khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa của margaret mitchell trong tác phẩm “cuốn theo chiều gió”

107 572 1
khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa của margaret mitchell trong tác phẩm “cuốn theo chiều gió”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC CHỦ NGHĨA CỦA MARGARET MITCHELL TRONG TÁC PHẨM “CUỐN THEO CHIỀU GIÓ” LUẬN ÁN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cám ơn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS Lương Duy Trung, người trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Bình Dương, tháng năm 2004 Nguyễn Thị Tuyết Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Mục đích nghiên cứu 11 Bố cục luận văn .11 Những đóng góp luận văn .13 CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 14 1.1 Thời đại .14 1.1.1 Nạn kỳ thị chủng tộc chiến tranh Nam - Bắc 14 1.1.2 Vài nét văn hóa địa lý vùng đất phía Nam, bang Georgia 17 1.1.3 Bang Georgia(GA) 18 1.1.4 Khái quát chủ nghĩa thực phương Tây .18 1.1.5 Chủ nghĩa thực mỹ 20 1.2 Tác giả tác phẩm 24 1.2.1 Thân nghiệp 24 1.2.2 Những phát Margaret Mitchell 33 1.3 Giới thiệu tác phẩm 35 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC HIỆN THỰC CHỦ NGHĨA CỦA MARGARET MITCHELL 38 2.1 Hoàn cảnh sáng tác MM 38 2.2 Quan điểm sáng tác thực MM 39 2.3 Nội dung tư tưởng 40 2.4 Nghệ thuật xây dưng nhân vật điển hình 40 2.4.1 Điển hình chung 41 2.4.2 Cá nhân điển hình 46 2.5 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện .70 2.6 Nghệ thuật xây dựng bối cảnh 76 2.6.1 Trước chiến tranh: 77 2.6.2 Trong chiến tranh: 79 2.6.3 Sau chiến tranh: .80 2.6.4 Thời kiến thiết: 81 2.7 Hoàn cảnh điển hình 83 2.7.1 Tâm trạng chuẩn bị tham gia chiến tranh người miền Nam 83 2.7.2 Diễn biến chiến tranh hậu 85 2.7.3 Cảm nhận nhân vật truyện chiến tranh .86 2.7.4 So sánh với tác phẩm viết chiến tranh khác .87 CHƯƠNG 3: 94 3.1 Ý nghĩa tiếp nhận .94 3.2 Kết luận .97 PHẦN PHỤ LỤC 102 SÁCH THAM KHẢO 105 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thế kỷ hai mươi đánh dấu giai đoạn lịch sử văn chương Hoa Kỳ Đó thời kỳ mà giới sáng tác vượt biên giới quốc gia để chinh phục phần đất lại giới Đây lức nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch tài danh lỗi lạc đồng loát xuất văn đàn Họ khơng đón nhận nồng nhiệt từ độc giả nước mà cịn giới thưởng thức nghệ thuật nước ngồi ngưỡng mộ Một vài người số họ giành giải thưởng văn học có giá trị hành tinh giải Pulitzer giải Nobel, muốn nhắc đến tên tuổi Sinclair Lewis (1930), Eugene O’Neill (1936), Faulkner ( 1950), Hemingway ( 1954) Một tác giả khác, tiếng người vừa kể sáng tác bà lại đóng góp lớn vào việc tạo nên uy tín giới thiệu văn hoa Mỹ đến toàn giới, tác phẩm văn học khơng thu hút u q người dân Mỹ mà làm say mê hàng triệu người khắp lục địa: Tác phẩm Gone with the wind (Cuốn theo chiều gió) Margaret Mitchell Ngày nay, người ta nói bàn luận đến văn học Mỹ mà không nhắc đến tác phẩm thiếu sót khơng thể chấp nhận Ở nước ta, nhiều người khơng biết đến “Của chuột người”(John Steinbeck), "Chuông nguyện hồn ai" ( Ernest Hemingway), hay "Âm cuồng nộ" (William Faulkner ) người biết đến “Cuốn theo chiều gió” Điều đáng lưu ý góp phần làm rạng danh cho văn học Hoa Kỳ vậy, tác phẩm lại khơng nhà lý luận phê bình, giới học giả nói chung Hoa Kỳ đánh giá cao Trong danh sách nhà văn lớn nhân loại khơng có tên Margaret Mitchell, Lịch sử văn chương Hoa Kỳ nhà xuất Macmillan, nơi lần phát hành tác phẩm CTCG (Cuốn theo chiều gió), nhà viết sách không dành cho lấy đôi hàng giới thiệu hay nhận xét tác giả tác phẩm này, họ dành chương cho tác giả khác Emerson,Thoreau, Whitman, hay Edgar Allan Poe Phải nhận định số nhà phê bình, CTCG truyện giải trí thường thường bậc trung, đọc xong qn khơng có giá trị nghệ thuật, khơng có điều chi xứng đáng để luận bàn? Vì mà "Cuốn theo chiều gió" từ lúc đời thường trở thành đối tượng nghiên cứu nhà phê bình văn học theo nhiều hướng khác Chẳng hạn tờ New Yorker hết lời ca ngợi Nhà thơ, nhà phê bình John Crowe Ransom ngưỡng mộ phê phán tác phẩm cục địa phương quá, viết thời kỳ tái thiết John Peale Bishop cho “Nó tiểu thuyết ngàn trang, xồng xồng, dầy cộm khơng hay mà khơng dở”, cịn William mơ tả kiệt tác giải trí quần chúng định tác phẩm nghệ thuật (If it’s popular, it can’t be art) Ơng Trần Hồng nhận xét: “Mặc dù CTCG cịn nhiều thiếu sót mặt quan điểm lịch sử trị, sai lầm nghiêm trọng nhận thức bọn 3K, phủ nhận cống hiến MM (Margaret Mitchell) kho tàng văn học giới” Riêng Việt Nam, dù xuất yêu mến gần bốn mươi năm, chưa có cơng trình chun luận mang tính chất khảo sát, phân tích, hay phê bình tồn diện tác phẩm Ngay viết ngắn tạp chí chuyên san văn nghệ mang tính chất giới thiệu tác phẩm tác giả phê bình phân tích tác phẩm cách có hệ thống Chúng tơi biết nước Mỹ, viết CTCG lên đến số hàng ngàn, hàng vạn, hầu hết lại nghiêng phân tích phim kỹ xảo điện ảnh giá trị văn chương nghệ thuật tác phẩm văn học Người ta kinh ngạc số lượng sách phát hành, doanh thu phim, đón nhận vượt thời gian không gian người dành cho CTCG, dường ngần chuyện chưa đủ cho vị Hàn lâm để mắt đến tác phẩm Những điều vừa trình bày gợi cho nhiều suy nghĩ quan tâm đến CTCG Đâu giá trị đích thực tác phẩm này, đâu yếu tố làm nên thành cơng vang dội ? Nếu đánh giá số người cho tác phẩm đáp ứng nhu cầu giải trí quần chúng phổ thơng, bình dân, liệu có phân chia tách bạch tác phẩm văn học đích thực tác phẩm túy giải trí ? Chúng ta biết tác phẩm văn học có đời sống lịch sử số phận Có tác phẩm hiển hách thời, sau bị lãng quên Có tác phẩm tiếp nhận dè dặt lúc đầu, sau lại có vị trí vững vàng dịng trơi hệ thời đại lịch sử “Thống kê xã hội học cho biết 80% ấn phẩm năm trước, năm sau bị bỏ quên, hai mươi năm, số ấn phẩm bị quên 99% Dĩ nhiên số bị lãng qn có vai trị lớn lao thời đời sống văn học Những số sống nhờ chứng tỏ số phận chúng bạn đọc định đoạt mà phẩm chất bên chúng” (Lý luận văn học, tập I - Phương Lựu) Điều đáng ý tác phẩm CTCG có nhân vật với lối sống xa lạ trái ngược với truyền thống đạo lý lâu đời dân tộc Á châu, hoan nghênh quốc gia Dường sức hấp dẫn cửa tác phẩm vượt ngồi khn khổ đạo lí thơng thường để có cảm nhận chung người trái đất Bởi tiêu chuẩn đạo lí vốn khơng có tính chất cố định thường phải thay đổi cho phù hợp với thời gian hồn cảnh cịn lương tri nhân loại, giá trị nhân lại có tính chất phổ qt bất biến làm tảng cho sinh họat cộng đồng trì tồn người Công chúng đông đảo tiếp nhận văn học thường xuất phát từ thực tiễn đời sống nhu cầu tự nhiên tình cảm, đặc điểm đa dạng muôn màu muôn màu cá tính Nhưng tiếp nhận cơng chúng có thống Các sáng tác chân thực lột tả nỗi niềm ước ao công chúng đón nhận nhiệt tình Sự đón nhận rầm rộ tác phẩm đấy, vậy, cần lý giải mặt xã hội nhiều phương diện khác nữa, không đơn giản xét giá trị tác phẩm Sự tiếp nhận tác phẩm đương thời tác phẩm khứ có khác biệt đáng kể Khoảng cách thời gian thường cho phép tiếp nhận vào chiều sâu đời sống lịch sử dài lâu, sáng tác văn học bộc lộ hết phong phú sức mạnh ẩn tàng Chúng ta tán thành quan điểm xem đọc đối thoại với tác giả, với mình, khám phá sống nghệ thuật, nhận thức hưởng thụ tự giáo dục, để ngày chiếm lĩnh tác phẩm sấu sắc hơn, toàn diện hơn, cụ thể hơn, nhiều tương quan bình diện Nhưng đồng thời phải nhấn mạnh cách lý giải khác tác phẩm nghệ thuật có chỗ đúng, có chỗ sai, hồn tồn khơng có nghĩa có cách hiểu Thực luận văn này, hy vọng không để thỏa mãn nhu cầu tri thức riêng tư, đáp ứng cho yêu cầu nghiệp vụ chuyên mơn, mà cịn góp phần giúp sinh viên, học sinh có thêm nhiều tư liệu tác giả tác phẩm, đón nhận thêm nhiều ý kiến phê bình nhiều phương diện khác Điều gợi mở suy tư mới, cách đánh giá nhìn nhận tác phẩm, nhằm giúp cho việc phê bình thưởng thức tác phẩm văn học đặc biệt cách trọn vẹn Trong trình nghiên cứu tác phẩm, chứng tơi vận dụng quan điểm ngành lý luận phê bình đại thi pháp học, phong cách học, đặc biệt lý luận sáng tác thực chủ nghĩa nhà lý luận phê bình lỗi lạc nước Belinxki, N A Gulaiep, Trần Đình Sử để phát ý nghĩa tác phẩm theo bình diện mới, góc độ Vì vậy, từ chỗ để trả lời thắc mắc cá nhân, đến ý định thực cơng trình khảo sát tác phẩm có tính chun mơn cao hơn, để tìm hiểu đường lối sáng tác thực phổ biến, tác giả đưa tiểu thuyết thành tác phẩm văn chương yêu mến qua hệ, dân tộc khác từ màu da, tiếng nói, tín ngưỡng đến thế? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm văn học lớn giới chứa đựng nhiều nội dung phong phú mà người ta khó lịng khám phá trọn vẹn trình bày đầy đủ Từ góc độ phán xét, từ bối cảnh không gian thời gian khác nhau, nhận định thường có nhiều sai biệt đáng kể dẫn đến bất đồng tranh luận gay gắt nhà phê bình Đối với tác phẩm xuất gần bảy mươi năm đón đọc qua hệ khác giới CTCG chưa đánh giá thống từ nhà phê bình Điều cho thấy tính phức tạp khó khăn việc đánh giá nhận định tác phẩm Vì vậy, chúng tơi khơng có tham vọng thực cơng trình nghiên cứu khảo luận có tính tồn diện, đặc biệt tình trạng thiếu sót tư liệu tham khảo Chúng hy vọng giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu phương diện chủ nghĩa thực mà tác giả sử dụng trình sáng tác Từ để hiểu đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Chúng tơi xem xét tồn tác phẩm bao gồm hệ thống nhân vật, hệ thống kiện, tình tiết mối tương quan chi tiết tạo hình, biểu hiện, tương quan không gian thời gian tạo nên tranh sinh động sống tạo nên hiệu rung động sâu xa lòng người đọc lâu dài tác phẩm Để phục vụ cho mục tiêu này, chúng tơi tìm hiểu thân nghiệp tác giả, hoàn cảnh bối cảnh lịch sử tác phẩm đời, trình bày đặc điểm khái quát chủ nghĩa thực Mỹ giới, luận điểm làm tảng cho lý luận sáng tác chủ nghĩa thực Từ tạo tiền đề để vào phần phân tích, đánh giá thành tựu tìm điểm hạn chế Sau nêu lên ý nghĩa tiếp nhận từ tác phẩm Lịch sử vấn đề Từ sau ngày phim theo tiểu thuyết tên đời năm 1939 số lượng cơng trình nghiên cứu MM tác phẩm “Cuốn theo chiều gió”, đặc biệt phần phê bình phim nhiều khơng thể kể hết, Hoa Kỳ Riêng Việt Nam, có nhiều báo viết phim, có nghiên cứu tác giả, tác phẩm theo hướng lý luận văn học, độc giả Việt Nam quen thuộc với tiểu thuyết từ năm 1960 Vì q trình viết luận văn, chúng tơi phải sưu tầm tài liệu có liên quan Từ viết rải rác báo tạp chí nước đến tư liệu truy cập từ Internet Tác phẩm nghiên cứu nguyên tác tiếng Anh nhà Macmillan phát hành Trong đoạn trích, chúng tơi đưa vào dịch Dương Tường, nhà xuất Văn học in năm 1987 dịch Vũ Kim Thư, nhà xuất Văn học in năm 2000 Do nguồn tư liệu nghiên cứu tìm q hạn chế, chúng tơi cố gắng đặt trọng tâm việc khảo sát phân tích từ nội dung tác phẩm Rất mong nhận thơng cảm q vị cho thiếu sót chúng tơi Trong q trình viết luận văn, chúng tơi có nghiên cứu tài liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài như: Helen Taylor, Scarlett’s Women : Gone With the Wind and Its Female Fans (New Brunswick, 1989) Anne Edwards, Road to Tara: The Life of Margaret Mitchell (New York, 1983) Elizabeth, Scarlett O’Hara:The Southern Lady as New Woman Robert Hughes, Myth and Gender in Gone With the Wind Many author, Literary history of the United States Phương pháp nghiên cứu Từ việc phân tích nhân vật, mối quan hệ nhân vật, yếu tố thời gian, không gian tác phẩm, mối liên kết nhà văn với thời đại, tác phẩm người tiếp nhận, ý nghĩa thực tác phẩm, so sánh tác phẩm với số tác phẩm khác chủ đề, thời đại nhằm làm bật ý nghĩa khuynh hướng thực Mitchell Luận văn xác định phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp nghiên cứu tiểu sử tác giả 10 Ông Trần Hoàng, giới thiệu dịch CTCG Dương Tường viết: “Hơn năm mươi năm qua từ ngày CTCG xuất văn đàn giới Bao nhiêu chiến tranh xảy hành tinh chúng ta, phi nghĩa nghĩa Bao nhiêu hệ độc giả say sưa đọc xem CTCG Vì tiểu thuyết lớn MM khơi dậy lòng thể hệ độc giả khác tình yêu quê hương xứ sở, tình thương đồng đội Nó tiếp thêm cho họ nghị lực kiên nhẫn để vượt qua đau thương gian khổ mà chiến tranh mang lại cho người.” 93 CHƯƠNG 3: 3.1 Ý nghĩa tiếp nhận “Cuốn theo chiều gió” câu chuyện mang sắc Mỹ độc đáo đậm đà chất miền Nam kỷ 19 Vào thời điểm này, bà Margaret Fullers (1810-1850) viết Woman in the Nineteenth Century coi khám phá sớm có tính cách Mỹ vai trị phụ nữ xã hội, lý giải sâu sắc nhiều nguyên nhân tế nhị hậu tai hại tệ nạn phân biệt nam nữ Người phụ nữ Mỹ thời kỳ phải chịu đựng nhiều bất bình đẳng: họ khơng có quyền bầu cử, không đựơc bước chân vào trường chuyên nghiệp học hết bậc đại học, bị cấm nói trước đám đơng chí tham dự hội nghị cơng cộng, khơng có tài sản riêng - cảnh ngộ họ tương đồng với người nô lệ Bà nhấn mạnh tầm quan trọng lệ thuộc vào mà phụ nữ vốn thiếu họ dạy phải học luật lệ từ bên ngồi khơng phải khai mở từ bên trong.: “Chúng ta khơn ngoan đừng tự trói buộc đời sống tinh thần có lực sáng tạo Hãy định hình, đừng ràng buộc q khứ dù với đàn ơng hay đàn bà, da đen hay da trắng.” Cũng nên nhắc lại thời điểm sáng tác CTCG, khủng hoảng giới thập niên 30 tác động hầu hết dân chúng Mỹ Và thập niên trước nước Mỹ có giai đoạn phồn vinh kinh tế, người Mỹ quan tâm nhiều đến đời sống tinh thần quyền người, đặc biệt quyền người phụ nữ Năm 1925, tổng thống Calvin Coolidge tuyên bố “công việc chủ yếu người dân Mỹ kinh doanh” Trong truyện, ta thấy nàng Scarlett có nhận định kiên đeo đuổi công việc kinh doanh xương gỗ đến cùng, bất chấp phản đối trích người khác Đơi lúc, ta có cảm giác Scarlett người tham tiền đến mê sảng Nếu dựa phạm trù đạo đức văn hóa khác hệ thống triết học phương Đông, nơi kêu gọi thiểu dục tri túc, nơi sùng bái Tam cương Ngũ thường, hành động Scarlett khó nhận khoan thứ, thông hiểu Tuy nhiên nói trên, thật tai hại dựa vào lăng kính riêng mình, bối cảnh xã hội, văn hóa riêng mà xét đốn người khác Từ lâu học giả mối liên kết Thanh giáo chủ nghĩa tư Cả hai đặt tảng tham vọng, cần cù phấn đấu không mệt mỏi để đạt đến thành cơng Họ 94 tìm kiếm giàu sang địa vị khơng cần có chúng mà cịn chúng xem bảo đảm cho lành mạnh tâm linh hứa hẹn sống vĩnh cửu, họ cho cố gắng làm giàu cho cho cộng đồng, họ thực thi tốt ý muốn Thượng đế Quan niệm trở thành quan niệm đạo đức đặc trưng quan trọng đời sống người Mỹ “Cuộc sống xem thử thách, thất bại dẫn đến hỏa ngục án phạt đời đời, thành công mang đến niềm phúc lạc Thiên đàng Thế gian chiến trường chiến muôn thuở lực Thượng đế lực Satan, kẻ thù đáng sợ thiên biến vạn hóa” (Phát thảo văn học Mỹ - Lê Đình Sinh- dịch) Khơng để ý đến điều dễ gây ngộ nhận xét đoán việc thuộc phạm trù đạo đức người xã hội đặc biệt xã hội Mỹ Từ quan niệm xem sống thử thách, người Mỹ ca ngợi mẫu người tự lập thân để trở thành giàu có nhờ lao động cần cù, ân huệ đặc biệt từ người bà giàu có Edgar Allan Poe (1809 - 1849) mơ tả xác phía bên giấc mơ Mỹ người tự lập thân phơi bày giá chủ nghĩa thực dụng với cạnh tranh tàn bạo - cô đơn, tha hóa hình ảnh chết sống Tác phẩm xem hay Willa Cather (1857- 1847), người đồng thời với Scarlett, Barrann Ground (1925) kịch hóa đời phụ nữ tài hoa cố gắng vượt qua lề lối truyền thống bó hẹp miền Nam, khn định thiên chức nội trợ, trách nhiệm gia đình phụ thuộc phụ nữ Những người phụ nữ chịu đựng khó khăn nhờ vào sức mạnh bên lòng tốt, linh hoạt mềm dẻo hết tính cách cá nhân Trong "Cuốn theo chiều gió" ta thấy Sca cố gắng tìm cách làm chủ số phận kinh tế sau miền Nam sụp đổ, trồng sau điều khiển việc kinh doanh xưởng cưa Cô biểu tượng mà quốc gia cần đến đương đầu với chiến tranh giới lần thứ II Chính quan niệm cố gắng để vượt qua cảnh ngộ khó khăn đời giúp cho tác phẩm đón nhận nồng nhiệt đọc giả Mỹ “Hai xưởng cưa chứng cụ thể nàng tự lực gây dựng nên hồn cảnh đầy khó khăn, trở ngại” “Hai xưởng cưa thân yêu nàng, niềm kiêu hãnh nàng, kết bàn tay nhỏ bé keo cú nàng giành giật Nàng khởi nghiệp với xưởng 95 cưa nhỏ bé vào thời kỳ đen tối Atlanta bắt đầu gượng đứng dậy từ đổ nát tro tàn, nàng đối mặt với túng thiếu Nàng tranh đấu, bày mưu tính kế ni dưỡng hai sở qua ngày đen tối, lúc nơm nớp lo sợ bọn Yankee Giã từ tất có khác vĩnh viễn khép chặt cánh đoạn đời nhọc nhằn cay đắng nàng nhớ đến với niềm vui thỏa mãn u hoài…” Và nhờ chủ đề mà nàng Scarlett tạo cảm thơng đón nhận nơi giới, quốc gia mà công dung ngôn hạnh nàng điều cấm kị chấp nhận ngàn năm Scarlett không mẫu nhân vật năm 1860 mà năm 1930: người đàn bà đại có ý chí mạnh mẽ có tinh thần tự Hình ảnh lót đường từ hình ảnh cô gái tân thời tác phẩm "Thời đại nhạc jazz" Fitzgerald, từ thực kinh tế đại khủng hoảng, lần đưa người phụ nữ làm việc bên gia đình họ Sức mạnh lớn câu chuyện phần kết thúc Khơng tinh thần lạc quan mà Sca khêu gợi làm hấp dẫn người đọc, cô cương đối mặt với tương lai, không để quị ngã vướng bận với khứ, điều hòa điệu với đường nét đặc sắc tinh thần quốc gia Hoa Kỳ, quốc gia hừng hực khí vươn vai thành gã khổng lồ trường quốc tế “Với tinh thần dịng dõi nàng vốn khơng chịu thua, kể đối mặt với thất bại, Scarlett vênh cằm lên Nàng chiếm lại Rhett Nàng biết làm việc Chưa có người đàn ông cưỡng lại nàng, nàng tâm chinh phục” Câu chuyện "Cuốn theo chiều gió" thể nghiệm ràng buộc hạnh phúc khổ đau mà người phải gánh chịu Trong thực tế, người phải ln ln tìm cho đường để đến hạnh phúc Chúng ta lầm lẫn, thất bại Bởi đời vốn pha trộn may rủi, tình cờ Sự lựa chọn khơng phải tùy thuộc khả mà đơi phải theo điều kiện bên Two roads diverged in a yellow wood, And sorry I could not travel both …… 96 I took the one less travel by, And that has made all the dịffrence (Robert Frost) Trong khu rừng màu vàng, hai đường hai ngả, Tôi tiếc hai đường …… Tơi theo đường người hơn, Và chọn lựa thay đổi hẳn đời (Lê Bá Công dịch) Cuộc đời Scarlett vốn không yên ả mà long đong, hạnh phúc nàng khơng có vững chắc, lâu dài “Khơng có diễn chờ đợi Chúng ta nhận đến với phải tạ ơn trời đất tình khơng xấu hơn.” Chính mà tác phẩm CTCG có khả truyền cảm mãnh liệt động đến khía cạnh sâu xa, bi đát hữu, người nhập thiết thực hồn cảnh Chúng ta thích CTCG bắt gặp nhiều phiêu lưu Scarlett, nghĩa thân phận làm người có lúc lo lắng băn khoăn trước tương lai mờ mịt, có chán nản, uất ức trước vơ lí đời, có lúc tin tưởng hy vọng muốn bám víu lấy sống tha thiết sống Tuy đơi tia hy vọng mỏng manh, ảo vọng CTCG thời sự, gần chúng ta, gần lớp người, thời đại, bày tỏ chung thân phận người, giai cấp xã hội "Cuốn theo chiều gió" thái độ, hành động người tìm tự do, băn khoăn lo lắng, lựa chọn trước hoàn cảnh đời pha trộn may rủi, tốt xấu Trong viễn tưởng đó, tìm hiểu chân lý tồn diện, nhìn vẻ đẹp long lanh ẩn chứa tác phẩm ý nghĩa tảng nỗ lực nhận định, phê bình người thiện chí u nghệ thuật 3.2 Kết luận Tác phẩm CTCG câu chuyện người quí tộc miền Nam nước Mỹ vào thời kỳ nội chiến, với chi tiết sinh hoạt lịch sử phong phú Bối cảnh xoay quanh vùng 97 đất thuộc bang Georgia, nơi diễn trận đánh ác liệt chiến tranh Do câu chuyện kể lại qua đời tiểu thư, ta khơng mục kích trận đánh đẫm máu chiến trường, mà ngược lại, diễn hậu phương, nơi phơi bày hết bẩn thỉu, ngụy trá, xót xa chiến tranh: tản cư, bệnh viện dã chiến phía sau phịng tuyến thối tha bi thảm Qua đó, tác giả lần góp phần vào việc tố cáo tội ác chiến tranh, vạch rõ tàn bạo dã man, phi lý, vô nghĩa, giả trá chiến tranh Điểm đáng ý nạn kỳ thị chủng tộc thường giải thích nguyên nhân yếu dẫn đến chiến này, nhiên tác phẩm ta lại chứng kiến hình ảnh trái ngược Khơng có phê phán gay gắt chất vô nhân đạo chế độ nô lệ, mà đây, mối quan hệ chủ nhân nơ lệ tốt đẹp, đầy tình nghĩa thủy chung, nhân ái, tuyệt khơng có cảnh đàn áp, đối xử bất công với người da đen hay hành vi kỳ thị Người ta nhận thấy đọan mơ tả đồn qn phương Bắc với hình ảnh khơng đẹp cho Chính điều phần làm hạn chế giá trị thực tác phẩm bị nhà phê bình quy cho tác giả có phần thiên vị, bơi nhọ hình ảnh người lính phương Bắc, làm lớp độc giả hệ sau hiểu sai lịch sử nhận thức khơng chiến nghĩa Câu chuyện gởi cho người đọc suy nghĩ số phận người đấu tranh nghiệt ngã để mưu cầu hạnh phúc tìm ý nghĩa cho tồn sinh Nếu Rhett hình ảnh nhân vật bi kịch cổ điển: hào hoa, đẹp trai, giàu có, anh hùng bất hạnh Bị gia đình ruồng bỏ, tâm khảm, Rhett gã cô đơn Nên chàng làm cách để có tình u bù đắp từ người gái mà chàng hết lòng thương yêu, bị người yêu phản bội, chàng dồn tất tình yêu đời cho đứa gái bé bỏng Thế định mệnh chơi đòn liệt với chàng cho thần chết cướp đứa bé khỏi vòng tay thương yêu che chở chàng Rhett người bị vị thần hạnh phúc suốt đời từ chối gục ngã thảm thương Cùng hình ảnh người trần gian suốt đời nỗ lực vơ vọng tìm hạnh phúc khơng gặp nàng Scarlett Éo le hơn, tất mà nàng khao khát bị chiếm lĩnh cách dư thừa người mà nàng xem kẻ thù khốn nỗi lại phải sống chung nhà không cách chi trốn chạy Với Sca, nàng Melly bóng ma định mệnh đeo bám nàng để giải oan khiên tiền kiếp, định mệnh làm cho đời nàng tan nát nàng lại phải cưu mang che chở chết Khác với Rhett, nàng Sca chưa chịu đầu hàng số phận mà tiếp tục hành trình qua kiếp người mình, tiếp tục tìm hạnh phúc dù có bến bờ xa khuất Qua hai nhân vật Sca Melly, ta thấy 98 ngòi bút tác giả làm rõ tính cách phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, khả chịu đựng, cương nghị tiềm tàng bất khuất sau vẻ hiền dịu thầm lặng họ “Trước nay, cảm thấy phụ nữ có cứng rắn sức chịu đựng mà đàn ông không hay biết dạo bé giáo dục ý niệm đẹp đẽ phụ nữ sinh linh liễu yếu đào tơ, dịu dàng nhạy cảm.” Như vậy, dù khơng có tư tưởng cao siêu, quan điểm triết lý siêu hình hay vấn đề gai góc phức tạp, tác phẩm gợi nên vấn đề sống Nó thách thức khả suy tư ứng phó người xã hội Mỹ vào năm đầu kỷ XX, giai đoan dự báo thay đổi sâu xa mạnh mẽ tận gốc rễ tảng đạo lý đời sống xã hội, văn minh công nghiệp hình thành chuẩn bị bước phát triển bão táp để trôi tất tốc độ khơng ngăn chặn Trong xã hội mà hình thái thay hình thái khác mối quan hệ xã hội, nguyên tắc, quan điểm đạo đức bị phá vỡ Lúc người thường có suy tưởng buồn bã bất ổn sống, địa vị bi đát thân phận "Cuốn theo chiều gió" số phận người bình thường, nhỏ bé bão táp chiến tranh, biến động lớn lao thời dẫn đến thay đổi tận gốc mối quan hệ gia đình, tình u, bè bạn Nó đặt người trước thử thách lớn Đó đấu tranh sinh tồn để người thể lòng khát khao sống, yêu, thể lựa chọn vốn có nhiều lầm lẫn trước đùa cợt nghịch ngợm số phận Chính yếu tố xã hội nhân văn khiến tác phẩm hấp dẫn người đọc thời, nơi Nó ln tạo nên cảm xúc tinh khơi, hình ảnh gần gũi thân quen thể ngồi đối thoại với tác giả đồn điền Tara bạt ngàn đất đỏ cánh đồng bơng trắng xóa Ngồi nhiều vấn đề để người đọc suy tư, tác phẩm kể với nghệ thuật tự duyên dáng, khéo léo hấp dẫn Giọng văn trữ tình, dí dỏm, nên dù bối cảnh tác phẩm tranh thảm não thời chiến với biết nỗi buồn chi tiết kiện chọn lọc mang chất trào phúng làm vừa vui vừa buồn, vừa đủ cảm thông cho thơ ngây gái tuổi dậy xinh đẹp, dun dáng mà gặp tồn chuyện khơng may.Vừa buồn cười cho chất phác cụ già nơng dân, chết chứng đau lưng mà hăm hở đòi chiến trường 99 Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, chia làm hai tuyến rõ phân tích phần trên, nhân vật khơng điển hình cho hai cực tà, thiện ác rõ ràng mơ típ truyện thời xưa mà nhân vật ln có đan xen xấu tốt Tính cách họ phức tạp rối ren nên nhiều lúc người đọc khơng biết nên thương hay ghét họ Bằng ngịi bút thực sắc bén tinh tế, thông qua kiện biến cố, mối liên hệ xã hội, tác giả phơi bày đời sống nội tâm nhân vật xác ẩn khuất sâu kín Các nhân vật riêng lẻ trường thiên sử thi này, dù có đặc điểm cá nhân, hòa điệu vào sống đất nước, dân tộc Kết cấu câu truyện dù diễn tiến theo trình tự thời gian, có nhiều kịch tính, chứa nhiều yếu tố bất ngờ Ngay đến phần kết thúc, câu chuyện bỏ lửng bất ngờ để người đọc tự tìm cho đoạn kết Người ta chuyện Chính mà sau phải có thêm phần hậu CTCG để đáp ứng lịng mong mỏi độc giả Giọng văn tác giả nhẹ nhàng, đầy tình thương u mà dí dịm Dù cảnh đất trời ngùn ngụt khói lửa, tình tiết xảy làm ta phải mỉm cười Chúng ta bắt gặp hình ảnh cụ già đau khớp đòi mặt trận chiến đấu, nơi khác phụ nữ săn sóc thương binh người ta săn mồi tình: “Sự bng tuồng khiến cho chiến tranh trở nên thú vị Sca Nếu khơng có cơng việc y tá phiền tối cuộn băng chán ngấy, dù chiến tranh có kéo dài vơ tận, nàng bất cần Trên thực tế, nàng bình thản chịu đựng bệnh viện này, bãi săn tuyệt hảo Các chàng thương binh bất lực gục trước sức quyến rũ nàng, vô phương chống đỡ, thay băng, rửa mặt, xếp gối quạt cho họ, chừng đủ khiến họ mê tít Ơi, thiên đường, sau năm ngối buồn muốn chết” Chúng ta khơng qn lối văn châm biếm trào phúng vốn thể loại quen thuộc miền Nam Chính điều làm tác phẩm có sức hấp dẫn duyên dáng đặc trưng mà ta khơng tìm thấy tác phẩm khác Như vậy, với nghệ thuật viết tiểu thuyết điêu luyện, với phương pháp thực trình bày chân xác bối cảnh lịch sử, tác giả góp phần đánh thức lương tâm nhân loại trước thảm họa chiến tranh Với tài phân tích tâm lý nhân vật sâu sắc người thực am hiểu trái tim người, MM thâm nhập vào bí ẩn tâm hồn để khảo sát dục vọng, tâm trạng thầm kín người Qua đó, tác giả muốn gởi đến cho người đọc thơng điệp tình thương u, cảm thơng người với 100 nhau, hướng người đến với thiện, đến với niềm tin sống Chính tính nhân văn làm nên giá trị tạo sức hấp dẫn tác phẩm, để dù khơng nhà phê bình chun mơn đánh giá cao, ghi tên tuổi vào hàng tác phẩm đáng ý văn học giới Và quan trọng cả, chiếm lĩnh trái tim hàng triệu độc giả bao hệ qua người ta khơng thể tiên đốn đượcbao nhiêu hệ tiếp tục đọc, tiếp tục say mê, bị chinh phục, cười khóc với nó, tiếp tục nghiên cứu góc độ để tìm giá trị dường tiềm ẩn tác phẩm kỳ lạ Đồng thời, góp phần củng cố ý chí, an ủi, vun vén tình u sống, giúp người vượt qua trở ngại, thử thách đời 101 PHẦN PHỤ LỤC NHỮNG GIAI ĐOẠN ĐÁNG GHI NHỚ TRONG CUỘC ĐỜI CỦA MARGARET MITCHELL 1900: sinh ngày 08 tháng 10 mội gia đình vùng Atlanta Làm lễ rửa tội nhà thờ Sacred Heart nằm đường Peachtree 1912: Rời khỏi nhà thời thơ ấu Jackson Hill, mạn Đông Nam Atlanta để đến nơi số 1149 đường Peachtree MM nhanh chóng trở thành bé gái tinh nghịch thường tự gọi "Jimmy" Cơ thích dựng kịch, làm đạo diễn phân vai cho bạn bè lứa để chơi trò diễn kịch phòng khách nhà 1917: u đính với Lt Clifford Henry, chàng trai Harvard lúc chàng trại huấn luyện Camp Gordon Atlanta Mùa thu năm 1918, chàng đóng qn bên Pháp, cịn nàng học năm thứ trường Cao đẳng Smith 1919: Đang thời gian theo học, nhận tin chàng tử trận chiến trường Chẳng sau lại tin mẹ Nàng vội vã trở quê nhà 1920: Bắt đầu tham gia đời sống xã hội gây vụ scandal buổi khiêu vũ "Apache Dance" Cô bị khước từ chấp nhận vào Hiệp hội sinh viên (Junior League) buổi khiêu vũ qun tiền từ thiện giúp đỡ người nghèo người da đen bệnh viện Grady 1922: Cô bị vây quanh nhiều chàng trai, Red Upshaw John Marsh lọt vào mắt xanh để cô tuyển chọn Cuối Upshaw người thắng họ làm đám cưới vào tháng 09 năm Hai vợ chồng sống chung với gia đình MM Chỉ thời gian ngắn sau hôn nhân, Red sớm bộc lộ chân tướng kẻ thô lỗ nát rượu Không chịu đựng nổi, nàng định ly dị MM bắt đầu nghề phóng viên cho tờ Atlanta Journal Magazine Chẳng sau cô trở thành người đảm trách cột báo khó viết tạp chí 1925: MM tái giá với John Marsh Đám cưới tổ chức vào ngày 04 tháng 07 Vì thích nói đùa với bạn bè đám cưới cua cô đám cưới Ngày Độc Lập Tiệc cưới diễn 102 đại lộ Crescen Là cựu phóng viên báo chí, John phó biên tập tạp chí Cơng ty điện lực Georgia, sau lại phó chủ tịch phụ trách quảng cáo tiếp thị cho tờ báo 1926: MM buộc phải rời bỏ cơng việc báo chí vết thương chân mắt cá Nằm suốt ngày đêm giường bệnh, bà đọc ngấu nghiến sách John, ngán việc phải bê sách cho vợ, đem cho bà máy đánh chữ cũ hiệu Remington nói: "Em à, xin chào mừng ngày em bắt đầu công việc vĩ đại.” Ý ông bà đọc hết sách thư viện rồi, có muốn đọc chi viết lấy mà đọc MM bắt đầu viết điều mà bạn bè giễu cợt là: "Một tiểu thuyết Mỹ vĩ đại", điều mà bà lắng nghe từ nhiều câu chuyện mà người lớn kể cho bà nghe từ năm xuân 1929: Tác phẩm hoàn thành, có hai người biết rõ tác phẩm này: chồng bà, John người bạn Lois Cole, làm việc nhà xuất sách Mc Millan 1932: MM chồng dọn nhà đến chỗ Russell Aparment đường Peachtree đường 17 1935: Ông Harold Latham, nhà xuất McMillan, xuôi miền Nam để phát nhà văn sau tác giả bang Georgian Caroline Miller đoạt giải thương Pulitzer nhờ tác phẩm "Lamb in His Bosom" Lois Cole nhờ MM đưa ơng Latham vịng quanh Atlanta MM đồng ý gặp Latham từ chối yêu cầu ông Latham xem thảo tác phẩm bà viết Sau người quen có lời nhận xét miệt thị bà lâu đáng gọi nhà văn, bà gom chồng thảo lái xe đến khách sạn cua ông Latham Bà bảo ông mang thứ trước bà thay đổi ý định (take the damn thing) Latham bị chinh phục tác phẩm Sau hội ý với trưởng khoa văn chương Anh trường đại học Columbia, ông mua tác quyền truyện 1936: Tác phẩm xuất vào ngày 10 tháng 06 đến tháng 10 bán triệu Sự đón nhận nồng nhiệt độc giả tác phẩm làm cho sống bà thay đổi Bà bị vây ngập nùi thư từ, điện tín điện thoại từ khắp nơi giới Câu hỏi thơng thường "Scarlett có làm cho Rhett trở lại với cô không ?" Nhà sản xuất phim Hollwood David O Selznick mua quyền điện ảnh phim cho tác phẩm MM với giá 50.000 dola, số tiền lớn vào thời Một lần bà lại bị bao quanh diễn viên điện ảnh triển vọng mơ ước phân cho vai diễn phim 1937: MM nhận giải thưởng văn chương Pulitzer cho tác phẩm best seller cuả bà 103 1939: Atlanta trải thảm đỏ chào đón Hollywood buổi chiếu mắt phim nhà hát Loew’s Grand, tọa lạc đường Peachtree Atlanta Clark Gable Vivien Leigh ngụ Georgian Terrace Cộng đồng người da đen giận khách sạn từ chối không cho tài tử da đen 1940’s: MM dành hết thời gian, lực tài sản người tình nguyện cho hoạt động sau: Tài trợ cho việc học 50 sinh viên trường đại học Y khoa Morehouse Trợ giúp cho khoa cấp cứu cho người da đen da trắng bệnh viện Grady Vận động quyên góp 65 triệu dola để xây dựng lại USS Atlanta sau bị chìm Guadalcanal Giúp xây dựng lại thành phố Vimontiers sau chiến tranh giới lần II Ngồi cịn tham gia vào nhiều hoạt động từ thiện khác 1949: Ngày 11 tháng 08, băng ngang qua đường Peachtree để đến nhà hát, MM bị taxi lao nhanh đụng phải Bị thương nặng, bà năm ngày sau bệnh viện Grady Tang lễ tổ chức Patterson’s Funeral Home mai táng nghĩa trang Oakland khu đất dành làm phần mộ riêng gia tộc 1952: John Marsh chết đau tim lúc ngủ Ơng chơn cất cạnh bên vợ 1965: Được truy tặng giải thưởng Shining Light đài phát WSB Atlanta Gas Light, ghi nhận cống hiến bà cho nhân loại 1997: Ngôi nhà nơi MM viết nên tác phẩm GWTW tặng cho thành phố Atlanta để tỏ lịng tơn kính tinh thần bất khuất MM 2000: Xuất “Before Scarlett”, tác phẩm tập hợp viết sáng tác thời thiếu nữ MM, lúc độ tuổi 07 tới 18, gồm câu chuyện, kịch khám phá gần 104 SÁCH THAM KHẢO SÁCH MỘT TẬP Aristote - Nghệ thuật thơ ca, 1999 NXB Giáo dục Hà Nội Bakhtin - Lí luận thi pháp tiểu thuyết Người dịch: Phạm Vĩnh Cư, 1992 NXB Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại, 2000 NXB Đinh Trọng Lạc - Phong cách học tiếng Việt, 1997 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Kathryn Vanspanckeren - Phác thảo văn học Mỹ Người dịch: Lê Đình Sinh, Hồng Chương 2000 NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, M Khraptrenkơ - Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, 1984 NXB Hà Nội, Lưu Hiệp - Văn tâm điêu long, 1999 NXB Văn học, Hà Nội, 4/ M Nhiều tác giả - Văn học phương Tây, 2001 N A Gulaep: Lí luận văn học, 1982 NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, NXB Văn học - Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2/ 10 Nguyễn Trường Uy - Nước Mỹ nhìn từ tồn cảnh, 2001 NXB Trẻ, Tp HCM, 11 Nguyễn Thiết Sơn - Nước Mỹ năm đầu kỉ XXI, 2001 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 12 Phương Lựu - Lí luận phê bình văn học phương Tây, 2001 13 Trần Đình Sử - Lí luận phê bình văn học, 1996 NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 14 Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại, 1993 NXB Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên, Hà Nội, 15 Vũ Cao Đàm - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, 1995 NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 16 Võ Bình, Lê Anh Hiền - Phong cách học, thực hành tiếng Việt, 1983 NXB Giáo dục, NXB Văn học, Hà Nội, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 17 Vương Kính Chi - Lược sử nước Mỹ, 2000 NXB Tp Hồ Chí Minh, 105 18 William A Degregorio - 42 đời tổng thống Hoa Kỳ, 1998 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, SÁCH NHIỀU TẬP 19 Doãn Quốc Sĩ - Văn học tiểu thuyết, 1973, NXB Sáng Tạo, Sài Gịn, Tập I, II 20 Nhiều tác giả - Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987, tập I, II TÁC PHẨM 21 Lep Tônxtôi - Chiến tranh hịa bình, 2000 NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 22 Margaret Mitchell - Cuốn theo chiều gió, NXB Văn học, Tp HCM, 2001 23 Ernest Hemingway - Chuông nguyện hồn ai, 1987 NXB Văn học, Long An, 24 E M Remarque - Đêm Lisbon, NXB Tổng hợp, Phú Khánh 1988 25 John Steinbeck - Chùm nho phẫn nộ, 2000 NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 26 Jack London - Tình u sống, 2001 NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 27 Nhiều tác giả: Literary History of the United States, (1972) The Macmilan company, New York 28 Erich Maria Remarque - All quiet on the Western front, (1970) Fawcett World Library Company 29 Margaret Mitchell - Gone With the Wind, Macmilan Publishing Company, New York 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO LẤY TỪ TẠP CHÍ 30 A.X Kơdơlơp - Những trào lưu chủ yếu tư tưởng nghiên cứu văn học Mỹ kỉ XX, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 2002, số 12, tr.44 107 ... gian tác phẩm, mối liên kết nhà văn với thời đại, tác phẩm người tiếp nhận, ý nghĩa thực tác phẩm, so sánh tác phẩm với số tác phẩm khác chủ đề, thời đại nhằm làm bật ý nghĩa khuynh hướng thực Mitchell. .. phát 1.3 Giới thiệu tác phẩm: ❖ Tóm tắt cốt truyện CHƯƠNG 2: KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC CHỦ NGHĨA CỦA MARGARET MITCHELL 2.1 Hoàn cảnh sáng tác 2.2 Quan điểm sáng tác thực chủ nghĩa MM 11 2.3 Nội... Giới thiệu tác phẩm 35 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC HIỆN THỰC CHỦ NGHĨA CỦA MARGARET MITCHELL 38 2.1 Hoàn cảnh sáng tác MM 38 2.2 Quan điểm sáng tác thực MM

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Mục đích nghiên cứu

    • 6. Bố cục luận văn

    • 7. Những đóng góp của luận văn

    • CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

      • 1.1. Thời đại

        • 1.1.1. Nạn kỳ thị chủng tộc và cuộc chiến tranh Nam - Bắc

        • 1.1.2. Vài nét về văn hóa và địa lý vùng đất phía Nam, bang Georgia

        • 1.1.3. Bang Georgia(GA).

        • 1.1.4. Khái quát về chủ nghĩa hiện thực phương Tây

        • 1.1.5. Chủ nghĩa hiện thực mỹ

        • 1.2. Tác giả và tác phẩm

          • 1.2.1. Thân thế và sự nghiệp

          • 1.2.2. Những phát hiện mới về Margaret Mitchell

          • 1.3. Giới thiệu tác phẩm

          • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC HIỆN THỰC CHỦ NGHĨA CỦA MARGARET MITCHELL

            • 2.1. Hoàn cảnh sáng tác của MM

            • 2.2. Quan điểm sáng tác hiện thực của MM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan