sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng tại nam kỳ (1875 – 1945)

235 647 2
sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng tại nam kỳ (1875 – 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Tô Quốc Thái SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI NAM KỲ (1875 – 1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Tô Quốc Thái SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI NAM KỲ (1875 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô tổ chức, cá nhân nhà trường Vì xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Minh Hồng, Trưởng Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chính Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua để đề tài hoàn thành tiến độ, theo quy định nhà Trường Thạc sĩ Nguyễn Thanh Minh, Trưởng môn Thẩm định - Khoa Tín dụng, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiều tư liệu lịch sử để viết thành luận văn Quý thầy, cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức khoa học cần thiết để dùng làm sở lý luận vận dụng vào nghiên cứu viết luận văn Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình đào tạo Cao học để có điều kiện học tập, nghiên cứu khoa học đóng góp công sức vào phát triển chung môn khoa học xã hội nhân văn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả, nhà nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học mà sử dụng nghiên cứu luận văn Chúng xin chân thành cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2012 Dương Tô Quốc Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ghi chép luận văn này, hoàn toàn thực Các số liệu, hình ảnh, trích dẫn luận văn trung thực Nếu có gian dối, xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Hội đồng Khoa học nhà Trường trước pháp luật Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2012 Học viên thực Dương Tô Quốc Thái MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Nguồn tài liệu nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHU CẦU THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI CÁC NGÂN HÀNG TẠI NAM KỲ (1875 - 1945) 13 1.1 Những vấn đề chung Ngân hàng 13 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng 13 1.1.2 Một số thuật ngữ Ngân hàng 16 1.1.3 Điều kiện thành lập Ngân hàng 18 1.2 Bối cảnh Nam kỳ cuối kỷ XIX 19 1.3 Những điều kiện thúc đẩy đời tổ chức Ngân hàng 22 1.3.1 Về kinh tế 22 1.3.2 Về trị 30 1.3.3 Về an ninh - quốc phòng .34 1.3.4 Về xã hội .41 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ HỐNG NGÂN HÀNG TẠI NAM KỲ (1875 -1945) 51 2.1 Sự thành lập Ngân hàng Đông Dương (Banque de l’Indochine) 51 2.1.1 Hoàn cảnh đời Ngân hàng Đông Dương Sài Gòn 1875 51 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Dương 68 2.2 Hoạt động Ngân hàng Đông Dương Nam kỳ từ 1875-1945 78 2.2.1 Sơ lược hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Đông Dương .78 2.2.2 Những nghiệp vụ Ngân hàng Đông Dương 83 2.3 Sự hình thành Ngân hàng khác Nam Kỳ từ 1875-1945 115 2.3.1 The Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC) 116 2.3.2 The Chartered Bank 118 2.3.3 Ngân hàng Pháp - Hoa (Banque Franco-Chinoise) 119 2.3.4 Việt Nam Ngân hàng (Banque de Cochinchine) 121 2.3.5 Chinh nhánh Ngân hàng Thương mại Công nghiệp Pháp-Trung (Banque Franco-Chinoise pour le Commerce et l'Industrie) 123 2.3.6 Chi nhánh ngân hàng Thương mại Công nghiệp Quốc gia Pháp (Banque Nationale pour Commerce et l'Industrie .124 2.3.7 Ngân hàng Truyền thông Trung Quốc (Communications banques chinoises) 126 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI NAM KỲ 131 3.1 Vai trò ngân hàng Nam Kỳ 131 3.1.1 Đối với tài chính, tín dụng 131 3.1.2 Đối với khai thác kinh tế 135 3.1.3 Đối với máy quyền 137 3.2 Tác dụng hệ thống ngân hàng 145 3.2.1 Thúc đẩy phát triển tư quốc .145 3.2.2 Thúc đẩy khai thác thuộc địa 148 3.2.3 Thúc đẩy kinh tế, tài xứ 151 KẾT LUẬN 154 PHỤ LỤC 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Số lượng tiền tệ phát hành tồn quỹ kim khí đảm bảo dùng lưu thông tiền tệ Đông Dương từ năm (1913-1920) 86 Bảng 2.2: Tỷ giá hối đối đồng bạc Đông Dương so với ngoại tệ khác Sài Gòn (1939-1941) 87 Bảng 2.3: Chỉ số giá sinh hoạt người Âu người Việt hai thành phố Sài Gòn Hà Nội (1940-1945) 88 Bảng 2.4: Chỉ số bán lẽ thực phẩm hai thành phố Sài Gòn Hà Nội (1940-1945): 89 Bảng 2.5: Chỉ số bán sỉ sản phẩm Đông Dương (giá: 100 kg) 90 Bảng 2.6: Chỉ số giá bán sỉ thành phố Sài Gòn (1925-1941) 90 Bảng 2.7: Số lượng tiền giấy lưu hành lãnh thổ Đông Dương từ (1876-1945): 93 Bảng 2.8: Các dịch vụ tài ngân hàng Đông Dương (1919) 112 Bảng 2.9 : Danh sách công ty Đông Dương có mặt thị trường chứng khoán Paris (năm 1931) 129 Bảng 3.1: Các loại công thải (còn gọi là: công trái, trái phiếu phủ) phát hành Đông Dương từ (1896-1939) 144 Bảng 3.2: Chỉ số giá sinh hoạt mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Sài Gòn Hà Nội (1940-1945) 147 Bảng 3.3: Cán cân ngoại thương Đông Dương thời kỳ (1929-1938) 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Cho đến ngày nay, vấn đề “tài chính”, “tín dụng” “ngân hàng” thời kỳ Pháp thuộc “khoảng trống” nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Cũng lý tiếp cận vấn đề trên, không nhà nghiên cứu không hiểu chế hoạt động hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng nên việc nhà nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá thiếu khách quan tương đối lệch lạc hệ thống điều khó tránh khỏi! Chính vô hình làm cho người không thiện cảm tổ chức Pháp dựng lên đất nước ta Thêm vào tài liệu có liên quan đến hệ thống tổ chức đến lại ít, lại viết không đầy đủ rời rạc Một số nằm trung tâm lưu trữ Pháp, số nằm trung tâm lưu trữ Việt Nam, Lào Campuchia Số lại thất thoát bên bị đốt cháy chiến tranh, hỏa hoạn,… nên việc sưu tầm tài liệu điều không dễ dàng Các tài liệu đến phần lớn cũ rách nát, số Nhà nước lệnh thiêu hủy, số lại chờ xử lý Song song sách, báo loại bán thị trường đề cập đến hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời kỳ Pháp đô hộ nước ta Bên cạnh số trường đại học nước ta như: Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh tế, Đại học Tài chính, Đại học Kế toán,… kể Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa có tài liệu hoàn chỉnh đề cập đến hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời kỳ Pháp thuộc có nói khái quát vắn tắt mà thôi! Các trường Đại học trọng đến công tác đào tạo “nghiệp vụ” cho sinh viên, không quan tâm tới việc nghiên cứu hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời khứ Đây thiếu sót nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trong số nước phát triển, việc nghiên cứu giảng dạy hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời khứ Chính phủ trường đại học quan tâm Ở quốc gia này, họ xem việc làm cần thiết quan trọng, giúp nhiều cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế quốc gia, nên việc tìm hiểu nghiên cứu hệ thống dễ dàng thuận lợi Vì sinh viên đào tạo trường có phần “nhỉn” so với sinh viên đào tạo nước Đứng trước khó khăn đó, năm gần việc nghiên cứu hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời kỳ Pháp thuộc có số thuận lợi định Trước hết Đảng Nhà nước tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nhà nghiên cứu nước dễ dàng tiếp cận với tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia Từ giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi dễ dàng, nhiều vấn đề chưa khai thác nhà nghiên cứu nói tới Một số nhà trí thức, học giả thời Chính quyền Sài Gòn (cũ) có công trình nghiên cứu hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời kỳ Pháp thuộc “tản mạn” phần giúp nhiều cho việc dựng lại toàn hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời kỳ Pháp thống trị nước ta Đặc biệt thời gian gần đây, yếu tố kinh tế ngày giữ vai trò chủ đạo chi phối hoạt động khác quốc gia, nhà nghiên cứu nước bắt đầu quan tâm, tìm hiểu tới lĩnh vực kinh tế Nhờ có số công trình nghiên cứu viết hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng, có thời kỳ Pháp cai trị nước ta Trước khó khăn thuận lợi thúc đẩy lựa chọn vấn đề nhỏ hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng thời kỳ Pháp cai trị nước ta, “Sự hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Nam Kỳ từ (1875 - 1945)” để làm đề tài nghiên cứu Hy vọng qua đề tài này, làm sáng tỏ toàn hoạt động hệ thống ngân hàng nước ta, cụ thể Nam Kỳ thời kỳ Pháp cai trị Đồng thời cung cấp thêm tư liệu cho lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Với việc lựa chọn đề tài “Sự hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Nam Kỳ từ (1875-1945)” để làm công trình nghiên cứu nhằm mục đích: - Làm sáng tỏ thêm nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu nước nói hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Nam Kỳ Từ giúp cho thấy vai trò ngân hàng ổn định phát triển kinh tế Nam Kỳ - Cung cấp thêm tư liệu cho nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu hệ thống ngân hàng Việt Nam, muốn tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực khác có liên quan - Việc nghiên cứu lĩnh vực sở giúp cho việc nghiên cứu tổ chức ngân hàng giai đoạn sau dần hoàn chỉnh quy mô Thông qua đóng góp nhiều cho việc xây dựng hệ thống ngân hàng nước ta giai đoạn Đó mục đích nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước lựa chọn đề tài để làm công trình nghiên cứu, năm gần đề tài nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, học giả nước đề cập tới với mức độ phạm vi nghiên cứu khác nhau, sau: 214 Nguồn: [137] 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (bài viết), “Vấn đề lúa gạo Việt Nam tiền bán kỉ XIX”, Tập san Sử - Địa, số 6/1967 Nguyễn Thế Anh (bài viết), “Việt Nam Đông Ấn công ty”, Tập san Sử -Địa, số 11/1968 Nguyễn Thế Anh (chủ biên), (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam triều vua Nguyễn, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (chủ biên), (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Phan Gia Bền (bài viết), “Tư Pháp với thủ công nghiệp Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 37/1958 Nguyễn Công Bình (bài viết), “Hoạt động kinh doanh tư sản dân tộc Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 04/1955 Nguyễn Công Bình (bài viết), “Tình hình đặc điểm giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 41, 42, 43, 44, 45, 46/1958 Đỗ Thanh Bình, (2010), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trương Bá Cần (2011), Hoạt động ngoại giao nước Pháp nhằm củng cố sở Nam Kỳ (1862-1874), Nxb Thế giới, Hà Nội 10.Charles B Maybon (2011), Những người Châu Âu nước An Nam, Người dịch: Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới, Hà Nội 11.Lê Đình Chân, (1964), Tài công, trọng bộ, Tủ sách Đại học, Sài Gòn 216 12.Lê Đình Chân, (1972), Tài công, Công phí-Thuế, Ngân Khố, Tủ sách Đại học, Sài Gòn 13.Lê Đình Chân, (1975), Tài công, Những nguyên tắc Luật ngân sách, Tủ sách Đại học, Sài Gòn 14.Choi Byung Wook (chủ biên), (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội 15.Christophe Bataille, (2005), Annam người bị lãng quên, Hoàng Hữu Đản (dich), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16.Cristophoro Borri, (1998), Xứ Đàng Trong năm 1862, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17.Nguyễn Ngọc Cơ, Hoàng Hải Hà (bài viết), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tài tiền tệ miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)”, Nghiên cứu Lịch sử số 04/2009 18.Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19.Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 20.Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2010), Giáo trình lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21.Hồ Tuấn Dung (bài viết), “Tiền tệ biến động tiền tệ Việt Nam thời Pháp thuộc (1858 - 1945)”, Nghiên cứu Lịch sử số 03/2009 22.Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều (bài giảng), Hệ thống tài Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 20082010 23.Phạm Cao Dương (bài viết), “Một vài chủ trương triều đình Huế hòa ước Quý Mùi”, Tập san Sử - Địa, số 4/1966 217 24.Đại học Huế (Đại học Sư phạm Huế, Đại học Khoa học Huế, Liên Khoa Lịch sử -Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn), (2009), 220 năm Cách mạng Pháp (1789-2009) Quan hệ Việt-Pháp lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Nguyễn Khắc Đạm (bài viết), “Lịch sử khai thác cao su tư Pháp Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 30/1957 26.Lương Hữu Định (bài viết) “Tiền tệ thời kỳ ngân hàng Đông Dương”, Tạp chí Xưa Nay, số 245 thang 09/2009 27.G.Edward Griffin, (2011), Nhận diện Cục dự trữ Liên Bang - Những âm mưu từ đảo Jekyll, Người dịch Nhật An, Minh Hà, Ngọc Thúy, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28.Trần Văn Giàu (bài viết), “Thái độ tầng lớp phong kiến Thực dân Pháp”, Tập san Đại học Sư phạm, số 04/1955 29.Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Văn Luân, (2005), Tư tưởng Kinh tế Việt Nam thời kỳ cổ - trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 30.Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), (2007), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 31.Phan Xuân Hòa, (1963), Lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 32.Ngô Văn Hòa, Phạm Quang Trung (bài viết), “Hệ thống tiền tệ nước ta thời cận đại”, Nghiên cứu Lịch sử số 05/2009 33.Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, 2, Nxb Hiện Tại, Sài Gòn 34.Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày &5-4-2006, Nxb Thế giới, Hà Nội 218 35.Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cần Thơ, ngày 4-3-2008, Nxb Thế giới, Hà Nội 36.Đào Hùng (bài viết) “Sự thành lập ngân hàng Đông Dương tờ giấy bạc đầu tiên”, Tạp chí Xưa Nay số 344, tháng 11/2009 37.Nguyễn Văn Huy, (1993), Người Hoa Việt Nam, Paris, Pháp 38.Nguyễn Anh Huy, (chủ biên), (2010), Lịch sử Tiền tệ Việt Nam sơ truy lược khảo, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 39.Jean Pierre Aumiphin, (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859-1939), Người dịch: Đinh Xuân Lâm, Ngô Thị Chính, Hồ Song, Phạm Quang Trung, Nxb Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 40.John Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Người dịch: Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới, Hà Nội 41.Phan Khoang (1968), Việt Nam Pháp thuộc sử, Nxb Khai trí, Sài Gòn 42.Phan Khoang, (1970), Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Nxb Khai Trí, tập, Sài Gòn 43.Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Léopold Pallu (2008), Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, Dịch giả: Hoang Phong, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 45.Nguyễn Đình Lễ (chủ biên), (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46.Li Tana, (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47.Thăng Long, (2003), Đồng đôla kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Công an Nhân dân, Tp Hồ Chí Minh 219 48.Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, (2010), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49.Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2010), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 50.Nguyễn Lư & DSC, (biên soạn, tổng hợp), (2010), Chiến tranh tài tiền tệ toàn tập, Nxb Lao Động, Hà Nội 51.Huỳnh Lứa (chủ biên) (1986), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52.Ngô Văn Lương - Vũ Xuân Lai (đồng chủ biên), (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Michel Beaud, (2002), Lịch sử Chủ nghĩa Tư từ 1500 đến 2000, Người dịch: Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 54.Nguyễn Bình Minh (bài viết), “Góp phần tìm hiểu trình hình thành giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 24/1957 55.Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (đồng chủ biên), (2004), Lý thuyết Tài Tiền tệ, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 56.Sơn Nam (biên khảo), (2006), Đất Gia Định - Bến Nghé Xưa Người Sài Gòn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57.Sơn Nam, (2007), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (1991), 40 mùa sen nở (Tập hồi ký người nghiệp 40 năm ngân hàng), Hà Nội 59.Nguyễn Nghị, (2007), 100 câu hỏi đáp Gia Định-Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, Lịch sử Gia Định - Sài Gòn thời kỳ 1862-1945, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Văn hóa Sài Gòn 220 60.Phan Trung Nghĩa, (2005), Công tử Bạc Liêu thật giai thoại, Nxb Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bạc Liêu 61.Hoàng Nghĩa, (2006), Lịch sử Tiền tệ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 62.Nhiều tác giả, (2004), Tỉnh, Thành xưa Việt Nam, Nxb Hải Phòng, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 63.Đỗ Văn Ninh, (1992), Tiền cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64.Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65.Philippe Devillers, (2006), Người Pháp người Annam Bạn hay Thù?, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 66.Linh Quang (bài viết), “Lịch sử tiền tệ Đông Dương”, Tạp chí Tri Tân, số 6/1941 67.Nguyễn Phan Quang, (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gòn - Gia Định từ 1859-1945, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 68.Nguyễn Phan Quang, (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69.Nguyễn Phan Quang (bài viết), “Đồn điền Nam Kỳ thời Pháp thuộc cuối kỷ XIX đến năm 1924”, Nghiên cứu Lịch sử, số (417)/2011 70.Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (chủ biên), (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 71.Trần Hồi Sinh, (1998), Hoạt động kinh tế người Hoa từ Sài Gòn đến Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 72.Song Hong Bing (2011), Chiến tranh tiền tệ, Người dịch Hồ Ngọc Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 73.Phạm Văn Sơn (bài viết), “Thái độ hành động Nhân sĩ Việt Nam khoảng đầu kỷ XX”, Tập san Sử - Địa, số 6/1967 221 74.Phạm Văn Sơn, (1967), Việt Nam tranh đấu sử, Nxb Khai trí, Sài Gòn 75.Phạm Văn Sơn, (1968), Việt sử Tân biên, tập 2, Nxb Khai trí, Sài Gòn 76.Phạm Văn Sơn, (1969), Việt sử Toàn thư, Nxb Khai trí, Sài Gòn 77.Lê Quốc Sử (chủ biên), (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78.Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc, (1998), Kinh tế Thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 79.Văn Tạo (bài viết), “Hoạt động tư Pháp Việt Nam từ 1918 đến 1930”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 13/1956 80.Tạp chí Xưa Nay, (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 81.Cao Tự Thanh, (2007), 100 câu hỏi đáp Gia Định - Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, Lịch sử Gia Định Sài Gòn trước 1802, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Văn hóa Sài Gòn 82.Thành phố Hồ Chí Minh, (2006), Tiền Việt Nam xưa nay, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 83.Phạm Thăng (biên khảo), (1995), Tiền tệ Việt Nam theo dòng lịch sử, Tập 1: Từ thời Đinh Tiên Hoàng (968) 1975, Tác giả tự xuất Toronto, Canada 84.Phạm Văn Thắng, (2007), 100 câu hỏi đáp Gia Định - Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí minh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Văn hóa Sài Gòn 85.Nguyễn Văn Tiến, (2007), Tài Quốc tế, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 86.Nguyễn Xuân Thọ (bài viết), “Tình hình trị Việt Nam thời Nguyễn Trung Trực khởi nghĩa”, Tập san Sử - Địa, số 12/1968 222 87.Minh Tranh (bài viết), “Thử bàn hình thành giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 17/1956 88.Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky (chủ biên), (2009), Tiền cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89.Lê Huy Tuấn-Nguyễn Thu Hoài (bài viết), Về nội dung thư: “Thư đại biểu Nguyễn gửi Toàn quyền Đông Dương ngày 20/02/1909”, Nghiên cứu Lịch sử, số (397)/2009 90.Hoàng Anh Tuấn (bài viết), “Kim loại tiền Nhật Bản chuyển biến kinh tế-xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII”, Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (404)/2009 91.Phạm Quang Trung, (1997), Lịch sử Tín dụng nông nghiệp Việt Nam (1875-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội 92.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Sử học, (2000), Cách mạng tháng Tám 1945 Những kiện lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93.Nguyễn Văn Trường (bài viết) “Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer với đường sắt Đông Dương”, Nghiên cứu Lịch sử, số (398)/2009 94.Tạ Chí Đại Trường (chủ biên), (2011), Người lính thuộc địa Nam Kỳ (1861-1945), Nxb Tri thức, Hà Nội 95.Tạ Chí Đại Trường (chủ biên), (2011), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 96.Trương Ngọc Tường, Nguyễn Ngọc Phan, (2007), 100 câu hỏi đáp Gia Định-Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Văn hóa Sài Gòn 97.Khuông Việt (bài viết), “Sứ Tây Ban Nha sang Việt Nam”, Tạp chí Tri Tân, số 10/1941 223 98.Yoshiharu Tsuboi, (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Người dịch Nguyễn Đình Đầu, Nxb Trẻ, Tp HCM TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 99.CPNV N0(N6-164): Dossier du principe de l’Office indochinois de Crédit agricole, (1932) 100 CPNV N0(N6-170): Note surle fonctionnement du Crédit populaire agricole au 31 Décembre 1946 101 GouCoch N0IA4/094(2): Prêts sur récoltes: BIC: Procèsverbaux pendant entre la Banque et l’Administration relatifs aux prêts sur rècoltes, (1884 -1887) 102 GouCoch N0IA4/094(6): Prêts sur récoltes: Demande de remboursement des prêts Sommes recouvrées par le trésor au profit de la BIC, (1887 - 1888) 103 GouCoch N0IA4/094(7): Prêts sur récoltes: Demande de remboursement pour la caisse des prêts Prêts consentis par la BIC (1887-1888) 104 GouCoch N0IA4/096(1): Prêts sur récoltes: Demande de remboursement des prêts de la province de Gia Dinh Etats de restes recouvrer sur la BIC Etat nominative des sommes recouvrer dans divers arrondissement, (1890) 105 GouCoch N0IA4/096(6): Prêts sur récoltes: Prêts consentic par la BIC aux arrondissements de Ben Tre, Go Cong, Bac Lieu, Soc Trang Des sommes recouvrées pour le compte de la BIC Demande de renseignements et renouvellements sur les ptês; demande de prêts nouveaux; affaires de Dang Van Lo (Gia Dinh), (1893) 224 106 GouCoch N0IA4/101(1): Prêts sur récoltes: Remboursement par divers arrondissements Au sujet de lenteur apportées dans la distribution du fonds empruntés par les cultivateurs la BIC; demande de prolongation du delái de remboursement par les cultivateurs de la province de Bac Lieu, (1894-1895) 107 GouCoch N0IA4/101(5): Prêts sur récoltes: demandes des prêts formulées par les cultivateurs de Can Tho Affaires de Ho Bao Toan, (1903) Procès-verbaux du Conseil de province de Soc Trang relatifs aux prêts, (1901-1903) 108 GouCoch N0IA4/102(1): Prêts sur récoltes: Renseignements sur le fonctionnement en Cochinchine de l’institution des prêts sur récoltes et les améliorations qui pourraient y être apportées Réponses des Administrateurs la circulaire N019 du 15 Juin 1901 concernant les prêts sur récoltes en Cochinchine, (1901-1902) 109 GouCoch N0IA4/107(2): Prêts sur récoltes: Statistique des prêts pendant les année 1905-1907 Circulaires, correspondances et rapports relatifs aux prêts, (1904-1910) 110 GouCoch N0IA4/132(2): Prêts sur récoltes: Statuts des Caisses provinciales, (1912-1915) 111 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2018: Tài liệu Phủ Thủ tướng, Phủ Cao ủy Pháp Đông Dương việc Ngân hàng Đông Dương cho lưu hành giấy bạc 1$ kiểu Mỹ 1951 112 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2019: Về việc thu lại không lưu hành đồng tiền kẽm 1$ năm 1951 113 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2020: Hồ sơ giải đơn xin đổi giấy bạc Đông Dương cũ 1951 225 114 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2048: Hồ sơ việc kinh doanh lỗ tiệm cầm đồ Nam Việt bán bất động sản Ngân hàng Đông Dương cho Chính quyền Nam Việt năm 1950-1951 115 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2185: Hồ sơ phiên họp Hội đồng Quản trị Viện phát hành tiền tệ Quốc gia Liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia ngày 2829/12/1951 ngày 18/01/1952 116 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2186: Hồ sơ phiên họp Hội đồng Quản trị Viện phát hành tiền tệ Quốc gia Liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia ngày 03-04/07/1952 117 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2187: Hồ sơ phiên họp Hội đồng Quản trị Viện phát hành tiền tệ Quốc gia Liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia ngày 22-23/02/1952 118 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2331: Hồ sơ việc sụt giá đồng bạc Đông Dương biện pháp khắc phục năm 1953 119 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2456: Tập bảng dự trù khai thác báo cáo tình hình kế toán Viện Phát hành tiền tệ năm 1953 120 Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1948-1955): Hồ sơ số 2457: Hồ sơ phiên họp Hội đồng Quản trị Viện Phát hành tiền tệ Quốc gia Liên kết Việt Nam-Lào-Campuchia năm 1953 121 SL.N0163: Rapport d’ensemble sur les SICAM et la Caisse centrale (1915-1943) 122 SL No376: Rapport sur l’usure fait par M Tran Ba Loc, (1869) 123 SOM./AFF.Eco C.61: Crédit agricole 226 TÀI LIỆU HẠN CHẾ ĐỌC CỦA THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 124 Nguyễn Cần, Nguyễn Bá Trạc (1973), Toàn Luật thuế diễn giải, Nhà in Sen Vàng, Chợ Lớn 125 Lê Đình Chân (Phụ trách diễn giảng Tiền tệ Ngân hàng Trường L.K.Đ.H.Đ H.V.Q.G.H.C), Lược sử Tiền tệ, Sài Gòn 126 Lê Đình Chân, Lược sử Tiền tệ nước nhà (Từ đời nhà Lý năm 1945), Sài Gòn 127 Lê Đình Chân, Vai trò chế độ Ngân hàng kinh tế, Sài Gòn 128 Nguyễn Văn Hảo (1972), Đóng góp Lãnh vực kinh tế (1965 - 1972), Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 129 Nguyễn Bích Huệ, (1968), Đồng bạc Việt Nam vấn đề lien hệ, Tủ sách Tiến bộ, Cơ sở xuất Phạm Quang Khai, Sài Gòn 130 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (1976), Lịch sử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1951-1976, (sơ thảo), Tập 1, Tổ nghiên cứu Lịch sử Ngân hàng Biên soạn 131 Nguyễn Văn Tuyền (1974), Chi phiếu theo luật thương Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 132 Viện nghiên cứu Kinh tế Tiền tệ, Tính dụng Ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (1978), Tư liệu lịch sử Tiền tệ Đông Dương Ngân hàng Đông Dương từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, Người sưu tầm Phan Hạ Uyên CÁC TRANG WED 133 http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=78665 134 http://en.wikipedia.org/wiki/Banque_Fran%C3%A7aise_Comme rciale_Oc%C3%A9an_Indien 227 135 http://en.wikipedia.org/wiki/Chartered_Bank_of_India,_Australi a_and_China 136 http://forum.viet-numis.com/viewtopic.php?t=3213 137 http://forum.viet-numis.com/viewtopic.php?t=409 138 http://fr.wikipedia.org/wiki/Banque_nationale_pour_le_commerc e_et_l'industrie 139 http://library.thinkquest.org/08aug/00196/whatisbank.htm 140 http://muabantien.com/shopviet/index.php?module=sanpham&pc at=4&loai=209 141 http://thuykhue.free.fr/stt/l/lvlau.html 142 http://tienvietnam.vn/forum/forums/172-Bo-suu-tap-Co-phieu- Dong-Duong.html 143 http://tienvietnam.vn/forum/forums/127-Bo-suu-tap-Tien-Giay- Dong-Duong.html 144 http://tienvietnam.vn/forum/forums/158-Bo-suu-tap-Tien-xu- COCHINCHINE-INDOCHINE-VIET-NAM.html 145 http://tuitien.vn/index.php/kien-thuc-tai-chinh/830-ngan-hang-la- gi-gii-thiu-nh-ngha-va-c-im-ca-ngan-hang146 http://vi.wikipedia.org/wiki/HSBC 147 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng 148 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A9_%C4%91%E1%B A%A1i_Ph%C3%BA_h%E1%BB%99 149 http://www.ria2.org.vn/ngan-hang-tai-chinh.html 150 http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=488700&page =105 228 [...]... hàng tại Nam Kỳ từ (1875- 1945) thì đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là: - Về đối tượng nghiên cứu: Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng tại Nam Kỳ, cụ thể là: + Sự ra đời và phát triển ngân hàng Đông Dương và các chi nhánh của nó tại Nam Kỳ + Sự hình thành và phát triển các ngân hàng khác ở Nam Kỳ + Quá trình hợp thành hệ thống ngân hàng ở Nam Kỳ và tác dụng của hệ thống hệ thống. .. Nam Kỳ Chương 2: Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng tại Nam Kỳ (1875- 1945) Trong chương này, chúng tôi sẽ tập trung làm rõ: sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Đông Dương bao gồm: hoàn cảnh ra đời; cơ cấu tổ chức; những nghiệp vụ của Ngân hàng Đông Dương diễn ra tại Nam Kỳ trong khoảng thời gian (1875- 1945) Trình bày thêm sự ra đời của một số ngân hàng khác có mặt tại Nam Kỳ: The Hongkong... có Nam Kỳ Chính những điểm chung này là cơ sở để tôi đi đến lựa chọn đề tài Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng tại Nam Kỳ từ (1875- 1945) Đồng thời các tài liệu trên còn là 8 nguồn tư liệu vô cùng quý giá và hết sức phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu của tôi 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng. .. Hoa ngân hàng; Việt Nam 12 ngân hàng; Chi nhánh ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Pháp - Trung; Chi nhánh ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia Pháp; Truyền thông ngân hàng Trung Quốc Qua đó, giúp cho chúng ta thấy được sự ra đời và phát triển của các ngân hàng trong thời gian này là phù hợp với những nhu cầu đặt ra tại Nam Kỳ Chương 3: Vai trò và tác dụng của hệ thống ngân hàng tại Nam Kỳ. .. tiếp cận về hệ thống các ngân hàng Thông qua đó, chúng ta sẽ thấy được vai trò và tác dụng của hệ thống ngân hàng đối với sự phát triển chung của xứ Nam Kỳ trong thời kỳ thực dân Pháp cai trị đất nước ta 13 CHƯƠNG 1: NHU CẦU THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI CÁC NGÂN HÀNG TẠI NAM KỲ (1875 - 1945) 1.1 Những vấn đề chung về Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Cho đến nay khi nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng các nhà... vực ngân hàng tại Nam Kỳ Song song đó còn sử dụng thêm tài liệu phỏng vấn trực tiếp của một số nhân vật lãnh đạo ngân hàng - Tài liệu trên các website: bao gồm những bài viết, bài nghiên cứu, các tranh, ảnh, bản đồ, sơ đồ,… của các trang web có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng 6 Đóng góp khoa học của luận văn Việc nghiên cứu đề tài Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng tại Nam Kỳ (1875- 1945) ... Thống đốc quân sự và dân sự đối với vùng đất Nam Kỳ Những hoạt động khai thác kinh doanh thương mại, quá trình cải tạo, xây dựng vùng đất Nam Kỳ của Pháp,… Thông qua đó cho chúng ta thấy được sự phát triển của kinh tế Nam Kỳ trong thời kỳ Pháp thuộc và sự ra đời của các ngân hàng ở giai đoạn sau là điều có thể hiểu được Trong khi đó thì học giả Lê Đình Chân phụ trách diễn giảng về Tiền tệ và Ngân hàng. .. gia Việt Nam, … đề cập rất nhiều đến lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam trong đó có Nam Kỳ Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên của các tác giả trong và ngoài nước tuy nói đến các vấn đề khác nhau nhưng ở những công trình nghiên cứu đó, có một vài điểm chung là đều đề cập đến sự ra đời và phát triển của các ngân hàng tại Việt Nam, vai trò của các ngân hàng này đối với nền kinh tế của Việt Nam trong... cứu của chúng tôi phân biệt được các loại hình ngân hàng có mặt ở Nam Kỳ trong thời kỳ Pháp thống trị nước ta Song song đó còn biết được cách thức hoạt động của các ngân hàng này Đồng thời còn giúp cho chúng ta giải thích được một số ngân hàng đang hoạt động trên đất nước ta hiện nay 1.1.3 Điều kiện thành lập Ngân hàng Một ngân hàng muốn hình thành và phát triển phải hội đủ các điều kiện như sau: - Thứ... mà pháp luật của nước sở tại quy định được hoạt động theo sự cho phép của pháp luật nước sở tại - Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: là ngân hàng được thành lập bằng 100% vốn của nước ngoài và hoạt động theo luật tại nước sở tại, có trụ sở, có tư cách pháp nhân, có đầy đủ điều kiện theo quy định của luật pháp nước sở tại [19; tr.14-15] - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển: là ngân hàng chuyên cho vay để đầu ... hng ti Vit Nam, vai trũ ca cỏc ngõn hng ny i vi nn kinh t ca Vit Nam ú cú Nam K Chớnh nhng im chung ny l c s tụi i n la chn ti S hỡnh thnh v phỏt trin h thng ngõn hng ti Nam K t (1875- 1945) ng... gi ó trỡnh by v s i ca cỏc ngõn hng ti Vit Nam, nhng hot ng kinh doanh ca cỏc ngõn hng c bit l Nam K Cũn quyn Lch s Tớn dng nụng nghip Vit Nam (1875- 1945) ca tỏc Phm Quang Trung vit v c nh xut... ti Nam K (1875- 1945) Trong chng ny, chỳng tụi s trung lm rừ: s i v phỏt trin ca Ngõn hng ụng Dng bao gm: hon cnh i; c cu t chc; nhng nghip v ca Ngõn hng ụng Dng din ti Nam K khong thi gian (1875- 1945)

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

    • 5. Nguồn tài liệu nghiên cứu

    • 6. Đóng góp khoa học của luận văn

    • 7. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHU CẦU THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI CÁC NGÂN HÀNG TẠI NAM KỲ (1875 - 1945)

      • 1.1. Những vấn đề chung về Ngân hàng

        • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng

        • 1.1.2. Một số thuật ngữ về Ngân hàng

        • 1.1.3. Điều kiện thành lập Ngân hàng

        • 1.2. Bối cảnh Nam kỳ cuối thế kỷ XIX

        • 1.3. Những điều kiện thúc đẩy sự ra đời các tổ chức Ngân hàng

          • 1.3.1. Về kinh tế

          • 1.3.2. Về chính trị

          • 1.3.3. Về an ninh - quốc phòng

          • 1.3.4. Về xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan