nghiên cứu kỹ thuật lidar trong việc phân tích đặc tính đặc tính của bụi khí quyển

74 450 0
nghiên cứu kỹ thuật lidar trong việc phân tích đặc tính đặc tính của bụi khí quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ LÊ QUANG CHÂU NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT LIDAR TRONG VIỆC PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH ĐẶC TÍNH CỦA BỤI KHÍ QUYỂN Ngành : Sư phạm Vật Lý Mã số : 102 Giáo viên hướng dẫn TS Cao Anh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sơ đồ .8 Danh mục hình vẽ biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU .11 PHẦN TỔNG QUAN .14 Chương NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LIDAR 16 1.1 Nguyên lý hoạt động 16 1.2 Đo vận tốc ánh sáng 17 1.2.1 Sơ đồ khối 17 1.2.2 Hoạt động .17 1.2.3 Dụng cụ thí nghiệm .18 1.3 Vẽ địa hình trắc địa 21 1.3.1 Tổng quát .22 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 23 1.4 Khảo sát phân bố rừng 27 1.5 Hệ LIDAR khảo sát bụi khí 28 1.5.1 Dụng cụ 28 1.5.2 Nguyên lý hoạt động 30 Chương BỤI KHÍ QUYỂN 32 2.1 Các hạt sol khí khí 32 2.2 Các loại sol khí tác động mạnh tới hệ thống khí hậu Trái đất 33 2.2.1 Sol khí núi lửa 33 2.2.2 Bụi sa mạc 34 2.2.3 Sol khí tạo người .35 2.2.4 Mục đích nghiên cứu Sol khí khí 36 2.2.4.1 Sol khí tác động lên hệ thống khí hậu trái đất 36 2.2.4.2 Tác động Sol khí lên nhiệt độ bề mặt 37 2.2.4.3 Tác động Sol khí lên mây giáng thủy 37 2.2.4.4 Tác động Sol khí đến lượng xạ mặt trời đến bề mặt trái đất 38 2.2.4.5 Tác động Sol khí đến hoàn lưu khí .39 Chương LÝ THUYẾT LIDAR DÙNG CHO NGHIÊN CỨU SOL KHÍ 40 3.1 Lý thuyết tán xạ 40 3.1.1 Hiện tượng suy giảm cường độ .40 3.1.2 Phổ suy giảm cường độ 40 3.2 Tương tác xạ laser với môi trường khí 40 3.2.1 Quá trình hấp thụ 40 3.2.2 Sự tán xạ ánh sáng 41 3.3 Phân loại tượng tán xạ 42 3.3.1 Hiệu ứng tán xạ phân tử 42 3.3.2 Hiệu ứng tán xạ Raman 43 3.3.3 Tán xạ Rayleigh .43 3.3.4 Hiệu ứng tán xạ Mie 44 3.3.5 Tán xạ quang học sol khí 45 3.4 LIDAR tán xạ ngược đàn hồi 47 3.5 LIDAR Raman LIDAR quang phổ độ phân giải cao (HSRL) 51 3.6 Xác định phân bố, bán kính hiệu dụng mật độ hạt khí 57 Chương ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LIDAR 59 4.1 Phương pháp áp dụng 59 4.2 LIDAR tán xạ đàn hồi .61 4.2.1 Sơ đồ khối 61 4.2.2 Phương trình sử dụng 62 4.3 LIDAR RAMAN .63 4.3.1 Sơ đồ khối 63 4.3.2 Phương trình sử dụng 63 4.4 LIDAR hai chùm tia 65 4.4.1 Sơ đồ khối 65 4.4.2 Phương trình sử dụng 65 4.5 Số liệu thu 67 4.6 Hệ thống mạng LIDAR Châu Âu EARLINET-ASOS 70 KẾT LUẬN .72 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Filter : Bộ lọc ADC : Bộ chuyển tín hiệu quang sang tín hiệu số MVT : Máy vi tính C : vận tốc ánh sáng λ : bước sóng ánh sáng β : góc nghiêng máy bay γ : góc lệch máy bay ω : góc xoay máy bay DEM : mô hình số độ cao DSM : mô hình số bề mặt A : ma trận chuyển vị I (λ ) : cường độ chùm tia tới I(λ) : cường độ chùm sáng thu D(λ ) : phổ suy giảm cường độ μ a : hệ số hấp thụ dài α aer : hệ số suy giảm hạt α mol : hệ số suy giảm phân tử Kθ : hệ số tán xạ ánh sáng góc tán xạ θ K aer : hệ số tán xạ ngược hạt K mol : hệ số tán xạ ngược phân tử V : thể tích tán xạ R : khoảng cách từ thể tích tán xạ tới điểm quan sát k : số Bolztmann T : nhiệt độ tuyệt đối δ : hệ số nén động học vật chất môi trường ρ : mật độ môi trường n : chiết suất môi trường n aer : chiết suất hạt ν : tần số ánh sáng N : mật độ hạt r : bán kính hạt m : chiết suất phức Qaer (r,m,λ) : hiệu suất tán xạ hạt N(r) : hàm phân bố hạt theo bán kính n(r) : hàm mật độ hạt theo bán kính σ : độ lệch chuẩn hàm phân bố P(R) : tín hiệu LIDAR thu từ tượng tán xạ E0 : lượng phát xung laser η L : số LIDAR O(R) : hàm Overlap sr : đơn vị góc khối sr = m2.1 m-2 = S(R) : biến hiệu chỉnh tín hiệu LIDAR theo khoảng cách Laer ( R) : tỉ lệ LIDAR HSRL : LIDAR quang phố độ phân giải cao GPS : Hệ thống xác định vị trí vệ tinh nhân tạo Danh mục bảng biểu sơ đồ Sơ đồ 1.1 Một hệ LIDAR đơn giản 15 Sơ đồ 1.2 Thí nghiệm đo vận tốc ánh sáng xung phản xạ 16 Sơ đồ 1.3 Hoạt động Hệ thống trắc địa kỹ thuật LIDAR 23 Sơ đồ 1.4 Hệ LIDAR kháo sát thành phần khí 27 Bảng 3.1 Tỉ lệ LIDAR loại sol khí khác đo phương pháp LIDAR Raman bước sóng 532 nm 50 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ khối hệ LIDAR tán xạ đàn hồi ngược 61 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ khối hệ LIDAR Raman 63 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ khối hệ LIDAR hai chùm tia 65 Danh mục hình vẽ biểu đồ Hình 1.1 Dao động kí âm cực 18 Hình 1.2 Máy phát xung laser 18 Hình 1.3 Thấu kính hội tụ 19 Hình 1.4 Gương phản xạ 19 Hình 1.5 Thí nghiệm đo vận tốc ánh sáng 20 Hình 1.6 Hệ LIDAR vẽ trắc địa 20 Hình 1.7 Máy bay trắc địa công nghệ LIDAR 22 Hình 1.8 Khảo sát phân bố rừng 26 Hình 1.9 Các dụng cụ hệ LIDAR khảo sát khí 28 Hình 1.10 Máy vi tính xử lý phân tích tín hiệu LIDAR 29 Hình 1.11 Mô hình LIDAR mini 30 Hình 2.1 Hạt sol khí khác khí 31 Hình 2.2 Núi lửa Pinatubo phun trào 33 Hình 2.3 Vị trí phân bố hạt sol khí đô thị 35 Hình 3.1 Cường độ ánh sáng tán xạ phụ thuộc vào góc tán xạ tán xạ Rayleigh 43 Hình 3.2 Cường độ sáng phụ thuộc vào góc tán xạ tán xạ Mie 44 Hình 4.1 Hệ số tán xạ ngược hệ số suy giảm đo Nghĩa Đô, Hà Nội 67 Hình 4.2 Hệ số tán xạ ngược, hệ số suy giảm tỉ lệ LIDAR đo Ấn Độ dương 67 Hình 4.3 Các thông số sol khí đo vào ngày 04/04/1992 68 Hình 4.4 Mật độ sol khí thay đổi theo thời gian 69 đồng thời hai phép đo thực hai thiết bị LIDAR tán xạ đàn hồi ngược từ thiết bị tới vật mẫu môi trường khí Một thiết bị gắn tích hợp máy bay đo hướng xuống phía dưới, bay vùng lân cận nơi đặt thiết bị LIDAR thăm dò sol khí hướng cao, thực phép đo tương tự hướng lên trên.[1] 4.2 LIDAR tán xạ đàn hồi 4.2.1 Sơ đồ khối Sơ đồ 4.1 Sơ đồ khối hệ LIDAR tán xạ đàn hồi ngược LIDAR tán xạ đàn hồi ngược loại LIDAR phổ biến dựa hệ thống phát laser bước sóng đơn máy đo thu cường độ xạ đàn hồi tán xạ ngược từ hạt phân tử khí Loại LIDAR đưa thông tin vùng sol khí đám mây Nó thường gọi LIDAR Mie – Rayleigh, dựa hai loại tán xạ đàn hồi ngược tán xạ Rayleigh tán xạ Mie 4.2.2 Phương trình sử dụng P(R)=  R  E ηL O(R) K (R)+K (R) ( aer ) -2∫ ( αaer (r)+α mol (r) ) dr  mol R   (4.1) Phương trình (4.1) có hai ẩn số hệ số tán xạ ngược hạt K aer ( R) hệ số suy giảm hạt α aer ( R) Phương pháp LIDAR tán xạ đàn hồi xác định hệ số K aer ( R) Dùng giả thiết tỉ lệ LIDAR, ta xác định hệ số α aer ( R) Dựa cường độ ánh sáng tán xạ ta xác định tượng tán xạ Mie hay tán xạ Rayleigh Từ suy kích thước, hình dạng phân bố hạt 4.3 LIDAR RAMAN 4.3.1 Sơ đồ khối Sơ đồ 4.2 Sơ đồ khối hệ LIDAR Raman 4.3.2 Phương trình sử dụng α aer (R,λ )= N (R) d ln Ra -α mol (R,λ )-α mol (R,λ Ra ) dR S(R,λ Ra )  λ Ra     λ0  1+ α (R) (4.2) Từ phương trình (4.2), ta xác định xác giá trị hệ số suy giảm α aer Bên cạnh đó, phương pháp khí tượng học sử dụng liệu khí điều kiện chuẩn, ta suy mật độ hạt sol khí khí Kỹ thuật LIDAR Raman thường sử dụng vào ban đêm để tránh tác động xạ từ ánh sáng mặt trời Tuy nhiên, việc sử dụng lọc hỗ trợ cho việc thu nhận tín hiệu LIDAR Raman vào ban ngày 4.4 LIDAR hai chùm tia 4.4.1 Sơ đồ khối Sơ đồ 4.3 Sơ đồ khối hệ LIDAR hai chùm tia 4.4.2 Phương trình sử dụng Phương trình LIDAR mặt đất:  z  S1 (z)=P1 (z)Z2 =C1K(z)exp  -2 ∫ α(z)dz    (4.3) Phương trình LIDAR máy bay:  z  S2 (z)=P2 (z)Z2 =C K(z)exp  -2 ∫ α(z)dz   H  với C ,C số (4.4) Đặt:  z  ( z ) =exp  -2∫ α(z)dz    (4.5)  z  T[H,z z =exp ( )  -2 ∫ α(z)dz  ref ]  H  (4.6) [0,z ref ] T Khi ta được: S1 (z)=C1K(z)T[0,z] (z) (4.7) S2 (z)=C2 K(z)T[H,z] (z) (4.8) Chọn tọa độ bay phi cho vùng khảo sát trung điểm phi mặt đất, H=2.Z ref Suy ra: S1 (z) C1 4 = = T[0,Z] ( z ) C.T[0,Z] (z) S2 (z) C2 (4.9) Vậy từ đây, ta tìm hệ số suy giảm hệ số tán xạ ngược độc lập với nhau: d   S2 ( z )    ln   dz   S1 ( z )   α ( z) = K(z)=K(z ref ) S1 (z) Z S2 (z) Z ref (4.10) (4.11) ref 4.5 Số liệu thu Trung tâm không gian Goddard – NASA kết hợp với Viện Vật lý địa cầu Việt Nam tiến hành đo đạc Nghĩa Đô - Hà Nội vào tháng 11 năm 2011 Hình 4.1 Hệ số tán xạ ngược hệ số suy giảm đo nghĩa đô, Hà Nội Ngày 25/03/1999, đo đạc thử nghiệm tiến hành Ấn Độ Dương (INDOEX) Hình 4.2 Hệ số tán xạ ngược, hệ số suy giảm tỉ lệ LIDAR đo Ấn Độ dương Ngày 12/06/1991 núi lửa Pinatubo phun trào Ngay sau đó, Đức, đo đạc xác định thông số khí nước thực cách thường xuyên đặn Một đo đạc diễn vào ngày 04/04/1992 Geesthacht, thành phố nằm phía Bắc nước Đức, xác định thông số sol khí hình dưới: Hình 4.3 Các thông số sol khí đo vào ngày 04/04/1992 (10 tháng sau phun trào) Một đo đạt khác diễn ra, sau núi lửa Pinatubo phun trào, thành phố Geesthacht (phía Bắc nước Đức) thành phố Garmisch- Partenkirchen (phía Nam nước Đức) nhằm xác định Mật độ khối lượng hạt Sol khí theo thời gian Trong hình, hình vuông giá trị đo Geesthacht, dấu chéo giá trị đo Garmisch-Partenkirchen Hình 4.4 Mật độ sol khí thay đổi theo thời gian 4.6 Hệ thống mạng LIDAR Châu Âu EARLINET-ASOS Khi hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu đến kết luận cuối biến đổi khí hậu toàn cầu tác động người Vấn đề sol khí đưa nghiên cứu xem yếu tố góp phần gây hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên, kiến thức phân bố sol khí khí quyển, đặc biệt phân bố theo độ cao chưa đủ vững để đánh giá xác tác động sol khí việc làm thay đổi khí hậu khu vực toàn cầu EARLINET-ASOS dự án sở hạ tầng nghiên cứu Sol khí EU Dự án tài trợ để nghiên cứu nhằm hiểu biết sâu sắc vai trò sol khí cân xạ trái đất Dự án sử dụng kỹ thuật viễn thám laser tiên tiến để khắc phục hạn chế khoảng cách quan sát Kết dự án nguồn dữu liệu tổng quát, toàn diện phân bố Sol khí quy mô lục địa theo chiều không-thời Gian Hoạt động dự án xác định dựa nghiên cứu sol khí LIDAR Châu Âu, bao gồm 20 trạm LIDAR phân bố khắp Châu Âu Nguồn tài trợ từ EU giúp cho dự án cải thiện quan sát phương pháp cần thiết để thực nhiều năm Quy mô số liệu lục địa sử dụng để đánh giá tác động Sol khí môi trường hỗ trợ cho nhiệm vụ truyền hình vệ tinh tương lai Dự án EARLINET-ASOS đóng góp vai trò hàng đầu việc phát triển mạng lưới quan trắc phân bố theo độ cao sol khí với quy mô toàn cầu, từ thiết lập tiêu chuẩn cho dụng cụ, phương pháp tổ chức lĩnh vực Cụ thể hơn, dự án tăng cường đầu tư nhằm phát triển lực sở hạ tầng, thúc đẩy trình nghiên cứu, cảm biến vệ tinh, phát triển mô hình xác nhận, chuẩn hóa liệu từ sol khí mô hình hoạt động, xây dựng mô hình khí hậu toàn diện phân bố sol khí Các nhà nghiên cứu hoạt động cách chặt chẽ, phối hợp liên tục cách trao đổi kinh nghiệm, xây dựng chương trình đảm bảo tính đắn thuật toán, cải tiến công cụ hỗ trợ, xử lí liệu thông số quang học, tính chất vật lý vi mô với sai số thấp Tất tạo nên tảng cho hợp tác, phối hợp tổ chức nghiên cứu, trở thành hạt nhân cho mạng lưới LIDAR toàn cầu KẾT LUẬN Trong luận văn tìm hiểu nghiên cứu kết sau: Cơ sở lý thuyết nguyên lý hoạt động hệ LIDAR việc khảo sát khí Tìm hiểu Sol khí tác động Sol khí đến chất lượng không khí khí Tìm hiểu lý thuyết tán xạ ánh sáng môi trường khí quyển, từ sử dụng lý thuyết để xác định thông số quan trọng Sol khí khí Trình bày lý thuyết xác định thông số Sol khí khí (như hệ số suy giảm, kích thước, mật độ hạt) hệ LIDAR Thời gian làm luận văn không dài, việc tìm hiểu công nghệ LIDAR, tác động sol khí đến chất lượng không khí lý thuyết tán xạ ánh sáng môi trường khí nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tôi kính mong quý Thầy Cô sửa chữa góp ý để hoàn thành tốt đề tài sau KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tôi có kiến nghị để nghiên cứu tiếp lĩnh vực tìm hiểu thông qua đề tài này: Thứ nhất: Mong nhà trường Khoa Vật Lý tạo điều kiện cho Tổ Vật Lý Ứng Dụng nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ LIDAR phục vụ cho nghiên cứu sol khí vật lý khí Thứ hai: Nghiên cứu, thiết kế phát triển phần mềm để thu nhận, xử lý, phân tích, lưu trữ hiển thị kết đo cho hệ thống LIDAR Tôi mong có hội để nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan đến Thiên Văn Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đồng Thị Linh (2011), Nghiên Cứu Xác Định Hệ Số Tán Xạ Ngược Trong Phương Pháp Hai Chùm LIDAR, Luận Văn Thạc Sĩ, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội [2] Lê Minh, Hoàng Ngọc Lâm, Nguyễn Tuấn Anh (2008), Ứng Dụng Công Nghệ LIDAR Ở Việt Nam, Trung Tâm Viễn Thám Việt Nam Tiếng Nước Ngoài [3] Albert Ansmann and Detlef Müller (2005), LIDAR and Atmospheric Aerosol Particles, Leibniz Institute for Tropospheric Research, Leipzig, Germany [4] Jamie Carter, Keil Schmid, Kirk Waters (2012), An Introduction to LIDAR Technology, Data, and Applications, National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) Coastal Services Center, Charleston, USA [5] Juan Cuesta (2008), Les aérosols atmosphériques observés par LIDAR et ses synergies instrumentales [6] Pierre H Flamant (2010), LIDAR Géophysique Fondamentaux LIDAR, Institut Pierre Simon Laplace, Laboratoire de Météorologie Dynamique, École Polytechnique, Palaiseau, France Internet [7] http://docs.4share.vn/Resources/Flashs/1/40667.swf [8] http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tong-quan-ve-sol-khi-va-mo-hinh-regcm-4808/ [9] http://123doc.vn/document/85433-tim-hieu-nhung-dinh-luat-co-so-cua-su-hapthu-anh-sang.htm [...]... pháp LIDAR, tìm hiểu một số ứng dụng cụ thể của kỹ thuật LIDAR và nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật LIDAR trong quan sát phân tích đặc tính của bụi khí quyển 3 ĐỐI TƯỢNG Nghiên cứu phân tích, tổng hợp từ những tài liệu, bài báo trong và ngoài nước, từ internet về kỹ thuật LIDAR 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu lý thuyết kỹ thuật LIDAR - Xây dựng các bước chung cho một số ứng dụng kỹ thuật LIDAR - Nghiên cứu. .. cứu ứng dụng kỹ thuật LIDAR trong việc quan sát phân tích đặc tính của bụi khí quyển - Lập kế hoạch dự kiến xây dựng hệ đo sử dụng kỹ thuật LIDAR 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Qua đề tài nghiên cứu giúp chúng ta hiểu về kỹ thuật LIDAR, những ứng dụng cụ thể và ưu điểm của kỹ thuật Đề tài là bước đầu giúp cho các bạn sinh viên tiếp tục nghiên cứu và phát triển kỹ thuật LIDAR áp dụng... Minh trong việc xây dựng một hệ đo LIDAR liên kết với Viện Vật lý Hà Nội và hợp tác với các trung tâm LIDAR ở Pháp Tôi chọn đề tài Nghiên cứu kỹ thuật LIDAR trong việc phân tích đặc tính của bụi khí quyển là một đề tài mới và mong muốn đóng góp vào sự phát triển của hệ đo LIDAR của Khoa Vật Lý trong tương lai 2 MỤC ĐÍCH Mục đích chính của đề tài là tìm hiểu kỹ thuật LIDAR, nghiên cứu lý thuyết của. .. dụng cho hệ đo LIDAR trong tương lai của khoa Vật lý 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:  Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến kỹ thuật LIDAR Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Nguyên tắc hoạt động của bài thực hành đo vận tốc ánh sáng, ứng dụng ý tưởng trong kỹ thuật LIDAR  Phân tích một số số liệu LIDAR thu được trong một số tài liệu, bài báo PHẦN TỔNG QUAN Trong trường... (5) : Bộ chuyển đổi kỹ thuật số cung cấp tín hiệu số cần xử lý và phân tích (6) : Máy vi tính xử lý, phân tích tín hiệu Hình 1.9 Các dụng cụ trong hệ LIDAR khảo sát khí quyển Hình 1.10 Máy vi tính xử lý và phân tích tín hiệu LIDAR 1.5.2 Nguyên lý hoạt động Trong trường hợp ứng dụng hệ LIDAR khảo sát bụi khí quyển, một chùm laser (a) được chiếu vào môi trường khí quyển Các photon trong chùm sáng đó bị... khác nhau bởi các phân tử và các hạt trong khí quyển Một phần trong số đó (b) bị tán xạ ngược trở lại hệ LIDAR Các photon này được thu bởi một kính thiên văn và được hội tụ vào trong một bộ tách sóng quang để đo số photon tán xạ như là một hàm của khoảng cách giữa hệ LIDAR và các phần tử tán xạ Hình 1.11 Mô hình LIDAR mini Chương 2 BỤI KHÍ QUYỂN 2.1 Các hạt sol khí trong khí quyển Sol khí là các phần... dấu vết trong khí quyển Số liệu từ các vệ tinh NASA cho các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về tác động của sol khí núi lửa lên khí quyển của chúng ta Hình 2.2 Núi lửa Pinatubo phun trào 2.2.2 Bụi sa mạc Loại thứ hai của sol khí có tác động đáng kể lên khí hậu là bụi sa mạc Các bức tranh từ các vệ tinh khí tượng thường cho thấy màn bụi trên Đại Tây Dương từ các sa mạc ở Bắc Phi Theo như quan trắc bụi rơi... khí ở đô thị 2.2.4 Mục đích của nghiên cứu Sol khí của khí quyển 2.2.4.1 Sol khí tác động lên hệ thống khí hậu trái đất Nhìn chung, sol khí ảnh hưởng tới khí hậu theo hai cách: ảnh hưởng trực tiếp bởi phân tán và hấp thụ các tia bức xạ đi vào, và ảnh hưởng gián tiếp như nhân ngưng kết của mây, làm thay đổi tính chất vật lý vi mô của mây, đặc tính bức xạ và thời gian tồn tại của mây Cả hai hiệu ứng trực... chính từ quan sát LIDAR và cùng với các phương pháp vật lý khác để thu nhận các tính chất vật lý của sol khí ở tầng bình lưu và tầng đối lưu Kỹ thuật tính toán hệ số tán xạ đàn hồi nhờ tín hiệu quay trở lại với đặc điểm đàn hồi và tán xạ ngược trong hệ LIDAR Phương pháp LIDAR tán xạ đàn hồi có thể xác định tổng số tán xạ trong khí quyển mà không cần tách bạch tín hiệu của hạt và phân tử bị tán xạ ngược... trình của khí quyển Mặc dù chỉ có một số thành phần nhỏ của khí quyển là có ảnh hưởng đáng kể vào lượng bức xạ của Trái Đất, tính chất, chất lượng của không khí, mây, mưa và các quá trình hóa học ở tầng bình lưu và tầng đối lưu Sự xuất hiện, thời gian tồn tại, tính chất vật lý, thành phần hóa học và các đặc điểm phức tạp của các hạt sol khí, cũng như tính chất quang học có liên quan đến khí hậu rất ... internet kỹ thuật LIDAR PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu lý thuyết kỹ thuật LIDAR - Xây dựng bước chung cho số ứng dụng kỹ thuật LIDAR - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật LIDAR việc quan sát phân tích đặc tính. .. LIDAR, nghiên cứu lý thuyết phương pháp LIDAR, tìm hiểu số ứng dụng cụ thể kỹ thuật LIDAR nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật LIDAR quan sát phân tích đặc tính bụi khí ĐỐI TƯỢNG Nghiên cứu phân tích, tổng... Nghiên cứu kỹ thuật LIDAR việc phân tích đặc tính bụi khí quyển đề tài mong muốn đóng góp vào phát triển hệ đo LIDAR Khoa Vật Lý tương lai MỤC ĐÍCH Mục đích đề tài tìm hiểu kỹ thuật LIDAR, nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu và sơ đồ

  • Danh mục hình vẽ và biểu đồ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN TỔNG QUAN

  • Chương 1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LIDAR

    • 1.1. Nguyên lý hoạt động

    • 1.2. Đo vận tốc ánh sáng

      • 1.2.1. Sơ đồ khối

      • 1.2.2. Hoạt động

      • 1.2.3. Dụng cụ thí nghiệm

      • 1.3. Vẽ địa hình trắc địa

        • 1.3.1. Tổng quát

        • 1.3.2. Nguyên lý hoạt động

        • 1.4. Khảo sát phân bố rừng

        • 1.5. Hệ LIDAR khảo sát bụi khí quyển

          • 1.5.1. Dụng cụ

          • 1.5.2. Nguyên lý hoạt động

          • Chương 2: BỤI KHÍ QUYỂN

            • 2.1. Các hạt sol khí trong khí quyển

            • 2.2. Các loại sol khí tác động mạnh tới hệ thống khí hậu của Trái đất

              • 2.2.1. Sol khí núi lửa

              • 2.2.2. Bụi sa mạc

              • 2.2.3. Sol khí tạo bởi con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan