thiên nhiên trong thơ chữ hán nguyễn du

152 858 0
thiên nhiên trong thơ chữ hán nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thu Trang THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thu Trang THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN CÔNG KHANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam Cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình - nguồn sức mạnh to lớn, giúp hết chặng đường vừa qua Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, dìu dắt suốt trình học tập Xin bày tỏ lời tri ân đến Cô Lê Thu Yến - người mang lại cho nguồn cảm hứng tình yêu thơ chữ Hán Nguyễn Du, đồng thời người gợi ý đến với đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phan Công Khanh, người tận tình bảo, dạy dỗ định hướng nghiên cứu suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn BGH Trường THCS – THPT Ngôi Sao, tất bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Nguyễn Du thơ chữ Hán Nguyễn Du 14 1.1.1 Nguyễn Du 14 1.1.1.1 Thời đại 14 1.1.1.2 Thân đời Nguyễn Du 16 1.1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 20 1.2.Thiên nhiên thơ trung đại 29 1.2.1 Thiên nhiên thơ thiền thời Lý – Trần ( kỷ X- XIV) 31 1.2.2 Thiên nhiên thơ thời Lê (thế kỷ XV) 34 1.2.3 Thiên nhiên thơ từ kỷ XVI - nửa đầu kỷ XVIII 37 1.2.4 Thiên nhiên thơ từ nửa sau kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 40 CHƯƠNG : TỪ CẢM THỨC THIÊN NHIÊN ĐẾN TÂM SỰ VÀ TRIẾT LÝ VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU 43 2.1 Cảm thức thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du 43 2.1.1 Thiên nhiên mang màu sắc đạm bạc, tĩnh lặng 46 2.1.2 Thiên nhiên gần gũi, hiền hòa 53 2.1.3 Thiên nhiên dội, nguy hiểm 60 2.2 Thiên nhiên tâm trạng Nguyễn Du 66 2.2.1 Thiên nhiên tâm trạng u buồn 67 2.2.3 Thiên nhiên tâm trạng cô đơn 73 2.2.4 Thiên nhiên tâm trạng băn khoăn, trăn trở, day dứt 82 2.3 Thiên nhiên triết lí đời Nguyễn Du 90 CHƯƠNG : NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 97 3.1 Hình ảnh 97 3.1.1 Hình ảnh ước lệ, tượng trưng 97 3.1.2 Hình ảnh gần gũi, giản dị, mộc mạc 103 3.2.Giọng điệu 108 3.3 Bút pháp 119 3.3.1 Miêu tả chân thực 119 3.3.2 Tả cảnh ngụ tình 125 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhắc đến Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhiều người nhớ đến Truyện Kiều mà quên thơ chữ Hán công trình có giá trị to lớn Chúng ta thật thiếu sót nói đến Truyện Kiều đỉnh cao chói lọi mà quên dành cho thơ chữ Hán quan tâm vị trí xứng đáng Thơ chữ Hán Nguyễn Du, theo giáo sư Mai Quốc Liên “là văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” (Lời nói đầu, Nguyễn Du toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học, 1996) Chữ Hán loại chữ tượng hình, thân mang kí hiệu tượng trưng, gợi nghĩa Mỗi thơ chữ Hán không gian mang tính hội họa gợi mở giới thực – giới cảm xúc Chính mà thơ chữ Hán khó đến với người đọc, với Nguyễn Du, thật nhật kí đời thân ông Những tư tưởng, tình cảm, trăn trở day dứt tâm hồn thi nhân bộc lộ rõ tập thơ chữ Hán 1.2 Để tìm hiểu giá trị thơ chữ Hán, người chọn cho phương diện, khía cạnh Có người nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật, có người tìm hiểu vấn đề tâm linh thơ chữ Hán, số khác muốn khám phá niềm trắc ẩn Nguyễn Du thể thơ hay đường hoạn lộ mà ông trải qua Chúng chọn thiên nhiên làm đối tượng nghiên cứu Từ xưa, nhìn người, thiên nhiên nguồn sống vô phong phú Đến với thiên nhiên, cảnh đẹp Đó nguồn chất liệu quý sáng tạo nghệ thuật, mà văn học ngoại lệ Con người sáng tác văn học, cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên trước tiên giác quan Sau đó, qua hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng ngôn ngữ, họ trau chuốt, tô vẽ lại tranh thiên nhiên đưa vào tác phẩm Thiên nhiên văn học vốn có màu sắc, âm thanh, hương vị, dáng vẻ… ẩn sau chất thực ấy, thiên nhiên “trung tâm phát sóng” tâm hồn Việc phát vẻ đẹp, mực thước, khuôn mẫu quy cách tượng thiên nhiên trình tìm tòi, nghiên cứu, hoạt động tích cực, đòi hỏi người ta phải làm tim khối óc, tình cảm trí tuệ Như vậy, thiên nhiên gắn chặt với văn học, hình dung văn học thiếu vắng thiên nhiên Xin lấy văn học Việt Nam minh chứng Thiên nhiên có mặt khắp nơi văn học nước ta, từ văn học truyền miệng văn học viết Thần thoại cắt nghĩa thiên nhiên vô ngộ ngĩnh: thần trụ trời móc đất đá xây trụ đội trời lên, dưng vứt chúng tung tóe mặt đất để thành núi, thành gò chỗ bị móc lại thành hồ thành sông… Cổ tích Trầu cau tìm thấy tình cảm anh em, vợ chồng tượng trưng đá vôi, dây trầu cau Tục ngữ lại ẩn chứa học muôn đời hình ảnh thiên nhiên:“Mau nắng, vắng mưa”; “Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây giật bão” Còn văn học viết tranh thiên nhiên vô phong phú, đa dạng Lần giở lại tập thơ nhà thơ thiền thời Lý – Trần, thiên nhiên diện khắp trang thơ Đến với Nguyễn Trãi, ta quên hình ảnh mưa thu rơi nhẹ khóm trúc, đầu nhà gió xuân mát nhẹ thổi ngang bình dị, tao mang theo hương lan thoang thoảng: Mưa thu tưới ba đường cúc Gió xuân đưa lãnh lan (Ngôn chí, 16) Văn học cổ điển vậy, văn học lãng mạn đắm thiên nhiên Trách móc vu vơ thật mời mọc chơi thôn Vĩ, nơi có cảnh đẹp mà người nên thơ: Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Văn học cách mạng, hướng tới lí tưởng chiến đấu giải phóng dân tộc, xây dựng sống độc lập, tự cho đất nước, tưởng gặp gỡ thiên nhiên, Có lúc người ta nghĩ làm cách mạng yêu trăng hay yêu yên tĩnh dòng sông Nhưng kháng chiến gian lao, người ta không quên dành tình cảm cho vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên Hồ Chí Minh vẽ nên khung cảnh thật đẹp, nơi có thuyền đêm trăng sáng mùa xuân: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời đêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng Giêng – Hồ Chí Minh) Đi qua thời đại, thiên nhiên thứ nam châm có sức hút vô mạnh mẽ tâm hồn nhạy cảm thi nhân Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc – không nằm quy luật thẫm mỹ Đến với đề tài “Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du”, người viết biết công việc dễ dàng Chúng đến với đề tài từ trân trọng, cảm mến tài Nguyễn Du, từ lòng yêu thích thân thơ ca Nguyễn Du đặc biệt ba tập thơ chữ Hán thi nhân Tuy nhiên, công việc có lòng yêu thích say mê chưa đủ Bởi thiên nhiên tập thơ không đơn tranh phong cảnh giới khách quan mà đằng sau chứa đựng tâm sự, day dứt, trăn trở băn khoăn thi nhân, để hiểu tất điều đơn giản, thách thức người nghiên cứu Với trình độ đặc biệt vốn kiến thức chữ Hán có hạn, đến với đề tài tinh thần học hỏi, mong muốn thử sức để góp phần nhỏ bé trình tìm hiểu giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du Trên lý chọn đề tài Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Lịch sử vấn đề Trong văn học dân tộc, Nguyễn Du nhà thơ hàng đầu có nhiều đóng góp to lớn Cho nên, có nhiều người nghiên cứu sáng tác ông Tuy nhiên, theo tìm hiểu mục đích công trình chi phối nên chưa có nghiên cứu chuyên biệt sâu vào tìm hiểu thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Một số nhà nghiên cứu có đề cập đến khía cạnh định Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Nguyễn Phúc Vĩnh Ba, Nguyễn Thị Huyền Thương… Trong công trình Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (Lê Thu Yến, Nxb Thanh niên, 1997) viết không gian nghệ thuật tác giả có đề cập đến số khía cạnh thiên nhiên Trên bình diện không gian nhỏ hẹp, tác giả nhắc đến vẻ lạnh lùng, vô tình thiên nhiên với thi nhân Con người khát khao nhìn thấy vẻ tươi sáng rạng ngời trăng, ngày xuân phần nhận bóng xanh trùng điệp đầy âm u Nguyễn Du yêu mùa xuân không thuộc ông, thiên nhiên thi nhân dường có khoảng cách xa, xung quanh nhà thi nhân bao phủ màu xanh sắc núi, sắc xanh âm u không chút ánh sáng; cửa có hoa cúc vàng tươi tưởng ăn thực tế vậy… Trong bình diện không gian rộng lớn, tác giả có tất địa điểm mà Nguyễn Du qua, đường phía Nam, đường lên phía Bắc hành trình người không nơi mà hình ảnh thiên nhiên Tuy nhiên, thiên nhiên người bạn thân tình, sẻ chia mà ngược lại mù mịt, tối tăm gió, bụi, cát, đất, sắc đêm, khí trời, bóng mây, sương khói đặc biệt lạnh Lê Thu Yến thống kê có đến 47 lần Nguyễn Du nhắc đến lạnh để thấy thiên nhiên khắc nghiệt làm cho người vốn cô đơn thêm chạnh lòng… Thiên nhiên nhấn chìm tất tươi đẹp Qua viết tác giả khẳng định, Nguyễn Du không hòa với thiên nhiên mà xem đối tượng để khám phá, để ngắm nhìn; ông từ chối hòa nhập với thiên nhiên Điều cho thấy thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều điểm khác biệt với thiên nhiên thơ ca trung đại Trong viết “Thơ thu Nguyễn Du” (Kỷ yếu khoa học 1998, Khoa ngữ văn, Đại học sư phạm TPHCM), Lê Thu Yến tìm hiểu hình ảnh thu tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Người viết nhìn nhận mùa thu từ nhiều góc độ khác cho mùa thu thi nhân có đồng điệu Tác giả phân tích vẻ đẹp mùa thu thông qua hai hình ảnh hoa cúc rừng phong Không nhìn vẻ đẹp mùa thu mà người viết nhìn thấy xơ xác tàn tạ, thê lương mùa thu qua hình ảnh gió thu cỏ thu Với Nguyễn Du, thu biểu trưng cho mát, buồn đau Cuối cùng, mùa thu thi nhân song hành, có chỗ gặp hòa hợp Lê Trí Viễn với viết “Thơ xuân Nguyễn Du” (Một đời dạy văn, viết văn, Tập 2,, Nxb Giáo dục, 2010) thống kê 12 thơ viết mùa xuân thơ chữ Hán Nguyễn Du khẳng định, xuân thơ chữ Hán Nguyễn Du thưa thớt đượm buồn Qua việc khái quát nội dung số thơ Quỳnh Hải nguyên tiêu, Xuân nhật ngẫu hứng, Thanh Minh ngẫu hứng , Xuân dạ, Mộ xuân mạn hứng vv…, tác giả nhận xét xuân thơ Nguyễn Du toàn xuân đêm, xuân muộn, xuân xa nhà, xuân nhớ thương Tất thơ xuân có nội dung không thay đổi: nỗi buồn xa nhà, anh em chia lìa, thân cô đơn, nghèo túng, ngày già đi, hùng tâm tráng chí nguội lạnh theo năm tháng Nói tóm lại, xuân ngày vui mà thơ xuân Nguyễn Du mang đến cho người đọc nỗi buồn man mác không nguôi Nguyễn Phúc Vĩnh Ba “Xuân tha hương thơ chữ Hán đại thi hào Nguyễn Du” (Nguyễn Phúc Vĩnh Ba, http://vietsciences.free.frr, 10/2008) đề cập đến khía cạnh nhỏ thiên nhiên, hình ảnh mùa xuân Người viết thống kê 249 thơ chữ Hán qua ba tập thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du dùng tới 40 từ “xuân” 136 39 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1985 – 1986), Các nhà văn nói văn, NXb Tác phẩm Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Na (2007) Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1996), Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du (1965 – 1967), Nxb Khoa học xã hội 43 Phùng Quí Nhâm (1991),Thẫm định văn học, Nxb Văn nghệ 44 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, Nxb trẻ 45 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du người tình tình người, Nxb Khoa học xã hội 46 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1969), Các thể thơ ca hình thức phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 47 Bùi Mạnh Nhị (1984), Bức tranh giới người trung cổ, Nxb Văn nghệ 48 Nguyễn Thị Nương (2007), Sự vận động tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua thơ tự thuật, Nghiên cứu văn học số 49 Hồng Phương (Dịch tuyển chọn) (2002), Điển tích xưa, Nxb Văn học 50 Vũ Tiến Quỳnh (1977), Phê bình bình luận văn học Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ TPHCM 51 Lưu Lực Sinh (2002), Từ điển điển cố Trung Hoa, Nxb Văn hóa thông tin 52 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội 53 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du – từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 54 Nguyễn Hữu Sơn, Đoàn Thị Thu Vân.(1997), Về người ca nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến kiệt tác 137 56 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb TPHCM 57 Trần Đình Sử (1996) Lí luận phê bình văn học, Nxb hội nhà văn Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb GD, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Bùi Duy Tân (2007), (chủ biên), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – XIX), tập, Nxb giáo dục Hà Nội 62 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tác phẩm, Nxb GD 63 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội 64 Chương Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học Hà Nội 65 Trần Nho Thìn(2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa 66 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nxb Kinh thi 67 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẫm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục 68 Thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Giáo dục 69 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam TK X – XIV, Nxb Văn học 70 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Hoàng Hữu Yên (1992), Giảng văn văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục 72 Lê Thu Yến (1998), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du 73 Lê Thu Yến (2003), Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb giáo dục 74 Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy văn viết văn, tập 2, Nxb Giáo dục 138 75 Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn đại học, Nxb Giáo dục 76 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục 77 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb giáo dục 78 Lê Trí Viễn, Đoàn Thị Thu Vân (1993), Học tập thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục 139 Bảng 1: Bảng thống kê hình ảnh `Stt Tên Bài Thơ Ánh Trăng Trăng tròn PHỤ LỤC Mùa Xuân Xuân Xuân Mùa Thu 10 11 12 13 14 15 16 Quỳnh Hải nguyên tiêu Xuân nhật ngẫu hứng Vị Hoàng doanh Sơn cư mạng hứng U cư II Mạn hứng II Xuân Lưu biệt Nguyễn đại lang Tống Nguyễn Sĩ Hữu nam qui Thu chí Thu I Thu II Tạp ngâm Bát muộn Đại nhân hý bút Hoàng Mai kiều vãn diếu 17 Dao vọng Càn hải từ Màu thu 18 19 Tái du Tam Điệp sơn Độ Phú Nông giang cảm tác Mắt thu Bóng trăng Trăng Xuân lạnh Xuân lạnh Trăng Mảnh trăng Trăng Xuân đêm Bóng chiều Trời chiều Chiều tối Thu Tiếng thu Hơi thu Xuân Trăng Vẻ xuân Xuân Hình Ảnh Buổi Chiều Chiều Cái Lạnh Mây Mai lạnh Xuân lạnh Gió bồng Sóng lạnh Tuyết lạnh Trời lạnh Thu lạnh Mây Mây khói Thu vắng Bóng chiều Trời chiều Gió Cây lạnh, trời lạnh Trời lạnh Gió tây Gió mát Gió tây Gió bụi Gió Mây 140 `Stt Tên Bài Thơ 20 Họa hải ông Đoàn Nguyễn Tuấn “Giáp Dần phụng mệnh nhập Phú Xuân kinh, đăng trình lưu biệt chư hữu” chi tác 21 Ký mộng 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Thôn Ký hữu Ký Huyền hư tử Ký giang bắc Huyền Hư Tử Biệt Nguyễn đại lang I Biệt Nguyễn đại lang II Biệt Nguyễn đại lang III Đạo ý Hành lạc từ Lam giang Khai song 33 Đối tửu 34 35 Sơn thôn Tạp thi II 36 Ngọa bệnh II 37 38 39 Dạ hành Tạp ngâm I Tạp ngâm II Ánh Trăng Mùa Xuân Mùa Thu Hình Ảnh Buổi Chiều Cái Lạnh Mây Gió Ánh trăng Trăng tà Gió lạnh Trăng sáng Trăng sáng Trăng Gió thu Gió tây Gió tây Gió mưa Cuối thu Đêm thu Trăng sáng Đêm trăng Trăng Mây Gió thu Chiều tối Xuân Thu Tứ thu Trăng sáng Trăng mong ước Trăng tà Trăng Xuân thay đổi xuân Chiều Xuân lạnh Mây trắng Xuân lạnh Sắc thu Mây núi Gió tây 141 `Stt Tên Bài Thơ Ánh Trăng Mùa Xuân Mùa Thu Thu già 40 41 Tạp ngâm III Ký hữu 42 Sơ nguyệt 43 44 45 46 Ngẫu hứng I Thanh minh ngẫu hứng Mộ xuân mạn hứng Thanh Quyết giang vãn diếu 47 Đồng Lung Giang Trăng xế Thu 48 49 50 51 Đồng Lư lộ thượng dao sài sơn Vọng phu thạch Quỉ Môn đạo trung Xuân tiêu lữ thứ Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành Thu chí Ngẫu thư công quán bích I Ngẫu thư công quán bích II Ngẫu thư công quán bích III Ngẫu hứng (kì nhị) Ngẫu đề Tân thu ngẫu hứng Dạ tọa Bất mị Trệ khách Ánh trăng Mưa thu 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Trăng tròn Trăng hộp gương Trăng sáng Trăng Trăng lặn Hình Ảnh Buổi Chiều Cái Lạnh Núi lạnh Mây Gió lạnh xuân xuân Gió tây Gió đông Xế chiều Chiều Khóm tre lạnh Mây Lạnh Xuân Chân mây Trăng lặn Gió Mảnh trăng Trăng Trăng Trăng tà Gió Thu Xuân qua Xuân tàn Trời tàn Vẻ thu Thu Mây trôi Gió thổi Mây trắng Đêm lạnh Trống lạnh Gió 142 `Stt Tên Bài Thơ 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Ưc gia huynh Độ Long Vĩ Giang Ninh Công thành Tạp thi I Phúc thực đình La Phù giang độc tọa Ngẫu hứng II Lạng Sơn đạo trung Điệu khuyển Tặng nhân Tạp ngâm Giang đầu tản I Giang đầu tản I Ngẫu đắc Thành hạ khí mã Vọng Thiên Thai tự Giản công Thiêm Trần I Giản công Thiêm Trần II Thu nhật ngẫu hứng Sơn trung tức Độ Linh Giang Nễ Giang hương vọng Y nguyên vận kí Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên Đại tác cửu thú tư qui I 85 86 Ánh Trăng Mùa Xuân Mùa Thu Hình Ảnh Buổi Chiều Cái Lạnh Hoa lạnh Đông lạnh Thu Núi lạnh Xuân Trăng sáng Thu Tiếng thu Sắc thu Màu thu Hơi thu Thu Thu Thu Tiếng thu Vẻ thu Thu Bóng chiều Chiều tà Chiều tà Trời chiều Thu lạnh Mặt trời lặn Cát lạnh Thu lạnh Trời lạnh Mây Mây trắng Mây trắng Gió Gió tây Bóng mây Mây vàng Mây trắng Gió thu Mây xuân Mây trắng Mây trắng Khói mây Mây đen Gió Mây trắng Mây trắng Mây Mây Mây trắng Gió mát Gió tây Lạnh Gió tây Thu Gió thu 143 Hình Ảnh Buổi Chiều `Stt Tên Bài Thơ 87 88 89 90 91 Đại tác cửu thú tư qui II Thăng Long I Thăng Long II Quỉ Môn quan Lang Thành đaọ trung 92 Nam Quan đạo trung 93 94 Trấn Nam Quan Minh Giang chu phát Mặt trời xế 95 Vọng Quan Âm miếu Chiều 96 97 98 99 100 101 102 Thái Bình thành hạ văn xuy địch Sơn Đường bạc Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu Hạ than hỷ phú Thương Ngô tức Thương Ngô mộ vũ Thương Ngô Trúc Chi caI 103 Thương Ngô Trúc Chi caII 104 Thương Ngô Trúc Chi caIII 105 106 Thương Ngô Trúc Chi ca IV Thương Ngô Trúc Chi ca IX Thương Ngô Trúc Chi ca XIII 107 Ánh Trăng Trăng Trăng sáng Mảnh trăng Mùa Xuân Mùa Thu Thu Chiểu xuống Mưa xuân Trăng Trăng Mặt trời xế Chiều tà Chiều tà Cái Lạnh Khí lạnh Mây Mây trắng Gió lạnh Mây xanh Mây Xương lạnh Sông lạnh Gió Gió bụi Mây Mây biếc Mây Mây ngừng trôi Gió tây Gió mạnh Khói lạnh Mây Xế chiều Gió đông Ánh sáng lạnh Mây thẫn thờ Mây trắng Gió Gió 144 `Stt Tên Bài Thơ 108 Dương Phi cố lý 109 Quế Lâm Cù Các 110 111 112 113 115 116 Quế Lâm công quán Vọng Tương Sơn tự Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch Tương giang bạc Tương Đàm tiều Tam Lư đại phu I Trường Sa giả Thái Phó Sơ thu cảm hứng I 117 Sơ thu cảm hứng II 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 Sở vọng Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ II Tương Âm Đăng Nhạc Dương lầu Hoàng hạc lâu Hán Dương vãn diễu Nhiếp Khẩu đạo trung Tín Dương tức Ngẫu hứng 128 Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm hầu 114 Ánh Trăng Mùa Xuân Mùa Thu Hình Ảnh Buổi Chiều Cỏ thu Bóng chiều Xuân Trăng sáng Cái Lạnh Hương khói lạnh Chiều tà Gió thu Mây Mây Gió Gió đông Mây chiều Mây Mây Chiều hôm Thu Gió thu Chiều tà Thu Trăng sáng Trăng Thu Mùa thu Tứ thu Sắc thu Nước thu Bóng xế Chiều Trời chiều Khí thu Thu đến Hơi thu Gió thu Ve sầu lạnh Gió tây Gió Mây chiều Mây Gió tây Gió Mây Gió thu Gió tây Mấy trắng Mây rời rạc 145 `Stt Tên Bài Thơ 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng Hà Nam đạo trung khốc thử Cựu Hứa Đô Âu Dương Văn Trung công mộ Bùi Tấn công mộ Hoàng Hà Hoàng Hà trở lao Đồng Tước đài Thất thập nhị nghi trủng Hàm Đan tức Tô Tần Đình Dự Nhượng kiều chủy thủ hành Dự Nhượng kiều 142 Kinh Kha cố lý 143 144 Lưu Linh mộ Kỳ Lân mộ Yển Thành Nhạc Vũ Mục ban sư xứ Đông A sơn lộ hành Sở Bá Vương mộ II Từ Châu đạo trung Nhị Sơ cố lý Từ Châu đê thượng vọng Từ Châu 129 145 146 147 148 149 150 151 Ánh Trăng Mùa Xuân Mùa Thu Hình Ảnh Buổi Chiều Cái Lạnh Mây Gió Chiều tà Tiết thu Cỏ thu Thu Thu Trời thu Cỏ thu Cỏ thu Thu Thu muộn Bóng chiều Lạnh Gió lạnh Gió lạnh Gió lạnh Nước sông lạnh Thu Chiều Xuân đến Trăng Gió Gió thổi Chiều Mây Gió tây Gió thu Gió bụi Gió Gió lạnh Chiều Cỏ thu Mây Chiều Cỏ thu Xuân Gió Mây chiều Trời rét Mây Tuyết lạnh Mây trắng Đông lạnh Mây chiều Gió mưa Gió 146 `Stt 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 Tên Bài Thơ Á phụ mộ Tổ Sơn đạo trung Nhạc Vũ Mục mộ An Huy đạo trung Tiềm Sơn đạo trung Tây Hà dịch Sở kiến hành Đồ Trung ngẫu hứng Hoàng Mai đạo trung Tự thán U cư I Ánh Trăng Mùa Xuân Mùa Thu Thu Hình Ảnh Buổi Chiều Chiều tà Khói chiều Cái Lạnh Thu lạnh Mây Mây Gió Mây trắng Mây ráng Xuân Xuân Gió rét Xuân Sóng xuân Chiều Tuyết lạnh Gió chiều Gió tây 147 Bảng 2: Bảng thống kê màu sắc hình ảnh ước lệ, tượng trưng Tên Bài Thơ Stt Xuân nhật ngẫu hứng Vị Hoàng doanh Tụ thán I Mạn hứng II Sơn cư mạn hứng Thu chí Thu I Trệ khách Thu II 10 Hoàng Mai kiều vãn diếu 11 12 Dao vọng Càn hải từ Độ Phú Nông giang cảm tác Họa hải ông Đoàn Nguyễn Tuấn “Giáp Dần phụng mệnh nhập Phú Xuân kinh, đăng trình lưu biệt chư hữu” chi tác 13 14 15 16 Ký hữu Ký giang bắc Huyền Hư Tử Độ Long Vĩ giang 17 Biệt Nguyễn đại lang II 18 Khai song Trắng Sương móc, tóc bạc Xanh Cỏ Trời, núi Màu Sắc Vàng Đỏ - Hồng Đen Hình ảnh ước lệ tượng trưng Cỏ bồng Cỏ bồng Nhạn Lá Núi Chim hồng Sương móc Bóng chiều đỏ Biển Trời Núi, cỏ Nước biển Trúc Sương Hoa Nệm Chim hồng Chim hồng, chim nhạn Chim 148 Stt Tên Bài Thơ 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đối tửu Ninh Công Thành Tạp thi I Mạn hứng Tạp thi II Dạ hành Tạp ngâm I Tạp ngâm II Tạp ngâm III Sơ nguyệt Ngẫu hứng II Thanh minh ngẫu hứng Thanh Quyết giang vãn diếu Đồng Lung Giang 33 Đồng Lư lộ thượng dao kiến sài sơn 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Lạng Sơn đạo trung Xuân tiêu lữ thứ Thu chí Mộng đắc thái liên Ngẫu hứng (kì nhị) Tống nhân Tân thu ngẫu hứng Tái thứ nguyên vận Tạp ngâm La Phù giang độc tọa Trắng Xanh Rêu Màu Sắc Vàng Đỏ - Hồng Đen Hình ảnh ước lệ tượng trưng mây Mây Chim âu Mây Núi Sương móc Mây Đàn cò Chim âu Tùng Hoa cúc Hoa cúc Hoa Trúc Cỏ bồng Cỏ Núi Núi Chim hồng Chim âu Áo xanh (người làm quan) Màu , Mây , chim âu Cỏ Hoa lau Xanh Liễu Cỏ bồng Chim âu Sen Hoa cúc Mây Cây trúc Mây Mây hoa 149 Stt Tên Bài Thơ 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tặng nhân Giang đầu tản I Giang đầu tản II Ngẫu đắc Vọng Thiên Thai tự Giản công Thiêm Trần I Giản công Thiêm Trần II Thu nhật ngẫu hứng Sơn trung tức Độ Linh Giang Nễ Giang hương vọng Đại tác cửu thú tư qui II Quỉ Môn quan Nam Quan đạo trung Trấn Nam Quan Thương Ngô Trúc Chi ca IV Thương Ngô Trúc Chi ca IX Thương Ngô Trúc Chi ca XIII Tương giang bạc Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I 64 Đăng Nhạc Dương lầu 65 66 67 68 Hán Dương vãn diễu Nhiếp Khẩu đạo trung Ngẫu hứng Hà Nam đạo trung khốc thử Trắng Mây, Mây Mây Mây Sóng Mây Xương Mây Xanh Rau tần Cây Cỏ Núi Núi Núi Cỏ Bãi cỏ Biển Màu Sắc Vàng Cúc Đỏ - Hồng Đen Hình ảnh ước lệ tượng trưng Chim âu Mây Lá Lá Hoa mai Mây Núi Mây Núi Liễu Cây Rau tần Mây Mây Núi Hoa lựu đỏ Liễu Hoa lan, hoa Cây tùng Chim hồng, chim nhạn Chim hồng 150 Stt Tên Bài Thơ 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Cựu Hứa Đô Âu Dương Văn Trung công mộ Hoàng Hà trở lao Kê Thị trung từ Thất thập nhị nghi trủng Đào hoa Đàm Lý Thanh Liên cựu tích Tái thứ nguyên vận Ngô gia đệ cựu ca Ngũ nguyệt quan canh độ Bất tiến hành Trắng Xanh Màu Sắc Vàng Đỏ - Hồng Mây đỏ Trúc Sóng Núi Hoa Đen Hình ảnh ước lệ tượng trưng Tùng Chim âu Trúc Tùng Tùng Tùng Sen Hoa lan Hoa lan [...]... đời của Nguyễn Du 13 2.1 Cảm thức thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2 Thiên nhiên và tâm trạng của Nguyễn Du 2.3 Thiên nhiên và triết lí về cuộc đời của Nguyễn Du Chương 3: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du 3.1 Hình ảnh 3.2 Giọng điệu 3.3 Bút pháp 14 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn Du và thơ chữ Hán của Nguyễn Du 1.1.1 Nguyễn Du 1.1.1.1 Thời đại Nguyễn Du sinh... Cuối cùng là bài viết Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (Tạp chí nghiên cứu văn học số 5, 2010) cũng của tác giả Lê Thu Yến – tuy đây là bài viết ngắn gọn, cô đọng nhưng có sức khái quát về thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong bài viết, tác giả nhận định: Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du đầy thi vị, sinh động và gợi tình” Khi được Nguyễn Du đưa vào thơ, thiên nhiên vẫn giữ được... là các bài thơ có trong ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du gồm: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục (Nxb Quốc học) Bên cạnh đó, chúng tôi cũng so sánh thơ thiên nhiên của một số tác giả có nội dung liên quan để thấy được điểm tương đồng và dị biệt trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Phạm vi khảo sát, nghiên cứu: đề tài chú trọng khảo sát 175 bài thơ chữ Hán có hình ảnh thiên nhiên Từ đó... chúng tôi đặt ra trong luận văn Đối với chúng tôi, tất cả ý kiến trên đều có ý nghĩa trong việc tham khảo để lựa chọn đề tài Tuy vậy, người viết luận văn cũng có mục đích riêng Chúng tôi xem xét thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du trên nhiều phương diện như: cảm thức của Nguyễn Du về thiên nhiên, thiên nhiên và tâm sự của Nguyễn Du, thiên nhiên và triết lí về cuộc đời của Nguyễn Du, Ngoài ra, chúng... gió… đều được Nguyễn Du quan sát và cảm nhận thật tinh tế Thứ hai, bức tranh thiên nhiên được Nguyễn Du cảm nhận ở hai mặt đối lập Ông phát hiện ra vẻ đẹp vô cùng xinh tươi, lung linh và duyên dáng của thiên nhiên Ngoài vẻ đẹp vốn có, thiên nhiên tồn tại một cách khách quan và độc lập Trong cái nhìn của Nguyễn Du, thiên nhiên cũng dữ dội, nguy hiểm và đáng sợ Thứ ba, thiên nhiên trong thơ cụ Nguyễn đẹp... phối của thời đại, hoàn cảnh đối với Nguyễn Du và thơ ca của ông Phương pháp so sánh – chiếu đối : dùng để làm rõ đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trong mối tương quan với một số hiện tượng văn học khác Cụ thể trong luận văn này, chúng tôi có so sánh thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du với thiên nhiên của các nhà thơ trung đại như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến… để thấy được những... đến thiên nhiên trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du Trong công trình này, người viết nhận định thiên nhiên trong thơ Nguyễn Du bao giờ cũng giữ vai trò làm nền để thi nhân bộc lộ nỗi lòng Tâm trạng thường thấy của Nguyễn Du chính là nỗi buồn Dưới con mắt của thi nhân cảnh vật nào cũng đượm buồn: ánh trăng, mùa thu Ngay cả mùa xuân cũng không có được chút gì đó tươi sáng Từ đó tác giả kết luận: Nguyễn Du. .. đình Nguyễn Du còn có truyền thống văn chương Theo cuốn Nguyễn Du, tác phẩm và lịch sử văn bản” của Nguyễn 17 Thạch Giang và Trương Chính thì dòng họ Nguyễn Tiên Điền người nào cũng thơ hay Nguyễn Nghiễm có hai tập thơ “Quân trung liên vận” và “Xuân đình tạp ngâm” Nguyễn Khản anh trai Nguyễn Du không có tập thơ riêng nào Tuy nhiên, thơ ông được chép trong Nguyễn Gia Phong vận tập” Ông là một trong. .. sự khác biệt giữa thơ Nguyễn Du với thơ trung đại nói chung Ông đã biết kế thừa và phát triển cách miêu tả thiên nhiên của thế hệ trước tạo nên nét đặc trưng riêng của mình Từ ý kiến của các nhà nghiên cứu trên, chúng tôi có thể rút ra một vài nhận xét như sau: Thứ nhất, thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du rất sinh động Ông đã thâu tóm vào thơ của mình mọi biểu hiện của thiên nhiên: cảnh vật khi... tác trong vòng một năm, khi nhà thơ đi sứ qua Trung Quốc Cũng giống như 2 tập thơ trên, những bài thơ trong Bắc hành tạp lục cũng là thơ tâm sự Tuy nhiên, tập thơ có sự đổi mới rõ rệt, không còn những bài thơ viết về riêng mình Trong tập thơ này, Nguyễn Du đề cập đến nhiều khía cạnh của cuộc sống Tâm hồn Nguyễn Du giờ đây đã rộng mở để "đón nhận những vang vọng của đời" Hiện lên dưới ngòi bút Nguyễn Du ... 1.1 Nguyễn Du thơ chữ Hán 1.2 Thiên nhiên thơ trung đại Chương 2: Từ cảm thức thiên nhiên đến tâm trạng triết lý đời Nguyễn Du 13 2.1 Cảm thức thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2 Thiên nhiên. .. sức khái quát thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong viết, tác giả nhận định: Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du đầy thi vị, sinh động gợi tình” Khi Nguyễn Du đưa vào thơ, thiên nhiên giữ đặc... đích riêng Chúng xem xét thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều phương diện như: cảm thức Nguyễn Du thiên nhiên, thiên nhiên tâm Nguyễn Du, thiên nhiên triết lí đời Nguyễn Du, Ngoài ra, quan tâm

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Nguyễn Du và thơ chữ Hán của Nguyễn Du

        • 1.1.1. Nguyễn Du

          • 1.1.1.1. Thời đại

          • 1.1.1.2. Thân thế và cuộc đời Nguyễn Du

          • 1.1.2. Thơ chữ Hán của Nguyễn Du

          • 1.2.Thiên nhiên trong thơ trung đại

            • 1.2.1. Thiên nhiên trong thơ thiền thời Lý – Trần ( thế kỷ X- XIV)

            • 1.2.2. Thiên nhiên trong thơ thời Lê (thế kỷ XV)

            • 1.2.3. Thiên nhiên trong thơ từ thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII

            • 1.2.4. Thiên nhiên trong thơ từ nửa sau thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

            • CHƯƠNG 2: TỪ CẢM THỨC THIÊN NHIÊN ĐẾN TÂM SỰ VÀ TRIẾT LÝ VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU

              • 2.1. Cảm thức thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

                • 2.1.1. Thiên nhiên mang màu sắc đạm bạc, tĩnh lặng

                • 2.1.2. Thiên nhiên gần gũi, hiền hòa

                • 2.1.3. Thiên nhiên dữ dội, nguy hiểm

                • 2.2. Thiên nhiên và tâm trạng của Nguyễn Du

                  • 2.2.1. Thiên nhiên và tâm trạng u buồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan