sự kết hợp “ba mũi giáp công” ở huyện mỏ cày – tỉnh bến tre trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước (1961 – 1968)

122 1.8K 4
sự kết hợp “ba mũi giáp công” ở huyện mỏ cày – tỉnh bến tre trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước (1961 – 1968)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Kim Hương SỰ KẾT HỢP “BA MŨI GIÁP CÔNG” Ở HUYỆN MỎ CÀY – TỈNH BẾN TRE TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1961 – 1968) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Kim Hương SỰ KẾT HỢP “BA MŨI GIÁP CÔNG” Ở HUYỆN MỎ CÀY – TỈNH BẾN TRE TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1961 – 1968) Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã số : 66 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Kim Hương LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, thầy cô giáo Khoa Lịch sử, tổ Lịch sử Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo TS Lê Văn Đạt nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Võ Thị Kim Hương MỤC LỤC MỤC LỤC .5 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 Chương SỰ HÌNH THÀNH PHƯƠNG CHÂM ĐẤU TRANH KẾT HỢP “BA MŨI GIÁP CÔNG” TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MỎ CÀY (1954 – 1960) 13 1.1 Truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Mỏ Cày 13 1.2 Sự kết hợp đấu tranh trị, quân binh vận giai đoạn 1954 – 1960 .16 1.2.1 Yêu cầu trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân 16 1.2.2 Sự hình thành phương châm đấu tranh kết hợp “ba mũi giáp công” huyện Mỏ Cày (1954 – 1960) .22 1.2.3 “Ba mũi giáp công” phong trào Đồng khởi năm 1960 31 Tiểu kết chương 35 Chương SỰ KẾT HỢP ĐẤU TRANH “BA MŨI GIÁP CÔNG” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY NHỮNG NĂM 1961 – 1965 36 2.1 Âm mưu, hành động Mĩ - ngụy việc xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng quân, dân huyện Mỏ Cày 36 2.1.1 Âm mưu hành động chủ yếu Mĩ - ngụy địa bàn huyện Mỏ Cày 36 2.1.2 Quân dân Mỏ Cày vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng, giữ phát triển thành phong trào Đồng Khởi 38 2.2 Vận dụng sáng tạo kết hợp đấu tranh “ba mũi giáp công” góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ huyện Mỏ Cày (1961 – 1965) 44 Tiểu kết chương 55 Chương ĐẤU TRANH “BA MŨI GIÁP CÔNG” CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở HUYỆN MỎ CÀY (1965 – 1968) 57 3.1 Mĩ thực chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến trường huyện Mỏ Cày 57 3.2 Sự kết hợp “ba mũi giáp công” quân, dân huyện Mỏ Cày từ năm 1965 – 1968 61 3.2.1 Giai đoạn 1965 – 1967 61 3.2.2 Trong Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 70 3.3 Hiệu phương châm đấu tranh kết hợp “ba mũi giáp công” kháng chiến chống Mĩ cứu nước huyện Mỏ Cày giai đoạn 1961 – 1968 .75 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trong suốt chặng đường lịch sử ấy, nhân dân ta phải đương đầu với nhiều lực xâm lược có lúc phải đối đầu với đội quân xâm lược vào loại hùng mạnh Đặc biệt 30 năm kỉ XX (1945 – 1975) quân, dân Việt Nam đấu tranh toàn diện với đế quốc lớn Pháp Mĩ Ta phải vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, hy sinh, có thời kì đứng trước thách thức nguy hiểm mà tưởng chừng vượt qua Nhưng sức mạnh vật chất tinh thần, với lòng tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng Bác Hồ, vận dụng cách sáng tạo đường lối chủ trương Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp, chiến đấu anh dũng giành thắng lợi vang dội qua thời kì chiến tranh Quá trình lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân đúc kết thành kiểu chiến tranh nhân dân Việt Nam mà tư tưởng đạo “lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều” để từ chuyển hóa tạo nên sức mạnh thần kì để giành thắng lợi Hay nói cách khác nguồn gốc để đưa đến thắng lợi tính đắn sáng tạo, tính khoa học cách mạng đường lối cách mạng, đường lối trị, đường lối quân Đảng Đường lối đắn, sáng tạo riêng thân mang sẵn tư tưởng chiến lược tiến công, khả sáng tạo hình thức đấu tranh cách mạng nghệ thuật quân cách mạng Chiến tranh nhân dân Việt Nam trải qua bước phát triển lịch sử đấu tranh dân tộc từ thấp đến cao Đặc biệt đế quốc Mĩ ạt đưa quân đội Mĩ, quân viễn chinh quân chư hầu vào tiến hành chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân Việt Nam lại tiếp tục phát huy cao độ Quân dân miền Nam vận dụng cách sáng tạo chiến lược, chiến thuật chiến tranh cách mạng Một sáng tạo mà quân dân miền Nam sử dụng đem lại hiệu kết hợp nhiều lực lượng, nhiều biện pháp, nhiều phương pháp đấu tranh cách mạng tiến hành chiến tranh nhân dân chống Mĩ - ngụy Sự kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân đấu tranh binh vận Đảng, quân dân thực chiến tranh cách mạng thời kỳ 1954 – 1975 Trên sở hình thành nên phương châm đánh địch “ba mũi giáp công” chiến trường miền Nam, có nghĩa có kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị – quân – binh vận Đây phối hợp đấu tranh chống giặc toàn diện nhằm đem lại hiệu cao nhất, thể bước phát triển cao chiến tranh nhân dân Việt Nam Mỏ Cày huyện tỉnh Bến Tre, phận máu thịt Việt Nam, mảnh đất có truyền thống đấu tranh anh hùng, bất khuất Là vùng đất cù lao với bốn bề sông nước, với chất thông minh, hiếu học, cần cù, sáng tạo lao động, dũng cảm kiên cường đấu tranh cách mạng Đặc biệt qua kháng chiến chống Pháp Mĩ, nhân dân Mỏ Cày góp phần với nhân dân tỉnh Bến Tre toàn miền Nam lập nên chiến công hiển hách Trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Mỏ Cày tiến hành “Đồng Khởi” đem lại chiến thắng vang dội khắp nơi (17/01/1960) Từ đây, hòa khí chung cách mạng miền Nam, quân dân Mỏ Cày kết hợp, phát triển đường lối nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân Việt Nam kết hợp “ba mũi giáp công” để đưa cách mạng đến thắng lợi cuối Tôi tự hào người “quê hương Đồng Khởi” Chính vậy, lại thấy có trách nhiệm giáo viên giảng dạy Lịch sử, lịch sử địa phương Bởi hệ trẻ hôm cần phải hiểu rõ mà hệ trước cống hiến hy sinh gian khổ Để góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng quê hương, thấy cần có công trình nghiên cứu, phân tích làm rõ khía cạnh nghệ thuật quân địa phương tiến hành kháng chiến chống xâm lược Từ giúp cho hệ mai sau hiểu rõ tự rút cho thân học quí báu nhằm vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Sự kết hợp “ ba mũi giáp công” huyện Mỏ Cày - tỉnh Bến Tre kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1961 – 1968)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề - Việc nghiên cứu bàn chiến tranh nhân dân Việt Nam nói đến qua nhiều công trình lớn: + Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào biên soạn sách: “Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân” xuất năm 1966, có đề cập nhiều vai trò chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, theo đối đầu không cân sức với kẻ thù, để đến thành công cần phải thể rõ vai trò chiến tranh nhân dân Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân cần phải phát huy mạnh toàn dân tộc + Võ Nguyên Giáp với tác phẩm: “Chiến tranh nhân dân ta đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ”, lý giải rằng: đường lối đắn Đảng ta nguồn gốc thắng lợi Ngoài sách: “Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam”, tác giả đề cập đến việc xây dựng lực lượng cho chiến tranh lực lượng vũ trang cách mạng để tạo nên sức mạnh giành thắng lợi + Thiếu tướng Hồ Đệ tác phẩm: “Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân Việt Nam lịch sử giữ nước” đề cập đến yếu tố kết hợp đấu tranh trị với công tác binh vận, địch vận làm tan rã ý chí tinh thần địch + Lê Duẩn thể ý kiến thân cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam qua nhiều tác phẩm: “Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới” ý kiến đạo chung cho cách mạng Miền Nam “Thư vào Nam” - Về thực tiễn gắn với chiến tranh cách mạng Bến Tre có huyện Mỏ Cày có nhiều công trình nghiên cứu như: + Lê Minh Đào, nguyên tỉnh đội trưởng tỉnh đội Bến Tre – phó Tư lệnh tham mưu trưởng Quân khu có tác phẩm: “Trên trận đồng bằng”, tác giả ghi nhận kể lại trận đánh, chiến lược, chiến thuật mà quân dân toàn tỉnh Bến Tre sử dụng giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Bộ huy quân tỉnh, Ban Tổng kết viết sử có: “Bến Tre 30 năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ”; “Lịch sử hậu cần nhân dân Bến Tre (1945 – 1975)”; “Truyền thống binh chủng đặc công Bến Tre kháng chiến chống Mĩ (1960 – 1975)”; “Những trận đánh lực lượng vũ trang Bến Tre”; “Truyền thống quân báo Bến Tre kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)” + Ban Tuyên giáo huyện Mỏ Cày đạo cho Ban chấp hành Đảng xã soạn viết sách lịch sử đấu tranh cách mạng: “Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Đa Phước Hội (1930 – 2007)”; “Lịch sử đấu tranh cách mạng xã An Thạnh (1930 – 2002)”; Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Định Thủy (1930 – 1985)”; “Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Phước Hiệp (1930 - 1985)”; “Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Mỏ Cày (1930 – 2000)”; “Lịch sử Đảng huyện Mỏ Cày (1930 – 2005)”…… + Tỉnh ủy Bến Tre: “Huyền thoại quê hương Đồng Khởi”; “Bến Tre Đồng Khởi anh hùng”; “Địa chí Bến Tre” + Hội văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre cho xuất bản: tập Hồi ký “Ngọn lửa thần kỳ” - Về tổng kết, xuất nhiều công trình có giá trị cao cần đề cập đến là: + Bộ Tổng tham mưu, tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương với chuyên đề: “Kết hợp đấu tranh chân, mũi giáp công chiến trường Quân khu V (1954 – 1975)” + Tỉnh ủy Bến Tre với: “Báo cáo công tác binh vận kháng chiến chống Mĩ cứu nước chiến tranh Bến Tre (1954 – 1975)” + Ban Tổng kết chiến tranh Bến Tre nêu dự thảo đề cương báo cáo tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước chiến trường Bến Tre (1954 – 1975) - Ngoài ra, nhiều tác phẩm, viết, tạp chí, chuyên đề, kỷ yếu khoa học khác phần đề cập đến hình thức đấu tranh trị, quân sự, binh vận Những công trình nghiên cứu nói cung cấp cho nhiều sở lý luận quan trọng để thực đề tài luận văn Tuy công trình đề cập đến nhiều mặt, lý thuyết thực tiễn có liên quan đến đề tài, chưa có công trình giải vấn đề mà luận văn nêu ra: Đó tìm hiểu “ba mũi giáp công” kháng chiến chống Mĩ Mỏ Cày: trị – quân – binh vận, thắng lợi mà quân dân Mỏ Cày đạt kết hợp “ba mũi giáp công” kháng chiến chống Mĩ từ năm 1961 – 1968 Đây nhiệm vụ mà đề tài cần làm rõ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sự kết hợp “ba mũi giáp công” huyện Mỏ Cày - tỉnh Bến Tre công kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1961 – 1968) - Ba mũi giáp công: trị – quân – binh vận - Sự kết hợp “ba mũi giáp công” chiến trường Mỏ Cày (1961 – 1968) - Thắng lợi quân dân Mỏ Cày công kháng chiến chống Mĩ (1961 – 1968) 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 vậy, làm cho bầy ong dữ; cuối họ đuổi lợn khỏi chuồng làm vật hy sinh cho ong đốt Khi địch đến xóm làng càn quét, ong vò vẽ tập luyện, nghe tiếng gậy đập vào ổ, liền bay xả vào đốt bọn lính cảnh sát Thật tiến công bất ngờ làm điên đầu bọn ngụy quân, chúng tán loạn chạy khỏi đường, rơi vào hầm chông không nghĩ tới việc chống cự lại với làm đạn du kích nấp kín Chế tạo sử dụng “súng ngựa trời” Súng ngựa trời loại vũ khí thô sơ có hình ngựa trời, dùng phóng mảnh kim loại, thủy tinh, đá vụn để sát thương sinh lực địch Súng ngựa trời có cấu tạo gồm: nòng kim loại (ống nước, ống tôn, ống tiếp), đường kính 35 – 70 milimét, dài 0.4 – 0.8 mét, đáy nòng bịt kín (hàn hay đập dẹp) đặt hai chân chống, gần đáy nòng khoan lỗ để lắp cấu cò hay phận phát hỏa đơn giản Trong nòng nhồi thuốc phóng (thường dùng thuốc đen), đệm gỗ mảnh gang, sắt, sành, thủy tinh, bi xe đạp, ngâm nọc rắn độc, phân heo, phân ngựa, nước tiểu để thêm chất độc Cự ly phóng mạnh tới 150 mét, sát thương sinh lực địch khoảng cách tới 100 mét Súng ngựa trời [1] http://www.bentre.gov.vn Súng ngựa trời đời hoàn cảnh dầu sôi lửa bỏng tháng đầu năm 1960, đồng chí Nguyễn Tâm Cang (Hai Thủy) – Tỉnh ủy viên phụ trách công tác binh vận quân giao cho hai đồng chí Ba Thành Út Tam nghiên cứu làm loại vũ khí đáp ứng hai yêu cầu: gây tiếng nổ sát thương địch Một công việc đơn giản hoàn cảnh lúc tay tư liệu cả, với sáng tạo tâm tạo vũ khí Tổ “công trình Tỉnh” thành lập xây dựng xã Bình Khánh huyện Mỏ Cày Vận dụng số kiến thức có thời kì kháng chiến chống Pháp, đồng chí suy nghĩ, nghiên cứu tạo thành súng theo phương thức “óng lói” (ống rỗng đốt khí nổ thành tiếng lớn) Ta vận động bà góp lấy gang chảo (nấu đường) làm miểng để gây sát thương Sau tổ chức người vào thị xã mua loại hóa chất thuốc làm nổ lấy vỏ đạn carbin làm hạt nổ; cách cấu trúc phát hỏa giống phát hỏa địa lôi xi măng Khẩu súng hình thành ống tiếp sườn xe đạp, ta thêm hai chân gần phía trước để giữ súng đặt xuống, giống “con Ngựa trời” tên súng bắt nguồn từ Sau nhiều lần cải tiến: ống tiếp quấn lớn khả sát thương nặng 108 Trong trận chống càn 25/3/1960 “súng Ngựa trời” lần xung trận phát huy hiệu quan trọng; sau địch nghe đến “súng ngựa trời” run sợ thần thánh hóa “trầy da chết” Sau trận uy lực “súng Ngựa trời” truyền phổ biến rộng rãi tỉnh Nam Bộ Trong tác phẩm “Ba tháng sống với người du kích”, Nhà báo Bớc – sét viết rằng: “chống lại hàng loạt vũ khí ghê gớm máy bay, đại bác, xe thiết giáp lội nước mà Mĩ đưa vào miền Nam Việt Nam, nhân dân tự vệ vũ khí thô sơ mà phải trông thấy tin được,… Nếu toán địch, bị hay nhiều súng Ngựa trời bắn vào cần phát súng Ngựa trời 20 người bị thương Những súng Ngựa trời đó, nhân dân địa phương tự chế, đặt giá chân, nhồi khối lượng lớn thuốc súng màu đen nhân dân chế nạp đạn đủ thứ, từ bi xe đạp đến mắt giây xích mảnh đạn trái phá Những súng Ngựa trời đặt chĩa vào điểm định đường cái; giật sợi dây dài súng nổ! Người ta cần phải xét lại quan niệm “nguyên liệu chiến lược” khung xe đạp cắt làm thành nòng súng cho “Ngựa trời”, bi dùng làm đạn phân dơi nguyên liệu làm thuốc súng” [44, tr.1172 – 1173] Cây dừa lịch sử đấu tranh cách mạng chiến đấu bảo vệ tổ quốc [1] Dựa vào hoàn cảnh thiên nhiên đặc biệt rừng dừa – sông nước, người dân Bến Tre mưu trí, dũng cảm nghĩ nhiều cách đánh giặc tài tình Đây chiến công hiển hách quân dân Bến Tre qua lối đánh giặc có không hai lịch sử Lối đánh dựa vào “địa lợi” mà có vùng sông nước – rừng dừa có Trong thơ Việt Bắc Tố Hữu có câu “Rừng che đội, rừng vây quân thù” Bến Tre đồng bào lại có câu “Dừa che đội, dừa vây quân thù” Quân giải phóng hành quân rừng dừa bạt ngàn khắp ba dải cù lao, có dừa che mắt giặc Trên lưng chót dừa làm ngụy trang, chân thân dừa làm cầu nâng bước Ngoài ra, thân dừa dùng làm hầm tránh bom đạn giặc mà nhà vùng giải phóng Bến Tre có Những hầm lớn mà khu ủy Sài Gòn – Gia Định đóng xã Tân Phú Tây, huyện Mỏ Cày ngày công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia làm thân dừa Trong chiến tranh, việc lập đài quan sát tình hình địch khó khăn, dễ bị lộ Ở Bến Tre dừa lão trở thành đài quan sát mà địch ngờ tới Ở xã Tân Thành Bình (huyện Mỏ Cày), du kích lấy thân dừa dựng pháo đài, bắn tỉa nhiều đêm khiến địch ăn ngủ bỏ đồn mà chạy Họ dùng bốn thân dừa dựng thành khung hình tháp, ngang tầm tháp canh đồn giặc, chung quanh khung dùng bịt chằm dừa nước đựng đầy đất chồng lên tới đỉnh làm thành pháo đài, chót có lỗ châu mai, du kích thay phiên theo dõi động tĩnh giặc, với tay súng thiện xạ viên đạn diệt quân thù 109 Hàng ngày, dừa giúp người lại từ nơi sang nơi khác, giúp đội hành quân, chuyển thương, tải đạn lại cạm bẫy giặc Khi nắm tình hình giặc càn, du kích dùng cưa “cắt hờ” cầu đường cưa từ lên độ 2/3 thân dừa, cho sức nặng tên giặc lên gãy cầu rơi xuống bãi chông ngầm cắm sẵn Dừa mang hiệu Lúc đầu hiệu vùng giải phóng Bến Tre viết giấy dán lên thân dừa Mỗi lần giặc càn chúng xé hiệu bị bọn phản động nửa đêm gỡ, thêm vào mùa mưa hiệu giấy bị trôi hết, thời kì giấy lại [1] http://www.bentre.gov.vn viết:một Thu khoảng Thảo) chữ nhật thân dừa bào vắt chéo Người ta nghĩ cách(Người bào nhẵn hiệu dài dùng sơn vẽ hiệu lên, có nơi vẽ cờ mặt trận xanh đỏ vàng Giặc đành chịu thua đốn hạ vườn dừa e ngại chung quanh gốc dừa có vẽ hiệu cạm bẫy Mõ dừa Thân dừa già người ta cắt khoảng gần thước đục miệng, móc ruột làm thành mõ đánh kêu Mõ dừa với mõ tre, mõ mù u, trống, chiêng,… đủ loại dụng cụ phát âm uy hiếp tinh thần giặc ta vây đồn bót Mỗi lần bắt đầu chiến dịch, mõ chôn dấu đem chùi rửa, phơi khô, tiếng mõ lại vang lên không không mệt mỏi Ngủ dừa Nhờ vườn dừa mà nhóm du kích, tổ biệt động áp sát địch, xuất quỷ nhập thần, làm địch tổn thất nặng nề Ta chọn vườn dừa rậm rạp, cao 10 mét, lấy khăn rằn làm nài leo lên ngọn, dùng võng ngắn màu xanh căng qua hai tàu dừa, hai tàu câu đầu lại vừa che nắng, vừa ngụy trang không lo máy bay phát Nếu cẩn thận buộc khăn rằn quấn qua người vào bẹ dừa làm dây an toàn để yên tâm ngồi ngủ Có lúc họ 2, ngày dừa để chờ thời Những năm 60, giặc tung quân giành dân, lấn đất ta thường treo cờ Mặt trận lên dừa để phân giới tuyến vùng giải phóng kế cận đồn bót địch, xác định chủ quyền Chúng cho máy bay trực thăng gỡ cờ, tương kế tựu kế, cờ du kích nối với mìn tự tạo, máy bay giặc gỡ vướng mìn, rớt xuống Từ chúng không dám nghênh ngang lộng hành trước Làm chông dừa Cũng dựa vào lợi sông rạch, bọn ngụy dùng tàu bọc sắt chở quân, tàu chiến nhỏ luồn sâu vào cửa sông rạch vùng giải phóng để càn quét bắn phá Nhân dân ta cản giặc cách vạt nhọn thân dừa cắm sâu xuống vùng cửa sông cho ghe xuồng nhỏ qua lại tàu giặc lọt qua Tàu dừa dùng làm chông sào cắm ruộng ngăn trực thăng đổ quân Gỗ dừa, bập dừa (phần gốc tàu dừa nước) dùng làm súng giả nghi 110 trang uy hiếp tinh thần giặc Lực lượng dân quân du kích xã Đa Phước Hội (huyện Mỏ Cày) sau phá ấp chiến lược “gài chông diệt địch” Khi gài chông kết hợp công tác binh vận cách cắm hiệu: “Hầm chông chống Mĩ binh sĩ đừng đi” ngầm ý ta chủ yếu đánh bọn Mĩ xâm lược, không đánh người anh em ruột thịt lầm đường lạc lối Trong thời kì kháng chiến, điều kiện thiếu thốn thuốc men, trước trận đánh Ban Dân y phải chuẩn bị lượng nước dừa nạo lớn để thay nước biển Sáng kiến cứu sống nhiều thương binh tưởng chừng vượt qua khỏi máu, nước kiệt sức Đồng chí Lê Dân, Nguyên tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Bến Tre bị thương truyền nước dừa mà sống Ngoài ra, người ta dùng nước dừa thay nước cất trộn thuốc kháng sinh mà tiêm tốt Mật ong ruồi vườn dừa dùng sát trùng, rửa vết thương hiệu Tiếng mõ chống giặc tiếng trống mõ an ninh hôm Đến thăm nhà truyền thống Định Thủy, huyện Mỏ Cày, thấy nơi trưng bày vật gắn liền với phong trào Đồng Khởi năm xưa Những mõ chứng nhân thầm lặng thời mà nơi hứng chịu nhiều tang tóc đau thương Đó năm 1957 – 1959, Mĩ – Diệm mở chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, tăng cường khủng bố, đạo luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam Từ sách tàn bạo làm nảy sinh phong trào trở thành bão táp cách mạng Bà Nguyễn Thị Thử, người đánh tiếng mõ Đồng Khởi năm 1960 xã Định Thủy (huyện Mỏ Cày) Bà kể lại: Mõ có nhiều loại, phổ biến mõ làm tre, dầu u thân dừa (mõ lớn) Việc đánh mõ Mỏ Cày có từ trước đây, từ thời vùng đất hoang du, thú nhiều, dân cư thưa thớt Con người phá rừng, cày ruộng phải đánh mõ, mặt tập hợp lại nhau, mặt khác để xua tan thú rừng Tiếng mõ trì phát huy đến ngày Đồng Khởi, tập hợp lực lượng, đồng thời để uy hiếp tinh thần giặc Theo bà công dụng mõ tre thời Đồng Khởi đa năng, nên lúc “nhà có vài cái” Không có tre, dầu u, dùng hai miếng gáo dừa gõ lại xong, miễn tạo âm Trong xã, ấp có mõ lớn Tiếng mõ ấp dùng để thông tin rộng rãi làng xóm Tùy theo nội dung thông tin mà có cách gõ khác nhau, gõ ba khắc báo động, gõ liên hồi sơ tán có giặc vào làng Tiếng mõ ấp gõ xong nhà dân đem mõ gõ Cứ mà tiếng mõ rền vang từ nhà qua nhà khác, từ đầu làng đến cuối xóm, có giặc tới đâu gõ, mặt để dân chúng cán kịp chuẩn bị, mặt khác, giặc nghe tiếng mõ sợ, không dám tiến vào Tiếng mõ tre mộc mạc trở thành thứ âm đặc biệt – âm cách mạng, khát vọng đấu tranh – hữu tất hành động người dân Mỏ Cày thời khiến cho bọn giặc vừa run sợ, vừa căm tức Ở đâu có tiếng mõ tre, có lực lượng cách mạng Vì thế, quân địch run sợ nên chúng thường xuyên vào ấp, vào nhà lùng sục, phát có mõ tre tiến hành bắt tra dã man Bất chấp đàn áp kẻ thù, tiếng mõ tre đêm 111 ngày vang lên minh chứng hùng hồn tinh thần đoàn kết, lòng theo cách mạng người dân xứ dừa Chiếc mõ Đồng Khởi năm xưa, nhân dân xã huyện Mỏ Cày phát huy tác dụng trở thành mõ an ninh Tiếng mõ an ninh để tập hợp lực lượng, kịp thời giúp đỡ hộ gia đình đột xuất gặp chuyện không may như: nhà cháy, điện giật, người té sông,… truy hô có trộm, cướp trấn áp tinh thần kẻ có hành vi vi phạm pháp luật giữ gìn trật tự an ninh xóm ấp 112 Phụ lục “SÚNG TRONG ĐỒN ĐỊCH CỨ TÌM CÁCH MÀ LẤY ĐÁNH TỐT HƠN” [1] Trong năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân huyện Mỏ Cày nói riêng chiến đấu chống giặc tình vô khó khăn Về so sánh tương quan lực lượng ta địch có chênh lệch rõ rệt Trong kẻ địch có sức mạnh vượt trội vũ khí, kỹ thuật ta có vài súng cũ thời chống Tây để lại Bằng sáng tạo tâm đánh giặc giành lại hòa bình cho quê hương đất nước nhân dân Mỏ Cày lãnh đạo cấp tìm nhiều cách để tự trang bị vũ khí cho Từ việc sáng tạo loại vũ khí thô sơ như: cung tên, giàn thun bắn lựu đạn, chông loại, súng bặp dừa nước, súng thân chuối, ong vò vẽ,… đến việc trang bị cho vũ khí địch như: súng tiểu liên, súng trường, lựu đạn,… Cũng nhờ vào mưu trí người dân mà ta lấy súng địch Dưới số mưu mẹo mà ta thực có súng Giựt súng Khí Đồng Khởi tháng 1/1960 sục sôi Thanh niên ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh – huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre ùn ùn đến gặp huy đơn vị Giải phóng quân xâm lược đầu quân giết giặc Tình hình thực tế Bến Tre lúc Lực lượng vũ trang – Quân giải phóng thành lập, thừa người, thiếu súng Tỉnh ủy đặt yêu cầu: Thanh niên có súng thu vào Quân giải phóng Chỉ phổ biến, Chi đoàn Thanh niên lao động toàn tỉnh bàn bạc, hiến kế, giựt súng địch để đầu quân Nổi bật Chi đoàn xã Bình Khánh – Mỏ Cày – Bến Tre có sáng kiến tổ chức uống Lave để dụ lính địch bót ra, tạo sơ hở giựt súng Hôm khoảng 25, 26/1/1960 lúc nhà máy chà gạo ông Lữ Văn Dễ ấp An Hòa – xã Bình Khánh – Mỏ Cày – Bến Tre nằm sát cầu sập trục tỉnh lộ Mỏ Cày Thạnh Phú Ở có bót dân vệ tăng cường bọn bảo an Mỏ Cày xuống để giữ cầu trục lộ chiến lược Hôm khách đến chà gạo đông nghẹt ngày hội Chín anh chị em niên lao động (trong có nam, nữ) giả chà gạo đến nhà máy chà Tổ chức uống “Lave” với khô mực La ó om sòm, mục đích dụ lính bót tìm cách giựt súng [1] Bí thư Khunhư ủy (Sáu nói hội người nghị Khu ủy khu thángbót 12/1959 Đúng nhậnĐường) định tên lính Miên từ mang Garant (súng trường tự động Mĩ) vừa đi, vừa nói: “Cái mà la ó om sòm cha?” 113 Anh em nói: “Uống Lave Tụi tui đấng mày râu mà thua cô tay yếu, chân mềm anh nghĩ có tức không? Nhưng ăn thua có Lave để uống Mời anh uống với tụi tui ly coi nào?” Tên lính Miên gật đầu uống Anh B bàn đọc câu thơ: Trúc xinh trúc mọc bờ ao Lave uống cạn má đào em xinh Thương em có Cụng ly uống cạn, thắm tình anh Cả bàn bật cười rộ Cô Huệ bưng ly Lave giơ lên cao nói: “Chơi – Cạn nghen! Một trăm phần trăm” Anh B bưng ly cụng nghe cốp uống cạn Huệ chậm rãi giả vờ say “Rót rót đi! Hết Lave hả? Hồi nảy tao Bây đến em Hoa đấy!” Hoa nói: “Chơi mút mùa lệ thủy luôn” Nhưng phải bắt cá, bắt cá gì? Bên nặng thắng, nhẹ thua! Cá thua mua chớ?” Thế hình thành phe (nam, nữ) phe nữ có người, nam có thiếu mời anh lính tham gia Tên lính đồng ý Mỗi bên lên cân hai người ký để phân thắng, thua Đầu tiên anh B lên cân 51kg, kế anh lính Miên lên cân, anh lính mang súng đạn Mấy cô phản ứng “ăn gian – ăn gian” cần phải bỏ súng đạn xác chớ” Tất đồng tình Nghe có lý anh lính lột súng đạn bỏ lên cân Anh Nguyễn Văn Bông sinh năm 1936 ấp An Hòa – xã Bình Khánh – Mỏ Cày – Bến Tre nhanh chớp, tóm gọn súng đạn chạy sang lộ vào vùng giải phóng Tên lính la thất thanh: “Việt cộng – Việt cộng” Anh, chị, em lại la: “Đừng làm bậy nghen, trả lại, trả lại nghen” Miệng la chân chạy sang lộ vào vùng giải phóng hết Thế kế hoạch giựt súng đạn trọn vẹn Từ có câu tục ngữ: “Ôm hè! Bắt hè!” (Trích từ sách Huyền Thoại quê hương Đồng Khởi, Nxb Quân đội nhân dân, 2008, tr 546 – 547) “Bày mưu lấy súng” * Ngày 23/3/1960: Ta tổ chức mò súng khúc cầu ông Bồng cặp theo ấp Định Hưng (xã Định Thủy) để dụ địch Bộ đội ta chuẩn bị trận địa phục kích sẵn gồm có đồng chí có nhiệm vụ ngăn chặn lính quận đến tiếp viện Đây trận ta chủ động mở để nhằm mục đích lấy súng giặc Đúng dự đoán ta, địch huy động đại đội thủy quân lục chiến đổ xuống vào chỗ phục kích ta Trong trận ta thu 30 súng nhiều đạn dược * Qua công tác binh vận ta vận động binh lính hàng tháng gởi đạn nhọn, lựu đạn vùng giải phóng để đóng “nguyện phí” hành quân “giả vờ quên” lựu đạn, đạn cho bà ta lượm nộp cho lực lượng vũ trang Hoặc có nhiều chị em phụ nữ gan tìm cách lân la hỏi chuyện tên lính từ từ lợi dụng bọn chúng sơ hở “mê gái đẹp” lực lượng ta phối hợp nhanh chóng lấy súng nhanh chóng rút chạy Ngoài có chị lại can đảm đối diện trực tiếp 114 với nhóm lính với “lựu đạn giả” tay Ở bà dùng củ khoai lang lớn, trái bình bát sống, đẽo gọt từ gốc quao bôi đen để làm lựu đạn giả Khi bọn lính thấy lựu đạn tay ta bọn lính buông súng mà nằm úp mặt xuống đường, tay úp vào lỗ tai Liền lúc lực lượng ta nhanh tay lấy súng biến nhanh chớp Đợi lúc không nghe tiếng nổ bọn lính vừa mừng vừa lấy lại bình tĩnh lúc chúng vừa căm tức, vừa xấu hổ thấy “lựu đạn giả” nằm lăn lóc kế bên súng tự nhiên không cánh mà bay * “Súng đồn địch tìm cách lấy mà đánh địch tốt hơn” – ý kiến cấp quân dân Mỏ Cày nói riêng toàn tỉnh Bến Tre nói chung chuẩn bị bước vào tổng dậy Đây chuyện dễ dàng đồn bót địch vốn canh phòng cẩn mật Còn bọn lính súng đạn gắn liền với tính mạng chúng nên việc lấy súng địch ta mà nói vô khó khăn Tuy nhiên tâm tiêu diệt cho kẻ thù nên nhân dân ta không ngừng sáng tạo cách để lấy vũ khí địch mà trang bị cho Ta kết hợp với ban tình báo để nắm hoạt động địch, kết hợp với ban binh vận để tìm cách chiêu dụ nắm điểm yếu điểm mạnh địch để tiến hành lấy vũ khí Ở xã An Định huyện Mỏ Cày qua tìm hiểu ta biết tên đội tên lính ưa ăn nhậu, bốn niên xã An Định (Văn Anh, Tư Khuynh, Ba Thường, Năm Phạm) [4, tr.112] mạnh dạn rủ tên đội ba tên lính đến nhà anh Ba Như nhậu Thấy bọn chúng ngà say, anh em thấy chưa hành động nên rủ đến nhà anh Văn Anh để bắt cá làm mồi nhậu tiếp Bọn chúng đồng ý, đến ao cá, Văn Anh tìm cách bắt giữ chúng lại giựt súng Khi bọn chúng gom lại để hút thuốc, thừa sơ hở lực lượng ta ôm tên đội, vật ba tên té xuống đất giựt lấy súng Ta không giết hại chúng mà bắt giữ để giáo dục sau trả địa phương Phụ lục “ĐỘI QUÂN TÓC DÀI” “Tóc dài xõa ngang vai Phải cô gái Mỏ Cày - Bến Tre” …… Ai đứng bóng dừa, tóc dài bay gió, có phải người gái Bến Tre,…… năm xưa đạn lửa Đi nước lũ tràn Ơi người làm nên Đồng Khởi….” hình ảnh người phụ nữ Mỏ Cày – Bến Tre mà nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý thành công thể người “con gái Bến Tre” hiên ngang bất khuất “đội quân tóc dài” Đây đội quân đặc biệt có không hai giới Đội quân đời Đồng Khởi Mỏ Cày – Bến Tre năm 1960, sau lan rộng miền Nam 115 Ngày 25/3/1960, địch huy động lực lượng công khủng bố điên cuồng vào xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh nhằm đè bẹp phong trào cách mạng quần chúng tiêu diệt lực lượng cách mạng non trẻ ta Sự đánh phá, cướp bóc, giết hại vô tàn bạo Được lãnh đạo đạo Tỉnh ủy, Huyện ủy, quần chúng nhân dân xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh xã lân cận tổ chức đấu tranh trị rộng lớn bao gồm toàn chị em phụ nữ Các má, chị khiêng theo chứng: mảnh bom, đạn, xác chết,… lên huyện Mỏ Cày đấu tranh Bà tràn vào dinh quận trưởng, nhà thông tin, thánh thất, nhà thờ, vừa kêu khóc, tố cáo tội ác giặc Trước cảnh hàng ngàn người già, phụ nữ, trẻ em nheo nhóc làm cho đồng bào thị trấn vô cảm động sức giúp đỡ Bên cạnh má, chị tranh thủ dùng lý lẽ phân hóa kẻ thù đạt kết quả, công chức, binh lính, cảnh sát nhiều người tỏ thái độ đồng tình với đồng bào Trước áp lực đông đảo quần chúng, quận trưởng Mỏ Cày đành phải hứa giải Đến ngày thứ 12 đấu tranh, đại tá Nguyễn Văn Y lệnh rút quân Thế trước sức mạnh người phụ nữ không tấc sắt tay, binh đoàn sừng sỏ với đủ loại súng đạn phải đành chịu thua Tên Nguyễn Văn Y phải lên: “Thôi đành chịu thua “đội quân đầu tóc ”” Thắng lợi đấu tranh thêm minh chứng sinh động sáng tạo đường lối đấu tranh kết hợp “ba mũi giáp công”, sáng tạo kết hợp trị - quân - binh vận mà sau trở thành phương châm đạo chiến lược cho cao trào Đồng Khởi toàn miền Nam Địch đàn áp, chị em phụ nữ can đảm đấu tranh liệt hơn: - Để chống phá biểu tình “đội quân tóc dài” chúng cho bọn tay sai dùng sơn viết lên nón, lên áo mà chị đội hiệu: “Đả đảo cộng sản” – Các má, chị ném nón, đội khăn đầu trần; chị em mặc nhiều áo nên cởi áo - Thấy không hiệu chúng chuyển sang dùng kéo xông vào cắt tóc chị em – Binh sĩ phản đối hàng ngũ đấu tranh có mẹ, có vợ, có em lính địch - Thấy không làm chúng bắt giam chị em, ngâm nước, phơi nắng, làm nhục chị em – Chị em không khuất phục kiên đấu tranh Trong lúc bình thường người phụ nữ làm công việc đồng áng, nuôi con, phụng dưỡng cha mẹ, nuôi giấu cán Bên cạnh họ có mặt khắp mặt trận: xây dựng làng chiến đấu, giao liên, tải đạn,… ngăn chặn bước tiến giặc đợt càn quét Họ súng đạn tay mà vũ khí chủ yếu họ lòng yêu nước, lòng nhân hậu, ý thức giác ngộ trị sâu sắc, lý lẽ vận dụng cách thông minh sáng tạo tư hợp pháp Họ vận dụng đấu tranh kết hợp “ba mũi giáp công” để đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ hở kẻ thù Tay không diệt đồn, lấy súng thể tài tài giỏi “đội quân tóc dài” Họ thay đổi biến hóa không ngừng sáng tạo để thích nghi với hoàn cảnh cụ thể 116 “Đội quân tóc dài” đời huyện Mỏ Cày phong trào Đồng Khởi phát triển rộng khắp toàn tỉnh Bến Tre toàn miền Nam, đóng vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh cách mạng miền Nam Việt Nam, làm rạng danh thêm truyền thống yêu nước, trung hậu, gan dạ, đảm người phụ nữ Việt Nam 117 Phụ lục CÁC ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ HUYỆN MỎ CÀY I CÁC ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG HUYỆN MỎ CÀY Nguyễn Văn Ba xã Tân Thành Bình – Trung đoàn 919, không quân vận tải Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 1995 Nguyễn Văn Bánh xã Nhuận Phú Tân – Huân chương chiến công giải phóng hạng II, III Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 1/1976 Phạm Văn Dũng xã An Định – xã Đội phó An Định Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 11/1978 Khấu Trung Gương xã Phước Hiệp – Đại đội trưởng binh Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân,11/1978 Lê Thị Hồng xã Cẩm Sơn – CTV đại đội đặc công Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 11/1978 Trần Việt Hùng xã Hương Mỹ - Huân chương chiến công giải phóng hạng I, III Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 11/1978 Tạ Thị Kiều xã An Thạnh – Huân chương chiến công giải phóng hạng II, III Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 5/1965 Dương Thị Lan xã Thành An – Du kích xã Thành An Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 11/1978 Hồ Văn Lỳ xã Bình Khánh – Trung đội trưởng trinh sát An ninh tỉnh Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 6/1976 10 Đoàn Hoàng Minh (Liệt sĩ) xã Hương Mỹ - Huân chương chiến công giải phóng hạng II 118 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 9/1967 11 Lê Văn Phích xã Tân Thành Bình-Huân chương chiến công giải phóng hạng III Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 7/1970 12 Nguyễn Văn Thuyền (Liệt sĩ) xã Thành Thới – Đại đội trưởng D179 Đoàn 9906 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 11/1983 13 Nguyễn Văn Tư (Liệt sĩ) xã Tân Thành Bình – Du kích xã Tân Thành Bình Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 5/1965 14 Cao Văn Trung xã Minh Đức – Trung đội trinh sát An ninh tỉnh Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 6/1976 15 Lê Quang Văn xã Minh Đức – Tỉnh đội phó Bến Tre Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 11/1978 (Nguồn: Bến Tre Đồng Khởi anh hùng) II CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ HUYỆN MỎ CÀY Ca Văn Thỉnh (1902 – 1987) Sinh ngày 21/3/1902 xã Tân Thành Bình, bút hiệu Ngạc Xuyên (nghĩa Rạch cá Sấu) Thuở nhỏ ông học trường tiểu học tỉnh Nhờ học giỏi, ông học bổng vào trường Sư phạm Sài Gòn, sau học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Thời sinh viên ông nhiều người bạn: Đặng Thai Mai, Phạm Thiều hoạt động phong trào học sinh sinh viên yêu nước Hà Nội Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm, Ca Văn Thỉnh bổ nhiệm làm Đốc học tỉnh Bến Tre Tháng 8/1945, ông tham gia cướp quyền tỉnh Năm 1946, thành viên phái đoàn khu vượt biển Trung ương báo cáo tình hình, xin chi viện cho chiến trường Nam Bộ mời nhận chức vụ Quyền trưởng Bộ Giáo dục Chính phủ kháng chiến Năm 1952, ông trở lại chiến trường Nam Bộ, phân công làm ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ - Kiêm Ủy viên Ủy ban Liên Việt Nam Bộ Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), tập kết Bắc, kinh qua công tác: phụ trách Đông Nam Á; Bộ ngoại giao; Đại sứ Campuchia; Giám đốc Thư viện Khoa học Trung ương 119 Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30/4/1975), ông cử làm Viện trưởng Viện Khoa học xã hội miền Nam, đại diện Ủy ban Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ca Văn Thỉnh có nhiều cống hiến to lớn mặt trị, xã hội, văn hóa, giáo dục Được Nhà nước trao tặng Huân chương độc lập hạng Những đóng góp ông góp phần có ý nghĩa quan trọng khơi dậy giá trị chân truyền thống văn hóa yêu nước chống ngoại xâm mảnh đất phương Nam Cuộc đời ông gương sáng tinh thần phục vụ nhân dân, nhân cách cao đẹp nhân hậu Quản Trọng Hoàng (1904 – 1942) Sinh năm 1904 xã An Định Thuở nhỏ ông học trường tiểu học tỉnh, chuyển sang học trường trung học Collège Mỹ Tho Năm 1929, ông tham gia vào Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng Chí Hội, gia nhập An Nam Cộng sản Đảng Đầu năm 1930, kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, hoạt động khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn Sau cao trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh (9/1930), bị thực dân Pháp khủng bố trắng nên Quản Trọng Hoàng lánh vùng Giá Rai (Bạc Liêu) nhen nhóm, xây dựng sở sau chuyển lên tỉnh Rạch Giá Năm 1938, Liên tỉnh ủy miền Tây thành lập, Quản Trọng Hoàng cử làm Phó Bí thư; đến năm 1939, cử làm Bí thư Liên tỉnh ủy Hậu Giang Tháng 7/1940, ông bầu vào xứ ủy Nam Kỳ, trực tiếp đạo việc chuẩn bị khởi nghĩa tỉnh Cần Thơ Ngày 23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ thất bại số nguyên nhân chủ quan khách quan, Quản Trọng Hoàng bị bắt bị tra dã man nhiều đồng chí khác, ông giữ khí tiết người cộng sản kiên cường Trong ngày bị giam cầm Khám Lớn Sài Gòn, Quản Trọng Hoàng khẳng định rõ ý tưởng mình: ….Thù đế quốc – thù vô tận Giận lũ tham tàn lũ bất nhân Nhắn bạn chung tình nên gắng sức Bền gan rửa nợ non sông Đầu tháng 1/1942, tòa án thực dân Pháp Sài Gòn xử án, Quản Trọng Hoàng bị kết án tử hình, số tù 105GAM Ngày 22/7/1942, ông bị xử bắn Hóc Môn đồng chí khác Là chiến sĩ kiên cường bất khuất, Quản Trọng Hoàng gương sáng chủ nghĩa yêu nước chân chính, tinh thần yêu nước rạng ngời người quê hương xứ dừa 120 Nguyễn Văn Khước (1905 – 1975) Sinh năm 1905 xã Đa Phước Hội Tên gọi khác Năm Chung Giữa năm 1930 ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1940, sau khởi nghĩa Nam Kỳ, bị bắt đưa đày Bà Rá (Bình Phước) Năm 1942, số đồng chí vượt ngục miền Tây Nam Kỳ xây dựng sở Đầu năm 1945, đồng chí Mỏ Cày, móc nối sở Đảng địa phương, tích cực chuẩn bị khởi nghĩa Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, cử làm Trưởng quốc gia tự vệ huyện Mỏ Cày Năm 1950, bầu vào Tỉnh ủy đến năm 1953, giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Năm 1954, sau Hiệp định Giơnevơ phân công lại miền Nam xứ ủy Nam Bộ định làm Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Đồng chí thành viên Tỉnh ủy lãnh đạo nhân dân, xây dựng trì phong trào cách mạng vượt qua khó khăn đen tối trước đánh phá vô ác liệt kẻ thù Năm 1958, công tác Khu ủy khu Tây Nam Bộ (Khu 8) Đến sau Đồng Khởi (1960), khu ủy cử huyện Thạnh Phú để tổ chức việc tiếp nhận phân phối hàng hóa, vũ khí, chi viện từ miền Bắc vào miền Nam qua đường Hồ Chí Minh biển Năm 1963, bầu vào Khu ủy Khu 8, phụ trách tổ chức, an ninh binh vận Năm 1970, đồng chí giữ chức Trưởng ban kiểm tra Khu ủy Khu Đầu năm 1975, đồng chí trở lại chiến trường sau thời gian chữa bệnh Cộng hòa Dân chủ Đức, đồng chí công tác Ban tổ chức Khu ủy Tây Nam Bộ Do bị bệnh tai biến mạch máu não, đồng chí đột ngột qua đời “R” thuộc xã Hòa Hưng huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ngày 5/4/1975 Sự đồng chí để lại niềm thương tiếc độ cho quân dân ta Một đời người sống, chiến đấu độc lập tự cho quê hương xứ sở Thế hệ trẻ hôm cần sức học tập rèn luyện để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp mà ông cha ta chiến đấu giành lấy Lê Anh Xuân (1940 – 1968) Sinh ngày 5/6/1940 xã Tân Thành Bình, tên thật Ca Lê Hiến Cha nhà giáo, nhà văn hóa Ca Văn Thỉnh Năm 12 tuổi, Lê Anh Xuân theo kháng chiến, vừa học văn hóa, vừa tập việc nhà in Trịnh Đình Trọng, thuộc Sở Giáo dục Nam Bộ chiến khu Năm 1954, Lê Anh Xuân theo gia đình tập kết Bắc, học trường học sinh miền Nam, Trường phổ thông trung học Nguyễn Trãi (Hà 121 Nội), vào học Khoa sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Những năm tháng học tập miền Bắc, tâm hồn kiến thức anh ngày bồi đắp phong phú thêm Những thơ tiếng: Nhớ mưa quê hương; Không đâu miền Nam; Dừa ơi; Về Bến Tre; Trở quê nội; Tiếng gà gáy; Hoa dừa;… Những chiến thắng khí tiến công chiến dịch Xuân Mậu Thân (1968) dội vào thơ anh âm hưởng hùng tráng: Mùa xuân Sài Gòn, mùa xuân chiến thắng Lê Anh Xuân tham gia đợt Tổng công kích Mậu Thân số văn nghệ sĩ khác Trên đường tiến vào Sài Gòn, ngày 21/5/1968 đến ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An anh hy sinh trận càn giặc Mĩ Tình yêu quê hương đất nước đặc biệt hình ảnh quê hương Bến Tre chiếm vị trí quan trọng thơ văn anh có sực lay động sâu xa lòng người đọc: “……………………………… ……………………………… Vẫn xưa vườn dừa quê nội Sao lòng thấy yêu Ôi thân dừa hai lần máu chảy Biết bao đau thương, oán hờn Dừa đứng hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa bám sâu vào lòng đất Như dân làng bám chặt quê hương Dừa bị thương dừa không cúi xuống Vẫn ngẩng lên ca hát trời Nếu ngã xuống dừa không uổng Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài …………………………………… ……………………………………” (Nguồn: Bến Tre Đồng Khởi anh hùng) 122 [...]... dung chính Chương 1 Sự hình thành phương châm đấu tranh kết hợp “ba mũi giáp công” trên chiến trường Mỏ Cày (1954 – 1960) Chương 2 Sự kết hợp đấu tranh “ba mũi giáp công” trên địa bàn huyện Mỏ Cày những năm 1961 -1965 Chương 3 Đấu tranh “ba mũi giáp công” chống chiến lược chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở huyện Mỏ Cày (1965 -1968) Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 12 Chương 1 SỰ HÌNH THÀNH PHƯƠNG... TRANH KẾT HỢP “BA MŨI GIÁP CÔNG” TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MỎ CÀY (1954 – 1960) 1.1 Truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân huyện Mỏ Cày Huyện Mỏ Cày là vùng đất nằm ngay giữa Cù Lao Minh, là một trong 8 huyện của tỉnh Bến Tre Nhìn từ bản đồ, huyện Mỏ Cày có hình chữ nhật nằm ở phía Nam của tỉnh Bến Tre; phía Bắc và phía Nam giáp sông Hàm Luông ngăn cách với với huyện Giồng Trôm và thị xã Bến Tre, giáp. .. mạng ở địa phương trong những buổi trò chuyện trực tiếp nói về đấu tranh cách mạng ở huyện Mỏ Cày trong giai đoạn 1961 – 1968 - Phương pháp so sánh lịch sử: Sự kết hợp “ba mũi giáp công” trong kháng chiến chống Mĩ được sử dụng ở nhiều địa phương trên chiến trường miền Nam và vào những thời gian khác nhau, nên ở đây sử dụng những sự kiện lịch sử nhằm so sánh sự giống và khác nhau trong cách kết hợp đó ở. .. hương Mỏ Cày 11 - Góp phần tạo ra nhận thức đúng đắn về đường lối chiến lược sự kết hợp “ba mũi giáp công” mà quân dân Mỏ Cày đã sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1961 – 1968 - Góp phần bổ sung vào kho tư liệu của địa phương giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), làm phong phú thêm nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử đấu tranh cách mạng của huyện Mỏ Cày nói riêng và tỉnh Bến. .. làm hai huyện Mỏ Cày Bắc và huyện Mỏ Cày Nam Cụ thể năm 1959 huyện được chia làm hai huyện là Minh Tân gồm những xã ở phía Bắc và Mỏ Cày là những xã còn lại ở phía Nam Đến tháng 4 năm 1960 hai huyện trên được nhập lại thành huyện Mỏ Cày Mãi đến tháng 9 năm 1970 khi phong trào đấu tranh chống địch bình định trên diện rộng, huyện Mỏ Cày lại thêm một lần chia thành huyện Mỏ Cày Bắc và huyện Mỏ Cày Nam... nghiên cứu về sự kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự và đấu tranh binh vận trên chiến trường Mỏ Cày trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước trong giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1968 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nghệ thuật quân sự và chiến tranh cách mạng, quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về chiến. .. kinh hồn vía Trong trận đầu tiên đã giành được thắng lợi vang dội và đã hình thành thế tiến công địch bằng “ ba mũi giáp công” rất hoàn hảo, từ đây đã trở thành lối đánh sở trường của nhân dân Mỏ Cày nói riêng và của cả tỉnh Bến Tre nói chung trong suốt cuộc Đồng Khởi cũng như trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Phương châm đấu tranh này chính là sự sáng tạo của nhân dân xứ dừa từ trong gian khổ... đúng đắn Sự trông chờ của nhân dân huyện Mỏ Cày đã trở thành hiện thực và giờ đây ngọn lửa yêu nước trong nhân dân được thổi bùng lên cùng với cả nước đập tan ách cai trị của thực dân Pháp trên đất nước, mở ra kỷ nguyên xây dựng nền độc lập, tự do cho dân tộc Trong 30 năm (1945 – 1975), nhân dân huyện Mỏ Cày đã lập nên nhiều chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trở lại và... nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta Những kinh nghiệm quí báu được rút ra từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống xâm lược về sự chỉ đạo tài tình và việc thực hiện những chiến lược quân sự tài giỏi của quân dân ta trong giai đoạn 1954 – 1975 4.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể - Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở những tài liệu thu thập được tiến hành tổng hợp những sự kiện... TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY NHỮNG NĂM 1961 – 1965 2.1 Âm mưu, hành động mới của Mĩ - ngụy và việc xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng của quân, dân huyện Mỏ Cày 2.1.1 Âm mưu và những hành động chủ yếu của Mĩ - ngụy trên địa bàn huyện Mỏ Cày Sau khi vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân huyện Mỏ Cày trong phong trào Đồng Khởi năm 1960, Mĩ –ngụy đã tăng cường thêm lực lượng quân sự, trang bị ... nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sự kết hợp “ba mũi giáp công” huyện Mỏ Cày - tỉnh Bến Tre công kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1961 – 1968) - Ba mũi giáp công:... HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Kim Hương SỰ KẾT HỢP “BA MŨI GIÁP CÔNG” Ở HUYỆN MỎ CÀY – TỈNH BẾN TRE TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1961 – 1968) Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã... ra: Đó tìm hiểu “ba mũi giáp công” kháng chiến chống Mĩ Mỏ Cày: trị – quân – binh vận, thắng lợi mà quân dân Mỏ Cày đạt kết hợp “ba mũi giáp công” kháng chiến chống Mĩ từ năm 1961 – 1968 Đây nhiệm

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • 2. Lịch sử vấn đề.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Những đóng góp của luận văn.

    • 6. Kết cấu luận văn.

    • Chương 1. SỰ HÌNH THÀNH PHƯƠNG CHÂM ĐẤU TRANH KẾT HỢP “BA MŨI GIÁP CÔNG” TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MỎ CÀY (1954 – 1960)

      • 1.1. Truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân huyện Mỏ Cày.

      • 1.2. Sự kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và binh vận trong giai đoạn 1954 – 1960.

        • 1.2.1. Yêu cầu của quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.

        • 1.2.2. Sự hình thành phương châm đấu tranh bằng kết hợp “ba mũi giáp công” ở huyện Mỏ Cày (1954 – 1960).

        • 1.2.3. “Ba mũi giáp công” trong phong trào Đồng khởi năm 1960.

        • Tiểu kết chương 1

        • Chương 2. SỰ KẾT HỢP ĐẤU TRANH “BA MŨI GIÁP CÔNG” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY NHỮNG NĂM 1961 – 1965

          • 2.1. Âm mưu, hành động mới của Mĩ - ngụy và việc xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng của quân, dân huyện Mỏ Cày.

            • 2.1.1. Âm mưu và những hành động chủ yếu của Mĩ - ngụy trên địa bàn huyện Mỏ Cày.

            • 2.1.2. Quân dân Mỏ Cày vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng, giữ và phát triển thành quả của phong trào Đồng Khởi.

            • 2.2. Vận dụng sáng tạo sự kết hợp đấu tranh “ba mũi giáp công” góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở huyện Mỏ Cày (1961 – 1965).

            • Tiểu kết chương 2

            • Chương 3. ĐẤU TRANH “BA MŨI GIÁP CÔNG” CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở HUYỆN MỎ CÀY (1965 – 1968)

              • 3.1. Mĩ thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” trên chiến trường huyện Mỏ Cày.

              • 3.2. Sự kết hợp “ba mũi giáp công” của quân, dân huyện Mỏ Cày từ năm 1965 – 1968.

                • 3.2.1. Giai đoạn 1965 – 1967.

                • 3.2.2. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan