quan hệ kinh tế giữa vương quốc anh với việt nam từ năm 1991 đến nay

127 633 1
quan hệ kinh tế giữa vương quốc anh với việt nam từ năm 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lê Hường QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lê Hường QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy Cô, Gia đình, Bạn bè Anh Chị em đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, dạy bảo động viên Sự dạy dỗ, bảo, hướng dẫn động viên Thầy giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô, đặc biệt Thầy Cô giáo khoa Lịch sử tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Xin cảm ơn Quý thầy cô ban giám hiệu, phòng ban, khoa – Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trường Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiều trình học tập trường Con xin cảm ơn bố mẹ động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Sau cùng, xin cảm ơn bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Nguồn tài liệu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 14 Chương KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG QUỐC ANH VÀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VỚI VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1991 15 1.1 Khái quát Vương quốc Anh 15 1.1.1 Giới thiệu chung Vương quốc Anh 15 1.1.2 Vị trí địa lý 15 1.1.3 Sơ lược lịch sử .15 1.1.4 Thể chế trị 16 1.1.5 Kinh tế 18 1.1.6 Thương mại 18 1.1.7 Đầu tư nước 19 1.1.8 Hợp tác phát triển 19 1.2 Khái quát quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam trước năm 1991 19 1.2.1 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam trước năm 1945 19 1.2.2 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1973 .25 1.2.3 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1973 đến trước năm 1991 .26 Tiểu kết chương 31 Chương QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 33 2.1 Bối cảnh lịch sử 33 2.1.1 Tình hình giới khu vực 33 2.1.2 Tình hình Vương quốc Anh 38 2.1.3 Tình hình Việt Nam 43 2.2 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1991 đến 46 2.2.1 Thuận lợi khó khăn 46 2.2.2 Lĩnh vực thương mại 50 2.2.3 Lĩnh vực đầu tư 64 2.2.4 Lĩnh vực viện trợ phát triển 77 2.2.5 Lĩnh vực du lịch 88 Tiểu kết chương 90 Chương NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 92 3.1 Đặc điểm .92 3.2 Thành tựu hạn chế 93 3.2.1 Thành tựu .93 3.2.2 Hạn chế 96 3.3 Bài học kinh nghiệm 100 3.3.1 Lĩnh vực thương mại 101 3.3.2 Lĩnh vực đầu tư 102 3.3.3 Lĩnh vực viện trợ phát triển .104 3.3.4 Lĩnh vực du lịch 105 3.4 Triển vọng quan hệ kinh tếVương quốc Anh – Việt Nam 105 3.4.1 Lĩnh vực thương mại 106 3.4.2 Lĩnh vực đầu tư 108 3.4.3 Lĩnh vực viện trợ phát triển .110 3.4.4 Lĩnh vực du lịch 110 Tiểu kết chương .111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank) : Ngân hàng phát triển châu Á AFTA (Asean Free Trade Area) : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEM (Asia – Europe Meeting) : Diễn đàn hợp tác Á – Âu DFID (Department for International Development): Bộ Hợp tác phát triển quốc tế EU (European Union) : Liên minh Châu Âu FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu tư trực tiếp nước GSP (Generalized System of Preferences) : Hệ thống ưu đãi thuế quan chung IMF (International Monetary Fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế NGO (Non-Government Organization) : Tổ chức phi phủ ODA (Official Development Aid) : Viện trợ phát triển thức UK (United Kingdom) : Vương quốc Anh WB (World Bank) : Ngân hàng giới : Tổ chức thương mại giới WTO (World Trade Organization) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh lạnh kết thúc, bước vào thập niên 90 kỉ XX, quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi Trật tự hai cực đối đầu kết thúc, đối đầu ý thức hệ, chế độ trị không yếu tố quan trọng chi phối đường lối đối ngoại quốc gia Sức mạnh quân yếu tố hàng đầu để xét sức mạnh quốc gia mà sức mạnh tổng hợp, thực lực kinh tế, đóng vai trò quan trọng Xu chung giới chuyển sang hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế tồn hòa bình để tăng cường hợp tác kinh tế lẫn Mỗi quốc gia muốn tồn phát triển bền vững phải tăng cường hợp tác với quốc gia khác sở bình đẳng có lợi Các quốc gia, kinh tế, dù trình độ nào, phải thiết lập quan hệ với để trao đổi, hợp tác, học hỏi hỗ trợ lẫn để phát triển đất nước Quan hệ nước lớn sau Chiến tranh lạnh đến chứa đựng yếu tố phức tạp khó lường, cục diện giới vừa mâu thuẫn, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, kìm chế lẫn Xu diễn thời gian tới Cục diện giới tạo nhân tố khách quan chủ quan thúc đẩy hợp tác, liên kết nước lớn năm đầu kỉ XXI, sâu xa quan hệ họ chứa đầy mâu thuẫn, xung đột có ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế, trị, an ninh quốc phòng toàn giới Đối với nước phát triển Việt Nam, phải có đường lối hội nhập, mở cửa đắn, có cách làm khôn khéo, động sáng tạo, biết tranh thủ hội, vượt qua khó khăn thách thức, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển nhanh chóng, bền vững đất nước Trên sở tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, với việc nhận thức sâu xa yêu cầu xu chung thời đại, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, bước hội nhập kinh tế khu vực quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Đối với Việt Nam từ năm 80 kỉ XX, việc cải thiện thiết lập quan hệ bình thường với tất nước, nước lớn, trung tâm trị hàng đầu giới trở thành đòi hỏi tất yếu cấp bách hoạt động đối ngoại Thiết lập quan hệ với nước lớn giới cho phép Việt Nam tranh thủ vốn, công nghệ đại, thị trường tiêu thụ lớn, kinh nghiệm quản lý tiên tiến họ để đưa đất nước vượt qua tình trạng khủng hoảng kinh tế, phá bao vây cấm vận, đặt tảng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế – xã hội bền vững Sau Chiến tranh lạnh, EU nói chung Vương quốc Anh nói riêng bắt đầu đánh giá cao khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam, nơi có dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn cho EU, lực lượng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều nước thực cải cách, mở cửa đất nước đạt thành tựu lớn tiến trình phát triển kinh tế Thập niên 90, EU thi hành sách hướng châu Á Các nước lớn thuộc EU Pháp, Đức thay đổi sách đối ngoại mình, mở rộng quan hệ hợp tác với nước châu Á, có khu vực Đông Nam Á nhằm giành lấy vị trí quyền lợi định trước ảnh hưởng ngày tăng Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản khu vực Trước xu chung EU, Vương quốc Anh tìm cách tăng cường ảnh hưởng châu Á Đông Nam Á, cách thiết lập quan hệ toàn diện với nhiều nước khu vực này, quan hệ kinh tế Sau Việt Nam tiến hành công đổi mới, mở cửa đất nước, Anh quan tâm nhiều tới Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, sức lao động rẻ lại vừa mở cửa nên nhiều tiềm chưa khai thác Hơn nữa, thiết lập quan hệ tốt với Việt Nam, Vương quốc Anh không thu lợi ích kinh tế mà Việt Nam chỗ đứng chân tốt để Anh mở rộng ảnh hưởng khu vực Đông Dương, Đông Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương Ngoài ra, Vương quốc Anh thi hành sách đối ngoại mang tính toàn cầu nên Anh cần tranh thủ ủng hộ nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Vì thế, Vương quốc Anh đánh giá cao vai trò Việt Nam muốn thiết lập quan hệ tốt đẹp toàn diện với Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế để khai thác lợi ích Do vậy, phía Anh chủ động thiết lập quan hệ với Việt Nam tất lĩnh vực, quan trọng lĩnh vực kinh tế Về phía Việt Nam, Việt Nam xem trọng quan hệ hợp tác toàn diện với Vương quốc Anh, đặc biệt lĩnh vực kinh tế để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ đại kinh nghiệm tổ chức, quản lí tiên tiến Anh nhằm phát triển kinh tế đất nước Anh nước cung cấp cho Việt Nam nguồn viện trợ phát triển thức lớn nhất, giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng, cải cách máy hành để phát triển kinh tế – xã hội Chính phủ Anh dành cho Việt Nam nhiều thiện cảm sau Việt Nam tiến hành đổi giải tốt vấn đề Campuchia Thiết lập quan hệ tốt với Anh giúp Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU rộng lớn, giàu tiềm Do đó, Chính phủ Việt Nam nỗ lực khắc phục trở ngại, tạo điều kiện thuận lợi để quan hệ hợp tác kinh tế hai nước ngày phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Vương quốc Anh với Việt Nam không mang ý nghĩa khoa học mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Kết nghiên cứu cho phép rút học kinh nghiệm, thấy khó khăn, hạn chế quan hệ hai nước, nhằm xây dựng chủ trương sách phù hợp để khắc phục khó khăn, phát huy thành tựu, thúc đẩy quan hệ hợp tác có hiệu tương lai, để quan hệ hai nướcxứng đáng với tiềm thực động lực cho phát triển kinh tế nước Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, với việc 40 năm Vương quốc Anh Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức (1973 – 2013), năm hai nước ký Hiệp định quan hệ đối tác chiến lược (2010 – 2013), chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh vớiViệt Nam từ năm 1991 đến nay” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu Trước xu khách quan tiến trình hợp tác quốc tế yêu cầu hợp tác phát triển kinh tế bên, hai nước đã, thiết lập quan hệ chặt chẽ với tất lĩnh vực, quan trọng lĩnh vực kinh tế nhằm phục vụ cho nhu cầu, lợi ích thiết thực Chính phủ nhân dân hai nước, phù hợp với xu hòa bình, hợp tác khu vực giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, theo biết, Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu riêng quan hệ kinh tế Vương quốc Anh với Việt Nam, có số sách xuất đề cập đến vấn đề quan hệ Anh – Việt Nam lĩnh vực kinh tế lồng ghép quan hệ chung khu vực EU giới Sau số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài: Tác giả Trần Thị Kim Dung viết công trình nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu” năm 2001, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trong công trình này, tác giả khái quát mối quan hệ toàn diện Liên minh châu Âu Việt Nam, đặc biệt tác giả sâu vào nghiên cứu quan hệ kinh tế EU Việt Nam, viện trợ phát triển EU dành cho Việt Nam đề biện pháp thúc đẩy quan hệ phát triển kỉ XXI Trong công trình mình, tác giả đề cập đến vài lĩnh vực quan hệ kinh tế Anh Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2000 như: thương mại song phương, đầu tư, viện trợ phát triển 10 Điều kiện khách quan: Bước vào thập niên 90, xu chung quan hệ quốc tế đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại, tự hóa thương mại, toàn cầu hóa kinh tế Trong quan hệ quốc tế, nước đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, tăng cường hợp tác với tất quốc gia khác không phân biệt chế độ trị – xã hội nhằm tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi để phục vụ cho phát triển kinh tế, tránh nguy tụt hậu kinh tế giới Các nước muốn tồn phát triển phải thiết lập quan hệ chặt chẽ với tất nước sở bình đẳng, có lợi Trong xu chung ấy, đòi hỏi Vương quốc Anh Việt Nam phải mở rộng quan hệ hợp tác với Về điều kiện chủ quan Về phía Vương quốc Anh: Thập niên 90, kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương phát triển kinh tế vũ bão với “con rồng”, “con hổ” Trước khu vực châu Á – Thái Bình Dương vươn thức tỉnh trước ảnh hưởng ngày tăng nước lớn như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc khu vực này, EU bắt đầu quan tâm đến châu Á nhiều Với sách “châu Á mới” mình, EU nâng cao vai trò châu Á, có Đông Nam Á Việt Nam, sách đối ngoại Trong xu chung EU, Vương quốc Anh không muốn ảnh hưởng khu vực này, khu vực Đông Nam Á, nơi có nhiều nước vốn thuộc địa cũ Anh Anh thấy Việt Nam thị trường có tiềm với điều kiện thuận lợi là: Việt Nam có chế độ trị – xã hội ổn định; sức lao động dồi dào, chế kinh tế thị trường hình thành, hệ thống pháp luật kinh tế, chế sách bước đồng hóa Việt Nam mở cửa đất nước nên nhiều tiềm chưa khai thác Đây yếu tố mà Anh khai thác nên Anh muốn thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam Việt Nam lại tiến hành đổi thu nhiều thành tựu kinh tế đối ngoại với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” Việt Nam cửa ngõ quan trọng để Anh vươn tầm ảnh hưởng Đông Dương, Đông Nam Á, châu Á Ngoài ra, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức ASEAN, APEC, ASEM… Thiết lập quan hệ tốt với Việt Nam, Anh có hội mở rộng ảnh hưởng tổ chức Vì vậy, Chính phủ Anh muốn thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế chặt chẽ toàn diện với Việt Nam để khai thác lợi ích Về phía Việt Nam Từ cuối thập niên 80, Việt Nam bắt đầu tiến hành đổi mở cửa đất nước để thiết lập quan hệ ngoại giao với tất quốc gia giới nhằm mục đích phát triển kinh 113 tế Đến đầu thập niên 90, trước xu chung thời đại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế toàn cầu hóa kinh tế giới, Chính phủ Việt Nam nhanh chóng đổi tư đối ngoại mình, với phương châm đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, thiết lập quan hệ với tất nước đặc biệt nước lớn, có kinh tế phát triển để học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tận dụng nguồn vốn, công nghệ đại nhằm tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế, công nghiệp hóa đại hóa đất nước Vương quốc Anh nước TBCN có kinh tế phát triển giới, trung tâm tài hàng đầu giới, nước công nghệ nguồn, thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với Anh có thể tận dụng lợi để phát triển kinh tế Việt Nam Do đó, Chính phủ Việt Nam chủ trương thiết lập quan hệ tốt đẹp với Anh lĩnh vực mà đặc biệt quan trọng quan hệ kinh tế Thấy vai trò quan trọng việc thiết lập quan hệ kinh tế với nhau, nên dù có chế độ trị xã hội khác Chính phủ hai bên vượt qua trở ngại ấy, thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện, xem trọng mối quan hệ với bên lại tạo điều kiện thuận lợi để quan hệ hai nước ngày bền vững gắn bó mật thiết với Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh với Việt Nam từ năm 1991 đến phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực Về thương mại: Từ chỗ đối tác thương mại tiềm thời kỳ tìm hiểu thị trường giai đoạn trước năm 1991 đến Anh đối tác thương mại quan trọng thị trường tiêu thụ lớn Việt Nam Kim ngạch xuất nhập hai nước năm gần đây, đặc biệt từ sau hai nước ký Hiệp định quan hệ đối tác chiến lược, không ngừng tăng lên mạnh mẽ đạt tỷ USD năm 2012, vượt kế hoạch tỷ USD năm 2013 Về đầu tư Anh vào Việt Nam: Khi Việt Nam tiến hành mở cửa, nhà đầu tư Anh vốn người bảo thủ, thận trọng đứng quan sát, có số nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam, mà thời gian ngắn sau thấy tiềm thị trường Việt Nam làm ăn có lãi, nhà đầu tư Anh mạnh dạn đầu tư nhiều vào Việt Nam Đến năm 2012, tổng số vốn đầu tư Anh vào Việt Nam gần tỷ USD, phấn đấu đạt tỷ USD năm 2013 Anh trở thành nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, đầu tư Anh có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam 114 Về viện trợ phát triển: Năm 2013, Anh trở thành nhà cung cấp viện trợ lớn cho Việt Nam, Anh nước cam kết viện trợ dài hạn cho Việt Nam đến năm 2016, Anh nhà tài trợ đưa sáng kiến xóa nợ đa phương cho Việt Nam Ngoài viện trợ phát triển Chính phủ Anh, tổ chức NGO Anh có nhiều đóng góp cho công xóa đói giảm nghèo Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người nghèo xã hội, thúc đẩy tiến trình cải cách thể chế nhà nước, thúc đẩy tiến xã hội Về du lịch: Du khách Anh năm đến Việt Nam tăng lên dịch vụ du lịch Việt Nam ngày nâng cao chất lượng, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến du lịch tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch, lĩnh vực liên quan đến du lịch như: đường hàng không, vận tải biển…ngày hoàn thiện, nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực trọng đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ quản lý Chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao, sở vật chất phục vụ du lịch hoàn thiện theo thời gian Do vậy, du khách Anh có xu hướng đến Việt Nam ngày nhiều kỳ nghỉ năm họ Bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước tồn số hạn chế như: quan hệ kinh tế chưa tương xứng với tiềm hai nước, tỷ trọng xuất Việt Nam vào Anh chiếm phần nhỏ so với nước khác thị trường phát triển, có quy định tiêu chuẩn cao mà số mặt hàng Việt Nam chưa đáp ứng Các doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam cần phải nỗ lực để phát huy tối đa hiệu hợp tác kinh tế nỗ lực cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường châu Âu Ngược lại, đầu tư Anh vào Việt Nam thời gian gần chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế lớn Anh Do vậy, Việt Nam cần hoàn thiện môi trường đầu tư có giải pháp thiết thực để thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư Anh Trong tình hình khu vực quốc tế nay, quan hệ kinh tế Vương quốc Anh với Việt Nam phải đối mặt với số nguy thách thức là: cạnh tranh quốc tế cạnh tranh khối ASEAN; khác biệt hai nước chế độ trị – xã hội, mục đích trị, giá trị văn hóa quan điểm vấn đề quốc tế; chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học công nghệ hai nước Những khác biệt quan hệ kinh tế hai nước chưa thể giải 115 sớm chiều mà phải trải qua thời gian lâu dài với cố gắng khắc phục hai bên Về phía Việt Nam, Việt Nam phải vững vàng phải nhạy bén động để nắm lấy thời để tranh thủ phục vụ cho phát triển kinh tế; phải tắt đón đầu theo tinh thần động sáng tạo, phát huy truyền thống kinh nghiệm quý báu, phát huy truyền thống dân tộc để vượt qua khó khăn chênh lệch khoảng cách, để phát triển quan hệ tương xứng với tiềm hai bên Về phía Vương quốc Anh, Chính phủ cần phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để quan hệ kinh tế hai nước phát triển Như vậy, quan hệ Vương quốc Anh – Việt Nam quan hệ hai nước có chế độ trị khác nhau, trình độ phát triển khác nhau, lại cách xa nhau, lợi ích thân nước mà quan hệ kinh tế khai thông phát triển Trong thời gian qua, quan hệ kinh tế hai nước tồn số khó khăn đạt thành tựu to lớn lĩnh vực Từ thành tựu đạt quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1991 đến cho phép khẳng định quan hệ hai nước có tiềm năng, triển vọng to lớn để phát triển tương lai Để biến tiềm thành thực đòi hỏi Chính phủ doanh nghiệp hai nước phải phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, vượt qua trở ngại, thách thức đưa quan hệ kinh tế hai nước phát triển nữa, có quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam phát triển bền vững thu nhiều thành tựu phục vụ cho phát triển kinh tế bên lợi ích nhân dân hai nước 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Đầu tư (2/4/1998), Thương mại Việt Nam – EU: phát triển bền chặt Báo Đầu tư (2012), Quan hệ Việt Nam – Anh quốc ngày vào chiều sâu Báo Lao động (2/7/2012), Quan hệ Việt – Anh Báo Lao động xã hội (6/9/1998), Quan hệ Việt Nam – EU bước đường rộng mở Báo Nhân dân (11/2/1995), Hợp tác Việt Nam – EU ngày mở rộng Báo Quân đội nhân dân (28/8/2012), Đối thoại Việt Nam – Anh quốc lần thứ hai Báo Thế giới (9/2/1998), Phó thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm thăm Vương quốc Anh Báo Tuổi trẻ (22/9/1998), Số liệu xuất nhập Việt Nam – EU tháng đầu năm 1998 Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Thanh Bình (2012), Quan hệ quốc tế thời đại: vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch đầu tư (2000), Việt Nam 2010 tiến vào kỷ 21: báo cáo phát triển Việt Nam 2001 Ph.2: Quan hệ hợp tác cho phát triển, Nxb Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ kế hoạch đầu tư hợp tác phát triển, Bản tin ODA số 35 13 Nguyễn Mạnh Cầm (1995), “Phát biểu tổng kết hội thảo kỷ niệm 50 năm ngoại giao Việt Nam đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm – ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ ngoại giao”, Nghiên cứu quốc tế (5), trang – 14 Hồ Châu (1997), “Năm 1997 năm lề châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu (2), trang – 15 Trần Quang Cơ (1995), “Thế giới sau chiến tranh lạnh Châu Á – Thái Bình Dương Hội nhập quốc tế giữ vững sắc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 16 Trần Quang Cơ (1995), “Thế giới kỷ XXI”, Nghiên cứu quốc tế (5), trang – 17 Cục xúc tiến thương mại Viet trade (24/06/2013), Quan hệ thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh năm gần 18 Mai Thế Cường (2006), Hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề cấp bách liên quan đến quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Đăng Doanh (2000), “Tăng cường hợp tác toàn diện liên minh châu Âu Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế (37), trang – 11 21 Trần Kim Dung (1998), “Năm 1997: Một bước tiến vững quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – EU”, Nghiên cứu châu Âu (1), trang 45 – 48 22 Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Quốc Dũng (1994), “Kinh tế giới năm 1993”, Nghiên cứu quốc tế (3), trang – 13 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Giáp, Hồ Châu (1996), “Tương quan kinh tế Mỹ – Tây Âu – Nhật Bản thập kỷ 90 góc độ cạnh tranh”, Nghiên cứu quốc tế (12), trang – 13 27 Nguyễn Giáp, Hồ Châu (1997), “Kinh tế Anh thập kỷ 90: Vấn đề đặt đối sách Chính phủ”, Nghiên cứu châu Âu (2), trang 29 – 36 28 Hưng Hà (1998), “Anh với phát triển nông nghiệp”, Nghiên cứu châu Âu (2), trang 41 – 43 29 Nguyễn An Hà (chủ biên) (2010), Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu triển khai chế phát triển giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 30 Nguyễn Thu Hà (1995), “Vài nét quan hệ EU – Việt Nam”, Nghiên cứu châu Âu (3), trang 56 – 59 31 Hoàng Hải (1996), “Quan hệ Việt Nam – Châu Âu năm 1995”, Nghiên cứu châu Âu (1), trang 42 – 45 32 Hoàng Hải (1998), “Đầu tư trực tiếp EC vào Việt Nam thời kỳ 1988 – 1993”, Nghiên cứu quốc tế (3), trang 48 – 54 33 Huỳnh Hồng Hạnh (2008), Quan hệ Việt Nam – Vương quốc Anh 1973 – 2004, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh 34 Hoàng Lan Hoa (2004), ASEM V – Cơ hội thách thức tiến trình hội nhập Á – Âu, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Hoàng Xuân Hòa (2000), “Hợp tác đầu tư – thương mại Việt – Anh năm gần đây”, Nghiên cứu quốc tế (34), trang 49 – 53 36 Hoàng Xuân Hòa (2000), “Vai trò Liên minh châu Âu phát triển thương mại Việt Nam”, Nghiên cứu châu Âu (2), trang 57 – 63 37 Hoàng Xuân Hòa (2002), “Chiến lược phát triển thương mại quốc tế Anh năm gần đây”, Nghiên cứu quốc tế (44), trang 34 – 43 38 Hoàng Xuân Hòa (2005), “Viện trợ phát triển thức Anh cho Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế (59), trang 20 – 27 39 Đàm Huy Hoàng (2001), “Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu từ năm 1995 đến nay”, Nghiên cứu châu Âu (6), trang 90 – 96 40 Nguyễn Đình Huân (2012), “Về ba đặc điểm hệ thống quốc tế thập niên đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu quốc tế (81), trang 149 – 168 41 Vũ Dương Huân (2007), “Nét ngoại giao kỷ XXI nét Ngoại giao Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế (67), trang 21 – 32 42 Đào Thị Phương Huyền (2009), Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam kỉ XVI – XVIII, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh 43 Khắc Huỳnh (1996), “Thế giới bước vào kỷ XXI”, Nghiên cứu quốc tế (12), trang – 44 Bùi Việt Hưng (1999), “Vài nét về: Chính sách thị trường lao động biện pháp chống thất nghiệp trang 36 – 38 119 Anh”, Nghiên cứu châu Âu (1), 45 Bùi Việt Hưng (1999), “Vài nét nước Anh năm gần đây”, Nghiên cứu châu Âu (4), trang 29 – 32 46 Bùi Việt Hưng (2004), “30 năm phát triển quan hệ Việt Nam – Anh quốc”, Nghiên cứu châu Âu (1), trang 119 – 124 47 Nguyễn Đình Hương (1999), Quan hệ thương mại Việt Nam – Asean sách xuất nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Lê Khanh (1995), “Hiệp định hợp tác Việt Nam – Liên minh Châu Âu: bước ngoặt lịch sử”, Nghiên cứu châu Âu (3), trang 54 – 55 49 Tuấn Khanh (1994), “Lại bàn chuyện Tây Âu”, Nghiên cứu quốc tế (4), trang 15 – 17 50 Bùi Huy Khoát (1995), “EU – ASEAN quan hệ thúc đẩy”, Nghiên cứu châu Âu (2), trang – 51 Bùi Huy Khoát (1995), “Hợp tác thương mại – đầu tư EU – ASEAN”, Nghiên cứu châu Âu (3), trang – 10 52 Bùi Huy Khoát (1997), Quan hệ EU – ASEAN trước ngưỡng cửa kỉ XXI ASEAN vấn đề xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 53 Bùi Huy Khoát (1998), “Quan hệ EU – ASEAN bối cảnh mới”, Nghiên cứu châu Âu (3), trang – 54 Bùi Huy Khoát (1999), “Tác động tiến trình liên kết châu Âu Việt Nam”, Nghiên cứu châu Âu (1), trang 61 – 66 55 Bùi Huy Khoát (1999), “Liên minh châu Âu thập niên đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu châu Âu (4), trang – 56 Bùi Huy Khoát (2001), Thúc đẩy quan hệ thương mại – đầu tư Liên hiệp châu Âu Việt Nam năm cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trịnh Xuân Lãng (1995), “Quan hệ Đông Á – Tây Âu hội nghị cấp cao Á – Âu mùa xuân 1996”, Nghiên cứu quốc tế (10), trang – 12 58 Nguyễn Văn Lịch (2013), “Dự báo kinh tế EU năm 2013”, Nghiên cứu quốc tế (92), trang 179 – 192 59 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại việt T4: Triều Tây Sơn bang giao với nước phía Nam, Tây, Tây Nam Hải đảo; quan hệ với nước phương Tây, Nhật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 120 60 Nguyễn Đình Luân (1998), “Hướng tới trật tự đa trung tâm quyền lực đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu quốc tế (25), trang 10 – 14 61 Vũ Tài Lục (1966), Quốc tế trị: Lược sử quan hệ quốc tế sách ngoại giao thời đại, Nxb Việt Chiến, 1966 62 Trần Hoàng Mai (1996), “Viện trợ phát triển thức châu Âu cho khu vực Đông Nam Á”, Nghiên cứu châu Âu (1), trang 13 – 20 63 Bùi Đức Mãn (2002), Lịch sử nước Anh: Từ khởi thủy đến Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trình Mưu (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 65 Phan Doãn Nam (1997), “Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu quốc tế (20), trang – 14 66 Nguyễn Nguyệt Nga (2012), “Cục diện kinh tế quốc tế xu hướng phát triển năm tới”, Nghiên cứu quốc tế (83), trang 119 – 136 67 Nghiên cứu Đông Nam Á (2000), Chương trình hợp tác Anh – Việt: Tạo nhiều hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ hai nước 68 Kim Ngọc (chủ biên) (1996), Các khối kinh tế mậu dịch giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Kim Ngọc (2001), Kinh tế giới kỉ XX triển vọng thập kỉ đầu kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Kim Ngọc (2002), Kinh tế giới 2001 – 2002: Đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Kim Ngọc (2003), Kinh tế giới 2002 – 2003: Đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Kim Ngọc (2004), Kinh tế giới 2020: Xu hướng thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Kim Ngọc (2004), Kinh tế giới 2003 – 2004: Đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Phùng Xuân Nhạ (1998), “Đầu tư trực tiếp nước EU vào Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới (6), trang 30 – 45 121 75 Nguyễn Dy Niên (1995), Việt Nam nước Tây Bắc Âu tình hình mới, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam – Asean: Quan hệ song phương đa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Vũ Quang Ninh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Ngô Minh Oanh (2006), “Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Pháp bối cảnh toàn cầu hóa”, Nghiên cứu châu Âu (3) 79 Nguyễn Minh Phong (2000), “Các định hướng vận động kinh tế giới tác động Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế (3), trang 44 – 55 80 Vũ Văn Phúc (2004), Quan hệ thị trường kế hoạnh phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Bùi Nhật Quang (1995), “Việt Nam – châu Âu: Một số vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Nghiên cứu châu Âu (3), trang 60 – 64 82 Nguyễn Duy Quang (2000), “Thực trạng triển vọng hợp tác đầu tư Việt Nam – EU”, Nghiên cứu châu Âu (1), trang 63 – 69 83 Nguyễn Duy Quang (2006), “Vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Liên minh Châu Âu phát triển kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế (46), trang 36 – 48 84 Nguyễn Duy Quang (2006), Đầu tư trực tiếp Liên minh châu Âu vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Thị Quế (2002), “Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu từ 1990 đến nay”, Nghiên cứu châu Âu (2), trang 68 – 72 86 Nguyễn Duy Quý (2004), Hợp tác Á – Âu vai trò Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Hợp tác Á – Âu đóng góp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Lê Văn Sang (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ – EU – Nhật Bản kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 122 90 Hùng Sơn (1994), “Vài suy nghĩ tình hình quốc tế hoạt động đối ngoại Việt Nam năm 1993”, Nghiên cứu quốc tế (3), trang – 91 Hùng Sơn (1994), “Những phát triển Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế (4), trang – 10 92 Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên) (1997), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên) (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ Việt Nam hai thập niên đầu kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Tạp chí vấn đề kinh tế giới (1995), Vài nét viện trợ song phương giới Việt Nam, trang 55 – 56 95 Nguyễn Cơ Thạch (1995), “Đặc điểm tổng quát tình hình giới 50 năm qua”, Nghiên cứu quốc tế (đặc biệt), trang 10 – 23 96 Văn Ngọc Thanh (2012), Quan hệ quốc tế thời đại: vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Bùi Tất Thắng (1995), “Chính sách kinh tế đối ngoại nước Châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu quốc tế (6), trang 26 – 30 98 Thông xã Việt Nam (25/10/1993), “Tình trạng kinh tế Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr.2 99 Thông xã Việt Nam (1993), “Về nước tài trợ cho Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (264), trang – 100 Thông xã Việt Nam (1998), Tin kinh tế hàng ngày 101 Thông xã Việt Nam (17/2/2001), “Thương mại Việt Nam năm 2000”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 102 Thông xã Việt Nam (7/6/2001), “Tình hình đầu tư nước thành phố Hồ Chí Minh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 103 Thông xã Việt Nam (16/6/2001), “Tình hình đầu tư nước Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 104 Thông xã Việt Nam (2003), “Quan hệ Việt Nam – EU”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 105 Thông xã Việt Nam (9/3/2004), “Quan hệ hợp tác nhiều mặt EU – Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (123), trang 123 106 Thông xã Việt Nam (14/10/2004), “Việt Nam thỏa thuận với EU thương mại”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (107), trang 107 Thông xã Việt Nam (13/08/2005), “Việt Nam mở rộng quan hệ với nước lớn có hiệu quả”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 108 Thông xã Việt Nam (20/11/2007), “Quan hệ hợp tác Việt Nam – EU”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 17 109 Võ Thanh Thu (1993), Kinh tế đối ngoại Ph.1: Quan hệ kinh tế quốc tế, Ph 2: Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Trường Đại học Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh 110 Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2008 111 Nguyễn Quang Thuấn (2009), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh châu Âu: Thực trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Nguyễn Quang Thuấn (2013), năm Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Từ Thanh Thúy (1996), “Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam EU”, Những vấn đề kinh tế giới (1), trang 30 – 34 114 Trần Trọng Toàn (1997), “Triển vọng kinh tế châu Á kỷ XXI vai trò AFTA”, Nghiên cứu quốc tế (18), trang – 13 115 Phan Huyền Trân (1997), “Thế kỷ XX giới phương Tây”, Nghiên cứu quốc tế (16), trang – 116 Hoàng Anh Tuấn (1997), “Phải kỷ XXI kỷ Châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế (17), trang 26 – 32 117 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền đông bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỉ XVII”, Nghiên cứu lịch sử (2), trang 54 – 66 118 Vương Đức Tuấn (2007), Hoàn thiện chế, sách để thu hút để thu hút đầu tư trực tiếp nước thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 119 Nguyễn Đức Uyên (1998), “Năm tổ chức phi phủ tiêu biểu Anh tài trợ Việt Nam thời kỳ 1997 – 1998”, Nghiên cứu châu Âu (3), trang 58 – 61 120 Hà Xuân Vấn (1997), “Vấn đề đánh giá nguồn lực có lợi so sánh phát triển kinh tế đối ngoại nước trang 33 – 37 124 ta”, Nghiên cứu quốc tế (18), 121 Việt Báo (2011), Thúc đẩy đầu tư từ xứ sở sương mù 122 Trần Thị Vinh (2007), “Nhà nước Lê – Trịnh kinh tế ngoại thương kỉ XVI – XVIII”, Nghiên cứu lịch sử (12), trang 25 – 36 123 Hoàng Thị Như Ý (2006), Quan hệ Việt Nam – Liên hiệp Châu Âu (1990 – 2004), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 124 Brian B (May/June), “Coping with Contagion: Europe and the Asia Financial Crisis”, Asian Survey 125 Dent C.M., The European Union and East Asia: Geo – Economic Diplomacy and Crisis Management, Global Change 126 Macmillan, The Impact of Asia in the 21st Century, London 127 Vietnam Investment Review (23/9/2011), Vietnam seeks business partner in the UK 128 Vietnam Investment Review (10/11/2012), Việt Nam – The UK target billion dollar in trade in 2013 129 Vietnam Investment Review (10/01/2013), Vietnam – the UK bilateral trade sky – rockets 130 Vietnam Investment Review (02/02/2013), UK magazine readers vote Hoi An as a top city 131 Vietnam Investment Review (11/09/2013), Vietnam emerges as UK tourist’s number destination 132 Vietnam Investment Review (24/09/2013), Vietnam emerges as a new favorite of British holidaymakers 125 Website 133 hochimincity.gov.vn (9/9/2013), Hoạt động Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Vương quốc Anh Hà Lan 134 http://reds.vn/index.php/lich-su/ho-so-tu-lieu/5064-thuong-diem-cac-nuoc-phuong-tayo-dai-viet-the-ky-17 135 http://vcci.com.vn/tin-vcci/20111125071917922/dn-can-nghiem-tuc-hon-nua-trongviec-xk-sang-anh.htm 136 http://welfare.vn/dinh-cu-anh/gioi-thieu-ve-nuoc-anh/gioi-thieu-chung-ve-nuoc-anh/ 137 http://www.castrol.com/castrol/sectiongenericarticle.do?categoryId=9033794&content Id=7062382 138 http://www.vietnamembassyslovakia.vn/vi/vnemb.vn/cn_vakv/euro/nr040819110853/ns070801065713 139 Website Bộ Khoa học công nghệ môi trường: www.moste.gov.vn 140 Website Bộ Văn hóa – Thông tin: www.cinet.vnn.vn 141 www.chinhphu.vn, Giới thiệu chung Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen 142 www.mof.gov.vn (10/03/2004), Bộ trưởng Võ Hồng Phúc xúc tiến đầu tư Anh 143 www.mof.gov.vn (21/04/2004), Anh tăng viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 144 www.mof.gov.vn (23/2/2005), Bộ trưởng Tài Nguyễn Sinh Hùng trao thư chấp thuận sáng kiến giảm nợ đa phương Chính phủ Vương quốc Anh dành cho Chính phủ Việt Nam 145 www.mof.gov.vn (04/04/2006), Bình Dương thu hút 260 triệu USD vốn đầu tư nước 146 www.mof.gov.vn (23/5/2006), Trao tặng kỷ niệm chương cho Giám đốc Văn phòng Bộ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Việt Nam 147 www.mof.gov.vn (12/10/2006), Giới thiệu thị trường tài Việt Nam Vương quốc Anh 148 www.mof.gov.vn (2006), Việt Nam – Vương quốc Anh quan hệ đối tác phát triển 126 149 www.mof.gov.vn (2006), Những kế hoạch ODA phủ Anh năm tới 150 www.mof.gov.vn (28/02/2008), Việt Nam có sức tăng trưởng vào bậc giới 151 www.mof.gov.vn (28/04/2009), Thứ trưởng Trần Xuân Hà tiếp Đại sứ Anh Việt Nam 152 www.mof.gov.vn (2011), Bộ trưởng Vương Đình Huệ tiếp tập đoàn Standard Chartered Dragon Capital 153 www.mof.gov.vn (2011), Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Anh Bắc Ailen Việt Nam: Hàng Việt Nam vào thị trường Anh chịu mức thuế cực thấp 154 www.mof.gov.vn (2011), Thông tin báo chí Bộ trưởng Vương Đình Huệ chủ trì phiên thảo luận thị trường dịch vụ tài chính, Diễn đàn kinh doanh Việt –Anh 155 www.mof.gov.vn (2013), Thông tin báo chí V/v Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng gặp làm việc với Thị trưởng Khu vực Tài London (tin thứ nhất) 156 www.moit.gov.vn (27/01/2011), Lễ ký kết Biên khóa họp Ủy ban hỗn hợp hợp tác kinh tế, thương mại (JETCO) Việt Nam Anh 157 www.moit.gov.vn (07/11/2011), Khóa họp Ủy ban hỗn hợp Việt – Anh 158 www.moit.gov.vn (02/02/2012), Lễ ký kết biên phiên họp lần thứ UBHH kinh tế, thương mại Việt Nam – Anh 159 www.moit.gov.vn (28/03/2012), Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa tiếp làm việc với Đại sứ Vương quốc Anh 160 www.moit.gov.vn (10/7/2012), Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng tiếp Thứ trưởng Ngoại giao Vương quốc Anh 161 www.moit.gov.vn (15/11/2012), Khóa họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Vương quốc Anh lần thứ 162 www.moit.gov.vn (19/11/2012), Hội nghị Xúc tiến thương mại – đầu tư hội kinh doanh Việt – Anh 163 www.moit.gov.vn (08/12/2012), Lễ ký kết Biên khóa họp UBHH Việt Nam – Anh kinh tế – Thương mại lần thứ 164 www.slideshare.net/shopevin/chnh-ph-ca-vng-quc-anh-13258219 127 [...]... sử, Quan hệ quốc tế 7 Bố cục của luận văn Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về Vương quốc Anh và quan hệ kinh tế giữa Vương quốc Anh với Việt Nam trước năm 1991 Chương 2: Quan hệ kinh tế giữa Vương quốc Anh với Việt Nam từ năm 1991 đến nay Chương 3: Nhận xét, đánh giá về quan hệ kinh tế giữa Vương quốc Anh với Việt Nam từ năm 1991 đến nay. .. kể Đến năm 1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và biến Việt Nam thành thuộc địa hoàn toàn vào năm 1884 Kể từ đó, quan hệ kinh tế trực tiếp giữa Vương quốc Anh và Việt Nam hầu như không có 1.2.2 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1973 Đến năm 1945 quan hệ Vương quốc Anh và Việt Nam cũng có sự thay đổi Trước thế chiến thứ hai, Việt Nam là thuộc địa của Pháp Cuối chiến tranh,... quan hệ láng giềng của Việt Nam căng thẳng, sự đồng tình quốc tế dành cho Việt Nam bị thu hẹp Mỹ và các nước phương Tây cấm vận Việt Nam Do đó, lúc này quan hệ giữa Vương quốc Anh – Việt Nam trở nên xấu đi nhanh chóng Không những ngừng viện trợ, cấm vận kinh tế Việt Nam, Anh còn lôi kéo cộng đồng châu Âu (EC) cắt đứt viện trợ và quan hệ kinh tế đối với Việt Nam Như vậy, từ năm 1978 trở đi quan hệ Vương. .. quát lên được những vấn đề chủ yếu quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa Vương quốc Anh với Việt Nam Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp nghiên cứu kinh tế, nhằm tìm hiểu các sự kiện, các vấn đề quốc tế, khu vực và bản thân mỗi nước chi phối đến quan hệ kinh tế giữa Vương quốc Anh và Việt Nam từ năm 1991 đến nay; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp;... nước Trung và Đông Âu, Anh chỉ viện trợ cho các dự án nhỏ chủ yếu theo định hướng và nhằm tác động đến quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của các quốc gia trong khu vực này [141, tr.1] 1.2 Khái quát quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam trước năm 1991 1.2.1 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam trước năm 1945 Quan hệ ngoại giao giữa Vương quốc Anh – Việt Nam chính thức được chính... đó Anh đã không có quan hệ ngoại giao cũng như quan hệ kinh tế với Việt Nam dân chủ cộng hòa Về phía Việt Nam, do chỉ tập trung toàn bộ sức người, sức của, tranh thủ mọi sự giúp đỡ quốc tế về chính trị và vật chất cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nên Việt Nam chưa có chính sách rõ ràng và cụ thể đối với Vương quốc Anh do vậy quan hệ kinh tế giữa Vương quốc Anh và Việt Nam trong giai đoạn... 1 KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG QUỐC ANH VÀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VỚI VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Khái quát về Vương quốc Anh 1.1.1 Giới thiệu chung về Vương quốc Anh Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ailen (gọi tắt là Vương quốc Anh) (tên đầy đủ tiếng Anh là The United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, viết tắt là The UK) được thành lập năm 1801, chiếm phần lớn quần đảo Anh gồm hai phần:... trực tiếp với Việt Nam Giai đoạn 1945 –1954, Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược, Anh lại ủng hộ Pháp nên giữa Việt Nam và Anh chưa có quan hệ kinh tế Giai đoạn 1954 – 1973, Việt Nam kháng chiến chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn mà Anh lại là một đồng minh thân thiết của Mỹ nên Anh cũng chưa có quan hệ kinh tế với Việt Nam Năm 1973, Anh thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam, nhưng đó... lập quan hệ giao thương, buôn bán với Việt Nam để thu lợi nhuận và cũng để thăm dò tình hình Việt Nam nhằm xâm lược và biến Việt Nam thành thuộc địa Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan tác động, quan hệ kinh tế giữa hai nước trong giai đoạn này hầu như không đáng kể Từ năm 1858 đến năm 1945, Việt Nam bị Pháp xâm lược và thống trị nên Anh hầu như không có quan hệ kinh tế trực tiếp với. .. kỉ XXI Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh châu Âu: Thực trạng và triển vọng” của Nguyễn Quang Thuấn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 Trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả đã phác họa quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam, trong đó tác giả cũng đi vào mối quan hệ kinh tế giữa các nước thành viên EU với Việt Nam, trong đó có quan hệ giữa Vương quốc Anh và Việt Nam, đặc ... vào năm 1884 Kể từ đó, quan hệ kinh tế trực tiếp Vương quốc Anh Việt Nam 1.2.2 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1973 Đến năm 1945 quan hệ Vương quốc Anh Việt Nam. .. Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh với Việt Nam từ năm 1991 đến Chương 3: Nhận xét, đánh giá quan hệ kinh tế Vương quốc Anh với Việt Nam từ năm 1991 đến 14 Chương KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG QUỐC ANH VÀ QUAN. .. trước năm 1991 19 1.2.1 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam trước năm 1945 19 1.2.2 Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1973 .25 1.2.3 Quan hệ kinh tế Vương quốc

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Nguồn tài liệu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Bố cục của luận văn

    • Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG QUỐC ANH VÀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VỚI VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1991

      • 1.1. Khái quát về Vương quốc Anh

        • 1.1.1. Giới thiệu chung về Vương quốc Anh

        • 1.1.2. Vị trí địa lý

        • 1.1.3. Sơ lược lịch sử

        • 1.1.4. Thể chế chính trị

        • 1.1.5. Kinh tế

        • 1.1.6. Thương mại

        • 1.1.7. Đầu tư ra nước ngoài

        • 1.1.8. Hợp tác phát triển

        • 1.2. Khái quát quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam trước năm 1991

          • 1.2.1. Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam trước năm 1945

          • 1.2.2. Quan hệ kinh tế Vương quốc Anh – Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1973

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan