nghiên cứu đa dạng và sinh thái họ sim (myrtaceae juss 1789) trong hệ thực vật vườn quốc gia phú quốc, tỉnh kiên giang

87 1K 1
nghiên cứu đa dạng và sinh thái họ sim (myrtaceae juss  1789) trong hệ thực vật vườn quốc gia phú quốc, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đông Thi NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ SINH THÁI HỌ SIM (MYRTACEAE Juss 1789) TRONG HỆ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đông Thi NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ SINH THÁI HỌ SIM (MYRTACEAE Juss 1789) TRONG HỆ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn biểu bảng, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đông Thi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ chân thành, quí giá thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hợp giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình làm luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Th.S Đặng Văn Sơn động viên, giúp đỡ thời gian làm luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến anh bên Trung tâm nghiên cứu rừng đất ngập nước nhiệt tình giúp đỡ thời gian vừa qua Tôi xin gởi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Hồng Quân anh Nguyễn Tấn Chiến cung cấp nhiều thông tin bổ ích giúp đỡ trình khảo sát thực địa thu mẫu Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban quản lý Vườn quốc gia Phú Quốc giúp đỡ cho có điều kiện lại khảo sát Vườn quốc gia Tôi xin trân trọng cảm ơn đến cô Ngà Phòng thí nghiệm thực vật- khoa Sinhtrường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ để thuận lợi hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần để có điều kiện thật tốt để hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 Nguyễn Đông Thi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CÁCH VIẾT TÊN KHOA HỌC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Thổ nhưỡng 1.1.3 Khí hậu 10 1.1.4 Hệ thực vật 11 1.2 Lịch sử nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae) 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm thời gian thực địa 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 16 2.2.2 Phương pháp ghi nhật kí 18 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 18 2.2.4 Phương pháp tham khảo tài liệu 19 2.2.5 Định danh theo Phương pháp hình thái so sánh 19 2.2.6 Phương pháp chấm điểm phân bố loài 19 2.2.7 Dụng cụ, hoá chất cần thiết cho việc thực đề tài 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đặc điểm họ Sim (Myrtaceae) 21 3.1.1 Đặc điểm hình thái 21 3.1.2 Sinh học sinh thái 21 3.1.3 Phân bố 22 3.1.4 Công dụng 22 3.2 Thành phần loài 22 3.2.1 Baeckea frutescens L - Chổi sẻ, Chổi trện (vùng khu 4), Thanh hao 23 3.2.2 Melaleuca cajuputi Powell - Tràm, Chè đồng, chè cay 26 3.2.3 Psidium guajava L.- Ổi, Phan thạch lựu, kê thỉ 29 3.2.4 Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr & Perry.- Sim rừng lớn, Tiểu sim 33 3.2.5 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.1842 - Hồng sim, sim 36 3.2.6 Syzygium baviense (Gagnep.) Merr et Perry- Trâm Ba Vì 40 3.2.7 Syzygium claviflorum (Roxb.) Wall - Trâm hoa mảnh 43 3.2.8 Syzygium chanlos (Gagnep.) Merr et Perry- Trâm trắng, Trâm sung 46 3.2.9 Syzygium grandis (Wight) Walp.- Trâm đại, Trâm dẻo, Trâm biển, Mận biển, Táo biển 48 3.2.10 Syzygium jambos (L.) Alston - Lý, Roi, Mận bồ đào 51 3.2.11 Syzygium polyanthum (Wight) Walp - Sắn thuyền, Salam 54 3.2.12 Syzygium semarangense (Bl.) Merr.& Perry.- Mận, Roi 57 3.2.13 Syzygium syzygioides (Miq.) Merr et Perry- Trâm kiền kiền 60 3.2.14 Syzygium tinctorium- Trâm nhuộm, Trâm sung 64 3.2.15 Syzygium zeylanicum(Linn.) DC.- Trâm tích lan 67 3.2.16 Tristaniopsis burmanica (Griff.) Wils.& Waterh -Tri tân Burmann 70 3.2.17 Tristaniopsis merguensis (Griff.) Wils.& Waterh -Tri tân ổi 73 3.3 Thảo luận 76 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1 Kết luận 78 4.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CÁCH VIẾT TÊN KHOA HỌC Thuật ngữ Taxon thuật ngữ chuyên môn dùng hệ thống phân loại loài động, thực vật gọi đơn vị phân loại Taxon nhóm cá thể thuộc mức độ thang chia bậc Nói cách khác,”taxon” nhóm sinh vật có thật chấp nhận làm đơn vị phân loại mức độ Như vậy, khái niệm taxon bao hàm ý đối tượng cụ thể Taxa thuật ngữ bao gồm nhiều taxon Tên khoa học taxon bậc họ Nếu không viết đậm viết in nghiêng Ví dụ: Syzygium jambos Nếu viết đậm viết đứng (không nghiêng) Ví dụ: Syzygium jambos Đây viết chuẩn thường gặp công trình, tạp chí phân loại học thực vật có uy tín như: Novon, Taxon, Adansonia, Kew Bulletin, thực vật chí nước (trong có Việt Nam) MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Loài người từ xuất lúc tiếp xúc với thiên nhiên có thực vật, thu lượm hoa hoang dại, đào rễ, củ để ăn… phải tìm cách phân biệt cối với Về sau, người biết dùng để làm nhà cửa, làm đồ đạc, dụng cụ…hoặc sử dụng để chữa số bệnh, biết trồng hiểu biết giới thực vật mở rộng thêm Một yêu cầu thực tế đặt cần phải phân loại chúng để sử dụng Nhiệm vụ phân loại học lúc đầu tìm phương pháp xếp cỏ thành nhóm, loại riêng biệt.Về sau nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt ánh sáng học thuyết Đacuyn, nhà sinh học chứng minh mắt xích tiến hoá xuất taxon Sự phát triển hay mắt xích tiến hoá taxon phát sinh chủng loại đa dạng loài mắt xích tồn không xảy tự phát mà có dạng tổ tiên Phân loại học đặt cho nhiệm vụ to lớn xếp tất loài vào trật tự tự nhiên gọi hệ thống, hệ thống phải phản ánh trình tiến hoá thực vật Ngày với phát triển khoa học, tiến phương pháp công cụ nghiên cứu giới thực vật xếp ngày phù hợp hơn, làm sang tỏ mối quan hệ than thuộc loài, chi, họ Điều có ý nghĩa lớn góp phần vào việc phát triển, sử dụng có lợi hạn chế có hại Họ Sim (Myrtaceae) họ thực vật thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta), có khoảng 130-150 chi 3000 loài, phân bố rộng khắp từ vùng Nhiệt đới đến Ôn đới ấm áp giới Ở Việt Nam, họ Sim theo Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam, năm 2000 có 13 chi , 100 loài, phân bố từ Bắc đến Nam, từ vùng ven biển đến vùng núi cao, có nhiều loài có giá trị làm thuốc, làm cảnh, làm gỗ, làm thức ăn…, Thực vật đảo Phú Quốc (1985) ông thống kê có 14 loài thuộc chi Riêng vườn quốc gia Phú Quốc theo kết nghiên cứu Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng II (2002) có chi với 28 loài Ở Việt Nam nói chung Vườn quốc gia Phú Quốc nói riêng có số nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae) lâu, sơ kiểm tra số loài có giá trị sử dụng, chưa có tài liệu phân loại học tài nguyên, nên việc nghiên cứu họ thực vật cần thiết để đóng góp, cung cấp liệu thành phần loài, sinh thái, phân bố giá trị sử dụng họ thực vật từ có biện pháp để bảo tồn phát triển họ Vườn quốc gia Từ yêu cầu đó, tiến hành đề tài “ Nghiên cứu đa dạng sinh thái họ Sim (Myrtaceae Juss.1789) hệ thực vật Vườn quốc gia Phú Quốc- tỉnh Kiên Giang” Mục đích đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh thái loài thuộc họ Sim (Myrtaceae) hệ thực vật vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Nội dung nghiên cứu - Điều tra, thống kê thành phần loài, định danh taxa - Nghiên cứu, ghi chép đặc điểm sinh thái giá trị sử dụng taxon họ Sim (Myrtaceae) Vườn Quốc gia Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) - Xác định điểm phân bố loài thuộc họ Sim (Myrtaceae) Vườn Quốc gia Phú Quốc, đề xuất bảo vệ đa dạng sinh học thành phần loài Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Kết đề tài tài liệu bản, góp phần cho việc xây dựng Thực vật chí họ Sim (Myrtaceae) Vườn Quốc gia Phú Quốc Việt Nam - Kết đề tài cung cấp sở liệu họ Sim (Myrtaceae) Vườn Quốc gia Phú Quốc cách đầy đủ xác, giúp nhà quản lý thuận lợi việc bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên - Kết đề tài góp phần sử dụng công dụng họ Sim (Myrtaceae) cho sản xuất nông, lâm nghiệp, y dược CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Địa hình Vườn quốc gia Phú Quốc nằm phía Bắc đảo Phú Quốc, thuộc địa giới hành xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn, phần xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thị trấn Dương Đông thuộc huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, cách trung tâm thị trấn Dương Đông khoảng 15km, có toạ độ địa lý từ 10012’07” đến 10027’02” vĩ độ Bắc, từ 103005’04’’ đến 104004’40’’ kinh độ Đông Phía Bắc, phía Đông phía Tây giáp với biển Đông Phía Nam Đông Nam giáp xã Cửa Dương Hàm Ninh Vườn quốc gia Phú Quốc có tổng diện tích tự nhiên 31.422 Gồm phân khu chức năng: - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 8.768ha - Phân khu phục hồi sinh thái: 22.603ha - Phân khu hành dịch vụ: 33ha Độ cao trung bình Vườn quốc gia Phú Quốc từ 0-600m so với mặt nước biển, thuộc dạng địa hình đồi núi Hệ thống đồi núi Vườn quốc gia Phú Quốc gồm hai dãy núi dãy núi Hàm Ninh dài khoảng 30km, chế ngự bờ phía Đông với núi cao núi Chúa (603m) núi cao phạm vi Vườn quốc gia, núi Vồ Quặp (478m) núi Đá Bạc (448m), dãy núi Bãi Đại chế ngự bờ Tây Bắc với độ cao trung bình từ 250 -300 m so với mặt biển Ngoài ra, phía Bắc có núi Chảo (379m) phía Tây Bắc có núi Hàm Rồng (365 m) hợp với hai dãy núi Hàm Ninh Bãi Nại hình thành hệ thống núi đồi Vườn quốc gia với trục Dương Đông- Hàm Ninh Từ trục trở xuống phía Nam có núi thấp phân tán Các núi phần lớn có độ dốc từ 15-200, có nơi vách đá dựng đứng kéo dài có độ dốc lớn (>450) Địa hình Vườn quốc gia Phú Quốc thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, phần Vườn quốc gia vùng đất trũng, thấp xen kẽ có đầm lầy ngập úng nước nước phèn vào mùa mưa mà dân địa phương thường gọi “lung” thường có Tràm (Melaleuca cajuputi) số thực vật thân thảo họ Lác (Cyperaceae), họ Chanh lương (Restionaceae),… sinh sống dài 4-5cm, có lông mịn, bắc hình giáo dài 2mm, dễ rụng Hoa hình trái xoan, cuống hoa nhỏ, đài hoa có chia thuỳ hình tam giác không nhau, dài khoảng 1mm, tràng hoa màu trắng, xếp cách đài, dạng tròn dính Nhị nhiều, xếp thành nhóm, nhóm có 6-8 nhị đối diện cánh tràng, nhị dính gốc không nhau, có lông, bao phấn màu vàng, hình mắt chim, có ô, nứt dọc, đính đáy Bầu nhuỵ hình cầu, có lông, ô, đính nhiều noãn Vòi nhuỵ màu trắng, phình to gốc có nhiều lông mịn Quả hình cầu, đính vào gốc đài, dài 4mm Hình 3.47 Hình thái loài Tristaniopsis burmanica (Griff.) Wils.& Waterh A: Dạng sống; B: Lá; C: Hoa; D: Quả; E: Nhuỵ; F: Nhị; G: Bao phấn; H: Bầu nhụy bổ ngang Sinh học:Ra hoa tháng 1-3, có tháng 4-5 Sinh thái: Gỗ nhỏ Mọc rải rác rừng thường xanh rừng khộp, độ cao từ thấp đến 1000m Cây phát triển đất nghèo, chua, chịu lửa rừng Phân bố: Ở Vườn quốc gia Phú Quốc tìm thấy Bãi Thơm, Đá Chồng Chúng phân bố Kon Tum, Lâm Đồng (Lang Hanh), Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương (Thủ Dầu Một) Còn có Mianma, Lào, Campuchia 71 Hình 3.48 Bản đồ phân bố Tristaniopsis burmanica (Griff.) Wils.& Waterh Vườn quốc gia Phú Quốc Công dụng: Gỗ dùng xây dựng tạm [10, tr 1000] 72 Hình 3.49 Loài Tristaniopsis burmanica (Griff.) Wils.& Waterh A: Cành mang trái, B: Bầu nhuỵ, C: Chỉ nhị 3.2.17 Tristaniopsis merguensis (Griff.) Wils.& Waterh -Tri tân ổi Tristaniopsis merguensis (Griff.) Peter G.Wilson & J.T Waterhouse in Aust J Bot, 30: 439 1982; P.H.Ho, Cayco Vietnam 2: 60 2000; Turner, Gard Bull Singapore 47: 388 1995.- Tristaniopsis merguensis Griff in J Asiat Soc Bengal 23: 637 1854; Gagnep in Lec., Fl Gén.l –C 2: 792 1920; Ridl., Fl Mal Pen 1: 715 1922; Craib in Fl Siam Enum l: 626 1931; Corner, Ways Trees l: 509 1940; Kochummen in Ng, Tree Fl Mal 3: 252 1978 Số hiệu mẫu: PQ16 Đặc điểm: Cây thân gỗ 12m, thân màu đỏ, răn reo, có lớp vỏ mỏng dễ bong mảng, nhánh non có lông mịn Lá bầu dục thuôn gốc, phiến xoan thon ngược dài 8-10×35cm, gân rõ mặt dưới, có khoảng 20 đôi gân phụ mờ mặt trên, rõ mặt dưới, cách 2-3mm Cuống mập màu nâu nhạt, dài 5mm có tai nhỏ 73 Hình 3.50 Hình thái loài Tristaniopsis merguensis (Griff.) Wils.& Waterh A: Dạng sống; B:Gốc lá; C:Màu thân cây; D: Lá Sinh thái: Gỗ trung bình Mọc rải rác rừng thường xanh nguyên sinh thứ sinh, độ cao khoảng 1000m, phát triển đất sét nặng đất cát pha Phân bố: Ở Vườn quốc gia Phú Quốc tìm thấy Đá Chồng, Suối Tiên, ven sông Rạch Tràm Chúng phân bố Thừa Thiên Huế (Phú Lộc, Bạch Mã) Còn có Mianma, Thái Lan, Campuchia, Indonexia 74 Hình 3.51 Bản đồ phân bố Tristaniopsis merguensis (Griff.) Wils.& Waterh Vườn quốc gia Phú Quốc Công dụng: Gỗ nặng, phẩm chất trung bình, dùng đóng tủ, bàn ghế thông thường [10, tr 1000] 75 Hình 3.52 Loài Tristaniopsis merguensis (Griff.) Wils.& Waterh A: Nhánh; B: Gốc có hai tai nhỏ 3.3 Thảo luận Chi loài họ Sim Vườn quốc gia Phú Quốc đa dạng, với 17 loài thuộc chi chiếm 17% tổng số loài có Việt Nam (100 loài 13 chi) so với sách Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (2000) So với Thực vật đảo Phú Quốc Phạm Hoàng Hộ (1985), ông xác định có chi 14 loài bổ sung thêm chi loài Các loài thuộc họ Sim chủ yếu sinh trưởng môi trường đồi núi đá, trảng bụi, mọc vùng cát ven biển hay vùng ven suối, đặc biệt có vài loài sống nơi đất ngập nước, độ phèn cao Chi Baeckea L chủ yếu tìm thấy vùng đồi núi đá, vùng cát ven biển, trảng bụi có nhiều khu vực Đồng Tràm, Bãi Thơm Chi Melaleuca L tìm thấy khu vực gần biển, có độ phèn cao Ở Vườn quốc gia Phú Quốc, chi mọc thành cánh đồng đan xen với thảm thực vật rừng thường xanh Chi Psidium L tìm thấy nơi địa hình phẳng, khu dân cư thị trấn Dương Đông hay khu vực rừng thường xanh Vườn quốc gia Phú Quốc 76 Chi Rhodamnia Jack mọc ven đường, đồi, trảng bụi, chịu đựng điều kiện khô hạn, mọc xen với chi Tràm, chúng thích hợp phát triển với khí hậu nhiệt độ Vườn quốc gia nên dễ tìm thấy chúng tuyến đường Vườn quốc gia Chi Rhodomyrtus (DC.) Reichb mọc ven đường, bãi hoang, đồi hoang, có tập trung thành cánh đồng, chúng mọc xen với chi Rhodamnia Jack., chi Melaleuca L., tìm thấy chúng tuyến đường khảo sát Hiện chi Ban quản lý Vườn quốc gia ý chúng sản xuất thành rượu Sim, đặc sản Phú Quốc Chi Syzygium Gaertn mọc ven đường, bãi hoang, vùng núi, rải rác rừng nhiệt đới thường xanh, mọc ven suối tìm thấy rải rác tuyến khảo sát Chi Tristaniopsis mọc rải rác rừng thường xanh thứ sinh, nơi có đất nghèo, chua, đất cát pha, tập trung nhiều khu vực Bãi Thơm Vườn quốc gia Chính nhờ thích nghi đa dạng, thích hợp với điều kiện nhiệt đới, gió mùa Phú Quốc nên làm cho số lượng cá thể loài thuộc họ Sim chiếm số lượng tương đối nhiều có số chi, loài có giá trị kinh tế cao họ Sim Ban quản lý Vườn quốc gia đầu tư phát triển nhằm mang đến nhiều lợi ích cho Hòn đảo 77 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã ghi nhận 17 loài thuộc chi thuộc họ Sim (Myrtaceae) có Vườn quốc gia Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang Chúng mô tả đặc điểm hình thái sinh học Các loài thuộc họ Sim tìm thấy nhiều dạng sinh cảnh khác từ rừng thường xanh đến trảng bụi, đất bồi ven biển, nhiều loại thổ nhưỡng khác đất thịt, đất cát, đất đá, đất phèn Hầu hết loài thuộc họ Sim Vườn quốc gia Phú Quốc có giá trị sử dụng làm thuốc, lấy gỗ, làm rau ăn, làm cảnh, cho bóng mát, phủ xanh đất trống đồi trọc có loài Rhodomyrtus tomentosa quan tâm mang lại giá trị kinh tế cho Phú Quốc 4.2 Kiến nghị Cần nghiên cứu sâu cấp độ phấn hoa học cấp độ phân tử DNA để giải triệt để vấn đề phân loại học đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu phân khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt để xác định thêm thành phần, sinh thái nơi phân bố họ Sim (Myrtaceae) cách xác, khoa học Cần nghiên cứu sâu tiềm thuốc loài họ Sim, đặc biệt loài Rhodomyrtus tomentosa Cần có sách bảo vệ hợp lý loài có giá trị bảo tồn loài có vùng phân bố hẹp, cách nhân nuôi bảo vệ môi trường sống chúng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam , tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, TPHCM, tr 441-443 Võ Văn Chi (2003), Tự điển Thực vật thông dụng, tập II, Nxb Khoa học Kĩ thuật, tr 2385- 2393 Phạm Hoàng Hộ (1985), Thực vật đảo Phú Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1252 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập II, Nxb Trẻ, tr 42-67 Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh (1993), Cây gỗ kinh tế Việt Nam , Nxb Nông nghiệp, tr 560- 568 Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam khai thác- chế biến- ứng dụng , Nxb Khoa học kĩ thuật, tr 125-130 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.16-32 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 55-67, tr 78-100, tr 125-136 Hoàng Thị Sản (chủ biên), Hoàng Thị Bé (2006), Phân loại học thực vật , Nxb Đại học Sư phạm, tr 179-182 10 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 895-1000 Tiếng Anh 11 J.D.Hooker, C.B., K.C.S.I.(1906), Flora of British India , p.462-511 12 R.K.Brummitt (1992), Vascular Plant Families And Genera, Royal Botanic Gardens Rew, p 622-623 13 Thawatchai Santisuk, Kai Larsen(2002), Flora of ThaiLand , Vol.7, Bangkok, p.778914 Tiếng Hoa 79 14 Chen, C (KUN) (1984), Flora Reipulicae Popularis Sinicae , Vol.53, p.27-129 Tiếng Pháp 15 H Lecomte (1908-1923), Flore Générale de L’ Indochine ,Vol 2, p.784-864 Trang Web 16 http://keys.trin.org.au/key-server/data/0e0f0504-0103-430d8004060d07080d04/media/Html/taxon/Syzygium_claviflorum.htm, truy cập lúc 19h ngày 19/1/2013 17 http://www.um.u-tokyo.ac.jp/publish_db/Bulletin/no37/no37003.html, truy cập lúc 19h30 ngày 20/1/2013 18 http://hodinhhai.blogspot.com/2013_01_01_archive.html, truy cập lúc 8h30 ngày 22/2/2013 19 http://cdythadong.edu.vn/xem/thong-tin-nganh/281/cay-sim-va-tac-dung-chuabenh.aspx, truy cập lúc 9h ngày 23/3/2013 20.http://elib.dostquangtri.gov.vn/thuvien/Include/TVDT.asp?option=4&CSDL=6&ID=137 56&IDlinhvuc=2043, truy cập lúc 10h ngày 4/4/2013 21 http://phanhoaivy.wordpress.com/2009/11/13/th%E1%BB%B1c-v%E1%BA%ADt-cohoa-gs-tskh-nguy%E1%BB%85n-nghia-thin/, truy cập lúc 22h ngày 17/4/2013 22.https://skydrive.live.com/?cid=005769e3a725d2e8&id=5769E3A725D2E8%21379, truy cập lúc 8h30 ngày 19/4/2013 23 http://www.vinatinhdau.com.vn/product/25/72/Tinh-Dau-Choi-Xue -Tinh-dau-thanhCao.html, truy cập lúc 9h ngày 2/5/2013 24 http://vietnamplants.blogspot.com/2013/01/myrtaceae-ho-sim.html, truy cập lúc 10h ngày 2/5/2013 25 http://www.plantillustrations.org/species.php?id_species=992792, truy cập lúc 13h ngày 5/5/2013 26.http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_%C4%90%C3%A0o_kim_n%C6%B0%C 6%A1ng, truy cập lúc 14h ngày 6/5/2013 27 http://www.amjbot.org/content/88/11/2013.full, truy cập lúc 19h ngày 8/5/2013 28.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Ph% C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_-_History_of_Taxonomy, truy cập lúc 23h ngày 18/5/2013 29 http://florasingapura.com/Syzygyum-polyanthum.php, truy cập lúc 21h ngày 20/6/2013 80 30.http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Syzygium%20polyanthum&list=speci es, truy cập lúc 22h ngày 23/7/2013 31 http://toptropicals.com/html/toptropicals/plant_wk/rose_apple.htm, truy cập lúc 13h ngày 20/8/2013 32 http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/338, truy cập lúc 22h ngày 2/9/2013 33 http://www.phuquocdaoviet.com/category.asp?cate_id=92, truy cập lúc 16h ngày 15/11/2013 34 http://phuquocservices.com/doinetvedaophuquoc.html, truy cập lúc 20h ngày 6/7/2013 81 PHỤ LỤC Hình tiêu sấy khô 17 loài họ Sim (Myrtaceae) Tên Hình Baeckea frutescens L Melaleuca cajuputi Powel Psidium guiava L Rhodamnia trivervia (Smith) Blume 82 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Syzygium baviense (Gagnep.) Syzygium claviflorum (Roxb.) Wall S chanlos (Gagnep.) Merr et Perry S grandis Wight 83 S jambos (L.) Alston S polyanthum (Wight) Walp S semarangense (Bl.) Merr.& Perry S syzygoides (Miq.) Merr.& Perry S tinctorium (Gagnep.) Merr.& Perry 84 S zeylanicum (Linn.) DC Tristaniopsis burmanica (Griff.) T merguensis (Griff.) 85 [...]... đồ mưa và sấm chớp ở Phú Quốc http://phuquocservices.com/doinetvedaophuquoc.html 10 1.1.4 Hệ thực vật Đảo Phú Quốc nằm ở vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên Giang là tỉnh cuối cùng của khu vực Nam Bộ nên hệ thực vật đảo Phú Quốc có quan hệ chặt chẽ với hệ thực vật miền Đông Nam Bộ, hệ thực vật Đồng bằng sông Cửu Long, hệ thực vật Đông Dương và hệ thực vật vùng Đông Nam Á trên cơ sở 3 luồng di cư và xâm... của Vườn quốc gia Phú Quốc, kế tiếp đến ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 40 loài chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ dưới 1% số loài hiện có Hệ thực vật Vườn quốc gia Phú Quốc có 54 loài thực vật đặc hữu nằm trong 29 họ thực vật Trong đó có 12 loài thực vật có tên mang địa danh Phú Quốc: Cù đèn Phú Quốc 11 (Croton phuquocensis Croiz.), Diệp hạ châu Phú Quốc (Phyllanthus phuquocianus Beille.), Tam thụ hùng Phú. .. nhập vào với các loài tiêu biểu như Tràm (Melaleuca cajuputi) và Đước (Rhizophora sp) Vườn quốc gia Phú Quốc cũng có một số họ thuộc khu hệ thực vật Miến Điện – Ấn Độ và khu hệ thực vật ôn đới Hymalaya- Vân Nam Trung Quốc di cư xâm nhập vào với các họ đặc trưng: họ Dẻ (Fagaceae), họ Kim giao (Podocarpaceae), họ Bằng lăng (Lythraceae), có số lượng cá thể loài không nhiều ở đảo Phú Quốc Theo Trần Hợp và. .. xuống qua các tỉnh Đông Nam Bộ xâm nhập vào với hàng chục họ thực vật khác nhau, trong đó có các họ thực vật đặc trưng họ Sim (Myrtaceae) , họ Thị (Ebenaceae), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), họ Bứa (Guttiferae), họ Mãng Cầu (Annonaceae), họ Bồ Hòn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), - Từ hệ thực vật của Đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở khu hệ thực vật rừng ngập nước định kỳ vùng Châu Á- Thái Bình Dương... Là luồng thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaysia- Indonesia với đặc trưng các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) di cư vào Việt Nam theo đường từ Campuchia sang từ kỷ Đệ tam Đây là họ thực vật cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao mà ở Vườn quốc gia Phú Quốc tập trung số loài nhiều và có tổ thành số lựơng cá thể loài lớn nhất, chiếm ưu thế sinh thái của rừng - Từ phía Bắc là khu hệ thực vật bản... (vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV) thuộc Vườn quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 2.2.1.2 Phương pháp thu mẫu Thu thập mẫu thuộc các loài trong họ Sim (Myrtaceae) ở vườn quốc gia Phú Quốc: Mỗi loài thu từ 4-6 mẫu, phải có đầy đủ các bộ phận, nhất là cành, lá, hoa và quả nếu có đủ Các mẫu giống nhau thì đánh cùng một số hiệu mẫu 17 Chụp hình sinh cảnh, cây, hoa và quả nguyên hay phân tích khi tìm thấy... - Hệ sinh thái rừng ngập mặn : Hệ sinh thái này hình thành trên vùng đất ngập nước ven biển, chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều hàng ngày, tập trung ở khu vực ven biển vùng Cửa Cạn, ven Hòn Một và ở các cửa rạch suối lớn Thành phần thực vật của hệ sinh thái rừng này khoảng 35 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 25 chi và 15 họ thực vật khác nhau, với số lượng loài bằng 23,6% số lượng loài của hệ sinh. .. tích lớn thứ hai ở Vườn quốc gia Phú Quốc, thường phát triển trên các địa hình gợn sóng có cấp độ dốc từ 0-80 Loại đất này có tầng đất tương đối dày, độ phì lớn hơn loại đất Feralit vàng xám - Đất Feralit xói mòn trơ sỏi đá: Có diện tích lớn thứ ba ở Vườn quốc gia Phú Quốc, tập trung nhiều trên các sườn núi có cấp độ dốc lớn, thường trên 200 9 Ngoài ra trong phạm vi Vườn quốc gia Phú Quốc còn có các loại... hành từ tháng 3/2012 - 7/2013, gồm 4 lần đi thực địa : Lần 1: 6/3-14/3/2012 Lần 2:13/11-17/11/2012 Lần 3: 18/1 – 21/1/2013 Lần 4: 5/4 – 8/4/2013 Trong các khu vực của Vườn quốc gia Phú Quốc – tỉnh Kiên Giang 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 2.2.1.1 Xác định địa điểm và tuyến khảo sát Để thu mẫu một cách đầy đủ việc chọn các tuyến thu mẫu là cần thiết Tuyến đường... 18, nhà thực vật học người Thuỵ Điển Ch.Linnaeus(1753) đã dựa vào các đặc điểm hình thái bên ngoài của cơ quan sinh dưỡng và sinh sản để sắp xếp chúng thành các nhóm taxa khác nhau (trong đó có họ Sim) Đây là kiểu phân chia chủ quan, nhưng nó là kiểu phân chia tiến bộ nhất thời bấy giờ, về sau ngừơi ta vẫn sử dụng cách phân chia này để nghiên cứu thực vật Kể từ khi A.Jussieu 1789, đặt tên cho họ Sim với ... Juss. 1789) hệ thực vật Vườn quốc gia Phú Quốc- tỉnh Kiên Giang Mục đích đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh thái loài thuộc họ Sim (Myrtaceae) hệ thực vật vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Nội dung nghiên. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đông Thi NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ SINH THÁI HỌ SIM (MYRTACEAE Juss 1789) TRONG HỆ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên... Hệ thực vật Đảo Phú Quốc nằm vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên Giang tỉnh cuối khu vực Nam Bộ nên hệ thực vật đảo Phú Quốc có quan hệ chặt chẽ với hệ thực vật miền Đông Nam Bộ, hệ thực vật Đồng

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CÁCH VIẾT TÊN KHOA HỌC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục đích đề tài

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TƯ LIỆU

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu

        • 1.1.1. Địa hình

        • 1.1.2. Thổ nhưỡng

        • 1.1.3. Khí hậu

        • 1.1.4. Hệ thực vật

        • 1.2. Lịch sử nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae)

        • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Địa điểm và thời gian thực địa

          • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

              • Hình 2.1. Bốn khu vực đi khảo sát (vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV) thuộc Vườn quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang.

              • 2.2.2. Phương pháp ghi nhật kí

              • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

              • 2.2.4. Phương pháp tham khảo tài liệu

              • 2.2.5. Định danh theo Phương pháp hình thái so sánh

              • 2.2.6. Phương pháp chấm điểm phân bố các loài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan