nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm trà sư, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

107 459 0
nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm trà sư, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Thái Hòa NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Thái Hòa NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN HÒA Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn, số liệu trung thực chưa công bố công trình Những số liệu, nội dung tham khảo, kết nghiên cứu tác giả khác có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Ngọc Thái Hòa ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Văn Hòa tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nội dung, động viên, nhắc nhở, giúp đỡ công việc để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy – Cô khoa Sinh học, Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, khoa tự nhiên trường Đại học Sài Gòn, tạo điều kiện tốt cho trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan ban ngành Chi cục kiểm lâm tỉnh An Giang, Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh An Giang, Ban quản lý rừng tràm Trà Sư tỉnh An Giang, Ủy ban nhân dân xã Văn Giáo huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang, gia đình hộ dân địa bàn huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Phú nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho nhiều tài liệu quý, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Ngọc Thái Hòa iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát nước khu vực nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát khu vực Đồng sông Cửu Long An Giang 1.2 Đặc điểm tổng quát tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội khu vực nghiên cứu 10 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian, địa điểm tư liệu nghiên cứu 12 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.1.2 Tư liệu nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 15 2.2.3 Phân tích, tổng hợp xử lí thông tin ghi nhận 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Thành phần loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư 27 3.1.1 Danh sách loài lưỡng cư, bò sát biết rừng tràm Trà Sư 27 iv 3.1.2 Danh lục loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư 35 3.1.3 Đa dạng thành phần loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư 62 3.1.4 Các loài lưỡng cư, bò sát quí rừng tràm Trà Sư 63 3.2 Đặc điểm phân bố loài lưỡng cư bò sát Trà Sư 64 3.2.1 Phân bố theo địa hình 68 3.2.2 Phân bố theo nơi 68 3.2.3 Phân bố theo sinh cảnh 69 3.3 Tầm quan trọng giá trị kinh tế, khoa học loài lưỡng cư, bò sát khu vực rừng Trà Sư 71 3.3.1 Ý nghĩa kinh tế, khoa học 71 3.3.2 Mặt hại 72 3.4 Tình hình khai thác sử dụng loài lưỡng cư bò sát Trà Sư tỉnh An Giang 73 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác bền vững phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên lưỡng cư, bò sát Trà Sư 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC ix v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải CITES Công ước quốc tế buôn bán động vật hoang dã ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IUCN Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên L.cd Dài đuôi L Dài thân P Trọng lượng SĐVN Sách đỏ Việt Nam TL Tài liệu UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài lưỡng cư, bò sát vùng rừng tràm Trà Sư 28 Bảng 3.2 So sánh thành phần loài vùng rừng tràm Trà Sư số khu vực lân cận 62 Bảng 3.3 Các loài lưỡng cư, bò sát quý rừng tràm Trà Sư 63 Bảng 3.4 Sự phân bố loài khu vực rừng tràm Trà Sư 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh An Giang khu vực rừng tràm Trà Sư Hình 2.1 Bản đồ thu mẫu lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư 13 Hình 2.2 Đầu ếch nhái không đuôi 15 Hình 2.3 Lưỡi ếch nhái không đuôi 15 Hình 2.4 Khẩu ếch nhái 16 Hình 2.5 Kích thước chi sau ếch nhái 16 Hình 2.6 Mặt bàn chân ếch nhái không đuôi 16 Hình 2.7 Màng da chân ếch nhái không đuôi 17 Hình 2.8 Sơ đồ đo ếch nhái không đuôi 18 Hình 2.9 Các khiên đầu thằn lằn 18 Hình 2.10 Mắt thằn lằn 19 Hình 2.11 Lỗ tai thằn lằn 19 Hình 2.12 Khẩu thằn lằn 19 Hình 2.13 Mặt bàn chân thằn lằn 20 Hình 2.14 Vảy bụng vảy đuôi thằn lằn 20 Hình 2.15 Các số đo thằn lằn 20 Hình 2.16 Lỗ trước hậu môn (a) lỗ đùi (b) 21 Hình 2.17 Cách đếm số hàng vảy thân 22 Hình 2.18 Vảy bụng, vảy đuôi hậu môn 22 Hình 2.19 Vảy đầu rắn 23 Hình 2.20 Mai yếm rùa 24 Hình 2.21 Mặt đầu rùa 24 Hình 2.22 Mỏ rùa 25 Hình 2.23 Chi rùa 25 Hình 2.24 Đo phần thể rùa 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm vùng tứ giác Long Xuyên, An Giang nơi miền Tây Nam Bộ với địa hình có núi đường biên giới dài Có vị trí địa lí thuận lợi, với sách thu hút đầu tư hấp dẫn giúp An Giang trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với công nghiệp du lịch phát triển mạnh khu vực Hoạt động du lịch phát triển công nghiệp tỉnh làm cho hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp bị tác động mạnh mẽ Vì vậy, việc quy hoạch để thành lập khu bảo vệ cảnh quan trở nên cần thiết, nhằm trì đa dạng sinh học bảo vệ hệ sinh thái đặc trưng khu vực Nhằm mục tiêu khai thác tiềm du lịch bảo vệ cảnh quan đặc trưng tỉnh, rừng tràm Trà Sư công nhận “Khu Bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư”, nằm hệ thống rừng đặc dụng quốc gia theo định số 1530/QĐCTUB ngày 27/5/2005 UBND tỉnh An Giang Là khu rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng Tây sông Hậu, Trà Sư nơi cư trú nhiều loài chim nước nhiều loài động vật hoang dã khác Do nằm địa bàn huyện Tịnh Biên, huyện biên giới với khu du lịch sinh thái kinh tế cửa nhộn nhịp năm gần gây tác động không nhỏ đến cảnh quan tự nhiên, đến đa dạng sinh học nói chung khu hệ lưỡng cư, bò sát nói riêng Đề tài “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” góp phần bổ sung số dẫn liệu sinh học, sinh thái đặc điểm phân bố lưỡng cư, bò sát khu vực Trà Sư Từ đề giải pháp giúp bảo tồn loài này, trì đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ môi trường sống địa phương Mục tiêu, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố số đặc điểm sinh thái lưỡng cư, bò sát (thu mẫu) vùng đất ngập nước theo mùa Trà Sư xiii Rắn trâu Ptyas mucosa (Linnaeus, 1758) Rắn bồng voi Enhydris bocourti (Jan, 1865) Rắn súng Rắn bồng không tên Enhydris enhydris (Schneider, 1799) Enhydris innominata (Morice, 1875) Rắn bồng không tên Enhydris innominata (Morice, 1875) Rắn bồng mê – kong Enhydris subtaeniata (Bourret, 1934) xiv Rắn râu Erpeton tentaculatum (Lacepède, 1800) Rắn râu Erpeton tentaculatum (Lacepède, 1800) Rắn ri cá Rắn sãi thường Homalopsis buccata (Linnaeus, 1758) Amphiesma stolatum (Linnaeus, 1758) Rắn nước Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, Rắn nước 1861) Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, 1861) xv Rắn lục mép trắng Rùa ba gờ Cryptelytrops albolabris (Gray, 1842) Malayemys subtrijuga(Schlegel & Müller, 1844) Rùa ba gờ (yếm) Ba ba trơn Malayemys subtrijuga (Schlegel & Müller, Pelodiscus sinensis (Wiegmann, 1835) 1844) xvi Phụ lục 2: Hình sinh cảnh thu mẫu Đầm sen vùng dẫn vào rừng tràm khu 1a Ruộng lúa cạnh tuyến đê bao Vĩnh Trung Lưới chặn cống thoát nước tiểu khu 4a Kênh rạch rừng tràm Ruộng lúa gần cầu qua rừng tràm Bãi đất trống bên cạnh tiểu khu 6a, 6b xvii Sinh cảnh đê bao quanh rừng Mùa khô tiểu khu 2b xviii Phụ lục 3: Các số đo hình thái giải phẫu loài lưỡng cư, bò sát thu mẫu CÁC SỐ ĐO Ở LƯỠNG CƯ Trọng lượng 22,5 6,7 29 15 AIIITS4 65 20 24 10 5,5 27 25 15 26,5 12 Ễnh AIVT6 65 15 22 6,2 3,5 - 24 21,5 13,2 4,5 21 70 ương AIVT7 66,5 15,5 22 6,5 6,7 - 26 22 15,5 5,5 23 82 thường AIVT8 56 15 22 3,5 7,5 - 22 21 14 5 20,5 31 AIO9 53,5 13 20 5,5 3,5 8,5 - 22 20 14 5 22 28 AIO10 47 11,5 18,5 3,5 - 21,5 18 12 4,5 20 20 AIIITS6 43 9,8 15 3,5 6,5 - 15,5 17 10 3,5 3,5 18,5 AIIITS7 52 12 19 3,8 6,8 7,2 - 18,5 20 7,5 10 22 27 AIIIVG5 76 11 27 6,5 4,5 8,5 - 29,5 26 11 15 30 97 AIVVT25 48 22 19 4,5 2,5 20 22 13 2,5 25 AIVVT26 46 21 18 2,3 6,5 3,5 2,3 23 22,2 14 21 AITS18 50 15 17 2,5 4 24 25 14 3,2 23 10 AIIVG3 48 15,5 16 4,5 22 24,5 13 23 9,5 AIIVG4 34 15 12 1,7 6,5 2,7 3,5 16 17 11 4,5 15 8,3 Ếch AIVT1 104,2 47 44 19 11,5 55 50,5 23 34 14 23,5 200 đồng AIVT2 45 17,5 17 6,5 4,5 20 22 12 20 25 AIVT3 43,5 15 17 4 18 21,5 11 2,5 22 22 Dài ngón chân Rộng mi Ngóe mắt Tên Ếch cua (g) 10 Dài bàn 32 chân 35 chân thứ I Dài củ bàn 10 Dài cổ chân nhĩ Rộng ống Gian mi mắt 10 Dài ống Gian mũi chân Dài mõm 10 Dài đùi Rộng đầu 32 Dài màng Dài đầu 30 mắt Đường kính Dài thân 80 Kí hiệu mẫu AIO12 Cóc nhà xix AIO11 80 32 31 12 10 5,5 39 36 23 11 23 130 AITS13 130 33 38 18 9,5 10,5 45 47 14 30 12 44 230 AITS14 120 32 40 17 11,5 53 49 19,5 31,5 15 52 270 AITS15 110 29 33 12,5 5,5 11 5,5 44 42 12 25,5 14 45 200 AIVG16 98 28 34 12,5 5,5 7,5 44 43 17 26,5 5,2 14 44 210 AIVG17 62 20 24 10 4,5 4,2 28 27 18 10 29 75 AIVTS1 127 33 37 19 6,2 9,7 6,5 7,4 52 48 19 31 5,3 14 45 150 AIVTS2 47 16 18 8,5 2,7 7,3 5,6 4,8 19 21 7,1 13,5 3,8 10,2 24 30 AIVTS3 112 29 30 12 5,5 10,5 5,3 49 45 13 27 5,7 15 50 180 AIVVT4 95 28,2 34 12 5,6 5,5 7,5 43 42 17 25,5 5,3 14,2 43,7 200 AIVVT5 107 47 43,9 19,3 13,5 7,1 8,1 9,7 56 55 20 34,7 5,5 14,5 22,5 180 AIVVG6 53 17 16,5 8,2 2,9 6,5 4,8 3,2 22 23,2 7,9 16 3,6 9,2 20,5 45 AIVVG7 93 31 34 12 5,5 11 5,5 38 36 23 11 23 140 AIVO8 138 33 42 18 9,5 10,5 7,3 45,2 47 14,3 32 5,5 12 44 250 AIVO9 125 32 51 17 5,8 13,5 53 49 19,2 31 6,1 15,6 52 200 AIVO10 115 27 35 12 5,7 12 5,5 47 43 13 25 5,3 14,2 45 190 Cóc AIVT4 31 11 12 1,5 1,3 3,2 - 14 15,5 7,5 16 10 nước AITS19 32 10 11 4,5 1,5 1,5 2,7 - 13 15 7 14 sần AIIITS1 22 6,5 - 10 11 5 12,5 8,5 AIVVT16 35 12,9 14,2 1,2 2,1 - 16 15,9 6,3 3,3 16 10 AIVVT17 33 12 14 4,7 1,2 3,8 2,1 - 15,7 15 6,2 6,5 13 9,5 xx AIVVT18 38 14,5 15 4,6 1,5 4,8 2,2 2,5 - 16,5 15,7 7,2 9,5 2,8 7,5 16 13 AIVTS19 33 11,5 12,5 4,5 1,8 4,5 1,5 3,3 - 14,1 15 7,3 8,5 3,2 6,9 15,5 11 AIVTS20 37 12,5 14,5 5,3 1,5 4,1 2,6 2,5 - 16 15,5 6,5 9,2 3,7 7,1 15 10 AIVVG21 25 6,5 8,1 2,3 1,5 - 10 11 5,2 6,1 5 13 AIVVG22 38 13,5 14,5 5,3 1,5 2,5 2,3 - 16 15,7 6,5 9,3 3,5 7,1 16 11 AIVO 23 34 12,3 13 1,5 1,7 - 16 16 8,5 2,1 17 AIVO 24 36 14 14 4,5 1,7 4,5 2,3 - 16,7 15,5 7,2 9,1 2,2 16 10 AIVT5 33 10 11,5 3,5 1,7 2,2 3,5 15 14 6 2,2 14 Chàng AIIVT5 55 21,5 15,5 10 4,5 6,5 5 25 30 16 12 30 xanh AIITS6 62 25 20 11,5 6 26 32 16 3,2 11 31 27 AIITS7 60 24 18 9,5 7,5 5 23 31,5 15 31 25 AIITS8 57 23 16 4,5 22 28 13 8,5 28 20 AIITS3 60 25 20 10 5 25 30 15 31 26 Ếch AIIVG1 46 21 17 16 4,5 24 28 16 23 mép AIIVG2 57 30 21 20 4,5 6,5 7,5 4,5 30 33 17 3,5 22 24 trắng AIIITS2 65 21 26 10 8,5 6,5 10 6,5 37 39 19 30 20 AIVVT27 71,2 26 25 12,3 5,5 5,2 10 35 36,8 19,5 11 29,2 26 AIVVT28 51,5 20 18 9,5 3,6 6,5 5,1 26 26,7 13 2,1 7,2 20 Cóc nước macten xxi CÁC SỐ ĐO THẰN LẰN Tên Kí hiệu Dài Dài Dài Số lỗ Số Số mỏng Vảy Tấm Tấm Vảy Trọng thân đuôi chân đùi mỏng ngón thân mép mép mi lượng ngón chân IV sau (gam) tay I Nhông xanh RIIO7 81 262 65 18 45(gờ) 12 11 10 20 RIIO8 58 203 53 18 46 12 11 10 10 RIIO9 50 70 44 18 46 12 11 13 RIIITS13 73 249 51 18 46 10 10 10 17 RIIITS14 66 209 48 18 45 12 10 11 RIIITS15 74,7 167 50 18 46 12 10 13 10 RIIIO16 95 240 58 20 45 12 10 10 30 RIIIO17 92 245 56 18 46 12 10 10 23 RIIIO18 74 196 50 19 46 12 10 10 12 RIIIO19 65 270 50 18 46 12 11 11 48 RIIIVG20 46 158 41 20 46 12 10 13 25 RIVVG3 92 252 68 18 46 11 10 14 20 RIIO11 130 130 47 - 18 21 15 13 25 RIIO12 95 140 45 - 15 21 Nón, hạt 13 13 24 Thạch sùng RIVVT21 48 40 19 16 Nhỏ 4,3 bao – ring RIVVT22 41 43 18 15 Hình hạt 2,5 RIVVT23 35 50 14 16 RIVVT19 53 58 23 16 10 4,9 Tắc kè Thạch sùng Nhỏ xxii đuôi sần RIVVT20 38 44 14 16 Hình hạt 10 Thạch sùng RIVVT13 58 10 24 16 Nhỏ 11 đuôi dẹp RIVVT14 41,5 36 18 Hình hạt 10 RIVO15 45 52 19 10 4,3 RIVO16 49 37 23 11 RIVO17 48 47 21 11 3,7 RIVO18 29,5 26 15 11 Thằn lằn bóng RIIVG22 100 135 45 18 31(3 gờ) 6 45 hoa RIIVG23 125 132 37 17 31 6 25 RIVO4 114 175 39 17 33 6 50 RIVO5 110 125 35 17 33 6 49 BẢNG CÁC SỐ ĐO RẮN Tên Kí hiệu Dài Dài đuôi Vảy thân thân Rắn trun Rắn mống Vảy Vảy Hậu Vảy môi Vảy môi Vảy thái bụng đuôi môn dương Lỗ mắt P(g) RIVT1 69 20 15:16:12 185 kép Chia 5 3+2 Tròn bên 250 RIO2 43,5 15 14:16:14 186 kép Chia 5 3+2 Tròn bên 80 RIVT4 920 80 13:15:13 186 27 kép Chia 8 1+2 Tròn mặt 400 đầu RIITS10 616 54 13:15:15 183 27 kép Chia 8 1+2 Tròn mặt 120 đầu RIVVT10 447 76 13:15:13 188 29 kép Chia 8 2+3 Tròn mặt đầu 94 xxiii Rắn roi mõm RIIO5 660 370 15:15:11 193 155 kép Chia Rắn leo 2+3 thương nhọn Rắn sọc dưa Bị Bầu dục 45 ngang RIIO4 945 239 23:19:17 244 97 kép Nguyên 10 2+3+3 Tròn bên 300 RIVTS2 354 83 21:19:19 232 112 kép Nguyên 10 2+2+2 Tròn bên 13 RIIO3 337 174 15:15:15 173 128 kép Chia 9 1+1+2 Tròn 41 RIIO15 400 63 19:19:17 150 47 kép Nguyên 8 1+2 Tròn bên 30 thường Rắn khiếm vạch đầu Rắn thường Rắn trâu Rắn bồng voi Rắn súng Rắn bồng RIIO6 580 320 13:15:11 178 142 kép Chia 10 2+2 Tròn bên 70 RIIIO11 567 324 17:15:11 167 122 kép Chia 10 2+2 Tròn bên 65 RIIIO9 2801 102 21:17:15 194 109 kép Chia 2+3+2 Tròn 10 RIIIO10 310 108 19:17:15 193 113 kép Chia 10 2+3+2 Tròn RIIIVG7 473 74 27:27:23 128 45 kép Chia 1+2+3 Tròn 220 RIIIVG8 410 63 27:27:23 126 34 kép Chia 10 1+3 Tròn 200 RIIIO2 320 110 25:21:19 161 77 kép Chia 10 1+2+3 Tròn bên 10 RIVVT6 358 116 23:21:19 156 177 kép Chia 10 1+2 Tròn bên 50 RIIO4 325 55 23:21:21 117 37 kép Chia 10 1+2 Tròn mặt 70 không tên RIIVG21 300 40 23:21:21 123 41 kép Chia 1+2 Tròn mặt 65 RIIVT6 250 55 23:21:19 115 38 kép Chia 10 1+3+4 Tròn mặt 50 RIVVT7 255 63 21:21:19 112 47 kép Chia 1+2+3 Tròn mặt 41 xxiv Rắn bồng mê - RIIIVT5 385 112 25:21:19 131 65 kép Chia 1+2+3 Tròn mặt kông Rắn râu 65 RIIVT1 470 152 36:36:32 90 80 kép Chia 15 17 1+1 Tròn bên 100 RIV024 450 220 34:36:27 110 135 kép Chia 13 17 1+1 Tròn bên 60 RIVT3 1013 250 45:45:31 170 90 kép Chia 13 13 2+3 Tròn bên 650 RIIVG2 455 160 45:45:29 175 95 kép Chia 12 18 2+3 Tròn bên 230 Rắn sãi thường RIVO11 249 120 19:19:17 141 51 kép Chia 10 1+3 Tròn bên 20 Rắn nước RIIVT3 430 220 27:19:17 128 85 kép Chia 2+2 Tròn bên 75 RIIIO1 440 260 19:19:17 126 94 kép Chia 10 2+3 Tròn bên 60 RIVVT8 508 150 19:19:17 138 77 kép Chia 10 2+3 Tròn bên 100 RIVTS9 429 137 21:19:17 125 47 kép Chia 10 2+3 Tròn bên 95 Rắn lục mép RIIO13 366 73 25:21:15 161 65 kép Nguyên 11 13 Tròn 40 trắng RIIO14 381 102 25:21:15 163 80 kép Nguyên 11 13 Tròn 46 RIVTS2 760 154 25:21:15 149 54 kép Nguyên 11 13 Tròn 125 Rắn ri cá BẢNG CÁC SỐ ĐO RÙA Tên Kí hiệu Dài mai Cao mai Rộng mai Dài đuôi Dài yếm TaiL P(g) Rùa ba gờ RIIIVT12 120 80 58 15 120 15 500 Ba ba trơn RIVVT1 250 46 169,1 15,7 176 13 1000,2 xxv Phụ lục 4: Mẫu phiếu phân tích lưỡng cư, bò sát xxvi Phụ lục 5: Mẫu phiếu điều tra lưỡng cư, bò sát xxvii Phụ lục 6: Danh sách người vấn Họ tên + Địa Trần Nguyên Kháng, trưởng ban quản lý rừng tràm Trà Sư Anh Phong, nhân viên ban quản lý rừng tràm Trà Sư Võ Văn Dụng, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn Châu Sóc Phanh, ấp Đây Cà Hôm, xã Văn Giáo, Tịnh Biên Chú Đầy, ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, Tịnh Biên Út Nữa, chợ thị trấn Nhà Bàng, Tịnh Biên Nén Chanh Thonn, Vĩnh Tây, xã Vĩnh Trung, Tịnh Biên Chú Đe, xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú Chú Lèo anh em trại rắn huyện Tri Tôn Phrày, xã Vĩnh Trung, Tịnh Biên Nghề nghệp Cán kiểm lâm Kiểm lâm Thợ săn Nông dân Thợ săn Buôn bán Nông dân Nông dân Thu mua, nuôi, bán rắn rùa Người câu Chị Neon em nhỏ, xã Văn Giáo, Tịnh Biên Lượm củi Chú Nên, xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú Nông dân Anh Đúng, Tri Tôn Chăn vịt Huỳnh Văn Chung, Sơn Tây, xã Thới Sơn, Tịnh Biên Anh Đoàn, ấp Voi, xã Núi Voi, Tịnh Biên Thợ săn Người câu [...]...2 2.2 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Trà sư và các hệ sinh thái nông nghiệp lân cận - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, một số đặc điểm sinh thái và đánh giá mức độ thường gặp các loài lưỡng cư, bò sát trong khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu vai trò, giá trị kinh tế, tình hình khai thác và sử dụng các loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu - Đề xuất các... - Đề xuất các biện pháp bảo tồn và khai thác bền vững các loài lưỡng cư, bò sát quí hiếm ở khu vực nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài lưỡng cư, bò sát trong khu vực nghiên cứu 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát trong nước và khu vực nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát trong nước Từ lâu con người đã... thành lập và đầu tư bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Trà Sư, tỉnh An Giang đã công bố có 5 loài ếch nhái và 20 loài bò sát 1.2 Đặc điểm tổng quát về tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 7 Nguồn: Địa lý địa phương An Giang [1] Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh An Giang và khu vực rừng tràm Trà Sư - Rừng tràm Trà Sư là một vùng đất ngập nước rộng 845 ha, thuộc huyện Tịnh Biên, tỉnh. .. có 108 loài trong đó có 24 loài lưỡng cư và 84 loài bò sát Nguyễn Vũ Khôi (2014) “Danh lục bằng hình ảnh các loài bò sát – lưỡng cư tại khu vực ba Hòn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang gồm 34 loài lưỡng cư bò sát ở khu vực 3 Hòn Đất, Hòn Me, Hòn Quéo và một số loài được nuôi trong Khu cứu hộ động vật hoang dã Hòn Me Theo khảo sát của Chi cục kiểm lâm tỉnh An Giang và phân viện điều tra quy hoạch rừng. .. (ĐBSCL) và An Giang Có rất ít nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát ở ĐBSCL so với Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên Trước năm 2000, chỉ có một công trình của Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1979) về thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở một số khu vực thuộc miền Tây Nam Bộ và các đảo phụ cận Sau năm 2000, có các công trình nghiên cứu về thành phần loài: Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Thắng (2002) nghiên cứu thành phần loài. .. có 10 loài quý hiếm Hoàng Thị Nghiệp, Nguyễn Thanh Tuấn và Ngô Đắc Chứng (2012) Đặc điểm sinh học và tình hình sử dụng rắn hai đầu Cylindrophis ruffus (Laurenti, 1768) ở tỉnh Đồng Tháp” Ngô Đắc Chứng và Hoàng Thị Nghiệp (2012) “Sự phân bố của các loài lưỡng cư, bò sát ở vùng An Giang và Đồng Tháp Hoàng Thị Nghiệp (2012) “Khu hệ lưỡng cư – bò sát ở vùng An Giang và Đồng Tháp” đã khảo sát và lập danh... và sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã công bố của các tác giả đã từng khảo sát lưỡng cư, bò sát ở Trà Sư trước đó 2.2.3.2 Phương pháp xác định tọa độ địa lý và độ cao Dùng máy GPS để xác định tọa độ và độ cao của các địa điểm thu được mẫu vật, xử lý các thông tin và lập bản đồ bằng google earth 27 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Trà. .. tả, phân loại và lập danh lục; nghiên cứu về sinh học và sinh thái; nghiên cứu ứng dụng Cụ thể có các công trình như: Phạm Văn Hòa (1999) trong luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của ếch nhái, bò sát ở vùng núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh” điều tra thống kê được 72 loài lưỡng cư, bò sát Lê Nguyên Ngật và Trần Thanh Tùng (2004) “Kết quả điều tra lưỡng cư bò sát. .. và Nguyễn Thiên Tạo (2012) Thành phần loài bò sát và ếch nhái ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Lương, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An và Hoàng Xuân Quang (2012) “Đa dạng thành phần loài ếch nhái, bò sát ở khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An Nguyễn Kim Tiến, Phạm Thị Bình và Lê Thị Hồng (2012) Thành phần loài lưỡng cư, bò sát khu bảo tồn rừng sến Tam Quy, huyện. .. lưỡng cư và bò sát Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong (2009), “Herpetofauna of Vietnam” Edition Chimaira, Frankfurt am Main Huỳnh Thị Khánh Nga (2011) Nghiên cứu thành phần loài và phân bố lưỡng cư tại xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ sinh học Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy và Lê Thị Thanh (2012), Thành phần loài lưỡng cư, bò sát rừng Cà Đam- tỉnh Quảng ... phần loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư 27 3.1.1 Danh sách loài lưỡng cư, bò sát biết rừng tràm Trà Sư 27 iv 3.1.2 Danh lục loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư 35 3.1.3 Đa dạng thành. .. dạng thành phần loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Trà Sư 62 3.1.4 Các loài lưỡng cư, bò sát quí rừng tràm Trà Sư 63 3.2 Đặc điểm phân bố loài lưỡng cư bò sát Trà Sư 64 3.2.1 Phân bố theo... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Thái Hòa NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:43

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát trong nước và khu vực nghiên cứu

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát trong nước

      • 1.2. Đặc điểm tổng quát về tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu

        • 1.2.1. Vị trí địa lý

        • 1.2.2. Điều kiện tự nhiên

          • 1.2.2.1. Đặc điểm địa hình

          • 1.2.2.2. Đặc điểm khí hậu

          • 1.2.3. Đặc điểm kinh tế văn hóa và xã hội ở khu vực nghiên cứu

          • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Thời gian, địa điểm và tư liệu nghiên cứu

              • 2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

              • 2.1.2. Tư liệu nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

                  • Hình 2.1. Bản đồ thu mẫu lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Trà Sư

                  • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

                  • 2.2.3. Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin ghi nhận được

                  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

                    • 3.1. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Trà Sư

                      • 3.1.1. Danh sách các loài lưỡng cư, bò sát hiện biết ở rừng tràm Trà Sư

                      • 3.1.2. Danh lục các loài lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Trà Sư

                      • 3.1.3. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Trà Sư

                      • 3.1.4.Các loài lưỡng cư, bò sát quí hiếm ở rừng tràm Trà Sư

                      • 3.2. Đặc điểm phân bố của các loài lưỡng cư bò sát ở Trà Sư

                        • 3.2.1. Phân bố theo địa hình

                        • 3.2.2. Phân bố theo nơi ở

                        • 3.2.3. Phân bố theo sinh cảnh

                        • 3.3. Tầm quan trọng và giá trị kinh tế, khoa học của các loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực rừng Trà Sư (theo bảng 3.1)

                          • 3.3.1. Ý nghĩa kinh tế, khoa học

                          • 3.4. Tình hình khai thác và sử dụng các loài lưỡng cư bò sát ở Trà Sư và ở tỉnh An Giang

                          • 3.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, khai thác bền vững và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên lưỡng cư, bò sát ở Trà Sư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan