Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

211 1.1K 7
Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài:Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1.1. Trong bối cảnh bớc sang năm thứ 17 thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lãnh đạo (từ Đại hội Đảng VI tháng 12 năm 1986), tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, hội nhập kinh tế khu vực thế giới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Đến nay Việt Nam đã quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc trên thế giới; quan hệ về hợp tác kinh tế, tài chính, tín dụng với hơn 200 tổ chức quốc tế diễn đàn quốc tế; quan hệ buôn bán với hơn 100 nớc, trong đó với 60 nớc đã ký kết Hiệp định về thơng mại ở cấp Chính phủ; các công ty, doanh nghiệp của trên 50 nớc vùng lãnh thổ đã đầu t trực tiếp vào Việt Nam [47, tr. 5]. Tháng 7/2000 đã ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Hiện nay Việt Nam đang tích cực tiến hành đàm phán để quyết tâm gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vào năm 2005. Sau ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào năm 1997, tổng số lợng vốn của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tuy bị giảm đáng kể, nhng vẫn đạt 43,5 tỷ USD theo đăng ký, trong đó khoảng 22 tỷ USD của các dự án đã đang đợc triển khai thực hiện [47, tr. 5]. Cùng với đó là đội ngũ chuyên gia, cán bộ, nhân viên của các công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện nớc ngoài vào Việt Nam thực hiện các chơng trình, dự án đầu t, kinh doanh sản xuất, làm ăn với các đối tác Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Tình hình đầu t ra nớc ngoài của Việt Nam mặc dù còn ở mức độ khiêm tốn, nhng trong một vài năm trở lại đây cũng đã đạt tốc độ khá cao, chủ yếu là sang Lào, Cămpuchia, Tiệp Khắc (cũ), Liên bang Nga một số nớc khác. Những năm qua, số lợng công dân Việt Nam đợc gửi đi lao động hợp tác ở nớc ngoài cũng tăng lên đáng kể, trong đó phải kể đến số lao động đợc gửi đi Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật bản, Malayxia một số nớc khác. Thị trờng lao động nớc ngoài mà lao động Việt Nam đến làm việc tăng nhanh. Năm 1992 lao động Việt Nam đến làm việc tại 12 nớc, năm 1995 tại 15 nớc, năm 1998 tại 27 nớc, năm 1999 tại 38 nớc năm 2002 tại trên 40 nớc. Tổng số lao động đa đi nớc ngoài năm 1996 là 12.660 ngời, năm 1997 là 18.470 ngời, năm 1999 là 21.810 ngời . năm 2002 ngót 40.000 ngời [7]. Cùng với đó, số lợng khách du lịch nớc ngoài ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Năm 1997 1.055.783 lợt ngời nhập cảnh Việt Nam qua hai cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất; năm 1999 số lợt ngời nhập cảnh Việt Nam đã tăng lên 2.015.973, trong đó gần 1 triệu lợt ngời nớc ngoài vào Việt Nam theo các dự án đầu t . Trong năm 2002 đã tới 2,6 triệu lợt khách nớc ngoài vào Việt Nam [3]. Tất cả tình hình trên đây đã đang góp phần quan trọng thúc đẩy sự hội nhập kinh tế, cũng nh phát triển quan hệ về mọi mặt giữa Việt Nam với các nớc, các tổ chức diễn đàn quốc tế. Trong bối cảnh đó, đã làm gia tăng hết sức mạnh mẽ các giao lu về dân sự yếu tố nớc ngoài đòi hỏi phải đợc pháp luật điều chỉnh. Các quan hệ về hôn nhân gia đình, lao động, thừa kế . yếu tố nớc ngoài trong các năm qua cũng tăng lên. Chỉ riêng về tình hình kết hôn nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài, trung bình mỗi năm cũng hàng chục ngàn vụ kết hôn nuôi con nuôi đợc đăng ký. Theo Báo cáo (ngày 15/4/2003) của Vụ Công chứng-Giám định-Hộ tịch-Quốc tịch-Lý lịch t pháp (Bộ T pháp) về việc thực hiện Đề án điều tra 2 bản tình hình phụ nữ Việt Nam kết hôn với ngời nớc ngoài theo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tớng Phạm Gia Khiêm, thì "từ năm 1995 đến năm 2002 cả n- ớc 115.844 trờng hợp kết hôn yếu tố nớc ngoài, trong đó 64.683 tr- ờng hợp kết hôn với ngời nớc ngoài, 51.161 trờng hợp kết hôn với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài". Tình hình ngời nớc ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi cũng ngày một tăng. Cũng theo báo cáo của Vụ này, "từ năm 1995 đến tháng 10/2002 cả nớc trên 11.350 trẻ em đợc ngời nớc ngoài nhận làm con nuôi" [15]. Nh vậy, cùng với nhịp độ phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế - thơng mại yếu tố nớc ngoài trong bối cảnh năng động tại các đô thị, thành phố lớn, đã làm phát sinh ngày càng nhiều các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài. Tình hình đó tất nhiên sẽ kéo theo những hậu quả làm phát sinh các vụ tranh chấp về dân sự, thừa kế, hôn nhân gia đình . yếu tố nớc ngoài, đòi hỏi phải đợc giải quyết kịp thời. Những vấn đề này, rõ ràng là không thể giải quyết đợc, nếu không đủ sở pháp cần thiết cho các quan nhà nớc thẩm quyền xem xét vụ việc. 1.2. Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay đã trở thành một đòi hỏi tính tất yếu khách quan của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển. Quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải một hệ thống pháp luật hoàn thiện. Điều đó cũng nghĩa là, cùng với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về dân sự nói chung pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài nói riêng, là một yêu cầu tất yếu khách quan tính cấp thiết hiện nay. Trong bối cảnh mở rộng quan hệ quốc tế theo xu thế hội nhập của Việt Nam hiện nay, nh đã đợc khẳng định trong Nghị quyết của Hội nghị Trung ơng lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam 3 khóa VII (Nghị quyết Trung ơng 8), điều cần thiết là "phải tiếp tục củng cố tăng cờng . mở rộng quan hệ quốc tế về t pháp ., tạo hành lang pháp cho các quan hệ dân sự phát triển lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, phòng chống tội phạm các tệ nạn xã hội". Do đó, yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự, trong đó Phần thứ bảy về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài nói riêng, cũng nh các văn bản pháp luật dân sự liên quan, càng trở nên cấp thiết ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo hành lang pháp cho việc ổn định các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ mới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống các vấn đề về cơ sở luận thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài nói chung, các quan hệ sở hữu, thừa kế, hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài nói riêng, là hết sức cần thiết ý nghĩa thời sự, nhất là trong bối cảnh hiện nay Bộ T pháp các Bộ, ngành liên quan đang tiến hành sửa đổi Bộ luật dân sự. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ khi Bộ luật dân sự đợc Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 8 thông qua (ngày 28 tháng 10 năm 1995), đã nhiều công trình khoa học của các cá nhân, tập thể quan nhà nớc nghiên cứu về những nội dung bản của Bộ luật. Nhng liên quan đến các quy định tại Phần thứ bảy của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các luật gia còn quá hạn chế (TS. Hà Hùng Cờng viết chơng VIII "Quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài" trong cuốn Bình luận khoa học một số vấn đề bản của Bộ luật dân sự; TS. Trần Văn Thắng viết chơng XI "Quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài" trong cuốn Giáo trình Luật dân sự (Tập II) v.v .), chủ yếu nhằm phục vụ mục đích giảng dạy về luật dân sự hoặc t pháp quốc tế. Cho 4 đến nay, mới một công trình nghiên cứu khoa học cấp sở của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ T pháp nghiên cứu khái quát về "Hoàn thiện pháp luật về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài" (thuộc Chơng trình nghiên cứu chung Việt Nam - Nhật Bản về việc sửa đổi Bộ luật dân sự). Cha công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện hệ thống các vấn đề sở luận thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các sở hữu quan hệ thừa kế yếu tố n- ớc ngoài ở Việt Nam hiện nay. Mặt khác, qua 7 năm thi hành Bộ luật dân sự cho thấy, việc thực hiện các quy định của Phần thứ bảy Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài (từ Điều 826 đến Điều 838) cũng còn nhiều bất cập. Thứ nhất, các quy định tại phần này còn quá chung chung, chủ yếu chỉ dừng lại trên các nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, cha đợc hớng dẫn chi tiết thi hành. Thứ hai, phạm vi các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, theo luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật ở nhiều nớc cho thấy, bao gồm rất nhiều quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội. Trong khi đó, Bộ luật dân sự chỉ điều chỉnh một số quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, những quan hệ cha đợc pháp luật điều chỉnh (nh quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài). Thứ ba, sự "vênh nhau" trong việc giải thích giữa quy định tại Điều 15 khoản 4 với quy định tại Điều 17 Điều 826, đến nay cha văn bản pháp luật nào xử vấn đề này, cũng nh cha công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến vấn đề này. Thứ t, thực tiễn của Tòa án Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp dân sự yếu tố nớc ngoài cho thấy, hầu nh cha bao giờ Tòa án Việt Nam áp dụng điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật nớc ngoài trong quá trình 5 xét xử, khiến cho các quy định giải quyết xung đột pháp luật trong Bộ luật dân sự đơn thuần chỉ tồn tại về mặt hình thức, không phát huy đợc một cách đầy đủ hiệu lực của Bộ luật dân sự trong thực tiễn. Cho đến nay hầu nh cha công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về những vấn đề tồn tại, bất cập nêu trên. Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu về những nội dung này trong đề tài, đặc biệt trên sở luận về pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài, nhằm góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Phần thứ bảy của Bộ luật dân sự, là điều cần thiết cũng là mong muốn mà tác giả hớng tới. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm: Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề luận liên quan đến khái niệm, tính chất, vị trí, vai trò của quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài trong tổng thể các quan hệ xã hội thuộc đối tợng điều chỉnh của các ngành luật khác nhau, đặc biệt là ngành luật dân sự; về sự cần thiết phơng pháp điều chỉnh quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài trong pháp luật Việt Nam (có liên hệ với pháp luật của các nớc). Thứ hai, phân tích, đánh giá về pháp luật Việt Nam điều chỉnh một số quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài (chủ yếu từ năm 1986 đến nay), gồm quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài. Qua đó rút ra những u điểm, tồn tại, bất cập của pháp luật để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản xã hội bằng pháp luật. Thứ ba, kiến nghị về phơng hớng, giải pháp hoàn thiện thực hiện các quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố n- 6 ớc ngoài nói chung, quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài nói riêng. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài là một phạm trù rộng, gồm nhiều chế định, quy phạm pháp luật phức tạp. Xét về mặt luận, thì thể vừa coi đây là đối tợng điều chỉnh của pháp luật dân sự, vừa là đối tợng điều chỉnh của t pháp quốc tế. Trong phạm vi đề tài thuộc chuyên ngành luật dân sự, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề bản sau đây: Thứ nhất, về cơ sở luận thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, nhằm làm rõ các luận điểm khoa học sau: - Chính sách đối ngoại của Việt Nam với sự hình thành, phát triển các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài sự cần thiết của việc pháp luật điều chỉnh các quan hệ này ở nớc ta hiện nay. - Khái niệm, vị trí, tính chất ý nghĩa của quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài trong tổng thể các quan hệ xã hội thuộc đối tợng điều chỉnh của pháp luật dân sự (trong mối liên hệ với t pháp quốc tế). - Phơng pháp điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài (qua việc tham khảo pháp luật của các thực tiễn pháp luật Việt Nam). Thứ hai, về thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh một số quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài trong giai đoạn từ 1986 đến nay, bao gồm quan hệ sở hữu yếu tố nớc ngoài, quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài, quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài. Đây là các quan hệ phổ biến trong đời sống dân sự, liên quan chặt chẽ với nhau thông qua yếu tố tài sản, là yếu tố quan trọng nhất thờng làm phát sinh các tranh chấp trong giao lu dân sự quốc tế. Đó cũng là yếu tố mà tác giả xác định là chủ đề trung tâm xuyên suốt toàn bộ đề tài nghiên cứu. 7 Thứ ba, về phơng hớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, tác giả nêu lên một số quan điểm về phơng hớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài nói chung, đồng thời, đa ra các giải pháp cụ thể về hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài. Cùng với đó xen kẽ trong các phần liên quan, tác giả cũng nêu lên các giải pháp nhằm bảo đảm việc thi hành các quy định pháp luật về quyền tài sản trong quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ con giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài, nhất là trong việc giải quyết cho ngời nớc ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi - vốn là lĩnh vực nhân đạo, nhng khá nhạy cảm đợc d luận xã hội trong ngoài nớc hết sức quan tâm. 5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài Luận án đợc nghiên cứu bằng/và kết hợp các phơng pháp chủ yếu nh ph- ơng pháp duy vật biện chứng lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc pháp luật; phơng pháp phân tích luật học; phơng pháp phân tích - so sánh; phơng pháp khảo sát, điều tra xã hội học (về nhận thức thực tiễn áp dụng pháp luật); phơng pháp tổng hợp (trên sở phân tích, so sánh tham khảo pháp luật nớc ngoài); phơng pháp trích dẫn v.v . Trên sở phơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá về cơ sở luận thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, đặc biệt đánh giá, phân tích về thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh một số quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài đã lựa chọn, tác giả rút ra những u điểm, tồn tại trong việc thi hành pháp luật, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật. Thông qua việc sử dụng các kết quả khảo sát, điều tra tham khảo thực tiễn pháp luật kinh nghiệm nớc ngoài, cũng nh các lớp tập huấn, hội nghị, tọa đàm khoa học trong ngoài nớc, tác giả đa ra những thông tin, số liệu, dữ kiện trung thực, làm căn cứ cho các đánh giá, nhận định xác đáng về tình 8 hình nhận thức, thi hành áp dụng pháp luật liên quan đến quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài. Qua đó, nắm đợc những diễn biến phức tạp nảy sinh trong quá trình thi hành pháp luật để từ đó các giải pháp khắc phục hợp lý. Bằng phơng pháp mô hình lợng hóa, liên hệ, tổng quát dự báo, phần kiến nghị của luận án đa ra những quan điểm về phơng hớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài; đồng thời trên các mức độ khác nhau, kiến nghị về các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài, cũng nh bảo đảm thi hành đối với quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài hiện nay đã đợc pháp luật điều chỉnh tơng đối toàn diện. 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Với tính cách là một trong những công trình khoa học đầu tiên (thuộc chuyên ngành luật dân sự) nghiên cứu một cách khá toàn diện, hệ thống các vấn đề về cơ sở luận thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại những đóng góp mới về khoa học pháp nh sau: Thứ nhất, trên sở nghiên cứu, phân tích ứng dụng khái niệm "quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài" đã đợc pháp luật quy định, tác giả đa ra khái niệm (mới) về quan hệ sở hữu yếu tố nớc ngoài, quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài. Việc đa ra các khái niệm này trong tình hình hiện nay là cần thiết, góp phần quan trọng vào công tác nghiên cứu giảng dạy về pháp luật dân sự cũng nh t pháp quốc tế, củng cố cho nền khoa học pháp nớc ta, cũng nh phục vụ tích cực cho việc sửa đổi Phần thứ bảy của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài đang diễn ra hiện nay. Thứ hai, khẳng định trên sở khoa học về mối quan hệ biện chứng giữa chính sách ngoại giao rộng mở của Việt Nam với sự phát triển các giao l- u dân sự quốc tế, đặt tiền đề cho sự điều chỉnh các quan hệ này bằng phơng pháp xung đột, phù hợp với thông lệ quốc tế. Thông qua đó, góp phần khẳng 9 định những thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nớc dới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ ba, khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa các quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài thông qua yếu tố tài sản - yếu tố quan trọng nhất giá trị chi phối dễ làm phát sinh các tranh chấp trong giao lu dân sự quốc tế. Chính điều này góp phần tạo nên phơng pháp điều chỉnh riêng biệt của pháp luật dân sự trong mối tơng quan với t pháp quốc tế, nhằm giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài. Đồng thời, nó còn là tiền đề cho yêu cầu về việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các quan hệ đã lựa chọn. Thứ t, làm rõ các luận điểm khoa học về cơ sở luận thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài ở nớc ta hiện nay, đặc biệt trong mối tơng quan với các quan hệ sở hữu, quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài. Điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ thừa kế yếu tố nớc ngoài thực sự là vấn đề cấp bách. Nhng từ khi Bộ luật dân sự đợc thông qua cho đến nay, cha công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này. Thứ năm, khẳng định trên sở khoa học về điều kiện bảo đảm thi hành pháp luật về quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài theo hớng hội đủ ba loại quy phạm pháp luật (tam quy): quy phạm luật xung đột, quy phạm luật nội dung quy phạm luật thủ tục. Chừng nào pháp luật còn thiếu một trong những loại quy phạm đó, thì chừng ấy việc thực hiện pháp luật về các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn. Thứ sáu, khẳng định bản chất tiến bộ, dân chủ ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế của pháp luật dân sự Việt Nam điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài. Thông qua đó, đề cao vai trò của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, góp phần ổn định các quan hệ xã hội dân sự, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới đất nớc. 10 [...]... là các quan hệ yếu tố nớc ngoài Nh vậy, thuật ngữ yếu tố nớc ngoài (foreign elements) đợc ghép với thuật ngữ quan hệ dân sự, thành "quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài" Vậy, làm thế nào để xác định đợc yếu tố nớc ngoài trong một quan hệ dân sự cụ thể? Mục đích của việc xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự để làm gì? Hệ quả của việc áp dụng pháp luật đối với quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài. .. tất cả các quan hệ dân sự quan hệ tính chất dân sự yếu tố nớc ngoài, thì việc đa ra khái niệm quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài tại Điều 826 của Bộ luật dân sự, là một thành công về mặt lập pháp Nhiều nớc hẳn một đạo luật riêng về t pháp quốc tế (hoặc luật xung đột) điều chỉnh tất cả các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng yếu tố nớc ngoài Chúng ta đều biết, đặc trng của ngành luật t pháp. .. yếu tố nớc ngoài phải bao gồm toàn bộ các quan hệ liên quan đến dân sự yếu tố nớc ngoài nh quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ kinh tế - thơng mại Nhng trong Phần thứ bảy của Bộ luật dân sự không bao gồm các quan hệ đó Bởi các quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nớc ngoài đợc điều chỉnh trong Luật hôn nhân gia đình; quan hệ thơng mại yếu tố nớc ngoài đợc điều chỉnh. .. bảy, thì không đủ sở để giải quyết đối với các vấn đề phát sinh 1.1.3 Vị trí, tính chất ý nghĩa của các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài trong tổng thể các quan hệ thuộc đối tợng điều chỉnh của pháp luật dân sự Các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài ngày càng giữ vị trí quan trọng trong tổng thể các quan hệ xã hội thuộc đối tợng điều chỉnh của pháp luật nói chung pháp luật dân sự nói riêng Trớc... trong quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân gia đình nói riêng 7 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 3 chơng, 8 tiết 12 Chơng 1 một số vấn đề luận về pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài 1.1 khái niệm, tính chất ý nghĩa của quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài 1.1.1 Về khái niệm "quan hệ dân sự có. .. chung ở nớc ngoài 18 Xét về mặt bản chất, quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài cũng là quan hệ dân sự, song nó khác bản so với quan hệ dân sự thông thờng (không yếu tố nớc ngoài) là ở chỗ, khi phát sinh quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài, thì luôn dẫn đến hiện tợng xung đột pháp luật; còn khi phát sinh quan hệ dân sự thông thờng, thì không xung đột pháp luật Đối với các quan hệ dân sự không thuộc... yếu tố nớc ngoài cha đợc quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật của nớc ta Mặc dù thực tiễn cho thấy, những quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài thực sự đã phát sinh đợc pháp luật điều chỉnh, nhất là các quan hệ hôn nhân gia đình Luật hôn nhân gia đình năm 1986 ba điều (Điều 52, Điều 53 Điều 54) quy định về quan hệ hôn nhân gia đình của công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài Điều. .. mẽ, thì các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài phát sinh ngày càng nhiều chiếm một vị trí đặc biệt trong chế điều chỉnh pháp luật của bất kỳ quốc gia nào khi tham gia vào các quan hệ quốc tế Trong tổng thể các quan hệ xã hội thuộc đối tợng điều chỉnh của pháp luật, thì quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài là loại quan hệ đặc thù, bởi chủ thể của các quan hệ này thờng là ngời nớc ngoài hoặc pháp nhân... "quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài" (Điều 826) phải đợc coi là sở pháp then chốt, giá trị áp dụng chung để xác định yếu tố nớc ngoài trong tất cả các quan hệ dân sự (theo Bộ luật dân sự) Đó là điều ý nghĩa về mặt luận khi xây dựng các hệ thuộc xác định pháp luật áp dụng nhằm giải quyết xung đột pháp luật đối với tất cả các quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài phát sinh Nhng thực tế lại... hẹp, phù hợp với đối tợng điều chỉnh của Bộ luật dân sự Còn nếu hiểu khái niệm quan hệ dân sự yếu tố nớc ngoài theo nghĩa rộng (với tính cách là đối tợng điều chỉnh của T pháp quốc tế), thì còn gồm nhiều quan hệ khác tính chất dân sự (liên quan đến dân sự) nh quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ tố tụng dân sự, quan hệ kinh tế - thơng mại yếu tố nớc ngoài Trong khuôn khổ đề

Ngày đăng: 23/04/2013, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan