cảm hứng bi kịch trong văn xuôi việt nam thời kỳ đổi mới (1986 1996)

108 815 0
cảm hứng bi kịch trong văn xuôi việt nam thời kỳ đổi mới (1986 1996)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI XUÂN THỤY AN CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-1996) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 CHỮ VIẾT TẮT ĐH KHXH NV: Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHSP: Đại học Sư phạm (nhà xuất bản, trường) GD: Giáo dục (nhà xuất bản) HN: Hà Nội (nơi xuất bản) Nxb: nhà xuất TCVH: tạp chí văn học (viết tắt phần mở đầu) Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh (nhà xuất bản, tên thành phố) tr: số trang VNQĐ: Văn nghệ Quân đội (tạp chí) MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát .10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG BI KỊCH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 13 1.1 Cảm hứng bi kịch 13 1.1.1 Khái niệm cảm hứng 13 1.1.2 Các dạng cảm hứng .15 1.1.3 Cảm hứng bi kịch văn học 17 1.1.4 Cảm hứng bi kịch văn học Việt Nam 21 1.2 Những tiền đề cho xuất cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi (1986 -1996) 26 1.2.1 Bước chuyển xã hội .26 1.2.2 Bước chuyển văn học 28 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) - NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ NỘI DUNG 33 2.1 Con người chiến tranh 33 2.1.1 Bi kịch mát 33 2.1.2 Bi kịch lạc lõng 45 2.2 Con người áp lực môi trường sống 48 2.3 Con người với người 59 2.3.1 Bi kịch vỡ mộng 60 2.3.2 Bi kịch bị xâm hại 62 2.3.3 Bi kịch khoảng cách hệ 63 2.3.4 Bi kịch đánh 65 CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) - NHỮNG THỂ HIỆN VỀ NGHỆ THUẬT 69 3.1 Kết cấu tác phẩm 69 3.1.1 Thủ pháp đồng .69 3.1.2 Hiện tượng phân rã cốt truyện 74 3.1.3 Kết thúc tác phẩm 79 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.2.1 Nhân vật cô đơn 82 3.2.2 Nhân vật kiếm tìm - trở 84 3.2.3 Nhân vật thiên đời sống tâm linh 85 3.2.4 Nhân vật tự vấn 87 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 90 3.3.1 Giọng ngậm ngùi xót thương .91 3.3.2 Giọng triết lý, chua chát đời 92 3.3.3 Giọng trăn trở, day dứt, dằn vặt 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Cảm hứng bi kịch phạm trù thẩm mĩ quan trọng mĩ học nói chung văn học nghệ thuật nói riêng Lí luận cảm hứng bi kịch có bề dày lịch sử hai ngàn năm nhưhg việc vận dụng với phạm trù thẩm mỹ khác vào nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn đầu Trên tinh thần vận dụng lí thuyết, luận văn bước đầu ứng dụng phạm trù soi sáng giai đoạn văn học Việt Nam đại, giai đoạn thời kì đổi 1986 -1996 1.1.2 Việc tìm hiểu cảm hứng bi kịch văn xuôi thời kỳ đổi việc làm cần thiết, mặt lý luận, bước đầu giúp ta hiểu vị trí cảm hứng sáng tác văn học Về mặt thực tiễn, góp phần giúp nhận thức sâu sắc đặc điểm nội dung văn xuôi nói riêng văn học thời kỳ nói chung 1.1.3 Những năm gần số tác phẩm văn xuôi thời kì đổi đưa vào giảng dạy nhà trường Là giáo viên giảng dạy Văn, người viết, đề tài lý thú có ý nghĩa việc nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam, đặc biệt văn học đại, nhà trường 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Bước đầu tái tiền đề cho xuất cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam 10 năm đầu đổi 1.2.2 Trên sở đó, luận văn nghiên cứu thể cảm hứng bi kịch hai phương diện: nội dung nghệ thuật Lịch sử vấn đề 2.1 Nhìn chung, cảm hứng bi kịch văn xuôi thời kỳ đổi chưa nhà nghiên cứu ý nhiều Có thể điểm qua vài công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam năm 80, Lý Hoàn Thục Trâm, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa Ngữ văn, 1993, trường Đại học Tổng hợp Tp.HCM Luận văn bước đầu có lý giải nguyên nhân làm xuất cảm hứng bi kịch văn học thời kỳ đổi (về mặt xã hội lĩnh vực văn học) Tác giả tìm hiểu số khái niệm cảm hứng bi kịch vận dụng vào việc phân tích chúng số tiểu thuyết tiêu biểu như: Thời xa vắng, Mảnh đất tình yêu, Yêu sống, Một cõi nhân gian bé tí, Đám cưới giấy giá thú, Chim én bay, Bến không chồng, Nỗi buồn chiến tranh Tuy nhiên, việc nghiên cứu cảm hứng bi kịch tiểu thuyết qua việc phân tích riêng lẻ số tác phẩm, chưa đặt cảm hứng bi kịch khái quát, hệ thống Tác giả chủ yếu sâu phân tích mặt nội dung, ý đến nghệ thuật - Cảm hứng anh hùng cảm hứng bi kịch tiểu thuyết viết chiến tranh xuất sau năm 1975, Võ Văn Nhơn, in Bình luận văn học, Niên giám 1997 (1), Nxb Khoa học xã hội, HN, 1998 Tác giả nhìn nhận tiểu thuyết viết chiến tranh trước đến bi kịch có thứ “bi kịch lạc quan” Theo tác giả, “chiến tranh không sản sinh anh hùng, vinh quang mà có mát, đau thương, gây nhiều bi kịch cho người, có thật vô cay đắng” [111, tr.96] Tác giả cho cảm hứng bi kịch, với tính chất cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn này, Thời xa vắng Lê Lựu Bài viết phân tích bi kịch cá nhân người Giang Minh Sài tiểu thuyết khẳng định: “Chính bi kịch cá nhân Giang Minh Sài, phương diện nạn nhân đau khổ mâu thuẫn cá nhân xã hội tạo nên ý nghĩa xã hội to lớn cho nhân vật Giang Minh Sài, tạo nên sức hấp dẫn riêng Thời xa vắng, hấp dẫn Thời xa vắng chuyện anh đội anh hùng với vầng hào quang chiến thắng chói lọi” [111, tr.98] Tác giả phân tích cảm hứng bi kịch qua số tác phẩm khác như: Mảnh đất tình yêu, Chim én bay, Những mảnh đời đen trắng cho bi kịch Mảnh đất tình yêu bi kịch lãng mạn, Chim én bay bi kịch tình người, cảm hứng bi kịch ương Những mảnh đời đen trắng có kết hợp với cảm hứng phê phán cảm hứng hài hước - Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Nguyễn Hà, TCVH, số 3/2000 Trong viết này, tác giả nhận định tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, “Tính chất nạn nhân, phần bi đát số phận nhân vật tác giả đặc biệt ý, khai thác tô đậm làm nên âm hưởng tác phẩm âm hưởng bi kịch” [36, tr.52], việc cảm hứng bi kịch trở lại văn học “tạo nét cho văn học” [36, tr.51] Tác giả cho có số lượng đáng kể tác phẩm lấy chiến tranh, thân phận người lính làm đề tài nhân vật tác phẩm người lính thắng trận trở “không chút thản sống hòa bình”, cảm thấy lạc lõng Tác giả khẳng định “chiến tranh thường gắn liền với bi kịch” [36, tr.54] chứng minh việc phân tích bi kịch nhân vật Quy (Chim én bay - Nguyễn Trí Huân), Kiên (Nỗi buồn chiến tranh-Bảo Ninh), Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng - Chu Lai) Bên cạnh mối quan hệ người với chiến tranh, viết ý đến mối quan hệ người với tập thể, gia đình, dòng tộc cho bi kịch nhân vật bi kịch “một người - hai mặt” Tác giả phân tích hai nhân vật Giang Minh Sài (Thời xa vắng- Lê Lựu) Vạn (Bến không chồng - Dương Hướng) để làm rõ bi kịch Trong báo trên, tác giả đề cập đến “xu hướng tâm lý triết học” tiểu thuyết thời kỳ số tiểu thuyết Một cõi nhân gian bé tí (Nguyễn Khải), Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu) Tác giả cho xu hướng “đã đặt vấn đề có tính vĩnh cửu: lẽ sinh tử người, giá trị hạnh phúc, số phận đẹp, thực chất thành công thất bại, thái độ người trước thảm họa, sức mạnh tình yêu ” [36, tr.57] Cuối cùng, tác giả nói cách khái quát vai trò, ý nghĩa cảm hứng bi kịch văn học (là bổ sung quan trọng cho loại cảm hứng khác việc nhận thức thực, khơi gợi nhân tính, nuôi dưỡng lực yêu thương đồng loại nơi người ) Có thể nói, viết tác giả Nguyễn Hà nêu số vấn đề cảm hứng bi kịch Tuy nhiên, tác giả dừng lại số tác phẩm tiêu biểu thể loại tiểu thuyết dừng lại biểu cảm hứng bi kịch mặt nội dung Nhìn chung, công trình nghiên cứu xem cảm hứng bi kịch đối tượng nghiên cứu văn học từ cuối thập niên 80 Các tác giả gặp việc chọn tác phẩm có phân tích kỹ nội dung cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu - chủ yếu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Những viết tác giả tạo tiền đề quan trọng cho người viết nghiên cứu sâu cảm hứng bi kịch văn xuôi thời kỳ đổi Tuy nhiên, tìm hiểu thêm cảm hứng bi kịch thể loại truyện ngắn tiểu thuyết viết đề tài khác sống cho ta nhìn toàn diện, sâu sắc cảm hứng bi kịch văn học thời kỳ Điều người viết bước đầu đề cập luận văn Đặc biệt, luận văn đào sâu thể cảm hứng phương diện nghệ thuật để thấy rõ diện mạo cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi 2.2 Ngoài công trình chủ yếu nêu trên, công trình nghiên cứu tiểu thuyết, văn xuôi thời kỳ sau đổi có đề cập đến cảm hứng bi kịch Trước hết số luận văn học viên cao học nghiên cứu sinh trước như: Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 75 - 95 (Lê Thị Hường- Luận án PTS, Trường ĐH KHXH NV, 1995), Thành công tiểu thuyết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học (1986 - 1996) (Phan Huy Nghiêm - Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Tp HCM, 1997), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Hoàng Thị Văn Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Tp HCM, 2001) Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 - đầu năm 90 (Hoàng Thị Hồng Hà - Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXH NV, 2003) Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu sách, báo, tạp chí đề cập qua khái niệm Có thể kể số công trình có đề cập đến cảm hứng bi kịch có liên quan đến cảm hứng bi kịch mặt nội dung lẫn nghệ thuật như: Nghĩ “Thời xa vắng” chưa xa (Thiếu Mai - Văn nghệ Quân đội, số 4/1987), Nhu cầu nhận thức lại thực qua “Thời xa vắng” (Nguyễn Văn Lưu - Văn học, số 5/1987), Chim én bay - cách nhìn chiến tranh (Phạm Hoa - Văn nghệ, số 37/1989), Thảo luận tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú (Văn nghệ, số ngày 10/2/1990), Đám cưới giấy giá thú nghịch lý đau xót thực (Trần Bảo Hưng - Văn nghệ Quân đội, số 6/1990), Đổi văn xuôi chiến tranh (Đinh Xuân Dũng -Văn nghệ, số 51/1990), Đồng - thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết “Chim én bay” (Ngô Vĩnh Bình - Văn nghệ, số 51/1990), Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh - qua Người mẹ tội lỗi, Nước mắt đỏ, Chim én bay (Lê Quang Trang, Văn nghệ Quân đội, số 3/1991), Qua sách gần viết chiến tranh (Lê Thành Nghị - Văn nghệ Quân đội, số 3/1991), Thảo luận tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” (Văn nghệ, số 11/1991), Bức tranh làng quê số phận - tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng (Nguyễn Văn Long - Văn nghệ, số 12/1991), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người (Nguyễn Văn Hạnh - Văn học, số 3/1993), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm (Lê Thị Hường - Văn học, số 2/1994), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm (Lê Thị Hường - Văn học, số 4/1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề (Bích Thu - Văn học, số 4/1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau CMT8 (Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình - Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội, 1995), Văn học Việt Nam năm đầu đổi (Lê Ngọc Trà - Văn học, số 2/2002), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động cửa thể loại (Tôn Phương LanNghiên cứu văn học, số 11/2004), Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Nguyễn Đăng Điệp - In Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, 2004), Hiện tượng phân rã cốt truyện “Phiên chợ Giát” “Thân phận tình yêu” (Lưu Thị Thu Hà -evan.com.vn 2004) Khi nghiên cứu nội dung nghệ thuật văn xuôi thời kỳ đổi mới, viết có đề cập lướt qua đến bi kịch chưa xem cảm hứng bi kịch đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, viết giúp ích nhiều cho người viết luận văn việc tìm hiểu cảm hứng bi kịch văn học thời kỳ Từ phân tích đây, thấy cần phải vào sâu vấn đề nội dung cảm hứng bi kịch văn xuôi thời kì đổi như: bi kịch mát, bi kịch lạc lõng, bi kịch vỡ mộng, bi kịch đánh Qua đó, cố gắng vào số tác phẩm tiêu biểu để hình dung đặc sắc nghệ thuật phương diện thể cảm hứng bi kịch Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Đối tượng nghiên cứu luận văn cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam 10 năm đầu đổi (1986 - 1996) Phạm vi khảo sát luận văn số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu viết theo cảm hứng bi kịch văn xuôi thời kỳ Vì điều kiện tư liệu có hạn, luận văn không đề cập đến nghiên cứu cảm hứng bi kịch sách, báo nước mà tìm hiểu tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài phạm vi nước 10 có ngày đè lên đầu lên cổ người đó” [137, tr.53] Giọng điệu suy tư triết lí giọng chủ đạo tác phẩm góp phần làm cho sức khái quát tác phẩm sâu sắc Những suy tư sống văn xuôi thời kì thường quan tâm đến nhân cách, nhân phẩm người xã hội tha hóa nhiều giá trị Nó phản ánh thái độ nhà văn trước sống thực xã hội Vì vậy, giọng suy tư triết lí thường mang thái độ chua chát đời, kiếp người 3.3.3 Giọng trăn trở, day dứt, dằn vặt Khi đề cập đến vấn đề tình người, lỗi lầm chiến tranh, sống đời thường, nhiều tác phẩm văn xuôi thời kì thường thể giọng trăn trở, day dứt, dằn vặt Chim én bay tác phẩm thể rõ trăn trở, day dứt người lính trải qua chiến tranh nghĩ nạn nhân chiến tranh Tác phẩm tự vấn nhân vật Quy hoàn cảnh gia đình tên ác ôn ngụy quân sau chiến tranh Đó người vợ, người Hai Đích, giám Tuân “Liệu người vợ, người tên ác ôn sống sao? Những cản trở họ sống? Họ nhà cũ hay bị tịch thâu, chuyển nơi khác?” [56, tr.7], “Chị giết tên ác ôn khét tiếng cách mạng đòi hỏi chị làm Vậy mà, không hiểu sao, chị thấy lòng không yên Có lí trí bắt chị phải suy nghĩ, trăn trở Cái gì?” [56, tr.126] Giọng điệu trăn trở, dằn vặt lúc đại diện cho tiếng nói lương tâm trước số phận đồng loại Nó giọng điệu cao lí tưởng, lí trí, tiếng nói thầm kín mạnh mẽ người với người Nhân vật Lực truyện ngắn Cỏ lau có băn khoăn, day dứt trước trở mình: “Ông già qua nỗi mát từ năm nay; ông già hẳn quên Thai vậy, Thai có đời khác với lũ cái, nỗi đau khổ ghê gớm qua từ lâu Vậy cho nên, kỷ niệm người khuất, việc sống hạnh phúc gia đình riêng Thai sau năm vất vả chả khác người khách đến không lúc Tôi làm rối thêm sống, quấy rầy số phận an Thai” [12, tr.88] Anh nỗi day dứt khác, đau đớn hơn, nỗi day dứt, hối hận chết 94 người lính quyền gây năm chiến tranh Anh ta giận mình, trách mình, thú nhận điều với người yêu anh lính để lòng vơi bớt nỗi dằn vặt: “Tôi định nói hết Phi Phi việc làm gợi ý cho cần phải nói hết tất thật người chiến tranh Không màu mè, không giáo đầu, kể lại vắn tắt thật thà, không gượng nhẹ lời cho giết người, giết Phi, người chiến sĩ liên lạc thêm đồng chí góc thành đông nam”, “Tôi kể điều người huy Nhưng nói hết điều mình: giận với người khác, lại chút tư thù đầy nhỏ nhen với người lính mà đưa người lính vào chỗ chết” [12, tr.157 158] Giọng điệu day dứt, dằn vặt khiến cho bi kịch đời nhân vật thêm sâu sắc Chiến tranh qua để lại đằng sau bao vết thương, bao nỗi trăn trở người không thản trước chết đồng loại mình, dù bên hay bên chiến tuyến Với giọng điệu trăn trở, day dứt, có dằn vặt, thấy nhiều tác phẩm khác Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Mong manh tia nắng (Lê Minh Khuê), Đám cưới giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Bất hạnh tài hoa (Đặng Thư Cưu), Hài kịch cuối đời (Dạ Ngân) Nhìn tổng thể, văn xuôi giai đoạn không đổi nhìn thực cảm hứng sáng tác mà có chuyển biến đáng ý mặt nghệ thuật thể Tuy khách quan mà xét, chuyển biến chưa đột phá thực toàn diện, cho thấy, sau giai đoạn dài phục vụ xuất sắc cho yêu cầu đất nước, văn học tìm hướng cho riêng phù hợp với quy luật phát triển, đổi sống Cũng cần phải thấy đóng góp nghệ thuật văn xuôi thể cảm hứng bi kịch phần tổng thể nỗ lực đổi văn học nói chung văn xuôi nghệ thuật nói riêng Xét cho cùng, dòng chảy văn hóa nghệ thuật, dù có quy luật tự thân cần có cổ vũ, động viên công chúng đọc Văn xuôi nghệ thuật thời kì đổi sau có chuyển biến phải nỗ lực nhiều để vượt qua sức ỳ quan niệm thẩm mỹ thời Đánh giá công điều đáng quý, song bên cạnh cần biết nâng niu trân trọng “tín hiệu mới”, tạo điều kiện cho sáng tạo người trở với chất 95 KẾT LUẬN Mỗi thời đại qua suy ngẫm người cộng đồng hành trang quý giá đường đến tương lai Vì vậy, việc nhìn nhận lại văn xuôi thời kì đổi từ góc nhìn tư tưởng thẩm mỹ góp phần hình dung nỗ lực văn học đường nhận thức khám phá người Nó ích cho việc tái bước giai đoạn văn học mà có ý nghĩa việc nhìn nhận lại sáng tác, đóng góp nhà văn từ hướng nhìn tổng thể Có lẽ nhờ thế, nhà văn sáng tác họ lên không tàu cô đơn lạc lõng biển khơi sáng tạo nghệ thuật mà tàu hành trình khám phá vùng đất Đời sống người tổng hoà biện chứng, bến cạnh niềm vui nỗi buồn, bên cạnh thành công nỗi mát, bên cạnh đồng cảm nỗi cô đơn Khám phá thể bi kịch người đời sống, văn xuôi thời kì đổi không cung cấp cho ta nhìn thực mà chủ yếu nhìn phía bề sau, bề sâu, bề xa thực Đó mát phía thành công, nỗi cô đơn từ chiều đồng cảm cá nhân từ phía người Thế văn xuôi thời kì đổi không nhìn người quan hệ với chiến tranh từ góc độ dân tộc mà từ góc độ nhân Từ góc độ ấy, chiến tranh, trước hết, mát, sau mát cho gì, gì, nghĩa hay phi nghĩa Có thể nói suy tư chiến tranh từ góc độ người phản ánh chiến tranh Hơn nữa, chiến tranh, không không khứ, trôi qua Chiến tranh tại, tại, nỗi trăn trở ngày người lính để đời cho khứ Khác với văn học sau chiến tranh đến trước thời kì đổi mới, văn xuôi thời kì đổi viết người từ khói lửa chiến tranh, lại hướng đến thân phận không hòa nhập với xã hội Con người chiến tranh người đời thường tách rời hai nửa hai mảnh đời Họ hòa nhập vậy, sống đời thường, điều mà họ mong ước chiến tranh, lại điều gây bi kịch cho họ Nhưng khứ phần trăn trở người văn xuôi thời kì đổi mới, điều gợi quan tâm 96 không Con người sống với đời sống mình, từ góc độ đó, sống với hai giới Nói cách khác, đời sống xã hội tồn thân có khoảng cách, ranh giới, tùy theo nhận thức người ranh giới mà Văn xuôi thời kì đổi quan tâm đến ranh giới nhiều so với văn học giai đoạn trước Hiện lên tác phẩm cá nhân không vừa khít với đời sống xã hội Hay nói theo chiều ngược lại, đời sống xã hội không dung chứa cá nhân, cá nhân băn khoăn mình, cá nhân muốn thể ngã mình.Vì thế, bi kịch đây, xét cho cùng, bi kịch độ chênh - độ chênh người đời sống xã hội Đời sống xã hội, với thể chế nó, gây bao khó khăn bi kịch cho người Nói lên điều đó, văn xuôi thời kì đổi tra vấn xã hội nhìn người, nhìn từ lịch sử, lịch sử thời có lí riêng Bên cạnh đời sống xã hội, lệ luật làng xã nhân danh truyền thống dòng họ, áp đặt người vào khuôn khổ, nhiều lúc phản nhân văn Và vậy, văn học trở với tính nhân mình, người Trên đường khám phá thực, người, văn xuôi thời kì đổi tự biến đổi cách thể để đủ sức bao chứa điều muốn phản ánh, lí giải Với cách kết cấu mở, kết câu đồng hiện, tượng phân rã cốt truyện, cho phép mở ngỏ điểm nhìn sống từ góc độ khác Chiến tranh lúc lên bên cạnh góc nhìn thực góc nhìn nhân bản, quan hệ khứ Chiến tranh, đẩy lui khứ giúp nhà văn thể góc độ mới, ánh sáng Nhân vật văn xuôi thời kì đổi lên với tất phương diện sâu sắc nó, cá nhân thân phận, với chiều kích lạ, cô đơn lạc lõng, tâm tưởng tâm linh, trăn trở không tìm khứ Nhân vật không đứng chở che từ tập thể, không nói tập thể gây nên bi kịch cho nó; nhân vật đứng mình, cô đơn, đối diện với khứ, tương lai Văn xuôi thời kì đổi không nói đến tương lai thực quan tâm đến tương lai theo cách riêng mình, có tương lai không thấy trước từ tại, có tương lai tách rời với khứ người Giọng điệu văn xuôi thời kì không giọng điệu cảm hứng sử thi, không cách nghĩ chung tập thể nghĩ chiến tranh mà cách nghĩ đặc 97 thù, cá thể thương xót, đồng cảm cho mát người Hướng thực, giọng điệu văn xuôi không tô đen thực tô hồng thành công mà chua chát, đắng cay, chứa chất suy tư người trước sống trước Giọng điệu vang lên tâm tư, nghĩ suy sống, nhận xét mình, vang lên nỗi khắc khoải hồi tưởng nhà văn Giọng điệu câu hỏi vọng khứ, cúi xuống đặt băn khoăn cho tương lai Đó giọng điệu nhiều chiều đa âm sắc, phản ánh khát vọng trăn trở khôn nguôi người Những nỗ lực tìm tòi khám phá văn xuôi thời kì đổi mới, sao, chuyển biến bước đầu, cần tiếp thu từ bên ngoài, nhìn sâu sắc từ bên nội lực truyền thống văn hóa dân tộc để sáng tạo truyền thống hướng truyền thống từ góc nhìn sáng tạo Lịch sử văn học, sau bước đồng hành trị xã hội yêu cầu kháng chiến đất nước, bước đầu trở phía đời sống, nơi sinh trưởng thành Nó biết cúi xuống nỗi đau, nhìn sâu vào bên người, dõi nhìn phía trước ước vọng người Vì vậy, cảm hứng bi kịch văn xuôi thời kì đổi cần thêm sức mạnh từ sống, từ người, để ngày thêm lớn mạnh, trưởng thành Nó cần phải không phản ánh thực mà hướng đến phản ánh điều gì, mà thông qua người có điều kiện nhìn thực Nó cần nói điều sống chưa lên tiếng, cần nói điều làm cho người dõi mắt phía trước không nhìn nhận lại Thiết nghĩ, khảo sát cảm hứng bi kịch văn xuôi thời kì đổi cần nhiều khái quát tư liệu, liên hệ so sánh từ hệ thống phạm trù văn học mỹ học tiên tiến Về mặt phương pháp, nhìn nhận vấn đề cảm hứng bi kịch tiến trình văn học, văn hóa Việt Nam, hòa nhập dòng chảy khu vực giới cuối kỉ XX Và cuối cùng, cần nhìn nhận tổng thể cảm hứng thực, suy tư người văn học thời kì này, từ chiều sâu triết lí, chiều rộng sở chuyển biến chung loại hình thẩm mỹ, nghệ thuật 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1996), “Bước qua lời nguyền”, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, tập 5, Lữ Huy Nguyên - Chu Giang biên soạn, Nxb Văn học, HN Lê Phương Anh (1961), “Góp ý kiến nhận định truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy”, Văn học (4) Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học (4) Phan Thị Vàng Anh (1994), “Kịch câm”, Khi người ta trẻ (Tập truyện), Nxb Hội nhà văn Aristote (1997) “Nghệ thuật thơ ca”, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Văn học nước (1) M Bakhtin (2003), Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, “Lý luận thi pháp tiểu thuyết”, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Văn học (6) Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học (9) Mai Huy Bích (1987), “Trở lại với tiểu thuyết “Thời xa vắng”- Hôn nhân -gia đìnhxã hội qua tiểu thuyết”, Văn nghệ, số ngày 21/11 10 Nguyễn Thị Bình (1996), “Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, HN 11 Ngô Vĩnh Bình (1990), “Đồng - thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay”, Văn nghệ (51) 12 Nguyễn Minh Châu (2005), “Cỏ lau” (Tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng 13 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ (49 -50) 14 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Thị Chiến (1992), “Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX”, Văn học (2) 99 16 Nguyễn Ngọc Côn (1965), “Một vài ý kiến Trương Chi”, Văn học (10) 17 Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Thảm cỏ trời”, Truyện ngắn hay đoạt giải Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1957- 2002), Nguyễn Minh Tân, Anh Vũ, Nguyễn Thị Hạnh tuyển chọn, Nxb Văn học 18 Trần Cương (1995), “Vãn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Văn học (4) 19 Đặng Thư Cưu (1991), “Bất hạnh tài hoa”, Truyện ngắn chọn lọc 1975 - 1990, Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển chọn, Nxb Văn học, HN 20 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học- lý luận ứng dụng, Nxb GD 21 Hồng Dân (2002), “Chiều vô danh”, Truyện ngắn hay đoạt giải Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1957- 2002), Nguyễn Minh Tân, Anh Vũ, Nguyễn Thị Hạnh tuyển chọn, Nxb Văn học 22 Hoàng Diệu (1988), “Mấy ghi nhận từ đời sống văn học năm 1987”, Văn nghệ Quân đội (4) 23 Hồng Diệu (1990), “Bàn Góc tăm tối cuối cùng”, Văn học (8) 24 Hồng Diệu (1991), “Về Mảnh đất người nhiều ma”, Văn nghệ Quân đội (8) 25 Đinh Trí Dũng (1992), “Bi kịch tự ý thức, nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, HN 26 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Văn nghệ (51) 27 Đinh Xuân Dũng (1996), “Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, HN 28 Triều Dương (1989), “Đánh giá thực trạng văn học, bình tĩnh tiếp tục công đổi mới”, Văn nghệ (41) 29 Đặng Anh Đào (1987), “Khi ông “Tướng hưu” xuất hiện”, Văn nghệ (37) 30 Trần Bạch Đằng (1991), “Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội (7) 31 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 100 32 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học 33 Trung Trung Đỉnh (1991), “Dương Hướng Bến không chồng”, Văn nghệ Quân đội (12) 34 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Văn học (7) 35 Lưu Thị Thu Hà (2004), “Hiện tượng phân rã cốt truyện “Phiên chợ Giát” “Thân phận tình yêu””, evan.com.vn 36 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Văn học (3) 37 Nguyễn Hà (1998), “Điểm lại 15 năm văn học Việt Nam (1975-1990)”, Bình luận văn học, Niên giám 1997 (1), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM, Nxb Khoa học xã hội, HN 38 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau CMT8, Đề tài cấp Nhà nước, HN 39 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 - đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXH NV Tp HCM 40 Hoàng Ngọc Hà (1990), “Cái đẹp tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú”, Văn nghệ, số ngày 17/3 41 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD 42 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Văn học (2) 43 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Văn học (3) 44 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học-vấn đề suy nghĩ, Nxb GD 101 45 Võ Thị Hảo (1994), “Người sót lại Rừng Cười”, Biển cứu rỗi (Tập truyện ngắn), Nxb Hà Nội 46 Hêghen , Phan Ngọc dịch (1999), Mĩ học, tập 1, Nxb Văn học 47 Hoàng Ngọc Hiến (1990), “Cái đẹp tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú”, Văn nghệ, số ngày 17/3 48 Hoàng Ngọc Hiến (1987), “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu”, Văn nghệ Quân đội (4) 49 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lý chiến tranh (đọc Thân phận tình yêu)”, Văn nghệ (15) 50 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 51 Phạm Hoa (1989), “Chim én bay - cách nhìn chiến tranh”, Văn nghệ (37) 52 Nguyễn Hòa (1989), “Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh”, Văn nghệ (51) 53 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cửa truyện, Nxb GD 54 Nguyễn Hòa (1987), “Suy tư từ “Thời xa vắng””, Văn nghệ (49 -50) 55 Vũ Thị Hồng (2002), “Những giấc mơ có thực”, Truyện ngắn hay đoạt giải Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1957- 2002), Nguyễn Minh Tân, Anh Vũ, Nguyễn Thị Hạnh tuyển chọn, Nxb Văn học 56 Nguyễn Trí Huân (2003), Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân, HN 57 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Văn học (2) 58 Nguyễn Thị Thu Huệ (1994), Hậu thiên đường, Nxb Hội nhà văn 59 Đào Hùng (1987), “Dương Thu Hương bến bờ ảo vọng”, Văn nghệ (38) 60 Lại Văn Hùng (1991), “Đọc sách Chim én bay”, Văn học (2) 102 61 Trần Bảo Hưng (1990), “Đám cưới giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại”, Văn nghệ Quân đội (6) 62 Quế Hương (2002), “Bà mụ búp bê” Truyện ngắn hay đoạt giải Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1957- 2002), Nguyễn Minh Tân, Anh Vũ, Nguyễn Thị Hạnh tuyển chọn, Nxb Văn học 63 Thanh Hương (1995), “Trao đổi văn xuôi năm gần đây”, Văn nghệ (44) 64 Dương Thu Hương (1988), Bên bờ ảo vọng, Nxb Phụ nữ, HN 65 Dương Thu Hương (1988), Những thiên đường mù, Nxb Phụ nữ, HN 66 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Văn học (4) 67 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 75 - 95, Luận án Phó tiến sĩ, Trường ĐH KHXH NV Tp HCM 68 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Văn học (2) 69 Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Hải Phòng 70 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm 71 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống mới”, Văn nghệ Quân đội (1) 72 Nguyễn Khải (1988), “Nghề văn, nhà văn Hội nhà văn”, Văn nghệ, số ngày 30/11 73 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, tập 2, Nxb Thanh niên 74 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia HN 75 Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Lao động, HN 76 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD 77 M B Khrapchenkô, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, HN 78 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, HN 79 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng (Tái bản), Nxb Hội nhà văn, HN 103 80 Chu Lai (1996), “Nhân vật người lính văn học”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia HN 81 Chu Lai (2004), “Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm”, Văn nghệ Quân đội, số tháng 8/2004 82 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học (9) 83 Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Nghiên cứu văn học (11) 84 Phong Lê (1988), “Văn học đời sống - hôm qua hôm nay”, Văn học (1) 85 Nguyễn Văn Long (1991), “Bức tranh làng quê số phận (Về tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng)”, Văn nghệ (12) 86 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb GD 87 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb GD 88 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua “Thời xa vắng””, Văn học (5) 89 Lê Lựu (2005), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, HN 90 Phương Lựu (1991), “Góp bàn với số truyện viết hy sinh mát chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội (7) 91 Phương Lựu -Trần Đình Sử- Nguyễn Xuân Nam- Lê Ngọc Trà- La Khắc HòaThành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 92 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm (xuất lần hai), ĐHSP HN 93 Thiếu Mai (1987), “Nghĩ “Thời xa vắng” chưa xa”, Văn nghệ Quân đội (4) 94 Bửu Nam (1986), “Ngày xuân vấn nhà văn trẻ”, Văn nghệ (5 -6) 95 Dạ Ngân (1986), “Con chó vụ li hôn”, Văn nghệ (27) 96 Dạ Ngân (1991), “Hài kịch cuối đời”, Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển chọn, Nxb Văn học, HN 104 97 Lê Thành Nghị (1990), “Đọc Chim én bay”, Văn nghệ Quân đội (4) 98 Lê Thành Nghị (1991), “Qua sách gần viết chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội (3) 99 Lê Thành Nghị (1986), “Thời xa vắng- tâm nóng bỏng”, Văn nghệ (52) 100 Lê Thành Nghị (1996), “Tiểu thuyết viết chiến tranh ý nghĩ góp bàn”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia HN 101 Phan Huy Nghiêm (1997), Thành công cửa tiểu thuyết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học (1986 - 1996), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Tp HCM 102 Nguyên Ngọc (1990), “Hội thảo tình hình văn xuôi nay”, Văn nghệ (15) 103 Nguyên Ngọc (1992), “Văn học đổi bước hợp quy luật”, Văn nghệ (48) 104 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Văn học (4) 105 Lã Nguyên (1988), “Văn học nghệ thuật bước ngoặt chuyển mình”, Văn nghệ (45) 106 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Văn học (2) 107 Phạm Xuân Nguyên (1992), “Văn học hôm có mới”, Văn học (6) 108 Vương Trí Nhàn (1987), “Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm (Trở lại với tiểu thuyết “Thời xa vắng”)”, Văn nghệ (49 -50) 109 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia HN 110 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb GD 111 Võ Văn Nhơn (1998), “Cảm hứng anh hùng cảm hứng bi kịch tiểu thuyết viết chiến tranh xuất sau 1975”, Bình luận văn học -Niên giám 1997 (1), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM, Nxb Khoa học xã hội, HN 112 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, HN 113 Huỳnh Như Phương (1983), “Cảm hứng phê phán văn chương nay”, Văn nghệ (24) 105 114 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học nhìn lại mình”, Văn học (1) 115 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Văn học (4) 116 Pospelov (chủ biên), Trần Đình Sử người khác dịch (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, Nxb GD 117 Trần Huy Quang (2005), Nước mắt đỏ truyện khác, Nxb Phụ nữ, HN 118 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb GD 119 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 120 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 121 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 122 Đỗ Hữu Tấn (1961), “Nên khai thác đánh giá truyện Mỵ Châu -Trọng Thủy nào?”, Văn học (5) 123 “Thảo luận - tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú” (1990), Văn nghệ (6) 124 “Thảo luận - tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma” (1991), Văn nghệ (11) 125 “Thảo luận - tiểu thuyết “Thân phận tình yêu”” (1991), Văn nghệ (37) 126 Bùi Việt Thắng (1996), “Những biến đổi câu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia HN 127 Bùi Việt Thắng (1990), “Suy nghĩ chiến tranh số phận người-Nhân đọc Người mẹ tội lỗi”, Văn nghệ Quân đội (7) 128 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia HN 129 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Văn học (6) 106 130 Nguyễn Huy Thiệp (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin 131 Xuân Thiều (1996), “Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh Cách mạng”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia HN 132 Xuân Thiều (1994), “Truyền thuyết quán Tiên”, Xin đừng gõ cửa (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, HN 133 Xuân Thiều (1994), Xin đừng gõ cửa, Nxb Văn học, HN 134 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Văn học (4) 135 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học (9) 136 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, Văn nghệ Quân đội (2) 137 Khuất Quang Thụy (2004), Góc tăm tối cuối (In lần thứ hai), Nxb Thanh niên 138 “Tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú - khen chê” (1990), Văn nghệ, số ngày 26/5 139 “Tọa đàm - Góc tăm tối cuối cùng” (1990), Văn nghệ (11) 140 Lê Anh Trà, Nguyễn Văn Phú (1968), “Về vấn đề bi kịch chết người anh hùng cách mạng thời đại chúng ta”, Văn học (9) 141 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 142 Lê Ngọc Trà (chủ biên), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thông tin 143 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học (2) 144 Lê Ngọc Trà (1987), “Văn nghệ trị”, Văn nghệ, số ngày 19/12 145 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm, Hoàng Văn Cẩn (1997), Lý luận văn học, Đại học Quốc gia Tp HCM (lưu hành nội bộ) 146 Lê Quang Trang (1991), “Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh (qua.-Người mẹ tội lỗi, Nước mắt đỏ, Chim én bay)”, Văn nghệ Quân đội (3) 107 147 Lý Hoàn Thục Trâm (1993), Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam năm 50, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM 148 Nguyễn Quang Trung (2001), “Tính cách lưỡng hóa nhân vật Chí Phèo”, Nam Cao- tác gia tác phẩm, Nxb GD 149 Nguyễn Khắc Trường (1994), Mảnh đất người nhiều ma (Tái bản), Tập I, II, Nxb Hội nhà văn 150 Nguyễn Mạnh Tuấn (1994), Ngoại tình, Nxb Lao động 151 Nhật Tuấn (1989), Đi nơi hoang dã, Nxb Văn nghệ Tp HCM 152 Hoàng Thị Văn (1999), “Dấu ấn chiến tranh thân phận người qua chiến tranh”, Kỷ yếu khoa học, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Tp HCM 153 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Tp HCM 154 Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII (1993), Nxb Sự thật, HN 155 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, HN 156 “Về tiểu thuyết Bên bờ ảo vọng” (1987), Văn nghệ (41) 157 Thanh Việt (1960), “Nên khai thác đánh giá truyện Mỵ châu -Trọng Thủy nào?”, Văn học (12) 158 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2003), Tiếng vọng mùa qua, Nxb Trẻ, Tp HCM 108 [...]... quát về cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam qua các thời kỳ trước những năm đổi mới và đề cập đến những tiền đề cho sự xuất hiện cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam những năm đổi mới, cụ thể là những bước chuyển mình của xã hội cũng như của văn học đã góp phần tạo nên diện mạo riêng cho văn xuôi Việt Nam thời kỳ này Chương 2 - Cảm hứng bi kịch trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 1996). .. trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 1996) - những thể hiện về nghệ thuật gồm 40 trang, dành cho vấn đề những đặc điểm nghệ thuật thể hiện cảm hứng bi kịch trong văn xuôi thời kỳ này, qua ba phương diện: kết cấu, xây dựng nhân vật và giọng điệu nghệ thuật 12 CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG BI KỊCH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Cảm. .. hứng có 4 dạng thức: cảm hứng bi kịch, cảm hứng kịch tính, cảm hứng lãng mạn và cảm hứng châm bi m Pospelov cho rằng do những khác bi t cốt yếu của bản thân cuộc sống nên cảm hứng cũng được thể hiện thành một số dạng thức như cảm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm hứng kịch tính, cảm hứng thương cảm, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng châm bi m và cảm hứng hài hước Trong tác phẩm, cảm hứng ít khi tồn tại... sẽ có cái nhìn khái quát về cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử khác nhau 1.1.4 Cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam Cảm hứng bi kịch xuất hiện từ rất sớm trong văn học Việt Nam Cũng giống như các nền văn học khác trên thế giới, cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam gắn liền với sự hình thành nhà nước, giai cấp trong xã hội Cảm hứng bi bịch xuất hiện lần đầu tiên có... rẫy những bi n động, những bất ngờ ” [70] 6 Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu (10 trang), kết luận (5 trang), nội dung của luận văn (124 trang) sẽ được trình bày thành ba chương chính: Chương 1- Cảm hứng bi kịch và những tiền đề cho sự xuất hiện cảm hứng bi kịch trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 -1996) gồm 29 trang, nói về khái niệm cảm hứng và cảm hứng bi kịch trong văn học Cũng trong chương... Giang Các nhà văn đã bước đầu quan tâm đến nhân vật cá nhân, đến số phận 25 riêng và những bi kịch của họ Tuy nhiên, chỉ từ 1986 trở đi, cảm hứng bi kịch mới trở thành một trong những cảm hứng chủ đạo của văn học Việt Nam Luận văn sẽ bàn đến vấn đề này kỹ hơn trong chương II và chương III 1.2 Những tiền đề cho sự xuất hiện cảm hứng bi kịch trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 -1996) 1.2.1 Bước... trong tác phẩm Với những đặc điểm nghệ thuật ấy, văn học thời kỳ đổi mới đã thể hiện một cách sinh động những phức tạp của cuộc sống hiện thực, đặc bi t là nó thể hiện một cách sâu sắc những bi kịch của con người, những dở dang của cuộc đời Vấn đề này sẽ được luận văn trình bày cụ thể hơn trong chương III 32 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) - NHỮNG BI U... vào miêu tả, bi u hiện con người với những số phận khác nhau trong cuộc chiến; làm rõ hơn sức chịu đựng, lòng hi sinh của con người, cũng như cho thấy cái giá phải trả của chiến thắng Có thể nói, cảm hứng bi kịch là cảm hứng chủ đạo trong văn học thời kỳ này Đây chính là điều còn khuyết trong văn học chiến tranh Với cảm hứng bi kịch, văn học thời kỳ đổi mới là sự bổ sung cho văn học sử thi thời chiến... mâu thuẫn rất phức tạp Trong những tác phẩm của Nam Cao, bi kịch càng sâu sắc hơn khi có sự di chuyển điểm nhìn của nhà văn sang điểm nhìn của nhân vật (tiêu bi u là tác phẩm Chí Phèo) Cảm hứng bi kịch trong văn học từ 1945 đến trước thời kỳ đổi mới (1986) xuất hiện không nhiều Riêng thời kỳ chiến tranh, do hoàn cảnh lịch sử khá đặc bi t nên văn học hầu như xếp lại cảm hứng bi kịch Do yêu cầu “động... cũng như cuộc sống hôm nay, văn xuôi, đặc bi t là tiểu thuyết, là thể loại đắc dụng nhất Với cảm hứng bi kịch, văn học thời kỳ đổi mới nói chung, văn xuôi nói riêng, đã có điều kiện chiêm nghiệm, nghiền ngẫm, suy tư về con người trên nhiều chiều kích Đặc bi t, về mặt nghệ thuật thể hiện, văn xuôi thời kỳ này cũng có những đổi mới đáng kể Giọng điệu trong những tác phẩm văn xuôi đa dạng như những bản ... văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử khác 1.1.4 Cảm hứng bi kịch văn học Việt Nam Cảm hứng bi kịch xuất từ sớm văn học Việt Nam Cũng giống văn học khác giới, cảm hứng bi kịch văn học Việt Nam gắn... CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG BI KỊCH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Cảm hứng bi kịch 1.1.1 Khái niệm cảm hứng Tác phẩm văn học... đến cảm hứng anh hùng cảm hứng bi kịch không đánh giá cao mà ngày ta gọi cảm hứng phê phán Bielinski cho cảm hứng có dạng thức: cảm hứng bi kịch, cảm hứng kịch tính, cảm hứng lãng mạn cảm hứng

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:48

Mục lục

  • BÌA

  • CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG BI KỊCH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996)

      • 1.1. Cảm hứng bi kịch

        • 1.1.1. Khái niệm cảm hứng 0F

        • 1.1.2. Các dạng cảm hứng

        • 1.1.3. Cảm hứng bi kịch trong văn học 1F

        • 1.1.4. Cảm hứng bi kịch trong văn học Việt Nam

        • 1.2. Những tiền đề cho sự xuất hiện cảm hứng bi kịch trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 -1996)

          • 1.2.1. Bước chuyển mình của xã hội

          • 1.2.2. Bước chuyển mình của văn học

          • CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1996) - NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ NỘI DUNG

            • 2.1. Con người và chiến tranh

              • 2.1.1. Bi kịch của sự mất mát

              • 2.1.2. Bi kịch của sự lạc lõng

              • 2.2. Con người trong áp lực của môi trường sống

              • 2.3. Con người với con người

                • 2.3.1. Bi kịch vỡ mộng

                • 2.3.2. Bi kịch bị xâm hại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan