rèn luyện kỹ năng lập ý cho học sinh phổ thông trung học ở loại bài nghị luận văn học

105 388 1
rèn luyện kỹ năng lập ý cho học sinh phổ thông trung học ở loại bài nghị luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI I ĐỖ NGỌC THỐNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Ở LOẠI BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LUẬN ÁN P.T.S KHOA HỌC SƯ PHẠM - TÂM LÝ HÀ NỘI 1994 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án này, cố gắng thân tận tình người hướng dẫn PGS PTS.Lê A, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập cá nhân : - Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa, Trường PTTH Lam Sơn - Ban Giam hiệu, Phòng QLKH, ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tổ phương pháp giảng dạy tiếng Việt, trường ĐHSP Hà Nội I - Ban Giám hiệu trường PTTH Hà Trung, Hoằng Hóa; Lam Sơn (Thanh Hóa), PTTH Lê Qúy Đôn PTTH Lý Tự Trọng ( Khánh Hòa ) - Các GS: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đình Chú, Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Trọng Phiến, TS Cao Đức Tiến, PGS Vũ Nho, PGS Bùi Minh Toán, PTS Lê Phương Nga, PGS Nguyễn Như Ý, PTS Nguyễn Quang Ninh - Các giáo viên thực nghiệm: Nguyễn Thành Thi, Trần Thị An, Lê Công Tòng, Lê Thị Dung, Trần Phước Hòa - Bạn bè xa gần gia đình Tác giả xin chân thành cảm tạ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 1994 MỤC LỤC MỤC LỤC .4 30T T PHẦN MỞ ĐẦU .6 30T 30T I – MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI T T II- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ T 30T III - NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 15 T T IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 T T CHƯƠNG I - THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY - HỌC LẬP Ý Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM .18 30T 30T I NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LẬP Ý CỦA HỌC SINH .18 T T II – PHÂN TÍCH CÁC TÀI LIỆU DẠY HỌC DƯỚI GÓC ĐỘ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý 32 T 30T CHƯƠNG II - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT XUNG QUANH KỸ NĂNG LẬP Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN NÓI CHUNG VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NÓI RIÊNG 38 30T T I - QUAN NIỆM VỀ Ý TRONG MỘT BÀI NLVH 38 T T II – LẬP Ý CHO BÀI NLVH .40 T 30T Lập ý 40 T 30T 2- Lập ý cho loại NLVH lập ý cho NLXH 46 T T 3 Căn để lập ý cho NLVH 54 T T III - YÊU CẦU VỀ MÔ HÌNH Ý Ở BÀI NLVH CHO HS PTTH 60 T T 1) Yêu cầu mô hình ý 60 T 30T Cách triển khai ý 62 T 30T CHƯƠNG III : CÁC HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý CHO HS PTTH Ở LOẠI BÀI NLVH 65 30T 30T I – NHỮNG HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý QUA CÁC PHÂN MÔN LIÊN QUAN 65 T 30T Rèn luyện kỹ lập ý qua giảng văn 65 T T 2) Rèn luyện kỹ lập ý văn học sử .67 T T 3) Rèn luyện kỹ lập ý LLVH .68 T T II NHỮNG HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở PHÂN MÔN LÀM VĂN: 69 T T Rèn luyện kĩ lập ý cho học sinh lý thuyết làm văn: 69 T T Rèn luyện kỹ lập ý trả cho học sinh 74 T T 3 Rèn luyện kỹ lập ý qua hệ thống tập nhà 75 T T CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC .77 30T T I - MÔ TẢ THỰC NGHIỆM 77 T 30T II– KẾT QUẢ KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM .78 T T III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 84 T T PHẦN KẾT LUẬN .88 30T 30T TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 90 30T T PHẦN MỞ ĐẦU I – MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Một văn nghị luận Văn học (NLVH ) có chất lượng học sinh (HS) phổ thông trung học (PTTH) theo cần có yếu tố sau : Một là: Bài viết phải có ý Hai là: Người viết phải biết diễn đạt ý xác định thành Văn, trình bày U U thành văn U U Cả hai yếu tố quan trọng việc rèn luyện kĩ làm văn NL cho học sinh Nếu ý nghiêng việc tác động vào lí trí, vào nhận thức, Văn thiên việc tác động vào tình cảm Ý thỏa mãn nhu cầu hiểu, Văn đáp ứng nhu cầu cảm U U U U Ý văn gắn kết với nhau,tạo nên khoái cảm cho người đọc việc thưởng thức văn Muốn có ý hay người viết phải suy nghĩ, phải động não, tìm ý phải lựa chọn, xắp xếp chúng cách hợp lí để làm sáng tỏ bật vấn đề cần nghị luận Ở đây, người viết phải hình dung mô hình sản phẩm mà tạo Như việc dạy học kĩ lập ý góp phần hình thành phát triển tư cho HS, nhiệm vụ mà môn học nhà trường phải hướng tới Rèn luyện kĩ lập ý cho HS góp phần hình thành đầu óc thiết kế, thứ lao động có ý thức, vốn U U đặc trưng lao động Người, Các Mác Tư (1867) viết: U U U U "Con nhện thực thao tác giống thao tác người thợ dệt, ong xây tổ sáp làm cho nhà kiến trúc phải hổ thẹn Nhưng nhà kiến trúc tồi từ đầu khác ong cừ chỗ, trước dùng sáp xây tổ, nhà kiến trúc xây đầu Khi qúa trình lao động kết thúc, nhện kết kết có dạng tinh thần biểu tượng người từ lúc qúa trình bắt đầu" / 10 / Về phương diện lí thuyết, vấn đề quan trọng đặt từ lâu Tuy nhiên,cũng lí thuyết môn làm văn nói chung, lí thuyết kĩ lập ý nói riêng nhiều lúng túng, chưa giải cách toàn diện, có hệ thống, phù hợp có tính khả thi cao Có nhiều tài liệu đề cập tới kĩ phần lớn đề cập đến văn nghị luận nói chung, có tài liệu viết riêng (về kĩ lập ý) cho loại NLVH, vốn loạt U đa dạng, phong phú cấp PTTH U Như luận án nhằm góp phần nhìn nhận lại, đề xuất bổ sung để có cách nhìn hoàn chỉnh, hệ thống phù hợp lý thuyết kĩ lập ý loại NLVH cho U U U U HS PTTH Ở phương diện khác, để hình thành, rèn luyện kĩ cho HS, dừng lại việc nhận thức lí thuyết hoàn toàn chưa đủ Đành điều kiện cần Điều quan U U trọng để biến tri thức, khái niệm, thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng cho HS, người giáo viên cần phải xác định phương pháp phù hợp với hành động dạy U U U U thầy hành động học trò Về phương diện này, khoảng trống lớn dành U U cho tất quan tâm đến vấn đề lập Ngay phần lí thuyết hoàn chỉnh chuẩn xác phương diện nội đung nghĩa giải quết vấn đề phương pháp dạy học kĩ cách trọn vẹn Trên thực tế có nhiều đường đạt mục đích Vấn đề đường ngắn có hiệu cao Một vấn đề quan trọng đồng thời khó thầy trò phương diện nội dung phương pháp, kỹ lập ý Qua thực tế giảng dạy thực nghiệm U U U U U U điều tra số trường PTTH số liệu đo được, thấy khó khăn lúng túng cho HS viết NLVH làm để có xếp ý thành dàn hợp lí Thực tế cho thấy, phần lớn làm HS thường ý, thiếu ý, trùng ý, lạc U U U U U U U ý, ý lộn xộn Có nhiều lí dẫn đến tình trạng đó, chắn có nguyên nhân U U U chưa xây dựng hệ thống biện pháp rèn luyện kĩ phù hợp dạy học lập ý Luận án cố gắng góp phần hoàn chỉnh đề xuất hình thức rèn luyện kỹ lập ý cho HS PTTH loại NLVH Giải tốt vấn đề trên, luận án có ý nghĩa hai phương diện lí luận thực tiễn với đóng góp thể điểm sau : Thứ nhất: Góp phần bổ sung, hoàn chỉnh chuẩn hóa lí thuyết kỹ lập ý cho U U NL nói chung đặc biệt loại NLVH nói riêng Thứ hai: Đề xuất hệ thống hình thức rèn luyện kỹ lập ý cho loại U U NLVH cách có kế hoạch, có hệ thống, toàn diện đồng việc rèn luyện kỹ cho HS trường PTTH Thứ ba:Với đóng góp trên, luận án góp phần khắc phục tình trạng yếu U U HS việc lập ý cho loại NLVH nói riêng văn NL nói chung Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung cho việc biên soạn giáo trình làm văn trường sư phạm sách giáo khoa bậc PTTH hoàn chỉnh II- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Văn NL loại văn có lịch sử lâu đời, tính riêng nghiên cứu, tài liệu dạy học kĩ lập ý cho loại NLVH không phong phú Bởi có phân biệt hai loại NLXH NLVH, thực tế kĩ lập ý trình bày phần kĩ làm văn nói chung, nhìn lại lịch sử vấn đề xem xét kĩ lập ý nói chung, từ "bóc tách" cho loạt NLVH Để luyện kĩ lập ý cho HS tài liệu thường theo ba hướng sau: Rèn luyện lập ý việc cho dàn mẫu U U Văn nghị luận loại văn có từ xưa Một loại hình thành qua chế độ khoa cử phong kiến như: Văn sách, Kinh nghĩa loại dạy nhà trường Pháp Việt sau Composition Dissertation vấn đề dạy lập ý đặt chủ yếu việc cung cấp dàn ý mẫu, có sẵn lí thuyết lập ý chưa ý khai thác 1.1 Thời phong kiến cách dạy lập ý cho văn nghị luận chủ yếu việc thầy đưa văn mẫu thể loại Từ văn mẫu này, thầy giáo vào đặc điểm nội dung hình thức (thi pháp) loại mà phân tích giảng giải cho trò Học trò mà luyện tập theo Đặc điểm bật loại văn nghị luận thời phong kiến tính khuôn mẫu công thức Mỗi loại có yêu cầu rõ hình thức nội dung Có thể thấy rõ cách học dạy lập ý qua Việt Hán văn khảo (1918) /8 U U Phan Kế Bính Việt Nam văn học sử yếu (1941) / 48 / Dương Quảng Hàm Kĩ U U lập ý Phan Kế Bính đề cập đến mục thể cách văn chương luận pháp làm U U U văn Ông nêu lên bước trước viết văn: lập định chủ ý, cấu tứ bố cục U Dương Quảng Hàm để hẳn chương Việt Nam văn học sử yếu để nêu U U đặc điểm cách thức làm lối văn cử nghiệp viết chữ nho Ở ta thấy rõ dàn ý kinh nghĩa với yêu cầu cụ thể nội dung cách thức viết Người U U viết mà làm, mà luyện tập theo mẫu có Như vậy, thấy rõ thực chất việc dạy cho "sĩ tử" thời phong kiến cách lập ý văn nghị luận giúp họ nắm vững đặc điểm yêu cầu bố cục loại văn mà 1.2 Pháp xâm lược nước ta, nhà trường Pháp - Việt hình thành Ở Văn nghị luận dạy với dạng: nghị luận nói chung (Composition - Trần Thanh Đạm dịch môn Kết cấu) bình luận (Dissertation) U U Ngoài theo Thẩm Thệ Hà / 46 / có loại khác coi văn nghị luận, Thư luận (Dissertetion - lettre), bút chiến luận ( Dissertation - polémique ) đối thoại U U luận ( Dissertstion Dialogue ) Tuy nhiên loại sau đề cập tới Căn vào tài liệu sách làm văn nhiều tác giả sống, học làm văn nghị luận thời Pháp thuộc, / 31/ / 46 / / 49 / / 55/ /75 / / 76 / /77 / /8 / / 112 / /109 / / 116 / Khi soạn sách làm văn tác giả dựa vào tài liệu làm văn Pháp, thấy rằng: - Tài liệu làm văn thời kỳ nhiều, Nguyễn Đăng Thư nhận xét: "Sách luyện luận viết văn lớp ban trung học hiếm" / 109 / ( tất nhiên tài liệu tiếng Việt ) - Lý thuyết làm văn không ý: "ở nhà trường xưa nay, luận pháp Việt văn, giáo sư cho đầu bài, có làm theo dàn ý sơ lược để mặc ta thao túng" / 109 / - Việc dạy lập ý thời kỳ chủ yếu cung cấp mẫu, dàn ý mẫu, HS theo mà làm, mà luyện tập Các dàn mẫu chủ yếu loại NLXH - luân lí, đưa ví dụ loại NLVH Rèn luyện lập ý có ý đến lí thuyết lập ý nói chung chủ yếu dừng lại loại U NLXH U Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, văn nghị luận dạy nhà trường có hệ thống hơn, soạn giả bắt đầu ý tới cách làm văn nghị luận, kĩ viết có kỹ lập ý 2.1 Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) kể đến số sách dạy làm văn tiêu biểu như: Luận văn thị phạm Nghiêm Toản / 112 /, Nghị luận U U U luân lí Phan Ngô / 75 / / 76 /, Nghị luận khái quát Nguyễn Đăng Thư / 104 /,Nghị U U U U luận văn chương Phạm Việt Tuyền / 116 /… U Đáng ý Luận văn thị phạm Nghiêm Toản Ở tác giả giới thiệu U U bước tìm ý ( ông gọi cấu tứ ) Từ đề cụ thế, Nghiêm Toản nêu lên nhận xét trường hợp khó khăn phân tích đề điểm cần ý trình để tìm ý /112, 27-37 / Có thể nói vào năm 50-54 Luận văn thị phạm làm văn dạy cho HS U U cách lập ý chi tiết công phu Phương pháp lập ý ông có điểm có giá trị phương pháp phân tích khái niệm, đặt câu hỏi… U U U U Nhưng sách lại ( nêu ) phần lớn sách dạy thực hành từ đề, dàn mẫu, có đề cập đến lí thuyết kĩ lập ý /109/, so với Nghiêm Toản, chí sơ sài NLXH 2.2 Giai đoạn 1954 - 1975, sách làm văn xuất nhiều Có thể kể số tiêu biểu như: Phương pháp làm văn nghị luận (1959 ) Thẩm Thệ Hà / 46 /, Nghị luận U U U luân lí văn chương (1960) Nguyễn Duy Nhường / /, Luận phổ thông (1962) U U U Lê Thái Ất, Nghị luận luân lí phổ thông (1964) Minh Văn Xuân Tước /118/, Bài U U U Viết văn thi tú tài (1967) Phạm Thế Ngữ /77/, Luận văn chương giải đề (1971) U U U Vũ Ký / 55/,… Trong làm văn nói trên, kỹ lập ý nhiều đề cập tới Mỗi có ưu điểm nhược điểm riêng Thẩm Thệ Hà trình bày kĩ thành phần kĩ nhập đề, kĩ diễn đề kĩ kết luận Việc ý, lập ý chủ yếu khai thác từ cách thức thao tác nội dung, vấn đề Trong Nghị luận Luân lí văn chương , kĩ ý đề cập đến loại U U NL luân lí Mặc dù để hẳn chương chương để nêu cách tìm ý dàn ý cách tìm ý tác giả Lê Thái Ất Luận phổ thông có nhiều điểm giống U U Nghiêm Toản Cuốn sách làm văn trực tiếp đề cập đến Nghị luận văn chương Vũ Ký Ở phần kỹ lập ý, tác giả nêu bước : Bước 1: Hiểu rõ danh từ đề để hiểu đề / / Bước 2: Hiểu xong phải lục soát tất kiến thức văn chương nằm tiềm thức mình, hiểu biết thu thập trường, tự đọc sách, nghiên cứu để ứng phó với đề Theo vũ Ký, muốn hiểu đề cần trả lời câu hỏi: đề muốn gì? U U Và Ta biết ? U U 2.3 Từ sau 1975 Nhà xuất giáo dục ấn hành Tài liệu hướng dẫn giảng dạy U 10 19 Đỗ Hữu Châu - Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động Tạp chí ngôn ngữ số 198 20 Đỗ Hữu Châu - Ngữ pháp văn - Vụ GV-BỘ GD ĐT 4/ 1994 21 Đỗ Hữu Châu - Tài liệu bồi dưỡng GV cán quản lý GD bậc PTTH phục vụ CCGD - Vụ ĐTBD - HN , 1990 22 Đỗ Hữu Châu – Diệp Quang Ban - Đặng Đức Siêu - Lê A -Nhưng vấn đề tiếng Việt làm văn, TI, ĐHSP HNI.199 23 Đỗ Hữu Châu - Lê A – Nguyễn Nghiệp - Làm văn 10 (Sách GV) - NXB GD.HN 1990 24 Đỗ Hữu Châu - Lê A – Nguyễn Nghiệp – Nguyễn Ngọc Diệu- Bài tập làm văn 10 NXB GD.HN 199 25 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán - Đại cương ngôn ngữ học – TII, NXB GD HN 1993 26 Tạ Phong Châu - Đồ Quang Lưu – Nguyễn Quốc Túy - Tài liệu tham khao hướng dẫn giảng dạy TLV bậc PTTH- TII GD.HN 198 27 Trương Chính – Dạy tập làm văn trường sư phạm - Tạp chí NCGD.HN.Số 3/1984 28 Nguyễn Văn Chính – Nguyễn Thành Chương – Nguyễn Gia Phong - Dàn TLV 11GD.HN 199 29 Nguyễn Đình Chú ( chủ biên ) văn 11 GD.HN 199 30 Nguyễn Tăng Chương - Nghị luận văn học lớp XI - NXB sống SG 1969 31 Nguyễn Duy Diễn – Nguyễn Sĩ Tế - Luận quốc văn trung học PT NXB Thăng Long HN.1953 32 Dự thảo chương trình môn tiếng Việt văn học PTCS-Viện KHGD Việt Nam 1989 33 Dự thảo chương trình môn tiếng Việt văn học trường PTTH- NXB GD.HN 1989 34 Dự thảo chương trình môn tiêng Việt văn học PTTH phân ban Viện KHGD HN.1993 35 Hồ Ngọc Đại - Bài học ? NXB GD - HN - 1985 36 Hồ Ngọc Đại - Tâm lý học dạy học - NXB GD.HN 1983 37 Hồ Ngọc Đại – Dạy tập làm văn – Tạp chí NCGD, số 1/1984 38 Trần Thanh Đạm - Làm văn 10-NXB GD.HN 1990 39 Trần Thanh Đạm – Nguyễn Sĩ Bá - Lương Duy Cán - Hoàng Lân - Làm văn XI NXB GD.HN.1991 40 Trần Thanh Đạm – Nguyễn Sĩ Bá - Lương Duy Cán - Hoàng Lân Làm văn 12 NXB GD.HN 1992 41 Trần Thanh Đạm – Nguyễn Sĩ Bá - Lương Duy Cán - Hoàng Lân - Làm văn 12 ( sách GV ) NXB GD.HN 199 42 Vương Tất Đạt - Logic hình thức - ĐHSP HNI 1992 43 Hà Minh Đức – Nguyễn Đăng Mạnh ( chủ biên ) Đề thi tuyển sinh hướng dẫn làm thi vào trường đại học, cao đẳng THCN môn Văn - NXB - GD HN 1993 44 Galaperil (I.R7- Văn học với tư cách dổi tượng nghiên cứu ngôn ngữ học - NXB, KHXH HN 1973 ( dịch) 45 Gorki - Logic học ( dịch ) - NXB GD.HN 1974 46 Thẩm Thệ Hà - Phương pháp làm văn nghị luận - NXB sống SG 1959 47 Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy - Tâm lý học TI NXB GD HN 1988 48 Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - HN 1959 49 Lữ Hồ - Việt văn giản dị - SG 1968 50 Đỗ Kim Hồi - Vài ý nghĩ xung quanh kiểu văn nghị luận Tập san NCGD cấp III 91 – số I - 1986 51 Đô Kim Hồi - Rèn luyện kỹ làm văn cho HS PTTH – tập chí NCGD Số 1984 52 Phan Đăng Hùng - Giảng dạy môn TLV PTTH – Tập san GD cấp III Số 2/198 53 Nguyễn Thị Mai Hương - Lương Duy Cán - Những thực hành TLV ( văn NL ) - Trường CĐSP TP Hồ Chí Minh -1990 54 Nguyễn Xuân Khoa - Xây dựng môn phương pháp dạy tiếng Việt cải tiến môn LV trường ĐHSP - NXB ĐH THCN - HN 198 55 Vũ Ký - Luận văn chương giải đề thi tú tài - NXB Trí Đăng SG 1971 56 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa - Phong cách học tiếng Việt - NXB GD.HN 1993 57 Nguyễn Hiến Lê - Hương sắc vườn văn TI - NXB Nguyễn Hiến Lê SG 1961 58 Nguyễn Hiến Lê - Hương sắc vườn văn - TII - NXB Nguyễn Hiển Lê SG 1962 59 Lécne – Dạy học nêu vấn đề ( địch ) - NXB GD,HN 1977 60 Lêônchiép (A.N ) – Hoạt động - ý thức - Nhân cách -NXB GD 1989 61 Nguyễn Văn Long ( chủ biên ) – Để ôn luyện lớp 12 PTTH môn Văn NXB GD.HN 1993 62 Nguyễn Lộc – Nguyễn Quốc Túy - Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn cấp III PT-NXB GD.HN.1980 63 Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh – Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt - Phương pháp dạy học văn TII - NXBGD.HN 1991 64 Phan Trọng Luận – Nguyễn Xuân Nam- Lê A - Làm văn XI-NXB GD.HN, 199 65 Phan Trọng Luận – Nguyễn Xuân Nam - Lê A - Làm văn XI ( Sách GV) NXB GD.HN.1991 66 Phan Trọng Luận – Nguyễn Xuân Nam - Lê A - Một số vấn đề môn LV sách LV XI PTTH - ĐHSPHNI 1991 67 Phan Trọng Luận – Nguyễn Ngọc Hoa – Bài tập lm văn 12 NXB GD HN 1992 68 Phan Trọng Luận – Nguyễn Xuân Nam – Nguyễn Nghiệp -Bài TLV lớp XI NXB GD 199 69 Phương Lựu – Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học, TI.NXB GD.HN 1986 70 Phương Lựu - Thành Thế Thái Bình - Lý luận văn học, THI NXB GD.HN 1989 Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ Ngọc Thống - Lưu Đức Hạnh - Muốn viết văn hay NXB GD.HN 1993 72 Nguyễn Đăng Mạnh ( chủ biên ) ôn thi văn học, TII-ĐHSP Hà Nội I 1986, 73 Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Vân Long - Văn 12 NXB GD.1992 74 Trần Đồng Minh - Những văn chọn lọc 12 - Sở GD va ĐT~ Quảng Nam Đà Nẵng - 1993 75 Phan Ngô – Nghị luận luân lý - NXB Á Châu - SG 1950 76 Phan Ngô - Nghị luận luân lý ( hạ) NXB Á Châu SG 1953 77 Phạm Thế Ngũ - Bài Việt văn thi tú tài - SG, 1967 78 Nhiều tác giả - Phương phép dạy tiếng mẹ đẻ ( dịch ) TI NXBGD.HN 1986 79 Nhiều tác giả - Phương phép dạy tiếng mẹ đẻ ( dịch ) TII NXBGD.HN 1986 80 Nhiều tác giả - Dàn tập làm văn X (đề tài văn học) - NXBGD HN 1974 81 Nguyễn Duy Nhường - Nghị luận luân lý văn chương – NXB Khai Trí SG 1962 82 Nguyễn Quang Ninh – Ngữ pháp văn bản, vấn đề Trường CĐSP thành 92 phố HCM 1989 83 Nguyễn Quang Ninh - Phương pháp đánh giá nội dung văn HS – Tạp chí NCGD, số 10.1993 84 Nguyễn Quang Ninh - 150 tập rèn luyện xây dựng đoạn văn ĐHSP HNI 1993 85 Nguyễn Quang Ninh - Hệ thống tập rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận cho HS PTTH-Luận án PTS HN 1993 86 Ôkôn- Những sở dạy học nêu vấn đề (dịch) - ĐHSPHNI 1978 87 Phân phối chương trình môn văn - Tiếng Việt Vụ GHPT -4 1992 88 Nguyễn Gia Phong - Đàm Gia Cẩn – Đặng Văn Phước –Nguyễn Quốc Túy 120 đầu TLV cấp III - NXBGD.HN 1974 89 Nguyễn Quang -Một số vấn đề tâm lý ngôn ngữ học giao tiếp ngôn ngữ ( in ) số đề tâm lý - ngôn ngữ học - Viện TTKHXHVN 1987 90 Rez (LA ) - phương pháp luận dạy học ( Phan Thiều dịch ) NXBGP.HN 198 91 Saussure (F.D) - Giáo trình ngôn ngữ học đại cương -NXB KHXH HN 1973 92 Lê Khánh Sần – Nguyễn Ngọc Hóa – Tập làm văn NXBGD 1989 93 Trần Đình Sử - Phan Trọng Luận – Nguyễn Quang Ninh - Đỗ Ngọc Thống Một số vấn đề lý luận phương pháp sách làm Văn 12 CCGD - Trường ĐHSP HNI 1992 94 Trần Đình Sử - Phan Trọng Luận – Nguyễn Minh Thuyết –Làm văn 12 NXBGD HN 1992 95 Trần Đình Sử - Phan Trọng Luận – Nguyễn Minh Thuyết –Làm văn 12 ( sách GV ) NXB GD.HN 1992 96 Trần Đình sử - Phan Trọng Luận - Trần Thanh Đạm - Tài liệu bồi dưỡng thay sách GK lớp 12 CCGD, môn làm văn - Vụ GV HN 1992 97 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu - NXB Tác phẩm HN 1987 98 Tài liệu tham khảo soạn giảng kỹ làm văn lớp X - Vụ Giáo dục PTTH 1985 99 Tài liệu bồi dưỡng dạy sách GD lớp XXI CCGD, môn Văn, Tiếng Việt, làm Văn Vụ GV HN.1991 100 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy TLV cấp III PT-NXBGD 1980 101 Trần Ngọc Thêm - Một số vấn đề ngôn ngữ học văn Việc biên soạn sách GK PT ( in vấn đề ngôn ngữ sách (GK,TLV ) NXBGD HN 1983 102 Trần Ngọc Thêm - Hệ thống liên kết Văn tiếng Việt NXB KHXH - 1985 103 Trần Ngọc Thêm - Tiến tới xây dựng lý thuyết làm văn nghị luận Tạp chí NCGD, số 12/ 1984 104 Đỗ Ngọc Thống – Dạy làm văn mối quan hệ với môn học khác (in '"Những vấn đề dạy học môn tiếng Việt trường PTTH) ĐHSP Huế - 1992 105 Đỗ Ngọc Thống - Văn nghị luận nhà trường, số lúng túng cần tháo gỡ Thông báo KH trường ĐHSP HNI số I - 1993 106 Đồ Ngọc Thống - môn làm văn trường PTTH – Tạp chí NCGD số 1994 107 Đỗ Ngọc Thống – Về vấn đề phân loại văn nghị luận nhà trường PTTH Thông báo KH trường ĐHSP HNI số 199 108 Đỗ Ngọc Thống - Kết thúc tác phẩm tính vấn đề văn học Báo văn nghệ số ngày 9/ 5/ 1992 109 Nguyễn Đăng Thư - Nghị luận khái quát ( luận lý phổ thông) HN 1953 110 Bùi Minh Toán – Về quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tạp chí NCGD số XI - 199 93 111 Phạm Toàn - Nghề dạy văn , TI - Huế 1991 112 Nghiêm Toản - Luận văn thi phạm - NXB Thế giới.HN 1950 113 Nguyễn Quốc Túy - Phan Trọng Luận – Nguyễn Trí- Dàn TLV lớp X - NXB GD.HN 1990 114 Nguyễn Hoàng Tuyên - Trần Thúc Tường Làm văn nghị luận ? Sở Giáo dục Nghệ Tĩnh 1987 115 Nguyễn Hữu Tuyển – Nguyễn Gia Phong – Tập làm văn Ngữ pháp NXB ĐH THCN HN 198 116 Phạm Việt Tuyền – Nghị luận văn chương - NXB Thế giới HN 1954 117 Nhất Văn – Dạy TLV PTTH –Tạp chí NCGD số XI-1984 118 Minh Văn - Xuân Tước - Nghị luận luân lý văn chương SG 1972 119 Lê Trí Viễn - Trần Thị Thìn - Những văn mẫu, TI NXB GD 1993 120 Lê Trí Viễn – Trần Thị Thin - Luyện thi môn văn - NXB Long An 1992 94 95 96 PHẦN PHỤ LỤC BÀI I – LẬP Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Về học này, sách Làm văn 12 xác định rõ Tuy này, chủng xin lưu ý thêm số điểm sau : 1) Chương trình làm văn 12 tập trung vào văn NLVH kỳ thi thường đề kiểu NLVH Trong thời gian dành cho ít, GV nên tập trung vào loại NLVH 2) Trong NLVH, xét bình diện ND, có nhiều kiểu đề khác chia làm kiểu lớn sau : a Đề kiểm tra trình độ cảm thụ hiểu tác phẩm VH b Đề kiểm tra vấn đề văn học sử ( VHS ) c Để kiểm tra vấn đề lý luận văn học ( LLVH ) Vì GV cần tìm đủ kiểu đề đề HS đươc luyện tập dược toàn diện 3) Do yêu cầu cửa ND PP đề luận án, tài liệu này, có thay đổi số tập cách thức tiến hành dạy nhằm tới mục đích tôn trọng phân phối chương trình quy định ( tiết ) lI – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LỚP CỤ THỂ Kiểm tra cũ câu hỏi sau : GV : Phân biệt khác NLVH NLXH ? Tiêu chí để phân loại văn ? HS : Trả lời GV : Uốn nắn, bổ sung khẳng định: - NLVH : loại văn NL dùng lý lẽ dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề văn học ( vấn đề : thuộc VHS, thuộc LLVH, thuộc hiểu cảm tác phẩm văn học ) để thuyết phục người đọc, người nghe U U Còn NLXH loại NL hướng tới vấn đề XH – trị Như tiêu chí để phân loại lấy nội dung vẩn đề bàn bạc Giảng : GV chép lên bảng đề sau Đề : Bình giảng thơ "Cảnh khuya" Bác Hồ Đề : Phân tích nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao Đề : Hãy viết giới thiệu nghiệp sáng tác văn học nhà văn Nam Cao ( 30 dòng ) Đề : Những biểu tính dân tộc văn học ? GV hỏi : So sánh giống khác đề Phân tích để HS thấy: Giống : bàn bạc sáng tỏ vấn đề văn học Khác : Đề thuộc kiểu đề kiểm tra việc hiểu cảm thụ tác phẩm văn học Đề kiểu đề kiểm tra kiến thức VHS Đề đề kiểm tra kiến thức LLVH GV nhắc HS : Ở kiểu đề có nhiều dạng nhỏ học năm học GV hỏi : em đọc sách GK nhà, nêu để lập ý cho Văn NL HS trả lời GV chỉnh lý bổ sung nêu ý kiến lưu ý HS sau: Có đề thân ND đề cho ta thấy ý lớn ( đề sách GKHS ) để triển khai tiếp ý nhỏ ý lớn phải vào nhiều điểm khác Đó chưa nói tới: - Có dạng đề không gợi ý gi tập sau : Bài tập I: Bình giảng thơ "Cảnh khuya" Bác Hồ "Tiếng suối Nỗi nước nhà" GV đặt vấn đề: Làm cách để lập ý cho đề U U U U U U U U U U U U U U 97 Lưu ý HS : học SGK chưa đủ để giúp ta lập ý cho đề GV hướng dẫn : Trước hết muốn lập ý đề cần phải tìm đề thơ ? (cảm hứng beo trùm thơ gi ?) xác định : Bao trùm lên toàn thơ lòng say thiên nhiên vè lo việc nước Như thân chủ đề gợi cho ta ý lớn : Say thiên nhiên Lo việc nước Từ nêu thêm ý thứ 3 Mối quan hệ lòng say thiên nhiên lo việc nước Bác Hồ từ thơ khác (Liên hệ) GV rút học phương pháp : Muốn lập ý cho loại đề cần xác định chủ đề thơ Chủ đề gợi ý lớn viết Như cần ý giảng văn lớp U U U Bài tập II: Giới thiệu nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao GV lưu ý đề khác đề chỗ ( đề VHS) GV hỏi: Nếu viết em nêu ý nào? Gợi ý : Cần liên hệ lại với Văn học Sử: Tác giả Nam Cao Từ ý cần nêu cách trả lời câu hỏi sau : Nhà văn thuộc giai đoạn văn học ? Vị trí ông ta giai đoạn ( thời kỳ, văn học ) ? Nhà văn sáng tác qua giai đoạn ? Có tác phẩm lớn? Đặc điểm bật nội dung nghệ thuật bao trùm sáng tác nhà văn ? Giá trị ý nghĩa văn nghiệp văn học nước nhà ( ) Giáo viên nêu dàn ý bảng sau Mở : Nam Cao nhà văn xuất sắc dòng văn học thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945 Ý : Nam Cao dòng văn học thực phê phán VN Xuất văn học HTPP phát triển với bút tiếng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nhưng có đóng góp độc đáo Ý : Nam Cao sáng tác qua giai đoạn Trước cách mạng: tác phẩm tiêu biểu Sau cách mạng : Tác phẩm tiêu biểu Ý : Nội dung bao trùm : Trước cách mạng: Sau cách mạng : Đặc sắc nghệ thuật : Kết luận : - Văn học thực phê phán VN ( 30 - 45 ) thiếu Nam Cao U U U U U U U U U U - Ông để lại học lớn : nhà văn - chiến sĩ GV HS rút học : Dạng đề trình bày ý khác vị trí, ý nêu không thiếu ( dù tác gìả vây ) Muốn tìm ý cho viết cần ý VHS tác giả Văn học, Trong chương trình có số tác giả lớn : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiêu, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Bác Hồ, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Vũ Trọng, Phụng Có mở rộng kiểu cho HS giỏi HS khối C theo mô hình sau ( có thời gian U U 98 dạy thêm ) Mở : Vị trí ý nghĩa nghiệp sáng tác Nam Cao Thân : U U I – Cuộc đời Sinh – Mất ? Gia đình thân ? Quê hương ? Thời đại - xã hội ? II - Sự nghiệp sáng tác : U U U U Các giai đoạn tác phẩm tiêu biểu giai đoạn Quan điểm nghệ thuật ? Nội dung nghệ thuật bao trùm ? Kết luận : - Bài học tác giả - Giá trị sáng tác ( thời – bây giờ) Bài tập : Đề : Tính dân tộc tác phẩm văn học biểu phương diện GV đặt vấn đề : Để trả lời cho đề nêu ý lớn ? Mỗi ý lớn triển khai ý nhỏ ? vào đâu để lập ý ? Gọi ý cho HS : Đây bàn khái niệm LLVH, cần liên hệ đến kiến thức LLVH học: tác phẩm Văn học tạo phương diện ? ( ND HT ) tính dân tộc thể phương diện ấy, Ta có ý lớn: - Nội dung dân tộc - Hình thức dân tộc Giáo viên hỏi tiếp : Những tạo nên ND tác phẩm văn học ? gợi ý: Đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng Như ta có ý nhỏ ý lớn ND sau: a) Đề tài : Viết vấn đề dân tộc b) Chủ đề : phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, ý chí tinh thần, phong tục tập quán dân tộc c) Tư tưởng : Đứng lập trường dân tộc bày tỏ thái độ tư tưởng, bảo vệ quyền lợi dân tộc, d) Cảm hứng chủ đạo : Ngợi ca hay phê phán đứng lập trường dân tộc Cũng vậỵ ta lập ý nhỏ cho ý lớn 2) Hình thức dân tộc : a) Ngôn ngữ dân tộc b) Thể loại dân tộc c) Cách miêu tả thể dân tộc Giáo viên HS rút học cách làm loại đề dẫn HS thấy rõ yêu cầu ND HT cần đạt được, lỗi ( mặt) mà làm HS mắc phải, từ tìm cách khắc phục lỗi này, lI – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ CỦA MỘT GIỜ TRẢ BÀI 1) Về nội dung : GV hướng dẫn HS phân tích đề làm để thấy rõ yêu cầu nội dung hình thức đề mà làm phải đạt tới Nhận xét ưu khuyết điểm HS qua làm cụ thể Trả 2) Gợi ý cụ thể cách dạy : U U U U U U U U U U U 99 Bước : Trước chép đề bảng, GV gọi từ học sinh đọc lại đề văn làm hôm trước Tức gián tiếp kiểm tra việc tìm hiểu đề HS Nếu HS thuộc đề xác tức em đọc kỹ đề GV chỉnh lý, bồ sung chép đề lên bảng, Bước hai : GV HS phân tích đề : tìm sở lập ý, nhắc lại lý thuyết học, xác định loại đề ( NLVH hay NLXH) NLVH dạng đề cụ thể ? Cảm hiểu tác phẩm hay vấn đề VHS LLVH ? Xác định thao tác ? GT, CM, PT, BG,BL? Xác định phạm vi ND giới hạn huy động kiến thức để làm Bước ba : Tìm lập dàn ý bảng Từ đề bài, xác định ý lớn ( luận điểm) Phát triển tiếp ý lớn thành ý nhỏ ( luận ) Hình thành dàn ý theo mẫu sau : U U U U Khi gặp loại đề cần vận dụng lập ý thông thường ( nêu sách giáo khoa ) bước triển khai ý thật linh hoạt Nhưng trước hết phải huy động vốn kiến thức LLVH học để lập ý Chú ý : Sau HS làm tập đây, thòi gian GV tiếp tục luyện tập cho em tập số 3, 4, sách GK HS Nếu hết thời gian cần hướng dẫn HS học nhà tệp sau : Bai tập nhà : 1) Đọc kỹ tập phần luyện tập sách GK Làm Văn 12 ( HS ) mục đích tác dụng loại tập 2) Lập dàn ý cho đề tập số Tổng kết : GV nhắc lại điểm học Căn vào cách lập ý (trọng tâm), cách làm dàn ý, lỗi lập ý U U U U U U BÀI - RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý Ở TIẾT TRẢ BÀI I – MẤY ĐIỂM CẦN LƯU Ý : 1) Trong chương trình Làm văn 12 có tiết trả Những tiết trả bai có ý nghĩa to lớn việc củng cố kiến thức kĩ làm văn - vốn vấn đề chắn chưa giải trọn vẹn lý thuyết làm văn 2) Đo đặc điểm tính chất cùa trả nên kỹ Lập ý lập dàn ý luôn nhắc lại, ôn tập, bổ sung, rèn luyện ( tất nhiên có kỹ khác ) 3) Mục đích trả bai từ đề cụ thể, GV hướng 2) GV nhận xét HS Ưu điểm khuyết điểm phương diện văn có kỹ lập ý (dẫn chứng cụ thể từ HS ) Trả vào điểm Chú ý : Vì đề GV tổ chuyên môn tự nên gợi ý có tính chất hướng dẫn phương pháp tiến hành trả cụ thể GV vào đề lần kiểm tra mà giúp HS rèn luyện kỹ ( có kĩ lập ý ) kiều bài, U U U U U 100 U loại đề, loại kỹ tùy theo nhược điểm HS Bài III: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý Ở BÀI LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH VĂN HỌC ( tiết 55) U U – Mấy điểm cần lưu ý : 1) Bài phân tích Văn học phân phối chương trình quy định dạy tiết với khối lượng kiến thức lớn, có nhiều mẻ nâng cao so với lớp Vì GV cần đọc kĩ biết cách tinh giản có đủ thời gian chất lượng phân chia tiết sách GV 12 hợp lý ( dĩ nhiên GV thay đổi thời gian nội cho phù hợp vói đổi tượng ND dạy mình) U U 2) Chúng chọn thực nghiệm dạy rèn luyện cho HS kỹ lập ý tiết thứ ( phân tích vấn đề VHS LLVH ) : - Ở tiết thứ dạng đề phân tích tác phẩm VH ý đầy đủ Mặt khác kỹ phân tích VH lặp lại rèn luyện nhiều tiết giảng văn - Trong VHS LLVH ít, loại đề vấn đề VHS LLVH chưa ý rèn luyện Ở kỳ thi không đề re cho HS loại lI - Nội dung phương pháp lên lớp : A - Phân tích vấn đề VHS 1) Nhận dạng đề : - GV nêu lên loạt đề sau: Đề : Yêu nước chủ đề xuyên suốt giai đoạn Văn học Việt Nam Hãy phân tích làm sáng tỏ nhận định Đề : Phân tích cảm hứng lãng mạn cách mạng thơ từ 1945 - 1975 Đề : Phân tích giá trị thơ lãng mạn VN thời kỳ 30-45 Đề : Nêu nét phong cách thơ Tố Hữu Đề : Tình cảm nhân đạo thể "Nhật ký tù" Hồ Chủ tịch ? Cho HS nhận xét điểm giống khác đề GIỐNG NHAU : đề NL vấn đề VHS KHÁC NHAU : Mỗi đề tiêu biểu cho dạng VHS U U U U U U U U U U U U U U U U U U U Đề 1.: VHS văn học ( đặc điểm bật) Đề : VHS giai đoạn VH ( đặc điểm bật) Đề 3: VHS xu hướng VH ( xu hướng lãng mạn 1930-1945) Đề :VHS tác giả VH ( phong cách nhà văn ) Đề :VHS tác phẩm văn học ( NKTT) GV lưu ý học sinh : có nhiều dạng đề VHS cụ thể xếp đề vào loại có nghía phải vận dụng kiến thức VHS dạng tiêu biểu giải vấn đề lập ý U U U U U U U U U U U U Mở : Nêu ý kiến bao trùm ( luận đề ) Thân : Nêu ý lớn ( luận điểm ) làm sáng tỏ cho luận đề 1- Ý lớn I ( Luận điểm I) - Ý nhỏ ( luận ) - Ý nhỏ ( luận 2) - Ý nhỏ ( luận 3) Làm sáng tỏ cho ý lớn(luận điểm I) U U U U U U 101 - Ý lớn lI ( luận điểm lI) U U - Ý nhỏ ( luận 1) - Ý nhỏ ( luận ) - Ý nhỏ ( luận 3) - Ý nhỏ ( luận 4) Làm sáng tỏ cho ý lớn(luận điểm II) - Ý lớn III ( luận điểm III) -Ý nhỏ ( luận 1) - Ý nhỏ ( Luận 2) Làm sáng tỏ cho ý lớn(luận điểm III) Kết : Nêu ý tổng kết toàn Bước bốn : Nhận xét phân tích dàn ý bảng GV vào dàn ý bảng chi cho HS thấy : 1) Các ý lớn không trùng ( không lặp ý ) 2) Các ý nhỏ ý lớn tập trung làm rõ ý lớn, ý lớn( luận điểm ) lại tập trung làm bật vấn đề ( luận đề nêu mở ( không lạc ý, lạc đề, không thiếu ý ) 3) Cách tìm ý triển khai ý ( ý trọng tâm ) Bước năm : Nhận xét trả cho HS : 1) HS so với dàn ý bảng tự nhận xét làm (đúng, sai, thiếu, dư, lặp, thừa ý ?) U U U U U U U U U U 2) Định hướng lập ý: a) Định hướng : GV nhắc HS nội dung đề đề cập đến khái quát VHS Muốn làm đề HS phải nắm khái quát ấy.Để lập ý cần kết hợp cách tìm ý nói chung kiến thức từ VHS khái quát dã học b) Lập ý : Ví dụ : Phân tích cảm hứng lãng mạn cách mạng thơ ca 1945 - 1975 Từ câu hỏi : Thế lãng mạn ? Lãng mạn cách mạng khác lãng mạn tiêu cực ? Bài khái quát VHS giai đoạn VH cho ta biết đặc điểm ? Giáo viên dẫn dắt HS hình thành ý lớn sau lãng mạn lạc quan, gian khổ mà vui, lạc quan tin tưởng vào ngày mai, niềm tin có sở, Như hình thành ý lớn cho viết sau 1) Thơ ca 1945 - 1975 tràn đầy tình thần lạc quan cách mạng 2) Thơ ca 1945 - 1975 thể lòng tin tương lai Từ ý lớn phát triền tiếp thành ý nhỏ chi tiết GV lưu ý HS ý trình bày VHS Ví dụ : Phân tích giá trị dòng Văn học lãng mạn VN (1930 - 1945 ) GV nêu câu hỏi : Giá trị tác phẩm văn học( dòng VH ) thể phương diện ? Từ hình thành cho HS ý lớn viết sau : 1) Giá trị nội dung 2) Giá trị nghệ thuật U U U U Để triển khai tiếp thành ý nhỏ HS cần trả lời tiếp câu hỏi : nội dung nghệ thuật tác phẩm Văn học biểu phương diện ? Kết hợp với VHS dòng văn học xây dựng đưọc dàn ý hoàn chỉnh Cũng để giải đề số 4,5 GV lưu ý HS kết hợp cách lập ý nói chung với kiến thức VHS loại mà hình thành đàn ý cho viết Đây phương pháp chung để lập 102 ý cho vấn đề VHS Các phần lại giảng GV dạỵ sách GK sách GV hướng dẫn B Phân tích vấn đề LLVH Nhận dạng đề : GV cho đề sau : Đề : Các chức chủ yếu văn học? Nội dung chủ yếu chức ? Đề : Thể nhân vật điển hình tác phẩm văn học ? U U U U Đề : Hãy giải thích bình luận ý kiến ông Nguyễn Văn Siêu "Văn chương có loại đáng thờ không đáng thờ Lọai không thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ loại chuyên người" - Cho HS nhận xét giống khác đề trên* U U GIỐNG NHAU : Đều kiểu đề vấn đề LLVH KHÁC NHAU : Đề kiểm tra khái niệm, thuật ngữ LLVH ( nhận vật điển hình VH ) Đề đề đề cập đến vấn đề chung LLVH : Các chức văn học ( đề 1), tiêu chuẩn để đánh giá văn chương (đề ) Những vấn đề hỏi thẳng, thông qua nhận định, ý kiến cá nhân U U U U Định hướng lập ý : GV lưu ý HS : kiểu đề LLVH lập ý người viết nắm kiến thức, vấn đề LLVH (nhất loại đề hỏi trực tiếp đề đề 2) Đề 1: HS phải phân tích nội dung chức : nhận thức, giáo dục thẩm mĩ VH Đề : Nhân vật điển hình VH loại nhân vật xây dựng thỏa mãn yêu cầu : Tinh phổ quát ( chung ) Tính cá biệt (cái riêng ) Nội dung chức ND tính chất nhân vật điển hình hoàn toàn phần LLVH cung cấp Đề : Cần kết hợp với cách lập ý nói chung để giải thích câu nói ý sau : Thế Văn chương "Chỉ chuyên văn chương" Thế Văn chương "Chỉ chuyên người" Tai loại "chuyên người lại đáng thờ ? Tại loại lại không đáng thờ ? Ý kiến Nguyễn Văn Siêu có không ? chỗ (bình ) Giá trị ý kiến (luận) thời ngày ? Đây ý lớn, ý nhỏ muốn phát triển tiếp phải dựa vào kiến thức LLVH cụ học giải U U U U U U Lưu ý: Những phần lại : chọn ví dụ, dẫn chứng, phân tích vấn đề, tống kết đánh giá, GV dựa vào sách GK( HS ) sách GV để giúp HS nắm toàn U U Bài tập nhà U I II Nêu sở để tìm ý cho kiểu đề NLVH học (NL VHS LLVH) Lập ý cho đề văn sau: 103 Hãy nêu nội dung khái niệm tính nhân dân VH Trong bút chiến vói nhóm Tự Lực Văn đoàn Vũ Trọng Phụng viết : "Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết, nhà văn chí hướng muốn tiểu thuyết thực đời" ( Báo tương lai - 25-3-1937) Hãy giải thích bình luận ý kiến Bài IV : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý TỪ GIỜ GIẢNG VĂN U U U I - Mấy điểm cần lưu ý : 1) Trong chương trình PTTH, số giảng văn chiếm ti lệ cao so với phân môn khác môn Văn Ở lớp XII có tới 40 tiết so với tiết LLVH, tiết VHS Vì GV cần tận dụng để giúp HS hình thành kỹ lập ý Chúng quan niệm rằng: giảng văn thực hành phân tích tác phẩm văn học lớp Như vậy, thân có nhiệm vụ( nhiệm vụ kép ) – xin xem thêm tài liệu 3b – Một số vấn đề lý luận phương pháp sách làm văn 12 CCGD – ĐHSP Hà Nội I – Trần Đình Sử Phan Trọng Luận – Nguyễn Quang Minh – Đỗ Ngọc Thống(1992) U U Một : Giúp em cảm hiểu tác phẩm văn học, hiểu hay đẹp tác phẩm giảng, Hai : Hình thành luyện tập cho em cách phân tích, bình giảng tác phẩm văn học Trong thực tế nhiều giáo viên quên nhiệm vụ thứ Dĩ nhiên nhiệm vụ thứ quan trọng, không nên coi nhẹ nhiệm vụ thứ 2, nhiệm vụ chiếm lượng thời gian giảng văn 2) Kỹ hình thành lần tập dượt xong, thành mà phải trình liên tục, bền bì Kỹ lập ý Không thể trông vào tiết dạy lý thuyết làm văn ( phân tích, bình giảng tác phẩm Văn học - tiết) Trong đề thi làm văn, kiểu phân tích bình giảng tác phẩm Văn học lại chiếm ti lệ lớn Theo đề thi tuyển sinh vào trường ĐH Cao Đẳng 1993 Bộ Giáo dục Đào tạo - môn văn có 50 đề ( 99 câu) có tới 55 câu yêu cầu phân tích, bình giảng TP VH, lại 44 câu cho loại VHS LLVH Trong số nhiều câu vào tác phẩm giảng lớp Vì rèn luyện cách thức làm văn phân tích, bình giảng ( có kỹ lập ý ) qua giảng văn lớp cần thiết hợp lý Vấn đề vấn đề chung đặt cho VHS LLVH để lam tốt NL vấn đề VHS LLVH II - Gợi ý ND PP chung cho việc dạy lập ý qua giảng văn 1) Kiểm tra cũ : GV hỏi cũ HS hai phương diện : - Nội dung giảng văn hôm trước : chủ đề, đọc thuộc lòng, hỏi vấn đề ND NT tác phẩm giảng Nhưng hỏi HS cách phân tích, bình tác phẩm VH số câu hỏi : Để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm học hôm trước nêu lên ý lớn? Để phân tích ( bình giảng) tác phẩm tiến hành ? Hoặc nêu lại ý thầy (cô) ghi lại bảng phân tích tác phẩm hôm trước U U U U 104 2) Giảng mới: GV tiến hành giảng văn bình thường, tôn trọng toàn ND PP giảng văn( nhiệm vụ 1) Tuy từ phần vào GV cần nhắc HS để em ý thêm nhiệm vụ thứ Ví dụ: qua giảng văn này, em không ý thấy vẻ đẹp tác phẩm ND NT mà ý tích, bình giảng tác phẩm Trong trình giảng bài, GV ý ghi bảng để học bảng hình thành dàn ý ( n phân tích ND NT TP giảng) Cuối giảng, với việc tống kết bài, GV bảng lưu ý HS dàn ý vừa hình thành qua học phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 3) Bài tập nhà: -GV nhắc HS soạn Nhưng tập cho HS lập ý cho m phân tích hay bình giảng tác phẩm hay đọan thơ tác phẩm vừa học xong U U U U 105 [...]... trong việc tạo ra một văn bản, quan hệ giữ kỹ năng, lập ý với các kỹ năng làm văn khác, kỹ năng lập ý trong mối quan hệ với các quy luật logic học, tâm lí học, ngôn ngữ học quan hệ giữa nội dung, lí thuyết kỹ năng, lập ý với phương pháp rèn luyện kỹ năng này, quan hệ giữa các phân môn trong việc rèn luyện kỹ năng lập ý 2) Phương pháp thực nghiệm khoa học U U Luận án đã tiến hành 2 loại thực nghiệm :... làm văn còn lại không thấy viết về lập ý Nhận xét : Kỹ năng lập ý mới chỉ được chú ý ở phần kĩ năng làm văn nói chung /14 / U U /38 / / 94 / Ngay ở đây cũng chỉ có cuốn làm văn 12 / 94 / lập ý được học thành bài, còn 2 cuốn / 14 / /38 / lập ý chỉ là 1 mục trong nhiều mục của bài học Cuốn làm văn 12 /94 / nêu lên một cách hệ thống từ quan niệm ý và lập ý, cơ sở lập ý và các bước lập ý, lập dàn ý và... tiết học này Lớp X có thể nêu kỹ năng lập ý cho văn nghị luận nói chung, còn lớp XI và XII rèn luyện lập ý cho loại bài NLVH Một số vấn đề, một số kĩ năng làm văn có thể nơi này chú ý nơi kia nhấn mạnh, lớp dưới cần dạy, lớp trên mới cần học và mới đủ sức học Kỹ năng làm 33 văn có nhiều nhưng chúng tôi cho rằng có 3 loại ( nhóm ) kĩ năng cơ bản phải được hình thành và rèn luyện ngay từ đầu là : lập ý. .. về các kiểu bài cụ thể có ít nhiều nói đến như : Làm văn 10/ 14/ Ở kiểu bài chứng minh văn học có mục Lập ý Làm văn 10 / U U 38 / đề cập chung ở loại NLVH ( phần lập ý và phân loại đề làm văn 11/ 39 / khi viết về 3 kiểu bài NLVH có cung cấp cho HS mô hình ý ở mục “ Xây dựng dàn ý ” Làm văn 12 / 94/ U U ở loại bài phân tích văn học, trong phần cách làm bài có hướng dẫn HS định hướng và lập ý U U U U U... hình thức rèn luyện kỹ năng lập ý mà luận án đề xuất 17 CHƯƠNG I - THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY - HỌC LẬP Ý Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM I NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LẬP Ý CỦA HỌC SINH 1 Mục đích : Bằng phép đo, xác định được năng lực lập ý của HS PTTH đối với loại U U bài NLVH 2 Phép đo: Chúng tôi đã tiến hành hai cách đo như sau: U U 2.1 Cách thứ nhất: Cho một đề văn ( NLVH ), yêu cầu HS làm dàn ý trong thời gian... không có bài viết nào bàn bạc riêng về kỹ nănglập ý mà chủ yếu là đưa ra những vấn đề kĩ năng làm văn nghị luận nói chung Trong một số tài liệu nước ngoài mà chúng tôi đọc được tình hình cũng như vậy Ví dụ: - Ở cuốn Văn nghị luận văn học trong nhà trường phổ thông /123/ của Bôicơ, sau khi nêu lên các dạng NLVH, tác giả đề cập đến kỹ năng này ở phần yêu cầu của bài luận Tác giả cho rằng, việc lập đề... được luận đề (ý khái quát bao trùm toàn bài mà thân bài phải làm sáng U U tỏ ) Thân bài: Nêu được các luận điểm ( ý lớn ) các ý này đều tập trung làm sáng tỏ cho U U luận đề đã nêu ở mở bài Trong mỗi luận điểm nêu được một số luận cứ ( ý nhỏ ), các ý nhỏ 18 này đều làm sáng tỏ cho luận điểm đã nêu, nằm trong luận điểm đã nêu Số lượng luận điểm, luận cứ tùy thuộc vào nội dung cụ thể của từng đề văn được... nhất là thiếu ý (72%), trùng ý (32,2% ) Có thể tin vào câu trả lời của gần 70% HS khi các em cho rằng lập ý là khâu khó nhất khi viết bài văn nghị luận II – PHÂN TÍCH CÁC TÀI LIỆU DẠY HỌC DƯỚI GÓC ĐỘ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý Ở phần I, chúng tôi đã trình bày thực trạng năng lực lập ý cho bài NLVH của HS trong trường PTTH Việt Nam hiện nay Tại sao lại có thực trạng đó ? Tại sao chất lượng lập ý của HS qua... thì trong tất cả các bài NLVH, khi hướng dẫn cách làm bài cần thiết phải có phần định hướng và lập ý như sách làm văn 12 / 94 / đã làm U U ở kiểu bài phân tích văn học U U Các lỗi về lập ý cũng cần đượ'c "nhắc nhở'" ngay từ sách làm Văn ở đầu cấp chứ không đợi đến mãi lớp cuối cấp mới "nhắc nhở" như hiện nay / 94 / Như vậy về vấn đề kỹ năng làm Văn nghị luận nói chung và kỹ năng lập ý nói riêng, cần có... tập làm văn và những bài tập theo nhiều dạng, nhiều yêu cầu khác nhau Ở sách Bài tập làm văn, sau mỗi bài tập, có gợi ý cách làm, ở sách Dàn bài U U U tập làm văn, sau mỗi đề người biên soạn nêu yêu cầu và đưa ra một dàn bài để học sinh U tham khảo Như vậy về căn bản đây là những tài liệu dạy học rất tốt để HS rèn luyện kỹ năng lập ý về phương diện thực hành Tuy vậy để giúp cho việc rèn luyện kĩ năng ... THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở PHÂN MÔN LÀM VĂN: 69 T T Rèn luyện kĩ lập ý cho học sinh lý thuyết làm văn: 69 T T Rèn luyện kỹ lập ý trả cho học sinh 74 T T 3 Rèn luyện kỹ. .. LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý QUA CÁC PHÂN MÔN LIÊN QUAN 65 T 30T Rèn luyện kỹ lập ý qua giảng văn 65 T T 2) Rèn luyện kỹ lập ý văn học sử .67 T T 3) Rèn luyện kỹ lập ý LLVH... tiết học Lớp X nêu kỹ lập ý cho văn nghị luận nói chung, lớp XI XII rèn luyện lập ý cho loại NLVH Một số vấn đề, số kĩ làm văn nơi ý nơi nhấn mạnh, lớp cần dạy, lớp cần học đủ sức học Kỹ làm 33 văn

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I – MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.

    • II- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.

    • III - NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.

    • IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • CHƯƠNG I - THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY - HỌC LẬP Ý Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM.

      • I. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LẬP Ý CỦA HỌC SINH.

      • II – PHÂN TÍCH CÁC TÀI LIỆU DẠY HỌC DƯỚI GÓC ĐỘ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý.

      • CHƯƠNG II - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT XUNG QUANH KỸ NĂNG LẬP Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN NÓI CHUNG VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NÓI RIÊNG.

        • I - QUAN NIỆM VỀ Ý TRONG MỘT BÀI NLVH.

        • II – LẬP Ý CHO BÀI NLVH.

          • 2- Lập ý cho loại NLVH và lập ý cho NLXH.

          • 3. Căn cứ để lập ý cho bài NLVH.

          • III - YÊU CẦU VỀ MÔ HÌNH Ý Ở BÀI NLVH CHO HS PTTH.

          • CHƯƠNG III : CÁC HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý CHO HS PTTH Ở LOẠI BÀI NLVH.

            • 3) Rèn luyện kỹ năng lập ý ở giờ LLVH.

            • II. NHỮNG HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở PHÂN MÔN LÀM VĂN:

              • 1. Rèn luyện kĩ năng lập ý cho học sinh ở giờ lý thuyết làm văn:

              • 2. Rèn luyện kỹ năng lập ý trong giờ trả bài cho học sinh.

              • CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC.

                • I - MÔ TẢ THỰC NGHIỆM.

                • II– KẾT QUẢ KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM.

                • III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

                • PHẦN KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan