tổng quan về tiền dự trữ của ngân hàng thương mại việt nam và một số quốc gia trên thế giới

64 1.3K 10
tổng quan về tiền dự trữ của ngân hàng thương mại việt nam và một số quốc gia trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng quan về tiền dự trữ của ngân hàng thương mại việt nam và một số quốc gia trên thế giới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH -* BỘ MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 7: TỔNG QUAN VỀ TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊ N THẾ GIỚI GVHD: Ths Nguyễn Quốc Anh DANH SÁCH NHÓM: Nguyển Thị Thanh Hương NH05 31101022148 NgôLêThùy Lynh NH05 31101021814 Bùi Vũ Việt Bảo NH06 31101021334 Trần LêMinh Quân NH05 31101021711 Nguyễn Minh Khánh NH05 31101021654  QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DANH SÁ CH THÀ NH VIÊ N NHÓ M STT HỌ TÊ N LỚP MSSV MỨC ĐỘ HOÀ N THÀ NH Nguyễn Thị Thanh Hương NH05 31101022148 100% NgôLêThùy Lynh NH05 31101021814 100% Bùi Vũ Việt Bảo NH06 31101021334 100% Trần LêMinh Quân NH05 31101021711 100% Nguyễn Minh Khánh NH05 31101021654 100% TÓ M TẮT CÔ NG VIỆC TỪNG THÀ NH VIÊ N STT HỌ TÊ N Nguyễn Thị Thanh Hương NgôLêThùy Lynh CÔ NG VIỆC Tình hình DTBB Trung Quốc Thiết kế PowerPoint Thuyết trình Tổng quan DTBB vàDTTN SĐT: 0989.268.722 Tình hình DTBB Mỹ Tổng hợp file Word Email: ngolethuylynh@yahoo.com.vn Chỉnh sửa PowerPoint.Thuyết trì nh Bùi Vũ Việt Bảo Trần LêMinh Quân Nguyễn Minh Khánh Tình hình DTBB Việt Nam vàTrung Quốc Chỉnh sửa PowerPoint Thuyết trì nh Tổng quan DTBB vàDTTN Thiết kế PowerPoint Thuyết trình Tổng quan DTBB vàDTTN Chỉnh sửa PowerPoint Thuyết trì nh Trang | i QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỤC LỤC TIỂU LUẬN: TỔNG QUAN TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT LẬP TIỀN DỰ TRỮ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ TIỀN DỰ TRỮ VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ TẠI VIỆT NAM 11 3.1 3.1.1 DỰ TRỮ BẮT BUỘC 12 3.1.2 DỰ TRỮ TUỲ NGHI 19 3.2 VAI TRÒ CỦA TIỀN DỰ TRỮ 19 3.2.1 Điều tiết vốn khả dụng hệ thống ngân hàng 19 3.2.2 Kiểm soát tăng trưởng tiền tệ 20 3.2.3 Bình ổn lãi suất qua đêm thị trường liên ngân hàng 20 3.2.4 Tạo thu nhập cho Ngân hàng Trung Ương 20 3.3 KHÁI NIỆM 11 CÁCH TÍNH TOÁN DỰ TRỮ BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM 22 3.3.1 Nguyên tắc dự trữ bắt buộc 22 3.3.2 Phương pháp tính dự trữ bắt buộc Việt Nam hành 22 3.3.3 Xác định xử lýthừa, thiếu dự trữ bắt buộc 24 3.4 TÌNH HÌNH TỶ LỆ DTBB CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 31 3.5 QUẢN LÝ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM 44 TÌNH HÌNH TIỀN DỰ TRỮ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 46 4.1 HOA KỲ 46 4.1.1 VAI TRÒ CỦA TIỀN DỰ TRỮ TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 47 4.1.2 TÌM HIỂU THÊM VỀ FED FUNDS RATE 49 4.1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HOA KỲ 50 4.2 TRUNG QUỐC 51 4.2.1 TỔNG KẾT TÌNH HÌNH TIỀN DỰ TRỮ TẠI TRUNG QUỐC 54 4.2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC 55 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ TẠI VIỆT NAM 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 Trang | ii QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ I Năm 2012 vừa qua xem năm khó khăn lớn hoạt động ngân hàng Tổng cầu suy giảm gây nhiều khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, kéo theo tồn kho lớn, nợ xấu tăng cao, ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng, đến khoản hệ thống, gây ách tắc tín dụng làm ngưng trệ dòng chu chuyển vốn kinh tế Năm 2013 theo đánh giá nhà chuyên môn, kinh tế có dấu hiệu phục hồi lại tồn nhân tố biến động bất ổn Để thực mục tiêu ổn định tăng trưởng trở lại thông qua việc cung ứng tiền điều tiết khối lượng tiền lưu thông, Ngân hàng Trung ương nước sử dụng công cụ khác nhau: lãi suất, sách chiết khấu, thị trường mở Trong đó, công cụ dự trữ bắt buộc nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách Tại công cụ lại “ưu ái” đến vậy? Tiền dự trữ bắt đầu xuất Mĩ vào năm 1913, từ lan nước khác sau khủng hoảng kinh tế kéo dài vào năm 30 kỷ 20 Lúc đầu công cụ có vai trò đảm bảo an toàn cho hoạt động khả toán ngân hàng Sau đó, sử dụng với mục đích tác động đến lãi suất khả tạo tiền ngân hàng thương mại nhằm thực thi sách tiền tệ theo thời kỳ định Chính lẽ đó, việc quản lý tiền dự trữ bắt đầu coi trọng hơn, đặc biệt sau ngân hàng đứng trước nguy vỡ nợ hàng loạt bất ngờ có dòng tiền rút ạt Rõràng, tình trạng tiền cho vay chưa thu hồi khách hàng gửi tiền lại có nhu cầu rút tiền trước hạn tượng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tổng quan tiền dự trữ quản lý tiền dự trữ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sở văn pháp lý có liên quan diễn biến tình hình thực tế giai đoạn từ năm 2007 đến Tìm hiểu tình hình tiền dự trữ hai quốc gia lớn giới Hoa Kỳ vả Trung Quốc giai đoạn từ năm 2007 đến nhận xét cách họ điều hành quản lý tiền dự trữ có hay so với Việt Nam hay không Trang | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tiền dự trữ Việt Nam giai đoạn tới sở học kinh nghiệm nước bạn quốc gia thời gian vừa qua ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu tập trung cung cấp thông tin phân tích việc điều hành quản lý quy định có liên quan đến tiền dự trữ Ngân hàng Trung ương Việt Nam, Hoa Kỳ Trung Quốc giai đoạn 2007 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu dựa hì nh thức thu thập thông tin bàn vàtheo thời điểm nghiên cứu lànghiên cứu xuyên suốt gian đoạn 2007 đến nhằm đưa phân tích mang tính chất tổng hợp vàthống kê Ngoài ra, viết sử dụng số biểu, bảng để minh hoạ KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU Với mục tiêu cung cấp kiến thức phổ quát tiền dự trữ tình hình quản lý tiền dự trữ Việt Nam số quốc gia giới, nghiên cứu chia làm phần chính: Phần 1: Sự cần thiết thiết lập tiền dự trữ ngân hàng thương mại Phần 2: Các văn pháp lý quản lý tiền dự trữ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phần 3: Tổng quan tiền dự trữ quản lý tiền dự trữ Việt Nam Phần 4: Tình hình tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trung Quốc hoa Kỳ Phần 5: Giải pháp nâng cao hiệu việc điều hành quản lý tiền dự trữ Việt Nam Phần 6: Kết luận Trang | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DANH SÁ CH BẢNG BIỂU Bảng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc vào loại tiền gửi kỳ hạn loại tiền gửi Bảng Ưu nhược điểm công cụ DTBB so với công cụ khác NHTW việc thực thi sách tiền tệ quốc gia Bảng Sự khác biệt DTBB Luật NHNN 1998 Luật NHNN 2010 Bảng Các VBPL điều chỉnh lãi suất tiền gửi DTBB Việt Nam từ năm 2003 đến Bảng Tỷ lệ DTBB Việt Nam theo đồng Việt Nam năm gần Bảng Tỷ lệ DTBB Việt Nam theo đồng Việt Nam năm gần Bảng FEB quy định tỷ lệ DTBB theo mức độ khoản nợ - quy mô nguồn tiền gửi Trang | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DANH SÁ CH HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ thể trách nhiệm bên có liên quan thi hành Quyết định có liên quan đến dự trữ bắt buộc Hình Tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND (từ năm 2007 đến nay) NHTM Nhà nước (không bao gồm NH Nông nghiệp Phát triển nông thôn), NHTM cổ phần đô thị, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính… Hình Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ (từ năm 2007 đến nay) NHTM Nhà nước (không bao gồm NH Nông nghiệp Phát triển nông thôn), NHTM cổ phần đô thị, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính… Trang | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI KÍHIỆU Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng Trung ương NHTW Ngân hàng Nhà nước NHNN Dự trữ bắt buộc DTBB Tổ chức tín dụng TCTD Trang | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN: TỔNG QUAN TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂ N HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊ N THẾ GIỚI SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT LẬP TIỀN DỰ TRỮ Trước có chủ nghĩa tư bản, ngân hàng xuất hình thức thương nhân hành nghề kinh doanh tiền tệ Tính chất vô danh đồng tiền khiến cho nhiều người kinh doanh tiền tệ chuyển từ việc giữ hộ tiền (vàng) sang đổi hộ tiền Dần dần tích luỹ số vốn định, họ không nhận tiền gửi mà tiến hành cho vay lấy lãi họ nhận việc giữ lại toàn số tiền gửi thật không mang lại lợi ích kinh tế Đồng thời, họ phải có khoản tiền dự trữ định tay vìnếu cho vay hết tất số tiền chiếm dụng thìsẽ tiền trả lại cho người gửi tiền cần thiết Như yêu cầu tất yếu, dự trữ bắt buộc đời Dự trữ bắt buộc phần số dư tiền gửi loại mà NHTM phải dự trữ dạng tiền mặt tiền gửi NHTW Trong hoạt động kinh doanh mình, NHTM sử dụng khoản tiền gửi khách hàng vay đầu tư cách linh hoạt Tuy khoản cho vay có thời hạn đến hạn, ngân hàng thu nợ? Mặt khác, nguồn tiền gửi khách hàng khó kiểm soát thời hạn gửi có kỳ hạn, khách hàng rút trước hạn Điều cho thấy rủi ro khoản mối lo NHTM Khi rủi ro khoản xảy ra, ngân hàng khả toán - khoản tiền gửi ngân hàng nhanh chóng “bay hơi” cách ạt, từ làm “bay hơi” giá trị tài sản khoản dự trữ ngân hàng theo phản ứng domino rủi ro ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng Vì thế, NHTM phải để dự trữ bắt buộc kho dự trữ lỏng hỗ trợ ngân hàng thời kỳ hoảng loạn Bên cạnh đó, công cụ để NHTW nước sử dụng để điều tiết tiền tệ kinh tế, làm tăng khả kiểm soát NHTW trình cung ứng tiền Thông qua việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW tác động vào nguồn dự trữ, thay đổi vốn khả dụng ngân hàng để làm thay đổi tiềm tín dụng ngân hàng Trang | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mặc dù khái niệm dự trữ bắt buộc bắt đầu trở nên quen thuộc từ năm đầu kỷ 20, song hệ thống ngân hàng Việt Nam làm quen với vào năm 1990 Tháng 5/1990, sau “Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam”, “Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính” ban hành NHTM Việt Nam bắt đầu thực quy định dự trữ bắt buộc CÁC VĂN BẢN PHÁ P LÝ VỀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nhóm văn pháp lý chi phối chủ yếu  Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng  Quyết định 1130/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành theo định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 thống đốc NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/09/2005  Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009) điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 3/2009 thay Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 12 năm 2008 Điều Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 12 năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước  Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng  Thông tư 33/2011/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành Nhóm văn pháp lý điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND ngoại tệ  Quyết định 1141/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tí n dụng ban hành ngày 28/5/2007 Trang | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI vào cam kết FED để thúc đẩy kinh tế hồi phục cách bền vững thông qua sẵn sàng đầu tư sẵn sàng chi tiêu thành phần kinh tế nói Tóm lại, chiến lược FED tăng cường kinh tế thông qua việc giảm lãi suất nới lỏng điều kiện tài nói chung Để đối phó với khủng hoảng tài năm 2008, FED động thái điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tuy nhiên phát biểu “Công cụ DTBB tác dụng vốn có nó” hoàn toàn sai lầm Mỗi công cụ sách tiền tệ có chế tác động độ trễ định việc có sử dụng hay không tuỳ thuộc vào tính toán khả tác động nhiều hay loại công cụ thời kỳ định Điều lần cho thấy linh hoạt việc điều hành sử dụng công cụ sách tiền tệ tuỳ theo tình hình kinh tế quốc gia thời kỳ khác nhằm đat hiệu tối đa mà nhà hoạch định sách mong muốn 4.1.2 TÌM HIỂU THÊ M VỀ FED FUNDS RATE Khi tìm hiểu công cụ dự trữ bắt buộc Mỹ, ta phải đề cập khái niệm Fed Funds Rate Đây lãi suất quỹ FED, loại lãi suất ý nhiều ngắn hạn báo cho sách FED liên quan đến việc điều chỉnh cung tiền Trước hết ta nghĩ đến ví dụ quen thuộc Fed Funds Rate Chẳng hạn, vào ngày 17/12/2008 báo đưa tin: “Rạng sáng (giờ Việt nam) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ định đưa lãi suất đồng USD từ 1% mức thấp chưa có – 0,25%” Liệu có phải lãi suất theo cách hiểu thông thường hay không? Câu trả lời không Lãi suất mà Fed công bố thực chất lãi suất (Prime Rate) mà Fed Funds Rate Đây lãi suất mà tổ chức tín dụng (thường ngân hàng) cho vay phần vốn dự trữ bắt buộc dư thừa (hoặc thiếu hụt tạm thời) nằm quỹ dự trữ liên bang theo yêu cầu đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng (có thể gọi lãi suất điều hoà vốn dự trữ overnight) Hay đơn giản hơn, tỉ lệ lãi suất ngân hàng cho vay khoảng thời gian ngày để có số tiền yêu cầu dự trữ bắt buộc FED công bố mức lãi suất điều hoà vốn dự trữ thời kỳ (Fed Funds target Rate) làm sở cho việc thiết lập mức lãi suất khác thị trường, thông qua FED thực điều hành sách tiền tệ Fed Funds Rate xác lập Hội đồng thành viên Uỷ ban Trang | 49 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Thị Trường mở Liên bang (Federal Open Market Committee) định kỳ lần năm (7 tuần/lần) họp bất thường trường hợp cần thiết FED dùng công cụ thị trường mở tác động tới việc cung tiền để hướng Fed Funds Rate theo lãi suất mục tiêu đảm bảo phù hợp với tỷ lệ tăng trưởng GDP ổn định mức lạm phát kỳ vọng Như vậy, lãi suất chiết khấu (discounted rate) Fed Funds target Rate công cụ thứ hai giúp FED điều hành sách tiền tệ Như thế, Fed Funds Rate thực lãi suất nhiều người vân nghĩ Chẳng hạn, Mỹ, lãi suất hiểu mức lãi suất cho vay ngắn hạn đa số ngân hàng khách hàng tổ chức công ty lớn có hệ số tín nhiệm cao (có thể hiểu mức lãi suất thị trường ưu đãi) Ban đầu, lãi suất điều chỉnh thường xuyên tiệm cận với lãi suất cho vay thực Tuy nhiên, sau này, lãi suất không gắn chặt với lãi suất thực ngân hàng chúng không điều chỉnh cách thường xuyên thời điểm đinh, lãi suất thoát ly lãi suất cho vay thực Tuy vậy, lãi suất sử dụng mức lãi suất chuẩn (benchmark) cho hầu hết khoản tín dụng quốc gia So với lãi suất (Prime rate) Fed Funds Rate thấp (một số nước gọi Fed Funds Rate lãi suất sở) Lãi suất công bố ngân hàng thường cao Fed Funds Rate khoảng 2,5 đến 3% Nếu FED công bố mức lãi suất 0,25% lãi suất từ – 3,5%, lãi suất thực thị trường tín dụng mức 3,5% (chẳng hạn 5% 5,5%) Như vậy, Fed Fund Rate thực chất lãi suất mà lãi suất điều hoà vốn dự trữ tổ chức tín dụng FED công bố làm sở cho việc hình thành lãi suất khác có lãi suất Fed Funds Rate có ý nghĩa gì? Tỉ lệ cao đồng nghĩa với ngân hàng có thiện chí vay để giữ mức dự trữ bắt buộc Điều có nghĩa họ vay hơn, lãi suất họ cho vay cao thận họ phải trả tỉ lệ lãi suất cao vay Khi khoản vay trở nên khó khăn đắt đỏ ngành kinh doanh phát triển chậm lại, ảnh hưởng đến kinh tế 4.1.3 BÀ I HỌC KINH NGHIỆM TỪ HOA KỲ Mỹ quy định tỷ lệ DTBB vào mức độ khoản nợ - quy mô nguồn tiền gửi Thông thường quy mô nguồn tiền gửi lớn khả rủi ro cao Trang | 50 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI thế, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ thuận với quy mô nguồn tiền gửi NHNN Việt Nam nên học tập cách áp tỷ lệ DTBB nhằm đạt hiệu tối đa quản lý tiền dự trữ Trong Trung Quốc Việt Nam, tỉ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh liên tục qua năm Mỹ lại giữ nguyên tỷ lệ FED khuyến khích NHTM nước tăng nguồn tiền dự trữ cách thực trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc cho NHTM từ làm tăng phần tiền dự trữ NHTM FED, tạo điều kiện cho vay lẫn NHTM hệ thống để có số tiền yêu cầu dự trữ bắt buộc NHNN Việt Nam học theo cách làm nhằm khuyến khích NHTM gửi tiền NHNN mà ko cần điều chỉnh tỷ lệ DTBB quáthường xuyên 4.2 TRUNG QUỐC Cũng giống NHNN Việt Nam, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc PBC sử dụng công cụ: Dự trữ bắt buộc, Thị trường mở; Tái chiết khấu; Tái cấp vốn; Lãi suất hay Tỷ giá để thực sách tiền tệ Trong trình chuyển đổi kinh tế, công cụ sách tiền tệ chuyển dần từ trực tiếp sang gián tiếp Cụ thể hơn, công cụ dự trữ bắt buộc: Năm 1984, PBC bắt đầu đưa hệ thống DTBB, tỷ lệ DTBB thiết lập mức 20% tiền gửi doanh nghiệp, 40% tiền gửi cá nhân 25% tiền gửi dân cư khu vực nông thôn Năm 1985, PBC thống mức dự trữ mức 10% nhằm khuyến khích NHTM Nhà nước cân tài sản Có tài sản Nợ Năm 1987, PBC nâng mức dự trữ lên 12% nhằm sử dụng tiền gửi DTBB để tập trung vốn hỗ trợ cho ngành công nghiệp dự án trọng điểm; năm 1988, PBC cải tổ đáng kể hệ thống DTBB, tỷ lệ lại tăng lên lần lên mức 13% Nhìn chung, hai lần điều chỉnh nhằm hạn chế tăng trưởng nóng kinh tế, tăng giá tăng cung tiền mức Có thể nói, giai đoạn đầu này, DTBB tương đối cao nhằm tăng quyền lực PBC việc kiểm soát điều chỉnh tín dụng Bên cạnh đó, PBC sử dụng tiền gửi tài khoản dự trữ cho việc cung cấp tín dụng PBC cho sản xuất nông nghiệp dự án đầu tư quan trọng Tháng 3/1998, PBC thay đổi hệ thống dự trữ việc sát nhập hai tài khoản dự trữ bắt buộc dự trữ vượt mức thành tài khỏan thống tài khoản dự trữ; đồng thời, TCTD toàn quyền sử dụng phần dự trữ vượt mức tài khoản Tỷ lệ DTBB khác với đối tượng khác tình trạng tài chính, nội khác Trang | 51 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cách xác định tỷ lệ DTBB dựa trên: Tỷ lệ vốn thích hợp, tỷ lệ nợ hạn, tình trạng kiểm soát nội bộ, vi phạm quy chế lớn, cố rủi ro nghiêm trọng… NĂM 2008 Sau hai lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày 25/1 và25/3, ngày 25/4 tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền nhân dân tệ ngân hàng tăng lên 16% Ngày 15/10, Trung Quốc lại giảm 0,5% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng nhân dân tệ tất tổ chức tín dụng nước Đây lần sau gần năm, Trung Quốc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng nhân dân tệ tổ chức tín dụng Và việc Trung Quốc giảm đồng thời lãi suất tiền gửi lẫn tiền vay ngân hàng động thái thấy Quyết định Ngân hàng trung ương Trung Quốc phần nỗ lực chung ngân hàng trung ương nước định hạ lãi suất nhằm lấy lại niềm tin nhà đầu tư thị trường tài chính, ngăn chặn biến động tài toàn cầu diễn biến xấu thêm Từ ngày 5/12/2008, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại lại giảm thêm 1% ngân hàng lớn 2% ngân hàng quy môvừa vànhỏ Những biện pháp khác thường cho thấy nhà lãnh đạo Trung Quốc cócái nhì n bi quan triển vọng kinh tế Chí nh phủ tập trung vào mục tiêu trì tăng trưởng kinh tế Chí nh phủ Trung Quốc công bố sách tài khoátí ch cực vàchí nh sách tiền tệ nới lỏng hợp lý, chuyển đổi từ sách tài khoáthận trọng vàchí nh sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát ngăn ngừa kinh tế phát triển quánóng NĂM 2009 Tỷ lệ dự trữ tăng lên thêm 50 điểm kể từ ngày 18/1, tỷ lệ lúc 15,5% ngân hàng lớn 13,5% cho ngân hàn vừa nhỏ NĂM 2010 Năm 2010, lạm phát Trung Quốc lên tới 5% cao mức lạm phát mục tiêu Chính phủ đề dự kiến 3% Để thực nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, Trung Quốc phải lần điều chỉnh lãi suất lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc (mỗi lần 0,5%) Trang | 52 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tính đến ngày 20/12/2010, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng lớn lên đến 18,5%, ngân hàng nhỏ lên tới 15% nhằm hút bớt lượng tiền lưu thông, kiềm chế lạm phát ngăn bong bóng tài sản kinh tế lớn tăng trưởng nhanh giới Cơ sở để PBC điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc làdựa tổng lượng vốn toàn xãhội, đặc biệt làdựa mối quan hệ tín dụng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế vàtỷ lệ lạm phát Sau xác định biện pháp điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, trọng tâm việc điều chỉnh tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại với quy môvốn khác cóthể đóng góp vào phát triển chung kinh tế Việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần phải nghiên cứu tới an toàn hệ thồng tiền tệ, đảm bảo khả khoản vàviệc kinh doanh bình thường ngân hàng NĂM 2011 Trong suốt thời gian từ tháng đến tháng - 2011, lạm phát diễn biến phức tạp liên tục tăng cao, nhà nước Trung Quốc xác định trì ổn định giá tổng thể cách Đây coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu điều tiết vĩ mô nhiệm vụ cấp thiết công tác kinh tế Trung Quốc, đồng thời liên tục đưa biện pháp thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát Chỉ tính từ đầu năm đến ngày 20-6-2011, Trung Quốc có lần nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vào ngày 20-1, 24-2, 25-3, 21-4, 18-5 và20-6, lần thêm 0,5 điểm phần trăm Nếu tính từ năm 2010 có 12 lần nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Sau điều chỉnh, tỷ lệ dự trữ ngân hàng lớn lên tới 21,5% - mức cao lịch sử, ngân hàng nhỏ vừa 18% Theo tính toán, lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày 20 - khiến nguồn vốn bị đóng băng 380 tỷ NDT Bắt đầu từ tháng lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt tốc độ giảm ngày nhanh nên nhà nước Trung Quốc tạm thời không dùng đến sách tiền tệ Đến tháng 11, hệ lụy việc thắt chặt tín dụng ngày bộc lộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, GDP quý32011 Trung Quốc mức 9,1%, thấp nhiều so với mức 9,5% quý 9,7% quý 1; sản xuất thu hẹp; dòng vốn nước có dấu hiệu rời khỏi Trung Quốc; thặng dư thương mại dự trữ ngoại hối sụt giảm; thị trường bất động sản trầm lắng… Tình hình khiến nhà nước Trung Quốc điều chỉnh, chuyển hướng sang nới lỏng sách tiền tệ sau liên tiếp thắt chặt nửa đầu năm 2011 Ngày 30-11-2011, Ngân hàng Nhân dân Trang | 53 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trung Quốc tuyên bố kể từ ngày 5-12-2011 giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống 0,5 điểm phần trăm Sau điều chỉnh, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng lớn 21% ngân hàng vừa nhỏ 17,5% NĂM 2012 Bước sang năm 2012, động thái nới lỏng lại tiếp tục Ngày 18-2-2012, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc định, kể từ ngày 24-2-2012 giảm tỉ lệ trữ bắt buộc xuống 0,5 điểm phần trăm Đây lần giảm năm Quyết định giải tỏa nguồn vốn khoảng 400 tỉ NDT Ngày 12-5-2012, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thông báo giảm 0,5% tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng nước kể từ ngày 18-5-2012, xuống 20% nhằm giữ đà tăng trưởng kinh tế lớn thứ hai giới , mức tăng trưởng GDP quý đạt 8,1%, mức thấp vòng ba năm trở lại đây, số sản xuất công nghiệp đạt 9,3% tháng Tư, làm gia tăng sức ép buộc phủ phải nới lỏng sách tiền tệ Sau Trung Quốc giữ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng nước, mức 20%, đến hết năm 2012 Quyết định không hạ yêu cầu dự trữ chủ yếu suy thoái kinh tế giảm, sản xuất công nghiệp doanh số bán lẻ Trung Quốc tăng tháng liên tiếp, phủ tăng cường biện pháp nhằm kích thích kinh tế mạnh mẽ nhà lãnh đạo Tập Cận Bình lên nhậm chức 4.2.1 TỔNG KẾT TÌNH HÌNH TIỀN DỰ TRỮ TẠI TRUNG QUỐC Hiện tại, PBC sử dụng hai tài khoản tiền gửi cho TCTD: (1) tài khoản DTBB, yêu cầu hàng ngày TCTD phải trì quy định, trả lãi 1,92%/năm; (2) Tài khoản DTBB vượt, trả lãi 0,72%/năm Việc áp dụng tỷ lệ DTBB phân chia thành hai khối là: (1) TCTD lớn chịu tỷ lệ DTBB cao hơn; (2) TCTD nhỏ chịu tỷ lệ DTBB thấp Việc quy định tỷ lệ DTBB TCTD nhỏ vừa mức thấp áp dụng mức trần lãi suất huy động sàn lãi suất cho vay tạo điều kiện cho TCTD nhỏ cạnh tranh, đảm bảo ổn định so với TCTD lớn khác Trang | 54 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngoài ra, PBC ban hành sách áp dụng tỷ lệ DTBB phạt TCTD tăng trưởng tín dụng cao Trước đây, PBC áp dụng biện pháp DTBB phạt trường hợp TCTD không đảm bảo tỷ lệ vốn tối thiểu có tỷ lệ nợ xấu cao mức cho phép Tùy vào mục tiêu cụ thể, PBC áp dụng DTBB phạt chế tài để đạt mục tiêu điều hành Việc áp dụng tỷ lệ DTBB phạt TCTD có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao coi biện pháp quan trọng để đảm bảo TCTD tăng trưởng tín dụng mức “vừa phải, hợp lý” theo mục tiêu điều hành PBC 4.2.2 BÀ I HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC Trung Quốc quy định tỷ lệ dự trữ khác dựa vào qui mô lớn nhỏ ngân hàng nước Trong đó, Việt Nam lại quy định việc phân loại tỷ lệ dự trữ vào loại tiền gửi kì hạn gửi vàthực sách dự trữ bắt buộc áp dụng mức chung cho tất NHTM hệ thống, không vào quy mô vốn tài sản, chất lượng hoạt động mức độ an toàn ngân hàng, chưa phù hợp với quy mô trình độ phát triển không đồng NHTM Việt Nam Ngoải ra, Trung Quốc sử dụng cộng cụ dự trữ bắt buộc linh hoạt thận trọng Sử dụng thận trọng nghĩa không sử dụng, mà có sử dụng không nên thay đổi tỷ lệ DTBB đột ngột với biên độ lớn, gây bất ngờ cho NHTM mà nên điều chỉnh từ từ theo lộ trình mong đạt hiệu mong muốn Nên nhớ công cụ “nhạy” Việt Nam cần học tập Trung Quốc điểm GIẢI PHÁ P NÂ NG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀ NH VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ TẠI VIỆT NAM Ngoài việc phân tích góc độ khác tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thiết nghĩ trình sử dụng công cụ để điều hành sách tiền tệ NHNN nên quan tâm đến số vấn đề sau: Thứ nhất, NHTM có nhiều lý để trì dự trữ mức độ cao hay thấp, là(1) đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng thời kỳ hay (2) lý an toàn cần phải cân nhắc định cho vay hay (3) lý quản lý nợ lành mạnh Ngoài những điều ràng buộc bên tác động đến trình tạo tiền đáng kể như: nhu cầu tín dụng khách hàng có khả hoàn trả nhu cầu giao dịch tiền mặt kinh tế Những yếu tố thời kỳ ảnh hướng đến mức Trang | 55 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI dự trữ thân ngân hàng Trường hợp dự trữ ngân hàng hợp vượt trội mức so với dự trữ bắt buộc, tình trạng gần vô hiệu hóa khả chi phối trình cung ứng tiền NHNN Và ngược lại, trường hợp kinh tế có xu hướng tăng trưởng, cầu vốn có xu hướng tăng, ngân hàng thỏa mãn nhu cầu cách giảm mức dự trữ hữu thế, khối cung tiền tệ mở rộng nằm dự kiến NHNN Vì khả gây ảnh hưởng dự trữ bắt buộc lớn nên NHNN cần quan tâm đến nhân tố tác động đến trình tạo tiền để có ứng xử kịp thời hiệu Bên cạnh đó, NHNN cần quan tâm tìm phương pháp thích hợp để quản lý dự trữ nói chung NHTM Thứ hai, đê tăng tính cộng tác tổ chức tín dụng, NHNN cần trả lãi cho DTBB với mức lãi suất phù hợp cho chi phí sử dụng vốn TCTD DTBB vai trò kiểm soát điều tiết tăng trưởng tiền tệ NHNN phải đảm bảo tính có lợi nhuận tính khoản NHTM Thứ ba, phương pháp quản lý DTBB, nên có lộ trình thay phương pháp nối tiếp phương pháp trùng phần phương pháp trùng hoàn toàn Mặc dù phương pháp nối tiếp có ưu điểm dễ tính toán, dễ quản lý phù hợp với điều kiện nước ta Tuy nhiên phương pháp làm cho lãi suất ngắn biến động lớn, gây bất ổn cho thị trường tiền tệ, ảnh hưởng đến hoạt động NHTM việc kiểm soát lãi suất NHNN Thứ tư, đề cập đến phần trước, NHNN Việt Nam cố định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND suốt giai đoạn 2009-2012 Công cụ tỷ lệ DTBB không phát huy tác dụng điều chỉnh nguồn vốn toán cho vay TCTD Chính lẽ đó, NHNN Việt Nam cần dành nhiều ưu cho công cụ này, bên cạnh việc kết hợp với sách lãi suất phù hợp nhằm đạt mục tiêu định thời kỳ sách tiền tệ quốc gia Thứ năm, NHNN Việt Nam nên cần áp dụng tỷ lệ DTBB linh hoạt cho nhóm ngân hàng khác (như phân tích phần học kinh nghiêm từ Trung Quốc) Sự phân chia nhóm ngân hàng dựa vào quy mô vốn tài sản, chất lượng hoạt động, độ an toàn Khi TCTD lớn chịu tỷ lệ DTBB cao TCTD nhỏ chịu tỷ lệ DTBB thấp Quy định tạo điều kiện cho TCTD nhỏ cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo ổn định so với TCTD lớn khác Ngoải Việt Nam nên cân nhắc Trang | 56 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI quy định tỷ lệ DTBB theo mức độ khoản nợ - quy mô nguồn tiền gửi (như phân tích phần học kinh nghiệm từ Mỹ) Cũng nên lưu ý thị trường tài dần ổn định phát triển NHNN không nên trì mức tỷ lệ DTBB cao TCTD để họ linh động, mạnh dạn việc sử dụng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận KẾT LUẬN Tiền dự trữ đóng vai trò quan trọng hoạt động hệ thống ngân hàng Nó phận tài sản có NHTM Đây khoản dự trữ lỏng giúp tổ chức tín dụng khắc phục rủi ro khoản khách hàng đến rút tiền ạt Bên cạnh đó, dự trữ bắt buộc công cụ hữu hiệu thực thi sách tiền tệ quốc gia Việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ cho phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế mà giúp ngân hàng thương mại tối đa hoá lợi nhuận kinh doanh thách thức lớn NHTW nước, có Việt Nam Từ việc hiểu ý nghĩa quan trọng tiền dự trữ nói chung dự trữ bắt buộc nói riêng rút học kinh nghiệm quý báu từ cách vận hành công cụ nước bạn, NHNN Việt Nam cần có giải pháp thiết thực giúp nâng cao hiệu công cụ điều kiện kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Giống công cụ khác sách tiền tệ, dự trữ bắt buộc có ưu nhược điểm định Chính cần vận dụng cách thận trọng linh hoạt nhằm phát huy tối đa hiệu Trang | 57 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TÀ I LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Huy Hoàng (chủ biên), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội PGS TS Nguyễn Thị Nhung, “Có thể trả lãi cho dự trữ bắt buộc?”, Tạp chí Ngân hàng số 29/2008 Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Quyết định 1130/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành theo định số 581/2003/QĐNHNN ngày 09/06/2003 thống đốc NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/09/2005 Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009) điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 3/2009 thay Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 12 năm 2008 Điều Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 12 năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Thông tư 33/2011/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 1141/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành ngày 28/5/2007 Quyết định 187/2008/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/1/2008 10 Quyết định 2560/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành ngày 03/11/2008 11 Quyết định 2811/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 20/11/2008 Trang | 58 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 Quyết định 2951/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành ngày 03/12/2008 13 Quyết định 3158/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 19/12/2008 14 Quyết định 74/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng ban hành ngày 18/1/2010 15 Quyết định 750/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng ban hành ngày 9/4/2011 16 Quyết định 1209/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng ban hành ngày 1/6/2011 17 Quyết định 1925/QĐ-NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng ban hành ngày 26/08/2011 18 Quyết định 923/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành ngày 20/7/2004 19 Quyết định 1907/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 29/08/2008 20 Quyết định 2133/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 25/09/2008 21 Quyết định 2321/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 20/10/2008 22 Quyết định 2950/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 03/12/2008 23 Quyết định 3162/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 19/12/2008 24 Quyết định 3281/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng lãi suất tiền gửi ngoại tệ Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 31/12/2008 25 Quyết định 174/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 23/01/2009 Trang | 59 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 Quyết định 790/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng lãi suất tiền gửi ngoại tệ Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 03/04/2009 27 Quyết định 1681/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng ban hành ngày 17/07/2009 28 Quyết định 2209/QĐ-NHNN lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước lãi suất tiền gửi ngoại tệ Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 06/10/2011 29 Website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn 30 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 31 Website: www.xaluan.com 32 Website: www.federalreserve.gov 33 Website: www.thesaigontimes.vn Trang | 60 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHỤ LỤC Biểu Tổ chức tín dụng gửi cho Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở TÊN TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỊA CHỈ BÁO CÁO SỐ DƯ TIỀN GỬI HUY ĐỘNG BÌNH QUÂN PHẢI DỰ TRỮ BẮT BUỘC THÁNG NĂM Đơn vị: triệu VND; ngàn USD/EURO/JPY/GBP/CHF Số dư tiền gửi huy động bình quân phải dự trữ bắt buộc VND Ngày Loại không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng Loại có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng Số dư tiền gửi huy động bình quân phải dự trữ bắt buộc ngoại tệ Loại không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng Loại có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng 30 31 Số dư bình quân , ngày tháng năm Lập biểu Kiểm soát Thủ trưởng đơn vị Trang | 61 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Biểu Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở thông báo cho tổ chức tín dụng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -TÊN ĐƠN VỊ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ., ngày tháng năm THÔNG BÁO DỰ TRỮ BẮT BUỘC TRONG KỲ DUY TRÌ DỰ TRỮ BẮT BUỘC THÁNG NĂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG - Căn Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số /2003/QĐ-NHNN ngày tháng năm 2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Giám đốc Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước (Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh thành phố ) thông báo: Loại tiền Số tiền phải Tình hình thực DTBB kỳ trì DTBB trước DTBB Số phải Thừa (+) kỳ trì DTBB thực Xử lý thừa DTBB thiếu (-) DTBB tế thiếu DTBB thông báo DTBB tháng Bằng VND Bằng USD/EUR/GBP/JPY CHF Nơi gửi: - Như đề gửi THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ - Lưu Trang | 62 Biểu Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh thành phố gửi cho Vụ Các ngân hàng TÊN ĐƠN VỊ SỐ: BÁO CÁO SỐ DƯ BÌNH QUÂN TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ TỔNG HỢP TÌNH HÌNH DỰ TRỮ BẮT BUỘC CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THÁNG NĂM Đơn vị: triệu VND; ngàn USD, EURO, JPY, GBP Số dư tiền gửi huy động bình quân kỳ trước làm sở tính dự trữ bắt buộc STT Tên TCTD VND Dưới 12 tháng Từ 12 đến 24 tháng Ngoại tệ Dưới 12 Từ 12 đến tháng 24 tháng Số tiền phải dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước Dự trữ thực tế kỳ Thừa, thiếu dự trữ bắt buộc VND Ngoại tệ VND Ngoại tệ VND Ngoại tệ 10 11 12 Ghi chútóm tắt kết xử lý thừa thiếu dự trữ bắt buộc 13 Trang | [...]... dự trữ của ngân hàng bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng khác và các tài sản có tính thanh khoản cao để thỏa mãn các nhu cầu về rút tiền, thanh toán nợ và các khoản tiền gửi đến hạn của khách hàng Tài sản dự trữ các khoản chi trả Phân loại căn cứ vào yêu cầu dự trữ:  Dự trữ pháp định (bắt buộc) Trang | 11 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Dự trữ thặng dư (vượt mức) Phân loại căn cứ vào cấp độ dự. .. quyết định số 379/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 24/02/2009 về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Các TCTD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của Trang | 20 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Các TCTD là1% - 3% , đối với tiền gửi bằng ngoại tệ là 2% - 7% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Luật NHNN số 06/1997/QH10 Điều 20: Dự trữ bắt buộc Luật NHNN số 46/2010/QH12... Đối với Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước: Trong vòng 3 ngày làm việc đầu tháng 2/2003, trên cơ sở số dư tài khoản tiền gửi thanh toán bằng đồng Việt Nam cuối ngày của Ngân hàng A do các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước truyền về, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước thực hiện tổng hợp tính toán số dư bình quân tài khoản tiền gửi thanh toán của Ngân hàng A tại Ngân hàng Nhà nước và số dư tài khoản tiền gửi thanh... dự trữ bắt buộc là phần dự trữ thực tế lớn hơn dự trữ bắt buộc trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước trả lãi phần thừa dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ vào tài khoản tiền gửi thanh toán của Hội sở chính tổ chức tín dụng theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trong từng thời kỳ Thiếu dự trữ bắt buộc là phần dự trữ thực tế nhỏ hơn dự trữ. .. - Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, trong vòng 5 ngày làm việc đầu tháng 1/2003, trên cơ sở báo cáo số dư tiền gửi huy động bình quân trong kỳ xác định dự trữ bắt buộc tháng 12/2002 do ngân hàng thương mại A gửi về, thực hiện kiểm tra, tính toán và thông báo dự trữ bắt buộc của kỳ duy trì dự trữ bắt buộc tháng 1/2003 cho ngân hàng thương mại A Ví dụ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ. .. bằng ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước tại Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 06/10/2011 3 TỔNG QUAN VỀ TIỀN DỰ TRỮ VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ TẠI VIỆT NAM 3.1 KHÁ I NIỆM Tiền dự trữ là một bộ phận của tài sản c của ngân hàng được duy trì song song với tài sản sinh lời, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ phát sinh, toàn bộ các khoản chi trả, chi tiêu và cho vay thường xuyên của ngân hàng Theo... ngân hàng có thể đi vay từ các ngân hàng thương mại khác Mặc khác, khoản tiền được giảm có thể giúp các NHTM tăng cường hoạt động đầu tư sinh lợi vào chứng khoán và các dự án đầu tư Khi đó, khoản tiền đem sinh lời sẽ tốt hơn là đem dự trữ, vì số tiền thu được về sau là lớn hơn, đảm bảo sự phát triển của ngân hàng Ta lấy một ví dụ như sau: Nếu tiền gửi của 1 NHTM là 100 triệu và khoản dự trữ (bao gồm dự. .. 581/2003/QĐ-NHNN thì Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phải duy trì trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước” Số tiền này có thể được gửi toàn bộ vào tài khoản tiền gửi của TCTD tại NHTW hoặc được để một phần tại quỹ tiền mặt của TCTD tùy theo quy định của NHTW từng nước Tại Việt Nam, NHNN quy định NHTM gửi toàn bộ dự trữ vào tài khoản tiền gửi tại NHNN... cứ vào Điều 14 - Quyết định 581/QĐ/2003-NHNN thì : 1 Dự trữ thực tế là số dư tiền gửi bình quân của tổ chức tín dụng gửi tại Ngân hàng Nhà nước trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc 2 Dự trữ thực tế được xác định trên cơ sở dữ liệu điện tử về số dư tiền gửi hàng ngày của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước do các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước khởi tạo, kiểm tra, truyền và xử lý Vi dụ về cách tính dự. .. 46/2010/QH12 Điều 14: Dự trữ bắt buộc 1 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ 1 Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để dụng và từng loại tiền gửi với mức từ 0% đến thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 20% tổng số dư tiền gửi tại mỗi tổ chức tín 2 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự dụng trong từng thời kỳ trữ bắt buộc ... QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỤC LỤC TIỂU LUẬN: TỔNG QUAN TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT LẬP TIỀN DỰ TRỮ ... TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN: TỔNG QUAN TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂ N HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊ N THẾ GIỚI SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT LẬP TIỀN DỰ TRỮ Trước có chủ nghĩa tư bản, ngân. .. PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ TIỀN DỰ TRỮ VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ TẠI VIỆT NAM 11 3.1 3.1.1 DỰ TRỮ BẮT BUỘC 12 3.1.2 DỰ TRỮ TUỲ

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan