tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” lớp 11 theo phương pháp thực nghiệm

147 1K 3
tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” lớp 11 theo phương pháp thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Vân TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Tp Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Vân TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mãsố: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LÂM DUY Tp Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin đượcbày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Thầy TS Nguyễn Lâm Duy, người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tâm, tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm, người động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn Quý thầy cô Khoa Vật Lý, trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất ý kiến đóng góp chân tình để hoàn thiện luận văn Ban giám hiệu, quý Thầy cô tổ Vật Lý trường THPT Nguyễn Trãi, Châu Đức, Bà Rịa Vũng Tàu tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè thân hữu hết lòng quan tâm, động viên, cổ vũ giúp đỡ học tập, nghiên cứu giúp có thêm nghị lực để hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THÙY VÂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ cần nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Hoạt động nhận thức HS 10 1.2 Những vấn đề lý luận phương pháp thực nghiệm (PPTN) 11 1.2.1 Quá trình nhận thức vật lý[18] 11 1.2.2 Sự đời PPTN 11 1.2.3 Nội dung PPTN 13 1.2.4 Khả vận dụng PPTN vào dạy học vật lý THPT 14 1.3 PPTN dạy học vật lý 16 1.3.1 Mục tiêu dạy học vai trò PPTN thực mục tiêu dạy học 16 1.3.2 Nội dung PPTN dạy học vật lý 17 1.3.3 Các giai đoạn PPTN mức độ hoạt động giai đoạn PPTN[18], [16] 18 1.3.4 Các mức độ sử dụng PPTN dạy học vật lý 21 1.3.5 Những hoạt động GV HS dạy học theo giai đoạn PPTN 25 1.4 Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS 28 1.4.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức 28 1.4.2 Biểu tính tích cực hoạt động nhận thức 29 1.4.3 Mức độ tích cực nhận thức 30 1.4.4 Nguyên nhân tính tích cực nhận thức 30 1.4.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức HS 31 1.4.6 Quan hệ PPTN việc phát huy tính tích cực nhận thức HS 32 1.5 Phát triển lực sáng tạo HS 32 1.5.1 Năng lực lực sáng tạo 32 1.5.2 Các biểu lực sáng tạo 35 1.5.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo HS 36 1.5.4 Quan hệ PPTN việc phát triển lực sáng tạo HS 37 1.6 Kết luận 37 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 39 2.1 Mục tiêu chương trình vật lý THPT [5] 39 2.1.1 Về kiến thức 39 2.1.2 Về kỹ 40 2.1.3 Về thái độ 40 2.1.4 Mục tiêu chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 40 2.2 Thực tiễn dạy học chương “Cảm ứng điện từ” số trường THPT thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 41 2.2.1 Mục đích điều tra 41 2.2.2 Phương pháp điều tra 41 2.2.3 Kết điều tra 42 2.2.4 Những biện pháp khắc phục khó khăn HS thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động nhận thức theo giai đoạn PPTN 42 2.3 Phân tích nội dung chương cảm ứng điện từ vật lý lớp 11 43 2.3.1 Cấu trúc nội dung 43 2.3.2 Lôgic phát triển nội dung 44 2.3.3 Phân tích nội dung khó khăn dạy học chương cảm ứng điện từ 45 2.4 Cải tiến, thiết kế xây dựng thiết bị thí nghiệm chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 49 2.4.1 Các thí nghiệmvề tượng cảm ứng điện từ 50 2.4.2 Các thí nghiệm định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng 55 2.4.3 Các thí nghiệm dòng điện Foucault 56 2.4.4 Các thí nghiệm suất điện động cảm ứng 60 2.4.5 Các thí nghiệm tượng tự cảm 60 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học chương cảm ứng điện từ vật lý 11 theo giai đoạn PPTN 62 2.5.1 Đơn vị kiến thức khái niệm từ thông tượng cảm ứng điện từ 62 2.5.2 Đơn vị kiến thức định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng 71 2.5.3 Đơn vị kiến thức dòng điện Foucault 77 2.5.4 Đơn vị kiến thức suất điện động cảm ứng [phụ lục 2.3] 82 2.5.5 Đơn vị kiến thức tượng tự cảm [phụ lục 2.4] 82 2.6 Kết luận chương 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm (TNSP) 83 3.2 Đối tượng TNSP 83 3.3 Phương pháp TNSP 84 3.4 Công tác chuẩn bị cho việc TNSP 84 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP 85 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá kết TNSP 85 3.5.2 Phân tích đánh giá diễn biến học trình TNSP 86 3.6 Xử lý kết TNSP 102 3.6.1 Nội dung kiểm tra tiết đáp án 102 3.6.2 Xử lý kết TNSP lớp thực nghiệm 102 3.6.3 Xử lí kết học tập lớp TN lớp ĐC 104 3.7 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN 109 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SPSS Statistical Package for Social Sciences (phần mềm chuyên ngành thống kê) THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước quan trọng Để đáp ứng yêu cầu đó, ngành giáo dục vào đào tạo bước đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy học, tạo đổi thật giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Điều 28.2 Luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS…”[5] Hay nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Quán triệt tinh thần đổi nói trên, việc nghiên cứu phương pháp giáo dục tích cực, tìm biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, với đối tượng HS để vừa nâng cao chất lượng dạy học vừa phát huy tính tích cực sáng tạo HS vấn đề cấp thiết giáo viên (GV) nói chung người nghiên cứu giáo dục nói riêng Một phương hướng đổi phương pháp quan trọng việc dạy môn khoa học trường phổ thông nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu môn khoa học vào dạy học, cho tổ chức trình học tập HS giống trình tìm tòi nhà khoa học[18] Đối với vật lý học, phương pháp thực nghiệm (PPTN) phương pháp đặc trưng quan trọng PPTN biết đến giới Việt Nam lâu Tuy nhiên, năm gần đây, PPTN nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ với tư cách phương pháp nhận thức vật lý để vận dụng vào dạy học tác giả Phạm Hữu Tòng [21], Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng [19], [18], Đào Văn Phúc [14], Lê Thị Oanh [13] Việc vận dụng PPTN dạy học vào đề tài cụ thể chương trình vật lý trường phổ thông sinh viên học viên cao học thực đạt số kết định Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu áp dụng PPTN vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 hạn chế số lượng việc tổ chức cho HS làm thí nghiệm để tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức Các tác giả chủ yếu sử dụng thí nghiệm biểu diễn, HS thực hành thí nghiệm chưa nhiều Tiến trình dạy học chưa kết nối với ứng dụng thực tiễn [23] Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vận dụng PPTN vào dạy học vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần phát triển lực sáng tạo HS, mạnh dạn chọn đề tài“TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM” làm luận văn nghiên cứu với quan điểm gắn ứng dụng thực tiễn với kiến thức học Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vận dụng sở lý luận PPTN vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần phát triển lực sáng tạo HS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 theo giai đoạn PPTN cách thích hợp tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần phát triển lực sáng tạo HS Nhiệm vụ cần nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận PPTN nghiên cứu dạy học vật lý - Phân tích đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý lớp 11 - Tìm hiểu thực tế việc tổ chức dạy học vật lý trường trung học phổ thông (THPT) theo giai đoạn PPTN - Nghiên cứu phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý - Nghiên cứu đề xuất biện pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học vật lý theo giai đoạn PPTN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần phát triển lực sáng tạo HS - Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý lớp 11 theo giai đoạn PPTN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần phát triển lực sáng tạo HS - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý lớp 11 theo PPTN Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu lý luận:  Nghiên cứu tài liệu PPTN nghiên cứu vật lý dạy học vật lý  Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, sở lý luận đổi PPDH, PPTN dạy học vật lý, tài liệu, sách, báo, văn kiện, nghị Trung ương Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo  Nghiên cứu tư liệu nội dung, mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 • Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực tế việc tổ chức dạy học vật lý theo PPTN trường THPT • Phương pháp thực nghiệm:  Thực nghiệm vật lý: Khảo sát thực nghiệm chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11  Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 theo PPTN  Thực nghiệm phòng thí nghiệm  Ghi hình, khảo sát kết học tập, rút kinh nghiệm dạy, phân tích diễn biến trình thực nghiệm • Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài Về lý luận: • Kết nghiên cứu nguồn tài liệu bổ sung cho việc nghiên cứu vận dụng PPTN vào tổ chức dạy học vật lý trường THPT • Làm rõ nội dung giai đoạn PPTN, vận dụng vào dạy học vật lý chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 • Xác định mức độ thích hợp kĩ thuật tổ chức dạy học theo PPTN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức góp phần phát triển lực sáng tạo HS Về nghiên cứu ứng dụng: • Soạn thảo tiến trình dạy học cụ thể chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 Suất điện động tự cảm Phiếu học tập nhóm Phiếu số 10 Một ống dây có chiều dài  =31,4cm , N = 1000 vòng , diện tích vòng S =10cm2, có dòng điện I = 2A qua a Tính từ thông qua vòng b Tính suất điện động tự cảm ống dây ngắt dòng điện thời gian 0,1s c Tính độ tự cảm cuộn dây Bài làm: c Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ổn định kiểm tra cũ (4 phút) - Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số, - Nghe HS báo cáo sĩ số, ổn định tổ phát phiếu học tập (phiếu số 8) cho chức HS - Đóng tập lắng nghe câu hỏi - Nêu câu hỏi kiểm tra cũ GV Hoạt động 2: Làm xuất vấn đề nghiên cứu (5 phút) - HS suy nghĩ đưa câu trả lời - Yêu cầu HS quan sát hình a hình *Mong đợi: HS trả lời trường hợp b, cho biết trường hợp có dòng hình b đưa dự đoán cho điện cảm ứng qua đèn Đ ta dịch hình a chuyển chạy biến trở Rx? Giải 131 thích - Thấy xuất vấn đề: mạch - Hướng dẫn HS phân tích làm xuất điện kín có dòng điện (i) biến thiên theo vấn đề nghiên cứu thời gian, có xuất dòng điện cảm ứng không? Hoạt động 3: Xây dựng dự đoán (5 phút) - Thảo luận nhóm đưa dự đoán - Hướng dẫn HS xây dựng dự đoán: * Câu trả lời mong đợi: + Khi từ thông qua mạch kín biến + CH1: Điều kiện xuất dòng điện thiên cảm ứng mạch kín gì? + Có + CH2: Dòng điện mạch kín biến thiên từ trường tạo có biến thiên không? + Từ thông dòng điện + CH3: Phân biệt từ thông trong mạch biến thiên gây trường hợp với từ thông học -Ghi nhận khái niệm từ thông riêng - Thông báo từ thông riêng + Khi dòng điện mạch biến thiên + CH4: Trở lại mạch điện trên, dòng từ thông riêng mạch biến điện i mạch gây từ thông thiên qua mạch Như vậy, dòng điện mạch biến thiên điều xảy ra? + Xuất dòng điện cảm ứng + CH5: Từ thông riêng qua mạch kín mạch kín biến thiên tượng xảy ra? + Khi dòng điện i biến thiên + CH6: Các em đưa dự đoán mạch kín làm xuất dòng điện cho vấn đề trên? 132 cảm ứng Hoạt động 4: Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra (5 phút) *Câu trả lời mong đợi: +CH7: Có thể nhận biết xuất + Có dòng điện cảm ứng không? + Sử dụng bóng đèn để nhận biết + CH8: Nhận biết cách nào? xuất dòng điện - Suy nghĩ, thảo luận nhóm đưa - Yêu cầu HS đề xuất phương án thí phương án nghiệm kiểm tra xuất dòng điện cảm ứng mạch kín dòng điện mạch kín biến thiên *Gợi ý: + Sử dụng biến trở, sử dụng dòng điện + CH9: Trong thực tế, có cách làm cường độ dòng điện xoay chiều mạch biến thiên + Sử dụng sơ đồ mạch điện SGK + CH10: Các em lắp mạch điện nào? Giải thích - Nhất trí với GV - Nhận xét, đưa phương án khả thi phù hợp với dụng cụ thí nghiệm có phòng thí nghiệm Hoạt động 5: Thực thí nghiệm (12 phút) - Nhận dụng cụ thí nghiệm - Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm, lắp ráp tiến hành - Quan sát, theo dõi hỗ trợ thí nghiệm nhóm cần thiết Hoạt động 6: hợp thức hóa kết nghiên cứu (5 phút) - Đại diện nhóm lên báo cáo kết - Yêu cầu nhóm trình bày kết nhóm thí nghiệm - Thảo luận, tranh luận, nhận xét kết - Nhận xét, góp ý cho nhóm kết nhóm thí nghiệm - Ghi nhận kiến thức Trình bày định nghĩa tượng tự 133 cảm Hoạt động 7: Củng cố vận dụng (5 phút) - Nhận phiếu học tập nhóm, thảo luận - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập nhóm tìm kết nhóm - Nộp phiếu học tập nhóm - Thu phiếu học tập nhóm - Ghi nhận, thắc mắc có - Nhận xét, chấm điểm - Nhận nhiệm vụ - Yêu cầu HS nhà làm tập ôn tập chương làm kiểm tra tiết 134 Phụ lục 3.1 135 Phụ lục 3.2 Bảng số BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM CHO CÁC CÁ NHÂN TRONG NHÓM Họ tên Nhóm Nội dung đánh giá Điểm 1) Tham gia buổi họp nhóm 15 • Đầy đủ 15 • Thường xuyên 10 • vài buổi • Không buổi 2) Tham gia đóng góp ý kiến 15 • Tích cực 15 • Thường xuyên 10 • Thỉnh thoảng • Không 3) Hoàn thành phần công việc 20 nhóm giao thời hạn • Luôn 20 • Thường xuyên 15 • Thỉnh thoảng 10 • Không 4) Hoàn thành công việc nhóm 20 giao có chất lượng • Luôn 20 • Thường xuyên 15 • Thỉnh thoảng 10 • Không 5) Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng 15 góp cho nhóm • Luôn 15 136 HS tự cho điểm • Thường xuyên 10 • Thỉnh thoảng • Không 6) Hợp tác tốt với thành viên khác 15 nhóm • Tốt 15 • Bình thường 10 • Không tốt Tổng điểm: 100 Tiêu chuẩn đánh giá - Từ 80-100 điểm: Loại tốt - Từ 60-79 điểm : Loại - Từ 49-59 điểm : Loại trung bình - Dưới 49 điểm : Loại yếu 137 ……………………… Phụ lục 3.3 Bảng số BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM NHÓM …… Điểm Nội dung Ý tưởng 20 Có ý tưởng độc lập 20 Cải tiến từ mô hình 15 Mô theo mô hình 10 Không có ý tưởng 15 Mô hình Đơn giản, đẹp mắt, hoạt động 15 Rườm rà, đẹp mắt, hoạt động 10 không hoạt động Cách vận hành 10 An toàn, dễ sử dụng 10 An toàn, khó sử dụng Không an toàn Khả áp dụng váo thực tiễn 10 Được 10 không 5 Nguồn vật liệu 15 Dễ tìm, chi phí thấp 15 Tương đối khó tìm, chi phí thấp 10 Chi phí cao 10 Bản báo cáo tóm tắt Rõ ràng, đầy đủ nội dung, dễ hiểu 10 Rõ ràng, thiếu nội dung Không rõ ràng, khó hiểu Khả báo cáo 10 Rõ ràng, lưu loát, thuyết phục người nghe 138 10 Nhóm cho điểm Rõ ràng, thiếu nội dung, tương đối thuyết phục Không thuyết phục Giải đáp thắc mắc 10 Rõ ràng, thuyết phục người nghe 10 Rõ ràng, số ý chưa thuyết phục người nghe Sơ sài, không đưa giải đáp Tiêu chuẩn đánh giá - Từ 80-100 điểm: Xuất sắc - Từ 60-79 điểm : Đáp ứng yêu cầu - Từ 40-59 điểm : Không đáp ứng yêu cầu 139 Phụ lục 3.4 Bảng số BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM NHÓM … Điểm Nội dung Ý nghĩa mô hình 15 Có ý nghĩa thực tiễn 15 Có ý nghĩa khác 10 Không có ý nghĩa 15 Bản báo cáo tóm tắt Rõ ràng, đầy đủ nội dung, dễ hiểu 15 Rõ ràng, thiếu nội dung, dễ hiểu 10 Không rõ ràng, khó hiểu 20 Bài báo cáo powerpoint Nội dung rõ ràng, hình ảnh đẹp thực tế 20 Nội dung không logic, hình ảnh đẹp 15 Sơ sài, hình ảnh 10 Khả báo cáo 15 Rõ ràng, lưu loát, thuyết phục người nghe 15 Rõ ràng, thiếu nội dung, tương đối thuyết phục 10 Không thuyết phục 5 Trình bày cách sử dụng mô hình 20 Dễ hiểu, đơn giản 20 Phức tạp, khó hiểu 15 Không hiểu 10 Giải đáp thắc mắc 15 Rõ ràng, thuyết phục người nghe 15 Rõ ràng, số ý chưa thuyết phục người nghe 10 Sơ sài, không đưa giải đáp Tiêu chuẩn đánh giá - Từ 80-100 điểm: Xuất sắc - Từ 60-79 điểm : Đáp ứng yêu cầu 140 Nhóm cho điểm - Từ 40-59 điểm : Không đáp ứng yêu cầu 141 Phụ lục 3.5 Đề đáp án kiểm tra tiết Đề: Câu (2đ) Dòng điện cảm ứng xác định theo định luật nào? Hãy phát biểu nội dung định luật Vận dụng định luật xác định chiều dòng điện cảm ứng hình S N Câu Hãy cho biết tên dụng cụ điện hoạt động dựa nguyên lý cảm ứng điện từ Giải thích chế lời Câu Giải thích cho biết tượng xảy đóng mở K sơ đồ mạch điện sau Câu Hiện tượng đèn bừng sáng tắt ngắt mạch điện gì? Vẽ sơ đồ giải thích tượng Câu Hãy đề xuất cách bố trí thí nghiệm kiểm tra xuất dòng dòng điện Foucault giải thích Câu Hãy cho biết ý nghĩa đại lượng từ thông biểu thức tính từ thông Trình bày cách làm biến đổi tử thông cho ví dụ tương ứng Đáp án Nội dung Điểm Định luật Lenz 0.5đ Phát biểu 1đ Vận dụng 0.5đ Câu Tên dụng cụ 0.5đ (1,5đ) Giải thích 1đ Câu Trình bày tượng 0,5đ Câu Câu (2đ) 142 (1đ) Giải thích 0,5đ Hiện tượng tự cảm 0,5đ Vẽ sơ đồ 0,5đ Giải thích (1đ) Câu Vẽ hình 0,5đ (1,5đ) Giải thích 1đ Ý nghĩa 0,5đ Biểu thức 0,5đ cách làm biến đổi từ thông (1đ) Câu (2đ) Câu (2đ) 143 Phụ lục 3.6: Biểu đồ khảo sát thái độ học tập HS trước sau TNSP 100% 90% 80% 70% 60% Không tích cực 50% Bình thường Tích cực 40% 30% 20% 10% 0% Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14Câu 15Câu 16Câu 17 144 Phụ lục 3.7 145 [...]... dung của PPTN trong dạy học vật lý Nói đến PPTN trong dạy học vật lý, về bản chất, chúng tôi muốn đề cập tới một phương pháp dạy học, trong đó đã vận dụng PPTN của quá trình nhận thức khoa học vào dạy học bộ môn Vật lý Trong đó, GV tổ chức tình huống dạy học và hướng dẫn hoạt động nhận thức của HS theo các bước tương tự như các nhà khoa học sử dụng PPTN trong quá trình sáng tạo khoa học nhằm tích cực... tạo, vì thế phương pháp nhận thức khoa học là hạt nhân của phương pháp dạy học Do đó, PPTN có những đặc điểm riêng làm cho việc sử dụng nó trong dạy học vật lý trở thành một giải pháp tổng hợp nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu dạy học + PPTN giúp HS hình thành và hoàn thiện những phẩm chất tâm lý, là nền tảng cho hoạt động sáng tạo PPTN giúp cho HS tìm tòi sáng tạo theo con đường và kinh nghiệm hoạt... điều đó có ý nghĩa thực tiễn to lớn là: với sự giúp đỡ của người lớn (GV), tổ chức cho trẻ hoạt động phù hợp, trẻ có thể đạt được năng lực cao hơn “điểm phát triển dừng” trước đó Theo quan điểm này, dạy học không phải là phát triển mà việc dạy học có tổ chức đúng đắn sẽ kéo theo sự phát triển trí tuệ cao độ, tạo ra sự sống cho hàng loạt các quá trình phát triển, mà ứng ngoài dạy học không thể làm được... hợp các phương tiện dạy học, đặc biệt chú trọng tổ chức cho HS và GV tự làm đồ dùng dạy học 31 • Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể, tham quan, làm việc trong vườn trường, trong phòng thí nghiệm, … • Thầy giáo, bạn bè động viên, khen thưởng khi HS có thành tích học tập tốt • Luyện tập dưới các hình thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào các tình huống mới của thực tiễn... hứng thú là nhân tố quan trọng cần được GV quan tâm vì: - Nó có thể hình thành ở HS một cách nhanh chóng và bất cứ lúc nào trong quá trình dạy học - Có thể gây hứng thú cho HS ở mọi lứa tuổi - Điều quan trọng hơn cả là nó nằm trong tầm tay của GV Người GV có thể điều khiển hứng thú của HS qua các yếu tố của quá trình dạy học: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức; qua các bước lên lớp: ... tâm đòi hỏi những phép chứng minh dựa vào quan sát, thực nghiệm, có thể kiểm tra được trong thực tiễn nhằm thuyết phục con người Vật lý học thực nghiệm, Vật lý học chân chính thay thế cho Vật lý học của Aristote ra đời Người được coi là thủy tổ của khoa học này là Galilée (1564-1642) Galilée cho rằng muốn hiểu biết thiên nhiên phải trực tiếp quan sát thiên nhiên, phải làm thí nghiệm, phải “hỏi thiên... điểm đạo đức, thái độ ứng xử Trong luận văn này, chúng tôi dựa vào lý thuyết của Piaget và Vưgốtxki đã nói ở trên để tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hướng tích cực trong hoạt động nhận thức và góp phần phát triển năng lực sáng tạo khi dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 b Khả năng vận dụng PPTN ở trường THPT xét từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi Do sự phát triển nhảy vọt về mặt giải phẫu... được kiểm nghiệm trong thực tiễn Như vậy, PPTN với tư cách là một phương pháp nhận thức khoa học đã ra đời và không những thành công trong sự phát triển của Vật lý học cổ điển mà vẫn còn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu Vật lý học hiện đại 12 1.2.3 Nội dung của PPTN Galilée là người đặt nền móng đầu tiên cho PPTN, nhưng tự bản thân ông vẫn chưa tổng kết được phương pháp khoa học của... nhiên, do thời gian của tiết học chỉ có 45 phút, thành phần HS của lớp học không cùng trình độ, có nguy cơ một bộ phận HS ứng ngoài những hoạt động, vì các em không đủ khả năng giải quyết các yêu cầu Ngoài ra, PPTN không phải lúc nào cũng áp dụng được cho tất cả các kiểu bài học vật lý Do đó, trong dạy học, cần có sự lựa chọn và phối hợp chặt chẽ PPTN với các phương pháp dạy học khác một cách hợp lý 1.3.2... Các nhà khoa học sau này đã kế thừa phương pháp đó và tiếp tục xây dựng nó ngày một hoàn chỉnh hơn Spaski đã nêu lên thực chất của PPTN của Galilée như sau: Xuất phát từ quan sát và thực nghiệm, nhà khoa học xây dựng một giả thuyết (dự đoán) Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự tổng quát hóa các sự kiện thực nghiệm đã làm Nó chứa đựng một cái gì mới mẻ, không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể ... “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11  Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 theo PPTN  Thực nghiệm phòng thí nghiệm  Ghi hình, khảo sát kết học tập, rút kinh nghiệm. .. điện từ” vật lý lớp 11 • Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực tế việc tổ chức dạy học vật lý theo PPTN trường THPT • Phương pháp thực nghiệm:  Thực nghiệm vật lý: Khảo sát thực nghiệm chương “Cảm. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Vân TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Giả thuyết khoa học của đề tài

    • 4. Nhiệm vụ cần nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Hoạt động nhận thức của HS

      • 1.2. Những vấn đề lý luận về phương pháp thực nghiệm (PPTN)

        • 1.2.1. Quá trình nhận thức vật lý[18]

        • 1.2.2. Sự ra đời của PPTN

        • 1.2.3. Nội dung của PPTN

        • 1.2.4. Khả năng vận dụng PPTN vào trong dạy học vật lý THPT

        • 1.3. PPTN trong dạy học vật lý

          • 1.3.1. Mục tiêu của dạy học và vai trò của PPTN trong thực hiện mục tiêu dạy học

          • 1.3.2. Nội dung của PPTN trong dạy học vật lý

          • 1.3.3. Các giai đoạn của PPTN và các mức độ hoạt động trong mỗi giai đoạn của PPTN[18], [16].

          • 1.3.4. Các mức độ sử dụng PPTN trong dạy học vật lý

          • 1.3.5. Những hoạt động của GV và HS khi dạy học theo các giai đoạn của PPTN

            • 1.3.5.1. Những hoạt động của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan