Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN CHO SINH VIÊN

11 1.3K 4
Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN CHO SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làng ĐHQG tập trung khoảng 20000 sinh viên nên nhu cầu về bữa ăn hàng ngày để phục vụ cho học tập và làm việc là rất lớn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI LÝ THUYẾT THỐNG KÊ Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN CHO SINH VIÊN LỚP K08405A – NHÓM 29: 1. HỒ TRỌNG ĐỨC K084050757 2. NGUYỄN TRUNG HÒA K084050780 3. NGUYỄN THỊ THẢO LOAN K084050795 4. NHÂM THỊ TUYẾT TRANG GVHD: ThS. NGUYỄN ĐÌNH UÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận về ý tưởng kinh doanh nhà ăn sinh viên . Chương 2: Thực trạng và phân tích thực trạng về bữa ăn của sinh viên Chương 3: Giải pháp Phần kết luận: . Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU 1. THỰC TRẠNG : Làng ĐHQG tập trung khoảng 20000 sinh viên nên nhu cầu về bữa ăn hàng ngày để phục vụ cho học tập và làm việc là rất lớn. Trong khi đó phần lớn sinh viên ít khi để ý đến chất lượng của các bữa ăn ở các quán ăn và liệu rằng sinh viên có biết chính bản thân mình cần bao nhiêu năng lượng một ngày để học tập được tốt.Trong khi các sinh viên trong kí túc xá không được tự ý nấu ăn vì để đảm bảo an toàn cho KTX. Và họ buộc lòng chọn giải pháp ăn cơm tại các quán ăn dành cho sinh viên.Nhưng thực tế vì chạy theo lợi nhuận nên các quán ăn ít quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho bữa ăn .Và vấn đề nhức nhối nhất hiện nay có lẽ là vấn đề an toàn thực phẩm của các quán ăn .Đối với các sinh viênnhà trọ được nấu ăn tại nhà nhưng lại đối mặt với vấn đề thời gian dành cho việc nấu ăn là khá lâu, mặt khác họ sẽ không tiết kiệm được chi phí nếu số người nấu ăn chung quá ít vì giá cả thực phẩm hiện nay là khá đắt,và còn rất nhiều khó khăn khác khiến cho họ không thể chọn giải pháp tự nấu ăn tại nhà và đành chấp nhận giải pháp ăn cơm quán.Còn tại các căn tin của trường thì tuy chất lượng vệ sinh có khá hơn (nhưng chưa hẳn đã tốt ) ,nhưng chất lượng phục vụ còn nhiều mặt yếu kém ,(như về cơ sở hạ tầng ,dịch vụ…). Nói tóm lại, hiện nay, có rất nhiều quán ăn phục vụ cho sinh viên nhưng chưa có quán ăn nào phục vụ thật sự tốt ,đáp ứng nhu cầu ăn uống , đảm bảo dinh dưỡng đối với sinh viên với giá cả phải chăng, đồng thời đáp ứng nhu cầu thư giãn của sinh viên sau những giờ học tập căng thẳng ở giảng đường. 2. LÝ DO: Từ tình hình thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn ý tưởng kinh doanh này để đáp ứng nhu cầu bứt thiết của sinh viên , những bữa ăn có chất lượng (cả về chất và lượng ) với giá cả phù hợp với túi tiền của sinh viên.Nhằm giúp sinh viên tiết kiệm công sức , thời gian khi các bữa cơm được phục vụ tận nơi .Và quy trình kiểm tra chất lượng được kiểm định nghiêm ngặc ,thường xuyên nên có thể an tâm về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm . Chúng tôi chọn đề tài này để khảo sát xem nhu cầu,nhận xét thực tế của sinh viên,giảng viên như thế nào về ý tưởng của chúng tôi .Và cả những khó khăn chúng tôi có thể phải đối mặt nếu chúng tôi thực hiện ý tưởng này .(Ví dụ như địa điểm hoạt động ,chi phí ban đầu,chi phi nhân công,lượng vốn tối thiểu cần có …). Cuối cùng chúng tôi có thể kết luận liệu chúng tôi có thể biến dự án đầu tư nhà ăn tập thể của chúng tôi thành hiện thực được hay không. 3. MỤC ĐÍCH : - Cung cấp thông tin cho sinh viên về thực trạng các bữa ăn trong làng ĐHQG. - Cung cấp thông tin cho sinh viên về ưu và nhược điểm của ăn ở quán ăn và nấu ăn tại nhà. - Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên - Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh .Xem xét, tìm hiểu ,đánh giá những khó khăn có thể gặp trong thực tế nếu thực hiện ý tưởng 4. NỘI DUNG Ý TƯỞNG : Chúng tôi định sẽ mở một nhà ăn chính trong khung viên Khoa Kinh tế để phục vụ bữa ăn cho sinh viên, cán bộ giảng viên của Khoa.Tại đây chúng tôi sẽ xây dựng một nhà ăn 500 chỗ với không gian rộng rãi và thoáng mát.Ngoài việc phục vụ các bữa ăn sáng trưa chiều, nước giải khát, …chúng tôi sẽ phủ sóng wifi khu vực nhà ăn để đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin của thực khách.Ngoài ra còn có khu vực học tập hay nghỉ ngơi cho sinh viên.Các món ăn sẽ được thay đổi thường xuyên và giá từ 8000-13000đ.Bên cạnh đó là kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm… và nhiều dịch vụ khác khi việc kinh doanh tiến hành thuận lợi.Chúng tôi sẽ đặt các trạm ở kí túc xá, bến xe buýt để nhận việc đặt suất cơm giao tận nơi của sinh viên không học tại Khoa . 5. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT : Sinh viên các trường thành viên ĐHQG. Tôi kết luận đây là tổng thể bộc lộ.Do thời gian và kinh phí có hạn nên chúng tôi chọn cách lấy mẫu là phi xác suất.Cỡ mẫu 100. Trong đó chúng tôi khảo sát tại các khu nhà trọ là 40% và sinh viên ở kí túc xá là 60%.Với tỉ lệ nam-nữ là 1:1. Kinh phí bỏ ra 300000 Thời gian thực hiện 2 tháng . Nơi cung cấp nguyên liệu sạch Nhà ăn trung tâm với những dịch vụ kèm theo (nước giải khát ,wifi, kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm…) Bộ phận vận chuyển Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu. Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu Khu dân cư Khu dân cư KTX Kh u dân CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN SINH VIÊN Trong phần cơ sở lý luận này, chúng tôi sẽ giải thích 3 vấn đề về ý tưởng kinh doanh của chúng tôi: - Tìm hiểu thực trạng các quán ăn của sinh viên ở làng ĐHQG. - Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên - Thu thập số liệu về nhu cầu, nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh .Xem xét, tìm hiểu,đánh giá những khó khăn có thể gặp trong thực tế nếu thực hiện ý tưởng. 1. Tìm hiểu thực trạng các bữa ăn ở làng ĐHQG : Trong bảng hỏi, chúng tôi sử dụng các câu hỏi: câu 5 và câu 7 Câu 5: Mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí sau: ( theo mức độ tăng dần từ 15) Tiêu chí Mức độ quan tâm Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 Giá cả 1 2 3 4 5 Câu 7: Sự đánh giá của bạn đối với các tiêu chí sau : Tiêu chí Rất không hài lòng Không hài lòng Được Hài lòng Rất hài lòng Không quan tâm Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 8 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 8 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 8 Giá cả 1 2 3 4 5 8 Chúng tôi đã sử dụng thang đo Interval để đánh giá mức độ quan tâm và mức độ hài lòng của sinh viên về các tiêu chí ở các quán ăn. Mức độ 2. Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên Trong bảng hỏi, chúng tôi sử dụng các câu hỏi: câu 2 – 3 – 4 – 6 – 11 – 12 Câu 2: Xin hãy cho biết bạn có thường ăn cơm ở các quán ăn không? ( chỉ chọn 1 câu trả lời)  1. Hầu như không  chỉ trả lời câu 11 và 12  3. Thường xuyên  2. Thỉnh thoảng  4.Hầu như mọi ngày Câu 3: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? ( kể cả tiền trợ cấp từ gia đình) ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn vui lòng cho biết chi phí một bữa ăn mà bạn phải trả ?  1. Dưới 8000đ  3. Từ 10000 đến 12000đ  2. Từ 8000đ đến 10000đ  4. Trên 12000đ  5. Không quan tâm Câu 6: Tiêu chí lựa chọn quán ăn của bạn ? (có thể chọn nhiều trả lời )  1. Quán có thức ăn hợp khẩu vị  4. Quán ăn yên tĩnh  2. Quán hợp vệ sinh .  5. Quán có nhiều dịch vụ kèm theo  3. Quán đảm bảo VSATTP  6. Không quan tâm, tiện là được Câu 11: Bạn cho biết lý do vì sao bạn lại chọn nấu ăn ở nhà? ( có thể chọn nhiều phương án trả lời)  1.Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm  3.Nấu ăn theo sở thích  2.Ít tốn kém chi phí hơn ăn ở ngoài  4.Phù hợp với khẩu vị của bản thân  5. Lý do khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 12 : Theo bạn nấu ănnhà có những khó khăn gì ? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)  1. Tốn nhiều thời gian  3.Gặp khó khăn trong việc lựa chọn và chế biến thực phẩm  2. Tốn kém chi phí để mua đồ dùng nấu ăn 4.Gặp những bất đồng quan điểm trong việc nấu ăn chung 5. Lý do khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: sử dụng thang đo Ordinal thể hiện sự hơn kém của việc ăn ở quán ăn và nấu ăn ở nhà. Từ đó, chúng tôi xác định được đa số sinh viên lựa chọn việc ăn ở các quán ăn là chính hay nấu ăn tại nhà.Từ đó, ước lượng tỷ lệ sinh viên ăn tại các quán ăn trong toàn bộ tổng thể sinh viên tại làng ĐHQG. Câu 3 &4: Chúng tôi sử dụng thang đo Ratio. Chúng tôi sử dụng 2 câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu thu nhập bình quân hàng tháng và chi phí trung bình một ngày ăn của sinh viên. Nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa 2 biến thu nhập và chi phí.Từ đó xây dựng mô hình hồi quy. Câu 6: Chúng tôi sử dụng thang đo Norminal thể hiện các các yếu tố tác động đến việc lựa chọn quán ăn của sinh viên.Từ đó, xem xét yếu tố nào tác động nhiều nhất đến việc lựa chọn quán ăn của sinh viên. Câu 11,12: Chúng tôi sử dụng thang đo Norminal, để nhằm tìm hiểu lí do một số sinh viên lựa chọn nấu ăn nhà và những khó khăn mà họ gặp phải. 3. Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh Đối với vấn đề này chúng tôi chọn câu hỏi 8-9-10 và 13 Câu 8: Bạn có nghĩ đến hay muốn có 1 nơi ăn uống an toàn cho sức khỏe không?  1. Không muốn  3. Rất muốn  2. Muốn  4. Không quan tâm Câu 9: Bạn đánh giá như thế nào về nhu cầu của bạn đối với các dịch vụ sau tại một quán ăn : (theo mức độ tăng dần từ 15) Tiêu chí Mức độ cần thiết Chất lượng bữa ăn đảm bảo, các món ăn luôn thay đổi và vệ sinh được kiểm tra nghiêm ngặt 1 2 3 4 5 Tại căn tin bạn có thể vừa ăn cơm, vừa sử dụng wifi free, đọc báo và nghe nhạc tại chỗ . 1 2 3 4 5 Bạn sẽ được phục vụ tận nhà nếu có nhu cầu 1 2 3 4 5 Có nơi nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học 1 2 3 4 5 Câu 10: Theo bạn, mức chi phí một bữa ăn mà bạn cảm thấy phù hợp nhất khi ăn tại quán ăn với các dịch vụ trên: ………………………………………………………………………………. Câu 13: Bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn đối với “Ý tưởng nhà ăn sinh viên” của nhóm chúng tôi. …………………………………………………………………………………………………………… Câu 8:Sử dụng thang đo Interval thể hiện nhu cầu hiện tại của sinh viên về một nơi ăn uống an toàn cho sức khỏe Câu 9 :Sử dụng thang đo Interval nhằm thể hiện nhu cầu của sinh viên đối với những dịch vụ mà chúng tôi sẽ cung cấp.Từ đó sẽ tập trung đầu tư vào các dịch vụ mà sinh viên quan tâm nhiều nhất. Câu 10: Chúng tôi sử dụng thang đo Ratio. Chúng tôi sẽ ước lượng được mức giá phù hợp cho quán ăn của chúng tôi.Từ đó ước lượng được lợi nhuận sau khi đã tính toán các khoảng chi phí. Câu 13: Chúng tôi thu thập ý kiến đóng góp của sinh viên về ý tưởng này, nhằm phục vụ tốt hơn cho sinh viên. Mục đích cuối cùng của chúng tôi là xem xét tính khả thi của ý tưởng và mong muốn ý tưởng thành hiện thực. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BỮA ĂN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 1-Thực trạng các quán ăn tại làng đại học Thủ Đức: Tại khu vực này tập trung một lượng lớn sinh viên theo học, chính vì tính chất đó nên hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa ở khu vực này diễn ra khá sôi động, tâp trung chủ yếu vào các lĩnh vực quán cơm, quán nước, các quán hàng vỉa hè, hàng rong, thực phẩm tươi sống…Vì mức độ giám sát quản lý của các cơ quan chức năng chưa sát sao, chưa có cơ quan chuyên trách kiểm tra thường xuyên nên vấn đề VSATTP thường xuyên bị vi phạm Đặc biệt khu vực trước trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có nhóm chợ tự phát buôn bán, thịt gà, thịt heo không có dấu kiểm dịch, hàng ngày một lượng lớn nước thải ra, hàng hóa thì đặt dưới lòng đường để bán, những người bán không đảm bảo vệ sinh khi buôn bán.Không những vậy, ở các quán cơm thì tình trạng đó cũng không khá hơn bao nhiêu, đa số bàn ghế nhìn không sạch sẽ, các khay thức ăn thì không có dụng cụ che đậy hợp vệ sinh, nhiều quán ăn, quán nước các nhân viên chế biến không hề đeo khẩu trang hay bao tay khi chế biến, hoặc nếu có thì một bao tay được sử dụng cho cả ngày.Trên đây chỉ là những thứ trước mắt chúng ta có thể nhìn thấy, tìm hiểu sâu hơn còn nhiều điều bất cập.Ví như nguồn rau, củ, quả, thực phẩm mà những chủ quán cơm dùng để chế biến, chúng ta hoàn toàn không biết nguồn gốc.Vì lợi nhuận không người kinh doanh nào lại đi tìm nguồn rau sạch với giá thành cao cũng như các loại thực phẩm thật tốt. Các quán ăn, uống dọc vỉa hè hay khu vực trước cổng ký túc xá, bến xe buýt… hàng ngày, hàng giờ vẫn hoạt động một cách mất vệ sinh nhưng vẫn chưa thấy có cơ quan chuyên trách nào xử lí. Những quán lẩu luôn đông nghẹt, không còn chỗ chen chân vì giá rẻ dù thừa biết rằng chúng không đảm bảo vệ sinh nhưng sinh viên không còn lựa chọn nào khác. Đó là thực trạng hiện tại của những cơ sở kinh doanh, cá nhân bên ngoài sự quản lí của ĐHQG . Thế còn những cơ sở hoạt động trong lòng sự quản lí của ĐHQG ( căn tin ở các trường, căn tin ký túc xá…), nơi được coi là hợp vệ sinh thì thế nào? Thực tế thật đau lòng, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở này cũng chẳng tốt đẹp gì hơn nếu không nói là mất vệ sinh. Chúng ta dễ dàng nhận thấy những hình ảnh mất vệ sinh đó trong căn tin tại dãy nhà A Đại học KHTN – những cái chén, đĩa, tô sứt mẻ, ngả màu trông rất mất vệ sinh vẫn được sử dụng hằng ngày. Một sinh viên đã làm thêm ở nhiều quán cơm tại làng ĐH tiết lộ “Chẳng biết nguồn hàng trôi nổi thế nào mà thịt gà có giá siêu rẻ chỉ hơn 10.000đ/kg, có khi chỉ 6.000 – 7.000đ; trứng thì 500 – 700đ/quả, tất cả đều không có kiểm dịch. Riêng thịt heo thì một con dấu của cơ sở giết mổ nào đó cũng không có!” [...]... mà sau này sẽ trở thành khu đô thị đại học lớn của cả nước 2-Thực trạng các quán ăn hiện nay trong mắt của sinh viên Chúng tôi đã khảo sát 100 sinh viên và thu được những kết quả sau: Khi được hỏi mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí sau: ( theo mức độ tăng dần từ 15) Tiêu chí Mức độ quan tâm Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 Giá cả 1 2 3 4 5 Qua...Theo một sinh viên khác hiện đang làm phụ quán ăn “sau mỗi bữa ăn, chủ quán thường tận dụng mọi loại nước còn lại từ đồ ăn thừa trộn vào nhau, bỏ thêm gia vị rồi nấu lại là thành món nước chan mới dù không ít trong số đó đã bị thiu.Khâu nhặt rau trước khi chế biến... Mức độ quan tâm Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 Giá cả 1 2 3 4 5 Qua khảo sát chúng tôi thu được bảng số liệ sau: Tiêu chí Mức độ quan tâm Chất lượng bữa ăn 7.4% 4.3% 25.5% 23.4% 39.4% Vấn đề VSATTP 8.5% 4.3% 17% 24.5% 45.7% Thái độ phục vụ 6.5% 15.1% 26.9% 26.9 24.6% 8.5% 6.4% 22.3% 30.9% 31.9% Giá cả

Ngày đăng: 23/04/2013, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan