Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận thanh khê, thành phố đà nẵng

26 365 0
Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận thanh khê, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BẢO TRÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ VĂN HUY Phản biện 1: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 2: TS TỐNG THIỆN PHƯỚC Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với ngân hàng, bảo lãnh dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho kinh tế Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng phí bảo lãnh Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng khoản khơng nhỏ, chiếm tỷ lệ lớn tổng phí dịch vụ ngân hàng Nhất bối cảnh nguồn thu từ hoạt động cho vay truyền thống ngày thu hẹp bối cảnh kinh tế suy thối sức ép cạnh tranh Khơng đóng góp vào lợi nhuận, bảo lãnh cịn làm đa dạng hố loại hình dịch vụ, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro vốn Tuy nhiên, với phát triển cách nhanh chóng, nghiệp vụ bảo lãnh chưa thật đáp ứng chất lượng tương ứng Bằng chứng thời gian gần nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến bảo lãnh đưa tòa, đặc biệt hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam xảy nhiều vụ việc gây thất tài chính, ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng khách hàng Xuất phát từ nhu cầu kinh tế xuất phát từ việc nhận thấy cần thiết hoàn thiện hoạt động bảo lãnh Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp&PTNT Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng, lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sỹ với mục tiêu hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng bảo lãnh chi nhánh giúp cho hoạt động bảo lãnh ngày phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại - Nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quận Thanh Khê TP Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hoạt động bảo lãnh nước tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quận Thanh Khê TP Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Giới hạn nội dung hoạt động bảo lãnh nước Agribank Thanh Khê + Không gian: Tại Agribank Thanh Khê + Thời gian: Căn vào liệu từ năm 2012 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn từ tảng lý luận hoạt động bảo lãnh kế thừa đề tài nghiên cứu khác, vận dụng đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh Agribank Thanh Khê Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, quy nạp tham chiếu tài liệu liên quan; sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn để trình bày thơng qua hệ thống bảng biểu, sơ đồ để minh chứng cho luận giải Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Các kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng - Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản trị quan tâm đến nội dung nghiên cứu đề tài luận văn Bố cục đề tài Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quận Thanh Khê, Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM, Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật 1.1.2 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh ngân hàng a Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng dạng nghiệp vụ ngân hàng đại, xuất vào năm 60 kỷ 20 thị trường nội địa nước Mỹ đến năm 70 bắt đầu sử dụng giao dịch thương mại quốc tế Kể từ đến vị trí bảo lãnh ngân hàng ngày củng cố cách chắn nước quốc tế Xét theo khía cạnh học thuật, bảo lãnh ngân hàng hình thức “Tín dụng chữ ký - Signature Credit”, hoạt động không dùng đến vốn ngân hàng Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng xem loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm chống đỡ tổn thất người thụ hưởng bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bên đối tác liên quan (Võ Thị Thúy Anh,2009) Hiện thông tư số 28/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định bảo lãnh ngân hàng, khái niệm bảo lãnh ngân hàng sau: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuậnthực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận b Một số đặc điểm bảo lãnh ngân hàng - Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ đa phương với nhiều chủ thể tham gia - Bảo lãnh ngân hàng cam kết mang tính chất bảo đảm gián tiếp - Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập - Bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng bảo lãnh số tiền trả thay - Cam kết bảo lãnh ngân hàng phải lập văn 1.1.3 Các bên tham gia bảo lãnh mối quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng a Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng - Bên bảo lãnh (ngân hàng bảo lãnh): NHTM phát hành cam kết bảo lãnh - Bên bảo lãnh: khách hàng ngân hàng bảo lãnh - Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng): cá nhân, tổ chức ngồi nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh ngân hàng Ngồi ra, cịn có bên liên quan khác b Mối quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng - Quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh - Quan hệ bên bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh - Quan hệ ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh 1.1.4 Phân loại bảo lãnh ngân hàng - Phân loại theo chất bảo lãnh - Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh - Phân loại theo mục đích bảo 1.1.5 Chức năng, vai trò bảo lãnh ngân hàng a Chức bảo lãnh ngân hàng - Bảo lãnh sử dụng công cụ để bảo đảm - Bảo lãnh sử dụng công cụ tài trợ - Bảo lãnh sử dụng công cụ đôn đốc hồn thành hợp đồng b Vai trị bảo lãnh ngân hàng - Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh - Đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh - Đối với kinh tế 1.1.6 Rủi ro bảo lãnh ngân hàng - Đối với ngân hàng bảo lãnh - Đối với bên bảo lãnh - Đối với bên nhận bảo lãnh 1.2 HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Công tác hoạch định hoạt động bảo lãnh Là việc xác định mục tiêu phải đạt khoảng thời gian định 1.2.2 Tổ chức thực hoạt động bảo lãnh Là chức nhằm thiết kế cấu ngân hàng Trong chức nhà quản trị phải thực công việc sau: Nghiên cứu lại công việc cần phải làm để đạt mục tiêu Trong thực tế, việc tổ chức thực cụ thể sau: - Thiết lập sách văn - Thiết lập quy trình 1.2.3 Cơng tác lãnh đạo Là q trình mà nhà quản trị tác động lên hành vi đối tượng bị quản trị cách có chủ đích, có định hướng, cho họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu để đạt mục tiêu xác định Lãnh đạo bao gồm việc đưa định có tính ngun tắc mà người phải tn theo tổ chức thực định đó, đồng thời phải tạo điều kiện cho cá nhân phát huy khả hành vi tập thể 1.2.4 Hoạt động kiểm tra Chức kiểm tra thể qua theo dõi nhà quản trị kết công việc cán nhân viên Sự theo dõi cung cấp cho nhà quản trị thông tin cần thiết nhằm điều chỉnh định cho phù hợp với thực tế, phát huy định có tác động tích cực, chuẩn bị cho định tương lai 1.3 CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ẢNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NHTM 1.3.1 Các tiêu quy mô thu nhập - Số dư bảo lãnh bình quân - Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh - Số bảo lãnh phát hành - Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh - Mức phí dịch vụ bảo lãnh so sánh mức phí với NHTM khác địa bàn 1.3.2 Thị phần số dư bảo lãnh so với NHTM khác địa bàn 1.3.3 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ bảo lãnh 1.3.4 Chất lượng dịch vụ bảo lãnh - Quy trình thực nghiệp vụ bảo lãnh - Ứng dụng công nghệ đại quản lý - Kỹ làm việc, thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng 1.3.5 Rủi ro hoạt động bảo lãnh - Dư nợ bảo lãnh hạn - Tổn thất từ rủi ro 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.4.1 Những nhân tố môi trường vĩ mô 1.4.2 Những nhân tố thuộc khách hàng 1.4.3 Đối thủ cạnh tranh 1.4.4 Những nhân tố thuộc nội ngân hàng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung Chương bao gồm vấn đề: Những vấn đề chung nghiệp vụ bảo lãnh NHTM khái niệm, đặc điểm, loại bảo lãnh, dạng rủi ro bảo lãnh; Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại, tiêu kết quả, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại Tóm lại, nghiên cứu mang tính lý luận trình bày Chương sở để luận văn đánh giá mức thực trạng hoạt động bảo lãnh Agribank Thanh Khê trình bày Chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK THANH KHÊ 2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK THANH KHÊ 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh - Tình hình huy động vốn Huy động vốn tương ứng từ 2012 đến 2014 833 tỷ đồng – 975 tỷ đồng -1.134 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân 16%, cụ thể năm 2013 tăng 17%, năm 2014 tăng 16,4% Đạt kế hoạch đề - Tình hình cho vay Dư nợ tương ứng từ 2012 đến 2014 588 tỷ đồng – 618 tỷ đồng -495 tỷ đồng Năm 2013 tăng trưởng 5,1%, năm 2014 giảm 19,9% thực đạo nâng cao chất lượng tín dụng, chi nhánh đạo tập trung quản lý tốt khoản vay, tăng cường thu hồi nợ xấu phát sinh, dư nợ giảm chủ yếu tập trung đối tượng doanh nghiệp Kế hoạch tăng trưởng dư nợ năm 2014 không đạt 10 nghiệp theo dõi có hiểu biết định mơi trường, thị trường ,về cạnh tranh, sản phẩm, mức phí, điểm mạnh điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh khác Tuy nhiên việc nghiên cứu dự báo mang tính cá nhân, thời điểm, chưa có tổ chức nghiên cứu cách thường xuyên - Đặt mục tiêu Mặc dù Agribank Thanh Khê ln có kế hoạch doanh số bảo lãnh, phí bảo lãnh, số lượng khách hàng cần phát triển, đối tượng khách hàng cần tập trung thu hút cho năm, chia quý để thực Bên cạnh đặt mục tiêu cải thiện trình độ nguồn nhân lực, phong cách giao dịch, kỹ khả chăm sóc khách hàng Tuy nhiên, chưa phân tiêu đến phòng ban, cán (gọi giao khoán) không tổ chức họp định kỳ đánh giá kết quả, để có so sánh phịng ban, cán bộ, để có cạnh tranh, so sánh 2.2.3 Công tác tổ chức triển khai hoạt động bảo lãnh Agribank Thanh Khê a Chính sách cấp bảo lãnh Agribank Thanh Khê Hiện Agribank Thanh Khê áp dụng sách cấp bảo lãnh theo định số 376/QĐ-H ĐTV-KHDN Bao gồm nội dung nêu lớn luận văn Đây sách chung Agribank Việt Nam, sách tương đối mở so với quy định trước Agribank Thanh Khê có đạo cho sát với thực tế chi nhánh Tuy nhiên đạo tùy tham mưu, đề đạt cán chưa có sách quán văn cho chi nhánh, tạo chủ động cho cán tác nghiệp c Quy trình cấp bảo lãnh 11 Quy trình thực nghiệp vụ bảo lãnh Agribank Thanh Khê thể qua sơ đồ sau: Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng Thu thập hồ sơ, tài liệu thông tin Thẩm định điều kiện bảo 5a Từ chối bảo lãnh lãnh Trình duyệt Cấp bảo lãnh 5b Xử lý sau cấp bảo lãnh Sơ đồ 2.2 Quy trình bảo lãnh Qua thực tế, quy trình bảo lãnh Agribank dựa quy trình chung tín dụng, khơng chia cho bảo lãnh ký quỹ 100% ký quỹ

Ngày đăng: 02/12/2015, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan