một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông

150 1K 3
một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    Mai Xuân Tráng MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH HAY MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – Tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    Mai Xuân Tráng MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH HAY MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ TỬU Thành Phố Hồ Chí Minh – Tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phòng Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Trong trình thực nhận giúp đỡ chân tình PGS.TS Trần Thị Tửu, cô giáo mà kính trọng từ bước chân vào trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thông qua trang lời ngỏ xin chân thành cảm ơn cô, tình cảm nhiệt tình cô dành cho Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều, người thầy dìu dắt từ bắt đầu chọn cho ngành giáo Thầy gương sáng cho noi theo suốt tháng năm bục giảng Tôi xin gởi đến cha mẹ, người thân, người bạn giúp đỡ suốt trình làm luận văn lời cám ơn sâu sắc Mặc dù cố gắng hết sức, nghĩ chắn luận văn gặp thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng quý thầy cô bạn Đó kinh nghiệm quý báu cho hành trang tri thức Cuối xin kính gởi đến quý thầy cô lời chúc sức khoẻ hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 Tác giả Mai Xuân Tráng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Những yêu cầu lí luận dạy học tập 13 1.2.1 Xây dựng hệ thống đa cấp tập môn 13 1.2.2 Biên soạn tập tùy theo yêu cầu sư phạm định trước 14 1.2.3 Đảm bảo yêu cầu việc dạy học tập 14 1.3 Bài tập hóa học .15 1.3.1 Khái niệm tập hóa học .16 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 17 1.3.2.1 Bài tập giúp HS nắm kiến thức sâu sắc, bền vững 17 1.3.2.2 Bài tập có khả phát triển tư sáng tạo HS 18 1.3.2.3 Bài tập mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức HS 19 1.3.2.4 Bài tập phương tiện giáo dục tốt 19 1.3.3 Vị trí tập hóa học trình dạy học 19 1.3.4 Phân loại tập hóa học 20 1.4.5 Xu hướng xây dựng tập hóa học 22 1.4 Tư 24 1.4.1 Khái niệm tư .24 1.4.2 Tầm quan trọng việc phát triển tư 24 1.4.3 Những đặc điểm tư .25 1.4.4 Những phẩm chất tư 26 1.4.5 Các thao tác tư phương pháp logic 26 1.4.6 Những hình thức tư .28 1.4.7 Tư khoa học tư hóa học 30 1.4.8 Sai lầm tư hóa học 31 1.5 Một số phương pháp giải tập hóa học 33 1.5.1 Nhóm phương pháp bảo toàn 33 1.5.1.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng 33 1.5.1.2 Phương pháp bảo toàn điện tích 34 1.5.1.3 Phương pháp bảo toàn nguyên tố 35 1.5.1.4 Phương pháp bảo toàn electron 37 1.5.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng .38 1.5.3 Phương pháp quy đổi .40 1.5.4 Phương pháp trung bình 42 1.5.5 Phương pháp sử dụng đồ thị 43 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH HAY MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 2.1 Phát số sai lầm học sinh hay mắc phải giải tập hóa hữu 46 2.1.1 Khái niệm sai lầm 46 2.1.2 Phương pháp phát sai lầm 46 2.1.3 Một số ví dụ sai lầm HS giải tập hóa hữu .47 2.1.3.1 Sai lầm giải tập hiđrocacbon 47 2.1.3.2 Sai lầm giải tập dẫn xuất hiđrocacbon .59 2.2 Một số dạng tập HS hay mắc sai lầm .82 2.2.1 Hiđrocacbon .82 2.2.1.1 Hiđrocacbon no .82 2.2.1.2 Hiđrocacbon không no 85 2.2.1.3 Hiđrocacbon thơm 88 2.2.2 Dẫn xuất hiđrocacbon .90 2.2.2.1 Ancol Phenol 90 2.2.2.2 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 94 2.2.2.3 Este – Lipit 97 2.2.2.4 Amin – Amino axit – Protein 101 2.3 Một số giải pháp giúp HS tránh sai lầm giải tập .104 2.3.1 Rèn luyện kĩ phân tích đề bài, lựa chọn phương pháp giải 105 2.3.2 Bổ sung, làm xác hóa hệ thống LT thông qua BT định tính 105 2.3.3 Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, đồng thời tăng cường kiểm tra đánh giá; Tích cực tổ chức hoạt động cho HS 105 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 110 3.1 Mục đích thực nghiệm 110 3.2 Đối tượng thực nghiệm .110 3.3 Tiến hành thực nghiệm 110 3.4 Kết thực nghiệm 112 3.5 Xử lí kết thực nghiệm 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG .131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .136 PHỤ LỤC 139 Danh mục chữ viết tắt STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 01 BTHH Bài tập hóa học 02 CTCT Công thức cấu tạo 03 CTĐGN Công thức đơn giản 04 CTPT Công thức phân tử 05 CTTN Công thức thực nghiệm 06 CTTQ Công thức tổng quát 07 Dd dd Dung dịch 08 DHHH Dạy học hóa học 09 ĐC Đối chứng 10 Đktc Điều kiện tiêu chuẩn 11 GV Giáo viên 12 HS HS 13 KT Kiểm tra 14 THPT THPT 15 TN Thực nghiệm 16 TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Trong thời đại nay, Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO, giáo dục lại cần phải phát triển để góp phần đào tạo hệ người Việt Nam đầy động, sáng tạo, có khả hội nhập toàn cầu, tự lập suốt đời… Bài tập yếu tố quan trọng trình dạy học Qua thực tế, trình dạy học có hiệu hay không, HS có nhận thức tích cực, sáng tạo hình thành kĩ năng, kĩ xảo hay không… phụ thuộc nhiều vào hệ thống tập thiết kế có hay không Vì vấn đề tập dạy học chuyên đề đáng lưu ý Tuy nhiên, từ trước đến nay, giáo viên nhiều ý đến việc cung cấp kiến thức, hệ thống tập, phương pháp giải tập mà quan tâm đến việc tập hợp sai lầm HS giải tập giúp em tránh sai lầm Qua đó, em tự rút học cho thân để đạt kết tốt kì thi nhằm nâng cao kết dạy học Từ lí trên, việc nghiên cứu đề tài: “MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH HAY MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” cần thiết trình dạy học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát số sai lầm HS hay mắc phải giải tập hóa hữu – chương trình THPT đề xuất giải pháp giúp HS tránh sai lầm nhằm đạt kết cao học tập ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Một số sai lầm hay mắc phải việc hướng dẫn HS tránh sai lầm giải tập hoá hữu – chương trình THPT • Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU o Nghiên cứu sở lý luận đề tài o Tâp hợp số sai lầm học sinh hay mắc phải giải tập hóa hữu – chương trình THPT o Biên soạn tài liệu giúp học sinh tránh sai lầm o Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung giới hạn phần hóa học hữu THPT chương trình - Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT TP Vũng Tàu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu HS nhận tránh số sai lầm hay mắc phải giải tập hóa hữu em đạt kết tốt kì thi kiểm tra, từ nâng cao thành tích học tập PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài • Truy cập thông tin internet • Điều tra phiếu câu hỏi vấn • Phương pháp chuyên gia • Sử dụng phần mềm tin học • Phân tích tổng hợp • Thực nghiệm sư phạm • Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU • Tổng quan lí thuyết học tập làm sở tâm lí học cho trình dạy học hoá học phương pháp dạy học qua sai lầm • Nghiên cứu tập hợp số sai lầm hay mắc phải HS giải tập hóa hữu THPT – chương trình • Đề xuất số biện pháp phát khắc phục sai lầm nhận thức HS giải tập hóa hữu THPT góp phần nâng cao lực nhận thức, tư cho HS, giúp HS tránh sai lầm để đạt kết học tập cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường Đại học sư phạm TP HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học sư phạm TpHCM Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2007), Cơ sở lý thuyết phản ứng hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học sư phạm Tp.HCM Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trường (2009), “Rèn trí thông minh cho HS thông qua tập hoá học”, Hoá học ứng dụng, 89(5), tr.2-3 Quách Văn Long (2007), “Sử dụng phương pháp ion-electron để phát triển tư hoá học cho HS”, Hoá học ứng dụng, 70(10), tr.5-6 Vũ Khắc Ngọc (2009), “18 cách giải cho toán hoá học”, Hoá học ứng dụng, 87(3), tr.8-12 10 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tòng (2007), Giáo trình sớ hoá học hữu tập 3, NXB ĐHSP, Hà Nội 11 Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11-12, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Vận (2000), Hoá học vô tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Phạm Thành (2007), “Giải nhanh toán hoá học phương pháp sơ đồ đường chéo”, Hoá học ứng dụng, 67(7), tr.3-5 14 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 15 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hoá học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trường (2002), Hoá học vui, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường (2006), “Dùng phương pháp quy đổi để tìm nhanh đáp số toán hoá học”, Hoá học ứng dụng, 52(4), tr.2-3 19 Nguyễn Xuân Trường (2006), “Rèn trí thông minh dạy học hoá học”, Hoá học ứng dụng, 53(5), tr.3-9 20 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập hoá học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hoá học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III 2004 2007, Nxb Hà Nội 25 M V Zueva (1982), Phát triển HS giảng dạy hoá học (Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục 27 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thông, Bộ môn PPGD Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 29 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục 30 Lê Văn Năm (2008), “Sử dụng tập hóa học phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (190), tr.40 – 41 31 Trần Trung Ninh, Lê Đăng Khương (2008), 54 đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 10, Nxb ĐHQG Hà Nội 32 Phan Thị Lan Phương (2008), “Kinh nghiệm sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông tiểu bang Victoria – Australia”, Tạp chí giáo dục, (181), tr 62 – 63 33 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III 2004 - 2007, TP Hồ Chí Minh 34 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.7&view=2968 35 http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=321 36 http://www.iqtest.com/ 37 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/chisoIQ.htm 38 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Tri-thong-minh-la-gi/10749528/201/ 39 http://toantuoitho.nxbgd.com.vn/toantuoitho2/report.asp?soph=1&id=4&true=true PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với khí Cl theo tỉ lệ mol : (trong điều kiện chiếu sáng) thu hai dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A 2-metylpropan B butan C 3-metylpentan D.2,3-đimetylbutan Câu 2: Công thức đơn giản hiđrocacbon C n H 2n+1 Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng A anken B ankin C ankađien D ankan Câu 3: Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H (dư, xúc tác Ni, t0), cho sản phẩm là: A xiclobutan, cis-but-2-en but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen cis-but-2-en C xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en D 2-metylpropen, cis-but-2-en xiclobutan Câu 4: Cho chất: CH =CH-CH=CH ; CH -CH -CH=C(CH ) ; CH -CH=CHCH=CH ; CH -CH=CH ; CH -CH=CH-COOH Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 5: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo 45,223% Công thức phân tử X A C H B C H C C H D C H Câu 6: Hiđrat hoá anken tạo thành ancol Hai anken A Eten but-1-en B propen but-2-en C Eten but-2-en D 2-metylpropen - but-1-en Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm: metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lit khí CO (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 84,0 lit B 70,0 lit C 78,4 lit D 56,0 lit Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO 0,132 mol H O Khi X tác dụng với khí Cl (theo tỉ lệ mol : 1) thu sản phẩm hữu Tên gọi X A 2-metylbutan B 2-metylpropan C 2,2-đimetylpropan D etan Câu 9: Khi crackinh toàn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H 12 Công thức phân tử X B C H A C H 14 C C H 10 D C H 12 Câu 10: Dẫn V lit (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y Dẫn Y vào dung dịch AgNO (hoặc Ag O) NH dư thu 12 gam kết tủa Khí khỏi bình phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn Z thu 2,24 lit (đktc) khí CO 4,5 gam nước Giá trị V A 5,60 B 8,96 C 11,2 D 13,44 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) (dư), thu số gam kết tủa A 10 B 20 C 30 D 40 Câu 2: Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) gồm hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dung dịch Br 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol Br giảm nửa khối lượng bình tăng 6,7 gam Công thức phân tử hai hiđrocacbon A C H C H B C H C H C C H C H D C H C H Câu 3: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi có tỉ lệ mol tương ứng 1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H SO đặc, thu hỗn hợp Z có tỉ khối H 19 Công thức phân tử X A C H B C H C C H D C H Câu 4: Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Câu 5: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 21,2 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO H O thu A 20,40 gam B 18,60 gam C 18,96 gam D 16,80 gam Câu 6: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C H 0,04 mol H với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn toàn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) lại 0,448 lit hỗn hợp khí Z (đo đktc) có tỉ khối so với O 0,5 Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá: CH → C H → C H Cl → PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất toàn trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Câu 8: Dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng nước brom (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, có gam brom phản ứng lại 1,12 lit khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit X sinh 2,8 lit khí CO Công thức phân tử hai hiđrocacbon (biết thể tích khí đo đktc) B CH C H A CH C H C CH C H D C H C H Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn lit hỗn hợp khí gồm C H hiđrocacbon X sinh lit CO lit H O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X A C H B C H C CH D C H Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử M N A 0,1 mol C H 0,2 mol C H B 0,2 mol C H 0,1 mol C H C 0,1 mol C H 0,2 mol C H D 0,2 mol C H 0,1 mol C H Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm H anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H 13 Công thức cấu tạo anken B CH =CH-CH -CH A CH =CH D CH -CH=CH-CH C CH =C(CH ) Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm CH , C2 H4 C2 H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 , thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH có X A 25% B 20% C 50% D 40% Câu 13: Số liên kết xich ma có phân tử: etilen, axetilen, buta-1,3-đien là: A 4; 2; B 4; 3; C 3; 5; D 5; 3; Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đkc) hỗn hợp gồm hai HĐC X Y (M Y > M X ) thu 11,2 lít khí CO (đkc) 10,8 gam H O Công thức phân tử X là: B C H C C H D C H A CH Câu 15: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H (xúc tác Pd/PbCO , t0), thu hh Y có HĐC Công thức phân tử X là: B C H C C H A C H D C H Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với H 11,25 Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí X thu 6,72 lít CO (đkc) Công thức ankan anken B CH C H C CH C H D C H C H A CH C H Câu 17: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C H 0,03 mol H bình kín (xúc tác Ni), thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát Tỉ khối Z so với H 10,08 Giá trị m A 0,328 B 0,205 C 0,585 D 0,620 Câu 18: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên X A 3-etylpent-3-en B 2-etylpent-2-en C 3-etylpent-2-en D 3-etylpent-1-en Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) (dư) tạo 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH) ban đầu Công thức phân tử X B C H C C H D C H A C H Câu 20: Ba chất hữu X, Y Z có thành phần khối lượng 92,30% cacbon 7,70% hiđro Tỉ lệ khối lượng mol phân tử chúng 1:2:3 Có thể chuyển hóa X thành Y Z phản ứng Z không tác dụng với dung dịch brom.Từ Y chuyển hóa thành cao su buna Công thức phân tử X, Y , Z là: A C H , C H , C H 12 B C H , C H 10 , C H 14 C C H , C H , C H D A C Câu 21: Đốt 1,3g hiđrocacbon X thể lỏng thu 2,24 lít khí CO (đktc) X phản ứng với H (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom dung dịch theo tỉ lệ 1:1 N có công thức phân tử sau (MX < 115) A CH =CH -C≡CH B CH =CH –CH =CH D C H CH=CH –CH C C H CH=CH Câu 22: Có đồng phân dẫn xuất benzen ứng với công thức phân tử C H 10 ? A B C D Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hiđrocacbon X benzen thu 4,42g hỗn hợp CO H O X có công thức phân tử B C H 10 C C H D C H 12 A C H Câu 24: Chất A benzen Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Công thức phân tử A A C H B C H C C H 10 D C H Câu 25: X có CTPT C H 10 Biết nitro hóa A thu dẫn xuất mononitro X A o-xilen B p-xilen C m-xilen D etylbenzen BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Đốt cháy ancol đa chức thu H O CO có tỉ lệ mol n H 2O : n CO = : Vậy ancol A C H 10 O B C H O C C H O D C H O Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g ancol đơn chức X thu 13,2g CO 5,4g H O Xác định X A C H OH B C H OH C C H OH D tất sai Câu 3: Khí CO sinh lên men rượu lượng glucozo dẫn vòa dung dịch Ca(OH) dư tạo 40g kết tủa Nếu hiệu suất phản ứng lên men 80% khối lượng ancol etylic thu A 17,4g B 18,4 g C 16,8g D 16,4g Câu 4: Khi đun nóng ancol đơn chức no, mạch hở A với H SO đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp thu sản phẩm hữu B có tỉ khối so với A 0,7 Vậy công thức A A C H OH B C H OH C C H OH D C H OH Câu 5: Lấy 5,3 g hỗn hợp gồm ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng cho tác dụng hết với Na , khí H sinh dẫn qua ống đựng CuO dư nung nóng thu 0,9 g nước Công thức ancol là: A CH OH C H OH B C H OH C H OH C C H OH C H OH D C H OH C H 11 OH Câu 6: Cho chất có công thức cấu tạo sau: HOCH -CH OH (X); CH -CH -CH OH (Y); HOCH -CHOH-CH OH (Z); CH -CH -O-CH -CH (R); CH -CHOH-CH OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH) tạo thành dung dịch màu xanh lam A X, Y, R, T B X, Z, T C Z, R, T D X, Y, Z, T Câu 7: Có rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18%? A B C D Câu 8: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : mH : m O = 21 : : Hợp chất X có công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 9: Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thu kết quả: tổng khối lượng cacbon hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 10: Khi thực phản ứng tách nước ancol X, thu anken Oxi hoá hoàn toàn lượng chất X thu 5,6 lít CO (ở đktc) 5,4 gam nước Số CTCT phù hợp với X A B C D BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Câu sau không đúng? A Hợp chất hữu có chứa nhóm -CHO liên kết với H anđehit B Anđehit vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử C Hợp chất R-CHO điều chế từ R-CH OH D Trong phân tử anhđehit, nguyên tử lk với lk σ Câu 2: Cho 2,9 gam anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO dung dịch NH thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn X A HCHO B CH =CH-CHO C OHC-CHO D CH CHO Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH , đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO số mol H O Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH , sinh số mol Ag gấp bốn lần số mol X phản ứng Công thức X A HCHO B CH CHO C (CHO) D C H CHO Câu 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH , đun nóng thu 32,4 gam Ag Hai anđehit X A HCHO C H CHO B HCHO CH CHO D CH CHO C H CHO C C H CHO C H CHO Câu 6: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X Y no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng (M X < M Y ), thu hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn khối lượng M gam Đốt cháy hoàn toàn M thu 30,8 gam CO Công thức phần trăm khối lượng X A HCHO 50,56% B CH CHO 67,16% C CH CHO 49,44% D HCHO 32,44% Câu 7: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH , đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hoá X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X A HCHO B OHC-CHO C CH CHO D CH CH(OH)CHO Câu 8: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO dung dịch NH , đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit HNO loãng, thoát 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X A CH = CHCHO B CH CHO C HCHO D CH CH CHO Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO c mol H O (biết b = a + c) Trong phản ứng tráng gương, phân tử X cho electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A no, đơn chức B không no có hai nối đôi, đơn chức C không no có nối đôi, đơn chức D no, hai chức Câu 10: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A không no (chứa nối đôi C=C), hai chức B no, hai chức C no, đơn chức D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư Ag O (hoặc AgNO ) dung dịch NH đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2 Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam CuO nhiệt độ thích hợp, thu hỗn hợpsản phẩm hữu Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH , thu 54 gam Ag Giá trị m A 15,3 B 13,5 C 8,1 D 8,5 Câu 13: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H O 7,84 lít khí CO (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H X A 35,00% B 65,00% C 53,85% D 46,15% Câu 14: Cho 0,25 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH , thu 54 gam Ag Mặt khác, cho X phản ứng với H dư (xúc tác Ni, to) 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H Chất X có công thức ứng với công thức chung A C n H 2n-3 CHO (n ≥ 2) C C n H 2n+1 CHO (n ≥0) B C n H 2n-1 CHO (n ≥ 2) D C n H 2n (CHO) (n ≥ 0) Câu 15: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi chất: anđehit propionic(X); propan (Y); ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) dãy ? A X[...]... và kĩ xảo giải bài tập Phương pháp giải bài tập bộ môn sẽ là cơ sở và điểm xuất phát để hình thành và phát triển những phương pháp hợp lí chung nhất của tự học và của hành động 1.3 Bài tập hóa học [14], [25] Trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, bài tập hóa học được coi là một trong những phương pháp dạy học có hiệu quả cao Có thể nói quá trình học tập là quá trình giải một hệ thống bài tập đa dạng... dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại 1 Dựa vào nội dung toán học của bài tập - Bài tập định tính (không có tính toán) - Bài tập định lượng (có tính toán) 2 Dựa vào nội dung của bài tập hóa học - Bài tập định lượng - Bài tập lý thuyết - Bài tập thực nghiệm - Bài tập tổng hợp 3 Dựa vào tính chất hoạt động học tập của HS - Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) - Bài tập thực... mình Bài tập hóa học không phải là nội dụng nhưng nó chứa đựng nội dung dạy học Bài tập phải phù hợp với nội dung dạy học, với năng lực nhận thức của HS và phải phục vụ được ý đồ của thầy Khi ra một bài tập phải xác định đúng vị trí của nó để bài tập trở thành một bộ phận hữu cơ của hệ thống kiến thức cần truyền thụ 1.3.4 Phân loại bài tập hóa học Hiện nay có nhiều cách phân loại phân loại bài tập khác... thức - Bài tập đơn giản (cơ bản) - Bài tập phức tạp (tổng hợp) 7 Dựa vào cách thức kiểm tra - Bài tập trắc nghiệm - Bài tập tự luận 8 Dựa vào phương pháp giải bài tập - Bài tập tính theo công thức và phương trình - Bài tập biện luận - Bài tập dùng các giá trị trung bình - Bài tập dùng đồ thị… 9 Dựa vào mục đích sử dụng - Bài tập dùng để kiểm tra đầu giờ - Bài tập dùng để củng cố kiến thức - Bài tập dùng...CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số tài liệu viết về bài tập hóa học Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều tài liệu, sách tham khảo viết về bài tập hóa học nói chung và bài tập hóa hữu cơ nói riêng, chẳng hạn như: - Phạm Sỹ Lựu (2011), Bài tập và phương pháp giải hóa học hữu cơ 11, NXB ĐHQG Hà Nội - Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập. .. dạy học và sử dụng bài tập là một trong những yêu cầu quan trọng trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 1.3.2 Tác dụng của bài tập hóa học 1.3.2.1 Bài tập giúp HS nắm kiến thức sâu sắc, bền vững hơn Khi giải một bài tập HS phải đi từ việc nghiên cứu đầu bài đến tìm đáp án Để làm được điều này HS phải trải qua một quá trình quan sát, tổng hợp, phán đoán… Quá trình giải bài tập không phải. .. những học viên, sinh viên các khóa trước nghiên cứu về bài tập hóa học Chúng tôi cũng đã cố gắng tìm những tài liệu hay luận văn, khóa luận của những học viên, sinh viên khóa trước đã nghiên cứu về các sai lầm của HS khi giải bài tập để làm tài liệu tham khảo, nhưng chúng tôi chỉ tìm được một đề tài của học viên Nguyễn Văn Kim (Cao học Vinh K16) là :”Nâng cao chất lượng dạy học hóa học thông qua việc... để ôn luyện, tổng kết - Bài tập để bồi dưỡng HS giỏi - Bài tập để phụ đạo HS yếu… 10 Dựa theo các bước của quá trình dạy học - Bài tập mở bài, tạo tình huống dạy học - Bài tập vận dụng khi giảng bài mới - Bài tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức - Bài tập về nhà - Bài tập kiểm tra Ngoài ra có thể dựa vào đặc điểm của hoạt động nhận thức có thể chia thành - Bài tập tái hiện: bài tập yêu cầu HS nhớ lại,... bài toán trắc nghiệm hóa học hữu cơ, NXB ĐHQG Hà Nội - Cao cự Giác (2007), Bồi dưỡng học sinh giỏi, (chuyên đề cao học - Chuyên nghành LL & PPDH hóa học) - Nguyễn khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học trong tâm, NXB ĐHQG Hà Nội 1.1.2 Một số đề tài nghiên cứu về bài tập hóa học Cũng đã có khá nhiều khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu về bài tập hóa học, chẳng hạn như:... thừa: Giải bài tập hóa học thực chất là vận dụng các quy luật của hóa học và việc biến đổi bài tập ban đầu thành những bài tập trung gian, sơ đẳng hơn, cơ bản hơn Những bài tập cơ bản điển hình (đơn giản nhất của một kiểu nhất định) giữ vai trò rất quan trọng trong học vấn của HS vì chúng sẽ là kiến thức công cụ để giúp HS giải được những bài tập tổng hợp Do đó GV phải quy hoạch toàn bộ hệ thống những bài ... C CHƯƠNG 2: MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH HAY MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phát số sai lầm HS hay mắc phải giải tập hóa hữu 2.1.1 Khái niệm sai lầm Sai lầm trái với... tài: “MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH HAY MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” cần thiết trình dạy học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát số sai lầm HS hay mắc phải giải tập hóa hữu – chương... Tráng MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH HAY MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Một số tài liệu viết về bài tập hóa học

      • 1.1.2. Một số đề tài nghiên cứu về bài tập hóa học

      • 1.2. Những yêu cầu lí luận dạy học cơ bản đối với bài tập

        • 1.2.1. Xây dựng hệ thống đa cấp những bài tập của bộ môn

        • 1.2.2. Biên soạn bài tập mới tùy theo yêu cầu sư phạm định trước

        • 1.2.3. Đảm bảo các yêu cầu cơ bản trong việc dạy học bằng bài tập

        • 1.3. Bài tập hóa học [14], [25]

          • 1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học

          • 1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học

            • 1.3.2.1. Bài tập giúp HS nắm kiến thức sâu sắc, bền vững hơn

            • 1.3.2.2. Bài tập có khả năng phát triển tư duy sáng tạo của HS

            • 1.3.2.3. Bài tập mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức của HS

            • 1.3.2.4. Bài tập là phương tiện giáo dục tốt

            • 1.3.3. Vị trí của bài tập hóa học trong quá trình dạy học

            • 1.3.4. Phân loại bài tập hóa học

            • 1.4.5. Xu hướng xây dựng bài tập hóa học hiện nay

            • 1.4. Tư duy [7], [18]

              • 1.4.1. Khái niệm tư duy

              • 1.4.2. Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan