thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản

170 526 0
thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phụng Hiếu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phụng Hiếu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phòng Sau đại học quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Chiên PGS TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tân Phước Khánh, Tây Sơn, Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương trường THPT Trần Quang Khải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiều cho trình thực nghiệm sư phạm Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2012 TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các ấn phẩm viết tự học 1.1.2 Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp tự học 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Định hướng đổi PPDH 1.2.2 Các xu hướng đổi PPDH 1.3 Tự học 12 1.3.1 Khái niệm tự học 12 1.3.2 Các hình thức tự học 13 1.3.3 Vai trò tự học 15 1.3.4 Các lực tự học 16 1.3.5 Các kĩ tự học 18 1.3.6 Hoạt động tự học học sinh 19 1.4 Tự học có hướng dẫn 27 1.4.1 Tài liệu hỗ trợ tự học 27 1.4.2 Vai trò giáo viên việc hướng dẫn học sinh tự học 28 1.5 Tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT 29 1.5.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng phần hóa hữu THPT 29 1.5.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT 30 1.6 Thực trạng hoạt động tự học môn hóa học học sinh THPT 33 1.6.1 Mục đích điều tra 33 1.6.2 Đối tượng điều tra 33 1.6.3 Nội dung điều tra 34 1.6.4 Kết điều tra 34 Tóm tắt chương 40 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN 41 2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 41 2.1.1 Các nguyên tắc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 41 2.1.2 Quy trình thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 42 2.2 Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học 42 2.2.1 Phần 1: Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 42 2.2.2 Phần 2: Phần tập hỗ trợ tự học 43 2.2.3 Phần 3: Phần hướng dẫn kiến thức bổ sung 44 2.3 Tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11 ban 44 2.3.1 Tài liệu hỗ trợ tự học phần lý thuyết hóa hữu lớp 11 44 2.3.1.1 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 29: Anken 44 2.3.1.2 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 35: Benzen đồng đẳng – số hidrocacbon thơm khác 52 2.3.1.3 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 38: Hệ thống hóa hidrocacbon 60 2.3.1.4 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 40: Ancol 65 2.3.2 Tài liệu hỗ trợ tự học phần tập hóa hữu lớp 11 74 2.3.2.1 Phần tập hỗ trợ tự học 74 2.3.2.2 Một số đề kiểm tra tham khảo 86 2.4 Phương pháp sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học để nâng cao hiệu dạy học phần hóa hữu lớp 11 ban 102 2.4.1 Những ý học sinh 102 2.4.2 Những ý giáo viên 103 2.4.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học 104 Tóm tắt chương 106 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 107 3.3 Đối tượng thực nghiệm 107 3.4 Tiến hành thực nghiệm 108 3.5 Kết thực nghiệm 110 3.5.1 Kết mặt định lượng 110 3.5.2 Đánh giá mặt định tính 123 3.6 Những học kinh nghiệm sau thực nghiệm sư phạm 127 Tóm tắt chương 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự THPT : trung học phổ thông TNSP : thực nghiệm sư phạm TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh VD : ví dụ TB : trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 ban 31 Bảng 1.2 Số GV trường THPT tham khảo ý kiến 33 Bảng 1.3 Số HS trường tham khảo ý kiến 34 Bảng 1.4 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến GV HS 34 Bảng 1.5 Hoạt động HS quan tâm để đạt kết học tập tốt .35 Bảng 1.6 Ý kiến HS lý phải tự học 35 Bảng 1.7 Thời gian HS dành cho việc tự học môn hóa học 36 Bảng 1.8 Các hoạt động tự học HS nhà 36 Bảng 1.9 Những khó khăn HS trình tự học .37 Bảng 1.10 Khả tự học đối tượng HS 37 Bảng 1.11 Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS GV 38 Bảng 1.12 Sự cần thiết tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11 39 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 107 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra 110 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra .111 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập kiểm tra .112 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng kiểm tra 112 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra 113 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra .114 Bảng 3.8 Phân loại kết học tập kiểm tra .115 Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng kiểm tra 115 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra 116 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra .117 Bảng 3.12 Phân loại kết học tập kiểm tra .118 Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng kiểm tra 118 Bảng 3.14 Bảng điểm kiểm tra 119 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra .120 Bảng 3.16 Phân loại kết học tập kiểm tra .121 Bảng 3.17 Các tham số đặc trưng kiểm tra 121 Bảng 3.18 Các tham số đặc trưng kiểm tra .122 Bảng 3.19 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 122 Bảng 3.20 Số GV tham gia ý kiến tài liệu hỗ trợ tự học 123 Bảng 3.21 Số HS tham gia ý kiến tài liệu hỗ trợ tự học 123 Bảng 3.22 Đánh giá GV nội dung tài liệu hỗ trợ tự học 124 Bảng 3.23 Đánh giá GV hình thức tài liệu hỗ trợ tự học 125 Bảng 3.24 Đánh giá GV kĩ tự học .125 Bảng 3.25 Đánh giá HS tài liệu hỗ trợ tự học 126 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy/ cô! Nhằm góp phần hình thành rèn luyện kĩ tự học, nâng cao hiệu dạy học hóa học, thực đề tài “ Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11 ban bản” Để đánh giá chất lượng hiệu việc sử dụng tài liệu này, xin thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến tài liệu thiết kế Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên thầy/ cô (có thể không ghi): Đang công tác trường: thuộc tỉnh (thành phố): Thâm niên công tác: Loại hình trường: chuyên công lập tư thục B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn bên theo mức độ tăng dần từ đến Đánh giá nội dung tài liệu Các tiêu chí đánh giá nội dung tài liệu Nội dung kiến thức trình bày xác, khoa học Mục tiêu học rõ ràng đạt chuẩn kiến thức, kĩ Hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học dễ hiểu, kích thích tư HS Hệ thống tập xếp phù hớp với mức độ nhận thức HS (từ biết, hiểu đến vận dụng, từ dễ đến khó) Phần hướng dẫn giải rõ ràng, dễ hiểu Các đề kiểm tra tự kiểm tra bám sát mục tiêu học đề Mức độ Ý kiến khác: Đánh giá hình thức trình bày Mức độ Các tiêu chí đánh giá hình thức trình bày Bố cục trình bày rõ ràng, mạch lạc Hình thức trình bày tài liệu có tính thẩm mĩ Ý kiến khác: Đánh giá kĩ tự học đạt Các tiêu chí đánh giá kĩ tự học Mức độ Kĩ đọc SGK tài liệu tham khảo Kĩ lập kế hoạch học tập Kĩ làm việc độc lập Kĩ soạn ghi chép học Kĩ tự kiểm tra – đánh giá kiến thức Kĩ hệ thống hóa kiến thức Ý kiến khác: Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý thầy/ cô! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: NGUYỄN PHỤNG HIẾU Điện thoại: 0904 517758 Email: nguyen.phunghieu@yahoo.com 10 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh! Nhằm góp phần hình thành rèn luyện kĩ tự học, nâng cao hiệu dạy học hóa học, thực đề tài “ Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11 ban bản” Để đánh giá chất lượng hiệu việc sử dụng tài liệu này, mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến tài liệu thiết kế Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể không ghi): Trường: thuộc tỉnh (thành phố): B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn bên theo mức độ tăng dần từ đến Nội dung tham khảo ý kiến Mục tiêu học có đặt rõ ràng, xác định trọng tâm kiến thức không? Câu hỏi hướng dẫn tự học lý thuyết có giúp em tự soạn học không? Bài tập có phân loại hướng dẫn giải cụ thể không? Hệ thống tập có xếp phù hợp với trình độ em không? Phần hướng dẫn kĩ tự học có rõ ràng, thực không? Tài liệu có giúp em tự kiểm tra kiến thức tự học không? Tài liệu có giúp em tự học tốt môn hóa không? Mức độ 11 Ý kiến khác: Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp em! Chúc em học tốt! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: NGUYỄN PHỤNG HIẾU Điện thoại: 0904 517758 Email: nguyen.phunghieu@yahoo.com 12 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG – MỘT SỐ HIDROCACBON KHÁC Lớp 11 ĐỀ: Câu Ankylbenzen X có % khối lượng cacbon 91,31% X có CTPT là: A C H 12 B C H 10 C C H D C H C C H 12 D C H Câu Vinylbenzen có CTPT là: A C H B C H 10 Câu Có tên gọi sau: o-xilen; o-dimetylbenzen ;metylbenzen; 1,2-dimetylbenzen; toluen; etylbenzen Đó tên chất? A B C Câu Ứng với CTPT C H 10 có đồng phân hidrocacbon thơm? A B C Câu Benzyl bromua có CTCT sau đây? A Br C Br CH3 B CH2Br D CHBr –CH3 D D Câu Cho benzen tác dụng với Cl (as) thu sản phẩm là: A o-C H Cl B C H Cl C C H CH Cl D C H Cl Câu Cho chất sau: benzen, toluen, stiren Nhận định sau sai? A Cả chất làm màu dung dịch thuốc tím B Stiren đồng đẳng benzen C Cả chất hidrocacbon thơm D Chỉ có stiren làm màu dung dịch brom Câu Tính khối lượng brombenzen thu cho 11,7g benzen tác dụng với brom lỏng (xt bột Fe, 1:1), biết hiệu suất phản ứng 80% A 18,96g B 29,44g Câu 9: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C 23,55g D 18,84g (1) ( 2) ( 3) (6)  metan → acetilen → benzen → etylbenzen   stiren → PS (5) (4) Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng benzen A thu 15,68 lít CO (đktc) 7,2 g nước Xác định CTPT, gọi tên A 13 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ BÀI KIỂM TRA 15' ANCOL - Lớp 11 ĐỀ: Câu Dehidrat ancol Y thu sản phẩm CH -CH=C(CH ) Tên gọi Y A 3-metylbutan-2-ol B 2-metylbutan-1-ol C 2-metylbutan-3-ol D 3-metylbutan-1-ol Câu Đốt cháy ancol X thu thể tích CO nước với tỉ lệ 1: 2,5 Kết luận sau đúng? A X ankanol B X ancol mạch hở, có liên kết đôi C X có CTPT C n H 2n+2 O x (n, x nguyên dương) D X ancol no, đơn chức, mạch hở CuO / t C Câu Cho sơ đồ sau: Tinh bột → X→ ancol etylic + → Y o Hợp chất X, Y là: A C H 12 O ; CH COOH B C H 12 O ; CH CHO C C H OH; CH CHO D (C H 10 O ) n ; CH COCH Câu Cho chất sau: CuO, HCl, NaOH, K, Zn, Cu(OH) ,CH COOH Số chất tác dụng với etanol A B C D HS viết ptpư xảy ra: Câu Thể tích khí hidro thu đktc cho 11,04 gam glixerol tác dụng với natri kim loại dư A 8,064 lít B 2,688 lít C 1,344 lít D 4,032 lít Câu Đun nóng propan-1-ol với H SO đặc 170oC thu sản phẩm A CH CH CHO B CH CH=CH C CH CH OSO H D C H OC H 14 Câu Phát biểu sau không đúng? A Ancol có nhiệt độ sôi cao hidrocacbon ete có phân tử khối tương đương B Ancol chất hữu phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) C C H CH OH ancol thơm, đơn chức D C n H 2n+1 OH công thức ancol no, mạch hở, đơn chức Câu Dãy chất hòa tan Cu(OH) là: A C H CH OH; CH OH-CH OH B HOCH CH ; CH OH-CHOH-CH OH C HOCH -CH OH; CH -CHOH-CH OH D CH OH-CHOH-CH ; HOCH CH CH OH Câu Cho m g hỗn hợp A gồm phenol etanol Cho m g A tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho mg A phản ứng với dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 100ml dung dịch Giá trị m A 18,6g B 14g C 11,5g D 11,7g C D Câu 10 Số đồng phân bậc II ancol C H 12 O A B Hs viết CTCT đồng phân: Câu 10 Đáp án A C B D D B B C A C 15 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA CHƯƠNG 7,8 – Lớp 11 ĐỀ: Câu Có câu sau : (1) Hợp chất CH - C H - OH thuộc loại hợp chất ancol thơm (2) Phenol tan dd NaOH phenol có tính axit yếu (3) Vị trí ưu tiên vòng benzen phenol o- , p- (4) Cả ancol phenol phản ứng với dd NaOH (5) Dd phenol nước không làm quỳ tím hóa đỏ Các câu phát biểu là: A , 3, B 1, , 3, C ,3 , 4, D , 3, Câu Sản phẩm phản ứng tách HBr CH - CHBr - CH(CH ) - CH A - metylbut - –en B - metylbut - –en C - metylbut -1- en D - metylbut - –en Câu Cho hợp chất : (1) CH - CH – OH; (2) CH - C H –OH; (3) CH - C H CH –OH; (4) C H –OH; (5) p-HO-C H –OH; (6) C H -CH -CH –OH Những chất sau thuộc loại phenol? A (1), (2) (5) B (2),(3), (4) (6) C (2), (4) (5) D (2), (3) (4) Câu X hỗn hợp ancol dãy đồng đẳng metanol Đốt cháy hoàn toàn 17,1g X thu 20,16 lít khí CO (đktc) CTPT ancol là: A C H OH, C H OH B C H OH, C H OH C CH OH, C H OH D C H OH, C H OH Câu Đốt cháy hoàn toàn ancol Y thu số mol CO nhỏ số mol nước Vậy Y A ancol thơm B ancol có CTTQ C n H 2n+1 OH C ancol no, mạch hở D ancol mạch hở có liên kết đôi 16 Câu Hidrocarbon X chất lỏng điều kiện thường Đốt cháy hoàn toàn X thu CO H O có tỉ lệ số mol 2:1 Biết X không làm màu dung dịch Brom X chất sau đây? A C H B C H C C H D C H Câu Khi đun nóng C H Br dung dịch chứa KOH C H OH thấy thoát chất khí không màu Dẫn chất khí qua ống đựng nước brom Hiện tượng xảy ra? A Dung dịch bị tách lớp B Xuất kết tủa màu vàng C Nước brom bị màu D Xuất kết tủa màu trắng Câu Để phân biệt etanol, glicerol phenol, người ta dùng thuốc thử là: A dd HNO , Na kim loại B quì tím, Na kim loại C dây đồng, dung dịch Cu(OH) D dung dịch Brom, Cu(OH) Câu Cho chất sau: benzen, toluen, stiren, hex-1-in Nhận định sau sai? A Có chất làm màu dung dịch brom B Chỉ có stiren làm màu dung dịch brom C Stiren đồng đẳng benzen D Có chất làm màu dung dịch thuốc tím Câu 10 Ankylbenzen X có % khối lượng cacbon 91,31% X có CTPT A C H B C H 12 C C H D C H 10 Câu 11 Thể tích khí thu đktc cho 13,8 gam glicerol tác dụng với Na A 6,72 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 10,08 lít Câu 12 Khối lượng axit picric thu cho 9,4g phenol tác dụng với lượng dư HNO A 2,29g B 13,9g C 2,32g D 10,8g Câu 13 Dãy ancol sau hòa tan Cu(OH) tạo dung dịch xanh lam? A CH OH-CHOH-CH OH, CH OH B HOCH -CH OH, CH -CHOH-CH OH C HOCH -CH OH, HOCH -CH -CH OH D HOCH -CH -CH OH, CH -CH OH Câu 14 Cho g ankanol A tác dụng với Na dư thu 1,68 lít khí H (đktc) Biết A bị oxi hóa CuO cho sản phẩm xeton Tên A A propan-1-ol B propan-2-ol C ancol metylic D etanol 17 Câu 15 Thành phần khí thiên nhiên khí mỏ dầu A etilen B metan C axetilen D etan Câu 16 Hợp chất CH -CH(CH )-CH(CH )OH có tên A 3-metylbutan-2-ol B 1,3-dimetylpropan-1-ol C pentan-1-ol D 2,3-dimetylpropan-1-ol Câu 17 Trong phản ứng sau: CH -CHOH-CH + CuO → CH -CO-CH + Cu + H O Ancol đóng vai trò A baz B axit C chất khử D chất oxi hóa Câu 18 Số đồng phân ancol bậc I C H 12 O A B C D Câu 19 Sản phẩm thu cho toluen tác dụng với Br đun nóng A.benzyl bromua + HBr B p-bromtoluen + HBr C o-bromtoluen + HBr D b,c Câu 20 Sắp xếp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: (1) C H OH, (2) CH OC H , (3) C H OH, (4) CH -CH 2- CH A (3), (1), (2), (4) B (4), (2), (1), (3) C (2),(3), (1), (4) D (3), (2), (4), (1) Câu 21 Cho m g hỗn hợp A gồm phenol etanol Cho m g A tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho mg A phản ứng với dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 100ml dung dịch m có giá trị A 11,7g B 14g C 18,6g D 11,5g Câu 22 So sánh tính axit chất sau: etanol, nước, phenol, axit cacbonic A Nước < etanol < phenol< H CO B Etanol < nước< phenol< H CO C Phenol < etanol< H CO pH HNO D pH CH COOH < pH HNO 3 3 3 Câu Khi để rượu lâu ngày không khí có vị chua tạo A axit stearic B axit oxalic C axit axetic D axit fomic Câu Từ metan điều chế anđehit axetic qua phản ứng? A B C D Câu Cho chất hữu sau: (1) CH -CH -CHO; (2)CH =CH-CHO; (3)CH -CHOHCH -CHO; (4)CH =CH-CO-CH ; (5)CH -CO-CH Chất cộng với H dư (Ni/t0) cho sản phẩm giống nhau? A (2), (4) B (1), (2) C (4), (5) D (3), (5) Câu Thuốc thử dùng để phân biệt chất lỏng: ancol etylic, axetanđehit, axit axetic axit fomic là: A quì tím, dung dịch AgNO /NH B dung dịch AgNO /NH C quì tím, CuO/to D quì tím, dung dịch Na CO Câu Cho sơ đồ sau: etilen → X→ axit axetic X A C H OH B CH CHO C CH OH D a,b 20 Câu 10 Axit C H O có đồng phân? A B C D Câu 11 Thể tích khí H (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 6,72g anđehit acrylic CH =CH-CH=O A 6,72 lít B 13,44 lít C 5,376 lít D 2,688 lít Câu 12 Dãy chất sau thuộc dãy đồng đẳng axit fomic? A C H 10 O, C H 10 O B CH O , C H O C C H O , C H O D C H O , C H O Câu 13 Chất X có CTPT C H O tác dụng với Na NaOH tạo thành chất Y có công thức C H O Na Vậy X A C H COOH B HCOOC H C C H COOH D CH -CHOH-CH -CHO Câu 14 Chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất? A C H CHO B CH COOH C CH CH OH D C H COOH Câu 15 Chất sau có khả tham gia phản ứng tráng gương? A HCOOH, HOCH CH B HCHO, CH COCH C CH CH OH, CH COOH D CH CHO, HCOOH Câu 16 Cho câu sau: (1) Anđehit hợp chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa (2) Xeton có khả tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO /NH (3) Khi tác dụng với hidro, anđehit bị khử thành ancol bậc I (4) Anđehit có nhiệt độ sôi cao hidrocarbon thấp ancol tương ứng (5) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung C n H 2n O Phát biểu là: A (3),(4),(5) B (1),(2),(3),(4) C (1),(3),(4) D (1),(2),(3),(5) Câu 17 Chất hữu mạch hở có công thức C n H 2n O thuộc dãy đồng đẳng A ancol no, đơn chức B anđehit no, đơn chức C xeton không no, có liên kết đôi, đơn chức D axit no, đơn chức Câu 18 Chất hữu A chứa loại nhóm chức Khi cho 0,1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO /NH dư tạo 0,4 mol Ag Kết luận sau đúng? A A HCHO HCOOH B A HCHO 21 C A HCHO anđehit chức D A HCOOH Câu 19 Cho 1,5g anđehit fomic vào dung dịch AgNO amoniac dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 21,6g B 6,48g C 10,8g D 32,4g Câu 20 Hỗn hợp X gồm axit fomic axit axetic Cho 25,8g X tác dụng hết với dung dịch Na CO thu 5,6 lít khí CO (đktc) Khối lượng axit A 9,2g 16,6g B 18g 7,8g C 13,8g 12g D 12g 13,8g Câu 21 Anđehit thể tính oxi hoá phản ứng sau đây? t 2CO + 2H O A CH CHO + 5/2O → t HCOONa + Cu O + 3H O B HCHO + 2Cu(OH) + NaOH → Ni / t C HCHO + H  → CH OH t (NH ) CO + 4Ag +4NH NO D HCHO + 4AgNO + 6NH + 2H O → Câu 22 Đun nóng 0,15 mol Axit axetic với 0,2 mol acol etylic có H SO đặc làm xúc tác Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu 0,09 mol ester Hiệu suất phản ứng ester hóa A 90% B 45% C 50% D 60% Câu 23 Để trung hòa a gam axit hữu đơn chức X cần dùng 200ml dung dịch KOH 1,75M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 39,2g muối khan CTCT X giá trị a là: A C H COOH; 25,9g B CH COOH; 21g C C H COOH; 3,08g D CH =CH-COOH; 25,2g Câu 24 Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần độ linh động H là: A C H OH; C H OH; CH COOH; HCl B C H OH; C H OH; HCl; CH COOH C C H OH; C H OH; HCl; CH COOH D C H OH; C H OH; CH COOH; HCl Câu 25 Axit metacrylic C H O tác dụng với dung dịch Na, NaOH, làm nhạt màu dung dịch Br CTCT axit A CH -CH -CH -COOH B CH =CH-COOH C CH =C(CH )-COOH D HOOC-CH -CH -COOH 22 Câu 26 Hợp chất Y (C H O) chất lỏng không màu, có khả tham gia phản ứng với dung dịch AgNO /NH Y có CTCT A CH =CH-CH OH B HCOO-CH CH C CH -CH -CHO D CH =CH-CHO Câu 27 Hợp chất CH3 CH C2H5 COOH có tên gọi A axit butan-2-oic B axit 2-metylbutanoic C axit 2-etylpropanoic D anđehit isobutiric Câu 28 Cho 8(g) hỗn hợp gồm anđehit đồng đẳng fomanđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO /NH dư thu 32,4g kết tủa Công thức cấu tạo thu gọn anđehit A HCHO CH CHO B CH CHO C H CHO C C H CHO C H CHO D C H CHO C H CHO Câu 29 Oxi hoá CH -CH -CH -CH OH CuO thu sản phẩm A butan-2-on B butanal C axit butanoic D etyl metyl xeton Câu 30 Số đồng phân anđehit C H 10 O A B C D Câu 10 Đáp án A B A C C A B A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A D D C B B A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C D A D C D B B B C [...]... viên ở trường THPT - Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học - Thiết kế tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản 3 - Đề xuất các biện pháp sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học một cách hiệu quả - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản - Địa bàn thực nghiệm: một... tượng nghiên cứu: việc thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản 4 Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động tự học và các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh - Tìm hiểu thực trạng quá trình tự học của học sinh và tổ chức hoạt động tự học môn hóa học cho học sinh của giáo viên... bước nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản nhằm hình thành và bồi dưỡng PP tự học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông -... hiện nay, việc tự học của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên vừa đảm bảo đúng mục tiêu giáo dục hiện đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh, nhất là học sinh trung học phổ thông Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản nhằm góp phần hình thành và rèn luyện kỹ năng tự học của học sinh, từng bước... viên dạy hóa học trong phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài c Phương pháp thống kê toán học 8 Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu - Thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 (ban cơ bản) - Đề xuất các biện pháp sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học một cách hiệu quả 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ... 2 011 12 Thiết kế website hỗ trợ việc tự học môn hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diệp, trường ĐHSP TP.HCM, 2 011 13 Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học môn hóa lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Hiền, trường ĐHSP TP.HCM, 2 011 14 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh. .. cho học sinh phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Thiện Mỹ, trường ĐHSP TP.HCM, 2 011 15 Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa học hữu cơ lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Mai Chi, trường ĐHSP TP.HCM, 2 011 16 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm hỗ trợ việc tự học cho học sinh khá giỏi hóa học lớp 10 THPT, Luận... năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa lớp 11, Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hoa, trường ĐHSP TP.HCM, 2010 7 10 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Thanh Hà, trường ĐHSP TP.HCM, 2010 11 Thiết kế ebook hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương... dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Liễu, trường ĐHSP TP.HCM, 2008 5 Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh phần hóa học đại cương THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh giỏi hóa học, Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngà, trường ĐHSP Hà Nội, 2009 6 Nâng cao năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa học bằng tài liệu tự học. .. 2 Thiết kế website tự học môn Hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Hỉ A Mổi, trường ĐHSP TP.HCM, 2005 3 Phối hợp phần mềm MDMX và MFMX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường ĐHSP TP.HCM, 2006 4 Thiết kế website hỗ trợ ... thức học sinh, học sinh trung học phổ thông Từ lý trên, chọn đề tài: Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11 ban bản nhằm góp phần hình thành rèn luyện kỹ tự học học... thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 41 2.1.1 Các nguyên tắc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 41 2.1.2 Quy trình thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 42 2.2 Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học ... 1.6.4 Kết điều tra 34 Tóm tắt chương 40 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN 41 2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các ấn phẩm và bài viết về tự học

      • 1.1.2. Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp về tự học

      • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học

        • 1.2.1. Định hướng đổi mới PPDH

        • 1.2.2. Các xu hướng đổi mới PPDH hiện nay

        • 1.3. Tự học

          • 1.3.1. Khái niệm tự học

          • 1.3.2. Các hình thức của tự học

          • 1.3.3. Vai trò của tự học

          • 1.3.4. Các năng lực tự học cơ bản [26, 31, 42]

          • 1.3.5. Các kĩ năng tự học

          • 1.3.6. Hoạt động tự học của học sinh

          • 1.4. Tự học có hướng dẫn

            • 1.4.1. Tài liệu hỗ trợ tự học

            • 1.4.2. Vai trò của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh tự học [31, 34]

            • 1.5. Tổng quan về phần hóa học hữu cơ lớp 11 THPT

              • 1.5.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của phần hóa hữu cơ THPT [23]

              • 1.5.2. Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 THPT [12]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan