tổ chức học sinh giải bài tập vật lí theo nhóm trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 ban nâng cao

139 1.3K 1
tổ chức học sinh giải bài tập vật lí theo nhóm trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIH …………………… TRẦN TRỊNH MINH HÒA TỔ CHỨC HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN LỚP 10 BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIH …………………… TRẦN TRỊNH MINH HÒA TỔ CHỨC HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN LỚP 10 BAN NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật Lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Lâm Duy Thành phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Tiến sĩ Nguyễn Lâm Duy, thầy cho góp ý chuyên môn vô quý báu quan tâm, động viên trước khó khăn thực đề tài - TS Nguyễn Mạnh Hùng, TS Nguyễn Đông Hải, thầy tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Hữu Cầu em học sinh giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động nhóm giới: 1.1.2 Một số viết dạy học hợp tác theo nhóm nước ta: .6 1.1.3 Một số luận văn, khóa luận hoạt động nhóm dạy học vật lý: 1.2 BÀI TẬP VẬT LÍ: 1.2.1 Khái niệm tập Vật Lí: 1.2.2 Vai trò tập vật lí: 1.2.3 Phân loại tập vật lí: 11 1.2.4 Các yêu cầu chung dạy học tập vật lí: .12 1.2.5 Các bước chung giải tập vật lí: 14 1.2.6 Các phương pháp dạy học sử dụng tiết tập: .16 1.2.7 Quy trình tổ chức tiết tập: .17 1.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM 18 1.3.1 Khái niệm: .18 1.3.2 Trường phái cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm: 19 1.3.3 Trường phái nguyên tắc dạy học hợp tác nhóm: .24 1.3.4 Nguyên tắc thiết kế giáo án tập có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm: 26 1.3.5 Quy trình thiết kế giáo án tập: 28 1.3.6 Ưu điểm hạn chế DH hợp tác theo nhóm: .30 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ THEO NHÓM VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP THEO NHÓM CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (Vật Lí 10 – Nâng cao) 33 2.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm tập: 33 2.1.1 Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw: 33 2.1.2 Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Stad tập: 35 2.1.3 Tổ chức hoạt động nhóm theo mô hình trò chơi: 37 2.1.4 Tổ chức hoạt động nhóm ghép đôi: .39 2.2 THIẾT KẾ GIÁO ÁN CÁC BÀI LUYỆN TẬP LỚP 10 NÂNG CAO – CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÓ DẠY HỌC THEO NHÓM: 41 2.2.1 Giáo án ĐỘNG – ĐỘNG LƯỢNG: 41 2.2.2 Giáo án tập công – công suất: (tổ chức dạy học theo nhóm theo cấu trúc Jigsaw 1) .45 2.2.3 Giáo án tập động – định lý động (Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD) .55 2.2.4 Giáo án tập Cơ (Tổ chức dạy học theo cấu trúc Jigsaw 2) 65 2.2.5 Giáo án tiết ôn tập: (Tổ chức theo mô hình trò chơi) 73 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 82 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: 82 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: 82 3.2 Đối tượng thực nghiệm: 82 3.3 Kế hoạch thực nghiệm: 83 3.4 Tổ chức thực nghiệm: 83 3.4.1 Cách thành lập nhóm: 83 3.4.2 Xây dựng nội dung tập chung cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng: 84 3.4.3 Hoạt động GV HS phương pháp học tập nhóm: 84 3.5 Đánh giá kết học tập: 86 3.6 Kết thực nghiệm: 86 3.6.1 BÀI CÔNG – CÔNG SUẤT: 86 3.6.2 BÀI ĐỘNG NĂNG: .91 3.6.3 BÀI CƠ NĂNG: .95 3.6.4 TIẾT ÔN TẬP: 99 3.7 Xử lí kết học tập: 104 3.7.1 Kết hoạt động theo nhóm: 104 3.7.2 Kết kiểm tra: 107 3.7.3 Xử lí kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng: 112 3.8 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học tiết tập Vật Lí có tổ chức học theo nhóm: 118 3.8.1 Trang bị kĩ làm việc theo nhóm cho HS: 118 3.8.2 Sự chuẩn bị GV cho tiết tập có tổ chức hoạt động nhóm: 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TV: Thành viên PPDH: Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm gần việc đổi giáo dục diễn mạnh mẽ Việt Nam để đáp ứng nhu cầu xã hội Mục tiêu giáo dục phải thay đổi theo để hướng tới người học nhiều hơn, mục tiêu giáo dục chỗ người học thi đỗ nhiều hay mà học chuẩn bị để vào đời Dựa tiêu chí tổ chức giáo dục Unesco đưa mục tiêu chung mà môn học phải hướng tới như: phát triển hiểu biết khoa học, phát triển tư trình độ bậc cao như: phân tích, đánh giá, sáng tạo, kĩ sống làm việc xã hội thông tin: giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác, quản lí, tổ chức… Bản thân vật lí học môn khoa học dạy chương trình phổ thông Vì việc dạy vật lí phải giúp cho người học đạt mục tiêu Trong giai đoạn xây dựng kiến thức người học tự trang bị cho số hiểu biết định môn học hướng dẫn thầy dựa vào hiểu biết, kiến thức giúp người học giải thích số tượng vật lí tự nhiên giải số vấn đề thực tiễn đặt để họ làm chủ sống từ tư người học phát triển việc dạy phải hướng người học phát triển tư bậc cao Trong trình dạy, người thầy phải kết hợp phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học hợp lí cho phù hợp với đối tượng học sinh, với nội dung kiến thức dạy nhằm đạt mục tiêu Có nhiều phương tiện dạy học giúp học sinh phát triển tư tập phương tiện đắc lực giúp học sinh mở rộng hiểu biết phát triển tư thực tế cho thấy Việt Nam kì thi mang tính chất quốc gia kì thi đại học, cao đẳng chủ yếu dựa tập để đánh giá kết học tập học sinh Do đó, tập có vai trò quan trọng trình dạy học Có thể nói trình học tập trình giải hệ thống tập đa dạng Vấn đề đặt cho tiết dạy tập có hiệu quả? Để trả lời câu hỏi ta phải biết cách lựa chọn tập vật lí nào? Phải sử dụng kỹ thuật giúp học sinh giải tập hình thức tổ chức lớp học giúp việc dạy học đạt hiệu cao Theo thời gian ta nhận thấy tập ngày nhiều phức tạp để giải chúng người học làm phải tốn nhiều thời gian, công sức có người học không tự giải số tiết tập trường phổ thông lại Trong trường hợp làm việc hợp tác theo nhóm cần thiết hết làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người học bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu giúp rút ngắn thời gian đến kết Vì vậy, chọn đề tài “Tổ chức học sinh giải tập Vật Lí theo nhóm dạy học chương định luật bảo toàn lớp 10 ban nâng cao” MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: - Nghiên cứu vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm tiết tập giúp HS đạt kiến thức chương trình - Thông qua hoạt động theo nhóm giúp học sinh có kỹ giao tiếp, tranh luận, hợp tác… GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: - Nếu tổ chức cho học sinh giải tập vật lí theo nhóm cách hợp lí phương pháp học tập nhóm tiết giải tập Vật Lí, thời gian tháng có hiệu cao so với phương pháp học tập cá nhân - Học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng không khác kiến thức Nếu điểm nhóm thực nghiệm tốt kết thực nghiệm tốt NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: - Nghiên cứu lí luận tập vật lí trường THPT - Nghiên cứu mô hình dạy học theo nhóm nói chung mô hình giải tập Vật Lí theo nhóm - Lựa chọn sử dụng hệ thống tập vật lí chương định luật bảo toàn vào tiết dạy - Xây dựng quy trình hướng dẫn học sinh giải tập Bảng 3.11: Bảng so sánh kết học tập nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Số HS Điểm Yếu Trung bình Khá Giỏi 54 21 21 100% 9,3% 38.8% 38.8% 13.1% 88 15 38 24 11 100% 17% 43.2% 27.3% 12.5% Tỉ lệ % Hình 3.8: Biểu đồ so sánh kết học tập nhóm TN nhóm ĐC Đề kiểm tra tiết nhiều GV đề có tập mà HS hai lớp ĐC TN chưa làm muốn đạt kết tốt HS cần biết phân tích suy luận Dựa vào đồ thị ta thấy HS nhóm thực nghiệm có điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ nhiều so với nhóm đối chứng nghĩa lớp thực nghiệm có nhiều HS biết phân tích đề vận dụng kiến thức vào tình tập mà em chưa làm Từ hình, ta thấy số HS đạt điểm lớp TN chiếm tỉ lệ 29.7% lớp ĐC 38.5% Qua đó, ta thấy HS lớp TN làm tốt hơn lớp ĐC 117 Bảng 3.12: Các tham số thống kê kết lớp TN ĐC Điểm trung Độ lệch Điểm Điểm từ bình chuẩn đến TN 6.44 1.63 9.4% 38.8% 51.8% ĐC 6.14 1.82 17% 43.2% 39.8% Nhóm Điểm Nhận xét: Dựa vào tham số thống kê ta thấy độ lệch chuẩn lớp ĐC lớn độ lệch chuẩn lớp TN Nói cách khác HS lớp TN học lớp ĐC điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết luận: Thông qua kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy phương pháp học tập theo nhóm đem lại hiệu cao cho HS 3.8 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học tiết tập Vật Lí có tổ chức học theo nhóm: 3.8.1 Trang bị kĩ làm việc theo nhóm cho HS: - Lắng nghe: TV nhóm phải biết lắng nghe ý kiến nhau, tôn ý kiến TV nhóm GV cần xây dựng môi trường học tập cởi mở khuyến khích người học sẵn sàng tiếp nhận ý kiến trái chiều - Thuyết phục: TV cần biết tự bảo vệ thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến - Trợ giúp: TV phải biết giúp đỡ nhóm, có người mạnh lĩnh vực người khác lại mạnh lĩnh vực khác Và nhiều khi, vấn đề mà nhóm cần giải cần kiến thức nhiều lĩnh vực, mức độ đòi hỏi kĩ khác - Chung sức: TV phải đóng góp, thực kế hoạch đề Có nghĩa nhóm cần hiểu rõ mục đích nhóm cần đạt góp sức để hoàn thành nhiệm vụ Để có kĩ GV nên hướng dẫn bảo cho HS 118 3.8.2 Sự chuẩn bị GV cho tiết tập có tổ chức hoạt động nhóm: - GV cần có kế hoạch tổ chức hoạt động hợp tác cho nội dung cụ thể Khi lập kế hoạch, GV cần ý vấn đề sau: o HS làm việc theo nhóm để giải nhiệm vụ gì? o HS có đủ kiến thức, điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ chưa? Nếu chưa GV trợ giúp cho nhóm để nhóm hoàn thành nhiệm vụ o Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? Lập sơ đồ chỗ ngồi cho nhóm sao? o Lựa chọn hình thức hoạt động nhóm cho phù hợp? Nếu nội dung tập không khó ta lựa chọn hình thức nhóm ghép đôi Nội dung tập khó, phức tạp ta nên tổ chức hoạt động nhóm theo câu trúc Stad cấu trúc Jigsaw Nếu ta cần hệ thống hóa lại kiến thức ôn tập chương nên tổ chức nhóm theo mô hình trò chơi - GV cần chuẩn bị đầy đủ phiếu học tập, phiếu chấm điểm, phiếu chấm điểm cần nêu rõ tiêu chí đánh giá kết cho trình hoạt động nhóm - Để kiểm soát thời gian GV nên sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy quy định hợp lí thời gian cho hoạt động, cần ý tính hợp lí thời gian làm với độ dài độ khó đề nhằm kích thích tính thi đua tư HS - Sau có nhóm trình bày kết quả, GV nên cho nhóm khác nhận xét để tạo không khí thi đua học tập nhóm Đồng thời, qua GV biết mức độ hiểu vấn đề HS để chỉnh sửa, bổ sung cho hoàn thiện 119 KẾT LUẬN Sau tuần tiến hành thực nghiệm, từ kết làm kiểm tra cho thấy tính khả thi áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm cho HS trình dạy HS giải tập vật lí trường phổ thông  Qua trình thực nghiệm đề tài đạt điểm bật sau: - Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp học tập hiệu đáp ứng mục tiêu đào tạo người xã hội, giúp em có kĩ cần thiết cho công việc sống sau Đó điều cần thiết cho nhiều HS sau vào sống phần lớn HS theo ngành nghề không cần đến kiến thức vật lí kĩ xã hội lại cần cho thành công sau em Đó điểm bật mà phương pháp đem lại cho HS - Khi học phương pháp học tập theo nhóm không khí tiết học trở nên sôi động Các em biết cách làm việc nhóm, học cách trao đổi ứng xử với bạn bè, có trách nhiệm với công việc chung nhóm HS biết cách phân tích giải vấn đề học tập nhóm môi trường tốt giúp HS tiến - Đối với tôi, phương pháp dạy học theo nhóm giúp đạt nhiều mục tiêu so với phương pháp dạy học truyền thống Ngoài ra, biết thêm cách tổ chức lớp học tiêu chí đánh giá kết học tập HS, kiến thức cần thiết để phục vụ cho công việc giảng dạy sau - Dựa vào kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng giúp khẳng định tính đắn khả thi giả thuyết khoa học đề tài  Tuy nhiên, có điều mà đề tài chưa đạt phương pháp dạy học theo nhóm chưa giúp cho HS yếu cải thiện kết học tập em, điều băn khoăn hy vọng đề tài sau nghiên cứu tiếp đưa cách tổ chức cho HS học tập theo 120 nhóm, đặc biệt HS yếu để giúp em cải thiện kết học tập thân Điều kiện trường phổ thông chưa đáp ứng tốt cho việc học tập theo nhóm số HS lớp đa số đông thông thường 40 HS thời gian phân bố chương trình cho tiết tập không đủ để áp dụng phương pháp học tập theo nhóm khó khăn mà trình thực nghiệm gặp phải 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ 21”, Tạp chí khoa học số 25, ĐHSP TP HCM Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm”, Tạp chí giáo dục số 124 Ngô Thị Kim Dung (2005) “Mô hình tổ chức theo nhóm học lớp ”, Tạp chí giáo dục số Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “ Về phương pháp dạy học hợp tác”, Tạp chí khoa học số 3, ĐHSP Hà Nội Thái Duy Tiên (2008), “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, nhà xuất giáo dục Phạm Ngọc Tiến – Hoàng Minh Chí (2010), Bài tập thực hành Vật Lí 10, nhà xuất giáo dục Việt Nam Đỗ Hương Trà (2009) “Dạy học tập Vật Lí trường phổ thông”, nhà xuất bàn đại học sư phạm Lê Trọng Tường (2006), “Bài tập Vật Lí 10 – Nâng cao”, nhà xuất giáo dục Lương Duyên Bình, “Bài tập Vật Lí 10 – Cơ bản”, nhà xuất giáo dục 10 Tạp chí Vật Lí tuổi trẻ số 102 11 Wilbert J McKeachie (2003), Những thủ thuật dạy học – sách dịch dự án Việt – Bỉ “Đào tạo GV trường SP tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, nhà xuất Staley Thornes 12 A.J.Sadler D.W.S Thorning, “Understanding mechanics” 122 PHỤ LỤC 1: ĐÁP ÁN BÀI ĐỘNG LƯỢNG Bài 1: Động lượng vật 1, vật là: p = m v = kgm/s, p = m v = 2kgm/s a b c với , Bài 2: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: Bài 3: Động lượng viên đạn: p = m.v = 100kgm/s, động lượng mảnh 1: p = m v = 100kgm/s p2 = p = 100 = 450 PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN BÀI CÔNG – CÔNG SUẤT Bài 1: a A F = F s cos00 = 20.2 = 40 J A P = P x s cos1800 = -m.g.s.sin300 = -10 J A ms = F ms s cos1800 = -µ.m.g.s cos300 = -7.5 J A N = N s cos900 = b Công phát động: A F = 40J, Công cản: A C = A P + A ms = -10 – 7,5 = -17,5J Vì công phát động lớn công cản lực không thay đổi trình vật lên dốc nên vật chuyển động nhanh dần Bài 2: a Tìm gia tốc v = 5m/s Áp dụng định luật Newton: 123 F K - F C = m.a – F C = m.a (1) b Từ (1) – 200 = 1000.a v max a = v max a = 1,4 m/s2 = 40 m/s c Áp dụng định luật Newton: – F C – m.g.sinα = m.a (1) F K - F C - P x = m.a v max a = v max = 19,8 m/s ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI CÔNG – CÔNG SUẤT Bài 1: a A F = F s cos00 = 20.2 = 40 J A P = P x s cos1800 = -m.g.s.sin300 = -20 J A ms = F ms s cos1800 = -µ.m.g.s cos300 = - 2.10.2 = -15 J A N = N s cos900 = b Công phát động: A F = 40J, Công cản: A C = A P + A ms = -20 – 15 = -35J Vì công phát động lớn công cản lực không thay đổi trình vật lên dốc nên vật chuyển động nhanh dần Bài 2: a P = F v = 500 40 = 20000W b Áp dụng định luật Newton: F K - P x = m.a v max – m.g.sinα = m.a (1) v max a = = 65,3 m/s PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN BÀI ĐỘNG NĂNG Bài 1: Từ (1) (2) 124 Bài 2: A D E C B a Ta có: , Áp dụng định lý động cho hai điểm A B: = + + = s = 27 m b Áp dụng định lý động cho hai điểm B C: c Gọi E điểm cao mà xe lên tới Áp dụng định lý động cho hai điểm C E = = = + + + + 125 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI ĐỘNG NĂNG Bài 1: Lúc đầu: (1) Lúc sau: (2) Từ (1) (2) Từ (1) v = 13,63 m/s Bài 2: A D E C B a Áp dụng định lí động cho hai điểm A B: + + F s - µ.m.g.s cos300 + m.g.s.sin300 s = 41,66 m b Áp dụng định lí động cho hai điểm B C: c Gọi E điểm cao mà xe lên tới: Áp dụng định lý động cho hai điểm C E: + 126 PHỤ LỤC 4: ĐÁP ÁN BÀI CƠ NĂNG Bài 1: A Cơ A là: W A = mgh = 80m B a Gọi B vị trí vật chạm đất: WA = WB 80m = b Gọi C vị trí có động năng: WA = WC 80m = 2W tC 80m = 2.m.g.h C h C = 4m c Gọi D vị trí lần động năng: WA = WD 80m = 6W đ 80m = 6.0,5 v D = 5,2 m/s Bài 2: A C R Chọn mức ngang qua B: mặt phẳng B WA = WC mgh = Áp dụng định luật Newtơn: Chiếu phương trình lên phương hướng tâm: Để vật không rời khỏi máng N h 2,5R h = 2,5R ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 phút 127 Bài 1: Chọn gốc mặt đất: a W A = W B b Bài 2: a Áp dụng định luật bảo toàn cho điểm A M : WA = WM gh A = g (R+ Rcosα ) + mgh A = mgh M + vM = 3,32 m/s b Áp dụng định luật bảo toàn cho điểm A D : = WD mgh’ = m.g.2R + Áp dụng định luật Newtơn: Chiếu phương trình lên phương hướng tâm: Để vật không rời khỏi máng N h 2,5R PHỤ LỤC 5: BÀI ÔN TẬP Câu 7: a Chọn gốc B: W B – W A = A ms b Áp dụng định lí động cho hai điểm B C: 128 h = 2,5R = 0,75m c Áp dụng định luật bảo toàn cho hai điểm C D: WC = WD PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT KHỐI 10 MÔN: VẬT LÝ NGÀY 24/3/2012 Câu (1đ): Phát biểu định nghĩa công đơn vị công? Nêu ý nghĩa công âm Câu (1đ): Nêu định nghĩa công thức động Khi động vật tăng, động vật giảm Câu (1đ): Nêu định nghĩa trọng trường Công thức tính trọng trường, cho biết ý nghĩa đại lượng Câu (1đ): Viết công thức tính vật chuyển động trọng trường phát biểu định luật bảo toàn trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực Câu (2đ): Một đoạn đường dốc AB dài 200m, cao 10m, ô tô khối lượng 1,5 tắt máy chuyển động thẳng xuống dốc với vận tốc 54km/h Tính công suất động cơ, biết tác dụng lực kéo động cơ, ô tô lên dốc AB với vận tốc không đổi 54km/h (Không sử dụng định luật Newtơn để giải toán) Câu (2đ): Một ô tô khối lượng tấn, bắt đầu chuyển động đường nằm ngang AB dài 2km, hệ số ma sát 0,1; lực kéo động có độ lớn 1100N; lấy g = 10m/s2 a Tính vận tốc ô tô B 129 b Đến B xe tắt máy tiếp tục chuyển động dốc BC cao 10m dài 20m Biết xe dừng đỉnh dốc Tính độ lớn lực ma sát dốc BC từ suy hệ số ma sát xe mặt dốc (Không sử dụng định luật Newtơn để giải toán) Câu (2đ): Một xe khối lượng 100kg lăn xuống không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 50m, cao 30m, hệ số ma sát xe mặt phẳng nghiêng 0,25 Lấy g = 10m/s2 a Ở độ cao dốc xe có động Chọn chân dốc làm mốc b Sau hết dốc, xe tiếp tục chuyển động mặt ngang, hệ số ma sát xe mặt ngang 0,1 Có chướng ngại vật cách chân dốc 100m Hỏi xe có va vào chướng ngại vật không? Vì sao? (Không sử dụng định luật Newtơn để giải toán) ĐÁP ÁN Câu 1: Định nghĩa (0,25), đơn vị (0,25), ý nghĩa (0,5) Câu 2: Định nghĩa (0,25), công thức (0,25), nói rõ động tăng, giảm (0,5) Câu 3: Định nghĩa (0,5), công thức (0,25), thích (0,25) Câu 4: Công thức (0,5), phát biểu (0,5) Câu 5: (2đ) - Khi xuống dốc: hình vẽ (0,25), sử dụng ĐLĐN ĐLBTNL viết biểu thức (0,25), biểu thức: - (0,5) Khi lên dốc: hình vẽ (0,25), sử dụng ĐLĐN ĐLBTNL biểu thức , (0,25) Câu (2đ): a v = 20m/s (1đ) 130 b F ms = 5000N (0,5) Câu (2đ): a h = 12m (0,75), hình vẽ (0,25) Vận tốc chân dốc v = 20m/s (0,5), quãng đường xe thêm s = 200m > 100m xe va vào chướng ngại vật (0,5) 131 [...]...- Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm - Thực nghiệm sư phạm rút ra nhận xét ảnh hưởng của việc học tập nhóm đến kết quả học tập của HS 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Nghiên cứu lý luận - Tham khảo các tài liệu về phát triển tư duy, sáng tạo, lý luận dạy học - Bài tập vật lí và vai trò của bài tập vật lí trong dạy học - Mô hình dạy học theo nhóm và mô hình giải bài tập Vật Lí theo nhóm -... quả học tập của học sinh * Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học bài tập Vật Lí ở một số trường THPT áp dụng cụ thể cho chương Các định luật bảo toàn trong chương trình Vật Lí 10 nâng cao * Thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đã đề ra 6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống bài tập, bài ôn tập chương các định luật bảo toàn vật lí lớp 10. .. Phân loại bài tập vật lí: Có nhiều cách phân loại bài tập, có thể hình dung hệ thống bài tập được phân loại theo các dạng sau: 1.2.3.1 Phân loại theo nội dung: Cách phân loại hay gặp là dựa trên các đề tài như bài tập cơ học, bài tập nhiệt học, bài tập điện học, bài tập quang học trong bài tập cơ học lại có thể phân thành: bài tập động học, động lực học, tĩnh học, … Ngoài ra, loại bài tập theo nội dung... thể để học sinh hoạt động theo nhóm và có đặt các câu hỏi cụ thể để hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm  Luận văn thạc sĩ giáo dục học: “TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN TĨNH ĐIỆN – CHƯƠNG TRÌNH VẬT 8 LÍ ĐẠI CƯƠNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ” của học viên Hồ Thị Hồng - Luận văn đã trình bày: cơ sở lý luận của việc tổ chức sinh viên học tập theo nhóm, các hình thức tổ chức sinh. .. phân theo trình độ: Bài tập vật lí lớp 6, Bài tập vật lí lớp 12,… 1.2.3.2 Phân loại theo độ khó: Dựa vào mức độ khó, dễ của bài tập có thể chia bài tập thành hai loại là bài tập cơ bản và bài tập nâng cao Bài tập cơ bản có thể hiểu là những bài tập tương đối dễ, chỉ nhằm củng cố, vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học ở mức độ đơn giản Bài tập nâng cao là những bài tập tương đối khó Loại bài tập này... động nhóm trả lời được các câu hỏi trong phiếu học tập 1.2 BÀI TẬP VẬT LÍ: 1.2.1 Khái niệm bài tập Vật Lí: Theo X.E Camenetxki và V.P Ôrêkhốp trong thực tế dạy học, bài tập vật lí được hiểu là một vấn đề được đặt ra mà trong trường hợp tổng quát đòi hỏi những suy luận lôgíc, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lí ” Theo Đỗ Hương Trà thì bài tập vật lí là... đề cập đến: cách phân loại nhóm học tập và cách chia nhóm, vai trò của giáo viên và học sinh trong việc tổ chức hoạt động nhóm, các bước tổ chức nhóm Đồng thời luận văn cũng trình bày một số kinh nghiệm khi tổ 7 chức dạy học thông qua hoạt động nhóm, cách hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm - Nhận xét: luận văn trình bày khá đầy đủ các bước chia nhóm cũng như các bước tổ chức hoạt động nhóm, đây là... đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới, phải vận dụng phối hợp các kiến thức để giải quyết vấn đề Ở mức cao hơn, bài tập sáng tạo đòi hỏi giải quyết vấn đề theo một hướng mới, một phương pháp mới 1.2.3.5 Phân loại bài tập theo các bước của quá trình dạy học: Phân loại theo cách này thì gồm các bài tập sau: bài tập mở bài, tạo tình huống dạy học; bài tập vận dụng khi giảng bài mới; bài tập. .. sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học hợp tác giúp chúng ta lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với môn học Bên cạnh đó luận văn cũng trình bày quy trình tổ chức sinh viên học tập theo nhóm, đặc biệt các nhiệm vụ học tập được trình bày theo phiếu học tập phát cho học sinh - Nhận xét: Luận văn chưa trình bày cách chia nhóm, phần thực nghiệm cũng chưa chỉ cách hướng dẫn như thế nào để học sinh thông... thức; bài tập về nhà; bài tập kiểm tra 1.2.4 Các yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật lí: a Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống bài tập vật lí: Hệ thống bài tập phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: - Thông qua việc giải bài tập vật lí, những kiến thức cơ bản đã được xác định thông qua mục tiêu dạy học được củng cố, ôn tập, hệ thống hóa và khắc sâu thêm - Tính tuần tự tiến lên từ đơn giản đến phức tạp của các ... TIẾN TRÌNH DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ THEO NHÓM VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP THEO NHÓM CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (Vật Lí 10 – Nâng cao) 2.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm tập: Trong hình... DH hợp tác theo nhóm: .30 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ THEO NHÓM VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP THEO NHÓM CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (Vật Lí 10 – Nâng cao) ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIH …………………… TRẦN TRỊNH MINH HÒA TỔ CHỨC HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN LỚP 10 BAN NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

      • 1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động nhóm trên thế giới:

      • 1.1.2 Một số bài viết về dạy học hợp tác theo nhóm ở nước ta:

      • 1.1.3 Một số luận văn, khóa luận về hoạt động nhóm trong dạy học vật lý:

      • 1.2. BÀI TẬP VẬT LÍ:

        • 1.2.1 Khái niệm bài tập Vật Lí:

        • 1.2.2 Vai trò của bài tập vật lí:

        • 1.2.3. Phân loại bài tập vật lí:

        • 1.2.4. Các yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật lí:

        • 1.2.5. Các bước chung khi giải bài tập vật lí:

        • 1.2.6 Các phương pháp dạy học được sử dụng trong tiết bài tập:

        • 1.2.7. Quy trình tổ chức tiết bài tập:

        • 1.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM

          • 1.3.1 Khái niệm:

          • 1.3.2 Trường phái cấu trúc trong dạy học hợp tác theo nhóm:

          • 1.3.3 Trường phái nguyên tắc trong dạy học hợp tác nhóm:

          • 1.3.4. Nguyên tắc thiết kế giáo án bài tập có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan