thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường trung cấp nghề công nghệ bách khoa thành phố hồ chí minh

126 648 1
thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường trung cấp nghề công nghệ bách khoa thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hải Yến THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hải Yến THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thị Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Thị Hải Yến, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa 22 Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô dạy thời gian học cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa 22 Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Minh Hà nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn nhiều trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Trường Trung cấp nghề Công nghệ Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ trình thu thập liệu có ý kiến đóng góp quý báu trình nghiên cứu Vì thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu só, kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến Thầy, Cô anh, chị học viên Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Lê Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 14 1.2.1 Một số khái niệm công cụ đề tài 14 1.2.1.1 Dạy học 14 1.2.1.2 Hoạt động dạy học 15 1.2.1.3 Quản lý 17 1.2.1.4.Khái niệm nghề, dạy nghề 19 1.2.1.5 Quản lý hoạt động dạy học 21 1.2.1.6 Quản lý hoạt động dạy nghề 22 1.2.2 Một số vấn đề lý luận hoạt động dạy học Trường Trung cấp nghề 23 1.2.2.1 Mục tiêu dạy học 23 1.2.2.2 Nhiệm vụ dạy học 23 1.2.2.3 Nội dung dạy học 24 1.2.2.4 Phương pháp dạy học 24 1.2.2.5 Hình thức tổ chức dạy học 25 1.2.2.6 Hoạt động dạy nghề học nghề 26 1.2.3 Một số lý luận liên quan đến công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Trường TCN 27 1.2.3.1 Quyền hạn trách nhiệm người Hiệu trưởng Trường TCN 27 1.2.3.2 Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Trường TCN 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Quá trình hình thành phát triển trường trung cấp nghề công nghệ bách khoa thành phố hồ chí minh 32 2.1.1 Vài nét lịch sử đời phát triển Trường TCN CNBK TP.HCM 32 2.1.2 Định hướng phát triển Trường TCN CNBK TP.HCM 35 2.2 Khái quát trình nghiên cứu 35 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp nghề công nghệ Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 36 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên Trường TCN CNBK TP.HCM 36 2.3.1.1 Quản lý hoạt động dạy nghề GV 37 2.3.1.2 Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ dạy nghề giáo viên 49 2.3.1.3 Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên 52 2.3.1.4 Những thuận lợi khó khăn giáo viên tham gia hoạt động dạy học Trường TCN CNBK TP.HCM 54 2.3.1.5 Mức độ hài lòng giáo viên yếu tố hoạt động dạy nghề Trường TCN CNBK TP.HCM 55 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học nghề học sinh Trường TCN CNBK TP.HCM 56 2.3.2.1 Quản lý việc giáo dục ý thức, thái độ học nghề HS 57 2.3.2.2 Quản lý việc thực nội quy, quy chế học nghề HS 61 2.3.2.3 Quản lý hoạt động tự học HS 63 2.3.2.4 Quản lý kết học tập công tác đánh giá HS 65 2.3.2.5 Những thuận lợi khó khăn HS hoạt động học tập Trường TCN CNBK TP.HCM 67 2.3.2.6 Mức độ hài lòng HS yếu tố có liên quan đến hoạt động học tập Trường TCN CNBK TP.HCM 69 2.3.3 Thực trạng quản lý môi trường dạy nghề Trường TCN CNBK TP.HCM 70 2.3.3.1 Thực trạng quản lý việc thực qui định, chế định đảm bảo cho hoạt động dạy nghề 70 2.3.3.2 Quản lý việc quy hoạch, xây dựng CSVC kỹ thuật, bổ sung, nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho HĐDH 72 2.3.3.3 Quản lý yếu tố môi trường xã hội ảnh hưởng đến HĐDH 74 2.3.3.4 Quản lý việc xây dựng cảnh quan sư phạm môi trường tâm lý nhà trường 75 2.3.3.5 Quản lý việc thực chế độ, sách GV 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH 81 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống toàn diện 81 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 81 3.2 Một số biện pháp quản lý cụ thể 82 3.2.1 Nhóm BPQL hoạt động dạy GV 82 3.2.2 Nhóm BPQL hoạt động học HS 90 3.2.3 Nhóm BPQL môi trường dạy học 94 3.3 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPQL: Biện pháp quản lý CBQL: Cán quản lý CNBK: Công nghệ Bách khoa CSVC: Cơ sở vật chất ĐLC: Độ lệch chuẩn GV: Giáo viên HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh KTDN: Kế toán doanh nghiệp 10 Nxb: Nhà xuất 11 PP: Phương pháp 12 QTM: Quản trị mạng 13 SL: Số lượng 14 TB: Trung bình 15 TCN: Trung cấp nghề 16 TKĐH: Thiết kế đồ họa 17 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quá trình hội nhập quốc tế mang tới hội mang đến nhiều thách thức lớn giáo dục Muốn tắt, đón đầu đến xã hội đại Giáo dục Đào tạo phải đổi cách động để phát triển nhanh hơn, mạnh hiệu Giáo dục đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm với thân cộng đồng, đặt tảng cho đổi phát triển khoa học công nghệ đất nước đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển quốc gia Giáo dục phải trước bước, giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, tạo nên phát triển nhanh phát triển bền vững cho quốc gia Do nước dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển, phải quan tâm đến giáo dục, mà trước hết quản lý giáo dục Quản lý giáo dục khâu then chốt đảm bảo thắng lợi hoạt động giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ yêu cầu cấp bách lâu dài là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp (PP) dạy học, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam” [12] Theo yêu cầu nghiệp giáo dục, Trung cấp nghề (TCN) ngày giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân với nhiệm vụ đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa có tri thức vừa có kỹ thái độ lao động tốt góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để có nguồn lao động chất lượng, tay nghề cao cho xã hội Trường TCN Công nghệ Bách khoa (CNBK) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trọng đến chất lượng dạy học Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học như: chế, sách, mục tiêu, chương trình, sở vật chất (CSVC), chất lượng giáo viên (GV), cán quản lý (CBQL) giáo dục, công tác quản lý hoạt động dạy học (HĐDH)…; vai trò công tác quản lý HĐDH nhà trường yếu tố quan trọng HĐDH hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm phát triển cách có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho cá nhân học sinh (HS) Nếu HĐDH tổ chức quản lý tốt HS có điều kiện tốt để học tập, tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo, phát huy khả sáng tạo; GV có điều kiện tốt để giảng dạy, nghiên cứu nâng cao trình độ; giảm lãng phí, hiệu đào tạo nâng cao Vì việc đẩy mạnh nghiên cứu lý thuyết quản lý HĐDH để tìm hiểu làm rõ vấn đề lý luận quản lý HĐDH, tìm mô hình quản lý, cách thức quản lý vấn đề cấp thiết hoạt động cần hoàn thiện để đáp ứng tốt hoạt động nhận thức người học Tuy nhiên thực tế Trường TCN CNBK TP.HCM cho thấy công tác quản lý HĐDH nhiều khó khăn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu trình đào tạo HS chưa có thái độ học tập tích cực, tính chủ động học tập HS chưa cao, HS chưa tư vấn học tập hiệu quả, hình thức học tập HS chưa thay đổi, thực tập tự học, tự nghiên cứu hạn chế; GV gặp nhiều khó khăn việc thay đổi, cấu lại nội dung giảng dạy đổi PP theo yêu cầu; điều kiện phục vụ hoạt động giảng dạy theo phương thức chưa đảm bảo… Những khó khăn bất cập có ảnh hưởng lớn đến trình đào tạo, đến việc giảng dạy học tập hiệu đào tạo nói chung nhà trường Vì việc quan tâm, tìm hiểu để có giải pháp phù hợp, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng HĐDH, đáp ứng nhu cầu người học xã hội cấp bách cần thiết Đó lý đề tài: “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp nghề Công nghệ Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng quản lý HĐDH Trường TCN CNBK TP.HCM, từ đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học Trường TCN - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường TCN CNBK TP.HCM PHỤ LỤC 1.2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ Kính chào quý Thầy/Cô! Để có thông tin cần thiết làm sở khoa học cho việc đề xuất số BPQL HĐDH trường TCN CNBK Tp.HCM giai đoạn nay, mong Quý Thầy/Cô dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến việc trả lời phiếu hỏi Xin Quý Thầy/Cô đánh dấu (X) vào gợi ý phù hợp viết vào chỗ trống (…) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô! Câu Quý Thầy/Cô thực BPQL để đạo GV thực mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy ? Stt NỘI DUNG Mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy phổ biến cập nhật thường xuyên Chỉ đạo GV xây dựng đề cương chi tiết môn dạy, có kiểm tra, thẩm định trước GV lên lớp Tổ chức xây dựng thực kế hoạch giảng dạy, xếp thời khóa biểu cho GV hợp lý, khoa học Mức độ thực Kết đạt Hoàn toàn không thực -> Rất thường xuyên thực Hoàn toàn không tốt -> Rất tốt 5 Kiểm tra việc thực chương trình, tiến độ dạy học thực nề nếp giảng dạy GV Dự định kì để đánh giá, rút kinh nghiệm Câu Quý Thầy/Cô thực BPQL để đạo GV thực việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học ? Stt NỘI DUNG Tuyên truyền, phổ biến để nâng cao ý thức GV cần thiết phải đổi phương pháp dạy học đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng Tổ chức tập huấn phương pháp giảng dạy cho GV Có biện pháp động viên, khuyến khích GV thực đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức buổi tạo đàm, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy theo phương pháp cho GV Dự dạy GV để đánh giá, rút kinh nghiệm Thường xuyên trang bị, bổ sung trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ đổi phương pháp dạy học 110 Mức độ thực Kết đạt Hoàn toàn không thực -> Rất thường xuyên thực Hoàn toàn không tốt -> Rất tốt 1 5 Câu Quý Thầy/Cô thực BPQL để giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy ? Stt NỘI DUNG Đưa quy định mang tính bắt buộc GV phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn Động viên, khuyến khích hỗ trợ GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn Mức độ thực Kết đạt 1.Hoàn toàn không thực > Rất thường xuyên thực 1.Hoàn toàn không tốt -> Rất tốt 5 Tìm kiếm giới thiệu nguồn học bổng, tài trợ giúp GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn Thực chương trình hậu tuyển dụng, xử lý chuyển công tác GV không học tập nâng cao trình độ chuyên môn Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn, trao đổi kinh nghiệm lớp chuyên đề để GV tham gia nhằm nâng cao nghiệp vụ giảng dạy Biện pháp khác:……………………… Câu Quý Thầy/Cô thực BPQL để đạo thực việc đánh giá hoạt động giảng dạy GV ? Stt NỘI DUNG Mức độ thực Kết đạt 1.Hoàn toàn không thực -> Rất thường xuyên thực 1.Hoàn toàn không tốt -> Rất tốt Kiểm tra việc xây dựng đề cương, thực nội dung, kế hoạch giảng dạy Dự dạy GV để đánh giá, rút kinh nghiệm 5 Tổ chức phát phiếu đánh giá môn học cho HS đánh giá GV Biện pháp khác:……………………………… Câu Quý Thầy/Cô thực BPQL để đạo quản lý việc giáo dục ý thức, thái độ học tập cho HS ? Stt NỘI DUNG Chỉ đạo tổ chức buổi sinh hoạt học tập trị đầu học kì cho HS Chỉ đạo việc tuyên truyền phổ biến HS ý thức, thái độ học tập qua băng rôn, biểu ngữ khuôn viên trường Chỉ đạo GV chủ nhiệm trao đổi nhắc nhở ý thức, thái độ học tập qua buổi sinh hoạt lớp Tổ chức gặp gỡ định kì để nắm bắt tâm tư nguyện vọng HS Mức độ thực Kết đạt 1.Hoàn toàn không thực -> Rất thường xuyên thực 1.Hoàn toàn không tốt -> Rất tốt 1 111 5 Phát động phong trào học tập, rèn luyện HS Tuyên dương, nêu gương gương điển hình học tập rèn luyện Đưa biện pháp xử lý HS chưa có ý thức, thái độ học tập đắn Câu Quý Thầy/Cô thực BPQL để đạo quản lý HS thực nội quy, quy chế học tập đào tạo ? Stt NỘI DUNG Tổ chức sinh hoạt định kì đầu năm học để phổ biến cho HS nội quy, quy chế học tập đào tạo Chỉ đạo GV chủ nhiệm tổ chức sinh hoạt lớp tháng lần Chỉ đạo thực nghiêm túc việc điểm danh, theo dõi việc vắng trễ HS Bắt buộc HS phải học lại môn học không đảm bảo đủ thời gian dự lớp theo quy định Thường xuyên liên lạc với gia đình để thông báo kết học tập, rèn luyện HS Thực biện pháp xử lý HS vi phạm nội quy, quy chế học tập Mức độ thực Kết đạt 1.Hoàn toàn không thực -> Rất thường xuyên thực 1.Hoàn toàn không tốt -> Rất tốt 1 5 Câu Quý Thầy/Cô đánh giá ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi BPQL nhằm nâng cao chất lượng HĐDH trường TCN CNBK Tp.HCM giai đoạn ? Stt NỘI DUNG Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy GV nhằm thực mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy Tăng cường bồi dưỡng GV trình độ chuyên môn, lực nghề nghiệp, đổi phương pháp dạy học Hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo theo hướng đại, kết hợp hài hòa lý luận thực tiễn, phù hợp với nhu cầu xã hội Cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy, đa dạng hóa hoạt động đánh giá GV Tăng cường quản lý nề nếp, ý thức thái độ học tập HS Nâng cấp cải thiện CSVC trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Xây dựng môi trường giáo dục tích cực cho 112 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1.Hoàn toàn không cần thiết -> Rất cần thiết 1.Hoàn toàn không khả thi -> Có tính khả thi cao 5 HĐDH Thông tin cá nhân: Nhóm tuổi a  Dưới 30 tuổi b  Từ 30 – 50 tuổi c  Trên 50 tuổi Giới tính a  Nam b  Nữ Thâm niên công tác trường a  Dưới năm d  Từ đến năm b  Từ đến năm e  Trên năm Trình độ a  Cao đẳng b  Đại học c  Thạc sĩ 113 d  Tiến sĩ PHỤ LỤC 1.3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn sinh viên thân mến! Để có thông tin cần thiết làm sở khoa học cho việc đề xuất số BPQL HĐDH trường TCN CNBK Tp.HCM giai đoạn nay, mong bạn tham gia đóng góp ý kiến việc trả lời phiếu hỏi Xin bạn vui lòng đọc kỹ câu hỏi, đánh dấu (X) vào gợi ý phù hợp với suy nghĩ bạn viết vào chỗ trống (…) Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHẦN NỘI DUNG Câu Mục đích học tập bạn ? ( Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Nâng cao kiến thức, hiểu biết thân  Học để có nghề nghiệp ổn định, đảm bảo sống tương lai  Học để tìm công việc có thu nhập cao  Học để không thua bạn bè  Học để làm hài lòng cha mẹ  Mục đích khác:………………………… Câu Bạn đánh giá mức độ thường xuyên tham gia hoạt động học tập thân? (Với thang đo từ Không -> Rất thường xuyên) Mức độ thường xuyên NỘI DUNG Stt Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên (1) (2) (3) (4) Rất thường xuyên (5) Đi học đầy đủ, Tích cực tham gia thảo luận, thuyết trình lớp Chú ý ghi chép lớp Hỏi GV môn không hiểu Nghiêm túc làm kiểm tra, thi Đi học muộn, bỏ Ít tham gia hoạt động học tập lớp Không ý nghe giảng Chỉ bắt đầu học vào mùa thi Câu Bạn đánh giá mức độ thường xuyên tham gia hình thức học tập sau ? (Với thang đo từ Không -> Rất thường xuyên ) Mức độ thường xuyên 114 Stt HÌNH THỨC HỌC TẬP Không (1) Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên (2) (3) (4) Rất thường xuyên (5) Tự học nhà Tự học có GV hướng dẫn Học nhóm với bạn bè Tham khảo tài liệu thư viện Tìm kiếm tài liệu học tập internet Tham gia thực tập Câu Kết học tập bạn thường đánh giá hình thức ? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Đánh giá qua thi hết môn cuối học kì  Đánh giá kiểm tra kì thi cuối kì  GV đánh giá kết suốt trình sinh viên tham gia môn học  Hình thức khác: ……………………………………………………… Câu Kết học tập bạn trường?  Phản ánh thực chất hoạt động học tập bạn  Chỉ phản ánh phần hoạt động học tập bạn  Chưa phản ánh hoạt động học tập bạn  Ý kiến khác :………………………………………… Câu Các GV thực hoạt động để giúp hoạt động học tập bạn thuận lợi dễ dàng? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Xác định mục tiêu môn học rõ ràng  Phương pháp, hình thức tổ chức môn học  Cung cấp đầy đủ tài liệu môn học  Xác định yêu cầu, cách thức đánh giá kết môn học  Yêu cầu tự học qua tập, thực hành nhóm, tập thực tế  Khác :……………………………………………………………… Câu Bạn đánh giá mức độ thường xuyên mức độ hiệu phương pháp dạy học mà GV sử dụng lớp? Stt Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu Không  Rất thường xuyên Hoàn toàn không hiệu  Rất hiệu PHƯƠNG PHÁP 1 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp Thuyết trình kết hợp với việc dùng phương tiện trực quan Phương pháp thảo luận nhóm 115 5 Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thực hành Phương pháp làm mẫu – bắt chước Phương pháp khác:……………… Câu Trong hoạt động học tập trường, bạn có thuận lợi khó khăn ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Thuận lợi  Đã xác định mục đích học tập phù hợp  Nội dung chương trình học thiết thực, mang tính ứng dụng cao  Phương pháp giảng dạy GV dễ hiểu, gây hứng thú học tập  Được tư vấn học tập thường xuyên hiệu  Có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo  Điều kiện CSVC phục vụ học tập tốt  Được tham gia nhiều hoạt động, câu lạc đội nhóm học thuật học Khác:………………… Khó khăn  Chưa xác định mục tiêu học tập  Nội dung chương trình nặng, chưa thiết thực  Phương pháp giảng dạy GV chưa gây hứng thú  Chưa hướng dẫn, tư vấn học tập đầy đủ  Thiếu sách, giáo trình, tạp chí chuyên ngành để tham khảo  Gặp nhiều khó khăn sử dụng thiết bị điện tử phục vụ học tập  Chưa có nhiều câu lạc bộ, đội nhóm học thuật để HS tham gia  Khác: ……………………………………………………………… Câu Bạn đánh giá mức độ thường xuyên thực BPQL nhà trường để giáo dục ý thức, thái độ học tập HS? (Với thang đo từ Không -> Rất thường xuyên) Stt NỘI DUNG Không (1) Mức độ thường xuyên Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên (2) Tổ chức buổi sinh hoạt học tập trị đầu học kì GV chủ nhiệm thường xuyên trao đổi, nhắc nhở ý thức, thái độ học tập qua buổi sinh hoạt lớp Nhà trường tổ chức gặp gỡ định kì để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng HS 116 (3) (4) Rất thường xuyên (5) Nhà trường phát động phong trào học tập, rèn luyện HS Tuyên dương, nêu gương gương điển hình học tập, rèn luyện xử lý HS chưa có ý thức thái độ học tập đắn Đoàn Thanh niên, Hội HS thường xuyên tổ chức hoạt động, phong trào nhằm giáo dục ý thức, thái độ học tập cho HS Câu 10 Bạn đánh giá mức độ thường xuyên thực BPQL nhà trường để giúp HS thực nội quy, quy chế học tập đào tạo? (Với thang đo từ Không -> Rất thường xuyên) Stt Mức độ thường xuyên 1.Không -> 5.Rất thường xuyên NỘI DUNG Tổ chức sinh hoạt định kì đầu năm học để phổ biến nội quy, quy chế học tập đào tạo Phổ biến thông tin nội quy, quy chế học tập đào tạo rộng rãi cho HS qua thông tin, băng rôn, website HS tham gia sinh hoạt với GV chủ nhiệm tháng lần Thực nghiêm túc việc điểm danh, theo dõi việc vắng trễ HS Bắt buộc HS phải học lại môn học không đảm bảo đủ thời gian dự lớp Nhà trường liên lạc với gia đình để thông báo kết học tập, rèn luyện HS Thực biện pháp xử lý HS vi phạm nội quy, quy chế học tập Câu 11 Theo bạn nhà trường GV thực biện pháp để giúp cho HS thực hoạt động tự học tốt ? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  GV môn có quy định bắt buộc nội dung tự học cho HS  Tổ chức buổi thảo luận, nói chuyện cho HS phương pháp học, hoạt động tự học  Nhà trường tăng cường nguồn tài liệu, sách, giáo trình tham khảo chuyên ngành  Kéo dài thời gian phục vụ thư viện  Đầu tư xây dựng nâng cấp khu vực tự học, vườn học tập dành cho HS  Thiết lập nâng cấp mạng wifi miễn phí cho HS sử dụng phục vụ học tập  Thành lập câu lạc bộ, đội nhóm học thuật cho HS tham gia 117 Câu 12 Bạn đánh giá mức độ hài lòng HĐDH trường nay? Mức độ hài lòng Stt 1.Hoàn toàn không hài lòng -> 5.Rất hài lòng NỘI DUNG 1 10 Nội dung chương trình đào tạo Phương pháp giảng dạy GV Phương pháp học tập thân Hình thức tổ chức học tập CSVC, trang thiết bị phục vụ học tập Môi trường học tập Hoạt động tư vấn học tập Thông tin hoạt động học tập Hình thức kiểm tra đánh giá Mối liên hệ, tương tác GV HS Câu 13 Để nâng cao chất lượng HĐDH trường TCN CNBK Tp.HCM giai đoạn nay, theo bạn cần thực giải pháp? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Cải tiến tinh giảm nội dung chương trình, đẩy mạnh thực hành, thực tập  Đổi phương pháp giảng dạy học tập, phát huy tính tự chủ sáng tạo HS  Đa dạng hóa hình thức học tập, phát huy tính tích cực, tự học HS  Thường xuyên bổ sung sách, giáo trình, báo tạp chí chuyên ngành phục vụ nhu cầu tham khảo HS  Cải thiện CSVC, thiết bị phục vụ giảng dạy học tập  Xây dựng môi trường học tập an toàn, tích cực  Cũng cố điều chỉnh lại hoạt động tư vấn học tập cho HS  Tổ chức nhiều câu lạc đội nhóm học thuật để HS tham gia học tập PHẦN THÔNG TIN: Giới tính a  Nam b  Nữ Kết học tập Anh/ Chị nay: a  Xuất sắc d  TB b  Giỏi e  TB c  Khá f  Yếu Nhóm tuổi a  Dưới 20 b  Từ 20 đến 25 c  Từ 26 đến 30 118 d  Trên 30 Ngành học a Thiết kế đồ họa b  Quản trị mạng máy tính 119 c  Kế toán doanh nghiệp PHỤ LỤC Bảng Đánh giá GV hiệu hình thức tổ chức dạy nghề Ngành học TKĐH QTM KTDN Hình thức tổ chức dạy học TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Giảng toàn thời gian môn học, HS lắng nghe ghi chép 3.36 0.66 3.25 0.58 3.58 0.51 Giảng phần lớn thời gian môn học kết hợp với phần thuyết trình HS 3.82 0.50 3.81 0.40 3.83 0.39 4.18 0.59 3.94 0.68 4.08 0.67 4.41 0.80 4.56 0.63 4.25 0.75 Giảng nửa thời gian, nửa thời gian cho HS thực hành 4.91 0.29 4.94 0.25 3.92 0.90 Tổ chức cho HS tham quan thực tế 3.64 0.79 3.50 0.89 3.08 0.79 Đưa vấn đề môn học cho HS tìm hiểu, thuyết trình sau thầy cô nhận xét, tổng kết Giảng nội dung môn học đặt yêu cầu cho HS tự học có kiểm tra đánh giá Số lượng 22 16 12 Bảng Đánh giá CBQL hiệu BPQL đánh giá hoạt động dạy GV Stt Hoạt động đánh giá Tổ chức phát phiếu đánh giá môn học cho HS đánh giá GV Tổng TB ĐLC 21 4.19 0.67 Kiểm tra việc xây dựng đề cương, thực nội dung kế hoạch giảng dạy 21 4.09 0.83 Dự GV để đánh giá, rút kinh nghiệm 21 3.80 0.81 Bảng Những khó khăn GV hoạt động dạy Những khó khăn hoạt động dạy GV Thù lao giảng dạy thấp Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động giảng dạy 120 Tần số 41 Tỷ lệ (%) 82 25 50 Xếp hạng HS chưa có thái độ học tập tích cực 21 42 Lớp học đông, gây khó khăn cho việc tổ chức hình thức dạy học tích cực 15 30 Thiếu tài liệu, giáo trình phục vụ giảng dạy 13 26 13 26 14 0 Gặp khó khăn áp dụng phương pháp giảng dạy Thầy cô không nhận quan tâm, hỗ trợ chuyên môn Khác:………… 121 5 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn sâu Xin quý Thầy Cô cho biết hình thức tổ chức dạy học mà Thầy Cô thường sử dụng? Xin quý Thầy Cô cho biết đổi PP dạy học mang lại lợi ích gì? Xin quý Thầy Cô cho biết khó khăn công tác quản lý HDDH hoạt động dạy mà Thầy Cô gặp phải? Phần trả lời câu hỏi vấn sâu Xin quý Thầy Cô cho biết hình thức tổ chức dạy học mà Thầy Cô thường sử dụng? - M1: Những PP, hình thức tổ chức dạy học lấy người dạy làm trung tâm không phù hợp trường nghề nữa, HS ngày có yêu cầu cao người dạy, HS không trông chờ vào kiểu dạy thầy đọc trò chép mà muốn GV đóng vai trò cố vấn cho hoạt động học tập họ Đây lý thường xuyên sử dụng hình thức dạy học “giảng nội dung môn học đặt yêu cầu cho HS tự học có kiểm tra đánh giá” - M2: Vì yêu cầu nhà trường đặc trưng ngành TKĐH nên thường dạy lý thuyết nửa thời gian nửa thời gian cho HS thực hành phòng máy Trong thời gian thực hành GV có thời gian ý đến HS lớp, giảng lại vài chỗ HS chưa hiểu - M3: Tôi muốn HS phát huy kỹ thuyết trình, trước học thường đưa vấn đề môn học cho HS tìm hiểu, làm nhóm sau thuyết trình Tôi nhận xét tổng kết lại học qua học sinh thuyết trình, HS nhớ lâu học Xin quý Thầy cô cho biết đổi PP dạy học mang lại lợi ích gì? - M1: Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để GV người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một PP giảng dạy khoa học làm thay đổi 122 vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Nhưng PP dạy học cũ chưa mang lại tất người dạy người học cần đổi PP dạy học theo hướng tích cực mang lại cho người học hội học tập cao hơn, người học chủ động việc học mình, có tư sáng tạo mà PP dạy học cũ không mang lại - M2: PP dạy học mang lại lợi ích như: trước hết loại bỏ cách dạy học: "GV nói, HS nghe", khuyến khích sáng tạo từ GV HS cách tối đa, đồng thời tạo nên thân thiện GV HS thông qua việc tăng cường trao đổi, học hỏi qua lại - M3: PP dạy học có nhiều khác biệt so với PP dạy truyền thống Trong khác biệt vai trò người học người dạy thay đổi, thay đổi biến trình học học viên từ thụ động sang chủ động, từ việc nghe giảng sang hoạt động tư duy, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm kích thích khả sáng tạo họ - M4: PP dạy học mang lại số lợi ích cho HS như: hứng thú học tập; mức độ tự giác tham gia vào xây dựng học, trao đổi thảo luận; hiểu trình bày lại theo cách mình; biết vận dụng tri thức thu vào giải vấn đề thực tiễn; có sáng tạo trình học tập Xin quý Thầy Cô cho biết khó khăn công tác quản lý HĐDH mà Thầy Cô gặp phải? - M1: Do số lượng HS đăng ký vào trường Nghề ngày ít, nên nhà trường gặp không khó khăn Trong vấn đề lên tài chính, yếu ảnh hưởng trực tiếp đến HĐDH mà CSVC trường ngày xuống lại không đủ khả thay thế, đổi Nhà trường tạm thời dùng biện pháp sửa chữa, tân trang lại CSVC, máy mọc, thiết bị phục vụ dạy học - M2: Trình độ, lực quản lý số CBQL hạn chế, chưa đưa nhiều BPQL có hiệu cao, trình thực hiện, giải công việc chưa trôi chảy - M3: Số lượng GV hữu Trường không tăng qua năm mà giảm dần, Phòng Đào tạo buộc phải mời GV thỉnh giảng, nhiên với mức thù lao trả cho 123 GV việc mời GV thỉnh giảng gặp nhiều khó khăn Hầu hết GV có kinh nghiệm giảng dạy, có trình độ lực cao từ chối trường mức thù lao thấp Đó khó khăn mà người làm công tác quản lý phải suy nghĩ tìm cách giải - M4: HS vào trường số đông chưa tốt nghiệp THPT việc tổ chức học Văn hóa hoạt động thường xuyên nhà trường Tuy nhiên, trình độ em HS không đồng nhất, có em rớt tốt nghiệp 12, có em học lỡ dở 10, 11…Vì việc phân lớp Văn hóa trường gặp không nhiều khó khăn, đặc biệt với số lượng tuyển sinh lại khó khăn 124 [...]... của GV, quản lý hoạt động học của HS, quản lý môi trường dạy học và quản lý sự tương tác của ba yếu tố này Tuy nhiên, trong đề tài này chúng tôi đi sâu nghiên cứu về quản lý HĐDH tại trường TCN nên có thể hiểu chính là nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy nghề 1.2.1.6 Quản lý hoạt động dạy nghề Quản lý hoạt động dạy nghề thực chất là quản lý các yếu tố sau theo một trình tự, qui trình vừa khoa học, vừa... và quản lý HĐDH, đánh giá thực trạng HĐDH ở trường TCN, để đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐDH của trường nghề là một vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Do đó, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại Trường Trung cấp nghề Công nghệ Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Cơ sở lý luận của đề tài 1.2.1 Một số khái niệm công cụ của đề tài 1.2.1.1 Dạy học. .. Quản lý hoạt động dạy nghề là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà trường nhằm thực hiện được các nhiệm vụ dạy học đề ra, đáp ứng được nhu cầu của người học và những đòi hỏi của xã hội Quản lý HĐDH là quản lý các thành tố cấu thành của HĐDH Theo cách tiếp cận của PP sư phạm tương tác, trong phạm vi của luận văn trong trường nghề là quản lý hoạt động dạy nghề của GV, quản lý hoạt động học nghề. .. và quản lý môi trường dạy nghề 30 Tóm lại, quản lý HĐDH tại Trường TCN CNBK TP.HCM là quản lý các yếu tố: mục tiêu dạy nghề, nội dung, PP, hình thức tổ chức, hoạt động dạy – học nghề, sự đáp ứng của CSVC, trang thiết bị, phương tiện, môi trường dạy nghề, sự phù hợp của việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề, …Trong quá trình quản lý công tác dạy nghề các yếu tố trên luôn luôn vận động và tác động. .. Chương 2 Thực trạng công tác quản lý HĐDH Trường TCN CNBK TP.HCM Chương 3 Một số biện pháp quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại Trường TCN CNBK TP.HCM 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề HĐDH là một hoạt động đặc thù của công tác giáo dục, giữ vị trí trung tâm, chi phối tất cả các hoạt động khác trong nhà trường. .. Quản lý hoạt động dạy của GV trong nhà trường TCN bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học của GV Quản lý việc chuẩn bị bài giảng Quản lý việc tổ chức HĐDH trên lớp của GV Quản lý quá trình hợp tác với người học nhằm thực hiện mục tiêu dạy học Quản lý các biện pháp nâng cao kiến thức chuyên môn, PP dạy của GV Quản lý thực hiện đánh giá đối với GV b Quản lý hoạt động học. .. chất lượng học tập cho toàn thể HS cũng như từng HS Việc quản lý hoạt động học của HS trong trường TCN thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Quản lý việc giáo dục thái độ học tập của HS Quản lý việc thực hiện nội quy, quy chế học tập của HS Quản lý hoạt động tự học của HS 28 Quản lý kết quả học tập của HS Quản lý công tác đánh giá (khen thưởng và kỷ luật) HS c Quản lý môi trường dạy học theo... trường để có được những BPQL thiết thực và hiệu quả, phát huy được những ưu điểm, tận dụng được thời cơ và khắc phục những hạn chế, khuyết điểm Giúp HĐDH ngày càng được cải thiện và chất lượng ngày càng được nâng cao 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường trung cấp nghề công. .. hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, vừa đem lại hiệu quả trong công tác dạy học Các yếu tố đó là: - Mục tiêu dạy nghề - Nội dung dạy nghề - PP dạy nghề - Hình thức tổ chức dạy nghề - Hoạt động dạy nghề (chủ thể là thầy, cô) - Hoạt động học nghề (chủ thể là học trò) - Cở sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy nghề - Môi trường dạy nghề - Tổ chức thực hiện Quy chế đào tạo nghề trong kiểm tra,... của nhà trường với việc giải quyết những vấn đề của thực tiễn 1.2.2.6 Hoạt động dạy nghề và học nghề Quá trình dạy nghề và học nghề chính là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điều khiển, tổ chức, hướng dẫn của GV với hoạt động tự giác, sáng tạo, chủ động lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng tay nghề của HS đạt tới mục tiêu dạy học a Hoạt động dạy nghề GV là người trực tiếp giảng dạy lý thuyết, ... trưởng Trường TCN 27 1.2.3.2 Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Trường TCN 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. 35 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp nghề công nghệ Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 36 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên Trường TCN CNBK... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Quá trình hình thành phát triển trường trung cấp nghề công nghệ bách khoa thành phố hồ chí minh 2.1.1

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

      • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

        • 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

          • 1.2.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài

            • 1.2.1.1. Dạy học

            • 1.2.1.2. Hoạt động dạy học

            • 1.2.1.3. Quản lý

            • 1.2.1.4.Khái niệm nghề, dạy nghề

            • 1.2.1.5. Quản lý hoạt động dạy học

            • 1.2.1.6. Quản lý hoạt động dạy nghề

            • 1.2.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động dạy học ở Trường Trung cấp nghề

              • 1.2.2.1. Mục tiêu dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan