số phận tinh thần của con người trong tác phẩm của nam cao

102 665 4
số phận tinh thần của con người trong tác phẩm của nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH TRÚC SỐ PHẬN TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 04.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ NGỌC TRÀ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2004 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh hướng dẫn tận tình GS.TSKH Lê Ngọc Trà Thầy hướng dẫn truyền cho kinh nghiệm quí báu nghiên cứu khoa học mà động viên khuyến khích vượt qua khó khăn trở ngại chuyên môn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Tôi xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô hội đồng dành thời gian đọc kỹ đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, Phòng Khoa học Công nghệ sau Đại Học, quí Thầy Cô Khoa Ngữ Văn nhiệt tình giảng dạy tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt đẹp chương trình cao học luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bến Tre, gia đình bạn bè gần xa động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để an tâm học tập nghiên cứu Tất tình cảm giúp đỡ hôm quí Thầy Cô, bạn bè động lực để bước tiếp đường nghiên cứu khoa học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP T T T T T T Lý chọn đề tài T T Giới hạn đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Đóng góp luận văn 16 T T Phương pháp nghiên cứu 17 T T Kết cấu luận văn 17 T T CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI TINH THẦN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 18 T T 1.1 Cảnh sống tinh thần người tác phẩm Nam Cao 18 T T 1.1.1 Bản thân giới tinh thần người thực 18 T T 1.1.2 Cái đói, miếng ăn nỗi ám ảnh khôn giới tinh thần người 22 T T 1.1.3 Thế giới tinh thần người nỗi đau âm ỉ bên 24 T T 1.2 Thế giới tinh thần người nhân vật tác phẩm Nam Cao 27 T T 1.2.1 Thế giới tinh thần người trí thức 27 T T 1.2.2 Thế giới tinh thần người nông dân 39 T T CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ SỐ PHẬN TINH THẦN TRONG TÁC PHẨM NAM CAO 49 T T 2.1 Vấn đề số phận tinh thần người văn học 49 T T 2.1.1 Thế số phận tinh thần người 49 T T 2.1.2 Số phận tinh thần người văn học 49 T T 2.2 Số phận tình thần - biểu tác phẩm Nam Cao 51 T T 2.2.1 Nam Cao khắc họa số phận tinh thần người 51 T T 2.2.2 Người trí thức - dấu hiệu số phận tinh thần 52 T T 2.2.3 Người nông dân -ý thức thân phận 69 T T CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TÂM LÝ VÀ VẤN ĐỀ SỐ PHẬN TINH THẦN CỦA NHÂN VẬT 81 T T 3.1 Chủ nghĩa thực tâm lý việc mô tả trình thức tỉnh ý thức nhân vật 81 T T 3.2 Độc thoại nội tâm - phương thức bộc lộ nỗi đau số phận tinh thần 90 T T KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 T T T T DẪN NHẬP Lý chọn đề tài So với loại hình nghệ thuật khác, văn học nghệ thuật với đặc thù riêng mình, quan tâm thể người nhiều góc độ hơn, đụng chạm đến sống nhiều Nó hoạt động đa dạng, đa chiều, nhiều màu sắc, nhiều tầng lớp, bao quát lẫn vĩ mô vi mô, tỉnh táo mê si Văn học nhân học hay văn học câu chuyện đời, cõi nhân sinh Văn học tìm tòi, khám phá bí ẩn, băn khoăn đời, người người nghiền ngẫm Muôn đời, người đời người vấn đề văn học quan tâm hàng đầu “Lịch sử văn học lịch sử tâm hồn nhân loại nhiệm vụ chủ yếu lâu dài văn học việc phản ánh thực mô tả số phận người, khắc họa tính cách người.” [64, 45] Tuy nhiên, tương ứng với thời kỳ, giai đoạn văn học khác vấn đề người đặt văn học khác Nó tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể Chẳng hạn văn học Trung đại Việt Nam thường nghiêng quan tâm vấn đề người xã hội, người cộng đồng Còn văn học đại Việt Nam lại có chuyển hướng sâu sắc, phần quan tâm đến người cá nhân Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 miêu tả sâu sắc đời sống vật chất tinh thần người cá nhân, người cụ thể Một số nhà văn sâu vào khám phá giới nội tâm bí ẩn người Cũng mổ xẻ đời sống nội tâm người nhà văn thời Nam Cao phản ánh tượng khác - ông đặc biệt băn khoăn số phận tinh thần người Nam Cao nhà văn lớn dân tộc Đó thừa nhận giới nghiên cứu phê bình mà trang viết ông số phận tinh thần người ám ảnh người đọc đông đảo qua nửa kỷ Mặc dù thời gian sáng tác không dài số lượng tác phẩm không nhiều, không đồ sộ sáng tác Nam Cao tượng văn học đặc biệt, thu hút ý giới nghiên cứu văn học Các nhà nghiên cứu khai thác, soi rọi sáng tác Nam Cao nhiều phương diện khác nhau, nhiều góc độ khác phát trang viết ông giá trị có ý nghĩa sâu sắc Tuy nhiên chưa có chuyên luận thật sâu khẳng định quan tâm đặc biệt người tác phẩm Nam Cao: Số phận tinh thần người Giới hạn đề tài 2.1 Tài liệu khảo sát So với đời người, nghiệp văn chương Nam Cao ngắn lại có sáng tác bị thất lạc Văn nghiệp Nam Cao để lại cho đời gói gọn 1700 trang sách (Nam Cao toàn tập Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu, Nxb Văn học, 2002) Ngoài việc xem đối tượng nghiên cứu sáng tác Nam Cao, tiếp cận, tiếp thu có chọn lọc ý kiến, nhận định, đánh giá quan trọng, có liên quan từ thành tựu nghiên cứu, phê bình công trình trước 2.2 Đối tượng nghiên cứu Với tên đề tài, đối tượng nghiên cứu luận văn là: Số phận tinh thần người tác phẩm Nam Cao Luận văn nhằm khẳng định thêm đóng góp quý báu Nam Cao cho trình đổi văn học nói riêng, cho văn học đại Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Nam Cao xuất văn đàn muộn Khi ông bước vào làng văn, trào lưu văn học định hình phát triển, bút tên tuổi khẳng định, có chỗ đứng vững vàng Thoạt đầu, tài Nam Cao chưa nhà chuyên môn quan tâm Nhưng đến thập niên 60 kỷ XX trở đi, hầu hết nhà nghiên cứu lớn vào khám phá giới tác phẩm ông Và họ phát giá trị sâu sắc điều bất ngờ, đầy thú vị Sáng tác Nam Cao có dung lượng không lớn, không đồ sộ có sức chứa, sức khái quát rộng Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét xác tinh tế : “ Ở Nam Cao có tượng đề tài hẹp mà tư tưởng rộng, chủ đề lớn.” [36, 205] Trong phạm vi giới hạn đề tài luận văn, trình bày ý kiến bật công trình nghiên cứu, phê bình quan trọng có liên quan đến vấn đề : Số phận tinh thần người tác phẩm Nam Cao 3.1 Những ý kiến liên quan đến vấn đề số phận tinh thần người tác phẩm Nam Cao Thử sống văn Nam Cao viết ngắn Nguyễn Lương Ngọc đặt vấn đề trực tiếp quan niệm người tác phẩm Nam Cao Tác giả cho rằng: “Mối quan tâm tiêu biểu anh cho người gần người Theo có hai mặt: - Mỗi người vượt thắng phần để đạt tính người hài hoa người - Mỗi người gần với người khác cảm thông chia sẻ Ở mặt thứ nhất, Nam Cao chọn đường khó khăn, dừng tính nhân đạo nhục mạ người, phơi lên mặt giấy chao đảo tính người tính vật.” [47, 251] Nguyễn Lương Ngọc phát nỗi ám ảnh trang viết Nam Cao đấu tranh gay gắt phần phần người người, người phải sống cho xứng đáng CON NGƯỜI Và người không rơi vào trạng thái cô đơn, tuyệt vọng người với người phải có mối giao cảm để cảm thông chia sẻ Cũng đa số nhà nghiên cứu khác, Nguyễn Lương Ngọc nhấn mạnh Nam Cao không dừng lại việc miêu tả đói: “Anh viết nhiều đói, đói anh đói người, giành giật con.” [47, 253] Tư tưởng sáng tác Nam Cao ẩn đằng sau nỗi đói cơm rách áo tác giả tóm gọn hai chữ "đói người" Trần Đình Sử có nhiều viết xoay quanh tác phẩm Nam Cao Ông lật lật lại, cày xới trang viết Nam Cao nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Tuy không đề cập đến số phận tinh thần người ông lại đớn đau, dằn vặt lương tâm trước bi kịch tha hóa đời Bi kịch không buông tha ai, loại người nào: “Bi kịch Hộ bi kịch không lối thoát, bi kịch Chí Phèo, Lão Hạc, bi kịch chết mòn - chết mòn ước mơ lớn, chết mòn tình cảm đẹp, cử đẹp.” [59, 284] Trước thực trạng khắc nghiệt sống, người đối thoại với độc thoại để thấm thía thân phận mình, để nhận xấu xa, đê hèn mà tự thấy hổ thẹn, ray rứt Họ cố gắng níu giữ lại tốt đẹp, cố bám víu vào để không đánh tất nhân cách, nhân tính người Trong chuyên luận Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Trần Đình Sử khẳng định: “ .ý thức cá nhân làm cho chủ nghĩa thực Nam Cao đạt tới chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.” [58, 9] Nghĩa tác giả cho "ý thức cá nhân" có vai trò quan trọng tác phẩm Nam Cao Hoàng Ngọc Hiến bàn chủ nghĩa nhân văn Nam Cao có viết: : “ Cảm hứng nhân văn bộc lộ day dứt Thứ cách sống lẽ sống làm người.” [19, 36] Tác giả cho cảm hứng nhân văn yếu tố tạo nên chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc sáng tác Nam Cao Trong lời giới thiệu Nam Cao toàn tập, Hà Minh Đức nhận xét sâu sắc: “Có lẽ chưa có ngòi bút lại biết khơi dậy miêu tả đến đáy đau khổ kiếp người dần nhân tính khát khao sống, quyền làm người .” [1, 12, 13] Nam Cao gửi gắm vào tác phẩm nỗi khát khao sống, quyền làm người người bất hạnh, sống khắc khoải, lay lắt ngưỡng cửa giới người Và Hà Minh Đức nhận thấy quyền sống người Nam Cao đặt không dừng lại nhu cầu, đòi hỏi vật chất mà cốt yếu đời sống tinh thần bên người Con người phải sống nghĩa với ý nghĩa cao quý CON NGƯỜI: “Cũng vấn đề quyền sống người Nam Cao đẩy sâu vào phạm vi đời sống tinh thần, ” [1,13] Để vươn tới khát vọng sống, đạt ước nguyện, quyền làm người, người tác phẩm Nam Cao đối mặt với khó khăn, thách thức xã hội mà họ phải không ngừng đấu tranh, đối diện với để vượt qua thú tính, luôn lấn át nhân cách, nhân tính người cách khó khăn đến đau đớn, xót xa “Ý thức tự phê phán nhân vật thực chất phê phán hoàn cảnh Quá trình diễn không liệt hành động, không nhằm thẳng vào nhân vật phản diện mà hướng vào bên đấu tranh với thân diễn da diết, xót xa đến đau đớn.” [16, 49] Nỗi đau sống người Nam Cao phơi bày trang giấy dường với thái độ lạnh lùng: “Có ngòi bút Nam Cao dao trích lạnh lùng lách sâu vào thể bệnh tật xã hội, phơi bày không tiếc thương trang giấy ung nhọt tấy đau hủy hoại thầm lặng, gấp rút sống người.” [39, 32] Nhưng thật nhà văn vô băn khoăn, trăn trở cảm thông với thân phận người chiến không cân sức Trong giằng co, giành giật phần NGƯỜI ác liệt này, người thất bại thê thảm Con người chết mòn dần, bị hủy hoại cách gấp rút, ạt thầm lặng Như vậy, Hà Minh Đức đề cập đến khát vọng sống, quyền làm người người - có đời sống tinh thần bên người sáng tác Nam Cao Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh khẳng định Nam Cao nhà văn giàu lòng nhân đạo văn học đại Việt Nam: “Với quan điểm nhân đạo sâu sắc mình, nói văn học ta đầu kỷ XX, nhà văn khác, Nam Cao đặt trực diện vấn đề kiếp người, vấn đề thân phận người, vấn đề người bị tha hoá, không sống tính mình, theo nhu cầu lành mạnh mình.” [39, 170] Đó khát vọng làm người người luôn cháy bỏng, khát vọng sống lương thiện xứng đáng với tư cách người Trong chuyên luận Nam Cao - đời người, đời văn, ông vào nhiều phương diện khác ngòi bút Nam Cao, đặc biệt ông cảm nhận sâu sắc nỗi đau nhà văn trước số phận bất hạnh, đầy nhọc nhằn người: “Tư tưởng bao trùm sâu sắc ông tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương nỗi đau người, tinh nhạy đặc biệt trước thực trạng người sống không người, bị nhân phẩm, nhân cách nhân tính.” [16, 30] Cũng nhiều nhà nghiên cứu khác, Nguyễn Văn Hạnh nguyên nhân sâu xa tha hóa người nỗi ám ảnh đói thái độ người trước đói tác phẩm Nam Cao: “Chưa có nhà văn nước ta nói đến đói thống thiết Nam Cao Đúng đói mà đau, nỗi tủi nhục người miếng ăn.” [16, 26] Không trực tiếp sâu vào số phận tinh thần người khẳng định chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nam Cao Nguyễn Văn Hạnh nói đến số phận người, kiếp người Với nhìn sâu sắc nhạy bén “con mắt tinh đời”, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá Nam Cao nhà văn lớn đặc sắc văn học đại Việt Nam Ông dành tâm huyết viết nhiều Nam Cao, từ tổng tập văn học Việt Nam đến lịch sử văn học Việt Nam đại chuyên luận riêng Nam Cao Qua thời gian dài nghiên cứu, nghiền ngẫm tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh phát hiện: “Nam Cao có quan niệm cao người” [35, 271] Ông thấy Nam Cao không dừng lại miêu tả đói mà nói đến miếng ăn, “nói nhục khổ” [35, 284] Nhà nghiên cứu so sánh tác phẩm Nam Cao với tác phẩm Ngô Tất Tố làm bật lên nỗi băn khoăn, ray rứt Nam Cao trước chông chênh, lay lắt nhân cách người : “ .Nhưng tác phẩm Ngô Tất Tố tiếng kêu cứu đói, tác phẩm Nam Cao tiếng kêu cứu lấy nhân cách, nhân phẩm nhân tính người bị đói miếng ăn làm cho tiêu mòn đi, thui chột đi, hủy diệt đi.” [35, 283] Đó số phận chung người sinh tồn Còn riêng người trí thức chẳng gì, họ chơi vơi, không nơi bám víu thể sâu sắc tác phẩm viết người trí thức, đặc biệt Sống mòn: “Vâng, Sống mòn tiếng kêu cấp cứu: cứu lấy nhân cách bị hủy diệt, linh hồn héo hắt chết mòn chết mỏi miếng cơm, manh áo.” [35, 285] “ .nghĩa dần đến chết thê thảm tinh thần - Nam Cao gọi "chết sống”.” [36, 228] Lương tâm anh trí thức luôn ray rứt, tự vấn số phận : “Anh ta băn khoăn chân lý đời: sống, chết, thiện, ác, công lý công xã hội, tình yêu chân chính, hạnh phúc .” [36, 225] Song cuối anh trí thức rơi vào đường bế tắc, không lối thoát, tuyệt vọng đến chết mòn Mặc dù không chủ tâm tìm hiểu số phận tinh thần người tác phẩm Nam Cao Nguyễn Đăng Mạnh chạm đến quy luật nội số phận tinh thần người - “những linh hồn héo hắt, chết mòn chết mỏi.” Phong Lê dành nhiều tâm sức nghiên cứu Nam Cao Theo ông, văn học đại Việt Nam mà Nam Cao khiếm khuyết lớn Nhiều công trình lớn Nam Cao ông khẳng định điều Tác giả nhấn mạnh sống trang văn Nam Cao đầy thăng trầm, biến động: “Đó sống gần bất động mà đầy biến động.” [30, 458] Cuộc sống tác phẩm Nam Cao chụp thực sống cách giản đơn mà sống đa thanh, nhiều chiều, muôn màu, muôn vẻ đầy sinh động: “Đọc Nam Cao ta có dịp phanh phui, soi lật lại đến tận đáy sâu thật, qua chiêm nghiệm đa dạng, đa đời.” [31, 502] Cuộc sống thể cụ thể, rõ nét : “ .trong số phận anh viết văn, ông giáo khổ, cặp vợ chồng nghèo, bạn láng giềng, người thân kẻ sơ không ngớt vật lộn với sống mòn chết mòn muôn thuở cảnh sống tinh thần vật chất người.” [31,528] Trong chuyên luận Nam Cao - người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Phong Lê lần khẳng định hủy diệt ghê gớm đói: “Mặc cho giằng níu, trì kéo, cầm cự, chống trả, đói lôi tuột người vào cửa tử nó, không cần phân bua, đôi hồi, mặc cả.” [31, 475] Đứng trước đói, người trí thức người gạo the thé cười Họ làm dịp cười sung sướng Tiếng cười nẩy lên đành đạch." [1, tập 1, 401] Trong giọng cười "the thé" dường có chua chát, tủi phận Ngay tiếng cười nhân vật, Nam Cao thể tinh tế thăng trầm số phận người Nhân vật trí thức nén rung động lòng cười lặng lẽ, rơi vào bi kịch vỡ mộng, bế tắc họ cười gượng để khỏa lấp hụt hẫng nhân vật "tôi" (Cười, Những chuyện không muốn viết), Tá (Nguyện vọng) Dẫu giàu lòng nhân đạo phương diện đó, Nam Cao người phân tích tâm lý tàn nhẫn không gượng nhẹ Hãy nhìn dòng chảy tâm lý tâm hồn cô bé mười tuổi đầu trước ngày cưới Nhà văn miêu tả cách thờ ơ, lạnh lùng tâm trạng Dần (Một đám cưới) Dần lặng lẽ thức dậy làm việc thường ngày Nhát chổi đưa dòng cảm xúc lòng Dần chảy miên man Dần nghĩ đến ngày mẹ, ngày phải làm nuôi thực gia đình Dần .Tác giả đan xen nhuần nhuyễn tình cảm yếu ớt tính toán lý trí Dần thành công Vừa thương cha, Dần vừa ấm ức, tức tối phải lấy chồng Nam Cao vừa diễn tả nỗi buồn, vừa đan cài vào vô tư hồn nhiên Dần Dần liếng thắng nói với cha giá đắt đỏ, đột ngột Dần chuyển sang nói rẻ rúng "Ấy! Thầy có thế! .Cái chước! Thành thử theo không." [1, tập 1, 230] Đâu câu dỗi, diễn biến tâm lý Dần đọng lại câu nói Với người trí thức, Nam Cao không nương tay, phân tích tâm lý nhân vật cách rát tàn nhẫn Ông tập trung sâu vào đời sống nội tâm nhân vật làm bật bi kịch tinh thần người trí thức Đời sống nội tâm người trí thức có nhiều tầng gấp khúc, có dòng chảy tâm lý xoáy xoáy lại thể nỗi đau số phận tinh thần người Bao nhiêu lần Hộ (Đời thừa) thấy có lỗi với Từ, tự hứa với lòng thay đổi nhiêu lần Hộ lặp lại say đuổi vợ, đuổi Điền (Nước mắt, Giăng sáng) nhiều thấy vợ có tâm hồn cằn cỗi người xung quanh đáng ghét song bực bội qua Điền suy tư hoàn cảnh người cảm thông chia sẻ Đặc biệt Thứ (Sống mòn) có đời sống nội tâm phong phú phức tạp Y hay tự vấn lòng Trạng thái tâm lý y không túy biệt lập, chảy theo dòng riêng tâm khảm mà chịu tác động thực sống bên Nhà nghiên cứu Nga G.N.Pôxpelôv cho rằng: "Cái trạng thái tinh thần gắn liền với phương diện khác sống nhân vật: với thực xã hội xung quanh, với thiên nhiên, với kiện đời tư, với phương thức sinh hoạt chủ yếu với tìm tòi tâm hồn chúng ” [54, 219] Quá trình kiếm tìm người chân thân mình, khoảnh khắc cô đơn, bất lực trước sống khát vọng sống, sáng tạo Thứ bộc lộ qua diễn biến tâm lý phức tạp tinh tế Với vẻ mặt bên hờ hững, lạnh lùng nghiêm khắc, Thứ cố che giấu, dồn nén cảm xúc, biến đổi bên tâm hồn Qua việc miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, nhà văn làm bật lên nỗi đau số phận tinh thần người Khả tự ý thức nhận thức người sống phơi bày lên trang giấy cách trần trụi Nhìn thấu tận đáy lòng mình, không chối cãi, phủ nhận xấu, ích kỷ nhỏ nhen thân tiền đề để người tự hoàn thiện Ngay tác phẩm mà Nam Cao miêu tả lát cắt, khoảng lặng lòng người (Bài học quét nhà, Nước mắt, Giăng sáng .) ông ý đến tác động tâm lý bên Những dòng suy nghĩ, nghiền ngẫm thân phận người, đời vòng dây xiết chặt người, không buông tha Họ thấm thía nỗi đau số phận tinh thần Như nói, nhà văn sử dụng bút pháp phân tích nội tâm sâu sắc, tinh tế "tâm lý tự vận động nguồn mạch, dòng ý thức" Con người ý thức nhân cách mình, cảm nhận tha hóa tâm hồn Trải qua trình vật lộn, ngụp lặn sống đời thường nghiệt ngã, tâm hồn người bị quăng quật đến nhừ tử, hằn lên vết thương lành, xoa dịu Nếu chủ nghĩa thực tâm lý nhà văn khó khắc họa thành công nỗi đau, giằng níu tâm hồn người trước bờ vực trở thành tha nhân Thật vậy, "Nghệ thuật không giải phẫu thể giải phẫu tinh thần người." [65, 100] Chính nhờ có biện pháp miêu tả tâm lý, mà Nam Cao xâm nhập vào vũ trụ bí ẩn bên người Bản thân giới tinh thần thực Muốn khám phá thực bên đường khác miêu tả tâm lý Đồng thời thực sống bên không tác giả miêu tả trực tiếp mà thông qua tâm trạng người Đối diện với lòng mình, nhân vật nhìn thấy bầu không khí ảm đạm sống Thứ (Sống mòn) ngoái nhìn lại lòng mình, y thấy tính nhỏ nhen, ích kỷ, tham lam riêng Oanh mà tật chung loài người Thứ tự thẹn với lòng Và sau nghĩ việc hay người đó, y lại soi rọi lại tâm hồn Nhìn chung, so với nhà văn thời, Nam Cao sử dụng có hiệu nhiều biện pháp miêu tả tâm lý Có nhà nghiên cứu nhận xét " .Sau với nhà văn Nam Cao, với am hiểu đời sống sâu sắc cho ta người đầy cá tính máu thịt ." [67,54] Và khả miêu tả tâm lý nhân vật nhuần nhuyễn góp phần giúp Nam Cao thể số phận tinh thần người đặc sắc độc đáo 3.2 Độc thoại nội tâm - phương thức bộc lộ nỗi đau số phận tinh thần Có lẽ, độc thoại nội tâm cách miêu tả tâm lý đắc địa Và thông qua độc thoại nội tâm, số phận người thể cách sâu sắc Xây dựng độc thoại nội tâm người sở trường Nam Cao Ông thành công xuất sắc việc xây dựng độc thoại nội tâm nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến (Chí Phèo), Thứ (Sống mòn) Nhà văn diễn tả bi kịch không lối thoát Thứ, Chí Phèo theo môtip lắp lắp lại vòng lẩn quẩn Trong Chí Phèo, anh canh điền hiền đất có lúc suy ngẫm nỗi vinh nhục đời "Hai mươi tuổi, người ta không đá, không toàn xác thịt Người ta không thích người ta khinh." [1, tập 1, 117] Sau tù về, đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ, Chí Phèo lại độc thoại trước thái độ xử nhũn Bá Kiến “ .biết đâu lão cáo già chả lại lừa vào nhà lôi thôi?" "Thôi dại mà vào miệng cọp, lại lăn này, lại kêu toáng lên xem nào.", nghĩ ngợi để cuối định "Vào vào, cần quái gì." [1, tập 1, 88] Và gặp Thị Nở rồi, lúc ngồi vẩn vơ chờ thị lại độc thoại, nghĩ đến đời băn khoăn, lo lắng tuổi già Ở Sống mòn, sống hàng ngày Thứ kiệm lời Y bộc bạch tâm mình, nhà trường Y sống lặng lẽ thật lòng không ngừng diễn độc thoại nội tâm Chuyện Oanh trả lương rẻ mạt, y ấm ức mà không nói, dặn lòng phải nói cho nhẽ lại Lại chuyện nhà trọ với so kè, tính toán chi li, y làm vẻ phớt tỉnh song y lại âm thầm nhẩm tính xu Y bực tức Đích không thực lời giao ước; y ghen bóng ghen gió với vợ y thương bà, mẹ, vợ, em chưa y thổ lộ Y ôm ấp lòng, có lúc rãnh rỗi y lật lật lại vấn đề Y tự hỏi đặt vào hoàn cảnh người để lại xót xa, cay đắng Thứ tự phân thân để tìm lại Từ đó, Thứ nhận mòn dần, gỉ mục đời thể khủng hoảng tinh thần dòng độc thoại nội tâm gay gắt Tự đối thoại với trình đấu tranh với thân ngày căng thẳng Nhà văn khám phá giới tâm hồn sâu thẳm đầy phức điệu người mà có bừa bộn, hỗn tạp, mênh mông sống, nhân vật nếm trải Hầu đa số nhân vật tác phẩm Nam cao xây dựng sở độc thoại nội tâm Những giây phút người rơi vào tâm trạng cô đơn, họ lại đối diện với nghiền ngẫm lẽ sống, thấm thía thân phận người Hộ (Đời thừa) say sưa thưởng thức văn hay, Điền (Giăng sáng) thả hồn mơ mộng chân trời đẹp thơ họ trốn chạy thực sống, gặm nhấm nỗi cô đơn Ngay đến đứa trẻ bắt đầu khép kín lòng mình, xây dựng cho giới riêng Hồng (Bài học quét nhà), Ninh (Từ ngày mẹ chết) Ninh nhớ tiếc ngày mẹ, thương thầy giận thằng Đật hay ăn rình nhà bác Vị Con bé ốm yếu, gầy còm, miên man nghĩ hết chuyện đến chuyện khác Trước thái độ cáu bẳn mẹ lo lắng nét mặt thầy, Hồng lặng lẽ, thơ thẩn chơi với chuối, cam vườn Hồng độc thoại đối thoại "Hồng tự hỏi tự trả lời, lúc tất cả." [1, tập 1, 673] Những người cô đơn, sống cheo leo, đêm nằm trầm ngâm số phận Bà quản Thích (Nửa đêm) nghĩ miên man đến mà thương Đức bị đời hắt hủi Nên bà lão nhân từ có lúc thầm mong sống để bắt người phải thừa nhận thằng Đức vô tội Con người cô đơn đêm đêm độc thoại mình! "Nam Cao đưa vào tiểu thuyết lối miêu tả tâm lý, rọi ánh sáng vào tâm hồn nhân vật." [8, 121] Thế giới tâm linh thể rõ độc thoại nội tâm Khi Chí Phèo độc thoại "Họ nhận lại vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện "[1, tập 1, 119], nhận tận sâu thẳm lòng le lói chất người Cái tâm linh mỏng manh chưa lụi tắt Hắn bên lề sống! Mặc dù nhân cách nhân vật Lộ, Đức, Hài bị bào mòn, nhàu nát tâm hồn họ chấm sáng, họ khao khát trở sống bình thường Chính trình độc thoại nội tâm diễn triền miên đời Thứ làm cho người đọc cảm nhận nhàu nát, có mảng vỡ, vết hằn lòng y Thứ ý thức người! Cuối cùng, nói, độc thoại nội tâm làm cho diện mạo tinh thần nhân vật trở nên bậc, sắc nét KẾT LUẬN So với nhà văn thời, di sản văn chương Nam Cao để lại cho đời không đồ sộ số lượng có giá trị lớn lao Ông nhà văn thực xuất sắc văn học đại Việt Nam Ngoài canh tân mặt nghệ thuật văn xuôi, chủ nghĩa thực Nam Cao đạt đến đỉnh cao ông không dừng lại tượng bên thực sống mà ông xoáy sâu vào giới tinh thần người, đặc biệt nhà văn quan tâm đến số phận tinh thần người Tìm hiểu số phận tinh thần người tác phẩm Nam Cao, rút kết luận sau vấn đề này: Thực trạng sống nước ta năm đầu kỷ XX có xáo trộn biến động dội Đó mảnh đất màu mỡ cho nhà văn khám phá thể tài Nhưng đa số nhà văn ta lúc tập trung khắc họa nét điển hình xã hội, phong tục tập quán, xung đột lực xã hội đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn Đó mặt trước, mặt thực đời sống xã hội Nghĩa họ quan tâm đến thực sống bên Tuy có số bút đề cập đến vấn đề người dừng lại miêu tả rung động, giới cảm giác (Tự lực văn đoàn nói riêng, văn học lãng mạn nói chung) Nam Cao vào đời sống bên người Ông chạm đến thực bên đời sống người Kết hợp việc miêu tả thực đời sống bên với đời sống bên ngoài, phản ánh thực bên thông qua lăng kính giới tinh thần người làm cho tác phẩm Nam Cao đạt đến chủ nghĩa thực sâu sắc Cảnh sống tinh thần người miêu tả tồn song song với thực sống xã hội Giữa chúng có tác động qua lại lẫn Cái thực xã hội nghiệt ngã tạo nên dấu ấn, vết xước tâm hồn người Nỗi ám ảnh lớn người lúc đói miếng ăn Nó lôi tuột anh trí thức lẫn người nông dân vào cửa tử Và Nam Cao vượt qua nhà văn thời ông không dừng lại việc miêu tả "đói cơm" mà ông đặt vấn đề "đói người" sáng tác Trước túng quẫn đời sống vật chất, nhân cách người dễ rời xa người, tính người ngày cằn cỗi Đời sống tinh thần bên người chịu áp lực lớn, với giằng xé, đau đớn tâm hồn trước chao đảo người rơi vào chỗ dần nhân tính Thế giới tinh thần người trí thức người nông dân nhàu nát nét dập xóa, người bị quấn chặt lo toan tọp nhẹp vô nghĩa lý lại có sức ám gợi ghê gớm, giết chết khả sáng tạo anh trí thức, dập tắt niềm tin người tốt đẹp đời điều đáng sợ tính người người bị mòn dần đi, người bị tha hóa trở thành tha nhân Nam Cao đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần anh nhà văn nửa tỉnh nửa quê anh giáo khổ trường tư Đó người có đời sống tinh thần phức tạp, đa dạng phong phú Tác giả khắc họa giới tinh thần anh trí thức trẻ đến người trải lăn lộn với đời chí tâm hồn trẻ thơ Và xây dựng giới tinh thần người nông dân Nam Cao đặc biệt quan tâm đến tâm hồn khiếm khuyết, người sống bên lề đời sống cộng đồng Đồng thời trình khám phá chinh phục giới tinh thần người, Nam Cao bắt đầu hướng ngòi bút vào soi rọi số phận tinh thần nhân vật Khi văn học quan tâm đến số phận tinh thần nghĩa văn học thực trưởng thành Trên thực tế văn học Việt Nam nhà văn đạt điều Nam Cao số ngòi bút Số phận tinh thần người sáng tác Nam Cao phải chống chọi vất vả với để làm NGƯỜI Người trí thức đòi hỏi kiếm tìm số phận tinh thần Họ sống hướng nội, băn khoăn, trăn trở, nghiền ngẫm đời, người Cảm nhận mòn dần, chảy nhân cách, người bám víu lấy đời, vun vén phần người Mặt khác, dù sống tâm trạng cô đơn, bất lực trước thực sống người khát khao sống, sáng tạo, cống hiến cho nhân quần Song song với thực bên ngoài, giới tinh thần người vận động biến đổi Con người băn khoăn, trăn trở vùng vẫy để níu giữ phần người, kéo người xích lại gần người Khác với nhân vật nhà văn lãng mạn, nhân vật văn Nam Cao không trốn chạy nỗi cô đơn mà chấp nhận lao vào đời sống thực Viết số phận tinh thần người nông dân, Nam Cao quan tâm đến thức nhận số phận tinh thần họ Ông chạm đến vấn đề nhức nhối: Con người bị từ chối quyền làm người Đó tâm hồn trắng bị người làm lấm, xô đẩy khỏi địa hạt người kẻ dở người dở ngợm vừa mon men đến xã hội văn minh bị xua đuổi, miệt khinh Không người nông dân cảm nhận thân phận vật chất mà thấm thía nỗi đau tinh thần Con người bị gạt cộng đồng, bên tương giao người với người Con người cố níu giữ phần người đến lúc tồn nữa, người "ra" với tâm trạng đau đớn, khắc khoải Thế nên họ khao khát làm người - làm người lương thiện Tuy không nhạy bén, tinh tế người trí thức người nông dân tự nhận thức Từ đó, lòng họ dâng lên niềm khát khao hướng thiện, muốn làm hòa với người Đời sống tinh thần người có số phận cần tái sâu sắc văn học Nói cách khác, "Đặc trưng văn học riêng, số phận người." [64, 63] Và ngày nay, vấn đề số phận tinh thần văn học quan tâm sâu sắc Chính mà nhà văn Italia Umber Eco khẳng định "Tôi tin việc giảng dạy số phận chết chức văn học "[11,41] Trong trình khắc họa số phận tinh thần người, Nam Cao sử dụng bút pháp phân tích tâm lý để miêu tả thức tỉnh ý thức người Nhân vật tác phẩm Nam Cao đa phần có chiều sâu tâm lý tâm lý trạng thái vận động Khả thể tâm lý nhuần nhuyễn, tinh tế Nam Cao phương thức quan trọng giúp ông chiếm lĩnh đời sống bên người Trong hành trình sâu vào khám phá giới nội tâm nhân vật, Nam Cao sử dụng độc thoại nội tâm thành công Nỗi đau số phận tinh thần người bóc trần, phơi bày tất Nó thể băn khoăn, trăn trở người nhân phẩm, khát khao tự do, chân lý lẽ phải Qua người soi rọi, lọc tâm hồn Bước đầu tìm hiểu số phận tinh thần người tác phẩm Nam Cao, khẳng định thêm lần Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học đại Việt Nam Người viết mong rằng, thời gian không xa, với điều kiện thuận lợi định, thân tiếp tục sâu tìm hiểu, khám phá số phận tinh thần người văn học Việt Nam mà Nam Cao đặt cột mốc Ở đây, dừng lại chừng mực định, hẳn nhiều hạn chế, mong góp ý bậc thầy trước bạn đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu), 2001, Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn), 1998, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (tuyển chọn giới thiệu), 2000, Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường, Tập - Chí Phèo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M Bakhtin, 1992, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hóa thông tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du - Hà Nội M Bakhtin, 1998, Thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tân Chi (tuyển chọn), 1999, Thạch Lam - văn đời, Nxb Hà Nội Vũ Khắc Chương, 2000, Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ, 2000, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ, 2002, Văn học lãng mạn (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trần Xuân Đề, 2000, Tác giả, tác phẩm văn học Phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Umberto Eco, 2003, Về vài chức văn học, Tạp chí văn học, (số 5) 12 Văn Giá, 2002, Một khoảng trời văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 A.Ja Gurêvich, 1998, Các phạm trù văn hóa trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình, 1995, Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Hà Nội 15 Lê Thị Đức Hạnh (giới thiệu tuyển chọn), 2000, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hạnh, 1993, Nam Cao - đời người, đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, 1998, Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hegel, 1999, Mỹ học, Tập (Phan Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến, 1997, Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu, 2000, Thi pháp đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Cẩm Hoa (biên soạn), 2000, Nhất Linh người tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Lê Huy Hòa -Nguyễn Văn Bình (chủ biên),1995, Những bậc thầy văn chương giới - tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa, 2000, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Mai Hương - Tôn Phương Lan (tuyển chọn, giới thiệu), 2001, Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 M.B Khrapchenko, 2002, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Lê Minh Khuê, 1992, Viết ác cách thức tỉnh nhân tính, Tác phẩm 27 Phùng Ngọc Kiếm,1998, Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 -1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Đình Kỵ, 1992, Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh 29 Milan Kundera, 2001, Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Phong Lê, 1997, Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Phong Lê, 2001, Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phương Lựu (Chủ biên), 1997, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu, 2001, Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), 1996, Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh, 2000, Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đăng Mạnh, 2001, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh, 2002, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), 1998, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Ngân (tuyển chọn giới thiệu), 2000, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NxbVăn hóa thông tin, Hà Nội 40 Phan Ngọc, 2001, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Mai Ngữ,1994, Thử bàn giới tâm linh, Văn nghệ, (số 37) 42 Phùng Quý Nhâm,1992, Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 43 Phùng Quý Nhâm, 1998, Tinh thần phân tích tâm linh - đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học (số 4) 44 Vương Trí Nhàn, 2001, Những kiếp hoa dại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn), 1996, Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nhiều tác giả, 1978, Lịch sử văn học Việt Nam (1930 - 1945) (in lại lần 5, có sửa chữa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả, 2000, Nam Cao - người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả, 2001, Văn học Việt Nam (1930 - 1945) (tái lần 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiều tác giả, Tự điển văn học (2 tập) - 1983-1984, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 M F ôpxiannhicôp, 2001, Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 Vũ Ngọc Phan,1989, Nhà văn đại, tập, Nxb Khoa học xã hội, TP.Hồ Chí Minh 52 Hoàng Phê (chủ biên), 1997, Tự điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 Huỳnh Như Phương,1994, Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 G.N.Pôxpêlôp (chủ biên), 1998, Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 J.p Sartre, 1999, Văn học ? (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân, 1998, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử, 1996, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Trần Đình Sử, 2001, Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học (số 8) 59 Trần Đình Sử, 2002, Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử, 2003, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đăng Suyền, 2002, Cá tính sáng tạo đặc điểm tiểu tuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học(số 10)., 62 Trần Đăng Suyền, 2002, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Trần Hữu Tá, 1999, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb TP.Hồ Chí Minh 64 Vũ Thăng, 2001, Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, Nxb Quân đội nhân dân 65 Lê Ngọc Trà, 1990, Lý luận văn học, NxbTrẻ, TP.Hồ Chí Minh 66 Lê Ngọc Trà, 2002, Thách thức sáng tạo - thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, TP.Hồ Chí Minh 67 Lê Dục Tú, 2003, Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, TP.Hồ Chí Minh 68 Phùng Văn Tửu, 2002, Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Peter Zinoman, 2002, Số đỏ Vũ Trọng Phụng chủ nghĩa đại Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 6) 70 Stefan Zweig,1996, Ba bậc thầy Đôtxtôiepxki - Balzac - Dickenx (Nguyễn Dương Khư dịch) ,Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Trí Viễn, 2001, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh Tác phẩm Nam Cao, 2002, Nam Cao toàn tập (2 tập) - Hà Minh Đức (sưu tầm, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao, 1995, Nam Cao - truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Du, 1988, Truyện Kiều, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội F Đôixtoiepxki, 2002, Anh em nhà Caramazov, Nxb Văn học, Hà Nội F Đôixtoiepxki, 1982, Tội ác trừng phạt (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan, 2001, Bước đường cùng, Nxb Đồng Nai Nguyễn Công Hoan, 2001, Ngựa người người ngựa, in Văn học Việt Nam kỷ XX (truyện ngắn trước 45) Quyển 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan, 2001, Thằng ăn cắp, in Văn học Việt Nam kỷ XX (truyện ngắn trước 45) Quyển 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan, 2001, Đồng hào có ma, in Văn học Việt Nam kỷ XX (truyện ngắn trước 45) Quyển 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Công Hoan, 2001, Kép Tư Bền, in Văn học Việt Nam kỷ XX (truyện ngắn trước 45) Quyển 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Vũ Trọng Phụng, 1996, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập, (Nguyễn Đăng Mạnh giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Vũ Trọng Phụng, 2000, Vũ Trọng Phụng toàn tập (2 tập phần tiểu thuyết: Dứt tình, Làm đĩ, Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê), Nguyễn Đăng Mạnh giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Vũ Trọng Phụng, 2000, Vẽ nhọ bôi (Peter Zinoman, sưu tầm - Lại Nguyên Ân giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Lỗ Tấn, 1999, Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn (Trương Chính dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Ngô Tất Tố, 1996, Ngô Tất Tố toàn tập (tập 4, 5) (Lữ Huy Nguyên, Phan Cự Đệ giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Tuân, 2000, Nguyễn Tuân toàn tập, tập, (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Văn chương Tự lực văn đoàn (Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ sưu tầm, giới thiệu), 2001, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... tần số xuất hiện của số phận tinh thần con người trong tác phẩn Nam Cao 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Dẫn nhập và Kết luận, luận văn gồm 3 chương và phần tài liệu tham khảo Chương 1: Con người và thế giới tinh thần trong sáng tác của Nam Cao Chương 2: Vấn đề số phận tinh thần trong tác phẩm Nam Cao Chương 3: Chủ nghĩa hiện thực tâm lý và vấn đề số phận tinh thần của nhân vật CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI... bản của tác phẩm thể hiện số phận tinh thần của con người Đồng thời để triển khai vấn đề một cách khoa học, chặt chẽ chúng tôi đặt vấn đề số phận tinh thần của con người bên cạnh hệ thống các giá trị khác của sáng tác Nam Cao Hơn nữa, chúng tôi đặt Số phận tinh thần của con người trong tác phẩm Nam Cao vào trong quá trình canh tân văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX nhằm khẳng định ý nghĩa, giá trị của. .. trong của đời sống tinh thần con người trong tác phẩm Nam Cao - Quan niệm về con người của Nam Cao - Bi kịch tinh thần không lối thoát của con người, họ phải luôn luôn đấu tranh với chính bản thân mình - Những sáng tác của Nam Cao đạt tới chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Những nhận định trên ít nhiều có liên quan đến vấn đề số phận tinh thần của con người trong tác phẩm Nam Cao Tuy nhiên chưa có nhà nghiên... số phận tinh thần dưới những góc nhìn, khía cạnh khác Chẳng hạn như thông qua vấn đề chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo hay quan niệm về con người mà họ gợi đến hay lướt qua số phận tinh thần của con người Như vậy, có thể nói thật sự chưa có công trình nào dành riêng cho việc nghiên cứu về số phận tinh thần của con người trong tác phẩm Nam Cao Mặc dù chưa đặt vấn đề số phận tinh thần của con người. .. quan niệm con người và chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác Nam Cao Ông chỉ ra nỗi đau tinh thần của con người không được quyền làm người: Trong cơn say, hắn cảm thấy tuy mơ hồ mà thấm thía “nông nỗi” khốn khổ của thân phận mà còn thấy tình trạng bi đát của số phận. ” [3, 174] Đi vào tìm hiểu tác phẩm Đời thừa của Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung rất tâm đắc với những khám phá về bi kịch tinh thần của người. .. nội tâm của con người nhưng không phải nhà văn nào cũng chạm đến đời sống tâm linh con người Trần Đăng Suyền quan tâm về Thi pháp không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật trong tác phẩm của Nam Cao Từ góc độ thi pháp, tác giả chỉ ra những hướng đi của ngòi bút Nam Cao Tìm hiểu thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Nam Cao, Trần Đăng Suyền khẳng định: Nam Cao đã sáng tạo ra trong tác phẩm của ông... với sở trường bút pháp Nam Cao - khám phá thế giới bên trong, thế giới tâm hồn của nhân vật .” [61, 223] Và không gian nghệ thuật trong tác phẩm Nam Cao cũng góp phần phản ánh hiện thực của đời sống tinh thần con người : “ .Còn trong sáng tác của Nam Cao, không gian thường khơi gợi những dằn vặt khổ đau, những giày vò, ân hận, bế tắc của con người. ” [61, 239] Mặt khác, trong Nam Cao - nhà văn hiện thực... chúng tôi cố gắng đưa ra một cách nhìn chung, có tính hệ thống về vấn đề số phận tinh thần của con người trong tác phẩm Nam Cao Từ những băn khoăn, ray rứt không nguôi của Nam Cao về số phận tinh thần của con người, chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo sâu sắc một lần nữa được khẳng định trong sáng tác của ông 5 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng hai phương pháp chủ... NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI TINH THẦN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 1.1 Cảnh sống tinh thần con người trong tác phẩm Nam Cao 1.1.1 Bản thân thế giới tinh thần của con người cũng là một hiện thực Đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam có một sự chuyển mình rất lớn Đó là một cuộc canh tân văn học trên nhiều phương diện, đặc biệt là quan niệm về con người đã có nhiều thay đổi thật sâu sắc dựa trên những tiền đề của quá trình... hiện ra cuộc sống trong văn Nam Cao có vẻ bất động nhưng đầy biến động: “Ở đó, dưới cái vẻ bề ngoài bất động gần như là dẫm chân tại chỗ nhân vật của Nam Cao sống, hành động, dằn vặt lo âu, quằn quại trong bế tắc và tuyệt vọng.” [48, 484] Ngoài ra, còn có khá nhiều người quan tâm đến sáng tác của Nam Cao, dù không trực tiếp đi vào vấn đề số phận tinh thần con người nhưng trong bài viết của họ đôi khi ... thời gian CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ SỐ PHẬN TINH THẦN TRONG TÁC PHẨM NAM CAO 2.1 Vấn đề số phận tinh thần người văn học 2.1.1 Thế số phận tinh thần người Số phận tinh thần người vấn đề ngành khoa học... số phận tinh thần người 49 T T 2.1.2 Số phận tinh thần người văn học 49 T T 2.2 Số phận tình thần - biểu tác phẩm Nam Cao 51 T T 2.2.1 Nam Cao khắc họa số phận tinh thần người ... Chương 1: Con người giới tinh thần sáng tác Nam Cao Chương 2: Vấn đề số phận tinh thần tác phẩm Nam Cao Chương 3: Chủ nghĩa thực tâm lý vấn đề số phận tinh thần nhân vật CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI VÀ

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Giới hạn của đề tài

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đóng góp của luận văn

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI TINH THẦN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO

      • 1.1. Cảnh sống tinh thần con người trong tác phẩm Nam Cao

        • 1.1.1. Bản thân thế giới tinh thần của con người cũng là một hiện thực

        • 1.1.2. Cái đói, miếng ăn là nỗi ám ảnh khôn cùng trong thế giới tinh thần con người

        • 1.1.3. Thế giới tinh thần con người và nỗi đau âm ỉ bên trong

        • 1.2. Thế giới tinh thần con người của các nhân vật trong tác phẩm Nam Cao.

          • 1.2.1. Thế giới tinh thần của người trí thức

          • 1.2.2. Thế giới tinh thần của người nông dân

          • CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ SỐ PHẬN TINH THẦN TRONG TÁC PHẨM NAM CAO

            • 2.1. Vấn đề số phận tinh thần của con người trong văn học

              • 2.1.1. Thế nào là số phận tinh thần của con người

              • 2.1.2. Số phận tinh thần của con người trong văn học

              • 2.2. Số phận tình thần - những biểu hiện trong tác phẩm của Nam Cao

                • 2.2.1. Nam Cao khắc họa số phận tinh thần của con người

                • 2.2.2. Người trí thức - dấu hiệu về số phận tinh thần

                  • 2.2.2.1. Người trí thức đòi hỏi, tìm kiểm số phận tinh thần

                  • 2.2.2.2. Sự cô đơn, bất lực của người trí thức

                  • 2.2.2.3. Con người khát khao được sống và sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan