thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

341 390 0
thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Chu Lan Trinh THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 11 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Chu Lan Trinh THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 11 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN  Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, hoàn thành nội dung luận văn “Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa vô lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng” Luận văn hoàn thành không công sức thân tác giả mà có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trang Thị Lân, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho em Cô dành cho em nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quí báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn em hoàn thiện mặt nội dung hình thức Cô quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để em hoàn thành luận văn tiến độ Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, ý kiến đóng góp quí báu quan tâm, động viên bảo tận tình thầy vừa giúp em có khích lệ, tin tưởng vào thân, vừa tạo động lực nhắc nhở em có trách nhiệm với đề tài mình, giúp em hoàn chỉnh luận văn tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học K21 động viên, quan tâm giúp đỡ trình học tập thực luận văn Chu Lan Trinh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu phần hóa vô lớp 11 – THPT 1.1.2 Tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ 1.2.1 Chuẩn 1.2.2 Kiến thức .8 1.2.3 Kĩ 1.2.4 Sự đời trình áp dụngchuẩn KTKN 1.2.5 Tầm quan trọng chuẩn KTKN 1.2.6 Đặc điểm chuẩn KTKN 10 1.3 Tầm quan trọng sở lí thuyết việc dạy học môn Hóa học18 1.4 Vai trò, vị trí, tác dụng BTHH 20 1.5 Thực trạng việc dạy học phần hóa vô lớp 11 trường THPT 23 1.5.1 Mục đích điều tra 23 1.5.2 Nội dung điều tra 23 1.5.3 Phương pháp đối tượng điều tra 23 1.5.4 Kết điều tra 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 11 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG .33 2.1 Tổng quan phần hóa vô lớp 11 33 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình hóa vô lớp 11 33 2.1.2 Khung phân phối chương trình phần hóa vô lớp 11 33 2.1.3 Chuẩn KTKN, trọng tâm học hướng dẫn thực – phần hóa vô lớp 11 35 2.2 Nguyên tắc thiết kế tài liệu 35 2.3 Qui trình thiết kế tài liệu 37 2.4 Cấu trúc điểm tài liệu 40 2.4.1 Cấu trúc tài liệu 40 2.4.2 Điểm tài liệu 40 2.5 Nội dung tài liệu 41 2.5.1 Tài liệu hỗ trợ dạy học chương Sư điện li 41 2.5.2 Tài liệu hỗ trợ dạy học chương Ni tơ – Photpho 101 2.5.3 Tài liệu hỗ trợ dạy học chương Cacbon – Silic 101 2.6 Hệ thống lên lớp sử dụng nội dung tài liệu thiết kế 101 2.6.1 Bài lên lớp truyền thụ kiến thức 101 2.6.2 Bài lên lớp ôn tập, luyện tập 111 TIỂU KẾT CHƯƠNG 115 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 116 3.3 Đối tượng tham gia thực nghiệm 116 3.4 Nội dung thực nghiệm 117 3.5 Các bước thực nghiệm 117 3.6 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 118 3.7 Kết thực nghiệm 121 3.7.1 Kết định lượng 121 3.7.2 Phân tích kết định lượng 132 3.7.3 Kết định tính 133 TIỂU KẾT CHƯƠNG 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTĐT : bảo toàn điện tích BTHH : tập hóa học dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm GDPT : Giáo dục phổ thông GV : giáo viên HS : học sinh KT : kiểm tra KTKN : Kiến thức, kĩ NXB : nhà xuất NXBGD : Nhà xuất Giáo dục PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ PT : phương trình PTHH : phương trình hóa học PPCT : phân phối chương trình SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ nhận thức Bloom (mới) 11 Bảng 1.2 Các mức độ nhận thức Nikko 16 Bảng 1.3 Các mức độ hình thành kĩ 18 Bảng 1.4 Danh sách trường số lượng GV tham gia điều tra 23 Bảng 1.5 Danh sách trường số lượng HS tham gia điều tra 24 Bảng 1.6 Ý kiến GV việc áp dụng chuẩn KTKN vào dạy học 24 Bảng 1.7 Ý kiến GV tác dụng việc áp dụng chuẩn KTKN 25 Bảng 1.8 Ý kiến GV dạng BTHH SGK sách tập 25 Bảng 1.9 Các nguồn BTHH khác GV thường sử dụng 26 Bảng 1.10 Mức độ cần thiết tài liệu hỗ trợ dạy học theo chuẩn KTKN 26 Bảng 1.11 Những tiêu chí tài liệu hỗ trợ dạy học theo chuẩn KTKN 27 Bảng 1.12 Ý kiến HS số lượng tập SGK sách tập 28 Bảng 1.13 Ý kiến HS độ khó tập SGK sách tập 28 Bảng 1.14 Ý kiến HS nội dung cần có tài liệu tham khảo hóa học 28 Bảng 1.15 Ý kiến HS khó khăn học lý thuyết 30 Bảng 1.16 Ý kiến HS độ khó dạng tập hóa vô lớp 11 30 Bảng 2.1 Khung PPCT phần hóa vô lớp 11 – chuẩn 34 Bảng 3.1 Danh sách cặp lớp thực nghiệm đối chứng 117 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần 121 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 121 Bảng 3.4 Tổng hợp kết kiểm tra lần 122 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 123 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần 124 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 124 Bảng 3.8 Tổng hợp kết kiểm tra lần 125 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 126 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra lần 127 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 127 Bảng 3.12 Tổng hợp kết kiểm tra lần 128 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 129 Bảng 3.14 Bảng điểm tổng hợp kiểm tra 130 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 130 Bảng 3.16 Tổng hợp kết kiểm tra 131 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 132 Bảng 3.18 Ý kiến HS chất lượng, hiệu quả, tính khả thi tài liệu 133 Bảng 3.19 Ý kiến GV chất lượng, hiệu quả, tính khả thi tài liệu 134 Bảng 3.20 Ý kiến HS số lượng tập 136 Bảng 3.21 Ý kiến GV số lượng tập 136 Bảng 3.22 Ý kiến HS nguồn kiến thức tham khảo 136 Bảng 3.23 Ý kiến GV chất lượng, tác dụng nguồn kiến thức tham khảo 137 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các mức độ tư Bloom 16 Hình 2.1 Sơ đồ minh họa qui trình thiết kế tài liệu 38 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 122 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 122 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 125 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 125 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 128 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 128 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 131 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 131 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng, biểu trình độ phát triển quốc gia Trong đường lối phát triển đất nước, song song với việc phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Thực theo định hướng này, hệ thống giáo dục nước ta trọng đầu tư, bước đổi mới, hoàn thiện cách dạy cách học nhằm theo kịp với phát triển xã hội, thu hẹp khoảng cách với nước phát triển giới; đáp ứng nhu cầu thiết thực sống, đặc biệt nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng, thực tốt nhiệm vụ nâng cao dân trí Tại trường phổ thông tồn số bất cập, tiêu biểu tình trạng tải dạy học Ở nước ta, truyền thống khoa bảng quan niệm trọng cấp vô hình tạo nên khó khăn, thách thức cho giáo dục Cả giáo viên học sinh gặp áp lực lớn việc dạy học Các giáo viên trẻ, kinh nghiệm, thường mong muốn truyền đạt cho học sinh thật nhiều kiến thức, không cần ý xem lượng kiến thức có phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh hay không Về phía học sinh, thiếu kĩ học tập khoa học nên học sinh thường học tràn lan, trọng tâm, trọng điểm Tình trạng diễn với hầu hết tất môn học, môn thi tốt nghiệp thi đại học, có môn Hóa học Từ tồn trên, năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành qui định cụ thể, bắt buộc việc dạy học môn học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chuẩn KTKN yêu cầu thái độ chương trình giáo dục phổ thông thể cụ thể chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học Chuẩn KTKN thành phần chương trình GDPT nên việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN tạo nên thống nhất; hạn chế tình trạng dạy học tải; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện bản, quan 133 III VẬN DỤNG Câu (ĐHA – 2009) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,182 B 3,940 C 1,970 D 2,364 Câu (ĐHA – 2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 19,70 B 17,73 C 9,85 D 11,82 Câu (ĐHA – 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 134 Câu (ĐHB-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 6,3 gam B 5,8 gam C 6,5 gam D 4,2 gam Câu Nung 62 gam cacbonat MCO3 phản ứng hoàn toàn thu chất rắn A khí CO2 Cho toàn thể khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 thu 30 gam kết tủa Đun dung dịch lại thu thêm 10 gam kết tủa Xác định khối lượng chất rắn A kim loại M A 40 gam, Ca B 40 gam, Cu B 50 gam, Zn D 32 gam, Ca Câu Nung 200 gam CaCO3 Cho khí CO2 thu phản ứng qua C nung nóng, ta thu hỗn hợp CO, CO2 có V = 56 lít (đktc) tỉ khối O2 0,975 Tính thể tích CO2 CO hỗn hợp hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 A 11,2 lít CO2; 44,8 lít CO, 80% B 11,2 lít CO2; 44,8 lít CO, 75% C 22,4 lít CO2; 33,6 lít CO, 65% D 5,6 lít CO2; 50,4 lít CO, 80% Câu Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 cho toàn khí thoát (khí A) hấp thụ dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa B dung dịch C Đun nóng dung dịch C thu kết tủa B Hỏi A, B, C chất gì? A CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 C CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 D CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 Câu Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu gam muối clorua khan ? A 2,66 gam B 22,6 gam C 26,6 gam D 6,26 gam 135 Câu Cho V lít khí CO2 (đo 54,6oC 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M Ba(OH)2 0,75M thu 23,64 gam kết tủa V có giá trị A 1,343 lít B 4,25 lít C 1,344 lít 4,256 lít D 1,12 lít 3,36 lít Câu 10 Hỗn hợp A gồm sắt oxit sắt có khối lượng 5,92 gam Cho khí CO dư qua hỗn hợp A đun nóng, khí sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư gam kết tủa Khối lượng sắt hỗn hợp A 4,84 gam B 4,48 gam C 4,45 gam D 4,54 gam Câu 11 Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 b mol Na2CO3 Thực thí nghiệm sau: TN 1: Cho (a + b) mol CaCl2 vào dung dịch X TN 2: Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch X Khối lượng kết tủa thu TN A Bằng B Ở TN < Ở TN2 C Ở TN > Ở TN2 D Không so sánh Câu 12 Để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO Fe2O3 người ta phải dùng 15,68 lít khí CO (đkc) Thành phần phần trăm oxit hỗn hợp A 20% 80% B 30% 70% C 50,5% 49,5% D 35% 65% Câu 13 Nung 100g đá vôi, thu 20,37 l khí CO2 (đkc).hàm lượng thành phần phần trăm canxicacbonat loại đá vôi nói A 53,62% B 81,37% C 90,94% D 28,96% Câu 14 11,2 lit hỗn hợp khí (đkc) gồm CO CO2 có tỉ khối so với H2 18 Cho toàn hỗn hợp qua than nóng đỏ Thể tích khí CO sau phản ứng điều kiện tiêu chuẩn là; (giả sử phản ứng hoàn toàn) A 11,2 lít B 16,8 lit C 22,4 lit D 33,6 lit Câu 15 Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 1lít dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu 10 gam kết tủa Giá trị V A 2,24 lít B 6,72 lít C 2,24 lít 4,48 lít D 2,24 lít 4,48 lít 136 Câu 16 Cho 5,6 lít CO2 (đkc) qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu gam chất rắn? A 26,5 gam B 15,5 gam C 46,5 gam D 31 gam Câu 17 Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2 Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên khoảng CO2 biến thiên khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? A gam đến 3,94g B 0,985 gam đến 3,94g C gam đến 0,985g D 0,985 gam đến 3,152g Câu 18 Môt hợp chất tạo nguyên tố C O.Biết tỉ lệ khối lượng C O m C : m O = : Tỉ lệ số nguyên tử C O phân tử A.1:1 B 2:1 C 1:2 D 1:3 Câu 19 Hợp chất A có 42,6% C 57,4% O khối lưọng.Tỉ lệ số nguyên tử C O phân tử A A.1:1 B 2:1 C 1:2 D 1:3 Câu 20 Hợp chất B có 27,8% C 72,2% O khối lượng.Tỉ lệ số nguyên tử C O phân tử chất B A.1:1 B 2:1 C 1:2 D 1:3 Câu 21 Một chất khí có tỉ khối so với H2 14.Phân tử có 85,7% C khối lượng,còn lại H.Tỉ lệ số nguyên tử C H phân tử A 1:1 B 1:2 C 2:3 D 2:4 Câu 22 Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn m gam Na2CO3.10H2O cho đủ 100ml.Khuấy cho muối tan hết thu dd có nồng độ 0,1M.Giá trị m A 6,28g B 2,68g C 28,6g D 2,86g Câu 23 Cần thêm mililít dd Na2CO3 0,15M vào 25ml dd Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm A.15ml B 10ml C 30ml D 12ml Câu 24 Nung 26,8g hổn hợp CaCO3 MgCO3 đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn 6,72 lít khí CO2(đktc).Giá trị a A 16,3g B 13,6g C.1,36g D 1,63g Câu 25 Một hỗn hợp X gồm MCO3 RCO3 Phần trăm khối lượng M MCO3 200/7% R RCO3 40% Vậy MCO3 RCO3 là: A MgCO3 CaCO3 B MgCO3 CuCO3 137 C CaCO3 BaCO3 D Kết khác Câu 26 Cho 10ml dd muối canxi tác dụng với dd Na2CO3(dư) thu kết tủa.Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi 0,28g chất rắn.Nồng độ mol/lít ion Ca2+ dd đầu A 0,45M B 0,5M C 0,65M D 0,55M Câu 27 Khử 32g Fe2O3 khí CO dư,sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vôi dư thu a gam kết tủa.Giá trị a A 60g B 50g C 40g D 30g Câu 28 Cho 0,15mol hổn hợp NaHCO3 MgCO3 tác dụng hết với dd HCl.Khí thoát dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu b gam kết tủa.Giá trị b A 5g B.15g C 25g D 35g Câu 29 Cho 1,84g hổn hợp muối gồm XCO3 YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu 0,672 lít CO2 (đkc) dd X.Khối lượng muối dd X A- 1,17g B- 2,17g C- 3,17g D- 2,71g Câu 30 Cho 7g hổn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát V lít khí (đkc).Dung dịch cô cạn thu 9,2g muối khan.Giá trị V A- 4,48 lít B- 3,48 lít C- 4,84 lít D- Kết khác Câu 31 Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh chất kết tủa trắng.Nồng độ mol/lít dd Ca(OH)2 A- 0,55M B- 0,5M C- 0,45M D- 0,65M Câu 32 Cho 0,53g muối cacbonat kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112mlkhí CO2(đkc).Công thức muối A- Na2CO3 B- NaHCO3 C- KHCO3 D- K2CO3 Câu 33 Khi nung hổn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu.Thành phần % khối lượng chất hổn hợp đầu A- 27,41% 72,59% B- 28,41% 71,59% C- 28% 72% D- Kết khác 138 Câu 34 Cho 38,2g hổn hợp Na2CO3 K2CO3 vào dd HCl.Dẫn lượng khí sinh qua nước vôi dư thu 30g kết tủa.Khối lượng muối hổn hợp A- 12,6g 25,6g B- 11,6g 26,6g C- 10,6g 27,6g D- 9,6g 28,6g Câu 35 Nung hổn hợp muối CaCO3 MgCO3 thu 76g hai oxit 33,6 lít CO2(đkc).Khối lượng hổn hợp muối ban đầu Câu 36 A- 142g B- 141g C- 140g D- 124g Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu 15,76 gam kết tủa.Giá trị a A 0,032 Câu 37 B 0,048 C 0,06 D 0,04 Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 CO2 (đktc) sục vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu gam kết tủa Tính % theo thể tích CO2 hỗn hợp khí A 2,24% 15,68% B 2,4% 15,68% C 2,24% 15,86% D 2,8% 16,68% Câu 38 Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M Ba(OH)2 0,375M thu 11,82 gam kết tủa Giá trị V A 1,344l lít B 4,256 lít C 8,512 lít D 1,344l lít 4,256 lít Câu 39 Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu V lít CO2 (đktc) 3,78 gam muối clorua Giá trị V A 6,72 lít B 3,36 lít C 0,224 lít D 0,672 lít Câu 40 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu 15,76 gam kết tủa.Giá trị a A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 139 Phần KHÁM PHÁ HÓA HỌC Than hoạt tính Than hoạt tính một dạng sản phẩm vậ t chất (than) đốt lò đốt đặc biệt nhiệt độ cao môi trường yếm khí Sau than hoạt hóa theo công nghệ riêng doanh nghiệp sản xuất nhằm đem đến chất lượng họ mong muốn Than hoạt tính có thành phần chủ yếu cacbon, cấu trúc dạng tổ ong đặc trưng cấu trúc , diện tích bề mặt than hoạt Với tính rất lớn, đạt tới 600 – 1500m2/g (phụ thuộc vào chất lượng than) Than hoạt tính hoạt hóa từ nhiều nguyên liệu khác “ than bùn, đá, vỏ trấu, gỗ, gáo dừa, tre … tùy thuộc vào mục đích sử dụng Than hoạt tính chế biến thành nhiều dạng :thanh, ống, hạt, bột … Dạng viên Dạng hạt Dạng ống Ứng dụng:  Trong y tế (Carbo medicinalis – than dược): để tẩy trùng độc tố sau bị ngộ độc thức ăn,  Trong công nghiệp hóa học: làm chất xúc tác chất tải cho chất xúc tác khác,  Trong kỹ thuật làm thành phần bộ phận lọc khí ( khẩu trang, mặt nạ phòng chống độc, đầu lọc thuốc , máy hút mùi, lọc khí xe ô tô, điều hòa nhiệt độ…)  Trong xử lý nước công nghiệp (hoặc lọc nước gia đình): để tẩy chất bẩn vi lượng  Trong nông nghiệp dùng cải tạo đất trồng, xử lý vệ sinh ao hồ nuôi … Tuyết cacbonic – băng khô 140 Băng khô hay gọi tuyết cacbonic thể rắn cacbonic đưa nhiệt độ áp suất cao Khác với băng tuyết, điều kiện thường, tuyết cacbonic không nóng chảy thành trạng thái lỏng mà thăng hoa thành dạng khí làm môi trường xung quanh lạnh theo, -78,5 °C (-109,3 °F) Băng khô sản xuất cách nén khí CO2 thành dạng lỏng, làm lạnh sau cho CO2 lỏng giãn nở nhanh Sự giãn nở làm giảm nhiệt độ nhanh chóng làm cho phần CO2 bị đóng băng thành "tuyết" Tuyết cacbonic nén thành viên hay khối đưa phân phối Tuyết cacbonic có nhiều ứng dụng làm lạnh thực phẩm, mẫu sinh học mặt hàng mau hỏng khác, không chảy lỏng giữ nhiệt độ thấp nên tuyết cacbonic giữ mẫu bảo quản lâu không làm ướt dẫn tới hư hỏng mẫu nước đá Trong điện ảnh, người ta dùng tuyết cacbonic để tạo "sương mù băng khô" Khi băng khô tiếp xúc với nước tuyết cacbonic thăng hoa, kết tạo thành hỗn hợp khí CO2 lạnh nước Đây nguyên tắc hoạt động máy tạo sương mù Dùng nước ấm tạo hiệu ứng sương mù tốt so với dùng nước lạnh Tuyết cacbonic cứng viên tuyết nhỏ bắn vào bề mặt cần làm thay dùng cát Quá trình làm kết thúc với bay hoàn toàn CO2 Điều vừa làm hoàn toàn bề mặt mà lại không sinh bụi ô nhiễm gây viêm đường hô hấp, hại cho phổi Khi bay hơi, tuyết cacbonic làm nhiệt độ môi trường xung quanh lạnh nhanh Ứng dụng điều này, người ta dùng tuyết cacbonic để tăng khả gây mưa nhờ kết tinh nước mây, đám mây qua vùng cần nước, gây mưa trước để tránh ảnh hưởng đến kiện Trong olympic Bắc Kinh, trước trận chung kết bóng đá, nhà tổ chức Trung Quốc lên phương án gây mưa trước đám mây bay tới Bắc Kinh Ở sân bay, sương mù dày đặc làm ảnh hưởng đến chuyến bay quan trọng, người ta dùng tuyết cacbonic để làm giảm độ dày sương mù Băng khô dùng để sản xuất khí CO2 để cân áp suất hệ thống cần môi trường trơ thùng nhiên liệu máy bay B-47 Lưu ý: Tuyết cacbonic nguy hiểm làm đóng băng nhanh môi trường xung quanh, nên không trực tiếp tiếp xúc với tuyết cacbonic 141 Chất hút ẩm – silicagel Silica gel hay gel axit silixic loại hóa chất phổ biến đời sống Silica gel thực chất đioxit silic, dạng hạt cứng xốp (có vô số khoang rỗng li ti hạt) Công thức hóa học đơn giản SiO2.nH2O (n[...]... tài liệu từ internet nhưng tỉ lệ chưa cao 5 Ý kiến thầy/cô về sự cần thiết biên soạn một tài liệu theo chuẩn KTKN hỗ trợ cho việc dạy và học bộ môn Bảng 1.10 Mức độ cần thiết của tài liệu hỗ trợ dạy và học theo chuẩn KTKN Mức độ cần thiết Số phiếu Tỉ lệ % Cần thiết 41 83,67 Không cần thiết 2 4,08 Có cũng được, không có cũng được 6 12,24  Nhận xét: Việc biên soạn một tài liệu hỗ trợ việc dạy và học. .. thực trạng việc dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 ở trường THPT bằng việc phát phiếu thăm dò ý kiến cho các GV và HS đang dạy và học lớp 11 Nội dung của các phiếu thăm dò ý kiến được trình bày cụ thể trong phụ lục 1 1.5.3 Phương pháp và đối tượng điều tra Phát phiếu thăm dò ý kiến theo mẫu đã thiết kế cho các GV đã và đang dạy lớp 11 và HS đang học chương trình hóa lớp 11 Có tất cả 49 GV và 959 HS tham... Thực trạng việc dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 ở trường THPT 1.5.1 Mục đích điều tra Tiến hành điều tra, tìm hiểu thực chất hoạt động dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 ở các trường THPT khi áp dụng chuẩn KTKN vào quá trình dạy học Trên cơ sở thăm dò ý kiến của GV và HS, chúng tôi tiến hành thống kê, tổng kết các ý kiến nhằm phục vụ cho mục đích thiết kế, xây dựng cấu trúc và nội dung tài liệu 1.5.2... chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn KTKN Thời gian áp dụng chuẩn KTKN vào dạy và học chưa lâu (từ năm 2009), nguồn tài liệu hỗ trợ việc dạy và học theo chuẩn KTKN vẫn còn hạn chế Trên thị trường, các tài liệu hỗ trợ dạy và học thường chú trọng đến phần bài tập, phần ôn luyện, hệ thống kiến thức chưa được quan tâm đúng mức Bài tập trong các tài liệu này thường chia theo chuyên... tập tại nhà của học sinh, hỗ trợ quá trình TNSP 5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu về phần hóa vô cơ lớp 11 – THPT Chúng tôi nhận thấy hiện nay các luận văn có liên quan đến việc nghiên cứu thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy và học chủ yếu tập trung vào các nội dung: − Thiết kế ebook, website hỗ trợ dạy học − Thiết kế, biên soạn... bài tập hóa học (tự luận, trắc nghiệm) − Xây dựng, biên soạn bộ đề kiểm tra Xét riêng chương trình hóa học lớp 11, theo các hướng nghiên cứu trên có các luận văn sau: • Thiết kế ebook, website, tài liệu hỗ trợ tự học − Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) (2009), Vũ Thị Phương Linh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học – trường ĐHSP TP.HCM − Thiết kế sách... tài liệu không có được cái nhìn bao quát và toàn diện về vấn đề các em cần tìm hiểu 1.1.2 Tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài [41, 42, 48] − Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục − Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2010), Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học 11, NXB Đại học Sư phạm − Lê Thanh Xuân (2 011) , Học. .. học – trường ĐHSP TP.HCM − Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa lớp 11 (2010), Nguyễn Ngọc Nguyên, Luận văn thạc sĩ giáo dục học – trường ĐHSP TP.HCM 6 − Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh tỉnh Bạc Liêu (2 011) , Huỳnh Huyền Sử, Luận văn thạc sĩ giáo dục học. .. lượng dạy học môn Hóa học ở trường THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài − Tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghiên cứu − Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài − Nghiên cứu tổng quan phần hóa vô cơ lớp 11: cấu trúc, nội dung, phân phối chương trình, chuẩn KTKN − Đề xuất các nguyên tắc và qui trình thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 theo chuẩn KTKN − Thiết kế tài liệu. .. Kĩ năng bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức dựa trên kiến thức, kĩ năng chính là kiến thức trong hành động Khi hành động thông qua luyện tập mà trở thành tự động hóa gọi là kĩ xảo Theo M.V Zueva, nhà lí luận dạy học Liên Xô cũ đã chia kĩ năng cơ bản về hóa học thành các nhóm: − Kĩ năng áp dụng tri thức bằng cách áp dụng những thao tác trí tuệ cơ bản − Kĩ năng giải các bài toán hóa học (định lượng và ... chuẩn KTKN, trọng tâm học trình bày cụ thể chương tài liệu thiết kế 2.2 Nguyên tắc thiết kế tài liệu Tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa vô lớp 11 theo chuẩn KTKN thiết kế phải đảm bảo nguyên... trình thiết kế tài liệu 2.3.1 Xác định mục đích thiết kế tài liệu Mục đích thiết kế là biên soạn tài liệu hỗ trợ việc dạy học theo chuẩn KTKN phần hóa vô lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học. .. nguồn tài liệu từ internet tỉ lệ chưa cao Ý kiến thầy/cô cần thiết biên soạn tài liệu theo chuẩn KTKN hỗ trợ cho việc dạy học môn Bảng 1.10 Mức độ cần thiết tài liệu hỗ trợ dạy học theo chuẩn

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các đề tài nghiên cứu về phần hóa vô cơ lớp 11 – THPT

      • 1.1.2. Tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài [41, 42, 48]

      • 1.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng [22, 28, 41, 42, 44]

        • 1.2.1. Chuẩn [41, 42, 44]

        • 1.2.2. Kiến thức [44]

        • 1.2.3. Kĩ năng [44, 27, 28]

        • 1.2.4. Sự ra đời và quá trình áp dụngchuẩn KTKN [42]

        • 1.2.5. Tầm quan trọng của chuẩn KTKN [51]

        • 1.2.6. Đặc điểm của chuẩn KTKN [41]

        • 1.3. Tầm quan trọng của cơ sở lí thuyết đối với việc dạy và học môn Hóa học

        • 1.4. Vai trò, vị trí, tác dụng của BTHH [34, 35]

          • 1.4.1. Vai trò, vị trí của BTHH

          • 1.4.2. Tác dụng của bài tập hóa học

          • 1.4.3. Phân loại BTHH

          • 1.5. Thực trạng việc dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 ở trường THPT

            • 1.5.1. Mục đích điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan