phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng trong thời kì công nghiệp hóa

133 600 0
phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng trong thời kì công nghiệp hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Ba PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH SĨC TRĂNG TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Ba PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH SĨC TRĂNG TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA Chun ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH TUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quan: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường, Cục thống kê quyền tỉnh Sóc Trăng nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tư liệu để tác giả thực luận văn Cuối lời tác giả xin gửi lời cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Ba MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài: .2 2.1 Mục tiêu: 2.2 Nhiệm vụ: 2.3 Giới hạn: Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Quan điểm phương pháp nghiên cứu: .4 4.1 Quan điểm: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: 5 Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm, vai trị đặc điểm nơng nghiệp 1.1.1.1 Quan niệm .7 1.1.1.2 Vai trò: 1.1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 11 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp 13 1.1.2.1 Vị trí địa lí kết hợp khí hậu, thổ nhưỡng qui định có mặt hoạt động nơng nghiệp .13 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 13 1.1.2.3 Kinh tế - xã hội 16 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá 20 1.1.3.1 GDP nông nghiệp tỉ trọng GDP nông nghiệp so với GDP toàn kinh tế 20 1.1.3.2 Giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp , cấu GTSX phân theo ngành tốc độ tăng trưởng GTSX nông nghiệp 21 1.1.3.3 Giá trị tạo đất nông nghiệp 22 1.1.3.4 Năng suất lao động nông nghiệp 23 1.1.3.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cấp tỉnh .23 1.1.4 Công nghiệp hóa .26 1.1.4.1 Khái niệm 26 1.1.4.2 Mục tiêu trình CNH .27 1.1.4.3 Tác động trình CNH 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Vài nét phát triển nông nghiệp (nghĩa hẹp) Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 28 1.2.1.1 Những kết đạt .28 1.2.1.2 Những tồn tại, hạn chế .31 1.2.2 Vài nét phát triển nông nghiệp (nghĩa hẹp) ĐBSCL 32 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH SĨC TRĂNG 35 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng: 35 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: 35 2.1.1.1 Vị trí địa lí 35 2.1.1.2 Phạm vi lãnh thổ 36 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.2.1 Địa hình đất 37 2.1.2.2 Khí hậu 40 2.1.2.3 Nguồn nước 41 2.1.2.4 Sinh vật .44 2.1.3 Kinh tế - xã hội: 45 2.1.3.1 Dân cư – lao động .45 2.1.3.2 Khoa học – công nghệ .48 2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kĩ thuật 49 2.1.3.4 Thị trường 51 2.1.3.5 Vốn 52 2.1.3.6 Hợp tác quốc tế 53 2.2 Đánh giá chung .54 2.3 Thực trạng phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2000 2010 .57 2.3.1 Khái quát chung 57 2.3.1.1 Vị trí nơng nghiệp kinh tế tỉnh Sóc Trăng 57 2.3.1.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (2000 – 2010) 59 2.3.2 Các ngành nông nghiệp 60 2.3.2.1 Trồng trọt: 60 2.3.2.2 Chăn nuôi 81 2.3.2.3 Dịch vụ nông nghiệp 86 2.3.3 Đánh giá chung 92 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH SĨC TRĂNG .95 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển 95 3.1.1 Quan điểm 95 3.1.2 Mục tiêu phát triển 96 3.1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp 97 3.1.3.1 Theo ngành 97 3.1.3.2 Theo lãnh thổ 107 3.2 Các giải pháp chủ yếu 109 3.2.1 Chính sách phát triển nông nghiệp 109 3.2.2 Củng cố, hoàn thiện CSHT CSVCKT phục vụ nông nghiệp .110 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ: 112 3.2.4 Quy hoạch, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: 113 3.2.5 Tổ chức sản xuất gắn với thị trường: 114 3.2.6 Bảo vệ môi trường bền vững: 116 KẾT LUẬN 117 KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC KÍ HIỆU,CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật DN : Doanh nghiệp ĐP : Địa phương ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long FDI : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp IPM : Chương trình quản lí dịch hại tổng hợp KV : Khu vực NS : Ngân sách ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PTNT : Phát triển nơng thôn TW : Trung Ương & : Và DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích cấu diện tích gieo trồng 29 Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng lúa tỉnh vùng ĐBSCL năm 2010 32 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh Sóc Trăng năm 2010 36 Bảng 2.2: Tổng sản phẩm địa bàn (GDP), GDP bình quân đầu người tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2000 – 2010 57 Bảng 2.3: GTSX nơng nghiệp tỉ trọng GTSX nơng - lâm - thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 59 Bảng 2.4: GTSX ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng giai đoạn 2000 – 2010 (giá so sánh 1994, tỉ đồng) 61 Bảng 2.5: Diện tích loại trồng tỉnh Sóc Trăng (2000 – 2010) 62 Bảng 2.6: Diện tích, sản lượng sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người giai đoạn 2000 - 2010 63 Bảng 2.7: Diện tích sản lượng lúa tỉnh Sóc Trăng (2000 – 2010) 65 Bảng 2.8: Diện tích sản lượng lúa phân bố theo huyện thị (2000 – 2010) 66 Bảng 2.9: Diện tích sản lượng rau đậu tỉnh Sóc Trăng 69 Bảng 2.10: Diện tích sản lượng rau loại phân theo huyện thị (2000 – 2010) 71 Bảng 2.11: Diện tích sản lượng đậu loại phân theo huyện thị (2000 – 2010) 73 Bảng 2.12: Diện tích sản lượng số công nghiệp hàng năm thời kì 2000 – 2010 75 Bảng 2.13: Diện tích sản lượng mía phân theo huyện thị 76 Bảng 2.14: Diện tích sản lượng dừa tỉnh Sóc Trăng 78 Bảng 2.15: Diện tích sản lượng số ăn thời kì 2000 – 2010 80 Bảng 2.16: Số lượng trâu phân theo huyện thị 82 Bảng 2.17: Số lượng bị phân theo huyện thị (Đơn vị:nghìn con) 83 Bảng 2.18: Số lượng lợn phân theo huyện thị (Đơn vị:nghìn con) 84 Bảng 2.19: Số lượng gia cầm phân theo huyện thị (Đơn vị: nghìn con) 85 Bảng 3.1 : Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 106 108 nông thôn làm đẹp cảnh quan vườn ăn trái để phát triển mạng lưới du lịch sinh thái tỉnh Nghiên cứu phát triển ca cao gắn với công nghiệp chế biến phục vụ xuất  Vùng lợ: Nhóm nơng sản chủ lực gồm: lúa gạo, rau đậu loại, dừa Định hướng thâm canh phát triển vụ lúa phía Bắc huyện Long Phú, Mỹ Xuyên xây dựng vùng vụ lúa chất lượng cao luân canh đất nuôi vụ tôm sú khu vực xã cịn lại phía Nam phía Tây huyện Mỹ Xuyên - Tiếp tục thực chuyển đổi cấu mùa vụ sản xuất lúa thích hợp, tránh né ảnh hưởng bất lợi điều kiện khí hậu thủy văn - Phát triển loại rau màu có chất lượng, phục vụ tiêu dùng chổ cung cấp cho thị trường  Vùng mặn Nhóm nơng sản chủ lực rau màu loại, mía, hành tím, lúa Định hướng phát triển vùng chuyên canh hành tím tập trung huyện Vĩnh Châu giồng cát có điều kiện thích nghi tốt cho loại trồng này, mở rộng diện tích sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường loại sản phẩm Phát triển diện tích trồng mía với giống có suất, chất lượng trữ đường cao khu vực huyện Cù Lao Dung ven sông Hậu thuộc huyện Long Phú Xây dựng vùng luân canh lúa – tôm diện tích ni tơm sú có điều kiện trồng lúa Xây dựng vùng chuyên canh ăn trái đặc sản huyện Vĩnh Châu gồm nhãn, mãng cầu (dai) Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 109 3.2 Các giải pháp chủ yếu Để giúp cho ngành nơng nghiệp Sóc Trăng phát triển ngày ổn định, hiệu quả, bền vững theo cần phải tiến hành giải pháp sau: 3.2.1 Chính sách phát triển nơng nghiệp Tập trung đổi mới, hồn chỉnh nhóm sách sau đây:  Chính sách đất đai: - Quản lý chặt chẽ quỹ đất trồng lúa để đảm bảo vững an ninh lương thực lâu dài - Tăng giá trị đất nông nghiệp thu hồi, chuyển mục đích sử dụng chấp vay vốn, góp vốn vào doanh nghiệp  Chính sách đầu tư khuyến khích sản xuất Đầu tư phát triển sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, sở chọn tạo nhân giống cho vùng sản xuất hàng hố, vùng khó khăn  Chính sách người sản xuất - Hỗ trợ đầu vào (giống, phân bón, ) - Hỗ trợ đào tạo nghề (cả nghề trồng trọt chuyển đổi ngành nghề) - Hỗ trợ giữ đất lúa (theo diện tích) - Chính sách bảo hiểm nơng sản bảo hiểm xã hội cho nơng dân  Chính sách khoa học cơng nghệ, khuyến nơng Thực có hiệu việc xã hội hóa cơng tác khuyến nơng theo quy định Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/04/2005 Thủ tướng Chính phủ Có phương án đào tạo nâng cao lực chuyên môn mạng lưới khuyến nông đến xã Phải điều chỉnh chế độ thù lao công tác khuyến nông để nhằm động viên, khuyến khích cán phát huy hết lực Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 110 3.2.2 Củng cố, hồn thiện CSHT CSVCKT phục vụ nông nghiệp Trên sở kế thừa hệ thống cơng trình có, tiếp tục nâng cấp cơng trình đầu mối, ưu tiên đầu tư chiều sâu để phát huy hiệu toàn hệ thống đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp đại, cơng trình cần đầu tư : thủy lợi, giao thông, điện, trạm trại nông nghiệp, mạng lưới chợ nơng sản hàng hóa v.v theo tinh thần Quyết định 1980/QĐHC-CTUBND, tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 16131tỷ đồng phân giai đoạn 2011-2015 : 7.555 tỷ, 2016-2020 : 5.326 tỷ đồng Vốn doanh nghiệp 2.210 tỷ đồng, vốn dân 1.040 tỷ đồng lại vốn ngân sách Các mục tiêu đầu tư chủ yếu vào hạ tầng phục vụ sản xuất: + Thủy lợi : tiếp tục đầu tư cơng trình từ đầu mối đến cấp vùng dự án thủy lợi lớn tỉnh theo hướng nâng cấp chính, : đê cấp 1, nạo vét trục kinh cấp cấp 2, tập trung ưu tiên đầu tư cho công trình nội đồng : kinh mương, bờ bao, cống bọng nhỏ để chủ động hoàn toàn nguồn nước tưới, tiêu, trọng tâm ưu tiên vùng quy hoạch lúa vùng nuôi tôm nước lợ chủ lực, vùng ăn trái, vùng màu chuyên canh màu kết hợp ruộng lúa, tổng vốn đầu tư dự kiến : 2011-2015 3.983 tỷ, 2016-2020 : 2.618 tỷ đồng Vốn dân 240 tỷ đồng + Giao thông : tiếp tục nâng cấp, xây tuyến đường tỉnh, đường huyện, hệ thống bến bãi đậu xe, cầu phà vượt sông, tập trung ưu tiên mạng lưới giao thông nông thôn, ưu tiên đầu tư vùng sản phẩm chủ lực lúa gạo nuôi tôm nước lợ, tổng vốn đầu tư dự kiến : 7.733 tỷ, NS 6.963 tỷ (TW 5.763 tỷ, ĐP 1.200 tỷ), phân giai đoạn 2010-2010 : 1.233 tỷ, 2011-2015 : 3.255 tỷ, 2016-2020 : 2.475 tỷ đồng Vốn dân 770 tỷ đồng ; + Điện : tiếp tục đầu tư nâng cấp đường dây trung hạ thế, cải tạo trạm biến thế, tập trung ưu tiên đường dây hạ 0,4 KV để phục vụ sản xuất nông nghiệp, tổng vốn đầu tư dự kiến : 2.634 tỷ, vốn doanh nghiệp 80 %, Chương trình Nhà nước dân 20 %, phân giai đoạn 2010 - 2010 : 711 tỷ (NS 141 tỷ, DN 570 tỷ), 2011 - 2015 : 1.161 tỷ (NS 231 tỷ, DN 930 tỷ), 2016-2020 : 762 tỷ đồng (NS 152 tỷ, DN 610 tỷ); Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 111 + Trạm trại nông nghiệp: Tiếp tục nâng cấp trại giống có với đủ trang thiết bị cần thiết phòng kiểm định hạt giống, máy chế biến hạt giống, kho chứa, mặt sản xuất v.v Tổng vốn đầu tư dự kiến : 160 tỷ, NS 60 tỷ (TW 30 tỷ, ĐP 30 tỷ), doanh nghiệp 100 tỷ, 2011 - 2015 : 83 tỷ (NS 30 tỷ, DN 53 tỷ), 20162020 : 67 tỷ đồng (NS 25 tỷ, DN 42 tỷ) + Chợ nông thôn, chợ đầu mối nông sản : tập trung nâng cấp, xây dựng mạng lưới 156 chợ nông thôn địa bàn tồn tỉnh, có chợ đầu mối nơng sản : Chợ nông sản thị trấn Ngã Năm, Chợ Trái thị trấn Kế Sách, tổng vốn đầu tư dự kiến : 150 tỷ, NS 120 tỷ (TW 60 tỷ, ĐP 60 tỷ), 2011 - 2015 : 56 tỷ, 2016 - 2020 : 56 tỷ đồng Vốn dân 30 tỷ đồng Giải pháp huy động vốn đầu tư cho hạ tầng : chủ yếu từ ngân sách thông qua việc làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng dự án, chế thơng thống v.v để thu hút vốn, như: vốn Trái phiếu Chính phủ, vay vốn nước : vốn JBIC, Phát triển thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2, vốn doanh nghiệp đầu tư vào điện lực, trại giống nông nghiệp vốn người dân thông qua đất đai, đầu tư trang trại v.v Riêng giao thơng huy động thêm từ doanh nghiệp, cá nhân đầu tư theo hình thức BOT v.v , vốn đầu tư phát triển lưới điện ngồi vốn doanh nghiệp ngành điện cần lồng ghép vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia v.v Đầu tư vào lĩnh vực phát triển sản xuất : Bao gồm vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ thực chuyển giao kỹ thuật, xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường,…và vốn trực tiếp cho phát triển sản xuất doanh nghiệp nông dân, phân ra: + Tổng nhu cầu vốn đầu tư ngắn hạn (dưới năm) khoảng 11.576 tỷ đồng/năm, chủ yếu vốn tự có dân nguồn vay tín dụng đầu tư doanh nghiệp + Tổng nhu cầu vốn đầu tư trung dài hạn (1 - năm) khoảng 3.889 tỷ đồng, NS 752 tỷ đồng, để hỗ trợ thực chuyển giao kỹ thuật, xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường v.v.(trồng trọt 144 tỷ, chăn nuôi 92 Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 112 tỷ, xúc tiến thương mại 12 tỷ, đào tạo nguồn nhân lực 400 tỷ, bảo vệ môi trường tỷ đồng), lại vốn dân doanh nghiệp khoảng 3.137 tỷ đồng Giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển sản xuất: thơng qua đầu tư hồn chỉnh hạ tầng phục vụ sản xuất, sách ưu đãi đất đai, thuế v.v., đảm bảo ổn định pháp luật nhằm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, người dân tập trung vốn đầu tư phát triển sản xuất Khai toán tổng nhu cầu vốn trung dài hạn cho đầu tư kết cấu hạ tầng đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2020: Dự kiến nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước: - Vốn đầu tư phát triển hạ tầng chủ chốt: dự kiến 18.298 tỷ đồng, ngân sách TW chiếm 65%, tương đương 11.894 tỷ đồng, bình quân: 991 tỷ đồng/năm (riêng thủy lợi, giao thông ngân sách TW chiếm 75-80%), ngân sách ĐP: chiếm 15%, tương đương 2.745 tỷ đồng, bình quân 228 tỷ đồng/năm, doanh nghiệp người dân chiếm 20% - Vốn nghiệp kinh tế : ngân sách TW chiếm 50%, tương đương 376 tỷ đồng, bình quân : 31,3 tỷ đồng/năm, ngân sách ĐP: 50%, tương đương 376 tỷ đồng, bình quân 31,3 tỷ đồng/năm 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ: Để nhằm mục tiêu nâng cao suất, chất lượng, độ đồng đều, an tồn vệ sinh thực phẩm, góp phần giảm chi phí sản xuất, giá thành, tăng giá trị sản phẩm, từ tăng khả cạnh tranh thu nhập cho nông dân + Đẩy mạnh chuyển giao giống : với mục tiêu đến năm 2020 cung cấp giống xác nhận, giá rẻ, bệnh cho hầu hết nông dân tỉnh, để làm điều trước hết tăng cường hợp tác Viện, hình thành hệ thống kết nối nghiên cứu, khảo nghiệm sản xuất cung ứng loại giống chủ lực, giống địa bàn tỉnh, nâng cấp, trì mở rộng mạng lưới sản xuất, cung ứng giống trồng, vật nuôi, mạng lưới gieo tinh nhân tạo… tập huấn quy trình sản xuất Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 113 giống nông hộ… triển khai thực số sách số lĩnh vực cần thiết hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ lãi suất, không đánh thuế kinh doanh giống, đào tạo nhân lực… bước nâng cao vai trị Nhà nước cơng tác quản lý giống + Đẩy mạnh cải tiến nội dung, phương pháp công tác khuyến nông, khuyến ngư : Tiếp tục củng cố đội ngũ làm công tác khuyến nông, khuyến ngư để thực bạn nhà nông thời kỳ hội nhập, quan tâm mạng lưới khuyến nông cấp xã đội ngũ cộng tác viên ổn định thơng qua số sách hợp lý để khuyến khích họ làm việc tốt, ổn dịnh lâu dài Mở rộng quy mô, nội dung tất lĩnh vực, đặc biệt xây dựng mô hình sản xuất, tham quan học tập, xúc tiến thị trường… Khuyến khích hoạt động dịch vụ tư vấn cho đối tượng có nhu cầu cao + Đẩy mạnh công tác Bảo vệ trồng, vật nuôi: tiếp tục củng cố đội ngũ làm công tác bảo vệ trồng, vật nuôi, xây dựng mạng lưới đến tận sở hoạt động thường xuyên để làm tốt công tác dự tính, dự báo, phát dịch bệnh đưa biện pháp phòng trị kịp thời Tiếp tục quan tâm đẩy mạnh chương trình lớn chuyên ngành như: Chương trình IPM trồng, Chương trình “3 giảm, tăng” lúa, Chương trình VietGAP, HACCP, Chương trình tiêm phịng, điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, kiểm dịch động vật sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng, xây dựng vùng an toàn dịch 3.2.4 Quy hoạch, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Bao gồm đào tạo lao động nông nghiệp lao động nông thôn cho công nghiệp, dịch vụ, xuất lao động v.v Ở cấp xã, phường, tổ chức quy hoạch đào tạo lĩnh vực chuyên ngành để làm tốt chức quản lý nhà nước địa bàn : Quản lý kinh tế, trồng trọt, chăn ni, thuỷ lợi, giao thơng, điện lực, khí nông nghiệp Ở sở sản xuất kinh doanh, trang trại, hộ nông dân, nhu cầu đào tạo đa dạng, tập huấn chuyên môn kỹ thuật, tay nghề theo lĩnh vực cụ thể, đặc biệt sử dụng máy móc giới hóa đồng ruộng Phương thức Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 114 đào tạo, điểm trường, thời gian, nội dung…cần linh hoạt để giảm chi phí, từ khuyến khích nhiều người học Cần tính tốn nhu cầu phát triển cụ thể địa phương lĩnh vực nội dung đào tạo để quy hoạch nguồn nhân lực cho phù hợp Nghiên cứu, đề xuất sách hỗ trợ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Tranh thủ hỗ trợ dự án hợp tác Quốc tế 3.2.5 Tổ chức sản xuất gắn với thị trường: - Trong ngành trồng trọt,giải pháp cần tập trung hình thành vùng sản xuất lúa, màu, ăn trái tập trung để gắn kết chặt chẽ sản xuất với chuyển giao kỹ thuật, bảo quản, chế biến thị trường + Cây lúa : khuyến khích kinh tế trang trại, đồng thời đẩy mạnh phát triển mơ hình tổ hợp tác sản xuất để hình thành vùng sản xuất lúa tập trung quy mơ lớn, thực đầy đủ quy trình sản xuất lúa, tiếp tục đầu tư thủy lợi, giao thông, điện theo chiều sâu để phục vụ tốt cho sản xuất, giảm chi phí, khuyến khích đầu tư thêm nhà máy xay xát lúa gạo, đặc biệt đầu tư đổi thiết bị công nghệ, đầu tư kho trữ lúa gạo theo hướng bước nâng cấp công nghệ bảo quản đại, mở rộng xuất khẩu, quản lý nhà nước đầu vào đầu sản phẩm + Cây màu công nghiệp ngắn ngày: tập trung hình thành vùng chuyên canh màu, quan tâm áp dụng giống mới, an toàn vệ sinh thực phẩm, khuyến khích mơ hình ln canh, xen canh, quan tâm đầu tư thủy lợi nội đồng thật hoàn chỉnh đồng bộ, nhằm chủ động hoàn toàn nguồn nước, hạn chế tối đa ngập úng, bước giới hóa chăm sóc, thu hoạch, đặc biệt mía + Cây ăn trái : quan tâm xây dựng vùng ăn trái tập trung chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý hướng dẫn nông dân việc chọn giống chất lượng cao, bố trí vùng ăn trái phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, nguồn nước, quan tâm hợp tác liên kết sản xuất, xây dựng thương hiệu sản phẩm, chế biến, tiêu thụ Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 115 - Trong ngành chăn ni, giải pháp cần tập trung tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi giết mổ, chế biến, tăng cường hệ thống kiểm soát chất lượng giống, thức ăn chăn ni, an tồn vệ sinh thực phẩm mơi trường + Chăn ni trâu bị: tập trung phát triển theo quy mơ hộ gia đình chính, kết hợp với phát triển chăn ni trang trại, gia trại gắn với phát triển đồng cỏ có giống tốt suất, chất lượng cao thức ăn chăn nuôi công nghiệp, hướng dẫn nông dân chăn ni an tồn từ khâu chuồng trại đến chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, vệ sinh mơi trường, vỗ béo trâu bị, vận chuyển tiêu thụ + Chăn ni heo : tổ chức lại chăn nuôi theo hướng trang trại công nghiệp gắn với giết mổ chế biến tập trung cơng nghiệp, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường, tăng cường công tác cải tiến giống, xây dựng mạng lưới sản xuất giống chỗ thông qua việc hỗ trợ giống đực cái, ưu tiên giống đực để phục vụ nhu cầu sản xuất giống thương mại, kết hợp chăn nuôi heo với trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt có sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ Biogas để tận dụng xử lý nguồn chất thải nhằm làm tăng hiệu chăn nuôi, bảo vệ môi trường, kết hợp tốt thức ăn công nghiệp với nguồn thức ăn sẵn có để giảm chi phí + Chăn nuôi gia cầm : tổ chức lại chăn nuôi gà theo hướng chăn ni cơng nghiệp, an tồn sinh học thông qua việc xây dựng chuồng trại, chọn lọc giống, chọn lựa thức ăn, quy trình chăm sóc ni dưỡng, xây dựng tường rào ngăn cách, hệ thống xử lý chất thải, vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại môi trường chăn nuôi Tiếp tục quan tâm đẩy mạnh chăn ni vịt quy mơ lớn, kiểm sốt chặt, phát triển chăn ni vịt theo hướng an tồn sinh học, tăng cường kiểm soát vận chuyển, kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm soát giết mổ tiêu thụ; tăng cường lực cho cán thú y cấp xã để làm tốt công tác thông tin dự báo, tiêm phòng, điều trị bệnh, bao vây khống chế dịch bệnh sở Tóm lại, để ngành nơng nghiệp Sóc Trăng phát triển ngày hiệu quả, ổn định, bền vững theo đường CNH cần giải pháp đồng bộ, song quan trọng Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 116 tổ chức sản xuất để hình thành vùng sản xuất tập trung, có nhiều lợi vùng sinh thái tỉnh, mà muốn hình thành vùng sản xuất tập trung tới phải tập trung mạnh cho đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đồng thời phải đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại tổ kinh tế hợp tác phủ khắp địa bàn sản xuất tồn tỉnh, có tạo điều kiện để chuyển giao khoa học cơng nghệ, từ tạo khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao, giá thành thấp, lợi nhuận cao 3.2.6 Bảo vệ môi trường bền vững: - Quan tâm bố trí cấu trồng, vật ni cách hợp lý giống, thời vụ, đặc biệt sử dụng giống, phân bón, thức ăn hợp lý, khuyến khích mơ hình sản xuất ln canh, xen canh, đa canh, hạn chế trồng lúa vụ nuôi tôm sú vụ/năm - Quan tâm quản lý tài nguyên nước : sử dụng tiết kiệm nước, quản lý đầu vào đầu nguồn nước cho mục tiêu phục vụ, kiểm soát chất lượng nước, thực tốt pháp lệnh bảo vệ khai thác tài nguyên nước mặt, nước ngầm - Khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học, tổ chức đánh giá mơi trường đất nước…để có biện pháp bảo vệ môi trường vùng - Đẩy mạnh truyền thơng hình thức tham gia tích cực cấp ngành, đồn thể trị, xã hội giải pháp tốt để bảo vệ phát triển bền vững môi trường, tăng cường kiểm tra thực biện pháp hành đủ mạnh để răn đe, giáo dục tổ chức, cá nhân thực nghiêm chỉnh luật Bảo vệ môi trường Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 117 KẾT LUẬN Nơng nghiệp phát triển điều kiện tiên để CNH thành công: cung cấp đủ lương thực, thực phẩm, nguyên liệu lao động phục vụ phát triển công nghiệp Nông nghiệp phải thường xuyên đảm bảo nguồn cung ổn định nông sản giá thấp trì mức lương ổn định cho lao động xã hội Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng phát triển kinh tế đất nước Việc nghiên cứu, phát triển nơng nghiệp địa bàn nước nói chung, vùng, miền, địa phương nói riêng cho hợp lí vấn đề cấp thiết nước ta để tiến hành CNH thành công Riêng Sóc Trăng tỉnh nghèo, tái lập từ 1992 nên việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp tỉnh có ý nghĩa to lớn Nghiên cứu để đưa nhìn tổng thể trạng phát triển phân bố nơng nghiệp từ đưa phương hướng, giải pháp để phát triển nông nghiệp hợp lí, mang lại hiệu cao góp phần tích cực cho công CNH đất nước Qua thực tế nghiên cứu trạng phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng tác giả có số nhận định sau: Sóc Trăng tỉnh có nhiều lợi tự nhiên để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa mạnh, sản xuất nhiều hạn chế nên hiệu chưa cao, thu nhập GTSX /01ha đất nơng nghiệp cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm sẵn có, có nhiều nguyên nhân, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất yếu kém, nguồn nhân lực lao động chưa đáp ứng với nhu cầu sản xuất hàng hóa, chế sách tổ chức thực hiện, đặc biệt khâu đầu vào, đầu sản phẩm nơng thủy sản cịn nhiều bất cập Vì chi phí sản xuất cịn cao lợi nhuận thấp, không đủ tái sản xuất mở rộng, chất lượng chưa cao, hao hụt, rủi ro sản xuất lớn, khả cạnh tranh thị trường cịn hạn chế Tóm lại, với lợi tự nhiên, KT - XH ngành nơng nghiệp Sóc Trăng có điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm có suất, chất lượng cao, khối lượng Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 118 lớn, giá thành hạ, đặc biệt lúa gạo, cá da trơn, ăn trái, rau màu thực phẩm… Vấn đề đặt thời gian tới cần tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, tổ chức lại sản xuất theo hướng thị trường khả cạnh tranh hàng nơng sản Sóc Trăng thị trường lớn KIẾN NGHỊ Để khắc phục hạn chế nông nghiệp nêu tỉnh Sóc Trăng phải: + Quan tâm mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt hạ tầng thủy lợi, giao thông, điện…để giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh suất chất lượng, giảm thiểu rủi ro, giảm chi phí sản xuất - Đối với hệ thống thủy lợi, ngồi đầu tư cơng trình chính, cơng trình xúc, nên ưu tiên đầu tư theo dạng khép kín đồng gắn với dự án phát triển sản xuất, đặc biệt dự án phát triển trồng, vật ni chủ lực có giá trị kinh tế cao để huy động tối đa nguồn vốn đầu tư, có hệ thống đầu tư nhanh phát huy hiệu cao - Đối với mạng lưới giao thông, cần tập trung đầu tư giao thông đường bộ, ưu tiên mở rộng mặt đường nâng cấp tải trọng tuyến đường tỉnh, đường huyện, tuyến giao thông gắn với dự án sản xuất nông nghiệp để tạo điều kiện mở rộng sản xuất, đề sách hấp dẫn thu phí giao thơng để huy động vốn từ doanh nghiệp người dân đầu tư vào công trình giao thơng, đặc biệt cầu giao thơng, tuyến giao thông phục vụ sản xuất - Đối với cơng trình điện cần quan tâm đầu tư mở rộng mạng lưới cấp, đặc biệt mạng lưới điện hạ pha (0,4 KV) cho vùng có chủ lực có nhu cầu cao bơm nước vùng sản xuất lúa - màu, vùng nuôi thủy sản nước lợ …để thay dần loại máy xăng, dầu nhằm góp phần giảm chi phí phát triển dịch vụ nông thôn Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 119 - Quan tâm đầu tư nâng cấp trạm trại nông nghiệp, kho trữ lúa gạo hàng nông thủy sản, mạng lưới chợ nông thôn nhằm làm tốt công tác giống, chuyển giao khoa học công nghệ, điều tiết phát triển thị trường + Quan tâm mạnh đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông dân nông thôn, nhằm tạo đội ngũ lao động có kiến thức bản, có tay nghề để làm việc ngành nơng nghiệp, ngành dịch chuyển sang ngành công nghiệp - Đối với đào tạo lao động làm nông nghiệp, cần tăng kinh phí cho cơng tác khuyến nơng khuyến ngư để mở rộng địa bàn, đối tượng, quy mơ, đổi phương pháp, nội dung, hình thức, tăng cường thời lượng chuyển giao khoa học kĩ thuật công nghệ phương tiện thông tin để thu hút đông đảo lao động nông nghiệp tham gia, cập nhật thường xuyên kiến thức, trình độ sản xuất, đặc biệt quy trình sản xuất nơng sản phục vụ xuất - Đối với đào tạo lao động làm dịch vụ, cần mở trường dạy nghề dịch vụ địa bàn nông thôn, dịch vụ sửa chữa khí, máy móc nơng nghiệp, điều kiển máy nông nghiệp…để đáp ứng nhu cầu giới hóa nơng nghiệp ngày tăng nhanh + Quan tâm mạnh mẽ đến vấn đề tiêu thụ hàng nông, thủy sản, đặc biệt hàng nông sản xuất khẩu,để người nơng dân có định hướng sản xuất đúng, từ yên tâm đầu tư vào sản xuất theo nhu cầu đòi hỏi thị trường mang lại thu nhập cao ổn định cho người nông dân Hầu hết hàng nơng sản Sóc Trăng đánh giá có chất lượng tốt, thơm ngon đậm đà ưa chuộng thị trường, làm tốt công tác xúc tiến thương mại kết hợp với làm tốt chuyển giao khoa học công nghệ, tổ chức lại sản xuất…thì chắn sản phẩm làm có khả cạnh tranh mạnh thị trường Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Bích, năm 2007 Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi khứ tại, NXB Chính trị Quốc gia [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2008 Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới đến năm 2020, NXB Hà Nội [3] Cục thống kê Sóc Trăng, năm 2005 30 năm Sóc Trăng xây dựng phát triển [4] Cục thống kê Sóc Trăng, năm 2000, 2001, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Niên giám thống kê [5] PGS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên), năm 2002, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lí luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia [6] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, năm 2003, Nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2002), NXB Thống Kê [7] Đỗ Thị Minh Đức, năm 2008, Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (Tập 1,2), NXB ĐHSP [8] Hội khoa học đất Việt Nam , năm 1996, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [9] PGS.TS Lâm Quang Huyên, năm 2002, Nông nghiệp nông thôn Nam Bộ hướng tới kỉ 21, NXB Khoa học xã hội [10] GS.TS Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ Đình Thắng, năm 2004 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp NXB Đại học KTQD [11] Nhiều tác giả, năm 2000, Đồng sơng Cửu Long đón chào kỉ 21 NXB Văn Nghệ TPHCM Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 121 [12] Nhiều tác giả, năm 2008 Nông dân, nông thôn, nông nghiệp vấn đề đặt NXB Tri thức [13] PGS.TS Đặng Văn Phan, năm 2009, Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Trường Đại học Cửu Long [14] PGS.TS Đặng Văn Phan, năm 2008, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục [15] Đặng Kim Sơn, năm 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, NXB Chính trị quốc gia [16] Đặng Kim Sơn, năm 2006, Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, NXB Chính trị quốc gia [17] Đặng Kim Sơn, năm 2001, Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp [18] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp từ 2000 đến 2010 [19] Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn, Đề án phát triển ngành trồng trọt tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 [20] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển Nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Sóc Trăng đến 2020 [21] Ngô Đăng Thành (Chủ biên), năm 2009, Các mô hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [22] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, năm 2006, Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam ( Tập 1: phần Đại cương), NXB Giáo dục [23] GS.TS Lê Thơng (Chủ biên), năm 2006 Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập 6: Các tỉnh thành phố Đồng sông Cửu Long ) NXB Giáo dục Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 122 [24] GS.TS Lê Thơng (Chủ biên), năm 2007 Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam NXB Đại học Sư phạm [25] Thời báo kinh tế Việt Nam, năm 2010 Kinh tế 2009 – 2010 Việt Nam giới [26] Tổng Cục thống kê, Niên giám thống kê 2000, 2005, 2010 NXB Thống kê [27] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS Lê Thơng, năm 2007 Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm [28] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), năm 2009 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam NXB Giáo dục [29] Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2008, 2009, 2010 Thống kê Nông – lâm – thuỷ sản [30] Một số trang WEB: www.agroviet.gov.vn : Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn www.cuctrongtrot.gov.vn : Cục trồng trọt www.fao.org : Tổ chức Nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) www.vaas.org.vn : Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam www.gso.gov.vn : Tổng cục thống kê Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa ... cho nông nghiệp nước, chọn đề tài ? ?Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa ” Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa 2 Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn... nơng nghiệp Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng. .. vực nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nông thôn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài:

      • 2.1. Mục tiêu:

      • 2.2. Nhiệm vụ:

      • 2.3. Giới hạn:

      • 3. Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu:

      • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:

        • 4.1. Quan điểm:

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu:

        • 5. Cấu trúc luận văn:

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP

          • 1.1. Cơ sở lí luận

            • 1.1.1. Quan niệm, vai trò và đặc điểm của nông nghiệp

              • 1.1.1.1 Quan niệm

              • 1.1.1.2 Vai trò:

              • 1.1.1.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

              • 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp

                • 1.1.2.1. Vị trí địa lí kết hợp cùng khí hậu, thổ nhưỡng qui định sự có mặt của các hoạt động nông nghiệp

                • 1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

                • 1.1.2.3. Kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan