nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương

87 263 1
nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Thời gian qua, hoạt động chuyển giao công nghệ nhiều công trình nghiên cứu đề cập Đồng thời, có khía cạnh khác cách tiếp cận chủ đề nghiên cứu Có công trình phân tích ứng dụng, chuyển giao công nghệ nói chung (điển "Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam" báo cáo Hội thảo khoa học: " Khoa học - công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội" Tạp chí Công sản Trung tâm KHTN CNQG tổ chức Hà Nội, tháng 8/2003) Có nghiên cứu chuyển giao công nghệ diễn số ngành kinh tế (điển hình "Chuyển giao tiến KH&CN sản xuất nông nghiệp: Hiện trạng giải pháp", Tạp chí Hoạt động Khoa học - số 11/2004) Có nghiên cứu trình bày chuyển giao công nghệ đại bàn địa phương cụ thể (điển "ứng dụng tiến KH&CN để phát triển bền vững Cồn Thoi", Tạp chí Hoạt động Khoa học - số 11/2004) Có nghiên cứu nhằm vào đơn vị cụ thể (điển "IMI: phát triển nhờ gắn kết nghiên cứu với sản xuất ", Tạp chí Hoạt động Khoa học- số 5/2002) Có nghiên cứu vào giải pháp riêng biệt để tháo gỡ trở ngại chuyển giao công nghệ (điển "Đổi sách tài nhằm bảo trở chuyển giao tiến kỹ thuật", Tạp chí Hoạt động Khoa học- số 9/2004) Những công trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng vào nghiên cứu chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, vấn đề chuyển giao công nghệ địa phương chưa ý mức; chưa tập trung nghiên cứu cách trực tiếp, toàn diện (nhiều trường hợp, chuyển giao công nghệ địa phương đề cập tới cách bàn chủ đề khác) vào cụ thể thiếu tính khái quát ) Như cần phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ địa phương công trình nghiên cứu thuộc khuôn khổ Đề tài cấp năm 2006 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN trì Mục tiêu Đề tài sở phân tích hạn chế hoạt động chuyển giao công nghệ diễn ra, đề xuất số giải pháp liên quan tới quản lý nhà nước cấp địa phương, chế sách khuyến khích chuyển giao công nghệ cấp địa phương, phát triển tổ chức chuyển giao công nghệ địa phương Ngoài phương pháp khảo cứu tài liệu từ nhiều nguồn, phân tích lôgic, nghiên cứu so sánh kinh nghiệm nước, Đề tài coi trọng việc khảo sát thực tế tiến hành trao đổi với đối tượng nghiên cứu địa phương, doanh nghiệp, viện, trường Hoạt động khảo sát trao đổi trực tiếp diễn địa bàn địa phương như: Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Tuyên Quang, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Phú Thọ, Khảo sát thực tế Đề tài không nhằm thu thập tình hình trạng mà để phát mô hình hay, sáng kiến tốt địa phương trao đổi lấy ý kiến giải pháp dự định đề xuất Những cách tiếp cận chủ yếu Đề tài là: - Do công nghệ loại hàng hoá đặc biệt nên chuyển giao công nghệ mang theo tính chất đặc thù riêng So với tác dụng tích cực khuyết tật lưu thông hàng hoá theo chế thị trường nói chung, giới kinh tế nói đến, chuyển giao công nghệ có đặc điểm riêng - Chuyển giao công nghệ tồn quy mô/cấp độ khác nhau, có quy mô/ cấp độ địa phương Về bản, tính chất địa phương chuyển giao công nghệ quy định quan hệ như: tiếp xúc với người mua người bán chuyển giao công nghệ thường phải thực địa bàn định, thuộc địa phận địa phương đó; nhiều nguồn cung nguồn cầu công nghệ gắn liền với địa phương - Vai trò nhà nước cấp địa phương thể mặt như, hoạt động chuyển giao công nghệ địa bàn địa phương đòi hỏi phải có quản lý gần gũi, trực tiếp nhà nước địa phương; phong phú, đa dạng chuyển giao công nghệ gắn với địa phương đòi hỏi phải có sách cụ thể phù hợp địa phương nhằm phát triển quản lý chúng; hoạt động chuyển giao công nghệ phức tạp nên cần có tham gia chia sẻ gánh nặng chỉnh quyền địa phương quyền trung ương; trình đổi quản lý chuyển giao công nghệ thường có nhiều rủi ro, so với quy mô toàn quốc gia, cấp địa phương phù hợp để mạnh dạn tiến hành thử nghiệm mô hình quản lý - Chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ địa phương cần kết hợp chặt chẽ giúp đỡ hưỡng dẫn Giúp đỡ hỗ trợ thực nhiều mặt (thuế, tín dụng, ) Hướng dẫn định hướng cho chuyển giao công nghệ có hiệu quả, phát triển có trật tự, theo lộ trình Phù hợp với mục tiêu phương pháp nghiên cứu trên, Đề tài kết cấu làm phần chính: - Phần 1: Những vấn đề chung - Phần :Quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ cấp địa phương - Phần 3: Cơ chế, sách khuyến khích, thúc đẩy chuyển giao công nghệ địa phương - Phần 4: Các tổ chức chuyển giao công nghệ thuộc địa phương Công trình thực chủ nhiệm đề tài Hoàng Xuân Long với cộng tác ông Chu Đức Dũng (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ông Hoàng Phú (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), bà Nguyễn Lan Anh (thư ký đề tài) số cộng tác viên khác Mặc dù có nhiều cố gắng, chắn công trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả xin hoan nghênh trân trọng ý kiến góp ý, bổ sung sản phẩm Hà Nội, Tháng năm 2007 Nhóm thực đề tài PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Theo tiếng gốc La tinh "Chuyển giao" (Transfer) chữ "Transferre" có nghĩa "Vượt qua ranh giới" Chuyển giao công nghệ thường có ý nghĩa mang kiến thức kỹ thuật vượt qua giới hạn hay nước từ công ty, trường đại học, viện nghiên cứu, đến nơi có nhu cầu tiếp nhận công nghệ Hiện chuyển giao công nghệ thu hút nhiều quan tâm nhiều cứu Đã có định nghĩa khác chuyển giao công nghệ như: - Chuyển giao công nghệ chuyển giao kiến thức có hệ thống để sản xuất sản phẩm, áp dụng áp dụng trình thực nhiệm vụ - Chuyển giao công nghệ thường cách gọi việc mua công nghệ Nó thường xẩy có tồn người mua người bán Chuyển giao công nghệ diễn ra: từ ngành công nghiệp sang ngành công nghiệp khác, từ tổ chức sang tổ chức khác quy mô quốc tế, hai nước phát triển, hai nước phát triển, nước phát triển nước phát triển - Chuyển giao công nghệ việc nước tiếp nhận công nghệ lực công nghệ từ nước khác Nó bao gồm việc chuyển giao công nghệ tổ chức nội tổ chức - Chuyển giao công nghệ trao đổi tri thức kỹ thuật, liệu, vẽ thiết kế, phát minh sáng chế, bí quyết, thiết bị, quy trình sản xuất, vận hành kỹ quản lý từ tổ chức sang tổ chức khác - Chuyển giao công nghệ chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng phần toàn công nghệ - Chuyển giao công nghệ hoạt động kinh tế liên quan tới trao đổi - chuyển giao - tiếp nhận công nghệ tiến hành tổ chức khác Cũng có nhiều phương thức chuyển giao công nghệ2 nêu như:3 Theo: Trần Thanh Lâm "Quản trị công nghệ" - Nhà xuất Văn hoá Sài Gòn, trang 117; Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia "Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế", số 3/2005, trang 2-3 Phương thức hay chế, kênh chuyển giao hình thức, cách thức mà nhờ công ghệ chuyển đến bên nhận Có cách phân chia phương thức chuyển giao công nghệ khác Chẳng han: theo K.Hoffma N Girvan phương thức chuyển giao bao gồm (1) Đầu tư trực tiếp nước (kết hợp với phương tiện sản xuất, kiến thức cấp patent, Know- how, quản trị marketing), (2) Hợp đồng license sử dụng patent, tên hãng, nhãn hiệu đối tượng khác, (3) Hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ kỹ thuật, (4) hợp đồng quản lý, (5) Các hợp đồng marketing, (6) Cung cấp dịch vụ kỹ thuật tư vấn, nghiên cứu khả thi dịch vụ khác cho hoạt đông đầu tư tái đầu tư, (7) Các hợp đồng chìa khoá trao tay, (8) Bán mua phương tiện sản xuất, (9) Các hoạt động R&D ; theo OECD có dòng lưu chuyển liên quan tới người (giáo dục đào tạo, quan hệ cá nhân, thuyên chuyển cán bộ, hợp tác kỹ thuật, hỗ trợ kỹ thuật hãng), tài liệu (hội nghị hội thảo, xuất phẩm nghiên cứu KH&CN, tài liệu patăng, nghiên cứu tiền khả thi khả thi dự án, vẽ phương án, vẽ thiết kế công trình chi tiết, quy tắc quy trình vận hành), thiết bị sản - Phương thức chuyển giao công nghệ qua thương mại hoá: thông qua khối lượng hàng hoá xuất nhập mà chuyển giao công nghệ ẩn chứa - Phương thức chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngoài: tập đoàn xuyên quốc gia (MNEs) chuyển giao cho công ty nước sở công nghệ mới; doanh nghiệp quốc tế cấp sáng chế cho liên doanh họ với doanh nghiệp nước nhập công nghệ - Phương thức chuyển giao công nghệ thông qua sáng chế: việc mua quyền sản xuất phân phối, thông tin bí - Phương thức chuyển giao công nghệ qua đường hợp đồng sản xuất/ chế tạo: Bên A (là bên có vốn công nghệ) ký hợp đồng kinh tế với bên B để gia công, chế tạo chi tiết lắp ráp cụm thiết bị Bên B tích luỹ công nghệ mà Bên A hợp tác sản xuất - Phương thức chuyển giao công nghệ qua mạng INTERNET/ỉNTANET: việc giao dịch qua mạng để kết nối người bán người mua công nghệ Người có nhu cầu công nghệ tiếp cận trực tiếp với nhà sản xuất mà không cần qua môi giới, tư vấn - Phương thức chuyển giao công nghệ dựa người: thuê chuyên gia kỹ thuật, luân chuyển nhân nước tổ chức - Phương thức chuyển giao công nghệ thông qua nghiên cứu tiếp thu liệu sáng chế liệu thử nghiệm: tiến hành nghiên cứu để tiếp thu thông tin có sẵn công nghệ (những liệu mô tả ứng dụng sáng chế ) Đó hình thức tiếp thu công nghệ mà đền bù Đi vào khía cạnh, định nghĩa chuyển giao công nghệ phương thức chuyển giao công nghệ nêu vừa bổ sung cho nhau, lại vừa có ý nghĩa loại trừ Chuyển giao công nghệ chứa đựng nhiều quan hệ, liên quan tới nhiều lĩnh vực, bao gồm nhiều loại, diễn nhiều hình thức phải kết hợp từ nhiều góc độ để có nhìn toàn diện Mặt khác, trước đối tượng đa diện, phức tạp, cần tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu, yêu cầu nghiên cứu mà tập trung vào phạm vi cụ thể Có thể thấy rõ phân biệt hai loại chuyển giao công nghệ: dựa chế thị trường phi thị trường Những trường hợp chuyển giao qua hợp đồng mua bán thức (theo Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 10 Khoá XI thông qua Hợp đồng chuyển giao công nghệ quy định Điều từ 14 đến 27 Chương II) dựa chế thị trường; ngược lại, trường hợp học phẩm (máy móc, thiết bị, công cụ, nhà máy dạng chìa khoá trao tay) tương thích hình thức giao dịch thương mại hợp tác kỹ thuật thức, thoả thuận hỗ trợ kỹ thuật hãng, hợp đồng với hãng công ty tư vấn kỹ thuật công trình, Li- xăng pa - tăng, mua bán thiết bị, đầu tư trực tiếp công ty con/ liên doanh Ở xin đưa cách phân chia phổ biến đơn giản hỏi, chép công nghệ, tình báo đánh cắp công nghệ, nghiên cứu khai thác thông tin có sẵn công nghệ, thuộc chuyển giao công nghệ phi thị trường Trong giới hạn Đề tài, đối tượng nghiên cứu chuyển giao công nghệ dựa chế thị trường Cần nhấn mạnh, việc tạm thời bỏ đối tượng xem xét số trường hợp coi nhẹ tầm quan trọng phủ nhận tồn chúng thực tế; lý giới hạn để có điều kiện tập trung phân tích quan hệ có nhiều vấn đề đặt trình chuyển đổi sang chế thị trường đẩy mạnh hội nhập quốc tế Chuyển giao công nghệ dựa chế thị trường trước hết lưu thông hàng hoá Lưu thông hàng hoá nói chung tảng diễn chuyển giao công nghệ Trình độ phát triển môi trường thuận lợi lưu thông hàng hoá chung thường có ảnh hưởng đáng kể chi phối hoạt động chuyển giao công nghệ Những nhà kinh tế học nghiên cứu lưu thông hàng hoá trao đổi, mua bán, lưu chuyển hàng hoá, cung - cầu, thống sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng, sở quan trọng để tìm hiểu chuyển giao công nghệ Đồng thời, khác với hàng hoá thông thường, thân công nghệ loại hàng hoá đặc biệt Tình chất đặc biệt hàng hoá công nghệ thể mặt sau: - Nhu cầu KH&CN thường dành cho tương lai Khác với hàng hoá thông thường sử dụng để thoả mãn nhu cầu trước mắt, trực tiếp đáp ứng yêu cầu tại, việc đầu tư mua hàng hoá công nghệ hướng vào kế hoạch dài hạn hơn, dự kiến phát huy tác dụng để giải vấn đề sau - Độ tin cậy hàng hoá công nghệ không cao Người ta sờ mó không dễ nhận biết trực tiếp thuộc tính KH&CN Bản thân người, tài liệu, thiết bị "vật mang" bí ẩn Giá trị sử dụng hàng hoá công nghệ thực bộc lộ trình sử dụng để sản xuất sản phẩm dịch vụ Việc thực giá trị sử dụng hàng hoá công nghệ phụ thuộc vào khả tiếp nhận môi trường, điều kiện tương ứng bên mua - Liên quan tới tính chất tồn bất bình đẳng lớn thông tin người mua người bán hàng hoá công nghệ Trong người bán biết rõ hàng hoá mình, người mua thường có thông tin chất lượng thực hàng hoá mang trao đổi Mặt khác, người bán khó biết người mua có giữ cam kết hợp đồng sau làm chủ tri thức hay không - Người có hàng hoá công nghệ dễ bị tổn thương mặt sở hữu lợi ích Tri thức KH&CN có điểm khác với hàng hoá truyền thống Việc người sử dụng khối lượng tri thức định không ngăn ngừa người khác sử dụng khối lượng Trong lĩnh vực nông nghiệp, chuyển giao công nghệ thực tổ chức phát triển quốc tế, tổ chức xã hội (hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên, ) thuộc vào chuyển giao công nghệ phi thị trường tri thức Đồng thời, tri thức bộc lộ xã hội, người tạo khó ngăn không cho người khác dùng Tính chất "không loại trừ" "không thể bị loại trừ" - theo cách gọi nhà kinh tế, thường làm tách rời quyền sở hữu pháp lý quyền sở hữu thực tế - Khó khăn định giá bán thoả thuận giá hàng hoá công nghệ Giá hàng hoá thị trường KH&CN thường không giá trị định mà giá trị sử dụng định Trong đó, độ tin cậy thấp, bất bình đẳng thông tin, tính rủi ro sử dụng cao, nên giá trị sử dụng hàng hoá công nghệ thường ẩn số - Ngoài có điểm khác như: khả mang lại lợi nhuận lớn; tính loại trừ cao (khi xuất hàng hoá hàng hoá cũ dễ bị loại trừ hoàn toàn); hao mòn vô hình nhanh; nhiều hàng hoá công nghệ sản phẩm vô hình, chúng vật hoá người sử dụng; nhiều hàng hoá công nghệ mang tính chất hàng hoá công cộng; giá sản phẩm công nghệ phụ thuộc lớn vào giai đoạn cụ thể vòng đời sản phẩm; hàng hoá công nghệ mang tính độc quyền cao bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Do công nghệ loại hàng hoá đặc biệt nên chuyển giao công nghệ mang theo tính chất đặc thù riêng So với tác dụng tích cực khuyết tật lưu thông hàng hoá theo chế thị trường nói chung, giới kinh tế nói đến5, chuyển giao công nghệ bật đặc điểm định: - Nhiều tác dụng tích cực thị trường nói chung không dễ phát huy chuyển giao công nghệ độ tin cậy hàng hoá không cao, tồn bất bình đẳng lớn thông tin người mua người bán, khó khăn định giá thoả thuận giá bên trao đổi Nói cách khác, thị trường KH&CN hoàn hảo so với thị trường hàng hoá thông thường - Phạm vi bao quát chuyển giao công nghệ thị trường KH&CN dễ bị giới hạn trước nhu cầu KH&CN dài hạn dành cho tương lai - Dễ có vị phạm quyền sở hữu người chủ hàng hoá công nghệ Chúng ta phải ý đến hai mặt (chung đặc thù) chuyển giao công nghệ phân tích Đề tài Thêm nữa, cần thấy rõ tồn vướng mắc chưa giải mặt lý luận; chẳng hạn "Chúng ta chưa có đủ kiến thức thị trường công nghệ, nghiên cứu tương lai tập trung vào việc cải thiện điều nêu nhiều câu hỏi liệu chúng nghiên cứu đầy đủ như: Chúng vận hành nào? làm đạt thoả thuận? Vai trò tổ chức trung gian gì? Trong phạm vi nào, lĩnh vực nào, có, giao dịch thị trường công nghệ thay cho lan truyền không mang tính thị trường?"6 Điều đòi hỏi thái độ thực cầu Tác dụng tích cực thị trường sử dụng "bàn tay vô hình" để giải vần đề kinh tế học: sản xuất hàng hoá gì, sản xuất sản xuất cho Những khuyết tật thị trường là: tự phát, dẫn tới độc quyền, bất bình đẳng, không giải hậu xã hội môi trường, gian lận Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia "Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế", số 12/2005, trang 37 thị (dựa vào thực tế để giải vấn đề, chấp nhận giải pháp tình thế, thử nghiệm, chủ động bỏ ngỏ số vấn đề, ) phân tích tình hình thực tế II CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN SANG CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Do sản phẩm nghiên cứu KH&CN chủ yếu tạo nước công nghiệp phát triển7, nên ứng dụng KH&CN nước phát triển chủ yếu nhận từ nguồn bên Chuyển giao công nghệ từ nước công nghiệp phát triển quan trọng nước phát triển Đã có nghiên cứu công nghệ nhập ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế nước tiếp nhận theo ba cách: (1) Chuyển giao công nghệ làm tăng kho dự trữ yếu tố (nguồn lực) sản xuất sẵn có - yếu tố bao gồm lực lượng chuyên gia nước ngoài, máy móc thiết bị nhập, công nghệ mới, ; (2) Công nghệ nước đóng góp cho tăng trưởng việc khai thác nguồn lực có - tạo hội việc làm mới, làm giảm lực vô dụng số ngành kinh tế, ; (3) Chuyển giao công nghệ nước dẫn tới tăng trưởng đáng kể hiệu suất yếu tố (lao động, vốn, nguồn tài nguyên thiên nhiên) thông qua tăng khối lượng đầu khối lượng đầu vào không đổi, làm giảm khối lượng đầu vào khối lượng đầu giữ nguyên8 Nhiều phân tích khẳng định chuyển giao công nghệ từ nước trước nguyên nhân đảm bảo tiến hành công nghiệp hoá thành công nước sau NICs Chuyển giao công nghệ từ nước công nghiệp phát triển có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, đồng thời đặt nước trước vấn đề định: - Các nước phát triển phải đối mặt với khó khăn chuyển giao công nghệ như:9 * Công nghệ sẵn có để lựa chọn hạn chế chất độc quyền bên cung cấp công nghệ * Thị trường giao dịch công nghệ chưa hoàn hảo, có nơi hình thành thành mức độ sơ khai *Vị yếu để mặc giá công nghệ chuyển giao * Các điều kiện thời gian chuyển giao công nghệ bị hạn chế * Năng lực tiếp nhận công nghệ thấp *Năng lực hấp thụ, nghiên cứu phát triển công nghệ Nếu tính sản phẩm khoa học hình thức ấn phẩm thời điểm 1995, Tây Âu chiếm 35,8%, Mỹ chiếm 38,4%, Nhật Bản nước NIC chiếm 10,1% toàn giới Nếu tính theo sản phẩm công nghệ dới hình thức patăng thời gian 1990 - 1995 Tây Âu chiếm 47,4% toàn giới; tương tự, Mỹ chiếm 33,4%, Nhật Bản NICs chiếm 16,6% Theo Tech - Monitor, 1997 Theo: Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia "Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế", số 3/2005, trang - 10 Cho đến nay, địa bàn địa phương xuất nhiều tổ chức tham gia hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ với mô hình phong phú đa dạng Theo thống kê thời điểm năm 2002 có khoảng 36, viện trường trung tâm tham gia chuyển giao công nghệ cho nông dân chuyển giao công nghệ cho loại hình doanh nghiệp công nghiệp; 60-70% tổng số 6000 hợp tác xã tham gia vào cung cấp dịch vụ khuyến nông; nước có khoảng 2.300 câu lạc có hoạt động khuyến nông133 Đồng thời, giống với tình hình chung chuyển giao công nghệ thị trường KH&CN, hệ thống tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương nước ta có nhiều hạn chế so với giới với yêu cầu phát triển địa phương Có thể đồng tình với ý kiến nhận định rằng: - "Ở nước ta, loại hình trung gian KH&CN giai đoạn sơ khai Mặc dù có nỗ lực định, song nhìn chung dịch vụ trung gian, môi giới KH&CN thiếu, yếu không đồng bộ"134 - "Hệ thống tổ chức chuyển giao công nghệ chưa đủ mạnh để độc lập đánh giá công nghệ, tư vấn công nghệ cho doanh nghiệp mà chủ yếu làm môi giới chuyển giao chính"; "Nhìn chung nước ta, vai trò người môi giới, tổ chức tư vấn chưa phát triển, chưa người sử dụng tín nhiệm, nên chưa phát huy vai trò đích thực mình"135 - 'Sự thiếu vắng dịch vụ cung cấp thông tin chuyên nghiệp làm hạn chế lớn đến hoạt động đổi doanh nghiệp Các tổ chức thông tin KH&CN hoạt động mang tính chất công thường cung cấp thông tin không kịp thời, thiếu cụ thể, thường không giúp ích nhiều cho doanh nghiệp họ tìm kiếm công nghệ"136 - "Dịch vụ tư vấn KH&CN nói chung chuyển giao công nghệ nói riêng địa bàn coi số 0"137 - "Mặc dù Nhà nước có quan tâm có sách ưu đãi cụ thể người môi giới trung gian, nhiên hoạt động bị ràng buộc có chế chưa thể trở thành lực lượng mạnh mẽ để thúc đẩy chuyển giao kiến thức vào sản xuất đời sống"138 133 Vũ Xuân Nguyệt Hồng Đặng Hoài Thu: " Xây dựng luận cho việc phát triển tổ chức dịch vụ KH&CN địa phương", Chuyên đề phục vụ Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 (Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương) 134 Tạ Bá Hưng: "Cần phát triển tổ chức trung gian công nghệ", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3-2005, trang 23 135 Báo cáo tổng hợp Đề tài sở năm 2003 "Nghiên cứu chế, biện pháp thức đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu" (Chủ nhiệm Nguyễn Lan Anh), Hà nội, 4-2004, trang 20, 58 136 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp 2005 (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) "Thị trường KH&CN Việt Nam: thực trạng giải pháp" (Chủ nhiệm Nguyến Thị Hường), Hà Nội - 2006, trang 69 137 Ý kiến Đại diện Sở Khoa học Công nghệ Khánh Hoà trao đổi ngày 25-5-2006 138 Báo cáo tổng hợp đề tài sở năm 2003 "Nghiên cứu chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu" , Hà Nội, tháng 4-2004, trang 45 73 - "Một số sách Nhà nước số địa phương tạo cạnh tranh không lành mạnh, ví dụ có nơi trợ giá giống ngoại "139 - Kết Điều tra thị trường công nghệ Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chủ trì năm 2002 cho thấy có 43,33% số ý kiến cho nước ta có công ty tư vấn môi giới mua bán công nghệ; tiếp theo, đánh giá mức độ cấp thiết khâu yếu cần sớm khắc phục.140 Để phát triển tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ địa phương, cần ý đến nhiều biện pháp141 Dưới xin vào số biện pháp bật 2.1 Tăng cường nhận thức vai trò ý nghĩa tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương Vấn đề thúc đẩy phát triển tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ đề cập nhiều văn Nhà nước Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 ban hành theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg, ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ, Đề án Đổi chế quản lý KH&CN ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 214/2005/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thị trường công nghệ, Qua thấy rõ nhận thức cấp cao vai trò tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ Trái lại, nhiều doanh nghiệp phận lớn công chúng, nhận thức hạn chế Theo Giám đốc Trung tâm Tư vấn hỗ trợ nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh "Chuyển giao công nghệ khác hẳn với việc mua bán theo kiểu cưa đứt - đục suốt; không 139 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh "Một số ý kiến hoạt động KH&CN Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh", Báo cáo tham luận Hội toàn ngành triển khai Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương 9, Khoá IX - Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hà Nội, tháng 4-2004, trang 57 140 Trần Chí Đức: "Hiện trạng thị trường KH&CN Việt Nam", Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 6/2003, trang 31 141 Chẳng hạn, có tác giả Tạ Bá Hưng nêu lên biện pháp như: (1) Đảm bảo môi trường thuận lợi cho giao dịch hàng hoá công nghệ; (2) Phát triển dịch vụ môi giới, tư vấn, giám định, đánh giá công nghệ; (3) Phát triển dịch vụ pháp lý liên quan tới giao dịch công nghệ, đặc biệt dịch vụ sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; (4) Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp lĩnh vực môi giới công nghệ (Tạ Bá Hưng: "Cần phát triển tổ chức trung gian công nghệ", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3-2005, trang 24-25) Tác giả Nguyễn Văn Liêu nêu lên biện pháp: (1) Tăng cường phối hợp đạo lãnh đạo ngành Nông nghiệp PTNT, Thuỷ sản, Khoa học Công nghệ; (2) Kiện toàn tổ chức hệ thống máy quan nghiệp dịch vụ KH&CN từ tỉnh đến sở theo hướng tăng cường phối hợp, tránh chồng chéo nhiệm vụ nâng cao hiệu hoạt động; (3) Xây dựng chế chi tiêu tài kinh phí nghiệp KH&CN địa phương; (4) Tăng cường sở vật chất kỹ thuật; (5) Tăng cường hợp tác với viện, trường, trung tâm nghiên cứu Trung ương hợp tác với nước ngoài, hợp tác liên vùng; (6) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phổ biến kiến thức, tăng cường công tác trao đổi thông tin tỉnh, tỉnh; (7) Tăng cường công tác đào tạo cán bộ, có chế, sách khuyến khích cán KH&CN làm việc đơn vị nghiệp dịch vụ KH&CN; (8) Thực giải pháp xây dựng phát triển thị trường KH&CN; (9) Đa dạng hoá nguồn đầu tư, thực xã hội hoá đầu tư cho hoạt động nghiệp dịch vụ KH&CN (Nguyễn Văn Liễu: "Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiệp dịch vụ KH&CN địa phương", Chuyên đề phục vụ Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 - Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương) 74 mua bán thông thường mà hợp tác chặt chẽ, cần tìm hiểu sâu trước mua, sát mua hợp tác sau mua"142 Trong mua bán công nghệ tin cậy lẫn vấn đề cốt lõi đồng thời khó khăn, cản trở lớn Trường hợp tin cậy cần phải có xuất cá nhân hay tổ chức trung gian mà hai phía tin cậy Ở địa phương nước ta, niềm tin giới doanh nghiệp dành cho nhà khoa học chưa nhiều, họ chưa ý tới tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ143 Ngay Thành phố Hồ Chí Minh, có trường hợp đơn vị tư vấn chuyển giao công nghệ Sở Khoa học Công nghệ không dám lấy tên phản ánh hoạt động chủ yếu theo dự định ban đầu sợ "xã hội phản cảm", mà phải đặt tên khác Trung tâm Tiết kiệm lượng TP Hồ Chí Minh144 Như cần nâng cao nhận thức thúc đẩy nhu cầu văn hoá sử dụng dịch vụ chuyển giao công nghệ xã hội Đây coi nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến sách mà cấp địa phương phải làm để nhận thức Nhà nước vai trò tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ trở thành nhận thức doanh nghiệp người dân 2.2 Xác định rõ chức nhiệm vụ tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương Với quy định Chương III Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 10 Khoá XI, hy vọng dần khắc phục tình trạng phản ánh "Chưa có quy định cụ thể hoạt động đánh giá, giám định công nghệ ( ) Chưa có sở pháp lý cho việc hình thành tổ chức trung gian, môi giới thực hoạt động chuyển giao công nghệ"145, " vấn đề tổ chức hoạt động người/tổ chức môi giới đến chưa có quy định pháp lý vấn đề này"146 Đồng thời, cần có bước cụ thể tiếp sau: - Nhà nước cần có văn hướng dẫn cụ thẻ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ nói chung tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ địa phương nói riêng Kinh nghiệm Trung Quốc, Bộ Khoa học Kỹ thuật Trung Quốc quan hữu quan ban hành khoảng 20 văn liên quan tới quan dịch vụ, môi giới KH&CN Hơn nữa, để hoàn thiện sách, Bộ Khoa học Kỹ thuật Trung Quốc lấy năm 2003 năm xây dựng quan dịch vụ, môi giới KH&CN 142 Ý kiến trao đổi ngày 16-6-2006 Gần có số doanh nghiệp đề cáo vai trò dịch vụ chuyển giao công nghệ trường hợp ông Nguyễn Văn Sung (Chủ tịch HĐQT & GĐ C.Ty cổ phần Ngô Han) phát biểu Hội thảo Phát triển thị trường công nghệ lần thứ Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Tạp chí Tia sáng Thời báo Kinh tế Sài gòn tổ chức ngày 18-8-2004 Thành phố Hồ Chí Minh: "Khi đơn vị dịch vụ trung gian biết rõ Knowhow giúp mua thiết bị rẻ hơn, xác hiểu " Tuy nhiên số giám đốc doanh nghiệp chưa nhiều 144 Thông tin từ trao đổi với Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14-6-2006 145 Ban soạn thảo Luật Chuyển giao công nghệ: "Dự án Luật Chuyển giao công nghệ - Tài liệu tham khảo", Hà Nội, Tháng 5-2006, trang 17 146 Báo cáo tổng hợp đề tài sở năm 2003 "Nghiên cứu chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu" , Hà Nội, tháng 4-2004, trang 55 143 75 - Có quy định nhấn mạnh hoạt động tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ tập trung vào mặt: + Xây dựng hệ thống thông tin viện nghiên cứu (năng lực viện này, công nghệ mà họ có, ) doanh nghiệp (thông tin nhu cầu công nghệ đổi công nghệ) + Kết nối cung cầu, lựa chọn công nghệ, giúp hai bên ký kết hợp đồng công nghệ + Tổ chức hội thảo, toạ đàm, triển lãm công nghệ + Các dịch vụ KH&CN khác theo yêu cầu Ngoài ra, kinh nghiệm Mỹ nhấn mạnh chức Đánh giá hội chuyển giao cộng nghệ, kinh nghiệm Trung Quốc nhấn mạnh hoạt động đại lý uỷ thác, tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ đáng nghiên cứu để áp dụng vào nước ta - Đối với lĩnh vực cụ thể tư vấn chuyển giao công nghệ (tư vấn kỹ thuật tư vấn pháp lý), giám định, cần có quy định riêng cho phù hợp 2.3 Các sách khuyến khích - Đảm bảo ưu đãi tài hỗ trợ thủ tục nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, kể tổ chức có vốn đầu tư nước đầu tư kinh doanh vào hoạt động cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ, dịch vụ đánh giá, thẩm định giám định công nghệ Khuyến khích hỗ trợ hoạt động đánh giá, thẩm định giám định công nghệ mang tính độc lập, theo hướng chuyên môn hoá - Đầu tư thoả đáng cho trung tâm khuyến công - nông - lâm - ngư, trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Xây dựng chế liên kết, hợp tác tích cực tổ chức trung gian KH&CN với tổ chức KH&CN Nhà nước nhằm cung cấp tốt dịch vụ tư vấn KH&CN phi lợi nhuận cho cộng đồng - Chú trọng huy động chuyên gia giỏi, tổ chức KH&CN có lực uy tín tham gia hoạt động tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ147; cần tạo điều kiện thuận lợi công tác sinh hoạt, có sách khuyến khích tinh thần vật chất lực lượng chuyên gia tham gia dịch vụ chuyển giao công nghệ - Có sách khuyến khích số quan nghiên cứu khoa học chuyển đổi thành quan dịch vụ chuyển giao công nghệ, khuyến khích cán KH&CN lập quan dịch vụ chuyển giao công nghệ 147 Một điều thuận lợi có nhiều ý kiến nhấn mạnh tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ nhiệm vụ cần coi tổ chức NC&PT, ví dụ: Bạch Tân Sinh "Xác định lại vai trò tổ chức NC&PT công nghệ hệ thống đổi công nghệ quốc gia Việt Nam", Nội san Nghiên cứu sách KH&CN, số 8/6-2004; Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh "Một số ý kiến hoạt động KH&CN Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh", Báo cáo tham luận Hội toàn ngành triển khai Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương 9, Khoá IX - Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hà Nội, tháng 4-2004; Trên thực tế có nhiều ví dụ tổ chức NC&PT tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ có kết Viện Cơ học ứng dụng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện nghiên cứu Ngô 76 - Các quyền địa phương dựa vào đặc điểm địa phương mà ban hành sách hỗ trợ tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ, bao gồm hỗ trợ thuế, nguồn vốn tín dụng đầu tư, đất 2.4 Tăng cường quản lý tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương Đã có ý kiến cho "Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy, dù hình thức nào, tổ chức tư vấn dịch vụ làm cầu nối người bán, người mua công nghệ phải báo đảm điều kiện cần thiết có tính pháp lý phải đăng ký hoạt động trước quan quản lý nhà nước, không đẻ tổ chức tư vấn "rởm" yếu kếm lực"148 Tăng cường quản lý tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương thực thông qua biện pháp: - Xây dựng cách nghiêm túc hợp lý tiêu kiểm định, phê chuẩn, củng cố, kiểm tra chấp nhận đơn vị mua bán công nghệ - Tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ chuyên nghiệp149 phải phép quan có thẩm quyền; quan quản lý KH&CN (ở địa phương sở Khoa học Công nghệ) đóng vai trò thẩm định tư cách nghề nghiệp, cấp giấy phép chứng nhận tư cách nghề nghiệp, đồng thời đề nghị quan hữu quan cho đăng ký - Những người làm công tác dịch vụ chuyển giao công nghệ tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ chuyên nghiệp phải qua bồi dưỡng đào tạo, kiểm tra phận có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận người hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ Khoản thuộc Điều Nghị định 87/2002/NĐ-CP ngày 5-11-2002 Chính phủ sử dụng chuyên gia tư vấn quy định tiêu chuẩn mà chuyên gia tư vấn phải đạt, Điều 33 Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 10 Khoá XI quy định tiêu chuẩn giám định viên công nghệ Tuy cần phải có tiêu chuẩn cụ thể phù hợp lĩnh vực dịch vụ chuyển giao công nghệ Chẳng hạn, theo kinh nghiệm Trung Quốc, cán môi giới chuyển giao công nghệ phải có tiêu chuẩn tốt nghiệp đại học cao học tiến sĩ đào tạo thêm nghề tư vấn, môi giới, thương mại KH&CN theo cấp: Trợ lý tư vấn viên, Tư vấn viên, Tư vấn viên cao cấp Các chức danh sau tốt nghiệp cấp Chứng Giấy phép hành nghề tư vấn, môi giới công nghệ Chẳng hạn thời gian chi phí khoá đào tạo sở Trung tâm đào tạo Viện Thương mại KH&CN Trung Quốc là: (1) 148 Nguyễn Văn Thực "Đổi công nghệ doanh nghiệp cho thích hợp ?", Báo Quân đội nhân dân ngày 8-2-1998, trang 149 Hiện có cách hiểu như: "Các tổ chức chuyên nghiệp tổ chức chuyển giao công nghệ, trung tâm thông tin công nghệ, trung tâm khuyến nông (hoạt động dạng đơn vị nghiệp nhà nước), hợp tác xã, tổ chức tư nhân, tổ chức tự nguyện (như câu lạc khuyến nông) Tổ chức không chuyên bao gồm trung tâm chuyển giao công nghệ trường đại học viện nghiên cứu, quan quản lý nhà nước, tổ chức phi phủ nước (NGO) doanh nghiệp" (Vũ Xuân Nguyệt Hồng Đặng Hoài Thu: " Xây dựng luận cho việc phát triển tổ chức dịch vụ KH&CN địa phương", Chuyên đề phục vụ Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 - Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương) Tuy nhiên đây, đề tài quan niệm "tổ chức dịch vụ Chuyên nghiệp" đơn vị hoạt động theo Luật Doanh nghiệp với chức dịch vụ chuyển giao công nghệ 77 Trợ lý tư vấn viên: 150 học; học phí: 1.980 Nhân dân tệ; (2) Tư vấn viên: 120 học; học phí: 2.980 Nhân dân tệ; (3) Tư vấn viên cao cấp: 100 học; học phí: 4.980 Nhân dân tệ 2.5 Phát triển quan hệ bình đẳng, phối hợp loại tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ - Khắc phục tình trạng tổ chức dịch vụ nhà nước chưa tạo sân chơi bình đẳng với tổ chức nhà nước chưa có điều kiện để phát triển; khả tiếp cận tổ chức nguồn tài trợ nhà nước nhiều so với tổ chức nhà nước Nhà nước nên tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh mô hình tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ để tổ chức buộc phải nâng cao hiệu hoạt động phục vụ tốt nhu cầu thị trường Một đổi có tính chất định việc đổi cách thức tài trợ cho hoạt động dịch vụ KH&CN nói chung cho tổ chức dịch vụ KH&CN nhà nước nói riêng - Quan niệm đắn xã hội hoá hoạt động KH&CN địa phương Nhấn mạnh nguyên tắc: mức độ, tính chất tham gia vào hoạt động KH&CN đối tượng xã hội phù hợp với lực KH&CN đối tượng Hiện địa phương có nhiều lực lượng tham gia đưa KH&CN vào nông nghiệp đến người nông dân, bao gồm loại khuyến (khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư), loại hội (hội nông dân, hội làm vườn, hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, ), trung tâm học tập công đồng, thu viện huyện, xã, Có nhiều lực lượng công việc chuyển tải KH&CN chưa đáp ứng tốt nhu cầu người dân Tức đông chưa mạnh Có thể nhận thấy điểm yếu lực lượng mặt: trình độ đội ngũ hạn chế (thậm chí có nới, người tốt nghiệp lớp truyền bá kiến thức KH&CN cho người học lớp 12), KH&CN chưa chuyển tải cách trực tiếp, thiếu lực lượng làm hạt nhân đủ sức phối, kết hợp lực lượng khác lại Nói cách khác, phong trào xã hội hoá hoạt động KH&CN thiên bề rộng mà chưa vào chiều sâu, phát triển lực lượng nghiệp dư chưa liên kết nghiệp dư với chuyên nghiệp Để khắc phục tình trạng đông mà không mạnh, cần ý tăng cường hoạt động nhà khoa học viện nghiên cứu, trường đại học chuyên gia tư vấn, dịch vụ chuyển giao công nghệ chuyên nghiệp Các nhà khoa học chuyên gia tư vấn, môi giới tạo kênh trực tiếp đưa KH&CN đến người dân, hạt nhân liên kết lực lượng tham gia chuyển tải tiến kỹ thuật địa bàn nông thôn Đồng thời cần thay đổi phương thức chuyển giao công nghệ Thay quan hệ bao cấp quan hệ thị trường có ý nghĩa vừa điều kiện cho chuyển giao trở nên bền vững, vừa tạo sức ép khiến người dân sử dụng hiệu công nghệ có tay Thực tế số địa phương cho thấy rằng, phải bỏ tiền mua, người dân thường biết quý trọng tích cực khai thác tác dụng công nghệ 78 - Khuyến khích thành lập hiệp hội người hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ 2.6 Đổi Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN cấp tỉnh Những năm gần đây, kể từ có Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV hướng dẫn tổ chức quan chuyên môn giúp UBND hoạt động KH&CN địa phương, Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN cấp tỉnh phát triển mạnh mẽ Đến có khoảng 80% tỉnh thành có Trung tâm Nhìn chung, Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN tỉnh, thành bước đầu hoạt động có hiệu quả, chuyển giao thành công nhiều công nghệ, góp phần phát triển kinh tế địa phương Một số Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN chuyển đổi hoạt động theo chế đơn vị nghiệp KH&CN công lập có thu Bên cạnh đó, hoạt động Trung tâm gặp nhiều trở ngại như:150 - Hành lang pháp lý cho hoạt động chưa hoàn thiện đồng nên gây khó khăn lúng túng tổ chức hoạt động Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN: Những sách biên chế, hợp đồng lao động, tuyển dụng, đào tạo cán bộ, viên chức trung tâm chưa rõ ràng chưa địa phương tổ chức thực thi; sách tài chính, đầu tư cho trung tâm bất cập, quan tâm đầy đủ đến chủ trương ưu tiên xây dựng phát triển hệ thống Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN địa phương - Nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực KH&CN nói riêng trung tâm thiếu yếu: bình quân Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN tỉnh có biên chế thấp Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm tỉnh gấp 5-7 lần Cán làm việc Trung tâm hầu hết cán tuyển dụng cán “dôi dư” xắp xếp máy đơn vị quản lý nhà nước chuyển sang - Cơ sở vật chất kỹ thuật hầu hết Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN yếu kém; nhiều tỉnh, Trung tâm chưa có trụ sở, chưa có phòng thí nghiệm, sở thực hành thí nghiệm, thiếu trang thiết bị máy móc, thiếu phương tiện lại phục vụ công tác nghiên cứu triển khai - Nguồn đầu tư tài cho Trung tâm thiếu không ổn định chế đầu tư tài cho trung tâm không rõ ràng, định hướng ưu tiên cho Trung tâm phát triển (nơi mà lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo sở thiếu quan tâm khó khăn) - Trừ số tỉnh Bắc Giang, Hà Tĩnh hầu hết tỉnh đơn vị ứng dụng KH&CN cấp huyện, nên khó khăn cho việc nắm bắt đáp ứng nhu cầu KH&CN cho sở 150 Theo Nguyễn Văn Liễu: "Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiệp dịch vụ KH&CN địa phương", Chuyên đề phục vụ Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 (Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương) 79 - Thực tế trung tâm ứng dụng chuyển giao tỉnh nặng "ứng dụng" hạn chế mặt "chuyển giao".151 Như vậy, việc kiên trì chuyển đổi sang hoạt động theo chế thị trường, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN thực hỗ trợ đầu tư, đào tạo cán bộ, Nên theo phương châm vừa tích cực, vừa thận trọng việc áp dụng chế theo Nghị định 115; có nghĩa ý đến ý kiến nêu lên: * "Việc dần chuyển đổi tổ chức hưởng ngân sách nhà nước sang chế tự chủ, tự trang trải hợp xu phát triển Song việc chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập địa phương cần cân nhắc thận trọng, có lý có tình đặc thù tổ chức quản lý ngành KH&CN nước ta suốt năm chưa hình thành phòng quản lý cấp huyện Trong hoàn cảnh việc sát nhập giải thể đơn vị nghiệp KH&CN địa phương không tác động đến công ăn việc làm hàng trăm cán khoa học mà làm cho hệ thống quản lý KH&CN vốn nghèo nàn lại teo tóp!"152 * "Chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị đinh 115 Trung ương, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng đơn giản, tỉnh khác khó khăn Đề nghị Trung ương có chương trình hỗ trợ tổ chức KH&CN Vùng Bắc trung để chuyển đổi theo Nghị định 115"153 * "Chuyển theo Nghị định 115 không dễ Đề nghị kéo dài thời gian để có chuẩn 154 bị" * "Nên có sách để hỗ trợ cho Trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ" 155 Sự thận trọng thực thông qua bước thử nghiệm , tổng kết rút kinh nghiệm có điều chỉnh kịp thời 2.7 Thành lập trung tâm KH&CN cấp huyện Nghiên cứu phương án đề xuất thành lập trung tâm KH&CN cấp huyện trực thuộc quản lý trực tiến UBND huyện sở sáp nhập quan khuyến nông - khuyến lâm - khuyến ngư với tổ chức khoa học công nghệ khác Các Trung tâm hướng tới lợi ích: góp phần thúc đẩy cải cách hành cấp huyện (giảm đầu mối); tạo “chân rết” cho ngành Khoa học Công nghệ cấp huyện để triển khai nhiệm vụ thông tin KH&CN, ứng dụng chuyển giao KH&CN có hiệu hơn; tăng cường phối hợp đạo ngành KH&CN, NN&PTNT, Thuỷ sản UBND cấp huyện; tăng cường phối 151 Ý kiến Đại diện Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên trao đổi ngày 24-5-2006 Đoàn Quang Lân (Sở KH&CN Yên Bái) " Việc chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị định 115 địa phương: đôi điều suy nghĩ", Báo Khoa học Phát triển, số từ 14 -20/19/9/2006, trang 153 Ý kiến Đại diện Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An trao đổi ngày 29-5-2006 154 Ý kiến Đại diện Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam trao đổi ngày 26-5-2006 155 Ý kiến Đại diện Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam trao đổi ngày 26-5-2006 152 80 hợp nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực) cho hoạt động KH&CN huyện sở 156 Nên tiến hành thí điểm xây dựng mô hình theo kiến nghị "Tại cấp huyện thị xã, nên xem xét việc thành lập trung tâm hưỡng dẫn, hỗ trợ chuyển giao công nghệ địa phương, vừa kiêm nhiệm nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo quản lý hoạt động KH&CN địa bàn"157 2.8 Tăng cường phối hợp Trung ương Mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ từ cấp Trung ương tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương thể rõ qua kinh nghiệm nước Ở Mỹ, Điều 3710e Luật Đổi Công nghệ Stevenson-Wydler (ban hành ngày 21/10/1980) quy định việc thành lập Tổ hợp Phòng thí nghiệm Liên bang chuyển giao công nghệ Tổ chức có nhiệm vụ hỗ trợ điều phối hoạt động chuyển giao công nghệ bang địa phương Cụ thể là: thúc đẩy hợp tác Văn phòng Nghiên cứu Ứng dụng phòng thí nghiệm liên bang với tổ chức hỗ trợ chuyển giao công nghệ địa phương; xây dựng ngân hàng liệu đáp ứng nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật; tạo điều kiện thuận lợi truyền bá thông tin hợp tác với tổ chức chuyển giao công nghệ công tư nhân; trợ giúp địa phương để thúc đẩy nghiên cứu chuyển giao công nghệ Dịch vụ hỗ trợ chuyển giao công nghệ Mỹ tổ chức hệ thống, rộng khắc nhằm liên kết nguồn lực, khu vực, cấp Sự liên kết coi quan trọng để đảm bảo thành công chuyển giao công nghệ Những tổ chức hệ thống dịch vụ hỗ trợ chuyển giao công nghệ Mỹ bao gồm: + Văn phòng ứng dụng nghiên cứu công nghệ (ORTA) + Tổ hợp Phòng thí nghiệm Liên bang cho chuyển giao công nghệ (FLC) 156 Điều phù hợp với ý kiến Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm :" phải củng cố mạnh hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, chủ trương gắn kết KH&CN với khuyến nông - khuyến lâm đắn Khuyến nông khuyến lâm cánh tay nối dài để đưa tiến khoa học nông nghiệp đến với bà nông dân đồng ruộng" (Bài phát biểu Hội nghị Khoa học công nghệ Khuyến nông toàn quốc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 12-2005, trang 35), kiến nghị tác giả Nguyễn Văn Liễu nêu tài liệu "Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiệp dịch vụ KH&CN địa phương", Chuyên đề phục vụ Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 (Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương), ý kiến số tác giả khác: "Để tránh trùng lặp phân tán hoạt động chuyển giao KTTB phát triển nông nghiệp nông thôn, cấp huyện nên hình thành trung tâm chuyển giao tiến KH&CN nông nghiệp tổng hợp Để phát huy, mở rộng ảnh hưởng trung tâm phát triển bền vững, Nhà nước cần khuyến khích hỗ trợ để có nhiều doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động dịch vụ chuyển giao KTTB chuyên ngành, chuyên khâu" (Nguyễn Văn Ý "Về chuyển giao công nghệ nông nghiệp vùng đồng bằng", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 42002, trang 23), "Nên thành lập, cho phép, hỗ trợ thành lập trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tổng hợp nhằm đáp ứng dịch vụ liên quan đến khuyến nông, khuyến công dịch vụ KH&CN"("Báo cáo tổng hợp kết khảo sát công tác KH&CN Tỉnh Yên Bái" (Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 - Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương), Hà Nội, 11- 2004, trang 15) 157 "Báo cáo tổng hợp kết khảo sát công tác KH&CN Tỉnh Kiên Giang" (Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 - Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương), Hà Nội, 11- 2004, trang 11 81 + Trung tâm chuyển giao công nghệ quốc gia (NTTC) + Hội Li-xăng (LES) + Hội chuyển giao công nghệ (T2S) + Hiệp hội nhà quản lý công nghệ trường đại học (AUTM) + Các tổ chức bang/địa phương + Dịch vụ thông tin kỹ thuật quốc gia (NTIS) Như vậy, tổ chức chuyển giao công nghệ địa phương hoạt động mạng lưới hỗ trợ lẫn Một ví dụ khác Mêhicô Nước thành lập Trung tâm "Dịch vụ thông tin công nghệ" (INFOTEC) nhằm thiết lập chế thông tin chuyển giao tri thức KH&CN nước Nhiệm vụ INFTEC tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận dịch vụ thông tin tư vấn đào tạo thông qua dịch vụ tổng hợp Nó tập trung vào phân tích, quy hoạch chiến lược điều phối thông tin liên tục xác cho khu vực Chúng ta nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm giới để tìm biện pháp hỗ trợ tích cực cho tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương từ phía Trung ương Có thể khẳng định khả áp dụng kinh nghiệm Việt Nam có kiến nghị như: "Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ có mạng lưới doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sản phẩm khoa học lãnh lương nhà nước tiền dịch vụ chuyển giao công nghệ thành công, công ty làm vai trò công ty đầu tư mạo hiểm"158, "Hệ thống ứng dụng KH&CN từ Trung ương đến địa phương phải thống bình diện nước Hiện ta có tiểu hệ thống chưa có hệ thống Đề nghị hai trung tâm trung tâm chuyển giao công nghệ trung tâm thông tin phải có gắn kết theo chiều dọc từ xuống hệ thống khuyến nông "159 158 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh "Một số ý kiến hoạt động KH&CN Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh", Báo cáo tham luận Hội toàn ngành triển khai Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương 9, Khoá IX - Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hà Nội, tháng 4-2004, trang 88 159 Ý kiến Đại diện Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam trao đổi ngày 26-5-2006 82 PHẦN KẾT LUẬN Hiện chuyển giao công nghệ thu hút nhiều quan tâm nhiều cứu có định nghĩa khác chuyển giao công nghệ Đi vào khía cạnh, định nghĩa chuyển giao công nghệ phương thức chuyển giao công nghệ nêu vừa bổ sung cho nhau, lại vừa có ý nghĩa loại trừ Chuyển giao công nghệ chứa đựng nhiều quan hệ, liên quan tới nhiều lĩnh vực, bao gồm nhiều loại, diễn nhiều hình thức phải kết hợp từ nhiều góc độ để có nhìn toàn diện Mặt khác, trước đối tượng đa diện, phức tạp, cần tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu, yêu cầu nghiên cứu mà tập trung vào phạm vi cụ thể Trong giới hạn Đề tài, đối tượng nghiên cứu chuyển giao công nghệ thông qua chế thị trường Cần nhấn mạnh, việc tạm thời bỏ đối tượng xem xét số trường hợp coi nhẹ tầm quan trọng phủ nhận tồn chúng thực tế; lý giới hạn để có điều kiện tập trung phân tích quan hệ có nhiều vấn đề đặt địa phương nước ta, quan hệ Luật Chuyển giao công nghệ nhấn mạnh Chuyển giao công nghệ tồn quy mô/cấp độ khác nhau, có quy mô/ cấp độ địa phương Về bản, tính chất địa phương chuyển giao công nghệ quy định quan hệ sau: tiếp xúc với người mua người bán chuyển giao công nghệ thường phải thực địa bàn định, thuộc địa phận địa phương đó; nhiều nguồn cung nguồn cầu công nghệ gắn liền với địa phương Chính tính chất địa phương thị trường KH&CN nêu đặt yêu cầu sau quản lý thị trường KH&CN: hoạt động giao tiếp, trao đổi diễn địa bàn địa phương đòi hỏi phải có quản lý trực tiếp địa phương; nguồn cung, cầu gắn với địa phương đòi hỏi phải có sách cụ thể địa phương nhằm phát triển quản lý chúng; khác thị trường KH&CN địa phương đòi hỏi phải có sách 83 riêng phù hợp địa phương; quan hệ thị trường KH&CN quốc gia thị trường KH&CN địa phương đòi hỏi phối hợp sách trung ương địa phương Trong thời gian tới cần tập trung hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước địa phương chuyển giao công nghệ nước ta mặt sau: phổ biến sách trung ương ban hành theo thẩm quyền chủ trương, sách chế quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực, địa bàn phụ trách; thực công tác thống kê thị trường KH&CN nói chung thống kê chuyển giao công nghệ nói riêng; quản lý hợp đồng chuyển giao công nghệ; xác định công bố công nghệ khuyến khích chuyển giao; công tác đăng ký công nghệ Cần thiết tổ chức máy quản lý nhà nước địa phương chuyển giao công nghệ theo hướng: - Đặt quản lý chuyển giao công nghệ bên tổ chức quản lý thị trường KH&CN nói chung - Nghiên cứu áp dụng địa phương nước ta hai mô hình thành công Trung Quốc Cơ quan đạo điều hoà thị trường công nghệ Văn phòng quản lý thị trường công nghệ Văn phòng quản lý thị trường công nghệ đặt sở Khoa học Công nghệ Các nhiệm vụ thông kê, quản lý hợp đồng công nghệ, công tác đăng ký công nghệ, Văn phòng đảm nhiệm lược lượng phòng ban gọn nhẹ - Ngoài khung chung, tuỳ theo tình tình cụ thể, địa phương tìm cho hình thức tổ chức phù hợp - Theo đà phát triển thị trường công nghệ chuyển giao công nghệ, cải cách hành chính, lực quản lý địa phương, có thay đổi lựa chọn hình thức tổ chức máy quản lý chuyển giao công nghệ Ngoài việc thực tốt chức quản lý nhà nước địa phương, để thúc đẩy chuyển giao công nghệ địa phương cần ý đến chế, sách về: phát triển thị trường KH&CN thông tin KH&CN địa phương; góp phần đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ địa bàn địa phương; xây dựng thực thi quy hoạch, kế hoạch hoạt động chuyển giao công nghệ; thực tốt sách nhà nước ưu đãi miễn giảm thuế, cho vay tín dụng, bảo lãnh tín dụng chuyển giao công nghệ; tăng cường chuyển giao kết nghiên cứu có, đặc biệt kết dùng kinh phí nhà nước; có quỹ dành cho hoạt động chuyển giao công nghệ; khen thưởng người đạt thành tích cao chuyển giao công nghệ; khuyến khích hoạt động cảnh báo công nghê; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyển giao công nghệ doanh nghiệp; tăng cường vai trò doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân Các tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ đóng vai trò quan trọng việc hình thành, vận hành phát triển thị trường KH&CN, điều tiết cung - cầu lan truyền, phổ biến công nghệ địa phương nước ta Để phát triển tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương cần ý đến biện pháp như: tăng cường nhận thức vai trò ý nghĩa tổ 84 chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương; xác định rõ chức nhiệm vụ tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương; quyền địa phương dựa vào đặc điểm địa phương mà ban hành sách hỗ trợ tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ, bao gồm hỗ trợ thuế, nguồn vốn tín dụng đầu tư, đất; tăng cường quản lý tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ địa phương; phát triển quan hệ bình đẳng, phối hợp loại tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ; đổi Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN cấp tỉnh; thành lập trung tâm KH&CN cấp huyện Thúc đẩy chuyển giao công nghệ địa phương phụ thuộc nhiều vào Trung ương Sự phối hợp, tạo điều kiện hỗ trợ Trung ương địa phương cần thực mặt: nâng cao chất lượng sách ban hành; thiết lập chuẩn mực quốc gia tối thiểu để địa phương tuân thủ theo; tăng cường phối hợp bộ, ngành Trung ương để tạo sở tiến hành phối hợp sở, ban, ngành địa phương quản lý chuyển giao công nghệ; điều phối chung tầm quốc gia chuyển giao công nghệ; bảo trợ Nhà nước với việc tổ chức chợ công nghệ; hỗ trợ đào tạo chuyển giao công nghệ; / TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - Nguyễn Thị Hường "Tổng quan khoa học Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2005: Thị trường khoa học công nghệ Việt nam - Thực trạng giải pháp" - Hà Nội 2006 - Đặng Mộng Lân - Lê Minh Triết: "Công nghệ giới đầu kỷ XXI", Nhà xuất Trẻ - Các báo cáo Toạ đàm "Chính sách quản lý KH&CN' tổ chức Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN từ ngày 21 - 23 tháng 11 năm 2000 - Nguyễn Bá Diến "Những điều khoản thương mại không lành mạnh hợp đồng chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài", Tạp chí Luật học, số 6/1997 - Nguyễn Xuân Thắng Bùi Trường Giang "Chính sách chuyển giao công nghệ công ty xuyên quốc gia Mỹ", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/1998 - Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường: "Về thị trường công nghệ Việt Nam", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 6-2002 - Trần Chí Đức: "Hiện trạng thị trường KH&CN Việt Nam", Nội san Nghiên cứu sách KH&CN, số 6-2003 - Vũ Minh Khương Jonathan Haughton: "Tính cạnh tranh ba thành phố lớn Việt Nam"(Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, số 17), tháng 10-2004 - Tiết Kỳ: "Đầu tư nước đưa vào Đài Loan vấn đề chuyển giao kỹ thuật", Tạp chí Thông tin Lý luận, số 11/1992 - Borix Trumatrenco "Chuyển giao công nghệ quốc tế: kinh nghiệm công ty Mỹ", Tạp chí Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý (Nga), số 2/1999 - Đỗ Kim Chung: "Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiên nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam", Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2005 85 - Các tham Hội thảo Đổi công nghệ doanh nghiệp phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Bộ KH&CN tổ chức Hà Nội, 28-12-2004 - Tạp chí Cộng sản TTKHTN&CNQG: "Kỷ yếu hội thảo khoa học KH-CN thúc đẩy KTXH", Hà Nội, 8-2003 - Các báo cáo tham luận Hội toàn ngành triển khai Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương 9, Khoá IX - Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hà Nội, tháng 4-2004 - Ngân hàng Thế giới: Báo cáo tình hình phát triển giới - Tri thức cho phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 -Trần Thanh Lâm "Quản trị công nghệ" - Nhà xuất Văn hoá Sài Gòn -Tạ Bá Hưng: "Phát triển tổ chức trung gian KH&CN nhằm thức đẩy vân hành hiệu thị trường KH&CN Việt Nam", Báo cáo tham luận Hội thảo Đổi công nghệ doanh nghiệp phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Bộ KH&CN tổ chức Hà Nội, 28-12-2004 - Báo cáo tổng hợp Đề tài sở năm 2003 "Nghiên cứu chế, biện pháp thức đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu" (Chủ nhiệm Nguyễn Lan Anh), Hà nội, 42004, trang -Ban soạn thảo Luật Chuyển giao công nghệ: "Dự án Luật Chuyển giao công nghệ - Tài liệu tham khảo", Hà Nội, Tháng 5-2006, trang 26 - Các tham luân Hội thảo Đổi công nghệ doanh nghiệp phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Bộ KH&CN tổ chức Hà Nội, 28-12-2004 -Vũ Xuân Nguyệt Hồng Đặng Hoài Thu: " Xây dựng luận cho việc phát triển tổ chức dịch vụ KH&CN địa phương", Chuyên đề phục vụ Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 (Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương) - Nguyễn Văn Liễu: "Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiệp dịch vụ KH&CN địa phương", Chuyên đề phục vụ Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐT-2003/26 (Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương) - Các Báo cáo tham luận Hội toàn ngành triển khai Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương 9, Khoá IX - Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hà Nội, tháng 4-2004 - Tech - Monitor, 1997 - David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch "Kinh tế học", NXB Giáo dục - Hà Nội, 1992 - R&D Management, 1998 86 -Fjetland Michael: "Licensing technology in India", International business Lawyer (london), November 1983 - Training manual on the acquisition of foreign technologies and negotiation and excution of contracts, ESXAP, 1989 - The New Scenario For International Transfer of Technology, TIES No 52 - Funding Technology Transfer in Srilanca Tech Moniter 1994, Jul - August 87 [...]... Sở Khoa học và Công nghệ Cà Mau), "Quản lý công nghệ và chuyển giao công nghệ là khâu yếu nhất trong quản lý KH&CN địa phương" (Đại diện Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương, Hải Phòng, ), "Quản lý công nghệ và chuyển 21 giao công nghệ ở địa phương dường như là trận địa trống" (Đại diện Sở Khoa học và Công nghệ Lào Cai, Quảng Nam, ), "Tại địa phương thì quản lý nhà nước về công nghệ và chuyển giao công. .. lý công tác đăng ký công nghệ trong toàn quốc; các Sở Khoa học và Công nghệ phụ trách công tác đăng ký công nghệ tại địa phương mình III PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Thực hiện các hoạt động của quản lý nhà nước địa phương về chuyển giao công nghệ như đã nêu ở mục trên đòi hỏi phải có phương thức quản lý phù hợp 3.1 Tính chất quản lý nhà nước địa phương về chuyển giao. .. chuyển giao công nghệ có điều kiện, nhiều ý nghĩa của đăng ký tự nguyện hợp đồng chuyển giao công nghệ gắn liền với quản lý chuyển giao công nghệ ở cấp địa phương3 6; tương thích với phân cấp trong lĩnh vực đầu tư37 Để thúc đẩy đăng ký tự nguyện hợp đồng chuyển giao công nghệ ở địa phương, nên nghiên cứu sử dụng các biện pháp sau: - Quy định cấp địa phương phải gắn hoạt động thẩm định, đăng ký hợp đồng công. .. và quản lý chuyển giao công nghệ * Điều tra đánh giá trình độ công nghệ Nhìn chung, mặt được của quản lý nhà nước địa phương về chuyển giao công nghệ trong giai đoạn vừa qua là: - Bước đầu định hình được một số hoạt động quan trọng trong quản lý nhà nước địa phương đối với chuyển giao công nghệ - Quản lý nhà nước địa phương về chuyển giao công nghệ đã thể hiện rõ bước chuyển từ quản lý theo phương thức... biến, giáo dục pháp luật về chuyển giao công nghệ - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch, chương trình, biện pháp, cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, đổi mới công nghệ - Quản lý thống nhất hoạt động chuyển giao công nghệ 18 - Hợp tác quốc tế về hoạt động chuyển giao công nghệ - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về chuyển giao công nghệ: giải quyết khiếu... tại địa phương" (Điều 54 của Luật Chuyển giao công nghệ được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 10 Khoá XI) Trên thực tế, quản lý nhà nước địa phương về chuyển giao công nghệ đã diễn ra với các hoạt động về: * Phổ biến văn bản pháp luật về quản lý chuyển giao công nghệ *Ban hành văn bản về quản lý chuyển giao công nghệ trên địa bàn * Quản lý đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ. .. chuyển giao công nghệ (nêu ở mục trên) để làm một trong những cơ sở cho việc xác định nội dung quản lý nhà nước cấp địa phương đối với hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn ở nước ta Ba là, quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ ở địa phương phải đặt trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế quản lý và trình độ phát triển kinh tế, KH&CN ở các địa phương Đồng thời, đây là quá trình phức tạp, ở từng giai... nghiệp Anh là: "chuyển giao công nghệ, các nghiên cứu hợp tác, mở rộng giáo dục quản lý và đẩy mạnh mối liên kết giữa giáo dục, ngành công nghiệp và ngành thương mại"15 Bên cạnh vai trò đối với chuyển giao công nghệ của nhà nước nói chung, chúng ta cần xác định vai trò của nhà nước ở cấp địa phương Hiện có rất ít các nghiên cứu về vai trò của nhà nước địa phương trong chuyển giao công nghệ Bởi vậy, những... những công nghệ được khuyến khích chuyển giao Một mặt, địa phương góp phần xây dựng danh mục các công nghệ được khuyến khích chuyển giao do chính phủ quy định41 Mặt khác, cũng nên cho phép chính quyền cấp tỉnh định kỳ công bố các công nghệ khuyến khích chuyển giao và địa bàn khuyến khích chuyển giao công nghệ của mình, đặc biệt ở những địa phương có nhiều đặc thù riêng so với toàn quốc Xác định và công. .. mới công nghệ nhập - Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào các nước đang phát triển liên quan tới phổ biến công nghệ nhập khẩu và hoạt động nghiên cứu của nước sở tại nhằm tiếp thu và hoàn thiện công nghệ nhập, đồng thời thiết lập công nghệ của chính mình Nếu như công nghệ được chuyển giao cho một công ty và quyền sử dụng công nghệ đó chỉ giới hạn trong phạm vi của nhà nhập khẩu thì công ty nhập công ... nhà nước chuyển giao công nghệ cấp địa phương - Phần 3: Cơ chế, sách khuyến khích, thúc đẩy chuyển giao công nghệ địa phương - Phần 4: Các tổ chức chuyển giao công nghệ thuộc địa phương Công trình... nghiên cứu chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, vấn đề chuyển giao công nghệ địa phương chưa ý mức; chưa tập trung nghiên cứu cách trực tiếp, toàn diện (nhiều trường hợp, chuyển giao công nghệ địa phương. .. triển Thành công chuyển giao công nghệ nước phát triển phụ thuộc vào việc giải vấn đề nêu III ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở ĐỊA PHƯƠNG Về bản, tính chất địa phương chuyển giao công nghệ quy định

Ngày đăng: 02/12/2015, 11:04

Trích đoạn

Điều 80 của Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ Quy định chi tiết hưỡng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư quy định quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp

Theo Tech Monitor, 1997.

The New Scenario For International Transfer of Technology, TIES No 52.

Vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh đã duy trì và phát triển mô hình Chợ Công nghệ và thiết bị khá hiệu quả bao gồm: Chợ Công nghệ và thiết bị đa ngành tổ chức theo định kỳ hàng năm, Chợ Công nghệ và thiết bị tổ chức

Cảnh báo công nghệ (Veille Technologique) là một nội dung của đánh giá công nghệ nhằm thấy trước mặt lợi, mặt hại để từ đó ngăn ngừa, đối phó với những hậu quản tiêu cực có thể có do một công nghệ cụ thể, hay

Hiểu rõ hệ thống pháp lý: Hiện có nhiều quy định pháp lý về chuyển giao công nghệ đã đựơc ban hành sẽ ảnh hưởng đến nhiều trường hợp khác nhau Những quy định cơ bản này cần hiểu kỹ để giúp tiết kiệm thờ

Điều 28 của Luật Chuyển giao công nghệ được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 10 Khoá XI quy định: "Dịch vụ chuyển giao công nghệ bao gồm môi giới chuyển giao công nghệ; tư vấn chuyển

Thông tin từ cuộc trao đổi với Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14-6-2006.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan