skkn chuyên đề phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại

44 484 0
skkn chuyên đề  phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên Nguyễn Thị Kim Nga (nữ) Ngày tháng năm sinh 13 - 1- 1961 Điạ 17/F5-KP1-P.Long Bình Tân- Biên Hòa- Đồng Nai Điện thọai 0906342350 Chức vụ Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác THPT Nguyễn Hữu Cảnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Họ tên Nguyễn Thị Kim Nga Học vị cao Đại học sư phạm Năm nhận 1983 Chuyên ngành đào tạo Cử nhân hóa III KINH NGHIỆM KHOA HỌC Họ tên Nguyễn Thị Kim Nga Lĩnh vực CM có kinh nghiệm Giảng dạy Số năm kinh nghiệm 30 Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: * Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học theo nhóm môn hóa học * Phân loại phương pháp giải tập điện phân * Phân loại phương pháp giải tập nhận biết chất vô * Áp dụng phương pháp bảo toàn electron để giải nhanh tập hóa học * Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm xác định kim loại Chuyên đề: PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Tóm tắt: Chuyên đề đưa phân loại phương pháp giải số dạng tập trắc nghiệm kim loại, với dạng tập minh họa có hướng dẫn cách giải nhanh tập vận dụng A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua nghiên cứu thực trạng dạy học môn Hóa Học trường THPT, nhận thấy: Muốn học sinh đạt kết cao học tập việc nắm vững kiến thức bản, biết suy luận, việc tổng hợp dạng tập đề phương pháp giải dạng tập trường hợp tổng quát phần thiếu việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh Trong phân phối chương trình BGD & ĐT số tiết tâp lại so với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh Sách giáo khoa lại không đề cập sâu đến cách phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm Trong yêu cầu đổi giáo dục việc đánh giá học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan, khả giải toán Hóa Học em nhiều hạn chế, hầu hết em chưa biết cách phân loại phương pháp giải chung cho dạng tập cụ thể Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nhưng biết phân dạng lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh thời gian ngắn nắm dạng tập, nắm phương pháp giải Từ tập cụ thể rèn luyện kỹ tổng quát hóa tập đưa phương pháp giải chung bồi dưỡng tính sáng tạo chủ động cho học sinh học tập kỳ thi tốt nghiệp, đại học cao đẳng Trong trình giảng dạy động viên, khuyến khích em tìm tòi sáng tạo để bổ sung thêm tập, tìm phương pháp giải nhanh nhất, học sinh có lực hứng thú học tập, học sinh yếu, trung bình, tìm thấy điều cần thiết cho Xuất phát từ lí trên, năm học 2012 - 2013 này, chọn đề tài: “Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại B TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I) Cơ sở lý luận: Cơ sở lý thuyết đề tài: * Để giải nhanh, tập Hóa Học kim loại trước hết phải nắm vững tính chất hóa học kim loại, phương pháp điều chế kim loại, tính chất axit, muối, bazơ, oxit kim loại, nắm vững dãy điện hóa kim loại * Nếu hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với axit kim loại có tính khử mạnh ưu tiên bị oxi hóa trước * Kim loại tan nước tác dụng với axit có hai trường hợp xảy ra: - Nếu dung dịch axit dùng dư: Có phản ứng kim loại axit - Nếu kim loại dùng dư: Ngoài phản ứng kim loại axit có phản ứng kim loại dư với nước * Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại có Fe dung dịch HNO3 mà thể tích axit cần dùng nhỏ muối sắt thu muối sắt II * Nếu chất khí cho sau phản ứng kim loại với HNO chưa phải sản phẩm khử ta phải tính xem dung dịch thu có chứa muối NH 4NO3 hay không * Khi cho NaOH vào dung dịch thu sau phản ứng kim loại với HNO mà có khí mùi khai thoát chứng tỏ dung dịch chứa muối NH4NO3 * Một số kim loại tác dụng với chất khác thường thể hoá trị khác (VD: Fe tác dụng với HCl, H 2SO4 loãng tạo muối sắt II, tác dụng với Cl2; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 tạo muối sắt III), làm tập phải đặt kim loại có hai hoá trị khác cho tác dụng với hai chất khác * Nếu toán cho tổng số mol electron nhường phần ⇒ tổng số mol electron nhận phần * Phản ứng kim loại với dung dịch muối xảy theo qui tắc α “Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hoá mạnh sinh chất khử yếu chất oxi hoá yếu hơn” * Trường hợp M kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) tác dụng với dung dịch muối, M khử ion H+ H2O thành H2 tạo thành dung dịch bazơ Sau xảy phản ứng trao đổi muối dung dịch bazơ * Nếu phần rắn sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với dung dịch kiềm có giải phóng khí chứng tỏ có nhôm dư * Để giải tập kim loại, ta thường kết hợp phương pháp: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng, Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại 2) Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: * Chuyên đề chia thành dạng tập cụ thể: - Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch axit: + Kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng + Kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit HCl H2SO4 loãng + Một kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 + Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 H2SO4 đặc + Kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl, H 2SO4 loãng HNO3, H2SO4 đặc - Dạng 2: Oxi hóa kim loại oxi: + Oxi hóa kim loại oxi Cho sản phẩm thu tác dụng với axit H2SO4 + Oxi hóa kim loại oxi Cho sản phẩm thu tác dụng với axit HNO3 + Oxi hóa kim loại oxi Khử sản phẩm thu H phản ứng nhiệt nhôm + Chia hỗn hợp kim loại thành phần nhau: phần đốt cháy oxi (hoặc không khí), phần tác dụng với axit dung dịch bazơ - Dạng 3: Kim loại tác dụng nước, với dung dịch bazơ: + Kim loại tác dụng với nước + Kim loại tác dụng với nước, trung hòa dung dịch thu dung dịch axit + Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm + Kim loại tác dụng với nước với dung dịch kiềm - Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối: + Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối + Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối + Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối + Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối * Mỗi dạng có ba phần: Phần 1: Kiến thức cần nhớ phương pháp Phần 2: Bài tập minh họa: Đưa hệ thống tập đa dạng, khai thác nhiều khía cạnh khác xếp từ đến nâng cao, vừa hay, vừa có loại khó phân chúng thành dạng nhỏ, đồng thời hướng dẫn giải cho dạng với phương pháp ngắn gọn dễ nhớ Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Phần 3: Bài tập vận dụng: Cung cấp hệ thống tập từ dễ đến khó nhằm giúp em tự ôn luyện, phân loại vận dụng phương pháp hợp lý để giải chúng cách nhanh nhất, qua giúp em nhớ nắm phương pháp giải Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch axit 1) Kiến thức cần nhớ phương pháp:  HCl * Kim loai +  H SO (loang ) → muối có hóa trị thấp + H2  - Khi kim loại hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H 2SO4 loãng ta nHCl = 2nH ; nH SO = nH có: 2 h - Nếu toán cho kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp axit HCl H2SO4 loãng ta nên tính: Σ nH + = nHCl + nH SO4  H SO4 (dac ) → muối có hóa trị cao +  HNO3 * kim loai +   san pham khu cua S  + H2O  san pham khu cua N - Nếu toán có Fe phản ứng Fe dư, thu muối sắt II (và có muối sắt III dư) - Kim loại Al, Fe, Cr thụ động axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội - Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại có Fe dung dịch HNO3 mà thể tích axit cần dùng nhỏ muối sắt thu muối sắt II * Nếu chất khí cho sau phản ứng kim loại với HNO3 chưa phải sản phẩm khử ta phải tính xem dung dịch thu có chứa muối NH 4NO3 hay không * Khi cho NaOH vào dung dịch thu sau phản ứng kim loại với HNO mà có khí mùi khai chứng tỏ dung dịch chứa muối NH4NO3 * Nếu hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với axit kim loại có tính khử mạnh ưu tiên bị oxi hóa trước * Nếu toán cho tổng số mol e nhường phần ⇒ tổng số mol e nhận phần * Các phản ứng xảy thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử, qúa trình làm nên vận dụng định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố,… Một số biểu thức tính khối lượng muối thu sau phản ứng kim loại với axit: - mmuối clorua = mkim loại phản ứng + 71 × nH - mmuối sunfat = mkim loại phản ứng + 96 × nH (với H2SO4 loãng) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại - mmuối sunfat mkimloai phan ung + 96 × nSO2  = m kimloai phan ung + 96 × 3nS  mkimloai phan ung + 96 × 4nH S - mmuối nitrat mkimloai phan ung  mkimloai phan ung = mkimloai phan ung m  kimloai phan ung (với H2SO4 đặc) + 62 × nNO2 + 62 × 3nNO + 62 × 8nN O + 62 ×10nN2 2) Bài tập minh họa a.1) Kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng Bài 1: Cho gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu dung dịch A V lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 22,2 gam muối khan Giá trị V A 2,24 lit B 4,48 lit C 3,36 lit D 1,12 lit Hướng dẫn: Từ công thức mmuối clorua = mkim loại + 71 × nH ⇒ nH = mmuoi − mkimloai ⇒ Đáp án B 71 = 22, − = 0,2 ⇒ VH = 4,48 lit 71 Bài 2: Hoà tan gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại X hoá trị II vào dung dịch HCl thu 4,48 lit khí H (ở đktc) Nếu dùng 4,8 gam kim loại X hóa trị II cho vào dung dịch HCl dùng không hết 500 ml dung dịch HCl 2M Kim loại X cần tìm A Mg B Ba C Ca D Zn Hướng dẫn  Fe + Ta có sơ đồ  + H → H ⇒ nA = nH = 0,2 X MX < M = = 40 < MFe = 56 0, Mặt khác kết hợp với đáp án có MMg= 24 < 40 thoả mãn ⇒ Đáp án A Bài 3: Cho 8,85 gam hỗn hợp Mg, Zn Cu vào lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần chất rắn không tan axit rửa đốt cháy oxi tạo gam chất bột màu đen Phần trăm khối lượng Mg hỗn hợp ban đầu A 27,12% B 13,56% C 54,24% D 40,68% Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Hướng dẫn: Theo ta có sơ đồ: Mg, Zn → H2 Cu → CuO Đặt x, y, z số mol: Mg, Zn, Cu Ta có hệ phương trình:  24 x + 65 y + 64 z = 8,85  x = 0,1   ⇒  y = 0, 05  x + y = 0,15   z = 0, 05  z =  80 24 × 0,1 × 100 = 27,12% ⇒ %mMg = 8,85 ⇒ Đáp án A Bài 4: Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm Zn, Mg tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) dung dịch A Cho dần NaOH vào dung dịch A để lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi a gam chất rắn Gía trị a A 16,1 B 4,0 C 20,2 D 29,8 Hướng dẫn: Đặt M kí hiệu chung Mg Zn nHCl = 0,6 Ta có sơ đồ hợp thức: M → MCl2 → M(OH)2 → MO 0, Từ sơ đồ ⇒ nO = nCl = = 0,3 (mol) 2 Vậy mchất rắn = mkl ban đầu + mO = 15,4 + 16 × 0,3 = 20,2 (gam) ⇒ Đáp án C − b.1) Kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit HCl H2SO4 loãng Bài 5: Cho m gam hỗn hợp Mg Al vào 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 10,64 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi) Dung dịch Y có pH A B C D Hướng dẫn: ∑ nH + = (mol); nH = 0,475 Ta có: 2H+ → H2 ⇒ nH + du = 1- 0,475 × = 0,05 (mol) ⇒ [H+] = 0, 05 = 0,1M ⇒ pH = ⇒ Đáp án A 0,5 Bài 6: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg Al 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 8,512 lít khí (ở đktc) Biết dung dịch, axit phân li hoàn toàn thành ion Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại A 50,78% B 49,22% C 56,25% D 43,75% Hướng dẫn: Đối với dạng tập ta phải xét xem axit hay kim loại dư? ∑ nH + = 0,8 mol; nH = 0,38 ⇒ nH + phản ứng = 0,76 < 0,8 ⇒ Axit dư, kim loại hết Gọi nMg, nAl x, y Ta có hệ phương trình:  24 x + 27 y = 7, 68  x = 0,14 ⇒ %Al = 56,25% ⇒   x + y = 0, 76  y = 0,16 ⇒ Đáp án C Bài 7: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al kim loại M đứng trước hiđro dãy điện hóa vào 100ml dung dịch hỗn hợp H 2SO4 aM HCl 3aM thu 5,6 lit khí H2, dung dịch X phần kim loại chưa tan hết có khối lượng 1,7gam Cô cạn dung dịch X thu m gam muối Gía trị m A 32,3 gam B 28,55 gam C 50,05 gam D 28,8 gam Hướng dẫn: Do kim loại chưa tan hết nên mkim loại pư = 10 – 1,7 = 8,3 (gam) ∑ nH + = 0,5a n M + nH+ → Mn+ + H2 ⇒ nH + = nH ⇒ 0,5a = 0,5 ⇒ a = Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối = mkim loại pư+ maxit– mH mmuối = 8,3 + 98 × 0,1+36,5 × 0,3-0,25 × 2=28,55 (gam) ⇒ Đáp án B Bài 8: Hoà tan 2,8 gam kim loại A hoá trị II dung dịch hỗn hợp trộn 160 ml dung dịch H2SO4 0,25M 200 ml dung dịch HCl 0,2M Để trung hoà dung dịch thu được, phải dùng hết 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH) 0,05M Kim loại A A Al B Mg C Zn D Fe Hướng dẫn: Do đề cho hỗn hợp axit, bazơ ta nên tính ΣnH + ΣnOH − : ΣnH + = × 0,16 × 0,25 + 0,2 × 0,2 = 0,12 (mol) ΣnOH − = 0,1 × 0,1 + × 0,1 × 0,05 = 0,02 (mol) A + 2H+ → A2+ + H2 (1) x 2x OH- + H+ → H2O (2) y y Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại nH = x + y = 0,12 ⇒ x = 0,05 Từ (1) (2) ⇒  nOH = y = 0, 02 2,8 ⇒ MA = = 56 ⇒ Đáp án D 0, 05 + − c.1) Một kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam Fe vào dung dịch HNO thu 4,48 lít khí NO (ở đktc) Cô cạn dung dịch thu số gam muối khan A 48,4 gam B 54,0 gam C 36,6 gam D 72,6 gam Hướng dẫn: mmuối = mFe + 62 × 3nNO = 16,8 + 62 × × 0,2 = 54 gam ⇒ Đáp án B Bài 10: Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M HNO loãng, dư thu dung dịch chứa 0,05 mol muối NH 4NO3 0,12 mol khí N2 (ở đktc) Kim loại M A Ca B Mg C Cu D Zn Hướng dẫn: Theo đáp án kim loại tác dụng với axit HNO có hóa trị II nên ta 19, xem M có hóa trị II Ta có: nM = M Theo định luật bảo toàn electron ta có: 19, × = 0,05 × + 0,12 × 10 = 1,6 M ⇒ M = 24 ⇒ Đáp án B Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O N2 Tỉ khối hỗn hợp Y so với khí hiđro 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 38,34 B 97,98 C 106,38 D 34,08 Hướng dẫn: Đối với dạng tập ta phải tính xem dung dịch X có chứa muối NH4NO3 hay không? nAl = 0,46 mol; nY = 0,06 mol; M Y = 36 NO (M=44) ⇒ nN O = nN = 0,03 mol 36 2 N2 (M=28) ne cho = 1,38 > ne nhận = 0,03 × (8 + 10) = 0,54 Vậy dung dịch X có chứa muối NH4NO3 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại 1,38 − 0,54 = 0,105 mol mmuối = mkim loại + 62 × ne cho+ mNH NO3 = 106,38 gam ⇒ nNH NO = n + = NH ⇒ Đáp án C Bài 12: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO 3, sinh hỗn hợp gồm khí NO N2O Tỉ khối hỗn hợp khí so với CH 2,4 Nồng độ mol axit ban đầu A 0,43M B 1,9M C 1,43M D 0,86M Hướng dẫn: Ta sử dụng phương pháp đường chéo (tương tự 11) để tìm tỉ lệ x  NO x (mol ) 30 x + 44 y ⇒ = 2, × 16 ⇒ = x+ y y  N 2O y (mol ) mol khí hoặc:  Áp dụng định luật bảo toàn electron: 0,5 × = 6x + 24x ⇒ x = 0,05 nHNO3 = 1,5 + 0,05 × + 0,05 × = 1,9 ⇒ CM HNO = 0,43M ⇒ Đáp án A Bài 13: Cho Mg vào 2lít dung dịch HNO phản ứng vừa đủ thu 0,1 mol N 2O (là chất khí nhất) dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy thoát 0,1 mol khí có mùi khai Nồng độ HNO3 dung dịch ban đầu A 2,8M B 1,7M C 1,4M D 1M Hướng dẫn: Khi cho NaOH vào dung dịch X có khí mùi khai thoát chứng tỏ X chứa muối NH4NO3 Đặt x số mol Mg Theo định luật bảo toàn electron ta có: 2x = 0,1 × + 0,1 × ⇒ x = 0,8 (mol) Mg ( NO3 ) 0,8(mol )  HNO3 →  NH NO3 0,1(mol )  N O 0,1(mol )  ⇒ nHNO3 = 0,8 × + 0,1 × + 0,1 × = (mol) CM HNO3 = 1M ⇒ Đáp án D d.1) Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 H2SO4 đặc Bài 14: Hoà tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Fe, Ag, Cu 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (d = 1,115g/ml) vừa đủ, thu 4,032 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) thoát lại dung dịch B Đem cô cạn dung dịch B, thu hỗn hợp m gam ba muối khan Trị số m A 60,27 B 54,28 C 51,32 D 45,64 Hướng dẫn: m3 muối = mhỗn hợp A + 62 × 3nNO = 17,84 + 62 × × 0,18 = 51,32 gam ⇒ Đáp án C Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 10 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại * Phần 2: có phương trình hóa học xảy phần 1, Al phản ứng hết (y mol) ⇒ x + 1,5y = 0,465 (2) Từ (1) (2) ⇒ y = 0,3 (mol) Vậy m = 137 × 0,015 + 27 × 0,3 = 10,155 (gam) ⇒ Đáp án B Bài 16 : Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng nước dư thoát V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X A 49,87% B 39,87% C 29,87% D 77,31% Hướng dẫn: Gọi nNa nAl m gam X x, y * Khi cho X vào H2O dư :  Na + H 2O → NaOH + H  x x 0,5 x    Al + NaOH + H 2O → NaAlO2 + 3H  x x 1,5 x     ⇒ x = V ⇒ x = 0,5V (1)   * Khi cho X vào NaOH dư ta có sơ đồ: 2Na → H2 2Al → 3H2 x 0,5x y 1,5y ⇒ 0,5x + 1,5y = 1,75V (2) Kết hợp (1) (2) ⇒ y = V 23 × 0,5V ×100% = 29,87% Vậy %mNa = 23 × 0,5V + 27V ⇒ Đáp án C Bài 17: Cho m gam hỗn hợp Na, Al tác dụng với nước dư, thu 6,72 lít H (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với 50 ml dung dịch (NaOH 2M + Ba(OH)2 1M), để trung hòa dung dịch sau phản ứng cần dùng 100 ml dung dịch (HCl 0,5M + H2SO4 0,5M) Gía trị m A 6,500 B 17,700 C 4,425 D 8,850 Hướng dẫn: Theo ta có ∑ nOH − = 0,2 mol; ∑ nH + = 0,15 mol Vì nOH − > nH + ⇒ nOH − phản ứng với Na Al = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol ⇒ m gam Na, Al tác dụng với nước dư Al dư Đặt nNa = x; nAl = y 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 x 2x x 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 x 1,5x nH = 2x = 0,3 ⇒ x = 0,15 ⇒ nAl dư = y – x = y – 0,15 (mol) Khi hòa tan hỗn hợp với dung dịch kiềm có phản ứng: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 30 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại 2Aldư + 2OH- + 2H2O → AlO2− + 3H2 0,05 0,05 ⇒ y – 0,15 = 0,05 ⇒ y = 0,2 ⇒ m = 23 × 0,15 + 27 × 0,2 = 8,85 gam ⇒ Đáp án D 3) Bài tập vận dụng: Bài 1: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nước dung dịch A 0,672 lít khí H2(đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà dung dịch A A 300 ml B 30 ml C 600 ml D 60 ml Bài 2: Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K Ba tác dụng với dung dịch AlCl dư thu 19,50 gam kết tủa Phần trăm khối lượng K A A 24,92% B 12,46% C 75,08% D 87,54% Bài 3: Cho m gam hỗn hợp A gồm K Al tác dụng với nước dư, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 7,84 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng K A A 83,87% B 16,13% C 41,94% D 58,06% Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K Al nước dung dịch A Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu kết tủa, sau thêm 100 ml dung dịch HCl 1M bắt đầu có kết tủa Phần trăm số mol K Al X A 33,33%; 66,67% B 46,67%; 53,33% C 25%; 75% D 66,67%; 33,33% Bài 5: Hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Ba Chia X thành phần nhau: - Phần tác dụng với nước dư thu 0,896 lít khí H2 - Phần tác dụng với 50 mt dung dịch NaOH 1M (dư), thu 1,568 lít H2 - Phần tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 2,24 lít khí H2 (các phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đo đktc) Phần trăm khối lượng kim loại Fe, Al, Ba hỗn hợp X A 40,68%; 26,15%; 33,17% B 33,17%; 26,15%; 33,17% C 20,34; 46,49%; 33,17% D 40,86%; 26,51%; 32,63% Bài 6: Hoà tan 2,15gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm A kim loại kiềm thổ B vào H2O thu dung dịch C 0,448 lít H2(đktc) Để trung hoà 1/2 dung dịch C cần V lít dung dịch HCl 0,1M thu m gam muối Giá trị V m A 0,2 3,570 B 0,2 1,785 C 0,4 3,570 D.0,4 1,785 Bài 7: Một hỗn hợp X gồm Na Ba có khối lượng 32 gam X tan hết nước cho 6,72 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Na Ba có hỗn hợp A 4,6 gam 27,4 gam B 2,3 gam 29,7 gam C 2,7 gam 29,3 gam D 2,8 gam 29,2 gam Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 31 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Bài 8: Hòa tan mẫu hợp kim Ba-K có số mol vào nước dung dịch A 6,72 lít khí (đktc) thoát Sục 0,56 lít CO (đktc) vào dung dịch A thu m gam kết tủa Giá trị m A 4,925 B 39,4 C 59,1 D 49,25 Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A, B kim loại kiềm thổ M vào nước thu dung dịch C 0,24 mol H Dung dịch D gồm a mol H2SO4 4a mol HCl Trung hoà 1/2C dung dịch D thu m gam muối Giá trị m A 27,40 B 18,46 C 20,26 D 27,98 Bài 10: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm K Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 15,68 lít khí H2 (đktc) Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl khối lượng muối thu A 68,30 gam B 63,80 gam C 43,45 gam D 44,35 gam Bài 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại kiềm vào nước thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho lượng X tác dụng với O dư thu oxit thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m A 4,8 B 1,6 C 3,2 D 6,4 Bài 12: Hỗn hợp Y gồm kim loại Na, Al, Fe nghiền nhỏ trộn chia thành phần Hoà tan phần 0,5 lit dung dịch HCl 1,2M 5,04 lít khí dung dịch A Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 3,92lit khí Phần cho tác dụng với nước dư thu 2,24 lit khí Biết thể tích khí đo đktc thể tích dung dịch không đổi Khối lượng Na, Al Y A 3,45 gam; 8,10 gam B 1,15 gam; 2,70 gam C 8,10 gam; 3,45 gam D.2,70 gam; 1,15 gam Bài 13: Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lit H2(đktc) Mặt khác, hoà tan hết 20,1 gam A vào V lít dung dịch HCl 1M thu 15,68 lit H 2(đktc) dung dịch B Cần phải dùng hết 300ml dung dịch KOH 1M trung hoà hết lượng axit dư B Khối lượng (gam) Al2O3 A giá trị V A 5,4 1,7 B 9,6 2,0 C 10,2 1,7 D 5,1 2,0 Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M oxit vào nước, thu 500 ml dung dịch chứa chất tan có nồng độ 0,08M 0,448 lít khí H2 (ở đktc) Kim loại M A Na B Ca C Ba D K Bài 15: X hợp kim kim loại gồm kim loại kiềm M kim loại kiềm thổ R Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước, thu 6,72 lit H (ở đktc) Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X % khối lượng Li hợp kim vừa luyện 13,29% Kim loại kiềm thổ R hợp kim X A Ba B Ca C Sr D Mg Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 6,15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Na M (có hóa trị n không đổi) nước thu dung dịch Y 5,04 lít khí H (đktc) Để trung hòa 1/2 dung dịch Y cần dùng 25 ml dung dịch HCl 1M Kim loại M Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 32 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại A Ca B Al C Be D Mg Đáp án tập vận dụng Câu Câu C 11 C B 12 B C 13 D D 14 C A 15 A D 16 B A A B 10 A Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 1) Kiến thức cần nhớ phương pháp: * Điều kiện để kim loại M đẩy kim loại X khỏi dung dịch muối nó: - M đứng trước X dãy điện hóa - Cả M X không tác dụng với nước điều kiện thường - Muối tham gia phản ứng muối tạo thành phải muối tan * Phản ứng kim loại với dung dịch muối xảy theo qui tắc α “Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hoá mạnh sinh chất khử yếu chất oxi hoá yếu * Khi giải dạng toán ta cần xác định thứ tự phản ứng xảy xác định xác sau phản ứng chất dư (kim loại hay muối dư) - Kim loại có tính khử mạnh muối ion kim loại tính oxi hoá mạnh phản ứng trước - Nói chung, chưa biết số mol kim loại số mol muối ban đầu ta xác định xác phản ứng xảy * Trường hợp M kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) M khử ion H+ H2O thành H2 tạo thành dung dịch bazơ Sau xảy phản ứng trao đổi muối dung dịch bazơ * Khối lượng chất rắn tăng: ∆m ↑ = mX (tạo ra) – mM (tan) * Khối lượng chất rắn giảm: ∆m ↓ = mM (tan) – mX (tạo ra) * Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 33 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại 2) Bài tập minh họa a.4) Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối Bài 1: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu kết tủa có khối lượng A 23,3 gam B 32,3 gam C 5,6 gam D 9,86 gam Hướng dẫn: nBa = 0,1 mol; nFeSO4 = 0,2 mol Các phản ứng xảy ra: Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 (1); Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2 (2) Từ (1) (2) ta có: nBaSO4 = nFe ( OH )2 = nBa = 0,1 mol ⇒ mkết tủa = 0,1 × 233 + 0,1 × 90 = 32,3 gam ⇒ Đáp án B Bài 2: Nhúng kim loại M có hoá trị II hợp chất có khối lượng 37,5 gam vào 150ml dd AgNO3 1M phản ứng hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạn thu 14,1 gam muối khan Kim loại M A Fe B Zn C Cu D Mg Hướng dẫn: mmuối thu < mkim loại kim loại dư, AgNO3 hết M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag 0,075 0,15 0,075 14,1 ⇒ M M ( NO3 )2 = = 188 ⇒ M = 64 ⇒ Đáp án C 0, 075 Bài 3: Cho m gam bột Zn vào lít dung dịch AgNO 0,2M Sau thời gian lấy kẽm cân 28,1 gam bột kim loại (A) dung dịch B Lấy kim loại (A) cho vào dung dịch HCl dư thấy thoát 1,12 lít khí (0 oC, 2atm) Gía trị m A 13,0 gam B 6,5 gam C 19,5 gam D 32,5 gam Hướng dẫn: Đặt x nZn phản ứng với AgNO3 y nZn dư (phản ứng với HCl) Ta có sơ đồ: Zn → 2Ag Zn (dư) → H2 216 x + 65 y = 28,1  ⇒ x = 0,1 ⇒ mZn = 65 × 0,2 = 13 (gam) ×1,12  y = = 0,1  0, 082 × 273  ⇒ Đáp án A Bài 4: Nhúng kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau thời gian lấy kim loại ra, thấy lượng CuSO tham gia phản ứng 80% Thanh kim loại sau lấy đem đốt cháy oxi dư, thư Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 34 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại (m+12,8) gam chất rắn (cho Cu giải phóng bám hết vào Mg) Khối lượng kim loại sau lấy khỏi dung dịch CuSO4 A 10,24 gam B 16,00 gam C 12,00 gam D 9,60 gam Hướng dẫn: nCuSO4 phản ứng = 0,16 mol * Sau phản ứng với dung dịch CuSO4, khối lượng kim loại là: m1 = m - 24 × 0,16 + 64 × 0,16 = m + 6,4 Phương trình hóa học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Từ (1) ⇒ nCu = nMg = nCuSO4 phản ứng = 0,16 * Khi đốt Oxi dư: 2Mg(dư) + O2 → 2MgO 2Cu + O2 → 2CuO x 0,5x 0,16 0,08 mO2 = (m+12,8) – (m+6,4) = 6,4 ⇒ nO2 = 0,2 (mol) ⇒ 0,5x + 0,08 = 0,2 ⇒ x = 0,24 Khối lượng kim loại sau lấy khỏi dung dịch CuSO4 m = 0,24 × 24 + 0,16 × 64 = 16 (gam) ⇒ Đáp án B b.4) Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối Bài 5: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Gía trị m A 2,80 gam B 2,16 gam C 4,08 gam D 0,64 gam Hướng dẫn: nFe = 0,04 mol; nAg + = 0,02 mol; nCu 2+ = 0,1 mol Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag 0,01 ¬ 0,02 → 0,02 2+ → 2+ Fe + Cu Fe + Cu → 0,03 0,03 mchất rắn Y = 0,02 × 108 + 0,03 × 64 = 4,08 gam ⇒ Đáp án C Bài 6: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X A 19,5 gam B 13,1 gam C 14,1 gam D 17,0 gam Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mchất rắn giảm = mmuối tăng ⇒ mX = 13,6 – 0,5 = 13,1(gam) ⇒ Đáp án B Bài 7: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Nếu Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 35 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại cho m2 gam chất rắn X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lit khí (ở đktc) Gía trị m1 m2 A 8,10 5,43 B 1,08 5,43 C 0,54 5,16 D.1,08 5,16 Hướng dẫn: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m2 gam chất rắn X Khi cho m2 gam chất rắn X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lit khí (ở đktc) ⇒ chứng tỏ Al dư ⇒ Cu2+ Ag+ hết Chất nhường e Al, chất nhận e gồm H+; Cu2+ Ag+ Gọi x, y số mol Al tham gia phản ứng Al dư sau tác dụng với dung dịch muối Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 0, 09  x = 0, 03 ⇒ m1 = 27 × (0,03 + 0,01) = 1,08 gam   3 y = 0, 03  y = 0, 01 Chất rắn X gồm Ag, Cu Al dư ⇒ m2 = 0,03 × 108 + 0,03 × 64 + 0,01.27 = 5,43 gam ⇒ Đáp án B c.4) Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối Bài 8: Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Hướng dẫn: Chọn m = 64 Gọi x, y số mol Zn Fe hỗn hợp ⇒ 65x + 56y = 64 (1)  Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu ⇒ 64 x + 64 y = 64 (2) Ta có phản ứng xảy ra:  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu Từ (1) (2) ⇒ x = 8/9 y = 1/9 ⇒ %mZn = 65 × 64 ×100 = 90,27% ⇒ Đáp án A Bài 9: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 64,42% B 56,37% C 43,62% D 37,58% Hướng dẫn: Vì mkim loại thu > mkim loại ban đầu nên Zn phản ứng hết Gọi x, y số mol Zn Fe hỗn hợp, a số mol Fe phản ứng ⇒ 65x + 56y = 28,8 (1) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 36 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Ta có phản ứng xảy ra:  Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu  x + a = 0,3 (2) ⇒  2+ 2+  Fe + Cu → Fe + Cu 64 x + 64a + 56( y − a ) = 30, (3)  x = 0, 56 × 0,  ×100 = 56,37% Từ (1), (2) (3) ⇒  y = 0, Vậy %mFe = 29,8 a = 0,1  ⇒ Đáp án B Bài 10: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO dư Khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho m gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc, thu kim loại có khối lượng (m + 0,5) gam Giá trị m A 18,5 gam B 16 gam C 12,5 gam D 15,5 gam Hướng dẫn: Gọi nNi = x mol ; nCu = y mol có m gam hỗn hợp Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (1) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (2) Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu (3) - Từ (3) ⇒ (64 – 59) x = 0,5 ⇒ x = 0,1 mol (*) - Từ (1) ⇒ nAg(1) = 0,2 mol ⇒ mAg(1) = 21,6 gam ⇒ mAg(2) = 54 – 21,6 = 32,4 gam ⇒ nAg(2) = 0,3 mol ⇒ y=0,15 mol (**) - Từ (*) (**) ⇒ m = 0,1 × 59 + 0,15 × 64 = 15,5 gam ⇒ Đáp án D Bài 11: Cho hỗn hợp Fe, Cu vào 100ml dung dịch Fe(NO 3)3 Sau phản ứng cho thêm dung dịch NaOH dư vào lọc lấy kết tủa nung điều kiện không khí chất rắn A Cho CO dư qua A nung nóng để phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí B Cho B qua dung dịch Ca(OH) thu 30 gam kết tủa Nồng độ mol/lit Fe(NO3)3 là: A 1,5M B 2,5M C 2M D 3M Hướng dẫn: Fe Cu bị oxi hóa bị khử (bởi CO) nhiêu để tạo trở lại Fe Cu Do ta coi có Fe 3+ Fe(NO3)3 bị khử, CO bị oxi hóa nCaCO3 = nCO = 0,3 mol Gọi x số mol Fe3+ Áp dụng đinh luật bảo toàn electron ta có: 3x = 0,6 ⇒ x = 0,2 = 2M ⇒ Đáp án C ⇒ CM Fe ( NO3 )3 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 37 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại d.4) Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối Bài 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al 0,1 mol Fe vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn A gồm kim loại Hòa tan hoàn toàn A dung dịch HCl dư thu 1,12 lít H (đktc) lại 28 gam chất rắn không tan Nồng độ mol Cu(NO 3)2 AgNO3 Y là: A 1M 2M B 2M 1M C 0,2M 0,1 M D 0,5M 0,5M Hướng dẫn :  AgNO3 : x mol 1,12 lit H  Al + HCl + 100 ml dd Y  → chat ran A  →  Fe  28 g ran B Cu ( NO3 ) : y mol Hỗn hợp X  Chất rắn Z gồm kim lọai : Ag, Cu, Fe ⇒ Al, Cu(NO3)2 AgNO3 phản ứng hết, Fe dư nFe dư = nH = 0,05 mol ⇒ nFe pư = 0,05 mol Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x + 2y = 0,1 × 3+ 0,05 × 2= 0,4 (1) Mặt khác chất rắn không tan Cu Ag ⇒ 108x + 64y =28 (2) Từ (1) (2) ta có: x = 0,2; y = 0,1 CM Cu ( NO ) = 1M; CM AgNO = 2M ⇒ Đáp án A 3 Bài 13: Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch Y gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z 8,12 gam chất rắn A gồm kim loại Hòa tan hoàn toàn A dung dịch HCl dư thu 0,672 lít H2 (đktc) Nồng độ mol AgNO3 Cu(NO3)2 Y là: A 0,25M 0,15M B 0,15M 0,25M C 0,2M 0,1 M D 0,1M 0,25M Hướng dẫn :  AgNO3 : x mol  Fe + HCl + dd Y  → 8,12 g chat ran A( Ag , Cu , Fe)  → 0, 672 lit H  Al Cu ( NO3 )2 : y mol h2  nFe dư = nH = 0,03 mol ⇒ nFe pư = 0,02 mol Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x + 2y = 0,02 × + 0,03 × 3= 0,13 (1) Mặt khác chất rắn không tan Cu, Ag Fe dư ⇒ 108 x + 64y+56 × 0,03=8,12 (2) Từ (1) (2) ta có: x = 0,03; y = 0,05 CM AgNO = 0,15M; CM Cu ( NO ) = 0,25M 3 ⇒ Đáp án B Bài 14: Hoà tan 1,7 gam AgNO3 5,64 gam Cu(NO3)2 vào nước 101,43 gam dung dịch A Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn Al vào dung dịch A khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn B dung Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 38 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại dịch D chứa muối Ngâm B dung dịch H 2SO4 loãng, dư không thấy có khí thoát Nồng độ % muối dung dịch D A C % Zn ( NO ) = 37,8% ; C % Al ( NO ) = 21, 3% B C % Zn ( NO ) = 4,52% ; C % Al ( NO ) = 3, 21% C C % Zn ( NO ) = 3, 78% ; C % Al ( NO ) = 2,13% D C % Zn ( NO ) = 2,13% ; C % Al ( NO ) = 3, 78% Hướng dẫn: Vì ngâm B dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát nên Al Zn phản ứng hết Vì dung dịch D chứa muối (Zn(NO3)2 Al(NO3)3) nên AgNO3 Cu(NO3)2 phản ứng hết Gọi số mol Zn Al x, y (mol) ⇒ 65x + 27y = 1,57 (1) Mặt khác : nAgNO3 = 0, 01( mol ), nCu ( NO3 )2 = 0, 03( mol ) 3 3 3 3 3 3 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x + 3y = 0,01 + 0,06 = 0,07 (2) Từ (1) (2) ⇒ x = 0,02; y = 0,01 mdd D = 1,57 + 101,43 – (108 × 0,01 + 64 × 0,03) = 100(g) C % Zn ( NO ) = 3, 78% ; C % Al ( NO ) = 2,13% ⇒ Đáp án C 3 3) Bài tập vận dụng : Bài 1: Nhúng sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam Khối lượng sắt tham gia phản ứng A 11,2 gam B 5,6 gam C 0,7 gam D 6,4 gam Bài 2: Nhúng kẽm có khối lượng 20 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 thời gian thấy khối lượng kẽm giảm 1% so với khối lượng ban đầu Khối lượng kẽm tham gia phản ứng A 13,0 gam B 6,5 gam C 0,2 gam D 0,1 gam Bài 3: Khuấy kim loại M hoá trị 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,4M đến dung dịch hết màu xanh Biết toàn Cu sinh bám hết vào M, khối lượng M tăng 0,64 gam Kim loại M A Mg B Fe C Zn D Ni Bài 4: Cho 2,7 gam bột nhôm tan hết dung dịch X chứa muối M(NO 3)2 Sau kết thúc phản ứng, thấy khối lượng dung dịch giảm 5,7 gam so với dung dịch X ban đầu đáy cốc có lượng kim loại tách Kim loại M A Cu B Ni C Zn D Fe Bài 5: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4 đến dung dịch hết màu xanh thấy khối lượng sắt tăng 0,4 gam Nếu lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có m gam kết tủa tạo thành Giá trị m A 5,35 B 9,00 C 10,70 D 4,50 Bài 6: Hoà tan hoàn toàn lượng Zn dung dịch AgNO loãng dư thấy khối lượng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng kẽm ban đầu Cũng lấy lượng Zn cho tác dụng hết với oxi thu m gam chất rắn Giá trị m Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 39 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại A 1,1325 B 1,6200 C 0,8100 D 0,7185 Bài 7: Cho 16,2 gam kim loại R có hoá trị không đổi vào cốc chứa dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xảy hoàn toàn Cho tiếp dung dịch HNO dư vào cốc thấy thoát 13,44 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Kim loại R A Mg B Fe C Al D Zn Bài 8: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D.10,8 2,24 Bài 9: Nhúng Fe vào dung dịch D chứa CuSO4 HCl thời gian thu 4,48 lít khí H2 (đktc) nhấc Fe ra, thấy khối lượng Fe giảm 6,4 gam so với ban đầu Khối lượng Fe tham gia phản ứng A 11,2 gam B 16,8 gam C 44,8 gam D 50,4 gam Bài 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m A 7,3 B 4,5 C 12,8 D 7,7 Bài 11: Cho 5,15g hỗn hợp X gồm Zn Cu vào 140ml dung dịch AgNO 1M Sau phản ứng xong 15,76g hỗn hợp kim loại dung dịch Y khối lượng Zn hỗn hợp A 1,6 gam B 1,95 gam C 3,2 gam D 2,56 gam Bài 12: Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn Fe (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với CuSO4 thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 0,6 gam so với khối lượng ban đầu Khối lượng Fe tham gia phản ứng A 11,2 gam B 5,6 gam C 8,4 gam D 4,2 gam Bài 13: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp trên: A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 Bài 14: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất răn tăng 64 gam Nếu cho 11,6 gam X tác dụng hết với oxi thu m gam chất rắn Giá trị m A 17,20 B 14,40 C 22,80 D 16,34 Bài 15: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al dung dịch H2SO4 loãng dư thu 13,44 lít khí H (đktc) Nếu cho 15,8 gam X tác dụng hết với dung dịch CuCl2 thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m A 38,4 B 22,6 C 3,4 D 61,0 Bài 16: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành phần nhau: - Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 21,8 gam muối Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 40 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại - Phần cho tác dụng hết với dung dịch AgNO thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m A 25,0 B 17,6 C 8,8 D 1,4 Bài 17: Hoà tan hoàn toàn 23,4 gam G gồm Al, Ni, Cu dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu 15,12 lít khí SO2 (đktc) Nếu cho 23,4 gam G tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất rắn thu tăng m % so với khối lượng G Giá trị m A 523,08 B 311,54 C 411,54 D 623,08 Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg Fe dung dịch HCl, thoát 13,44 lít khí (đktc) Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư, lọc để thu chất rắn sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thu V lít khí NO2 (ở đktc) Giá trị V A 26,88 lít B 53,76 lít C 13,44 lít D 10,08 lít Bài 19 Nhúng kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 khối lượng kim loại giảm % so với ban đầu Nếu nhúng kim loại vào dung dịch AgNO3 khối lượng kim loại tăng 25 % so với ban đầu Biết độ giảm số mol Fe(NO 3)2 gấp đôi độ giảm số mol AgNO3 kim loại kết tủa bám hết lên kim loại M Kim loại M A Pb B Ni C Cd D Zn Đáp án tập vận dụng Câu Câu B 11 B C 12 D B 13 C D 14 C D 15 A Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga B 16 A C 17 D B 18 B C 19 C 10 C 41 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại C HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh nhận thấy: - Học sinh hiểu, phân dạng vận dụng phương pháp nhanh hiệu vào giải tập - Số học sinh ham thích làm tập có hứng thú môn Hóa Học tăng lên - Tiết học sinh động có chất lượng cao hơn, triển khai với lớp nguồn, luyện thi học sinh giỏi, luyện thi tốt nghiệp luyện thi đại học, cao đẳng hiệu qủa tăng rõ rệt Khảo sát với lớp có học lực 12A7 (gồm 43 học sinh) trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh có kết qủa sau: * Khi chưa áp dụng chuyên đề vào giảng dạy: Số điểm giỏi Số điểm (16,3%) (20,9%) Số điểm T bình Số điểm yếu Số điểm (18,6%) (7,0%) 16 (37,2%) * Khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy: Số điểm giỏi 17 (39,5%) Số điểm 14 (32,6 %) Số điểm t bình Số điểm yếu (20,9%) (7,0%) Số điểm Khảo sát với lớp có học lực trung bình 12A2 (gồm 41 học sinh) trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh có kết qủa sau: * Khi chưa áp dụng chuyên đề vào giảng dạy: Số điểm giỏi (4,9%) Số điểm (14,6%) Số điểm T bình 11 (26,8%) Số điểm yếu Số điểm 13 (31,7%) (22,0%) * Khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy: Số điểm giỏi (14,6%) Số điểm 11 (26,8 %) Số điểm t bình Số điểm yếu 17 (41,5%) (12,2%) Số điểm (4,9) Như chứng tỏ, việc phân loại hướng dẫn phương pháp giải cụ thể cho dạng tập đạt kết khả quan mang lại tính khả thi cho chuyên đề Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 42 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại D ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG * Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động khoa học tổ Hóa Học trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh giúp trao đổi chuyên sâu chuyên môn Mỗi sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành tài liệu dùng chung cho thầy, cô tổ em học sinh Nó góp phần đáp ứng yêu cầu mục tiêu giảng dạy đánh giá học sinh hiên * Qua chương cố gắng tổng hợp phần kiến thức có cách đề phát biểu chúng dạng tập tổng quát cho học sinh phân dạng xây dựng phương pháp giải * Trong thời gian tới theo hướng xây dựng chuyên đề khác chương trình, mong hoạt động tạo phong trào dạy học tốt trường * Tôi nghĩ chuyên đề mang tính khoa học sư phạm nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng Dạy Học thầy trò yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Do thời gian hạn chế nên chuyên đề có thiếu sót, mong đón nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô nhằm học hỏi thêm kinh nghiệm quí báu góp phần nâng cao tính khả thi cho chuyên đề Mọi trao đổi xin liên hệ với: Nguyễn Thị Kim Nga số điện thoại 0906342350 Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô quan tâm E TÀI LIỆU THAM KHẢO * Phương pháp giải toán Hóa vô – Nhà xuất trẻ * Hướng dẫn giải nhanh Hóa học – Ngô Ngọc An – Nhà xuất trẻ * Phân loại phương pháp giải dạng tập Hóa Học lớp 12 – Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh * Phương pháp giải toán chuyên đề Hóa kim loại – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội * Phân loại phương pháp giải toán hoá vô cơ- Quan Hán Thành-NXB Trẻ 2000 Biên Hòa, ngày 20 tháng 04 năm 2013 Người viết Nguyễn Thị Kim Nga Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 43 Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 20 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 – 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Nga Đơn vị: Tổ Hóa Học trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Tính mới: - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG Phan Quang Vinh Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 44 [...]... hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 15 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại Bài 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít (đktc) khí H2 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và kim loại M có hóa trị II bằng dung dịch HCl cũng thu được V lít (đktc) khí H 2 Kim loại M là A Ca B Ba C Ni D Mg Bài 12: Hỗn hợp X gồm hai kim loại đứng trước... 0,2 và 1,785 C 0,4 và 3,570 D.0,4 và 1,785 Bài 7: Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng 32 gam X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp lần lượt là A 4,6 gam và 27,4 gam B 2,3 gam và 29,7 gam C 2,7 gam và 29,3 gam D 2,8 gam và 29,2 gam Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 31 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại Bài. .. 32 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại A Ca B Al C Be D Mg Đáp án bài tập vận dụng Câu Câu 1 C 11 C 2 B 12 B 3 C 13 D 4 D 14 C 5 A 15 A 6 D 16 B 7 A 8 A 9 B 10 A Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 1) Kiến thức cần nhớ và phương pháp: * Điều kiện để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó: - M đứng trước X trong dãy điện hóa - Cả M và. .. axit * Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn,…tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc) 2 Bài tập minh họa a.3) Kim loại tác dụng với nước Bài 1: Hòa tan hết 7,3 gam hỗn hợp bột X gồm Na, Al vào nước chỉ thu được dung dịch Y và 0,25 mol H2 Số mol Na trong X là Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 24 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại A 0,125... Đáp án A Bài 4: Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy lượng CuSO 4 đã tham gia phản ứng là 80% Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong oxi dư, thư Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 34 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại được (m+12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng... 2,7 = 5,4 gam ⇒ Đáp án C Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH vào nước, thu được 1 lit dung dịch có pH = 13 Hai kim loại kiềm là A Na, K B Li, Na C K, Rb D Rb, Cs Hướng dẫn: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 25 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại Đặt M là ký hiệu chung của 2 kim loại Ta có sơ đồ: M → MOH... được 5,6 lít khí NO và NO 2 có khối lượng 9,9 gam và còn 2 gam kim loại không tan Gía trị của m là A 16,8 B 15,12 C 18,6 D 8,4 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 22 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại Bài 6: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al trong đó Al có khối lượng 2,7 gam Nung A trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp B gồm Fe, Al dư và các oxit có khối... A và giá trị của V lần lượt là A 5,4 và 1,7 B 9,6 và 2,0 C 10,2 và 1,7 D 5,1 và 2,0 Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,08M và 0,448 lít khí H2 (ở đktc) Kim loại M là A Na B Ca C Ba D K Bài 15: X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn vào... phần phần trăm theo khối lượng của Al và Mg lần lượt là A 63% và 37% B 36% và 64% C 46% và 54% D 64% và 36% Hướng dẫn: Gọi nMg = x; nAl = y ⇒ 24x + 27y = 15 (1) Theo định luật bảo toàn electron ta có: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 11 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại 2x + 3y = 0,2 + 0,3 + 0,1 + 0,8 = 1,4 (2) Giải (1) và (2) ta có x = 0,4; y = 0,2 27 × 0,... và dung dịch bazơ * Khối lượng chất rắn tăng: ∆m ↑ = mX (tạo ra) – mM (tan) * Khối lượng chất rắn giảm: ∆m ↓ = mM (tan) – mX (tạo ra) * Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga 33 Chuyên đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại 2) Bài tập minh họa a.4) Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối Bài 1: Cho 13,7 gam kim .. .Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Tóm tắt: Chuyên đề đưa phân loại phương pháp giải số dạng tập trắc nghiệm kim loại, với dạng tập minh họa có hướng dẫn cách giải. .. chọn đề tài: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại B TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ... Nguyễn Thị Kim Nga Chuyên đề: Phân loại phương pháp giải tập trắc nghiệm kim loại 2) Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: * Chuyên đề chia thành dạng tập cụ thể: - Dạng 1: Kim loại tác dụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan