 H Nhơn Trạch 11 H Cẩm Mỹ 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 35.811  22.471 18.630 16.857 16.384 17.729 18.616 20.025 - - - - - - - - - 1.165 905 608 649 676 794 1.149 - 246 145 144 90 93 114 121 - 1.641 1.594 1.525 1.506 1.907 2.088 2.385 - 2.500 2.093 2.015 1.860 2.722 2.902 3.495 - 2.146 1.287 1.219 1.159 1.078 1.149 1.065 - 3.677 3.554 3.754 3.757 3.786 3.810 4.160 - 1.501 945 813 717 744 620 491 - 1.072 1.022 992 934 801 766 750 - - - - - - - - - 8.523 7.085 5.787 5.712 5.922 6.373 6.409 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, 2001, 2007, 2010 Theo niên giám thống kê 2001, diện tích trồng cà phê chưa phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh  - BẢNG 10 DIỆN TÍCH THU HOẠCH CÀ PHÊ PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Đơn vị tính: Ha Tổng số TP Biên Hòa TX Long Khánh H Vĩnh Cửu H Tân Phú H Định Quán H Xuân Lộc H Trảng Bom H Thống Nhất H Long Thành 10 H Nhơn Trạch 11 H Cẩm Mỹ 2004 2005 2006 16.362 2007 15.613 2008 15.516 2009 16.894 2010 16.987 21.769 - 18.451 - - - - - - 1.125 898 582 523 460 624 627 162 144 141 88 87 82 88 1.641 1.589 1.452 1.439 1.477 1.623 1.754 2.350 2.088 1.891 1.733 1.817 2.823 2.852 2.112 1.287 1.219 1.141 1.019 1.068 1.054 3.531 3.487 3.706 3.747 3.735 3.725 3.807 1.475 943 813 717 717 600 463 850 930 992 934 801 766 750 - - - - - - - 8.523 7.085 5.566 5.291 5.403 5.583 5.592 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, 2007, 2010 - BẢNG 11 DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Đơn vị tính: Ha 2000 2004 2005 Tổng số 42.417 41.251 TP Biên Hòa TX Long Khánh H Vĩnh Cửu H Tân Phú H Định Quán H Xuân Lộc H Trảng Bom H Thống Nhất H Long Thành 10 H Nhơn Trạch 11 H Cẩm Mỹ - 41.034 2006 41.420 2007 41.401 2008 43.009 2009 42.973 2010 44.722 46 37 36 36 29 30 - 3.561 3.644 3.651 3.325 3.308 3.354 3.624 - 190 184 299 459 513 588 739 - - - - 125 204 357 479 - 2.533 2.483 2.505 2.603 2.683 2.595 2.843 - 1.513 1.548 1.601 1.874 2.590 2.793 3.878 - 1.879 1.878 2.022 2.148 2.361 2.305 2.162 - 5.116 5.046 5.061 4.842 4.834 4.836 4.826 - 12.145 11.975 12.002 11.939 12.088 11.634 12.470 - 550 550 550 550 550 520 250 - 13.718 13.689 13.693 13.500 13.849 13.983 13.421 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, 2001, 2007, 2010 - BẢNG 12 DIỆN TÍCH TRỒNG HỒ TIÊU PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Đơn vị tính: Ha Tổng số TP Biên Hòa TX Long Khánh H Vĩnh Cửu H Tân Phú H Định Quán H Xuân Lộc H Trảng Bom H Thống Nhất H Long Thành 10 H Nhơn Trạch 11 H Cẩm Mỹ 2000 2.022 2004 7.076 2005 7.586 2006 7.003 2007 6.837 2008 6.718 2009 6.933 2010 7.488 - - - - - - - - 737 699 657 646 690 764 768 - 165 162 158 163 165 127 172 - 1.223 1.246 1.263 1.306 1.375 1.443 1.274 - 365 329 415 548 559 636 630 - 1.108 1.115 1.098 1.133 1.180 1.184 1.178 - 799 822 718 745 749 782 1.493 - 351 372 377 367 392 400 340 - 48 48 48 58 75 75 75 - 16 19 19 19 19 19 19 - 2.260 2.774 2.250 1.852 1.514 1.503 1.539 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai,2001, 2007, 2010 - BẢNG 13 DIỆN TÍCH TRỒNG ĐIỀU PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Đơn vị tính: Ha Tổng số TP Biên Hòa TX Long Khánh H Vĩnh Cửu H Tân Phú H Định Quán H Xuân Lộc H Trảng Bom H Thống Nhất H Long Thành 10 H Nhơn Trạch 11 H Cẩm Mỹ 2000 2004 2005 2006 32.243 44.053 50.092 53.975 2007 54.476 2008 55.103 2009 53.440 2010 50.366 - 134 133 128 122 89 64 136 - 2.552 2.782 2.861 2.842 3.034 2.839 2.652 - 2.200 2.328 2.506 2.353 2.780 2.795 2.587 - 2.564 2.953 3.263 3.662 3.814 3.915 3.848 - 10.075 12.643 13.165 13.244 13.867 13.549 12.948 - 12.303 13.788 14.404 14.637 14.485 13.987 13.285 - 3.834 4.124 4.334 4.163 4.086 4.052 4.015 - 2.099 2.922 3.205 3.231 3.236 3.152 2.597 - 3.374 3.282 3.190 3.906 3.865 3.735 3.424 - 912 662 620 570 570 400 380 - 4.006 4.475 6.299 5.746 5.277 4.952 4.494 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, 2010 Số liệu kết sản xuất kinh doanh năm (2006 - 2010) tổng công ty cao su Đồng Nai STT I/ a b II / III / CHỈ TIÊU DIỆN TÍCH - SẢN LƯỢNG CAO SU Diện tích cao su Diện tích cao su khai thác Diện tích cao su KTCB T/đó - Tái canh trồng Sản lượng cao su khai thác Năng suất bình quân Sản lượng cao su chế biến Sản lượng cao su tiêu thụ T/đó : Tiêu thụ cao su sản xuất - Thành phẩm sơ chế - Xuất - Nguyên liệu mủ nước CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Tổng doanh thu thu nhập Doanh thu mủ cao su sản xuất T/đó : Kim ngạch xuất Giá bàn cao su bình quân / Tấn Tổng lợi nhuận T/đó Lợi nhuận SXKD mủ cao su CÁC KHOẢN PHẢI NỘP Nộp Ngân sách T/đó : - Thuế Thu nhập DN - Thuế sử dụng đất NN - Thuế GTGT - Thuế khác Nộp Tổng Công ty - Tập đoàn - Vốn Nhà nước - Lợi nhuận sau thuế Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ước 2010 Tổng số & Số Bình quân Ha Ha Ha Ha Tấn Kg/Ha Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 36,248.57 31,252.28 4,996.29 859.09 53,225 1.703 46,060 54,281 51,179 43,898 21,653 7,280 36,632.26 29,702.87 6,929.39 1,235.15 52,035 1.752 45,004 57,194 55,251 48,106 24,879 7,145 35,518.68 29,041.05 6,477.63 1,683.71 50,111 1.726 43,093 50,687 48,959 42,047 21,695 6,912 34,692.37 27,509.64 7,182.73 1,543.31 45,248 1.645 40,629 49,536 47,307 41,039 18,962 6,268 34,266.72 24,789.83 9,476.89 2,802.44 42,000 1.645 37,471 44,078 43,200 37,200 19,900 6,000 35,471.72 28,459.13 7,012.59 1,624.74 242,619 1.705 212,257 255,776 245,896 212,291 107,089 33,605 1000đ 1000đ USD Đồng 1000đ 1000đ 1,856,073,005 1,530,698,439 42,960,546 28,199.72 708,349,511 575,870,226 2,131,298,544 1,796,659,520 53,086,097 31,413.31 737,031,907 577,760,161 2,254,861,066 1,963,501,793 59,453,733 38,737.49 770,691,906 598,098,319 1,816,210,629 1,471,623,600 36,440,296 31,138.25 564,295,122 333,841,735 2,160,142,774 1,829,342,774 51,831,807 40,575.41 763,817,968 480,592,710 10,218,586,019 8,591,826,127 243,862,479 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 250,906,484 197,224,447 8,193,176 20,025,561 25,436,300 639,791,372 70,000,000 551,743,631 311,037,141 205,052,193 29,481,328 25,422,956 51,080,664 294,325,341 287,175,056 212,359,906 16,001,963 17,175,227 41,637,960 262,446,986 170,459,220 134,027,882 17,268,476 17,552,152 1,610,710 49,637,817 214,356,767 181,406,767 16,744,000 15,000,000 1,206,000 71,680,297 274,606,248 237,488,976 45,980,131 71,680,297 1,233,934,669 930,071,196 87,688,943 95,175,896 120,998,634 1,317,881,813 70,000,000 1,181,499,283 3,544,186,415 2,566,163,151 - IV / V/ - Các khoản khác VỐN NHÀ NƯỚC Vốn kinh doanh Nguồn vốn đầu tư XDCB T/đó : Lợi nhuận để lại tăng vốn đầu tư Quỹ đầu tư phát triển GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Đầu tư nội Trong : - Tái canh, trồng mới, chăm sóc - Xây lắp nông nghiệp - Xây lắp - kiến trúc - Thiết bị - KTCB khác Đầu tư dài hạn khác - Đầu tư góp vốn thành lập Cty - Góp vốn thành lập Cty liên kết - Đàu tư tài khác 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 18,047,741 749,511,273 662,589,450 829,326 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 30,519,459 10,930,801 45,705,049 7,528,410 1,368,466 26,170,000 86,092,497 122,222,186 96,052,186 26,170,000 19,719,093 788,112,194 652,324,635 49,695,062 72,291,754 86,092,497 164,422,725 84,897,539 24,958,010 999,710,801 691,243,050 223,145,784 214,182,466 85,321,967 317,482,888 135,148,948 3,357,686 1,228,252,681 691,109,856 348,578,524 125,790,424 188,564,301 323,036,467 115,677,722 1,575,608,448 691,109,856 538,683,267 190,104,743 345,815,325 544,225,884 239,011,074 42,978,620 1,145,606 23,084,113 9,542,996 8,146,204 79,525,186 9,060,000 9,000,106 61,465,080 81,379,631 825,776 26,486,867 19,854,454 6,602,218 182,333,940 78,240,000 44,736,965 59,356,975 86,567,926 890,580 17,893,999 6,000,719 4,327,228 207,358,745 104,280,000 71,078,745 32,000,000 141,153,941 12,182,154 69,666,326 16,008,652 305,214,810 169,230,000 125,864,810 10,120,000 Nguồn: Tổng Công ty cao su Đồng Nai 66,382,530 602,369,387 1,471,390,150 670,787,469 382,596,577 25,975,187 182,836,354 58,935,231 20,444,116 800,602,681 360,810,000 250,680,626 189,112,055 [...]... cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập Đánh giá thực trạng việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập Tìm ra định hướng cho việc phát triển triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai trong thời kinh tế thị trường và hội nhập Đề xuất các giải pháp để phát triển cây lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập 6 Cấu trúc... ảnh hưởng đến việc phát triển cây công nghiệp lâu năm trong thời kinh tế thị trường và hội nhập - Định hướng việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập 3 Những nghiên cứu liên quan đề tài 3.1 Lịch sử nghiên cứu Cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai ( gồm cao su, cà phê, điều, tiêu) là những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của tỉnh, đem lại giá trị kinh tế cao... phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, mục lục của đề tài; nội dung của đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung Chương 2: Thực trạng phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN... và hội nhập để nghiên cứu 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu, khảo sát và tìm hiểu hiện trạng phát triển cây công nghiệp lâu năm ( gồm cà phê, cao su, điều và hạt tiêu) ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập Tìm hiểu định hướng phát triển cây công nghiệp lâu năm của tỉnh trong thời gian tới Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy việc phát triển cây công nghiệp lâu năm. .. thời kinh tế thị trường và hội nhập 4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.1.1 Quan điểm hệ thống Khi xem xét việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai cần phải được đặt trong việc phát triển cơ cấu nông nghiệp chung của tỉnh Nền nông nghiệp của tỉnh cũng phát triển trong thời kinh tế thị trường và hội nhập nên cũng chịu tác động của sự phát triển kinh tế - xã hội. .. công nghiệp lâu năm thời kinh tế thị trường và hội nhập 2.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục đích này, luận văn cần phải: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập - Phân tích được thực trạng phát triển cây công nghiệp lâu năm trong thời gian qua, đánh giá được những thành tựu cũng như những tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới - Phân... làm rõ quá trình phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai thời kinh tế thị trường và hội nhập 4.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Trên cơ sở các tài liệu có được cần phải phân tích, tổng hợp để tìm ra các mối quan hệ, các xu hướng có thể diễn ra giữa các số liệu để giải thích các vấn đề có liên quan đến việc phát triển cây công nghiệp lâu năm thời kinh tế thị trường và hội nhập 4.2.3 Phương... các nền kinh tế thị trường giữa các nước rất khác nhau nên nền kinh tế thị trường ở các nước công nghiệp phát triển hiện nay là hình ảnh của một nền kinh tế thị trường hiện đại Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường hiện đại bao gồm: - Quan hệ thị trường đã phát triển rộng rãi và sâu sắc đến mọi yếu tố và lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Không chỉ dừng lại ở đó, quan hện thị trường còn mở rộng... động kinh tế Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi, mua bán Quan hệ hàng hóa, tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất Trong những điều kiện kinh tế - xã hội khác... việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai giúp ta nhìn thấy được những tiềm năng, những thành tựu đạt được và những mặt còn tồn tại để có thể đưa ra được những dự báo chính xác, đúng đắn cho tương lai nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển cây công nghiệp lâu năm trong thời kinh tế thị trường và hội nhập 5 Những đóng góp chính của luận văn Xây dựng cơ sở lý luận cho việc phát triển cây công nghiệp ... nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập Tìm định hướng cho việc phát triển triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập Đề xuất giải pháp để phát triển lâu năm. .. Thực trạng phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập CHƯƠNG... hưởng đến việc phát triển công nghiệp lâu năm thời kinh tế thị trường hội nhập - Định hướng việc phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập Những nghiên cứu liên

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆPLÂU NĂM

      • 1.1. Một số vấn đề chung về phát triển cây công nghiệp lâu năm

        • 1.1.1. Cây trồng và phân loại cây trồng

          • 1.1.1.1. Cây trồng, quá trình hình thành và phát triển cây trồng

          • 1.1.1.2. Phân loại cây trồng

          • 1.1.2. Cây công nghiệp và cây công nghiệp lâu năm

            • 1.1.2.1. Khái niệm về cây công nghiệp và cây công nghiệp lâu năm, quá trình hình thành và phát triển cây công nghiệp.

            • 1.1.2.2. Phân loại, vai trò và đặc điểm của cây công nghiệp lâu năm

            • 1.1.3. Cơ cấu cây trồng và phát triển cơ cấu cây trồng

              • 1.1.3.1. Cơ cấu cây trồng

              • 1.1.3.2. Phát triển cơ cấu cây trồng

              • 1.1.4. Quan niệm về phát triển CCNLN

              • 1.1.5. Khái quát các CCNLN ở Việt Nam

              • 1.1.6. Khái quát các cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ

              • 1.2. Quan niệm về nền kinh tế thị trường trong thời hội nhập

                • 1.2.1. Nền kinh tế thị trường

                • 1.2.2. Đặc điểm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời hội nhập

                • 1.3. Quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế

                • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở ĐỒNG NAI

                  • 2.1. Khái quát các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đồng Nai

                    • 2.1.1. Vị trí địa lí

                    • 2.1.2. Nhân tố điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

                      • 2.1.2.1. Địa hình

                      • 2.1.2.2. Đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan