kiểm tra – đánh giá thành quả học tập của học sinh chương “các định luật bảo toàn ” vật lý lớp 10 trung học phổ thông

107 1.7K 2
kiểm tra – đánh giá thành quả học tập của học sinh chương “các định luật bảo toàn ”   vật lý lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  Nguyễn Thanh Toàn Đề tài : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” _ VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành : Sư phạm Vật lí Mã số : 102 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học : ThS Lê Ngọc Vân Thành phố Hồ Chí Minh 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC .2 LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1- Lí chọn đề tài 1.2- Mục tiêu đề tài 1.3- Giả thiết khoa học 10 1.4- Đối tượng nghiên cứu 10 1.5- Nhiệm vụ nghiên cứu 10 1.6- Phương pháp nghiên cứu 11 1.6.1- Về mặt lí luận 11 1.6.2- Về thực nghiệm 11 1.7- Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 13 2.1- Khái niệm kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ 13 2.1.1- Kiểm tra 13 2.1.2- Đánh giá 13 2.2- Chức kiểm tra – đánh giá 15 2.2.1- Chức xác định 15 2.2.2- Chức điều khiển 16 2.3- Các hình thức kiểm tra - đánh giá 17 2.3.1- Các hình thức kiểm tra 17 2.3.2- Các loại đánh giá kết học tập học sinh 18 2.3.3- Các hình thức kiểm tra - đánh giá thường sử dụng 18 2.4- Thực trạng kiểm tra – đánh giá môn Vật lý trường phổ thông 19 2.4.1- Thuận lợi 20 2.4.2- Khó khăn nguyên nhân 20 2.4.3- Phương hướng đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá 22 2.5- Định hướng đạo đổi kiểm tra – đánh giá 23 2.5.1- Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp Quản lí Giáo dục 23 2.5.2- Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, giáo viên môn 23 2.5.3- Cần lấy ý kiến xây dựng học sinh để hoàn thiện việc kiểm tra – đánh giá 24 2.5.4- Đổi kiểm tra – đánh giá phải đồng với khâu liên quan 24 2.5.5- Phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra – đánh giá đổi phương pháp dạy học 25 2.5.6- Phát động đổi kiểm tra – đánh giá nhà trường 25 2.6- Mục đích, tiêu chí việc kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ 26 2.6.1- Các tiêu chí kiểm tra-đánh giá 26 2.6.2- Mục đích kiểm tra - đánh giá 28 2.6.3- Nguyên tắc quán triệt kiểm tra - đánh giá 29 CHƯƠNG III: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 30 3.1- Các hình thức kiểm tra 30 3.1.1- Tự luận 30 3.1.2- Trắc nghiệm khách quan 30 3.1.3- So sánh tự luận trắc nghiệm khách quan 31 3.1.4- Sử dụng hợp lí trắc nghiệm khách quan hay tự luận? 32 3.2- Cách biên soạn đề kiểm tra 34 3.3- Các loại câu trắc nghiệm khách quan 45 3.3.1- Các hình thức trắc nghiệm khách quan 45 3.3.2- Nguyên tắc soạn thảo trắc nghiêm khách quan 51 3.3.3- Đánh giá kết trắc nghiệm khách quan 59 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 4.1- Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 4.1.1- Về phía kiểm tra 70 4.1.2- Về phía học sinh 70 4.1.3- Về phía giáo viên 71 4.1.4- Về phía sách giáo khoa 72 4.2- Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 4.2.1- Xây dựng đề kiểm tra 72 4.2.2- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 82 4.2.3- Tổng kết kiểm tra 93 4.2.4- Đánh giá chung 101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Lê Ngọc Vân, người tận tình hướng dẫn bảo suốt trình học tập nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Vật Lý Ban chủ nhiệm khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho trình hoàn thành đề tài khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô tổ môn Vật Lý, ThS Đinh Thị Minh Phương – giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm tôi, em học sinh lớp 10A1 trường THPT Nguyễn Chí Thanh – nơi thực tập thực nghiệm sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn, đặc biệt trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè suốt thời gian qua giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Tp Hồ Chí Minh 2013 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1- Lí chọn đề tài Hiện nay, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước công nghiệp vào năm 2020; song việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu học tập ngày tăng người dân vừa thời cơ, vừa tạo thách thức to lớn giáo dục nước ta Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phận hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có sắc dân tộc đậm nét tính định hướng xã hội chủ nghĩa rõ ràng, xứng đáng ngang tầm với cường quốc năm châu Trong bối cảnh đó, giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhiều mặt Nước ta trải qua cải cách giáo dục : Cuộc cải cách lần thứ vào năm 1950, Cuộc cải cách lần thứ hai vào năm 1956 Cuộc cải cách lần thứ ba vào năm 1979 Đến năm 1986, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường nên chương trình giáo dục trở nên bất cập Nhìn chung qua lần cải cách giáo dục, đổi tập trung nhiều vào mục tiêu, chương trình nội dung đào tạo, phần nói phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp giáo dục yêu cầu tất yếu nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước ta Đây vấn đề cấp bách Đảng Nhà nước quan tâm, thể hàng loạt văn pháp lý quan trọng : - Nghị hội nghị chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai khóa VIII rõ : “Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học …” - Hay hội nghị tập huấn phương pháp dạy Vật lý trường phổ thông, PGS Dương Đức Thâm nhấn mạnh “ việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi cấp bách nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước …” - Nghị đại hội Đảng lần thứ X rõ phương pháp phấn đấu giáo dục nước ta giai đoạn : nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học, thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, chấn hưng giáo dục Việt Nam Đại hội XI tiếp tục nhấn mạnh : “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo kĩ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội”[1] - Nghị kì họp thứ tám Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông nêu “Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước”[2] - Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay, đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử” [3] Ngày tháng năm 2006, Bộ trưởng giáo dục đào tạo kí định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông kết điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành, làm cho việc quản lí, đạo, tổ chức dạy học kiểm tra – đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước theo chuẩn kiến thức, kĩ Trong chương trình giáo dục phổ thông, chuẩn kiến thức kĩ thể cụ thể hóa chủ đề theo chương trình môn học, theo lớp học; đồng thời thể phần cuối chương trình cấp học Có thể nói, điểm chương trình giáo dục phổ thông lần đưa chuẩn kiến thức kĩ vào thành phần chương trình giáo dục phổ thông, đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống nước; góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm Nhìn chung, chương trình nội dung dạy học phổ thông đổi có nhiều tiến đáng kể Giáo viên bước đầu vận dụng chuẩn kiến thức kĩ giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá; song tổng thể, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục quan tâm, trọng Trong đó, kiểm tra đánh giá khâu xem nhẹ trình dạy học Kiểm tra – đánh giá theo hướng nào, việc dạy học theo hướng Tiếc rằng, khâu kiểm tra – đánh giá nước ta chưa xem trọng mức, khiến cho việc đổi phương pháp dạy học gặp nhiều khó khăn Cụ thể : thi kiểm tra cấp, lớp chủ yếu nhằm vào tái hiện, học thuộc; tham trình bày kiến thức, hình thức làm đơn điệu, dẫn đến tình trạng học sinh học theo mẫu, triệt tiêu sáng tạo người học Khi đánh giá thi, kiểm tra, nhiều tình trạng giáo viên tôn trọng cá tính sáng tạo học sinh, quan tâm lấy kiến thức thầy cô dạy làm chuẩn Vì vậy, bối cảnh việc kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ vấn đề cần quan tâm hơn, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục, đáp ứng nhu cầu chung toàn xã hội Là giáo viên Vật lý tương lai, với việc tích lũy kiến thức chuyên môn, vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến cải tiến hình thức, nội dung kiểm tra – đánh giá cho phù hợp với yêu cầu dạy học công việc quan trọng, cần nghiên cứu sâu sở lý luận việc kiểm tra – đánh giá, kĩ cần thiết để soạn thảo đề kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan theo chuẩn kiến thức – kĩ qua đánh giá kết học tập học sinh cách xác Để từ đó, rút điều chỉnh cần thiết việc giảng dạy giáo viên việc học học sinh Với quan điểm lí trên, định chọn đề tài : “ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH _CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” nhằm mục đích đánh giá kiến thức, kĩ học sinh đạt theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, từ rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy sau 1.2- Mục tiêu đề tài  Mô tả tính chất chức đo lường giáo dục  Nhận định điểm khác biệt tương đồng trắc nghiệm khách quan (objective test) tự luận ( essay-type test) , ưu – khuyết điểm loại  Xây dựng đề kiểm tra tiết môn Vật lý lớp 10 Chương “Các định luật bảo toàn” chương trình với hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan theo chuẩn kiến thức kĩ  Tiến hành kiểm tra thực nghiệm Chương “Các định luật bảo toàn” chương trình Vật Lý 10 trường THPT Nguyễn Chí Thanh, quận Tân Bình Thông qua kiểm tra, đưa nhận xét đánh giá kịp thời trình độ học tập học sinh  Từ đó, rút ưu – khuyết điểm phương pháp dạy giáo viên phương pháp học học sinh để có thay đổi cần thiết việc dạy học 1.3- Giả thiết khoa học Kiểm tra – đánh giá thành học tập học sinh nhằm phát ưu – khuyết điểm kiến thức , kĩ học sinh, từ phản hồi thông tin cho học sinh điều chỉnh phương pháp học tập, rèn luyện kĩ tinh thần theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, đảm bảo tính hệ thống, thống mục tiêu - nội dung - kiến thức học, khách quan xác, công khai dân chủ 1.4- Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ soạn thảo đề kiểm tra trắc nghiệm – tự luận thuộc phần kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” chương trình Vật lý 10 ban Cơ Thực nghiệm kiểm tra đánh giá đối tượng học sinh lớp 10A1 10A14 ,trường THPT Nguyễn Chí Thanh 1.5- Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh • Phân tích tiêu chí kỹ thuật cần phải làm việc xây dựng câu hỏi tự luận trắc nghiệm cho kiểm tra • Dựa vào nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” chương trình Vật Lý 10 để phân tích, đánh giá sơ bộ, khai triển ý tưởng nội dung trọng tâm cần có kiểm tra để từ xây dựng nên kiểm tra hoàn chỉnh, phù hợp với chuẩn kiến thức, chuẩn chương trình theo tiêu chí sở lí luận • Thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Chí Thanh( nơi thực tập) để kiểm tra - đánh giá phân tích kết học tập học sinh đạt được, kết luận sơ tình hình nắm kiến thức, kĩ học sinh • Đưa ý kiến nhận xét đề tài lượng bảo toàn Ta có : Mặt khác ∶ 16 Suy : 𝑝 = 𝑚 𝑣 ⇒ 𝑝2 = 𝑚2 𝑣 𝑊đ = 𝑚 𝑣 𝑚2 𝑣 = 2 𝑚 p2 = 2m W đ Thế vật vị trí trọng trường 17 không phụ thuộc vào vận tốc vật Đơn vị công Jun (J) 18 Động lượng đại lượgn vector, phương, 19 chiều với vector vận tốc Vì vật chịu tác dụng trọng lực ( lực thế) nên vật bảo toàn N 20 M ��⃗ 𝑷 ��⃗ 𝑷 Bảng 4.5 Bảng hướng dẫn giải kiểm tra(đề 1) 4.2.3- Tổng kết kiểm tra Sau chấm điểm làm 40 học sinh thang điểm từ đến 10 Tổng kết điểm số kiểm tra sau: Điểm 10 Số học sinh 0 10 Bảng 4.6 Bảng thống kê điểm số học sinh lớp 10A1 4.2.3.1- Biểu đồ phân bố điểm 12 10 Số học sinh số học sinh 2 10 điể Hình 4.1 Biểu đổ thể phân bố điểm kiểm tra Vật Lý học sinh lớp 10A1 trường THPT Nguyễn Chí Thanh, quận Tân Bình 4.2.3.2- Nhận xét: a) Nhận xét qua biểu đồ : - Đồ thị phân bố gần giống dạng hình tháp, phổ điểm phân bố từ đến 9, tăng dần từ điểm đến điểm giảm dần điểm Các điểm số phân bố tập trung khu vực điểm Điểm số học sinh lệch phía điểm từ trung bình đến Số học sinh đạt 5, 6, chiếm gần ½ lớp - Bài kiểm tra phân tách học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi lớp dùng để kiểm tra - đánh giá - Điểm số trung bình trung bình chiếm tỉ lệ cao (hơn 80%) cho thấy kết học tập học sinh lớp đạt yêu cầu b) Đánh giá trắc nghiệm (trên thang điểm thô – 20 điểm): Với � xi : điểm trắc nghiệm học sinh thứ i ta có : n: tổng số học sinh làm trắc nghiệm (n = 40) - - Điểm trung bình trắc nghiệm: 𝑥̅ = Độ lệch tiêu chuẩn:  ∑ 𝑥𝑖 = 12,4 ≈ 12 𝑛 𝑛 ∑ 𝑥𝑖 − ( ∑ 𝑥𝑖 )2 𝑠= � ≈ 1,7 𝑛 (𝑛 − 1) Cho ta biết điểm số có phân bố tập trung xung quanh giá trị trung bình Từ giúp ta thấy mức độ phân tán điểm số nhỏ, tính chất tượng trưng trung bình lớn - Điểm trung bình lý thuyết: ��� 𝑋𝐿 = Với � 𝑋𝑀 + 𝑋𝑁 = 12,5 ≈ 12 𝑋𝑀 𝑙à đ𝑖ể𝑚 𝑡ố𝑖 đ𝑎 𝑐ủ𝑎 𝑏à𝑖 𝑡𝑟ắ𝑐 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 (𝑋𝑀 = 20) 𝑋𝑁 𝑙à đ𝑖ể𝑚 𝑐ó đượ𝑐 𝑑𝑜 𝑙ự𝑎 𝑐ℎọ𝑛 𝑛𝑔ẫ𝑢 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 (𝑋𝑁 = 5)  ���𝐿 nên nói trắc nghiệm vừa Từ thấy 𝑥̅ ≈ 𝑋 sức học sinh c) Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng: - Qua làm nhóm học sinh này, có 20 học sinh làm đề 20 học sinh làm đề Kết chung cho đề quy đồng lập thành bảng hai chiều bao gồm nội dung kiểm tra, tỉ lệ % học sinh chọn đáp án (tô đậm) tỉ lệ % học sinh chọn đáp án sai bỏ trống (bình thường) tương ứng nội dung kiểm tra, tổng kết lại sau: Tỉ lệ % học sinh chọn đáp án tương ứng Nội dung (câu) A B C D Missing 35 25 30 10 2,5 40 22,5 30 7,5 7,5 72,5 10 2,5 10 65 10 15 12,5 10 65 12,5 10 62,5 17,5 7,5 2,5 10 7,5 15 67,5 27,5 15 7,5 50 2,5 50 10 20 20 10 57,5 12,5 25 11 40 15 32,5 12,5 12 55 7,5 17,5 17,5 13 7,5 62,5 12,5 17,5 14 12,5 25 55 7,5 15 10 75 10 16 30 12,5 42,5 12,5 2,5 17 25 45 12,5 15 2,5 18 2,5 92,5 19 90 2,5 2,5 20 12,5 62,5 20 Bảng 4.7 Bảng thống kê tỉ lệ % học sinh lựa chọn đáp án ứng với cấu trắc nghiệm - Bảng thống kê độ khó (P) độ phân cách (D) câu trắc nghiệm thông qua kết làm học sinh: Câu Độ khó (difficulty) P Độ phân cách (discrimination) D 0.35 0.50 0.40 0.50 0.73 0.45 0.65 0.60 0.65 0.70 0.63 0.55 0.68 0.55 0.50 0.60 0.50 0.70 10 0.58 0.65 11 0.40 0.40 12 0.55 0.50 13 0.63 0.55 14 0.55 0.60 15 0.75 0.30 16 0.43 0.55 17 0.45 0.40 18 0.93 0.15 19 0.90 0.20 20 0.63 0.65 Bảng 4.8 Bảng thống kê độ khó, độ phân cách câu trắc nghiệm - Phân tích câu trắc nghiệm : Câu 1: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu khó có độ phân cách tốt Đáp án A số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử B, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 2: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu khó có độ phân cách tốt Đáp án B số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 3: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu dễ có độ phân cách tốt Đáp án C số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, B, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Cần lưu ý học sinh đổi đơn vị trước tính toán Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 4: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án B số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Chú ý với học sinh cách xét dấu vận tốc câu trắc nghiệm Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 5: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án C số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, B, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Tuy nhiên mồi nhử vô dụng học sinh nhóm cao Cần chỉnh sửa lại đôi chút để sử dụng lại Câu 6: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án B số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Chú ý với học sinh lấy g=9,8 m/s2, số học sinh làm theo quán tính lấy g=10 m/s2 Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 7: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án D số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, B, C có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Các học sinh không làm câu không học kĩ lí thuyết Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 8: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu khó có độ phân cách tốt Đáp án D số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, B, C có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Các học sinh không làm câu đọc đề không kĩ, giáo viên lưu ý với học sinh “…vật rơi 180m…” có nghĩa cách mặt đất 200 – 180 = 20 m Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 9: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu khó có độ phân cách tốt Đáp án A số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử B, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 10: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án A số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử B, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Giáo viên ý với học sinh cách xác định hướng vật chọn chiều dương định Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 11: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu khó có độ phân cách tốt Đáp án A số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử B, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 12: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án A số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử B, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 13: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án B số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Giáo viên nhắc học sinh phải đổi đơn vị trước làm Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 14: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án C số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, B, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 15: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu dễ có độ phân cách tốt Đáp án B số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Tuy nhiên cần phải chỉnh sửa đôi chút để sử dụng lại lần sau Câu 16: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu khó có độ phân cách tốt Đáp án C số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, B, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 17: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu khó có độ phân cách tốt Đáp án B số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Học sinh cần phải đọc kĩ phương án để có lựa chọn xác Không cần chỉnh sửa đề lần sau Câu 18: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu dễ có độ phân cách Đáp án D số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử C có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Còn mồi nhử A B trở nên vô dụng học sinh chọn, phải chỉnh sửa nhiều bỏ câu trắc nghiệm lần đề sau Câu 19: Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu dễ có độ phân cách tạm Đáp án A số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử B, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Tuy nhiên mồi nhử không đánh lừa học sinh nhóm cao câu lí thuyết, có sẵn chương trình, nên cần điều chỉnh lại câu trắc nghiệm cho lần đề Câu 20:Đây câu trắc nghiệm thuộc nhóm câu trung bình có độ phân cách tốt Đáp án B số học sinh chọn theo tương quan thuận (nhóm cao chọn nhiều nhóm thấp) Các mồi nhử A, C, D có số học sinh chọn theo tương quan nghịch (nhóm thấp chọn nhiều nhóm cao) Không cần chỉnh sửa đề lần sau 4.2.4- Đánh giá chung 4.2.4.1- Mục tiêu kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức mà học sinh lĩnh hội từ giáo viên trình học chương “Các định luật bảo toàn” Dựa theo chuẩn kiến thức – kĩ Bộ Giáo dục mà từ soạn đề trắc nghiệm có phân bố số lượng câu hỏi tương ứng với số tiết dạy - Với kiểm tra trắc nghiệm nhỏ kiểm tra 30 phút, số lượng câu hỏi giới hạn (20 câu) việc kiểm tra kiến thức tổng quát chương “Các định luật bảo toàn” học sinh việc không dễ dàng, có toán hay chế biến thành câu trắc nghiệm học sinh không làm kịp - Tỉ lệ câu hỏi: đề kiểm tra có 20 câu trắc nghiệm phân bố theo chuẩn kiến thức – kĩ Học sinh thường làm ½ số câu giải cách trọn vẹn Trong câu tập có khoảng câu đánh giá khó, học sinh làm Các câu lại học sinh giáo viên giảng dạy lớp nên số câu đề hợp lý - Thời gian làm bài: với đề kiểm tra (30 phút với tổng 20 câu trắc nghiệm) đối tượng học sinh giỏi làm vừa đủ thời gian, đối tượng lại phải thật cố gắng kịp thời gian làm Như thời gian làm hợp lý 4.2.4.2- Học sinh: - Qua kết kiểm tra có khoảng 18% số học sinh lớp có điểm trung bình Số học sinh đạt điểm trung bình trung bình chiếm khoảng 82% số học sinh nhóm Từ kết cho ta thấy tình hình học tập chung học sinh lớp đạt yêu cầu - Về phần kiến thức: + Với câu lý thuyết mức độ nhận biết, ghi nhớ có 60% học sinh thuộc bài, chọn đáp án: câu 7,15,18,19 + Câu hỏi mà học sinh không làm tập trung vào câu suy luận, biến đổi công thức (các câu 10, 11, 13, 16) , tính toán, đổi đơn vị cần kết hợp thêm kiến thức cũ (các câu 1, 2, 3, 5, 8, 14) Nguyên nhân em không học hay học chưa kĩ, chưa hiểu nghĩa học, không ý lắng nghe giảng Những học sinh hấp tấp việc đọc đáp án + Các em cần phải tự giác, tích cực học tập, ý lắng nghe thầy cô giảng bài, gặp vấn đề khó khăn học tập phải hỏi giáo viên hay bạn học tốt để hiểu rõ học dành nhiều thời gian học bài, làm tập vận dụng đề cương, sách tập Giáo viên cần ý quan tâm đến nhóm học sinh không làm câu lí thuyết, tính toán đơn giản để định hướng học tập cho em đạt kết tốt kì kiểm tra tập trung thi học kì II tới Khi giảng dạy phần này, giáo viên phải giảng rõ ràng để học sinh nắm cốt lõi vấn đề thường xuyên khảo em nhiều hơn, kịp thời chấn chỉnh giúp em lấy lại kiến thức học từ em có hứng thú việc làm thêm tập có liên quan - Về phần kĩ năng: + Có khoảng 77% số học sinh lớp làm câu hỏi đơn giản, chủ yếu nhớ lại lí thuyết vận dụng công thức đơn giản để tính đáp án + Đa số học sinh (khoảng 40%) làm câu (câu 1, 2, 14) đánh giá khó + Các học sinh lớp yếu phần vận dụng, tập vận dụng liên quan đến hình vẽ, chọn chiều cho vận tốc, vị trí vật rơi cách mặt đất, toán hai vật dính vào nhau… thể nhiều cách nhìn nên có ½ số học sinh nhóm làm sai câu (như câu 2, 4, 8, 9, 11, 17, 20) + Phần câu hỏi tính toán: em chưa có kĩ phân tích đề từ dẫn đến việc không kết thúc chỗ để đạt yêu cầu toán, đa số học sinh làm bên cạnh có số em ghi công thức không tìm cách giải + Về mặt phương pháp ta chưa thể đánh giá xác kiểm tra khó hay vượt trình độ trí tuệ học sinh mà qua phân tích cho thấy nguyên nhân học sinh không vận dụng nhiều khả tổng hợp, tư kiến thức yếu + Học sinh thiếu kĩ làm tập (bấm máy sai, đổi sai đơn vị…), chưa có khả tìm tòi suy nghĩ sáng tạo, làm rập khuôn theo học + Với học sinh không làm tốt kiểm tra thân em cần phải tự rèn luyện nhiều Giáo viên động viên em cố gắng phấn đấu học tập Đồng thời, giáo viên cần phải giảng dạy kĩ hơn, nhằm tăng khả vận dụng học sinh theo mức từ dễ đến khó để em theo kịp học 4.2.4.3- Giáo viên: - Giáo viên giảng cần nói rõ định nghĩa ý nghĩa đại lượng liên quan, nhấn mạnh điểm quan trọng định nghĩa - Cần rèn luyện khả vận dụng (cả tập chương trước) tăng cường khả tư cho học sinh qua việc giải tập định lượng định tính • Cụ thể : + Ở Động lượng Định luật bảo toàn động lượng, giáo viên nhấn mạnh định nghĩa động lượng, định luật bảo toàn động lượng cách tính đại lượng Về phần tập áp dụng sách giáo khoa nằm việc vận dụng công thức bản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn động lượng trường hợp hai vật va chạm trực diện, toán đạn nổ, hay tính tương đối vận tốc, Từ phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh lúc giải tập liên quan Ở phần nên vẽ hình rõ ràng, xác định hướng vector thành phần, hướng dẫn cho học sinh bước xây dựng định luật (từ biểu thức vector chiếu lên hệ trục tọa độ, ứng dụng tỉ số lượng giác, đổi đơn vị, bấm máy,…) + Bài Công Công suất : Giáo viên giải thích rõ cho học sinh phần định nghĩa công công suất; rèn luyện thêm cách tính công, công suất đại lượng công thức tính công công suất + Bài Động năng: Giáo viên lưu ý phần vận dụng định lí động vào việc giải tập cho học sinh, đồng thời nhắc lại kiến thức chuyển động trình giải tập phần + Bài Thế năng: nhấn mạnh học sinh phần định nghĩa công thức tính trọng trường - đàn hồi, lực thế, cách chọn gốc số toán cho việc giải toán thuận tiện nhất, ghi nhớ Công trọng lực, lực đàn hồi độ giảm + Bài Cơ năng: học sinh học kĩ Động Thế năng, lưu ý học sinh điều kiện áp dụng định luật bảo toàn vật nằm trường lực Các tập chủ yếu vận dụng lại kiến thức có Động Thế - Các học sinh trung bình yếu cần khảo thường xuyên quan tâm nhiều 4.2.4.4- Sách giáo khoa: - Cần phân bổ thêm thời gian để rèn luyện khả vận dụng Định luật bảo toàn động lượng, Định lí động cho học sinh KẾT LUẬN Cấu trúc luận văn gồm: Chương I : Mở đầu: Giới thiệu sơ lược lí chọn đề tài định hướng làm luận văn Chương II: Giới thiệu tổng quan kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng: trình bày chi tiết cụ thể, cung cấp cho người đọc tìm hiểu kiểm tra - đánh giá bao gồm định nghĩa hình thức kiểm tra - đánh giá, mục đích, tiêu chí kiểm tra - đánh giá Chương III: Cách biên soạn đề kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng: chương tìm hiểu hai hình thức kiểm tra gồm tự luận trắc nghiệm khách quan, cách soạn đề kiểm tra đánh giá kết trắc nghiệm khách quan Chương IV: Thực nghiệm sư phạm lớp 10A1 trường Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh (gồm bước chính: tìm hiểu đối tượng thực nghiệm sư phạm, soạn đề kiểm tra chương “Các định luật bảo toàn” hình thức trắc nghiệm khách quan, thông qua tổ môn, in photocopy đề kiểm tra, tiến hành kiểm tra, chấm bài, thu thập số liệu, xử lí số liệu, nhận xét, đánh giá kết quả, thông báo cho học sinh kiến nghị) Qua kết thực nghiệm sư phạm cho ta thấy ưu điểm khẳng định tính hiệu kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Bên cạnh đó, việc kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ giúp cho học sinh tự đánh giá lực thân, từ có hướng rèn luyện, phấn đấu mà giúp cho giáo viên thấy ưu, khuyết điểm việc giảng dạy để từ kịp thời chỉnh sửa, bổ sung, nhấn mạnh điểm cần thiết trình giảng dạy Ngoài ra, giúp giáo viên có nhận định xác khả năng, tính cách học sinh để có biện pháp rèn luyện, bồi dưỡng thích hợp Tóm lại, luận văn cung cấp cho người đọc hiểu hình thức kiểm tra - đánh giá theo hướng đổi phương pháp dạy học nước ta Giúp cho giáo viên học sinh có thay đổi tích cực kịp thời cách dạy cách học Tuy nhiên thời gian tìm hiểu ngắn, hạn chế kinh nghiệm giảng dạy điều kiện thuận lợi để thực nghiệm đề kiểm tra đợt thực tập sư phạm nên dù cố gắng thận trọng luận văn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý để tài liệu hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), Nhà xuất trường Đại Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh [10] Dương Thiệu Tống, Bộ Giáo dục Đào tạo, 12/08/1995 [8] Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng [4] Lê Ngọc Vân, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên biên soạn đề kiểm tra xây dựng thư viện câu hỏi tập, Trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh [9] Lê Thị Thu Hiền (2008), Xây dựng dụng phần mềm dạy học trường dự bị đại học dân tộc, tạp chí giáo dục, tháng 11/2008 [3] Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, Nhà xuất Giáo Dục [11] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phần vật lý đại cương sinh viên đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo Dục Học, Trường Đại Học Vinh [6] Nguyễn Phụng Hoàng Vũ Ngọc Lan (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểmtra đánh giá thành học tập, Nhà xuất Giáo Dục [7] Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh [5] 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 40/2000/QH X đổi chương trình giáo dục phổ thông [2] 11 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia, trang 130-131 [1] [...]... Khái niệm kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng 2.2- Chức năng của kiểm tra – đánh giá 2.3- Các hình thức của kiểm tra- đánh giá 2.4- Thực trạng về kiểm tra – đánh giá môn Vật lý ở trường phổ thông 2.5- Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra – đánh giá 2.6- Mục đích, tiêu chí của việc kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng CHƯƠNG III: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO... quả học tập của học sinh để có những biện pháp khắc phục khuyết điểm hay phát huy sự tiến bộ của cả học sinh và giáo viên 2.6.1.8- Đảm bảo tính phát triển Trân trọng sự cố gắng của học sinh, đánh giá cao những tiến bộ trong học tập của học sinh Cần đảm bảo tính công khai trong đánh giá 2.6.2- Mục đích của kiểm tra - đánh giá - Trong quá trình dạy học, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh. .. kiểm tra của người khác (đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, nguồn dữ liệu trên internet chuyên ngành,… ) để kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp mình Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu một trường khác, một cơ quan chuyên môn bên ngoài tổ chức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trường mình Đổi mới kiểm tra – đánh giá chỉ có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của giáo... dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn... tra - đánh giá định kỳ Là hoạt động của giáo viên vào những thời điểm đã được quy định trong đề cương môn học, gắn các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn với những phương pháp kiểm tra - đánh giá tương ứng nhằm đánh giá, định hướng việc đạt mục tiêu môn học ở giai đoạn tương ứng của học sinh Kết quả kiểm tra - đánh giá định kỳ được xem là kết quả học tập môn học của học sinh và là cơ sở để đánh giá. .. lí luận  Nghiên cứu các tài liệu lí luận về Kiểm tra – đánh giá thành quả học tập của học sinh, giáo trình Lí luận và phương pháp dạy học, giáo trình Giáo dục học, Tâm lý học … để từ đó xử lí thông tin, các tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lí luận và xác định các biện pháp đổi mới kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức và kĩ năng, dưới... thức chương “Các định luật bảo toàn trong chương trình Vật Lý 10 ban Cơ bản 1.6.2- Về thực nghiệm  Tổng hợp các kiến thức thu được trong việc nghiên cứu tài liệu để soạn thảo đề kiểm tra kiến thức - kĩ năng theo chuẩn phù hợp, khả thi với đối tượng học sinh về chương “Các định luật bảo toàn chương trình Vật Lý 10 ban Cơ bản, thông qua Tổ bộ môn rồi tiến hành cho cho học sinh làm bài kiểm tra để đánh. .. độ đạt được mục tiêu dạy học" Với cách đào tạo kiểu biên chế theo năm học trong các trường trung học phổ thông của ta hiện nay, kết quả học tập môn học của học sinh được đánh giá bằng điểm thi kết thúc môn học – quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông ban hành theo quyết định số: 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Tuy nhiên,... nghiên cứu giáo dục thì cái quan trọng nhất trong việc đào tạo ở trung học phổ thông là dạy cách học, do vậy việc nâng cao mức độ đánh giá cần được quán triệt khi chọn nội dung đánh giá cũng như hình thức đánh giá và đặc biệt cần phải bảo đảm nguyên tắc "kiểm tra - đánh giá của giáo viên phải kích thích được sự tự kiểm tra đánh giá của người học và kiểm định được chính xác, khách quan thành quả học tập và... đánh giá của học sinh Trong quá trình dạy học và khi tiến hành kiểm tra – đánh giá, giáo viên phải “chỉ ra lỗi” để giúp học sinh nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện phương pháp học tập, phương pháp tư duy hiệu quả 2.5.5- Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới kiểm tra – đánh giá đối với đổi mới phương pháp dạy học Trong mối quan hệ hai chiều giữa đổi mới kiểm tra – đánh giá với đổi mới phương pháp dạy học, ... ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH _CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” nhằm mục đích đánh giá kiến thức, kĩ học sinh đạt theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, từ... chức kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh trường Đổi kiểm tra – đánh giá có hiệu kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh Trong trình dạy học tiến hành kiểm tra – đánh giá, giáo... năm học trường trung học phổ thông ta nay, kết học tập môn học học sinh đánh giá điểm thi kết thúc môn học – quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông ban hành theo định

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

    • 1.1- Lí do chọn đề tài

    • 1.2- Mục tiêu của đề tài

    • 1.3- Giả thiết khoa học

    • 1.4- Đối tượng nghiên cứu

    • 1.5- Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.6- Phương pháp nghiên cứu

      • 1.6.1- Về mặt lí luận

      • 1.6.2- Về thực nghiệm

      • 1.7- Cấu trúc của luận văn

      • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG

        • 2.1- Khái niệm kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng

          • 2.1.1- Kiểm tra

          • 2.1.2- Đánh giá

          • 2.2- Chức năng của kiểm tra – đánh giá

            • 2.2.1- Chức năng xác định

            • 2.2.2- Chức năng điều khiển

            • 2.3- Các hình thức của kiểm tra - đánh giá

              • 2.3.1- Các hình thức kiểm tra

                • 2.3.1.1- Kiểm tra thường xuyên

                • 2.3.1.2- Kiểm tra định kỳ

                • 2.3.1.3- Kiểm tra tổng kết

                • 2.3.2- Các loại đánh giá kết quả học tập của học sinh

                  • 2.3.2.1- Đánh giá chuẩn đoán

                  • 2.3.2.2- Đánh giá từng phần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan