cải biên và định chuẩn trắc nghiệm tri giác của hans eysenck dành cho học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi tại tp hổ chí minh

148 1.7K 2
cải biên và định chuẩn trắc nghiệm tri giác của hans eysenck dành cho học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi tại tp hổ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ: CS 99 -08 CẢI BIÊN VÀ ĐỊNH CHUẨN TRẮC NGHIỆM TRI GIÁC CỦA HANS EYSENCK DÀNH CHO HỌC SINH LỨA TUỔI TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI TP.HỔ CHÍ MINH Chủ trì đề tài: Đỗ HẠNH NGA Nhóm thực hiện: Lý Minh Tiên Lê Thị Hân Trần Thị Thu Mai Huỳnh Lâm Anh Chương TP.HỒ CHÍ MINH 2000-2002 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ: CS 99 - 08 CẢI BIÊN VÀ ĐỊNH CHUẨN TRẮC NGHIỆM TRI GIÁC CỦA HANS EYSENCK DÀNH CHO HỌC SINH LỨA TUỔI TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Chủ trì đề tài: ĐÔ HẠNH NGA Nhóm thực hiện: Lý Minh Tiên Lê Thị Hân Trần Thị Thu Mai Huỳnh Lâm Anh Chương TP.HỒ CHÍ MINH 2000-2002 MỤC LỤC MỤC LỤC T T PHẦN I: MỞ ĐẦU T T 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: T T 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: T T 3.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 10 T T 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 10 T T 5.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 11 T T 6.GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 11 T T 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 11 T T PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 12 T T A- CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 T T I) LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 12 T T 1- Nghiên cứu tri giác tâm lý học phương Tây: 13 T T 2- Nghiên cứu tri giác tâm lý học Liên Xô: 14 T T 3- Nghiên cứu tri giác tâm lý học Việt Nam: 17 T T II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 18 T T 1- Một số vấn đề tri giác: 18 T T 1.1 Vai trò tri giác đời sống người: 18 T T 1.2-Khái niệm tri giác 19 T T 1.3- Một số quan điểm hình thành phát triển tri giác 20 T T 1.4-Các thuộc tính tri giác 24 T T Đặc điểm tri giác học sinh từ 10 đến 15 tuổi: 25 T T 2.1 Đặc điểm tri giác học sinh từ 10 đến 12 tuổi: 26 T T 2.2 Đặc điểm tri giác học sinh thiếu niên từ 13 đến 15 tuổi: 28 T T Trắc nghiệm tri giác Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 T tuổi: 30 T 3.1.Sơ lược Hans Eysenck (? - 1997): 30 T T 3.2.Trắc nghiệm tri giác Hans Eysenck (1996) dành cho lứa tuổi từ 10 T đến 15 tuổi: 30 T B- THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 32 T T I- THỂ THỨC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN CẢI BIÊN 1: 32 T T 1.Chọn mẫu: 32 T T 2.Dụng cụ đo lường: 32 T T 2.1.Cấu trúc trắc nghiệm: 33 T T 2.2.So sánh hai trắc nghiệm tri giác: 34 T T 2.3.Hệ số tin cậy hai trắc nghiệm sau giai đoạn cải biên 1: 36 T T II THỂ THỨC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN CẢI BIÊN 2: 36 T T 1.Chọn mẫu: 36 T T 1.1.Theo khối lớp: 36 T T 1.2.Theo giới tính: 36 T T 1.3.Theo loại hình trường: 36 T T 2.Dụng cụ đo lường: 36 T T 2.2.Hệ số tin cậy trắc nghiệm: 37 T T III THỂ THỨC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN ĐỊNH CHUẨN: 37 T T PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 T T A- KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRẮC NGHIÊM Ở GIAI ĐOẠN CẢI BIÊN1 38 T T 1.Kết thống kê thành phần mẫu theo khối lớp: 38 T T 2.Kết chung trắc nghiệm: 38 T T 2.1 Bài trắc nghiệm (khối lớp 6): 38 T T 2.2 Bài trắc nghiệm (khối lớp 7,8, 9): 39 T T Phân loại câu trắc nghiệm theo độ khó: 40 T T 3.1 Bài trắc nghiệm tri giác 1: 40 T T 3.2 Trắc nghiệm tri giác 2: 43 T T Kết độ phân cách câu trắc nghiệm tính toàn mẫu: 44 T T 4.1 Trắc nghiệm tri giác 1: 45 T T 4.2 Trắc nghiệm tri giác 2: 47 T T B - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRẮC NGHIỆM Ở GIAI ĐOẠN CẢI BIÊN 49 T T 1.Kết thông kê thành phần mẫu theo khối lớp: 49 T T 2.1.Trắc nghiệm tri giác 1: 49 T T 2.2.Trắc nghiệm tri giác 2: 50 T T 3- Phân loại câu trắc nghiệm theo độ khó: 50 T T 3.1 Trắc nghiệm tri giác 1: 50 T T Phân loại trắc nghiệm theo độ phân cách: 56 T T 4.1.Trắc nghiệm tri giác 1: 56 T T 4.2 Trắc nghiệm tri giác 2: 58 T T So sánh tổng điểm trung bình trắc nghiệm theo nhóm trắc nghiệm T tri giác 1: 61 T 5.1.So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm T trắc nghiệm khối lớp kết kiểm nghiệm 61 T 5.2 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm trung T bình tiểu nghiệm khối lớp kết kiểm nghiệm 62 T 6.So sánh tổng điểm trung bình trắc nghiệm theo nhóm trắc nghiệm T tri giác 2: 64 T 6.1.So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm T trắc nghiệm khối lớp kết kiểm nghiệm 64 T 6.2.So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm mã hoá khối lớp kết kiểm nghiệm: 65 T 6.3 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm giải mã khối lớp kết kiểm nghiệm 66 T 6.4 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm từ khối lớp kết kiểm nghiệm 67 T 6.5 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm dãy số khôi lớp kết kiểm nghiệm 68 T 6.6.So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm điền số khôi lớp kết kiểm nghiệm 69 T 6.7.So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm tím ký tự cửa khối lớp kết kiểm nghiệm 70 T 6.8 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm nguyên âm, phụ âm khôi lớp kết kiểm nghiệm 70 T 6.9 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm tiểu T nghiệm số chẩn lẻ khối lớp kết kiểm nghiệm 72 T 7.1 Bài trắc nghiệm tri giác 1: 73 T T 7.1.1 Kết tổng hợp: 73 T T 7.1.2.So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm T tiểu nghiệm giới tính kết kiểm nghiệm TN tri giác 74 7.2 Bài trắc nghiệm tri giác 2: 75 T T 7.2.1 Kết tổng hợp: 75 T T 7.2.2 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm T tiểu nghiệm giới tính kết kiểm nghiệm trắc nghiệm tri T giác 75 T Phân tích số trắc nghiệm theo loại hình trường bán công T công lập: 76 T 8.1 Bài trắc nghiệm tri giác 76 T T 8.1.1 Kết tổng hợp: 76 T T 8.1.2 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tổng điểm T tiểu nghiệm nhóm trường kết kiểm nghiệm 77 T 8.2 Bài trắc nghiệm tri giác 2: 79 T T 8.2.1 Kết tổng hợp: 79 T T 8.2.2 So sánh trung bình độ lệch tiêu chuẩn tính tống điểm T tiểu nghiệm cửa nhóm trường kết kiểm nghiệm 79 T C- KẾT QUẢ CÁC BẢNG ĐỊNH CHUẨN 80 T T Định chuẩn trắc nghiệm tri giác nhóm tuổi 11-12: 81 T T KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 95 T T I KẾT LUẬN 95 T T II KIẾN NGHỊ: 97 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 T T PHỤ LỤC 100 T T PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong tâm lý học, tri giác coi "cơ sở" hạ tầng để thúc đẩy phát triển trình nhận thức lý tính Tri giác có vai trò to lớn việc định hướng cho người lĩnh vực hoạt động Đặc biệt thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, vấn đề người ngày đưa lên hàng đầu trở thành lĩnh vực chủ yếu khoa học, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học xã hội, khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Trong vô số vấn đề người, vấn đề "nghiên cứu phát triển tri giác" người vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Đảng Nhà nước ta luôn coi việc giáo dục chăm sóc trẻ em, hệ trẻ tương lai đất nước, quốc sách hàng đầu Vì việc hình thành phát triển khả tri giác học sinh nhà trường phổ thông nhiệm vụ giáo dục quan trọng nội dung giáo dục trí tuệ cho học sinh trường phổ thông Các công trình nghiên cứu tâm lý học nước tri giác trẻ em hình thành phát triển mạnh mẽ suốt thời kỳ ấu thơ Trẻ em lứa tuổi mầm non (từ đến tuổi) hình thành phát triển loại tri giác khác (tri giác nhìn, tri giác thính giác, tri giác xúc giác, tri giác khứu giác, tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động) mà cốt lõi lĩnh hội hành động tri giác Đến lứa tuổi tiểu học học sinh thiếu niên, khả tri giác em ngày phát triển đến chỗ hoàn thiện gần với khả tri giác người lớn Tuy nhiên, thực trạng khả tri giác học sinh Việt Nam lứa tuổi từ 10 đến 15 nào? Làm nhà giáo dục biết thực trạng tri giác học sinh để điều khiển trình lĩnh hội biểu tượng giới xung quanh học sinh cách có hiệu quả? Tất eả câu hỏi cần đưa để nghiên cứu cách khoa học để làm sở cho việc cải tiến nội dung phương pháp biện pháp giáo dục trí tuệ cho học sinh phổ thông Trong tài liệu tâm lý học, tri giác coi số quan trọng để đánh giá phát triển trình nhận thức phát triển trí tuệ trẻ Vì nghiên cứu tri giác học sinh có nghĩa nghiên cứu lực trí tuệ học sinh lĩnh vực trắc nghiệm tâm lý, từ năm kỷ XX, nhà tâm lý học nghiên cứu trí thông minh coi giác yếu tố cấu thành nên trí thông minh người Những yếu tố lực tri giác thể trắc nghiệm trí thông minh Binet Simon năm 1905 Cùng thời gian có nghiên cứu có ý nghĩa Spearman (1904), người đưa phương pháp phân tích yếu tố, tiêu chuẩn giải thích biến số ma trận tương quan Từ spearman cho tất khả người giải thích thuật ngữ g Chuyên ngành trắc nghiệm tâm ly kể từ thời điểm có trắc nghiệm trí tuệ Binet Siraon đến gần kỷ, nhà tâm lý học giới cho đời biết loại trắc nghiệm ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống người Trắc nghiệm tâm lý dùng để hướng nghiệp cho xác, để xác định số thông minh IQ học sinh, để giúp nhà giáo dục cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tương học sinh, Sự ứng dụng rộng rãi trắc nghiệm tâm lý, có trắc nghiệm trí tuệ, giới nói lên điều trắc nghiệm tâm lý thực ngành khoa học chứng tỏ tính ưu việt cho việc đánh giá khả trí tuệ lực người Ở Việt Nam chúng ta, trắc nghiệm tâm lý, có trắc nghiệm tri giác dường xa lạ nhiều người nghiên cứu ứng dụng Chính lý trên, nghiên cứu này, mạnh dạn cải biên định chuẩn trắc nghiệm tri giác Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi nhằm mục đích giúp cho nhà giáo dục, nhà nghiên cứu có công cụ đo lường trí tuệ đối tượng học sinh 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu đề tài cải biên định chuẩn trắc nghiệm tri giác Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi Từ đưa thông số kỹ thuật cần thiết (độ khó, độ phân cách, độ lệch tiêu chuẩn hệ số tin cậy) trắc nghiệm thành lập bảng định chuẩn trắc nghiệm tri giác cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi 3.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 1)Bài trắc nghiệm tri giác có bảo đảm thông số kỹ thuật trắc nghiệm tính giá trị, độ khó, trung bình điểm số cho học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi trình độ tri giác học sinh Việt Nam có phù hợp với trình độ tri giác chung trẻ em nước khác hay không 2)Có khác biệt độ khó độ phân cách câu trắc nghiệm trắc nghiệm 3)Trong nhóm trắc nghiệm, học sinh độ tuổi cao có trình độ tri giác cao 4)Không có khác biệt lực tri giác nam sinh nữ sinh độ tuổi 5)Trình độ tri giác học sinh trường công lập cao trình độ tri giác học sinh trường bán công 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Từ mục đích nghiên cứu, ta đưa nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1)Cải biên lại trắc nghiệm tri giác Hans Eysenck xem có phù hợp hay không với hoàn cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam phù hợp trình độ tri giác học sinh Việt Nam 2)Tìm thông số kỹ thuật cần thiết cho trắc nghiệm tri giác: độ khó, độ phân cách, hệ số tin cậy độ lệch chuẩn trắc nghiệm 3)Tìm hiểu độ khó 80 câu trắc nghiệm hai trắc nghiệm tri giác dành cho lứa tuổi từ 10 đến 12 tuổi từ 13 đến 15 tuổi 4)Tìm hiểu khác biệt khả tri giác học sinh lớp với lớp 6, học sinh lớp 7, 5)Tìm hiểu khác biệt khả tri giác học sinh nam học sinh nữ; This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed [...]... 40 câu - Trắc nghiệm tri giác dành cho lứa tuổi từ 10 đến 12 tuổi (tương đương với học sinh lớp 5 và 6) - Trắc nghiệm tri giác dành cho lứa tuổi từ 13 đến 15 tuổi (tương đương với học sinh lớp 7, 8, 9) Trắc nghiệm tri giác này là một trắc nghiệm của bộ trắc nghiệm đo lường trí thông minh Hans Eysenck soạn thảo dành cho lứa tuổi từ lo đến 15 tuổi Trắc nghiệm này đã được tác giả dịch và sửa đổi cho phù... trách nhiệm lãnh đạo ngành tâm lý học ứng dụng ở nước Anh 3.2 .Trắc nghiệm tri giác của Hans Eysenck (1996) dành cho lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi: Trắc nghiệm tri giác này là một trong năm trắc nghiệm được tác giả lấy ra từ bộ trắc nghiệm đo lường trí thông minh của Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi Bộ trắc nghiệm đo lường trí thông minh này được Hans Eysenck soạn thảo trên tinh thần kế... người tri giác (hứng thú sở thích, nhu cầu cùa chủ thể tri giác) Tổng giác là quy luật quan trọng của tri giác và quyết định khuynh hướng của tri giác 2 Đặc điểm tri giác của học sinh từ 10 đến 15 tuổi: Lứa tuổi học sinh từ 10 đến 15 tuổi là khoảng giai đoạn lứa tuổi mà theo các nhà tâm lý học lứa tuổi thì có thể được chia thành hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: từ 10 đến 12 tuổi hay còn gọi là tuổi đầu... cầu, ghi nhớ có ý nghĩa và tìm hiểu khả năng tập trung chú ý của nghiệm thể 2.2.So sánh hai bài trắc nghiệm tri giác: Bài trắc nghiệm tri giác (1) dành cho lứa tuổi từ 10 đến 12 tuổi và bài trắc nghiệm tri giác (2) dành cho lứa tuổi từ 13 đến 15 tuổi Nhìn chung hai bài trắc nghiệm tri giác này có bố cục và nội dung tương đối giống nhau, gồm các tiểu nghiệm: mã hóa, giải mã, các từ, dãy số, điền số, tìm... phát, song đều cho rằng: tri giác xuất hiện sớm và phát tri n mạnh suốt thời kỳ tuổi mẫu giáo đến tuổi thiếu niên; sự phát tri n tri giác gắn liền với hành động 3.Sự phát tri n tri giác nhìn và thính giác có sự khác biệt rõ rệt giữa hai giai đoạn tuổi: từ 10 đến 12 tuổi và từ 13 đến 15 tuổi Giai đoạn từ 10 đến 12 tuổi gắn liền với tư duy trực quan cụ thể, còn giai đoạn từ 13 đến 15 tuổi bắt đầu gắn... các trường Tiểu học Khai Minh và trường PTTHCS cầu Kiệu được chọn tham gia vào giai đoạn cải biên 497 học sinh từ lớp 5 đến lớp 9 ở các trường Tiểu học Trương Định, trường PTTHCS Cách Mạng Tháng Tám và trường PTTHCS Đồng Khởi TP. HỒ Chí Minh 6.GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn ở học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi ở các trường Tiểu học và PTTHCS tại nội thành TP. HỒ Chí Minh 7.PHƯƠNG... 2: từ 13 đến 15 tuổi hay còn gọi là tuổi thiếu niên Nếu xét theo lớp và cấp học thì giai đoạn 1 thuộc các lớp 5 và lớp 6 và giai đoạn 2 thuộc các lớp 7, 8, 9 Vì vậy khi xét về đặc điểm tri giác theo lứa tuổi chúng ta cũng có thể chia làm hai giai đoạn: 2.1 Đặc điểm tri giác của học sinh từ 10 đến 12 tuổi: Ở lứa tuổi này (từ 10 đến 12 tuổi) đặc điểm tri giác của các em vẫn còn mang tính cảm xúc cao, tri. .. 4.Những đặc điểm về tri giác nhìn và thính giác của học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi gắn liền với đối tương tri giác như: các ký hiệu đã được mã hóa, các con số, các chữ cái, Đây là những yếu tố cần thiết cho học sinh trong quá trình học tập 5.Phát tri n khả năng quan sát và quan sát có mục đích ở học sinh là điều kiện cần thiết giúp cho học sinh học tập tốt đồng thời giúp học sinh phát tri n trí tuệ... nhiệm học tập - thực hành thuộc bất kỳ loại nào Một điểm đáng lưu ý trong quá trình tri giác của tuổi thiếu niên là các em chưa nắm vững mối quan hệ mới giữa cái trừu tượng và cái cụ thể 3 Trắc nghiệm tri giác của Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi: 3.1.Sơ lược về Hans Eysenck (? - 1997): Hans Eysenck sinh ra ở Berlin, nhưng ông đã đi khỏi nước Đức để phản đối chế độ phát xít và chính... trường bán công và trường công lập 6)Thành lập một bảng định chuẩn trắc nghiệm tri giác cho học sinh từ lớp 5 đến lớp 9 dựa trên toàn mẫu, theo các thông số giới tính và cấp học 5.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 1)Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố cấu thành khả năng úi giác theo trắc nghiệm tri giác của Hans Eysenck đã được dịch thuật, cải biên 2)Khách thể nghiên cứu: 231 học sinh từ lớp 5 đến lớp 9 ở ... điểm tri giác học sinh từ 10 đến 12 tuổi: 26 T T 2.2 Đặc điểm tri giác học sinh thiếu niên từ 13 đến 15 tuổi: 28 T T Trắc nghiệm tri giác Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 T tuổi: ... 3.2 .Trắc nghiệm tri giác Hans Eysenck (1996) dành cho lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi: Trắc nghiệm tri giác năm trắc nghiệm tác giả lấy từ trắc nghiệm đo lường trí thông minh Hans Eysenck dành cho học. .. nghiệm thể 2.2.So sánh hai trắc nghiệm tri giác: Bài trắc nghiệm tri giác (1) dành cho lứa tuổi từ 10 đến 12 tuổi trắc nghiệm tri giác (2) dành cho lứa tuổi từ 13 đến 15 tuổi Nhìn chung hai trắc

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • 3.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:

    • 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • 5.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

    • 6.GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

    • 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU

      • A- CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • I) LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

          • 1- Nghiên cứu tri giác trong tâm lý học ở phương Tây:

          • 2- Nghiên cứu tri giác trong tâm lý học Liên Xô:

          • 3- Nghiên cứu tri giác trong tâm lý học Việt Nam:

          • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

            • 1- Một số vấn đề về tri giác:

              • 1.1. Vai trò của tri giác trong đời sống con người:

              • 1.2-Khái niệm về tri giác

              • 1.3- Một số quan điểm về sự hình thành và phát triển tri giác

              • 1.4-Các thuộc tính của tri giác

              • 2. Đặc điểm tri giác của học sinh từ 10 đến 15 tuổi:

                • 2.1. Đặc điểm tri giác của học sinh từ 10 đến 12 tuổi:

                • 2.2. Đặc điểm tri giác của học sinh thiếu niên từ 13 đến 15 tuổi:

                • 3. Trắc nghiệm tri giác của Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi:

                  • 3.1.Sơ lược về Hans Eysenck (? - 1997):

                  • 3.2.Trắc nghiệm tri giác của Hans Eysenck (1996) dành cho lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan