quân và dân nam bộ với vũ khí tự tạo trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

154 2.3K 1
quân và dân nam bộ với vũ khí tự tạo trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Liên QUÂN VÀ DÂN NAM BỘ VỚI VŨ KHÍ TỰ TẠO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Liên QUÂN VÀ DÂN NAM BỘ VỚI VŨ KHÍ TỰ TẠO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Học viên Lê Thị Kim Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn .11 Chương 1: KHÁI NIỆM VŨ KHÍ TỰ TẠO VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 12 1.1.Vũ khí tự tạo loại vũ khí tự tạo 12 1.1.1.Khái niệm vũ khí tự tạo .12 1.1.2 Các loại vũ khí tự tạo 13 1.2 Đặc điểm chiến trường Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 16 1.2.1 Địa lý hành chính, địa lý tự nhiên dân cư Nam Bộ 16 1.2.2 Địa lý quân .18 1.3 Truyền thống sản xuất sử dụng vũ khí tự tạo lịch sử 21 1.3.1 Thời kỳ từ kỷ XVII đến năm 1859 .21 1.3.2 Thời kỳ 1859-1930 23 1.3.3 Thời kỳ 1930-1945 25 1.4 Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam sản xuất sử dụng vũ khí tự tạo kháng chiến chống Pháp 27 1.4.1 Đường lối chiến tranh nhân dân Đảng Cộng Sản Việt Nam 27 1.4.2 Quan điểm Đảng sản xuất sử dụng vũ khí tự tạo chiến tranh nhân dân 30 Tiểu kết chương 32 Chương 2: VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945 -1950 33 2.1 Những loại vũ khí thô sơ (1945-1946) 33 2.1.1 Giáo mác gậy tầm vông ngày đầu kháng chiến Nam Bộ 33 2.1.2 Sự đời xưởng sản xuất vũ khí loại vũ khí thô sơ 35 2.1.3 Hoạt động sử dụng vũ khí tự tạo hai năm đầu kháng chiến (1945-1946) .40 2.2 Ngành quân giới Nam Bộ đời phát triển vũ khí tự tạo năm 1947-1950 47 2.2.1 Ngành quân giới Nam Bộ hình thành hoạt động sản xuất vũ khí tự tạo 47 2.2.2 Sử dụng vũ khí tự tạo hoạt động tác chiến chống địch Nam Bộ 53 Tiểu kết chương 61 Chương 3: VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1951-1954 62 3.1.Quân dân Nam Bộ khắc phục khó khăn hoạt động sản xuất vũ khí tự tạo năm 1951-1952 62 3.1.1.Kiện toàn ngành sản xuất vũ khí tự tạo .62 3.1.2 Khắc phục khó khăn để sản xuất vũ khí tự tạo 68 3.2 Sản xuất sử dụng vũ khí tự tạo năm 1953-1954 82 3.2.1 Sản xuất vũ khí tự tạo năm 1953-1954 82 3.2.2 Sử dụng vũ khí tự tạo chiến Đông Xuân 1953-1954 84 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 112 Phụ lục 112 Phụ lục 117 Phụ lục 118 Phụ lục 133 Phụ lục 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vũ khí tự tạo loại vũ khí có cấu tạo nguyên lý hoạt động đơn giản, dễ chế tạo địa phương phương pháp phương tiện thủ công, dùng vật liệu chỗ, đạn dược hỏng cải tiến loại đạn, bom thu đối phương Vũ khí tự tạo bao gồm vũ khí đánh xa, đánh gần, nóng, lạnh… đánh địa hình đồng bằng, trung du, miền núi, ven sông, ven biển Trong chiến tranh nhân dân Việt Nam, vũ khí tự tạo phát huy hiệu sát thương cao Từ ngàn xưa, tổ tiên ta biết sử dụng công cụ đá, cung nỏ làm bẫy tre, gỗ để săn bắt, hái lượm chống lại thú bảo đảm cho sinh tồn phát triển dân tộc.Thời đại đồ đồng biết làm loại rìu chiến, giáo, mác, mũi tên để chống lại kẻ thù xâm lược.Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta gắn liền với lịch sử chống giặc ngoại xâm.Đây trình hình thành phát triển loại vũ khí thô sơ tự tạo Việt Nam.Dân tộc ta tiến hành bảo vệ Tổ quốc hoàn cảnh nước nhỏ, nghèo mà đối chọi với kẻ thù mạnh ta gấp nhiều lần tiềm lực kinh tế, quân Để đánh bại kẻ thù, dân tộc ta quán triệt tư tưởng “Lấy địch nhiều”, tự cung tự cấp, sản xuất loại vũ khí nỏ, cung tên, giáo, mác, qua, kiếm, long đao… lấy gỗ đẽo nhọn thành cọc đóng xuống lòng sông để đánh đắm tàu giặc Nhờ đó, nhân dân ta làm nên chiến thắng thần kỳ, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ba lần đánh thắng quân Nguyên, Lê Lợi đánh thắng quân Minh, Nguyễn Huệ đại thắng quân Thanh Kế thừa, phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông, kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta đề đường lối quân với quan điểm chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện.Khi thực vũ trang toàn dân, phát động toàn dân đánh giặc, Đảng ta coi trọng vấn đề sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm Không có gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc, phải sức chống thực dân cứu nước” Để có vũ khí đánh giặc, quân dân ta sản xuất loại vũ khí tự tạo từ nhiều nguồn: có loại thô sơ, có loại cải tiến từ phương tiện, dụng cụ sinh hoạt, sản xuất, có loại lấy địch cải tiến để đánh địch Bằng chất liệu có sẵn địa phương tre, gỗ, đá… thu nhặt ray đường sắt, mẩu sắt, thép, cướp vũ khí địch, chế tạo làm thành hầm chông, cạm bẫy, mã tấu, dao rựa, cung nỏ, ong vò vẽ, độc … để đánh địch Theo tài liệu Cục Dân quân Tự vệ, tính đến đầu năm 1954, ta sản xuất 50.000 sản phẩm nguyên chi tiết loại súng đạn thô sơ tự tạo Ở Nam Bộ, kháng chiến chống thực dân Pháp, xa nguồn chi viện từ Trung ương, với tinh thần tự lực tự cường, chủ động sáng tạo, nhân dân lực lượng vũ trang cách mạng sản xuất vũ khí tự tạo với nhiều dạng, loại phong phú hiệu Các loại vũ khí tự tạo sản xuất phù hợp với lứa tuổi, sản xuất sử dụng để đánh địch nơi đâu, với địa hình, thời tiết; nhờ tạo tiến công rộng khắp, liên tục chiến tranh nhân dân Nam Bộ, góp phần vào thắng lợi chung toàn dân tộc Vũ khí tự tạo không sản phẩm ý chí tự cường, trí thông minh, óc sáng tạo quân dân ta mà phản ánh cách sâu sắc đường lối quân sự, nghệ thuật quân Việt Nam Đây nét thần kỳ chiến tranh nhân dân Việt Nam.Từ trước đến nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp, quân giới vũ khí trang bị chiến tranh có vũ khí tự tạo.Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên khảo vũ khí tự tạo góc độ lịch sử Vì lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “ Quân dân Nam Bộ với vũ khí tự tạo kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” để viết luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài vũ khí tự tạo kháng chiến chống Pháp từ trước đến thu hút quan tâm không quan, cá nhân nghiên cứu hai hướng lý luận thực tiễn Trước hết, sách “Vũ khí địa phương” gồm tập Bộ Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam biên soạn năm 1972 Đây tài liệu nói sản xuất cách sử dụng loại vũ khí tự tạo Nam Bộ Tiếp đó, năm 1993 tác giả Đinh Thu Xuân bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài: “Lịch sử ngành sản xuất vũ khí Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Đề tài trình bày lịch sử hình thành phát triển ngành sản xuất vũ khí nói chung Nam bộ, nhiên chưa nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu vũ khí tự tạo vai trò vũ khí tự tạo thắng lợi kháng chiến Sách “Lịch sử Quân giới Nam Bộ B2 chiến tranh giải phóng (1945-1954)”của TS Đinh Thu Xuân, doNxb Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất năm 2008 Sách ghi lại chặng đường lịch sử hình thành phát triển ngành sản xuất vũ khí Nam Bộ với biến động thăng trầm suốt chiều dài kháng chiến chống Pháp quân dân Nam Bộ Thế công trình đề cập tới ngành sản xuất vũ khí nói chung mà chưa làm rõ vai trò đặc điểm vũ khí tự tạo kháng chiến Sách “Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp” tác giả Đinh Thu Xuân (chủ biên), Nxb Lao động xuất năm 1990 Trong sách này, tác giả giới thiệu khái quát thời kỳ bước đường hình thành, xây dựng phát triển quân giới Nam Bộ chín năm kháng chiến Sách “Đặc trưng chiến tranh du kích chiến trường miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Pháp” Nguyễn Ngọc Lân, Hồ Sơn Đài, Nxb Quân đội nhân dân năm 1998.Đây công trình tổng kết chiến tranh, đề cập đến đặc trưng sản xuất vũ khí tự tạo đánh địch vũ khí tự tạo quân dân Đông Nam thời kỳ 1945-1954 Về phía đối phương, có “Sưu tập hình vẽ 69 loại vũ khí quân giới Việt Nam sản xuất từ 1945-1954” Bộ Tham mưu quân đội Pháp Đông Dương biên soạn, lưu hành nội năm 1963 Qua tài liệu thu thập tổ chức tình báo quân đội quan nghiên cứu quân khí, Bộ Tham mưu quân viễn chinh Pháp Đông Dương công bố loại vũ khí tự tạo Việt Minh quân đội nghiên cứu phòng chống Ngoài ra, có nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn nghiên cứu lịch sử chiến tranh, lịch sử kháng chiến Nam Bộ, lịch sử kháng chiến quân khu 7, 8, 9, quân khu Sài Gòn - Chợ Lớn tỉnh Nam Bộ có đề cập rải rác đến vũ khí tự tạo chương nói công tác bảo đảm vũ khí hoạt động tác chiến đánh địch Các công trình nêu đề cập trực tiếp gián tiếp đến vũ khí tự tạo mặt lý luận, khái niệm thực tiễn cách thức sản xuất, sử dụng vũ khí tự tạo chiến tranh chống xâm lược Có công trình trình bày sơ lược mặt chung lịch sử quân giới, có công trình Công binh Nam Bộ chuẩn bị thuỷ lôi – vũ khí tự tạo - để diệt tàu địch kháng chiến chống thực dân Pháp Du kích Thủ Dầu Một chôn địa lôi đường để đánh xe địch (năm 1950) 138 Xưởng sản xuất đạn SSAL, mìn, đạn cối Quân giới Nam Bộ (năm 1951) Một sở sản xuất vũ khí tự tạo Nam Bộ (năm1953) 139 Xưởng quân giới Nam Bộ sản xuất vũ khí tự tạo (năm 1953) 140 Phụ lục (Nguồn: Câu lạc Quân giới Nam Bộ-Atlas vũ khí tự tạo, lưu hành nội bộ, lưu trữ Phòng Khoa học Quân Quân khu 7) PHÁP HÚ VÍA Ở CẦU BÌNH LỢI Đầu năm 1954, thực chủ trương chia lửa với chiến trường Điện Biên Phủ, Tư lệnh Phân khu miền Đông giao nhiệm vụ cho công binh, Phân liên khu đánh tàu chiến địch sào huyệt chúng cảng Sài Gòn Đại đội công binh Phân liên khu miền Đông (mang phân hiệu C904), anh Nguyễn Văn Thọ (Mười Thọ) huy “đặt hàng” với Phòng Quân giới Nam Bộ mười trái mìn lõm đặc biệt, loại 80 kg thuốc nổ TNT để lúc đánh 10 tàu chiến sông Đầu tháng năm 1954, biện pháp tiền nhập bí mật anh Mười Thọ tự đột nhập vào bến cảng Sài Gòn để nghiên cứu Tổ trinh sát đột nhập vào cột cờ Thủ Ngữ, lúc quán nhậu lính Pháp, đặt tên “cầu người nói dối” Tổ trinh sát ngâm nước từ 22 đêm đến sáng hôm sau, phải tìm chỗ khuất ẩn để quan sát toàn cảnh hoạt động bến cảng, chọn phương án tác chiến tối ưu Mục tiêu bến cảng Sài Gòn chiến sĩ trinh sát nghiên cứu kỹ Phòng Quân giới Nam Bộ chuẩn bị xong cho đại đội C904 bốn trái mìn lõm theo yêu cầu Tình bất ngờ xảy ra, sở bàn đạp tiến công đại đội bền phà Thủ Thiêm bị vỡ Kế hoạch đánh tàu địch cảng Sài Gòn buộc phải hoãn lại Tư lệnh Phân liên khu miền Đông Trần Văn Trà định chuyển sang đánh mục tiêu cầu Bình Lợi lực lượng, chuẩn bị sẵn sàng mục tiêu cảng Sài Gòn 141 Bình Lợi cầu quan trọng tuyến giao thông quốc lộ số 1, bắc qua sông Sài Gòn để vào thành phố, đảm bảo lưu thông từ Sài Gòn Hà Nội tỉnh miền Đông Vì vậy, Pháp canh giữ cầu nghiêm ngặt ngày đêm Mỗi đầu cầu có đại đội lính Âu Phi canh giữ Trên cầu có tháp canh kiên cố Khi chiến dịch Điên Biên Phủ mở màn, đề phòng ta công, Pháp tăng cường thêm bên cầu sáu tháp canh Đêm đêm đèn pha tháp canh sáng quắc Dù tiếng động mạnh quanh cầu hay bụi lục bình trôi cầu bị lính cánh xả súng bắn mưa Riêng trụ cầu bảo vệ hàng rào cọc thép tròn 60 ly có lưới thép bao kín chân cầu từ đáy đến mặt nước 1,5 mét ngăn vật cách ly chân cầu khoảng cách 60 cen- ti- mét Pháp tin vào lưới bảo vệ cầu Bình Lợi yên trí cầu Bình Lợi bất khả xâm phạm Các chiến sĩ công binh miền Đông đột nhập cầu Bình Lợi Qua trinh sát nhận định: muốn sát nhập cầu phải biết tường tận cấu trúc cầu, cách bố phòng địch người huy trận đánh phải tự thân điều tra, trính sát Vì anh Mười Thọ đảm nhận phần yếu công tác trinh sát Suốt năm ngày đêm liền từ ngầm nước, xuôi theo dòng sông Sài Gòn, tổ trinh sát tiếp cận cầu Bình Lợi Lần trinh sát thứ ba, anh Thọ phải núp cầu tiêu ngâm nước, đầu đội bụi lục bình, quan sát suốt mười hai đồng hồ (từ sáng tới 19 tối) Nguyên dãy cầu tiêu có tám ngăn, dành cho đại đội Âu Phi bảo vệ cầu sử dụng Gian truân buối sáng, đám lính Âu Phi thay phiên phóng uế từ xuống nước, tổ trinh sát ta 142 chịu trận, không giám nhúc nhích, thò mũi mặt nước để thở, mặc cho phân bám khắp người Hai chiến sĩ trinh sát đầu cầu bên phải giấu khe hở hai nghe chở hàng đồng bào, bám vào bánh lái nghe, ngâm nước phải dựa vào phên che cầu tiêu đặt gần bánh lái để ẩn Khi nắm vững mục tiêu cần trinh sát trao đổi, xác định đối tượng phải đánh cầu sắt dài 175 mét, trọng tải 45 tấn, cấu trúc gồm bảy nhịp (mỗi nhịp 25 mét) Chân cầu xây đá xanh có hình bầu dục, kích thước 12 m x m Mỗi chân cầu đỡ hai đầu hai nhịp cầu giáp lại Nếu đánh sập chân cầu, chắn làm sập hai nhịp cầu Theo lý thuyết nguyên lý chế tạo, trái mìn lõm 80 kg thuốc nổ đủ đánh sập chân cầu Nhưng định dùng hai trái mìn lõm 80 kg thuốc nổ, đặt xéo để tạo lực công phá kiểu cắt xoắn hai bên, bảo đảm đánh sập chân cầu, đồng thời kéo sập hai nhịp Mỗi trái mìn lõm lắp thêm hai cánh tôn để lúc thả mìn nước bị lực đẩy nước dâng lên, làm cho mặt lõm mìn áp sát vào chân cầu, tạo thuận lợi cho mìn đặt độ sâu cần thiết Nếu nước ròng (thủy triều xuống) mìn nằm độ sâu cách mặt nước khoảng 60 cm, địch phát Công tác chuẩn bị hoàn tất, kế hoạch tác chiến Tư lệnh Trần Văn Trà duyệt Ngoài đại đội công binh C904 có tiểu đoàn chủ lực 303 Phân liên Khu tham chiến để phối hợp lúc đánh sập hệ thống tháp hai bên cầu Đầu tháng năm 1954, đại đội C904 triển khai kế hoạch tác chiến Anh Mười Thọ bốn chiến sĩ (Mật, Ngà, Xường, Lả) ngầm nước, xuôi 143 theo dòng sông Sài Gòn, vị trí cách mặt nước từ 40 đến 60 cm, miệng ngậm ống trúc để thở Các anh theo đội hình chữ A, cách từ đến 10 mét, dùng dây làm tín hiệu truyền tin Bốn chiến sĩ mang hai mìn, anh Mười Thọ mang dây điện hộp pin 36 V Đêm hành quân, ngày họ phải tấp vào bờ, ngâm bùn, chừa lỗ mũi để thở Lương thực có bánh tét Việc luyện tập thành thục giúp anh tiếp cận mục tiêu, lắp đặt mìn nhanh chóng, xác theo kế hoạh định Một ba mươi phút sáng, toàn công tác chuẩn bị hoàn tất, năm chiến sĩ chở điểm chốt để chờ lệnh bấm nút điện phát hỏa Nhưng kẹt nỗi tiểu đoàn 303 phối hợp chưa có mặt trinh sát báo lại tiểu đoàn 303 phải chống càn đột xuất Lái Thiêu nên tới trễ Hai mươi bốn sau, tiểu đoàn 303 đến vị trí tập kết, tiểu đoàn trưởng Ngọc triển khai đội hình phương án tác chiến, chuẩn bị tới G phát lệnh công Ngay lúc liên lạc phân khu đem lệnh phủ cho ngừng công địch tất mặt trận theo tinh thần Hiệp định Giơ -ne- vơ Một tranh luận sôi nổi, gay gắt diễn sau đọc lệnh: đánh hay không đánh? Bao nhiêu gian lao, nguy hiểm hình thành trận đánh Giờ động tác ấn nút điện cầu Bình Lợi sập Vậy mà phải ngừng lại! Ngừng phải vào gỡ dây điện tự động lúc nguy hiểm không phần đặt mìn Nhưng với ý thức tổ chức kỷ luật tự giác,các chiến sĩ định ngưng Bộ đội Mười Thọ xung phong đảm trách đột nhập cầu, cắt dây điện điều khiển tự động vào lúc 22 đêm để giữ bí mật trận đánh ta cầu Bình Lợi Khi đại đội C904 nhiều đơn vị khác Phân liên khu miền Đông tập trung Xuyên Mộc (Bà Rịa), chuẩn bị tập kết chuyển quân Bắc theo tinh thần hiệp định Giơ-ne-vơ, anh Mỹ (một cán tham mưu Phân 144 liên Khu), dẫn theo hai sĩ quan Pháp tới tìm anh Thọ, huy trưởng đại đội C904 để mời anh Bà Rịa bàn việc tháo gỡ mìn cầu Bình Lợi Trước anh Thọ nhận thị hướng dẫn Phân liên khu miền Đông giao nhiệm vụ làm việc với Pháp việc tháo gỡ mìn cầu Bình Lợi Viên quan năm Pháp huy trưởng khu Bà Rịa đưa anh Thọ, anh Mỹ đến cầu Bình Lợi để khảo sát Lúc đầu Pháp không tin, coi cú đánh tinh thần để dọa chúng Hai anh tỏ thái độ cương quyết: “Tin hay không quyền ông Sau có chuyện xảy với cầu Bình Lợi ông chịu trách nhiệm hoàn toàn” Nói hai anh chuẩn bị Phía Pháp xuống nước, buộc phải xin lỗi anh mời hai anh quan Tổng tham mưu Pháp Tân Sơn Nhất để bàn thêm Anh Thọ lúc mang giấy giới thiệu Bộ tư lệnh Phân liên khu miền Đông với danh nghĩa quan năm phó sĩ quan tham mưu Phân liên khu miền Đông anh Mỹ sĩ quan tham mưu cấp tá Khi lên xe làm việc anh yêu cầu xe Jeep, treo cờ Việt Nam Pháp hai bên xe Tại Tổng tham mưu Pháp, ta đưa ba điều kiện Pháp thực muốn tháo gỡ mìn cầu Bình Lợi Pháp tranh cãi không chịu chấp thuận Có lúc ta bỏ Pháp lại phải xuống nước chấp thuận hoàn toàn ba điều kiện ta ghi thành văn - Pháp phải rút quân khỏi cầu, cách bên cầu 3km, để ta đưa lực lượng vào tháo gỡ mìn - Pháp cung cấp cho ta sà lan, thợ lặn với đầy đủ dụng cụ lặn - Việc tháo gỡ mìn ta huy 145 Sau thỏa thuận hai ngày, Pháp làm theo yêu cầu ký kết thành văn Ta đưa vào trung đội cờ đỏ vàng đặt bàn làm việc cầu Khách hành hai bên cầu đổ xem đội ta huy quân Pháp gỡ mìn Một thợ lặn người Pháp theo huy anh Mười Thọ, lặn xuống tìm mìn Trước lúc bước xuống sà lan huy việc tháo gỡ mìn, anh Mười Thọ thông báo cho phía Pháp tin quân báo ta cho biết từ có lệnh ngừng bắn, việc canh gác cầu lỏng lẻo, ghe chở hàng kéo trôi trái mìn lõm đặt cầu Theo huy anh Mười Thọ, người thợ lặn Pháp lặn xuống chưa đầy phút giật giây hiệu cho kéo lên Vừa nhô khỏi mặt nước, người thợ lặn la lên hoảng hốt: “Mìn to quá” Lần thứ hai anh Thọ huy người thợ lặn đem theo dây để buộc mìn Nửa sau người thợ lặn trồi lên khỏi mặt nước hiệu cho bốn tên lính khác kéo mìn lên Khi mìn đồ sộ (dài 2m cánh tay, ngang 0,60 m, cao 0,40 m) đưa lên mặt cầu, viên quan năm Pháp sững sờ đến gần lấy tay vuốt vuốt mìn, miệng không ngớt lặp lặp lại câu nói: “May quá! Nhờ có Hiệp định Giơne- vơ, không lon (tay sờ lên vai) rớt rồi” Phóng viên báo Sài Gòn bà đến gần để nhìn tận mắt trái mìn Quân giới ta sản xuất Máy ảnh bấm liên hồi Chiến sĩ ta giữ trật tự cầu bà xem thoải mái Sau vớt mìn lên, ta đề nghị phía Pháp đào hố cách đường sáu mét, sâu chừng hai mét, đổ bê tông cho trái mìn xuống, lấp Lần phía Pháp không cần tranh cãi mà làm theo đề nghị ta Sĩ quan binh sĩ Pháp chứng kiến kiện thú nhận: “Thật phen hú vía cầu Bình Lợi” Theo lời kể Đại tá Nguyễn Văn Thọ 146 Nguyên huy phó Bộ đội 21 147 THUỐC NỔ MỐP XANH LÀM NÊN BIỂN LỬA PHÚ THỌ HÒA Bước vào chiến Đông Xuân 1953 – 1954, quân dân Nam Bộ đẩy mạnh công vào hậu địch để chia lửa với chiến trường Điện Biên Phủ Các chiến sĩ tử 950 Sài Gòn -Chợ Lớn- Gia Định nhận lệnh nghiên cứu đánh kho bom Phú Thọ Hòa, kho bom đạn phương tiện chiến tranh lớn Pháp Đông Dương Pháp xây cất kho bom đạn chiến lược khu rừng cao su rậm rạp khu vực ngã tư Bảy Hiền Kho bom đạn xây cất theo hình bầu dục có chiều dài km Sau mười hai lớp rào kẽm gai dày đặc lính canh phòng nghiêm ngặt, bên 31 hầm bom, chất nổ, kho đạn mười bồn xăng tròn chứa xăng đặc Hơn năm kiên trì bám địa bàn, xây dựng sở trinh sát, Bùi Văn Ba hoàn thành việc điều nghiên lập xong kế hoạch đánh kho bom Kế hoạch chuẩn y, đại đội 3721 định tăng cường thêm bảy chiến sĩ để thực trận đánh Sáu mười ki lô-gam thuốc nổ binh công xưởng công trường gửi tới cho phân đội chiến đấu Bùi Văn Ba gồm ba loại: - Chất nổ mạnh loại TNT, dùng đánh kho bom, nặng từ 400500 gam - Loại bộc phá cháy, dùng đánh vào kho đạn, gây kích thích nổ liên tiếp, trái bộc phá nặng khoảng 0,5 kg - Bộc phá có mặt lõm, dùng để đánh vào bồn xăng, trái chừng 200 đến 300 gam 148 Bùi Văn Ba chia cho người túi cấu trúc thành mười ngăn đựng thuốc nổ, ngăn chứa hạt nổ, để mục tiêu cắm hạt nổ vào để bảo đảm an toàn Túi đựng thuốc nổ may giống kiểu ba lô có hai quai để đeo Đêm 30 rạng ngày 31 tháng năm 1954, sau vượt qua mười hai lớp rào kẽm gai đường tuần tra lính bảo vệ chó bẹc giê, phân đội chiến đấu Bùi Văn Ba tiếp cận hàng rào điện bảo vệ Anh trải ni lông cuộn tròn khúc rào điện cho đồng đội vượt qua Còn hàng rào điện bảo vệ Ba nhích tới bãi mìn dày đặc, thao tác nhanh chóng kéo ngược mỏ vịt trái mìn lại, đồng đội lọt vào khu trung tâm Các chiến sĩ nhanh chóng lật ngược ba lô đựng thuốc nổ, nhét hạt nổ lớn ngón tay vào khối thuốc nổ, dùng kìm nhỏ bóp vào hạt nổ để axit sunphuaric thấm dần vào, tới định khối thuốc nổ tung Kiểm tra xong mục tiêu, phân đội rút an toàn Bùi Văn Ba bò sau, chiến sĩ khôi phục lại địa hình, đặt lại mìn, vuốt cỏ tranh, thu nilông bọc hàng rào điện Chừng hai sáng, phân đội hành quân cách xa mục tiêu km Bỗng nghe vọng lại hàng loạt tiếng nổ va lửa rực sáng góc trời Sài Gòn Suốt ngày 31 tháng 5, bom đạn nổ rền, lửa bốc ngút trời Pháp điều lúc mười xe vòi rồng đến không dập tắt đám cháy Sáng ngày tháng 6, hàng chục máy bay Đakôta lệnh chở cát tới dập tắt đám cháy nổ Trong lúc phân đội Bùi Văn Ba hậu vây quanh đại đội trưởng Huỳnh nghe báo cáo sở nội thành gửi ra: “ Đại đội Âu Phi canh gác kho bom bị diệt Mười nghìn bom đạn bị nổ, cháy 80 nghìn lít xăng Sập gần hết nhà cửa Tắc đường giao thông Sài Gòn – Nam Vang suốt hai ngày Địch hoang mang ” 149 Tiếng nổ kho bom Phú Thọ Hòa cổ vũ quân dân Nam Bộ dậy tiến công địch mạnh mẽ, mốc son kết thúc chiến tranh anh dũng chống Pháp đồng bào Nam Bộ Trong chiến công hiển hách chiến sĩ Quyết tử Sài Gòn-Chợ Lớn- Gia Định, có phần đóng góp to lớn thầm lặng Quân giới Đặc khu Sài Gòn- Chợ Lớn, cụ thể Công trường mà tiền thân la Xưởng Mốp Xanh Viết theo lời kể Anh hùng lực lượng vũ trang Bùi Văn Ba 150 HAI MƯƠI LĂM CHÚ VỊT BẦU Súng ngắn loại vũ khí nhẹ có kết cấu phức tạp, công nghệ gia công phải qua nhiều thiết bị cắt gọt, phải qua chế độ nhiệt luyện chặt chẽ công nhân phải có tay nghề giỏi Sản xuất súng ngắn phải dựa vào ngành chế tạo mũi nhọn ngành khí xác Cơ khí xác dựa vào độ xác thiết bị kỹ công nhân Trong điều kiện chế tạo súng ngắn Xưởng 1, kỹ đạt tương đối số công nhân “đầu đàn” chế thiết bị không xác gây bao khó khăn cho việc sản xuất Khẩu súng CA chế tạo điều kiện đặc biệt thiết bị Khoan lỗ nòng súng khoan tay tiện ru lô máy tiện chế từ Bloc đầu máy ô tô Ford Súng CA9 chế tạo loại nhỏ thời gian hàng năm dựa vào “máy tiện đặc biệt” khoan bàn chế từ khoan tay Peugeot Khó khăn san bàn tay nghề người thợ làm chủ kỹ thuật, khắc phục độ xác thiết bị Tuy vậy, nỗi băn khoăn hàng ngày ám ảnh, day dứt lòng công nhân, sáng tạo rãnh xoắn nòng súng? Anh Trần Văn Sảnh Trần Văn Nuôi giải toán hóc búa Bất ngờ quan sát chuyển động bơm mực bút máy KAOLO gợi ý cho hai anh chế tạo máy thọc đường khương tuyến từ năm 1948 Đó máy vô đơn giản, kết cấu nhẹ nhàng, dễ sử dụng có độ xác cao Máy nặng 8kg, chế tạo từ phế liệu Mọi người Xưởng mong chờ ngày máy đời Nó góp phần xóa dần mặc cảm ấu trĩ kỹ thuật, dốt lĩnh vực máy chuyên dùng phục vụ chế tạo vũ khí Theo dõi chuyển động tịnh tiến, thép hình lưỡi dao cắt tạo nên rãnh xoắn gây náo nức, hưng phấn gần 40 tim hồi hộp chờ đợi rãnh xoắn thứ 7- rãnh xoắn cuối Mọi người rộn lên niềm tự hào người thợ vừa thoát khỏi cảnh nhục nước- niềm tự hào đáng Hôm coi ngày hội đánh dấu niềm tin 151 vào khối óc suy nghĩ tìm tòi đáp lại hiệu niềm tin Đã nhiều người không ngủ niềm vui tràn ngập, niềm vui vượt qua niềm vui phát súng thử nghiệm vang lên cảnh mênh mông Đồng Tháp Mười anh dũng Tin vui bay Sở Công An Nam Bộ Niềm vui tập thể Xưởng nâng lên sau nhận phần thưởng thiết thực Ban giám đốc Sở công an Nam Bộ: phần thưởng 25 vịt bầu Chưa quên mùi vị thịt vịt bầu với nước mắm gừng dân tộc Chiếc máy phổ biến Công an xưởng tỉnh Nam Bộ Viết lại theo lời kể anh Trần Văn Nuôi ( Nguyễn Mạnh Tiên) 152 [...]... khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn có 3 chương, gồm: Chương 1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sử dụng vũ khí tự tạo ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp Chương 2 Vũ khí tự tạo ở Nam Bộ giai đoạn 1945 -1950 Chương 3 .Vũ khí tự tạo ở Nam Bộ giai đoạn 1951-1954 11 Chương 1: KHÁI NIỆM VŨ KHÍ TỰ TẠO VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ... BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1.1 .Vũ khí tự tạo và các loại vũ khí tự tạo 1.1.1.Khái niệm vũ khí tự tạo Vũ khí tự tạo ra đời từ rất sớm, khi con người biết sử dụng những vật liệu có sẵn trong tự nhiên để cải tạo lại, làm vũ khí chống thú dữ và kẻ thù, duy trì cuộc sống và sinh tồn .Vũ khí gắn liền với lịch sử của các cuộc chiến tranh khi xuất hiện xã hội có giai cấp.Mặc dù vậy, trong thời cổ đại và. .. kết chương 1 Vũ khí tự tạo là loại vũ khí có nguyên lý hoạt động đơn giản, nguyên liệu có sẵn trong đời sống của nhân dân, dễ chế tạo và dễ sử dụng Việc sản xuất và sử dụng vũ khí tự tạo được nhân dân Nam Bộ thực hiện từ trong quá trình lịch sử, từ thế kỷ XVII đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân và dân Nam Bộ đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí tự tạo, đó là: mã tấu,... quá trình xây dựng và phát triển vũ khí tự tạo ở Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945 -1954 1.4 Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về sản xuất và sử dụng vũ khí tự tạo trong kháng chiến chống Pháp 1.4.1 Đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng Cộng Sản Việt Nam Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh chính nghĩa do quần chúng nhân dân tiến hành, có lực lượng vũ trang làm nòng... lịch sử sản xuất và sử dụng vũ khí tự tạo để đánh địch ở Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp (19451 954) - Bước đầu phân tích đặc trưng của vũ khí tự tạo trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Bộ cùng một số đặc điểm của vũ khí tự tạo 10 - Tập hợp, hệ thống hóa số tài liệu sưu tầm được phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử Đồng thời làm tư liệu tham khảo trong việc giảng... sự ra đời của vũ khí tự tạo, các loại vũ khí tự tạo được sản xuất và sử dụng ở Nam bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc điểm và vai trò của nó trong lịch sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu 9 Về thời gian, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khoảng từ ngày 23-9-1945 (ngày Nam Bộ kháng chiến) đến ngày 11-8-1954 (ngày lệnh ngừng bắn của Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam- theo tinh... mìn, súng, vũ khí phóng (đạn cối, lượng nổ, lựu đạn, bom, mìn ) Trong điều kiện xa Trung ương, phải tự lực tự cường là chính, số vũ khí tự tạo nói trên đã đáp ứng được nhu cầu kháng chiến chống xâm lược của Nam Bộ 32 Chương 2: VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945 1950 2.1 Những loại vũ khí thô sơ đầu tiên (1945- 1946) 2.1.1 Giáo mác và gậy tầm vông trong những ngày đầu kháng chiến ở Nam Bộ Thắng lợi... trời”, vũ khí phóng (đạn cối, lượng nổ, lựu đạn, bom, mìn ) Trong kháng chiến chống Pháp vũ khí tự tạo có vai trò quan trọng và sử dụng rộng rãi trong lực lượng vũ trang địa phương” Từ khái niệm trên ta thấy: Vũ khí tự tạo là vũ khí được cấu tạo đơn giản, bằng phương pháp thủ công Do đó mỗi người dân Việt Nam, từ các em nhỏ đến cụ già, không phân 12 biệt tuổi tác, ai cũng có thể làm ra được vũ khí và tự. .. bom, bazoka) đã góp phần 15 tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân chống lại các phương tiện chiến tranh hiện đại nhất của Pháp, góp phần quan trọng và làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp 1.2 Đặc điểm chiến trường Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp 1.2.1 Địa lý hành chính, địa lý tự nhiên và dân cư Nam Bộ Nam Bộ là vùng đất ở phía Nam của Tổ quốc Theo sự phân... chế tạo rất thô sơ, có loại được cải tiến từ vũ khí lấy được của địch Theo đó có thể phân chia thành hai loại chủ yếu: vũ khí hoàn toàn tự tạo và vũ khí có cấu tạo phức tạp hơn (thường do các binh công xưởng sản xuất) 1.1.2 Các loại vũ khí tự tạo Do đặc điểm nguồn nguyên hóa liệu dễ kiếm, dễ chế tạo nên con người đã sản xuất ra rất nhiều loại vũ khí tự tạo khác nhau Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ... vũ khí tự tạo để đánh địch Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (19451 954) - Bước đầu phân tích đặc trưng vũ khí tự tạo nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Nam Bộ số đặc điểm vũ khí tự tạo. .. HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1.1 .Vũ khí tự tạo loại vũ khí tự tạo 1.1.1.Khái niệm vũ khí tự tạo Vũ khí tự tạo đời từ sớm, người biết... dụng vũ khí tự tạo Nam Bộ kháng chiến chống Pháp Chương Vũ khí tự tạo Nam Bộ giai đoạn 1945 -1950 Chương 3 .Vũ khí tự tạo Nam Bộ giai đoạn 1951-1954 11 Chương 1: KHÁI NIỆM VŨ KHÍ TỰ TẠO VÀ NHỮNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tài liệu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của luận văn

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1: KHÁI NIỆM VŨ KHÍ TỰ TẠO VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

      • 1.1.Vũ khí tự tạo và các loại vũ khí tự tạo

        • 1.1.1.Khái niệm vũ khí tự tạo

        • 1.1.2 Các loại vũ khí tự tạo

        • 1.2. Đặc điểm chiến trường Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp

          • 1.2.1. Địa lý hành chính, địa lý tự nhiên và dân cư Nam Bộ

          • 1.2.2. Địa lý quân sự

          • 1.3. Truyền thống sản xuất và sử dụng vũ khí tự tạo trong lịch sử

            • 1.3.1. Thời kỳ từ thế kỷ XVII đến năm 1859

            • 1.3.2. Thời kỳ 1859-1930

            • 1.3.3. Thời kỳ 1930-1945

            • 1.4. Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về sản xuất và sử dụng vũ khí tự tạo trong kháng chiến chống Pháp

              • 1.4.1. Đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

              • 1.4.2. Quan điểm của Đảng về sản xuất và sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến tranh nhân dân

              • Tiểu kết chương 1

              • Chương 2: VŨ KHÍ TỰ TẠO Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945 -1950

                • 2.1. Những loại vũ khí thô sơ đầu tiên (1945-1946)

                  • 2.1.1. Giáo mác và gậy tầm vông trong những ngày đầu kháng chiến ở Nam Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan