biên soạn ebook giáo khoa hoá học lớp 12 nâng cao bằng phần mềm adobe acrobat 9 0 pro extended

95 361 0
biên soạn ebook giáo khoa hoá học lớp 12 nâng cao bằng phần mềm adobe acrobat 9 0 pro extended

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HOÁ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: BIÊN SOẠN EBOOK GIÁO KHOA HOÁ HỌC LỚP 12 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE ACROBAT 9.0 PRO EXTENDED TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HOÁ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: BIÊN SOẠN EBOOK GIÁO KHOA HOÁ HỌC LỚP 12 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE ACROBAT 9.0 PRO EXTENDED Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực Th.S Lê Văn Đăng: Võ Thị Lệ Yến TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 Lời cảm ơn Trong suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, gặp phải nhiều khó khăn giúp em rút cho thân nhiều học kinh nghiệm sống, cố gắng, nổ lực biết học hỏi, tiếp thu kiến thức bổ ích để tiến Để hoàn thành tốt đề tài, em nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Đầu tiên em xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy Lê Văn Đăng - người trực tiếp hướng dẫn em, thầy nhiệt tình dẫn dắt, cung cấp tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm nhận xét, góp ý tận tình, giúp em giải vấn đề nảy sinh trình làm luận văn hoàn thành luận văn định hướng ban đầu Bên cạnh đó, giúp đỡ thầy cô quản lí phòng thí nghiệm, hóa chất phần thiếu trình em thực video clip thí nghiệm phục vụ cho e-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm dạy bảo em suốt bốn năm học đại học, giúp em bước trang bị hành trang quý báu để vững bước đường đời Những kiến thức em tiếp thu không học tập mà kinh nghiệm sống, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn bạn bè ủng hộ, giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu Và đặc biệt, xin nói lên lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành, dưỡng dục nuôi dạy nên người, người bên cạnh chia lúc gặp khó khăn sống Mặc dù em cố gắng hoàn thành khóa luận thời gian khả cho phép chắn không tránh khỏi sai sót Em kính mong thầy cô chia sẻ đóng góp để em học tập Một lần em xin chân thành cảm ơn Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng - 2012 Sinh Viên Thực Hiện Võ Thị Lệ Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 10 1.6 Giả thuyết khoa học 10 1.7 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Cơ sở lý luận việc dạy học đổi phương pháp dạy học 11 2.1.1 Bốn cột trụ giáo dục 11 2.1.2 Một số ý tưởng dạy học 12 2.1.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 13 2.1.4 Dạy học hướng vào người học 14 2.1.5 Dạy học hoạt động người học 14 2.1.6 Dạy học đa dạng phương pháp 15 2.2 Đổi phương pháp dạy học việc sử dụng tối ưu phương tiện dạy học 16 2.2.1 Khái niệm phân loại phương tiện dạy học 16 2.2.2 Vai trò phương tiện dạy học giảng dạy 17 2.2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 18 2.2.4 Lựa chọn phương tiện dạy học 19 2.3 Giới thiệu e-book 19 2.3.1 Khái niệm e-book 19 2.3.2 Đặc điểm e-book 20 2.3.3 Một số định dạng e-book 22 2.3.4 Tình hình sử dụng e-book 25 ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ BIÊN SOẠN E-BOOK HÓA HỌC 28 3.1 Phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended 28 3.1.1 Giới thiệu phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended 29 3.1.2 Các tính phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended 32 3.2 Một số phần mềm hỗ trợ 43 3.2.1 Microsoft Office Word 2007 43 3.2.2 Ulead Video Studio 11 47 3.2.3 SnagIt 57 3.2.4 Mathtype 6.7 60 3.2.5 ChemSketch 63 3.2.6 Quicktime 7.8 65 3.2.7 Acrobat Reader 9.13 66 3.3 ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ BIÊN SOẠN E-BOOK HÓA HỌC 66 3.3.1 Soạn văn Microsoft Office Word 2007 66 3.3.2 Thao tác Word 2007 67 3.3.3 Vẽ cấu trúc hóa học ChemSketch 69 3.3.4 Chụp hình SnagIt 72 3.3.5 Chuyển đổi từ file Word sang file PDF 82 3.4 Thao tác ứng dụng Adobe Acrobat Pro Extended 84 3.4.1 Chỉnh sửa tài liệu 84 3.4.2 Chèn phim thí nghiệm vào tài liệu 85 3.4.3 Lập bảng mục lục 86 3.5 E-BOOK GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NÂNG CAO 88 3.6 Kết 91 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 95 4.1.Kết luận 95 4.2 Đề xuất 98 4.3 Hướng phát triển đề tài 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 100 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài  Hóa học môn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng đời sống, sản xuất liên hệ với nhiều ngành khoa học khác Hóa học gồm nhiều chuyên ngành, chuyên ngành lĩnh vực khoa học rộng lớn, chuyên sâu có nhiều ứng dụng thực tiễn  Bộ môn hóa học bậc trung học phổ thông chiếm vai trò vô quan trọng: - Đào tạo người phát triển toàn diện (môn hóa học cung cấp cho học sinh sở khoa học hóa học, góp phần hình thành giới quan, nhân cách toàn diện cho học sinh, giúp học sinh học tốt môn học khác,…) - Những kiến thức hóa học cần thiết cho sống hàng ngày (giúp học sinh sử dụng có hiệu vật dụng hàng ngày, biết cách ăn uống vệ sinh, giữ gìn sức khỏe, giải thích nhiều tượng tự nhiên sống,…) - Những kiến thức hóa học sở vững cho việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh (trang bị cho học sinh kiến thức kỹ thuật tổng hợp, tảng cho nghề: y dược, địa chất, công nghiệp thực phẩm, hóa chất, luyện kim,…, giúp học sinh hiểu sở khoa học nhiều ngành sản xuất cụ thể: chế tạo máy, lượng, xây dựng,…) - Những kiến thức hóa học góp phần giáo dục đạo đức, hình thành giới quan cho học sinh - Thí nghiệm, thực nghiệm khoa học giữ vai trò quan trọng trình nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn + Thí nghiệm yếu tố nguồn nhận thức giới, cầu nối lý thuyết thực tiễn, tượng tự nhiên nhận thức người + Thí nghiệm tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư sáng tạo Trong việc dạy học hóa học trường phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối quan hệ có tính quy luật đối tượng nghiên cứu, sở để nắm vững quy luật, khái niệm khoa học Hóa học môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm Tuy nhiên, khó khăn nhiều mặt nên giảng hóa học đa phần nặng nề kiến thức lí thuyết Điều làm học sinh cảm thấy nhàm chán Những nhược điểm khắc phục đáng kể cách ứng dụng công nghệ thông tin thông qua phần mềm Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho tất lĩnh vực xã hội, đặc biệt ngành khoa học Học tập trực tuyến (elearning) học tập sách điện tử (e-book) dần khẳng định vị trí giáo dục - E-book dạng tài liệu phổ biến lưu trữ thư viện điện tử - E-book dạng PDF loại tài liệu mô tả chi tiết chữ, lời nói, âm thanh, hình, ảnh, phim sinh động - E-book giáo khoa hóa học lớp 12 nâng cao chưa có tác giả biên soạn chi tiết đầy đủ So với sách in, e-book (electronic book) thể ưu vượt trội hẳn Chúng không truyền dẫn thông tin dạng văn mà ứng dụng đa truyền thông khác hình ảnh, âm thanh, video, hiệu ứng,… Hơn nữa, ebook lại gọn nhẹ, khả lưu trữ thông tin đồ sộ, tiết kiệm nguồn nguyên liệu phục vụ cho in ấn có khả tái sử dụng cao tạo tương tác với người học máy tính,… Nên thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, ebook trở thành công cụ tiện ích quan trọng cho việc học tập người Trong xu hướng đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học nay, vai trò người học nâng cao Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo người học Khuyến khích học sinh tăng cường sử dụng có chọn lọc thông tin mạng tài liệu tham khảo Nhưng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan (về kinh phí, thời gian,…) nên việc tìm tài liệu thật hữu ích mà lại thuận tiện việc khó khăn Do nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho trình tự nghiên cứu học sinh Để dễ dàng trao đổi chia sẻ tài liệu, người ta thiết kế tài liệu tham khảo dạng e-book (sách điện tử) Trên diễn đàn học tập, trang website nước nước e-book hầu hết tập trung chủ yếu vào phần lí thuyết Và chưa có liệu e-book có đầy đủ phần lý thuyết phần phim thí nghiệm để minh họa cho lý thuyết Việc ứng dụng công nghệ tin học vào phục vụ học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học yêu cầu tất yếu nghiệp giáo dục giai đoạn nay, phù hợp với xu thời đại bùng nổ công thông tin toàn cầu Với lí trên, em chọn đề tài “BIÊN SOẠN E-BOOK GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE ACROBAT 9.0 PRO EXTENDED” Em hi vọng đề tài nguồn tư liệu tham khảo hữu ích, cung cấp thêm thông tin bổ ích cách trực tuyến môn hóa học cho học sinh, phát triển kĩ ứng dụng công nghệ thông tin hóa học để phục vụ ngày tốt cho việc học tập, rèn luyện, phát triển tư nghiên cứu em học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm đổi phương pháp giảng dạy, hỗ trợ, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT - Tăng cường sử dụng phương tiện đại áp dụng công nghệ thông tin phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy học tập, môn hóa học - Tạo hứng thú cho học sinh, tạo niềm say mê vào môn hóa học - Gắn giáo dục kiến thức khoa học với thực tiễn nhằm đưa môn hóa học gần gũi với sống - Phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh - Việc sử dụng “E-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao” bao gồm lí thuyết, tập, đáp án hóa học 12 số thông tin hữu ích bên sách giáo khoa, đặc biệt video clip thí nghiệm hóa học chương trình hóa học 12 hỗ trợ cách đắc lực cho việc giảng dạy học tập - Với đề tài giúp em nâng cao kiến thức kỹ sử dụng cách hiệu nhiều phần mềm Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended, Adobe Reader 9.3, Microsoft Office Word 2007, MathType 6.7, ChemSketch, Chemwindow 6.0, Snagit 8, Ulead Studio Video 11, QuickTime 7.8 để ứng dụng cho việc thiết kế e-book giáo khoa 12 nâng cao phục vụ cho việc học tập giảng dạy trường phổ thông đại học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận xu hướng đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu vai trò, mạnh thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn hóa học - Nghiên cứu tài liệu phù hợp với chương trình hóa học 12 nâng cao - Nghiên cứu phần mềm tạo e-book, chủ yếu phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended, Microsoft Office Word 2007, Ulead Studio Video 11 - Nghiên cứu phần mềm bổ trợ ChemSketch, Chemwindow 6.0, MathType 6.7, Adobe Reader 9.3, Snagit 8, QuickTime 7.8 - Biên soạn e-book bao gồm sở lí thuyết video thí nghiệm hóa học dành cho học sinh lớp 12 1.4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended để biên soạn e-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao Khách thể nghiên cứu: Quá trình tiến hành số thí nghiệm hóa học chương trình hóa học 12 trình tiến hành thực e-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao 1.5 Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học 12 nâng cao 1.6 Giả thiết khoa học Nếu nghiên cứu thành công đề tài giúp nâng cao chất lượng trình dạy học hóa học: - Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên - Nâng cao kĩ ứng dụng công nghệ thông tin - Tạo hứng thú cho học sinh, tạo niềm say mê vào môn hóa học - Thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh người yêu thích hóa học - Dễ dàng trao đổi tài liệu hóa học bổ ích, bàn luận vần đề hóa học thông qua mạng internet - Phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh 1.7 Phương pháp phương tiện nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Tìm kiếm tư liệu hóa học phục vụ cho việc thiết kế e-book hóa học - Truy cập sưu tầm e-book hóa học internet để học tập rút kinh nghiệm - Phân tích, tổng hợp - Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn, bạn bè Phương tiện nghiên cứu - Các tài liệu hóa học THPT, đặc biệt lớp 12 - Máy vi tính có cấu hình mạnh - Máy quay phim - Các phần mềm hỗ trợ cho việc nghiên cứu chỉnh sửa lại trang pdf : Chỉnh sửa lại kích cỡ đoạn phim chèn, làm sau, sau chèn phim xong, ta nhấp chuột vào Select Object Tool nhấp vào đoạn phim, ta thấy Nếu chưa yên tâm kích thước đoạn phim ta nhấp vào (có tác dụng thước đo) Lúc ta đo chiều dài chiều rộng đoạn phim sau ta thực tương tự với file pdf khác Thực sau, nhấp chuột vào Measuring Tool nhấp chọn đích cần đo đích đến ta thu chiều rộng dài đoạn phim Lời khuyên: Thời gian chèn phim tương đối lâu, nên cần chọn phim thí nghiệm có dung lượng vừa phải Nên chọn định dạng phim có dung lượng nhỏ Thường *.wmv; *.avi; *.mpg; *.flv 3.4.3 Lập bảng mục lục Bảng mục lục công cụ hữu ích giúp người dùng dễ dàng di chuyển nội dung, thuận lợi tìm kiếm thông tin, thao tác nhanh chóng,… Để lập bảng mục lục, ta dùng công cụ Bookmark Với chức này, ta nhắp chuột vào đề mục bookmark tài liệu tự động nhảy đến trang chứa đề mục Cách tạo bookmark file PDF Dùng chuột bôi đen đề mục cần chèn vào mục lục > right click > Add Bookmark (phím tắt Ctrl + B) Lúc panel Bookmark xuất đề mục tương ứng Nếu muốn tạo danh sách thí nghiệm kèm chung với file mà sử dụng nhấp vào nút sau nhấp tạo tên nhấp nhiêu nút Nhưng chương có , muốn (tức là thư mục chương 1) nhấp lần viết vào dòng lệnh sau nhấp , sau chương Như nói thư mục chương 1, lúc ta nhấp vào rê trỏ xuống chữ “chương 1” Ta hình ảnh sau: Cách tạo bookmark cho nhiều file PDF khác Đối với e-book phức tạp gồm nhiều chương, để thuận tiện cho việc chỉnh sửa chương riêng lẻ mà không làm ảnh hưởng đến chương khác, ta không nên gom tất chương e-book vào file PDF mà nên tách rời thành chương, sau liên kết chương lại thành e-book hoàn chỉnh Cách thực hiện: - Lưu 70 file PDF (9 chương) vào folder - Mở file PDF Chương 1, panel bookmark, chọn New Bookmark, sửa tên lại thành Chương - Làm tương tự để Chương 2, Chương 3,… , Chương - Để tạo liên kết cho file PDF chương với file PDF chương 1, ta làm sau: right click > Properties… > Actions Trong hộp thoại ra, chọn Open a file > Add… > chọn đường dẫn đến file PDF Chương > OK Trong hộp thoại ra, chọn OK - Làm tương tự để tạo liên kết cho file PDF Chương 3, Chương 4,…, Chương với file PDF Chương - Sau lưu lại đóng file PDF Chương Vậy hoàn thành việc tạo liên kết cho chương với file PDF Chương Ví dụ mở file PDF Chương 1, left click vào bookmark Chương chương trình tự động nhảy sang file PDF Chương Làm tương tự Chương 2, Chương 3,… để liên kết với chương 3.5 E-BOOK GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NÂNG CAO “E-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao” file định dạng PDF, chia làm chương gồm 70 file ( 570 trang), có 16 thí nghiệm vô 14 thí nghiệm hữu Ở xin tóm tắt sơ lược nội dung e-book thông qua bảng mục lục Mục lục GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Chương : ESTE – IPIT Bài : Este Bài : Lipit Bài : Chất giặt rửa Bài 4: Luyện tập: Mối liên hệ hiđrocacbon số dẫn xuất hiđrocacbon Chương : CACBOHIĐRAT Bài : Glucozơ Bài : Saccarozơ Bài : Tinh bột Bài : Xenlulozơ Bài : Luyện tập: Cấu trúc tính chất số cacbohiđrat tiêu biểu Bài 10 : Bài thực hành 1: Điều chế este tính chất số cacbohiđrat Chương : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Bài 11 : Amin Bài 12 : Amino axit Bài 13 : Peptit protein Bài 14 : Luyện tập: Cấu tạo tính chất amin, amino axit, protein Bài 15 : Bài thực hành 2: Một số tính chất amin, amino axit protein Chương : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 16 : Đại cương polime Bài 17 : Vật liệu polime Bài 18 : Luyện tập: Polime vật liệu polime Chương : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 19 : Kim loại hợp kim Bài 20 : Dãy điện hóa kim loại Bài 21 : Luyện tập: Tính chất kim loại Bài 22 : Sự điện phân Bài 23 : Sự ăn mòn kim loại Bài 24 : Điều chế kim loại Bài 25 : Luyện tập: Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại – Điều chế kim loại Bài 26 : Bài thực hành 3: Dãy điện hóa kim loại Điều chế kim loại Bài 27 : Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại Chống ăn mòn kim loại Chương : KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM Bài 28 : Kim loại kiềm Bài 29 : Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm Bài 30 : Kim loại kiềm thổ Bài 31 : Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Bài 32 : Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Bài 33 : Nhôm Bài 34 : Một số hợp chất quan trọng nhôm Bài 35 : Luyện tập: Tính chất nhôm hợp chất nhôm Bài 36 : Bài thực hành 5: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng Bài 37 : Bài thực hành 6: Tính chất nhôm hợp chất nhôm Chương : CROM – SẮT – ĐỒNG Bài 38 : Crom Bài 39 : Một số hợp chất crom Bài 40 : Sắt Bài 41 : Một số hợp chất sắt Bài 42 : Hợp kim sắt Bài 43 : Đồng số hợp chất đồng Bài 44 : Sơ lược số kim loại khác Bài 45 : Luyện tập: Tính chất crom, sắt hợp chất chúng Bài 46 : Luyện tập: Tính chất đồng hợp chất đồng Sơ lược kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb Bài 47 : Bài thực hành 7: Tính chất hóa học crom, sắt, đồng hợp chất chúng Chương : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH Bài 48 : Nhận biết số cation dung dịch Bài 49 : Nhận biết số anion dung dịch Bài 50 : Nhận biết số chất khí Bài 51 : Chuẩn độ axit – bazơ Bài 52 : Chuẩn độ oxi hóa – khử phương pháp pemanganat Bài 53 : Luyện tập: Nhận biết số chất vô Bài 54 : Bài thực hành 8: Nhận biết số ion dung dịch Bài 55 : Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch Chương : HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Bài 56 : Hóa học vấn đề phát triển kinh tế Bài 57 : Hóa học vấn đề xã hội Bài 58 : Hóa học vấn đề môi trường 3.6 Kết Về sản phẩm e-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao Trước hết, em dùng phần mềm Ulead Studio Video 11 để thiết kế, chỉnh sửa, thu âm 27 phim thí nghiệm hóa học lớp 12 Gồm thí nghiệm Glucozơ phản ứng với đồng (II) hiđroxit Saccarozơ phản ứng với đồng (II) hiđroxit Hồ tinh bột phản ứng với dung dịch iot Tính bazơ propylamin Metylamin phản ứng với axit clohiđric Tính bazơ anilin Anilin phản ứng với nước brom Tính axit – bazơ amino axit Glyxin phản ứng với axit nitrơ 10 Sự đông tụ protit 11 Phản ứng màu protit 12 Natri phản ứng với nước 13 Natri cacbonat phản ứng với axit clohiđric 14 Canxi cacbonat phản ứng với axit clohiđric 15 Bột nhôm phản ứng với oxi không khí 16 Nhôm phản ứng với axit clohiđric 17 Nhôm phản ứng với natri hiđroxit 18 Tính lưỡng tính nhôm hiđroxit 19 Sự chuyển hóa ion cromat ion đicromat 20 Sắt (II) sunfat phản ứng với kaliđicromat 21 Sắt phản ứng với oxi 22 Sắt phản ứng với axit sunfuric 23 Sắt (II) sunfat phản ứng với kalipemanganat 24 Sắt (III) clorua phản ứng với axit iothiđric 25 Đồng phản ứng với axit nitric loãng 26 Đồng (II) hiđroxit phản ứng với axit clohiđric 27 Đồng sunfat phản ứng với dung dịch amoniac Với tổng dung lượng 27 phim thí nghiệm 345,3 MB Toàn sản phẩm thực đĩa DVD với dung lượng 1140 MB Từ việc tổng hợp tài liệu nghiên cứu với việc ứng dụng phần mềm dùng để thiết kế e-book, em hoàn thành sản phẩm “E-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao” file định dạng PDF, gồm 570 trang, có chương Cuốn e-book gồm tất 70 file PDF riêng rẽ, link (kết nối) lại với nhau, giúp dễ dàng chỉnh sửa file có cố file Tổng cộng e-book tồn 4830 đường link (kết nối) file PDF với Mỗi chương có nội dung trình bày rõ ràng, khoa học, có nhiều hình ảnh, cấu trúc hóa học vẽ rõ ràng với màu sắc sinh động đặc biệt có phim thí nghiệm minh họa Mỗi chia thành phần rõ ràng, gồm có: lý thuyết, phim thí nghiệm để minh họa cho phần lý thuyết, tập củng cố sau phần lý thuyết, tư liệu (nếu có), tập sách tập hóa học nâng cao, đáp án đầy đủ cho tập Trong e-book gồm tất 30 phim thí nghiệm 30 thí nghiệm tổng hợp 14 phim thí nghiệm hóa học hữu 16 phim thí nghiệm vô (trong có thí nghiệm quay phim thiết kế anh chị năm trước thực đề tài thí nghiệm quay phim thiết kế thầy Lê Văn Đăng; video clip thí nghiệm hóa học vô download em chỉnh sửa lại từ trang www.youtube.com; 20 thí nghiệm hóa học em quay phim thiết kế phim Danh sách phim 16 thí nghiệm vô cơ: STT Tên phim thí nghiệm Định dạng Dung lượng ban đầu Thời gian đoạn phim Natri phản ứng với nước *.WMV Natri cacbonat phản ứng 59 giây phút 01 *.WMV 14MB *.WMV 8,43MB 37 giây *.WMV 6,61MB 31 giây *.WMV 8,45MB 34 giây *.WMV 10,8MB 47 giây *.WMV 23,9MB *.WMV 18MB *.WMV 14,8MB *.WMV 10MB *.WMV 12,4MB 48 giây *.WMV 9,84MB 53 giây *.WMV 9,27 MB 51 giây *.WMV 7,48 MB 42 giây Đồng (II) hiđroxit phản *.WMV 18,6MB phút với axit clohiđric Canxi 9,56MB cacbonat giây phản ứng với axit clohiđric Bột nhôm phản ứng với oxi không khí Nhôm phản ứng với axit clohiđric Nhôm phản ứng với 10 11 12 13 14 15 natri hiđroxit Tính lưỡng tính nhôm hiđroxit Sự chuyển hóa ion cromat ion đicromat Sắt (II) sunfat phản ứng với kaliđicromat Sắt phản ứng với oxi Sắt phản ứng với axit sunfuric Sắt (II) sunfat phản ứng với kalipemanganat Sắt (III) clorua phản ứng với axit iothiđric Đồng phản ứng với axit nitric loãng phút 38 giây phút 20 giây phút giây phút giây ứng với axit clohiđric 16 19 giây Đồng sunfat phản ứng với dung dịch amoniac *.WMV TỔNG CỘNG 22,7MB phút 36 giây 204,84MB Danh sách 14 phim thí nghiệm hữu cơ: STT Tên phim thí nghiệm Định dạng Dung Thời gian lượng đoạn ban đầu phim phút Thủy phân este *.WMV 35,1 MB Điều chế isoamyl axetat *.WMV 144 MB *.WMV 14,7 MB *.WMV 50,6 MB *.WMV 13,2 MB *.WMV 20,7 MB *.WMV 7,05 MB 33 giây *.WMV 12,3 MB 56 giây *.WMV 12 MB *.WMV 8,99 MB 47 giây Tính axit – bazơ *.WMV 14,9 MB phút 10 11 Glucozơ phản ứng với đồng (II) hiđroxit Phản ứng tráng gương glucozơ Saccarozơ phản ứng với đồng (II) hiđroxit Hồ tinh bôt phản ứng với dung dịch iot Tính bazơ propylamin Metylamin phản ứng với axit clohiđric Tính bazơ anilin Anilin phản ứng với nước brom 58 giây 11 phút 27 giây 58 giây 24 giây phút 20 giây 56 giây phút 26 giây phút 03 giây amino axit 12 Glysin phản ứng với axit nitrơ 02 giây *.WMV 20,6 MB 13 Sự đông tụ protit *.WMV 8,66 MB 14 Phản ứng màu protit *.WMV 13,8 MB Tổng cộng phút 21 giây 45 giây phút 31 giây 376,6 Đặc biệt, cần dùng chương trình Acrobat Reader 9.3 (dung lượng 26 MB) đọc file PDF có phim Nếu máy có cấu hình tốt dùng phần mềm tạo e-book Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended để đọc PDF (dung lượng sau cài đặt 2,10 GB) KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Về khóa luận  Tìm hiểu xu hướng đổi phương pháp dạy phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng dạy học  Tìm hiểu phương pháp học tự học học sinh  Giới thiệu khái quát e-book: khái niệm, đặc điểm, tình hình sử dụng e-book  Giới thiệu khái quát phần mềm ứng dụng để thiết kế e-book: Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended, Adobe Reader 9.3, Microsoft Office Word 2007, Ulead Studio Video 11, Chemwindow 6.0, SnagIt 9.13, Mathtype 6.7, Quicktime 7.8 - Hướng dẫn cụ thể bước thiết kế e-book hóa học - Tìm hiểu tầm quan trọng công nghệ thông tin trình dạy học + Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học có tác dụng to lớn việc đổi phương pháp dạy học, giúp người học tích cực, chủ động dễ dàng trình học tập + Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thực tốt trở thành nhân tố tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đặc biệt giúp cho người thực trưởng thành thêm chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất lực trí tuệ Đóng góp  Giúp sinh viên có cách nhìn đắn xu hướng phát triển giáo dục  Rèn luyện hoàn thiện kĩ ứng dụng tin học dạy học Vận dụng phân mềm để thiết kế e-book  Ứng dụng triệt để phần mềm tin học để hỗ trợ tối đa cho trình dạy học Qua e-book  Cung cấp phim thí nghiệm hoàn chỉnh đầy đủ (trong có nhiều thí nghiệm mà học sinh không trực tiếp làm)  Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh người yêu thích hóa học  Phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh  Phát huy khả tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo học sinh Thuận lợi  Về phía giáo viên – Thêm nguồn tài liệu tham khảo, thảo luận với học sinh vấn đề e-book – Giúp giáo viên hoàn thiện kĩ sử dụng phầm mềm tin học giảng dạy nghiên cứu khoa học – Giới thiệu với học sinh nguồn e-book hóa học hay dùng làm tài liệu tham khảo – Ứng dụng để thiết kế e-book phục vụ cho mục đích giảng dạy – Giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động học tập – Dễ dàng thay đổi nội dung cập nhật thường xuyên giáo trình viết dạng e-book  Về phía học sinh – Học sinh có thêm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu tự nghiên cứu – Hướng học sinh đến việc sử dụng tin học làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu, học tập – Với nguồn tài liệu e-book phong phú mạng Internet, học sinh phát huy kĩ tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo học tập – Việc lồng ghép thí nghiệm hóa học vào e-book giúp cho học sinh đỡ nhàm chán, đưa hóa học trở nên thực tế không đơn giản lí thuyết, góp phần tạo hứng thú, niềm say mê hóa học cho học sinh Khó khăn  Về phía giáo viên – Phương pháp dạy học cũ lối mòn khó thay đổi – Giáo trình chưa cập nhật, không tiếp cận với kiến thức – Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng chưa lúc, chỗ  Về phía học sinh – Kĩ sử dụng tin học số học sinh hạn chế – Một số học sinh chưa có điều kiện vật chất 4.2 Đề xuất Với nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, em xin đề xuất số ý kiến sau:  Về giáo viên – Mỗi giảng viên nên có kế hoạch đầu tư nghiên cứu (tăng cường đọc sách báo, tìm thông tin internet,…), tiếp cận tri thức chuyên môn tri thức phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học – Tăng cường sử dụng phần mềm tin học làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình dạy học, để nâng cao chất lượng dạy học – Trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo  Về phía trường THPT – Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chuyên tâm lo công tác chuyên môn – Tổ chức buổi hội thảo, khóa học chuyên môn công tác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Bồi dưỡng kiến thức kĩ năng, khuyến khích giáo viên sử dụng tin học đặc biệt sử dụng phần mềm phục vụ chuyên ngành hóa – Trang bị đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ công tác giáo dục đào tạo  Về phía học sinh – Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Trau dồi kiến thức phổ thông, tin học cho mình, tìm tòi nâng cao kĩ sử dụng thêm phần mềm tin học tự tìm kiếm nguồn tư liệu có chọn lọc phục vụ cho qua internet, tiếp cận với phương pháp dạy học đại trang web giáo dục, nâng cao phương pháp tự học, nghiên cứu khoa học – Không ngừng học hỏi, chuẩn bị cho hành trang, kinh nghiệm phương pháp học tập hiệu 4.3 Hướng phát triển đề tài – Vận dụng cách biên soạn e-book để biên soạn kho e-book làm nguồn tài liệu tham khảo – Đưa “E-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao” trở thành phần giảng hóa học trường THPT – Đưa “E-book giáo khoa hóa học 12 nâng cao” lên cộng đồng e-books mạng internet TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Anh, Thiết kế e-book thực hành hóa học hữu năm thứ ba khoa hóa đại học sư phạm phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended (2010) Trịnh Văn Biều, Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TP.HCM (2005) Trịnh Văn Biều, Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TP.HCM (2004) Trịnh Văn Biều, Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM (2005) TS.Cao Cự Giác, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Phan Thị Kim Tuyền, Thiết kế e-book giáo khoa hóa học lớp 11 nâng cao phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended (2011) Báo Hóa học Ứng Dụng www.baigiang.violet.vn www.hoahocvietnam.com 10 www.dayhochoahoc.violet.vn 11 www.khoahoc.com.vn 12 http://www.e-book.edu.vn/?page=1.36&view=12650 13 http://en.wikipedia.org/wiki/E-book 14 http://itus.vn/diendan/showthread.php?t=564 15 http://violet.vn/gvtranvanhuu/present/show/entry_id/380336 16 http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/9/208/6818/huong-dan-su-dung-chemsketch- %E2%80%93-phan-mem-ve-cong-thuc-hoa-hoc.html 17 http://shoptinhoc.com/diendan/education-software/80425-acd-chemsketchviet-cthh.html [...]... thiệu phần mềm Adobe Acrobat 9 Pro Extended Adobe Acrobat 9 gồm ba phiên bản là Standard, Pro và Pro Extended  Cách download phần mềm Download phần mềm Adobe Acrobat 9 Pro Extended tại địa chỉ: - Adobe Pro: www .adobe. com/go/acrobatpro_trial - Adobe Pro Extended: www .adobe. com/go/acrobatproext_trial Phiên bản mới nhất của dòng sản phẩm Adobe Acrobat 9 Pro Extended là phiên bản Adobe Acrobat 9. 3.2 Pro Extended, ... trực tiếp trên www .adobe. com hoặc nếu máy đã cài sẵn Adobe Acrobat 9 Pro Extended thì có thể tải bản Update của phiên bản này tại địa chỉ: http://www .adobe. com /support/downloads/thankyou.jsp?ftpID=4656&fileID=4353  Một số tính năng mới của Adobe Acrobat 9 Pro Extended Tạo file PDF - Adobe Acrobat 9. 0 Pro Extended đã tích hợp thêm menu Acrobat vào bộ Microsoft Office 200 3, 200 7, 201 0 nhằm giúp người... được phép nếu không được website và tác giả đồng ý 3 ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ BIÊN SOẠN E-BOOK HÓA HỌC 3.1 Phần mềm Adobe Acrobat 9 Pro Extended Adobe Acrobat 9 Professional Extended là phần mềm cho bạn dễ dàng tạo tập tin PDF từ các chương trình khác dưới dạng Plug-ins tích hợp trong Microsoft Office, Outlook, InternetExplorer, Project, Visio, Access, Publisher, AutoCAD®, Lotus Notes,… Ngoài ra,... Send & Collaborate Live: Gửi file PDF cho người quan tâm − Share My Screen: Chia sẻ màn hình đang làm việc bằng ứng dụng Adobe CONNECTNOW 3.1.2 Các tính năng của phần mềm Adobe Acrobat 9 Pro Extended Khởi động phần mềm  Cách 1: Double click vào icon  Cách 2: Start/All Programs /Adobe Acrobat 9 Pro Extended Sau đó sẽ xuất hiện cửa sổ làm việc của chương trình Thanh menu Thanh công cụ Mục lục Giới thiệu... học ở mức độ từ thấp đến cao - Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin vào dạy học - Từng bước đổi mới việc kiểm tra và đánh giá kiến thức, sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp - Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của học sinh, theo cấp học, bậc học) 2.1.4 Dạy học hướng vào người học Cách gọi khác: “Dạy học. .. Một kho báu tiềm ẩn”, trong đó có đề ra phương châm HỌC SUỐT ĐỜI dựa trên 4 cột trụ: học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người Học để biết - Học kiến thức - Học cách học (biết học tập theo phương pháp khoa học) - Học cách nắm vững những công cụ sử dụng kiến thức - Học cách nhận xét, đánh giá Học để làm - Nắm được các kĩ năng - Biết cách sử dụng kiến thức (phá vỡ bức tường... Cách gọi khác: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” “Dạy học hướng tập trung vào học sinh” Sau đây là một số nội dung cơ bản của tư tưởng dạy học hướng vào người học: 1 Mục đích dạy học vì sự phát triển nhiều mặt của học sinh Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú của người học Phát huy cao nhất các năng lực tiềm ẩn của người học Hình thành cho người học phương pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, khả... Dạy học bằng hoạt động của người học là một nội dung của dạy học hướng vào người học Học sinh chỉ có thể phát triển tốt các năng lực tư duy, khả năng giải quyết các vấn đề, thích ứng với cuộc sống,… nếu như họ có cơ hội hoạt động - Dạy học bằng hoạt động của người học là một trong những con đường dẫn đến sự thành công của người giáo viên - Dạy học bằng hoạt động của người học làm tăng hiệu quả dạy học. .. Dạy học bằng hoạt động của người học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi rèn luyện các kĩ năng dạy học cho sinh viên sư phạm 2.1.6 Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có ý nghĩa là sử dụng một cách hợp lý nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một giờ, một buổi lên lớp hay trong một khóa học để đạt hiệu quả dạy học cao Dạy học. .. hơn - Góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả dạy học Một số căn cứ để lựa chọn phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể Mỗi phương pháp dạy học chỉ phát huy tác dụng cao nhất khi nó được sử dụng phù hợp với thực tế dạy học Sau đây là một số căn cứ để lựa chọn phương pháp dạy học: - Mục đích dạy học chung và mục tiêu môn học - Đặc trưng của môn học - Nội ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HOÁ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: BIÊN SOẠN EBOOK GIÁO KHOA HOÁ HỌC LỚP 12 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE ACROBAT 9.0. .. thiệu phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended Adobe Acrobat gồm ba phiên Standard, Pro Pro Extended  Cách download phần mềm Download phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended địa chỉ: - Adobe Pro: www .adobe. com/go/acrobatpro_trial... PHẦN MỀM ĐỂ BIÊN SOẠN E-BOOK HÓA HỌC 28 3.1 Phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended 28 3.1.1 Giới thiệu phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended 29 3.1.2 Các tính phần mềm Adobe Acrobat

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Giả thiết khoa học

    • 1.7. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu

    • 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

        • 2.1.1. Bốn cột trụ của giáo dục

        • 2.1.2. Một số ý tưởng về dạy học

        • 2.1.3. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

        • 2.1.4. Dạy học hướng vào người học

        • 2.1.5. Dạy học bằng hoạt động của người học

        • 2.1.6. Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp

        • 2.2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG VIỆC SỬ DỤNG TỐI ƯU CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

          • 2.2.1. Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học

          • 2.2.2. Vai trò của phương tiện dạy học trong giảng dạy

          • 2.3. GIỚI THIỆU VỀ E-BOOK

            • 2.3.1. Khái niệm e-book

            • 2.3.2. Đặc điểm của e-book

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan