những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt

121 571 0
những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI …o0o… NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI …o0o… NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học văn Mã số: 60 14 10 Hà Nội – 2006 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư Phan Trọng Luận, người thầy đà tận tâm hướng dẫn, bảo suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý khoa học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội đà tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ lúc học tập trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn trường Đại học Hải Phòng đà tạo điều kiện cho em học tập để nâng cao trình độ chuyên môn Với lòng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo toàn thể gia đình thầy cô lời kính chúc sức khoẻ, niềm vui hạnh phúc ! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tác giả MC LC LI CM N MỤC LỤC MỘT SỐ CHÚ THÍCH CỦA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Giới hạn đề tài 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC LẬP BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT 18 Vai trò đặc biệt quan trọng việc vận dụng kiến thức qúa trình nhận thức học tập 18 Quan hệ kiến thức văn học vài làm văn nghị luận văn học 34 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC VÀO BÀI LÀM VĂN NLVH CỦA HỌC SINH THPT 78 Hướng dẫn học sinh ghi nhí kiến thức theo hệ thống biết huy động kiến thức có hiệu vào làm văn 78 Hướng dẫn học sinh tích hợp kiến thức lý thuyết làm văn NLVH với kiến thức tác phẩm văn học cụ thể, văn học sử, lý luận văn học 86 Hướng dẫn học sinh ln có ý thức đặt vấn đề cần giải mối quan hệ hữu với kiến thức tác giả, tác phẩm, dòmg văn học, 88 Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp so sánh trình viết 91 Giáo viên đổi cách đề cách đánh giá làm học sinh 95 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 99 Mục đích thể nghiệm 99 Nội dung thể nghiệm 99 Phương pháp thể nghiệm 99 Thiết kế thể nghiệm 99 PHẦN KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỘT S CH THCH CA LUN VN Những chữ viết tắt 1.THPT : Trung học phổ thông 2.NLVH : Nghị luận văn học 3.tpvh : Tác phẩm văn học 4.NXB : Nhà xuất 5.ncgd : Nghiên cứu giáo dục địa tài liệu Địa tài liệu năm [ ] Sè thø nhÊt lµ sè thø tù tµi liƯu Sè thø hai lµ sè trang tµi liƯu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhµ trường tiến hành đổi phương pháp dạy học Mục đích đổi yêu cầu sản phẩm giáo dục tạo phải người có nhân cách, sáng tạo, động, tự lập, tự chủ việc giải tình thực tế đời sống Mỗi môn học nhà trường gánh lấy nhiều trọng trách việc Giáo dục Đào tạo người Môn Ngữ văn môn học ký thác nhiều trọng trách nhất, có lẽ trừ thể dục đức dục, trí dục, mỹ dục phải đảm nhận Môn Ngữ văn bao gồm ba phân môn: Văn Làm văn Tiếng việt Trong làm văn kết học tập hai phân môn lại Khi lựa chọn đề tài nghiên cứu này, người viết đà ý thức ý nghĩa mặt khoa học ý nghĩa mặt thực tiễn vấn đề Lý lựa chọn đề tài năm lý sau: 1.1 Tầm quan trọng đặc biệt văn nghị luận nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng trường THPT Ba dạng văn mà học sinh phải học làm nhà trường: - Dạng sáng tác văn học: miêu tả, tường thuật, kể chuyện, - Dạng nghị luận với hai nội dung nghị luận xà hội nghị luận văn học - Dạng văn hành công cụ: đơn từ, biên bản, Tuy nhiên nhận thấy dạng nghị luận ưu tiên số lượng thời gian học từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông Đặc biệt chương trình THPT dạng nghị luận ưu tiên cả, văn nghị luận coi tri thức then chốt chương trình làm văn THPT Trong dạng văn nghị luận nghị luận văn học loại đặc trưng chương trình Việc phân chia văn nghị luận thành hai nội dung: Nghị luận xà hội nghị luận văn học có tính tương đối tính chất tổng hợp phức tạp văn nghị luận không đơn giản để phân chia cách rạch ròi sách giáo khoa sử dụng phân chia để tiện cho việc giảng dạy học tập Nghị luận văn học giữ vai trò loại chương trình thông qua làm văn nghị luận văn học học sinh, đánh giá kết đầu trình dạy học văn tiếng Việt Hơn từ cải cách giáo dục, loại nghị luận văn học trở thành loại chủ yếu không muốn nói loại kỳ thi 1.2 Việc dạy học phần làm văn hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học chưa tương xứng với tầm quan trọng môn học Một điều trình dạy học mà cịng mong mn lµ häc sinh biÕt vËn dơng kiến thức từ cấp độ lý thuyết vào thực hành Đối với môn Ngữ văn phân môn làm văn điểm tựa để giáo viên đánh giá học học sinh Làm văn môn thực hành, ứng dụng Đây phân môn mà người giáo viên qua ®ã sÏ rÌn lun t­ duy, båi d­ìng nhËn thức phát triển nhân cách cho học sinh Tầm quan trọng phân môn làm văn thực tế dường nhìn nhận phương diện lý thuyết Hiện nay, nhà trường, phân môn làm văn chịu bạc bẽo Chúng ta nói nhiều đến đổi phương pháp dạy học Ngữ văn lại trọng đến đổi phương pháp dạy học văn Thậm chí có lúc phân môn làm văn bị gạt sang bên Tiếng Các làm văn lớp giáo viên học sinh thực cách qua loa Điều dẫn đến hậu phải làm văn nói chung văn nghị luận văn học nói riêng học sinh làm mò mẫm, lúng túng Có viết đọc lên không thấy tính chất nghị luận chỗ Hầu học sinh làm trả lại thầy cô ghi nhận qua giảng văn Những nghị luận văn học chỗ để học sinh bộc lộ cảm thụ riêng tư ngược lại em làm theo mẫu, theo lời thầy cô Việc làm đối phó với kỳ thi Từ chỗ cách làm dẫn đến học sinh sợ làm văn chán học văn 1.3 Năng lực vận dụng kiến thức văn học làm văn nghị luận văn học học sinh nhiều hạn chế Trong trình học tập, phải nói khâu vận dụng kiến thức học sinh nhiều hạn chế, non yếu Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh THPT nằm tình trạng Bài nghị luận văn học dù kiểu loại nghị luận văn học cần có kiến thức tổng hợp: Kiến thức lý luận văn học, kiến thức văn học sử, kiến thức tác phẩm văn học Nhưng qua thực tế khảo sát làm văn nghị luận văn học em học sinh khả vận dụng tổng hợp ba loại kiến thức làm nhiều hạn chế Học sinh làm thường biết đến loại kiến thức tác phẩm văn học Dường học sinh chưa ý thức kiến thức lí luận văn học kiến thức văn học sử kiến thøc gióp cho bµi viÕt cã tÝnh lý ln, cã chiều sâu số làm học sinh đôi chút việc vận dụng kiến thức lại vận dụng cách vụng về, sống sượng, không nhuần nhuyễn Đây điểm yếu quan trọng mà người thầy cần có biện pháp hướng dẫn cụ thể để cải thiện tình trạng làm học sinh 1.4 Khả vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh thước đo hiệu đổi phương pháp dạy học Môn Ngữ văn nhà trường năm gần trở thành vấn đề thời nhiều người quan tâm Học sinh chán học giáo viên hứng thú giảng dạy Trước thực trạng ngành Giáo dục đà thực đổi phương pháp dạy học Ngữ văn cho việc dạy học thể với tính chất môn học phù hợp đối tượng học sinh thời đại Có lẽ để đánh giá tiến trình đổi hiệu đổi rõ ràng, xác phải dựa vào mức độ vận dụng kiến thức văn học học sinh làm văn nghị luận văn học Mục đích đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nh»m ph¸t huy tÝnh chđ thĨ viƯc tù chiÕm lĩnh tác phẩm văn học, học sinh bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn, học sinh biết đánh giá tượng văn học ý kiến mình, biết sử dụng tiếng Việt cách sáng, Thông qua viết học sinh nắm hiệu đổi dạy học đà đạt đến mức độ Nếu viết thể sù vËn dơng kiÕn thøc nhn nhun tøc kiÕn thøc học sinh thu nhận đà tiêu hoá, đà trở thành kiến thức thân, viÕt cđa c¸c em sÏ thĨ hiƯn mét c¸ tÝnh riêng, nhân cách người học Khi viết em đạt kết qủa đà đạt hiệu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn 1.5 Việc nghiên cứu phân môn làm văn nhiều khoảng Cho đến ngày hôm nay, đóng góp công trình nghiên cứu phần nhiều cho phân môn Văn, phân môn Tiếng Làm văn phân môn có số lượng công trình nghiên cứu khiêm tốn, lựa chọn đề tài này, người viết mong muốn có thêm chút đóng góp cho phân môn làm văn - phân môn có vị trí vai trò quan trọng chương trình chưa nhìn nhận cách thoả đáng Lch s nghiờn cu Văn nghị luận có từ lâu đời Trung hoa, người ta xác định văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551- 479 trước Công nguyên) Còn nước ta văn nghị luận có từ sớm Những văn Chiếu dời đô(1010) Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Toản, Bình Ngô đại cáo (1428) Nguyễn TrÃi, coi văn nghị luận nước ta Sự đời văn nghị luận đà nhanh chóng xác lập vị trí vai trò việc góp phần phát triển trí tuệ nhân cách người học sinh trường phổ thông Điều thể phân môn làm văn đà chiếm thời lượng đáng kể chương trình, đặc biệt loại văn nghị luận văn học Song song với sách giáo khoa làm văn nhà trường số lượng công trình nghiên cứu, viết cách làm văn nghị luận văn học ngày nhiều hơn, tình hình năm gần học sinh tỏ non lúng túng phải làm chơi chữ khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Hình tượng Huấn Cao từ tư thế, suy nghĩ đến cách ứng xử, hành động thống nhân cách hiên ngang bất khuất, tài đức vẹn toàn - Nhân vật viên quản ngục suốt toàn tác phẩm, đặc biệt qua cảnh cho chữ đà diện tư cách người biết kính trọng tài, đẹp + Thái độ băn khoăn, thương tiếc biết Huấn Cao sáu tên tù án chém: Nơi góc chiến án thư cũ đà nhợt màu vàng son đèn để leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương + Bản chất lương thiện, trọng nghĩa khí viên quan coi ngục: Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ + Lòng biệt đÃi Huấn Cao thái độ nhẫn nhục chịu đựng trước hành động lời nói Huấn Cao, ngục quan: xin lĩnh ý + Trong cảnh cho chữ, thái độ viên quản ngục thật trân trọng, đầu óc ông căng đầy xúc động: Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiÕn lơa ãng?” + Ngơc quan xóc ®éng nøc në, nghẹn ngào xin nghe theo lời dạy Huấn Cao Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: Kẻ mê muội xin bái lĩnh Hai nhân vật: Huấn Cao viên quản ngục nhân vật đà Nguyễn Tuân xây dựng theo nghệ thuật cá tính hoá nhân vật từ phong thái, cốt cách, thái độ, tính cách tâm trạng, cử chỉ, giọng điệu, ngôn ngữ thc vỊ d¸ng dÊp ng­êi cđa “mét thêi vang bóng c Nghệ thuật đối lập bút pháp lÃng mạn Câu hỏi: (Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức văn học sử tác giả) Trước cách mạng sáng tác Nguyễn Tuân viết chủ yếu bút pháp lÃng mạn Em có hiểu biết bút pháp lÃng mạn nhà văn? Định hướng học sinh trả lời Những nhân vật tác phâm ông phân thân nhà văn Đó hình ảnh người tài hoa, nhiều tình cảm, kinh lịch nhiều, sống kỹ lưỡng, sống rộng rÃi, không chịu gò bó vào khuôn khổ Đó hình ảnh người có ý thức khả khao khát sống sống thật đầy đủ hoàn cảnh không đạt ước nguyện nên thành người có thái độ khinh bạc với đời, thoát ly vào thứ cá nhân chủ nghĩa bực Đối với hình tượng sống ông tiếp nhận từ góc độ văn hoá nghệ thuật Nhà văn cố tình viết sống cho thật khác đời uyên bác tài hoa Câu hái: Em h·y chØ nghƯ tht ®èi lËp cđa bút pháp lÃng mạn mà nhà văn đà sử dụng đoạn văn miêu tả cảnh cho chữ này? Định hướng học sinh trả lời Sự đối lập phạm trù mĩ học: ánh sáng - bóng tối; đẹp, cao - phạm tục, dơ bẩn; thiên lương - vô lương - Sự đối lập nhà ngục đầy bóng tối, đầy rệp, muỗi, phân chuột, phân gián với đuốc lửa rừng rực cháy sáng lụa bạch nguyên vẹn hồ - Sự đối lập nhà tù nơi giam cầm, đầy đoạ người, nơi đưa người đến chết đẹp lại sinh ra, người ta tự do, bình thản ngồi viết chữ tặng - Sự đối lập người cho chữ lại người tử tù, cổ đeo gông chân bị xiềng mà ung dung viết chữ, nét chữ thật vuông vắn, tươi tắn, thật đẹp thầy thơ lại ngục quan vốn người coi tù lại khúm núm, run run Người tử tù lại có hành động khuyên bảo đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy viên quản ngục chắp tay, bái lĩnh - Sự đối lập nét chữ vuông, tươi tắn chứa đựng hoài bÃo tung hoành ®êi ng­êi víi cc sèng “tµn nhÉn”, “lõa läc” chèn trại giam tất vẻ đẹp, hình ảnh, chi tiết nâng lên mức tuyệt ®èi thĨ hiƯn quan ®iĨm thÈm mÜ nh»m t«n vinh đẹp, cao d Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Giáo viên: (Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học) Các loại hình nghệ thuật cần đến chất liệu để làm sở cho sáng tạo nghệ thuật Văn học lựa chọn ngôn từ làm chất liệu cho Ngôn từ yếu tố hình thức tuý mà phương tiện có nội dung Từ ngôn từ người đọc nhận hình tượng nhân vật hay hình tượng người kể chuyện Một tác phẩm thành công đạt đến giá trị nghệ thuật cao hoàn toàn phụ thuộc vào khả sử dụng ngôn từ nhà văn Giáo viên: (Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức văn học sử) Trong số người làm nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm chất liệu sáng tác mình, Nguyễn Tuân giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: Trong văn học Việt Nam đại sánh kịp ông vốn từ vựng sành sỏi cách đặt câu, dùng từ, vẽ người, dựng cảnh ông xứng đáng hết với danh hiệu: nghệ sĩ ngôn từ Câu hỏi: Em hÃy phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn từ đoạn văn này? Định hướng học sinh trả lời - Nguyễn Tuân thể khă nhạy cảm ngữ nghĩa từ, ngữ điệu câu Nguyễn Tuân đà thể vốn từ tiếng mẹ đẻ phong phú Trong có lớp từ cổ đà tạo hiệu cao cho viƯc t¸i hiƯn mét c¸ch rÊt thĨ - lịch sử, hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh cảnh người gần trăm năm trước - Đó hệ thống từ cổ từ Hán Việt sử dụng tạo không khí cổ xưa xuyên suốt tác phẩm không riêng cảnh cho chữ: Phiến trát, đốc đường, thơ lại, thầy bát, ngục tối, án thư, khiết, tư lự, biệt đÃi, khinh bạc, khoảnh, biệt nhỡn, xiềng, lạc khoản, thiên lương, châm, bái lĩnh - Đó hệ thống từ ngữ gợi hình khắc ảnh nhiều dùng ngôn từ khoa trương, phóng tạo không khí khắc hoạ chân dung nhân vật theo bút pháp lÃng mạn: vẳng có tiếng, vọng canh, khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực, dậm tô nét chữ, khúm núm, gầy gò, run run, nét chữ vuông tuơi tắn, nhem nhuốc, rừng rực, xèo xèo, nước mắt rỉ vào kẽ miệng, nghẹn ngào, kẻ mê muội. - Đó lựa chọn từ ngữ tinh tế thể thái độ, lòng cảm kích, trân trọng Nguyễn Tuân nhân vật Tác giả đà nhiều chỗ không viết viên quản ngục mà lại viết ngục quan, không viết tên tù mà lại viết ngục tù Vẻ đẹp chiều sâu nội dung tác phẩm Câu hỏi: Qua loạt biện pháp nghệ thuật mà nhà văn đà sử dụng cho đoạn văn miêu tả cảnh tượng xưa nau chưa có tác giả đà gửi gắm nội dung tới bạn đọc? Định hướng học sinh trả lời - Đoạn văn kÕt tinh g¾n liỊn víi quan niƯm vỊ ng­êi độc đáo Nguyễn Tuân: Đó người sinh để làm nghệ thuật với hai chữ viết hoa đồng thời giúp bạn đọc hiểu nhà văn mà lầm tưởng Nguyễn Tuân lúc nhà văn quan điểm mỹ - Đoạn văn thể chiến thắng huy hoàng đẹp, thiện, cao trước cường quyền tàn ác Cái đẹp đà cứu vớt người, giúp người xích lại gần - Đoạn văn cho thấy nhìn, cách nghĩ có tính triết lí: Trong người tồn mặt đối lập: thiên lương - vô lương, thiên thần - ác quỷ, kiêu bạc - thành tâm, ánh sáng - bóng tối Có lúc người ta đà yếu đuối để phần vô lương, ác quỷ, bóng tối, kiêu bạc làm chủ người chất người hướng tới đạo đức, cao đẹp thiên lương, ánh sáng Cái đẹp không đồng thời đẹp không sống chung với ác, đẹp đôi với thiện Muốn tiếp cận đẹp tâm hồn phải cao, s¸ng *H­íng dÉn häc sinh lËp ý cho phần kết thúc vấn đề Trên sở hướng dẫn học sinh phân tích vẻ đẹp đoạn văn, phần giao viên hướng dẫn học sinh khẳng định lại giá trị nội dung hình thức đà phân tích bên đánh giá, kết luận, nhận định có tính khái quát Câu hỏi: (Yêu cầu có tính tổng hợp việc vận dụng kiến thức đà trả lời) Dựa vào hiểu biết bút pháp lÃng mạn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, em hÃy đưa nhận xét đánh giá, nhận xét khái quát cho đoạn văn vừa phân tích Định hướng học sinh trả lời Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách, cá tính sinh động sáng tác mang đậm Tôi độc đáo Điều thể cụ thể qua cách tạo tình huống, xây dựng nhân vật, cách vẽ người dựng cảnh bút mệnh danh bậc thầy nghệ thuật ngôn từ làng văn chương - Những đối lập gay gắt miêu tả cảnh cho chữ góp phần khắc sâu vào lòng người đọc bi tráng cảnh tượng xưa chưa có nghệ thuật thư pháp, mà ý nghĩa ẩn náu chiến thắng nhân cách tài hoa xấu xa thấp hèn Nguyễn Tuân đà cho thấy quy luật đau lòng: thân phận hệ vật chất - Thành Nguyễn Tuân đà đạt qua trang văn có lẽ lại kết trình lao động nghệ thuật hết mình, với tình yêu tha thiết ngôn ngữ văn hoá lâu đời dân tộc PHN KT LUN Nhận thức đắn vai trò kỹ vận dụng kiến thức học tập nói chung trình vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH nói riêng học sinh hoàn toàn phù hợp với chiến lược giáo dục đại phát huy cao độ tiềm sáng tạo nhười học Những năm gần đây, trường học sở Giáo dục Đào tạo, người ta quan tâm tới kỹ vận dụng kiến thức trình học tập em học sinh Khă vận dụng nguồn kiến thức tích luỹ để giải vào tình cụ thể thước đo chất lượng dạy học giáo viên học sinh Ngày nay, học sinh bình chứa để giáo viên rót kiến thức, nhiệm vụ giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển để học sinh tự học tự làm Khâu vận dụng kiến thức giai đoạn chứng minh trình tự học, tự làm người học Với tốc độ phát triển khoa học, kỹ thuật nhanh ngày biện pháp dạy học tối ưu phương pháp dạy cho người học cách tự học Khác với trình học thụ động, chủ động học, người học nghĩ đến tính thực tiễn, giá trị tri thức học vào công việc cụ thể nghĩa người học nghĩ đến khả vận dụng kiến thức vào tình huống, yêu cầu đặt sống Bài làm văn NLVH đòi hỏi người viết phải có lực tổng hợp kiến thức văn học Một đề văn NLVH dù hỏi góc độ người viết cần phải lưu ý đến đơn vị kiến thức khác vận dụng trình viết Bài làm văn NLVH có tính thực hành cao thể cá tính người viết cách sâu sắc Vì thế, nhà trường, thông qua làm văn để giáo dục tư tưởng, tình cảm nhân cách rÌn lun t­ logic, t­ biƯn chøng cho học sinh Kỹ vận dụng kiến thức văn học làm văn NLVH em đạt mức độ phản ánh tư sáng tạo, lực nhận thức người học đến Thay đổi thói quen dễ, thói quen đọc - chép dạy học, thói quen làm theo mẫu, theo lời thầy cô môn làm văn đà tồn nhiều năm Giờ để thay đổi thói quen làm hạn chế tính sáng tạo, động em học tập nói chung làm văn NLVH nói riêng, thầy trò cần có chuyển biến nhận thức trước thay đổi cách làm Dựa nguyên lý chung này, tác giả luận văn đà tầm quan trọng khâu vận dụng kiến thức thông qua sở lý luận sở thực tiễn để giúp người dạy người học nhận thức vai trò kỹ vận dụng kiến thức trình viết làm văn NLVH nhà trường THPT Nâng cao chất lượng làm văn NLVH học sinh công việc quan trọng khó khăn giáo viên hướng có nhiều høa hĐn chóng ta biÕt lùa chän nh÷ng biƯn pháp thích hợp để khắc phục yếu kém, hạn chế mà học sinh thường mắc phải Gắn liền với thực trạng học sinh chán học văn chất lượng làm văn NLVH em Môn Ngữ văn nhà trường lại môn học quan träng, cã nhiỊu träng tr¸ch viƯc gi¸o dơc nhân cách người Vì mà phải đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Mục đích việc đổi phương pháp dạy học để giáo viên hứng thú với việc dạy, học sinh yêu thích, say mê học văn Nhằm nâng cao chất lượng dạy văn học văn, nhà nghiên cứu đà đưa nhiều phương pháp dạy học Ngữ văn Góp phần vào chương trình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, tác giả nhiều luận văn đà cố gắng tìm yếu tố để cải thiện phần nhỏ môn Ngữ văn - phân môn làm văn Những đóng góp luận văn cho phân môn làm văn đưa số biện pháp hình thành, rèn luyện lực vận dụng kiến thức văn học học sinh làm văn NLVH trường THPT Chất lượng làm văn NLVH cđa c¸c em häc sinh phơ thc rÊt nhiỊu u tố song trình độ có hạn nên người viết tập trung làm sáng tỏ tác dụng việc vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH tức giai đoạn xử lý nguồn kiến thức đà tích luỹ vào tình cụ thể Sự khác làm văn có chất lượng cao thấp khả người viết biết vận dụng ba loại kiến thức văn học: Kiến thức văn học sử, kiến thức lý luận văn học, kiến thức tác phẩm cụ thể mức độ viết Điều thể rõ làm văn NLVH đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi Trong văn này, trước vấn đề văn học, em nhìn thấy mối liên hệ, hội tụ loại kiến thức văn học sử dụng để giải vấn đề đặt Theo chúng tôi, lực vận dụng kiến thức văn học nguyên nhân yếu ảnh hưởng đến chất lượng làm văn NLVH em học sinh nguyên nhân khắc phục có kết hợp hai phía: giáo viên học sinh Trong phần khảo sát cách chấm giáo viên làm văn NLVH học sinh, đà nhận kỹ vận dụng kiến thức văn học vào làm đà không quan tâm, ý giáo viên học sinh Điều hiểu, học sinh chưa thể vận dụng kiến thức văn học vào trình viết văn NLVH chưa dẫn cụ thể Tác giả luận văn đà cố gắng nghiên cứu đưa năm biện pháp gợi ý để giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH nhằm khắc phục thiếu sót đồng thời mở hướng làm cho học sinh Thông qua chương III, người viết đà cụ thể hoá năm biện pháp hình thành, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH c©u hái thĨ h­íng dÉn häc sinh lËp dàn ý cho đề văn NLVH Học tập trình kéo dài từ bắt đầu lĩnh hội kiến thức đến tiến trình luyện tập nhiều lần biến đổi thành kỹ năng, kỹ xảo.Tác giả luận văn đưa biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh làm văn NLVH nhà trường THPT nghĩ để đạt kết cần phải luyện tập nhiều lần thông qua viết cụ thể Nhấn mạnh vai trò việc phát triển lực vận dụng kiến thức văn học làm văn NLVH, không nghĩ hoạt động biệt lập với nhiều hoạt động khác giáo viên học sinh trình dạy học Ngữ văn Bài làm văn NLVH học sinh thực chất kết học khác môn Ngữ văn Qua trình nghiên cứu, tác giả luận văn phát lực vận dụng kiến thức làm văn NLVH nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng làm văn NLVH em Từ tác giả đà đề xuất biện pháp cụ thể để giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH cho tốt Tuy nhiên không nên đề cao cách tuyệt đối biệt lập vai trò việt phát triển lực vận dụng kiến thức làm văn NLVH với hoạt động khác mà giáo viên học sinh cần hướng tới học khác Mặt khác lực vận dụng hình thành phát triển qua nhiều hoạt động học tập học tác phẩm, học văn học sư, lí luận văn học Đây mối quan hệ biện chứng hoàn toàn phù hợp với phương pháp dạy học tích hợp mà cần ý thức dạy học Hơn nữa, nhiệm vụ nhà trường hướng đến người phát triển toàn diện, lực vận dụng kiến thức phẩm chất mà người học sinh phải tiến tới Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học có đạt kết hay không tuỳ thuộc vào đổi đồng nhiều mặt nhận thức giáo viên học sinh vai trò môn làm văn thay đổi quan niệm cách thức kiểm tra đánh giá học tập thi cử Khi luận văn hoàn thành nghĩ đến yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính thực thi đề tài Chúng ta quan tâm đến lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH học sinh đồng thời thừa nhận cách dạy học, cách kiểm tra đánh giá thi cử làm phương hại đến tư động sáng tạo, tự lập, tự chủ người học Một quan niệm vai trò quan trọng môn làm văn trình dạy học môn Ngữ văn cần nhận thức Bài làm văn NLVH phải nhìn nhận sản phẩm sáng tạo cá nhân người viết thể đầy đủ lực tư phát triển nhân cách hoàn thiện Từ cách nghĩ gạt bỏ chướng ngại vật gây nên tình trạng dạy văn học văn ngày sa sút Từ lâu bệnh thành tích thi cử đà gây sức ép cho người dạy phải nhồi thật nhiều thật nhanh kiến thức cho học sinh Vì vừa muốn truyền đạt đạt nhiều kiến thức vừa phải đảm bảo thời gian nên thầy không dám vận dụng phương pháp phát huy trí lực học sinh Cách đề chưa có đổi mới, nặng yêu cầu nhắc lại kiến thức, chưa có đề hay đề đà mòn, quen thuộc Sách tham khảo, sách hướng dẫn làm văn nhiều không hướng dẫn học sinh suy nghĩ mà thường có đáp án giải sẵn Học sinh học thêm nhiều lực viết thầy đọc trò chép Thêm vào cách coi thi, chấm thi bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế Nhiều giám thị coi thi không nghiêm túc đà tạo điều kiện cho học sinh quay cóp, chép tài liệu Cách chấm cứng nhắc theo đáp án không khích lệ tính sáng tạo làm học sinh Khắc phục khó khăn không dễ hoàn toàn làm để thay đổi thực trạng dạy văn học văn Xuất phát từ lòng yêu nghề với trăn trở muốn tìm hướng cải thiện thực trạng yếu em học sinh THPT viết làm văn NLVH, người viết tâm đắc với đề tài Nhưng giới hạn thời gian trình độ, người viết chưa thực lòng với trình bày luận văn Song tác giả luận văn mong tìm đồng cảm, góp ý lời động viên, khích lệ thầy giáo, cô giáo, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp đÃ, quan tâm đến lĩnh vực để người viết có dịp hoàn thiện, khắc phục thiếu sót đề tài khoa học khác Tác giả luận văn chân thành cảm ơn! TI LIU THAM KHO Lê Bảo Thạch Lam – Hå DzÕch NXB Gi¸o dơc, 1999 Ngun Ngäc Bảo Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo vụ giáo viên, 1995 Nguyễn Duy Bình Dạy văn dạy hay đẹp NXB Giáo dục, 1983 Berd Meier Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên, 1995 Đình Cao, Lê A Làm văn NXB Giáo dục, 1989 Nguyễn Hữa Châu (Chủ biên) Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường NXB ĐHSP, 2005 Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn Trương Chính Dạy tập làm văn ë tr­êng s­ ph¹m T¹p chÝ NCGD, sè 3/1984 Nguyễn Đình Chú Trần Hữu Tá Văn học 11.Tập 1, Bộ Giáo dục Đào (Chủ biên) tạo, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy hoc tác phẩm văn chương (theo loại thể) NXB ĐHSP, 2005 10 Hồ Ngọc Đại Dạy tập làm văn Tạp chí NCGD, số 1/1984 11 Trần Thanh Đạm (Chủ biên), Làm văn 10 NXB Giáo dục, 2000 Lương Duy Cán 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Văn học Việt Nam (1990-1945) NXB Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Giáo dục, 2000 Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức 13 Phạm Văn Đồng Dạy văn trình rèn luyện toàn diện Tạp chí NCGD, số 28/1973 14 Hà Minh Đức Thơ tình Xuân Diệu NXB Giáo dục, 1995 15 Nhiều tác giả Nâng cao kỹ làm văn nghị luận NXB Giáo dục, 2005 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo Khắc Phi dục, 2004 17 Hoàng Ngọc Hiến Văn học tác dụng giáo dục chiều sâu nhân cách, Tạp chí NCGD, số 6/1998 18 Đặng Hiển Dạy văn học văn NXB Giáo dục, 2001 19 Nguyễn Trọng Hoàn Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương NXB Giáo dục, 2001 20 Đặng Văn Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Lý luận dạy học Đại học NXB ĐHSP, Đức 2003 21 Đỗ Kim Hồi Rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh phổ thông trung học Tạp chí NCGD, số 7/1984 22 Đỗ Kim Hồi Vài ý nghĩ xung quanh vấn đề kiểu văn nghÞ luËn TËp san NCGD cÊp III, sè 1/1986 23 Phan Đăng Hùng Giảng dạy môn tập làm văn phỉ th«ng trung häc TËp san NCGD cÊp III, sè 2/1984 24 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn Dạy văn NXB Giáo dục, 2003 25 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục, 2002 26 Nguyễn Thanh Hùng Một số vấn đề văn nghị luận cấp II Bộ giáo dục Đào tạo, vụ giáo viên, 1995 27 Nguyễn Thị Thanh Hương Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học NXB Giáo dục, 1998 28 Nguyễn Thị Thanh Hương Dạy văn học trường phổ thông NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 29 Ngọc Khánh Bí giỏi văn NXB Giáo dục, 1995 30 Kharlamôp I.F Phát huy tính tích cùc häc tËp cđa häc sinh nh­ thÕ nµo Ng­êi dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, NXB Giáo dục, 1978 31 Lecne I.Ia Dạy học nêu vấn đề Người dịch : Phan Tất Đắc NXB Giáo dục, 1977 32 Nguyễn Văn Lê Cơ sở khoa học sáng tạo NXB Giáo dục, 1998 33 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn NXB ĐHQG Hà Nội, 1996 34 Phan Trọng Luận Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, 1969 35 Phan Trọng Luận Một số vấn đề môn làm văn sách làm văn 11phổ thông trung học NXB SP Hà Nội, 1991 36 Phan Trọng Luận Xà hội - Văn học - Nhà trường NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 37 Phan Trọng Luận Văn chương - bạn đọc sáng tạo NXB §HQG Hµ Néi, 2002 38 Phan Träng Ln (Tỉ ng chủ biên) Ngữ văn 11, ban KHXH, SGK thí điểm, tập 1,2, Bộ 2, NXB Giáo dục, 2005 39 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Lí luận văn học NXB Giáo dục, 2002 Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Trần Thế Thái Bình 40 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXN Giáo dục, 2002 41 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) Muốn viết văn hay NXN Giáo dục, 1993 42 Tôn Thảo Miên Nguyễn Tuân tác giảvà tác phẩm NXN Giáo dục, 2000 43 Muszynski Bernhard Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên người dịch : Nguyễn Thị Phương Hoa NXB ĐHSP, 2004 44 Vũ Thị Nho Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 45 Võ Thuần Nho ( Tổng chủ biên), Hà Những vấn đề giáo dục Tập NXN Thế Ngữ ( Phó tổng chủ biên) Giáo dục, 1983 46 Võ Thuần Nho ( Tổng chủ biên) Những vấn đề giáo dục Tập NXN Giáo dục, 1984 47 Nguyễn Quang Ninh Phương pháp văn việc dạy làm văn NXN Giáo dơc, 1985 48 Ngun Quang Ninh Quan ®iĨm giao tiÕp việc dạy học làm văn Tạp chí NCGD, số 1/1995 49 OKôn.V Những sở việc dạy học nêu vấn đề Người chọn lọc, hiệu đính giới thiệu : Phạm Hoàng Gia NXN Giáo dục, 1976 50 Petrovski A.V (Chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Người dịch : Đỗ Văn Tập 1,2 NXN Giáo dục, 1982 51 Trần Hữu Phong Về phương hướng đưa lý thuyết lập luận văn nghị luận vào môn làm văn THPT Tạp chí NCGD, số 12/1999 52 Vũ Dương Quỹ Nguyễn Quốc – Hå ChÝ Minh, NXN Gi¸o dơc, 1999 53 Rez Z.Ia Phương pháp luận dạy văn học Người dịch : Phan Thiều NXN Giáo dục, 1983 54 Trần Văn Sáu, Đặng Văn Khương Nghị luận văn chương lớp NXB Trẻ, 1995 55 Trần Đình Sử (Chủ biên) Luyện viết văn hay NXN Giáo dục, 2004 56 Trần Đình Sử Đọc văn NXN Giáo dục, 2003 57 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) Ngữ văn lớp 11, ban KHTN, SGK thí điểm, tập 1,2 Bộ 1, NXN Giáo dục, 2004 58 Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 59 Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học Tài liệu đánh máy Năm 2003 60 Tài liệu tham khảo hướng dẫn tập làm NXB Giáo dục, 1982 văn bậc phổ thông trung học 61 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân LÃm Từ điển Tiếng Việt NXB Thanh Hoá, 1998 62 Vũ Thị Hồng Thắm Hướng dẫn học sinh lớp 11 phổ thông trung học vận dụng lý luận văn học vào làm văn Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành phương pháp dạy học văn Trường ĐHSP Hà Nội, 2001 63 Đỗ Ngọc Thống Về môn làm văn trường phổ thông trung học Tạp chí NCGD, số 1/1994 64 Đỗ Ngọc Thống Vẻ đẹp văn nghị luận Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 4,5/2005 65 Đỗ Ngọc Thống Kỹ lập ý cho học sinh phổ thông trung học loại nghị luận văn học Luận án PTS Ngữ văn ĐHSP Hà Nội, 1994 66 Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT NXB Giáo dục, 2006 67 Cao Đức Tiến Dạy học lý luận văn chương trường phổ thông Tạp chí NCGD, số 5/1986 68 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Học dạy cách học NXB ĐHSP, 2003 Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo 69 Nguyễn Hoàng Tuyên Làm văn nghị luËn nh­ thÕ nµo NXB Hµ TÜnh, 1987 ... kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học trường THPT Chương II: Những biện pháp hình thành, rèn luyện lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh THPT. .. đề: Năng lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học, nhận thấy: Các tác giả viết cách thức làm văn nghị luận văn học đề cập đến yêu cầu vận dụng kiến thức văn học làm. .. kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh THPT nằm tình trạng Bài nghị luận văn học dù kiểu loại nghị luận văn học cần có kiến thức tổng hợp: Kiến thức lý luận văn học, kiến thức văn

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Giới hạn của đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC LẬP BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT

      • 1. Vai trò đặc biệt quan trọng của việc vận dụng kiến thức trong qúa trình nhận thức và học tập.

      • 2. Quan hệ giữa kiến thức văn học vài bài làm văn nghị luận văn học.

      • CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC VÀO BÀI LÀM VĂN NLVH CỦA HỌC SINH THPT

        • 1. Hướng dẫn học sinh ghi nhí kiến thức theo hệ thống và biết huy động kiến thức có hiệu quả vào bài làm văn.

        • 2. Hướng dẫn học sinh tích hợp kiến thức lý thuyết làm bài văn NLVH với kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể, văn học sử, lý luận văn học.

        • 3. Hướng dẫn học sinh luôn có ý thức đặt vấn đề cần giải quyết trong mối quan hệ hữu cơ với những kiến thức về tác giả, tác phẩm, dòmg văn học, ...

        • 4. Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp so sánh trong quá trình viết bài.

        • 5. Giáo viên đổi mới cách ra đề và cách đánh giá bài làm của học sinh

        • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM

          • 1. Mục đích thể nghiệm

          • 2. Nội dung thể nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan