khảo sát về mặt thực vật học và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các dịch chiết từ cây trinh nữ (mimosa pudica l ) và quả lựu (punica granatum l )

73 839 2
khảo sát về mặt thực vật học và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các dịch chiết từ cây trinh nữ (mimosa pudica l ) và quả lựu (punica granatum l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Trà Giang KHẢO SÁT VỀ MẶT THỰC VẬT HỌC VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỪ CÂY TRINH NỮ (MIMOSA PUDICA L.) VÀ QUẢ LỰU (PUNICA GRANATUM L.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ ĐẸP PGS.TS NGUYỄN ĐINH NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Thị Trà Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Thị Đẹp, PGS.TS Nguyễn Đinh Nga - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng cấp đọc góp ý cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô phòng môn Thực vật, môn Kí sinh trùng Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, cổ vũ tinh thần cho suốt thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Thị Trà Giang MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY TRINH NỮ VÀ CÂY LỰU .4 1.1.1 Cây Trinh nữ 1.1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.1.3 Phân bố, sinh thái 1.1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.1.6 Tính vị, tác dụng 1.1.1.7 Công dụng 1.1.2 Cây Lựu .6 1.1.2.1 Vị trí phân loại 1.1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.1.2.3 Phân bố, sinh thái 1.1.2.4 Bộ phận dùng 1.1.2.5 Thành phần hóa học 1.1.2.6 Tính vị, tác dụng 1.1.2.7 Công dụng 1.2 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY TRINH NỮ VÀ CÂY LỰU 1.2.1 Cây Trinh nữ 1.2.2 Cây Lựu .9 1.3 CÁC VI KHUẨN VÀ NẤM GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP 10 1.3.1 Staphylococcus aureus .10 1.3.2 MRSA (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus) 11 1.3.3 Streptococcus faecalis 12 1.3.4 Escherichia coli .12 1.3.5 Pseudomonas aeruginosa 12 1.3.6 Candida albicans .13 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU 13 1.4.1 Phương pháp chiết lạnh 13 1.4.2 Phương pháp chiết nóng 14 1.4.3 Phương pháp chiết lỏng – lỏng 14 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT 15 1.5.1 Phương pháp khuếch tán 15 1.5.1.1 Nguyên tắc 15 1.5.1.2 Một số phương pháp thường sử dụng 15 1.5.2 Phương pháp pha loãng 16 1.5.2.1 Nguyên tắc 16 1.5.2.2 Một số phương pháp thường sử dụng 16 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 17 1.5.3.1 Mật độ tế bào .17 1.5.3.2 Môi trường dùng thử pH môi trường .17 1.5.3.3 Nhiệt độ thời gian ủ 17 1.5.3.4 Điểm dừng đọc kết .18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 VẬT LIỆU 19 2.1.1 Vật liệu khảo sát thực vật học .19 2.1.2 Vi sinh vật thử nghiệm 19 2.1.3 Môi trường thử nghiệm 19 2.1.4 Nguyên liệu 21 2.1.5 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 21 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 22 2.2.1 Phương pháp khảo sát mặt thực vật học .22 2.2.1.1 Đặc điểm hình thái 22 2.2.1.2 Đặc điểm giải phẫu 22 2.2.2 Phương pháp chiết xuất cao dược liệu .23 2.2.2.1 Chiết xuất cao thô 23 2.2.2.2 Thăm dò dung môi chiết xuất 23 2.2.3 Phương pháp tinh chế cao toàn phần .24 2.2.3.1 Phương pháp tinh chế cao toàn phần .24 2.2.3.2 Phương pháp tinh chế cao toàn phần .24 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng vi sinh vật cao dược liệu 25 2.2.4.1 Chuẩn bị vi sinh vật thử nghiệm .25 2.2.4.2 Phương pháp khuếch tán 27 2.2.4.3 Phương pháp pha loãng .28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 KHẢO SÁT VỀ MẶT THỰC VẬT HỌC .30 3.1.1 Cây Trinh nữ 30 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái 30 3.1.1.2 Đặc điểm giải phẫu 31 3.1.2 Quả Lựu 39 3.1.2.1 Đặc điểm hình thái 39 3.1.2.2 Đặc điểm giải phẫu 39 3.2 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA CAO DƯỢC LIỆU 43 3.2.1 Tác động kháng vi sinh vật Trinh nữ 43 3.2.1.1 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết thô từ Trinh nữ 43 3.2.1.2 Thăm dò dung môi chiết xuất toàn Trinh nữ 45 3.2.1.3 Tinh chế cao toàn Trinh nữ .45 3.2.1.4 Nồng độ tối thiểu ức chế phát triển S aureus (MIC) cao chiết Trinh nữ 46 3.2.2 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết từ Lựu .48 3.2.2.1 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết thô từ Lựu 48 3.2.2.2 Thăm dò dung môi chiết xuất vỏ Lựu 50 3.2.2.3 Tinh chế cao chiết vỏ Lựu 50 3.2.2.4 Nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật (MIC) cao chiết vỏ Lựu .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải CH2Cl2 Dichloromethan DMSO Dimethyl sulphoxide EtOAc Ethyl acetate EtOH Ethanol MeOH Methanol MHA Mueller - Hinton Agar MHB Mueller - Hinton Broth SDA Sabouraud Dextro Agar TSA Trypticase Soy Agar TSB Trypticase Soy Broth DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng đánh giá mức độ đường kính vòng tác động kháng khuẩn, kháng nấm 27 Bảng 3.1 Tác động kháng S aureus cao chiết thô từ Trinh nữ 43 Bảng 3.2 Tác động kháng S aureus cao chiết thô từ Trinh nữ với ethanol có độ cồn khác 45 Bảng 3.3 Tác động kháng S aureus cao chiết từ Trinh nữ theo phương pháp tinh chế 45 Bảng 3.4 Tác động kháng S aureus cao chiết từ Trinh nữ theo phương pháp tinh chế 45 Bảng 3.5 MIC cao chiết Trinh nữ tác động S aureus 46 Bảng 3.6 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết thô từ Lựu 48 Bảng 3.7 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết thô từ vỏ Lựu với ethanol có độ cồn khác 50 Bảng 3.8 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết từ vỏ Lựu theo phương pháp tinh chế 50 Bảng 3.9 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết vỏ Lựu theo phương pháp tinh chế 50 Bảng 3.10 MIC cao chiết vỏ Lựu vi sinh vật thử nghiệm 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất dược liệu 23 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tinh chế cao toàn phần 24 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tinh chế cao toàn phần 25 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình chuẩn bị vi sinh vật thử nghiệm 26 Hình 2.5 Tác động kháng vi sinh vật phương pháp khuếch tán 28 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình xác định tác động kháng vi sinh vật phương pháp pha loãng 29 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái Trinh nữ (Mimosa pudica L.) 33 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái Trinh nữ (Mimosa pudica L.) 34 Hình 3.3 Cấu tạo giải phẫu rễ Trinh nữ (Mimosa pudica L.) 35 Hình 3.4 Cấu tạo giải phẫu thân Trinh nữ (Mimosa pudica L.) 36 Hình 3.5 Cấu tạo giải phẫu chét Trinh nữ (Mimosa pudica L.) 37 Hình 3.6 Cấu tạo giải phẫu cuống Trinh nữ (Mimosa pudica L.) 38 Hình 3.7 Đặc điểm hình thái hạt Lựu (Punica granatum L.) 40 Hình 3.8 Cấu tạo giải phẫu vỏ Lựu (Punica granatum L.) 41 Hình 3.9 Cấu tạo giải phẫu hạt Lựu (Punica granatum L.) 42 Hình 3.10 Kết tác động kháng S aureus cao chiết thô từ Trinh nữ vỏ Lựu 44 Hình 3.11 Kết kháng S aureus cao tinh chế từ Trinh nữ cách tủa qua MeOH 46 Hình 3.12 MIC cao chiết Trinh nữ S aureus 47 Hình 3.13 Kết tác động kháng S aureus (A) MRSA (B) cao chiết thô từ Lựu 48 Hình 3.14 Kết tác động kháng S faecalis (A) E coli (B) cao chiết thô từ vỏ Lựu Trinh Nữ .49 Hình 3.15 Kết tác động kháng C albicans cao chiết thô từ vỏ Lựu Trinh nữ 49 Hình 3.16 MIC cao chiết vỏ Lựu C albicans 52 Hình 3.17 MIC cao chiết vỏ Lựu chủng vi khuẩn thử nghiệm .52 49 A B Hình 3.14 Kết tác động kháng S faecalis (A) E coli (B) cao chiết thô từ vỏ Lựu Trinh Nữ VL: vỏ Lựu, C: chứng (cồn 10%) R – H: rễ Trinh nữ có hoa, TL: toàn Trinh nữ không hoa mặt đất Hình 3.15 Kết tác động kháng C albicans cao chiết thô từ vỏ Lựu Trinh nữ VL: vỏ Lựu, C: chứng (cồn 10%) R – H: rễ Trinh nữ có hoa, TL: toàn Trinh nữ không hoa mặt đất 50 3.2.2.2 Thăm dò dung môi chiết xuất vỏ Lựu Bảng 3.7 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết thô từ vỏ Lựu với ethanol có độ cồn khác Đường kính trung bình vòng kháng (mm) Vi sinh vật Thử nghiệm S aureus Chiết nóng với EtOH 96% 70% bc 17 ± 0,3 20 ± 0,1 50% d Chiết lạnh với EtOH 30% 96% c a 70% c 50% 30% b 18 ± 0,3 15 ± 0,2 18 ± 0,3 21 ± 0,3 17 ± 0,3 15 ± 0,5a d 15 ± 0,2b 18 ± 0,3d 16 ± 0,4b 13 ± 0,4a 17 ± 0,2c 20 ± 0,3e 18 ± 0,3cd 15 ± 0,3b MRSA S faecalis 12 ± 0,3b 14 ± 0,2cd 13 ± 0,3cd 10 ± 0,5a 14 ± 0,4de 15 ± 0,3e 13 ± 0,3bc ± 0,3a E coli ± 0,2a 0 10 ± 0,3b 0 C albicans 10 ± 0,3a 0 12 ± 0,4b 0 Các số trung bình hàng với mẫu tự khác có ý nghĩa mức 95% Nhận xét: Kết bảng 3.7 cho thấy sử dụng EtOH 70% cách chiết lạnh để chiết xuất cao thô cho tác động kháng vi sinh vật tốt 3.2.2.3 Tinh chế cao chiết vỏ Lựu Bảng 3.8 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết từ vỏ Lựu theo phương pháp tinh chế Đường kính vòng kháng (mm) Khối lượng cao (g/10g DL) S aureus MRSA S faecalis E coli C albicans Cao chiết Cao TPEtOH 70% 5,58 21 20 15 10 12 Cao TCH 0,05 0 0 Cao TCDCM 0,12 0 0 Cao TCEAC 0,79 12 0 Cao TCEtOH 10% 4,29 16 15 10 Bảng 3.9 Tác động kháng vi sinh vật cao chiết vỏ Lựu theo phương pháp tinh chế Cao chiết Đường kính vòng kháng (mm) Khối lượng cao (g/10g DL) S aureus MRSA S faecalis E coli C albicans Cao TPEtOH 70% 5,58 21 20 15 10 12 Cao TC1 5,05 22 20 13 11 11 Cao TC2 0,38 0 0 51 Nhận xét: Cao chiết từ vỏ Lựu có màu nâu sệt, dễ tan EtOH 10%, qua hai cách tinh chế chưa loại tạp nên khối lượng cao tinh chế giảm khoảng 1/10 so với cao TP tác động kháng vi sinh vật tương đương Do chất kháng khuẩn chất phân cực nên để tinh chế cao TP vỏ Lựu cần phải sử dụng phương pháp sắc ký pha đảo 3.2.2.4 Nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật (MIC) cao chiết vỏ Lựu Sử dụng cao vỏ Lựu theo phương pháp tinh chế để tiến hành xác định giá trị MIC Qua khảo sát, giá trị MIC vỏ Lựu chủng vi sinh vật thử nghiệm xác định bảng 3.10 Bảng 3.10 MIC cao chiết vỏ Lựu vi sinh vật thử nghiệm Vi sinh vật thử nghiệm MIC cao chiết vỏ Lựu (mg cao dược liệu/ml) S aureus MRSA S faecalis 26,67 E coli 53,33 C albicans 128 Ghi chú: kết trung bình lần thử nghiệm Nhận xét: Cao chiết vỏ Lựu có tác động kháng mạnh S aureus MRSA với MIC xác định mg/ml; kháng vừa S faecalis, E coli với MIC 26,67 mg/ml, 53,33 mg/ml Vỏ Lựu có tác động C albicans không mạnh (MIC = 128 mg/ml) So với nghiên cứu liên quan giới, giá trị MIC vỏ Lựu chủng vi sinh vật thử nghiệm nghiên cứu có giá trị cao Điều giải thích đặc điểm sinh thái loài ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nơi thu mẫu thời gian thu mẫu khác 52 Hình 3.16 MIC cao chiết vỏ Lựu C albicans Hình 3.17 MIC cao chiết vỏ Lựu chủng vi khuẩn thử nghiệm S aureus, S faecalis, E coi, MRSA 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian thực luận văn đạt kết sau:  Về thực vật học Đã thu thập, khảo sát xác định tên khoa học Trinh nữ Mimosa pudica L Lựu Punica granatum L • Với Trinh nữ, mô tả đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt đặc điểm giải phẫu rễ, thân, lá, cuống Các đặc điểm minh hoạ hình chụp • Với Lựu, mô tả đặc điểm hình thái quả, hạt đặc điểm giải phẫu vỏ hạt Các đặc điểm minh hoạ hình chụp  Hoạt tính kháng vi sinh vật cao chiết - Đã xác định phận sử dụng thích hợp cho tác động kháng vi sinh vật Trinh nữ toàn lúc bắt đầu nở hoa (kể rễ) Lựu phần vỏ - Đã xác định dung môi chiết xuất thích hợp cho Trinh nữ vỏ Lựu ethanol 70%, chiết xuất cách chiết lạnh - Sơ tinh chế hai cao dược liệu xác định nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật hai cao dược liệu với nồng độ tối thiểu ức chế S aureus Trinh nữ mg/ml; nồng độ tối thiểu ức chế S aureus, MRSA, S faecalis, E coli, C albicans vỏ Lựu mg/ml, 2mg/ml, 26,67 mg/ml, 53,33 mg/ml, 128 mg/ml KIẾN NGHỊ Trong thời gian ngắn thực luận văn, kết thu kết bước đầu Nếu có thời gian, xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu hoạt tính sinh học Trinh nữ vỏ Lựu Chẳng hạn như: • Khảo sát phương pháp tinh chế cao toàn phần vỏ Lựu Trinh nữ • Phân lập xác định cấu trúc hoạt chất cho tác động kháng vi sinh vật vỏ Lựu Trinh nữ 54 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bài báo khoa học: "Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm dịch chiết từ Trinh nữ (Mimosa pudica L.) Lựu (Punica granatum L.)" chấp thuận đăng kỉ yếu hội thảo khoa học năm 2014 trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2010), Dược điển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, xuất lần thứ Bộ môn vi sinh (1993), Bài giảng vi sinh y học, Trường ĐH Y Hà Nội, tr 37-58 Bộ môn dược liệu (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, TPHCM, tr 119-127 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 191-196; tr 10991101 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, Nxb Hà Nội, tr 39-58 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 2, Nxb Hà Nội, tr 587-588 Trương Thị Đẹp (2013), Thực vật dược, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 182-260 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, Nxb Trẻ, tr 819 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Nxb Trẻ, tr 1371-1372 10 Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Quyển I, Nxb trẻ, tr 119, tr 218 11 Võ Thị Bạch Huệ (2013), Hóa phân tích (tập 2), Nxb Y Học, Hà Nội, tr 150-174 12 Trần Xuân Mai cộng (1999), Ký sinh trùng y học, Nxb Đà Nẵng 13 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nxb Đại học quốc gia TPHCM, tr 28-36 14 Nguyễn Văn Thanh (2006), Vi sinh học, Nxb Y học, tr 230-233 Tiếng Anh 15 Abeck D, Mempel M (1998), “Staphylococcus aureus colonization in atopic dermatitis and its therapeutic implications”, British Journal of Dermatology, 139(53), pp 13-16 56 16 Arokiyaraj S., Sripriya N., Bhagya R., Radhika B., Prameela L., Udayaprakash NK (2012), Phytochemical screening, antibacterial and free radical scavenging effects of Artemisia nilagirica, Mimosa pudica and Clerodendrum siphonanthus-An in-vitro study, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pp 601-604 17 Marie B Coyle et al (2005), Manual of Antimicrobial Susceptibility Testing, Library of Congress Cataloging-in-Publication Data 18 Faergemann, J (2002), “Atopic Dermatitis and Fungi”, Clinical Microbiology Reviews, 15(4), pp 545–563 19 Hegde Chaitra R., Madhuri M., Swaroop T Nishitha1, Das Arijit, Bhattacharya Sourav, Rohit K.C (2012), Evaluation of Antimicrobial Properties, Phytochemical Contents an Antioxidant Capacities of Leaf Extracts of Punica granatum L., ISCA Journal of Biological Sciences, 1(2), pp 32-37 20 Mary Jane Ferraro (2009), “Antimicrobial Susceptibility Testing: A Review of General Principles and Contemporary Practices”, 49 (11), pp 1749-1755 21 Kannaiyan Moorthy, Thambidurai Punitha, Raja Vinodhini, Belli Thippan Sureshkumar, Ponnusamy Vijayalakshmi, Nooruddin Thajuddin (2013), Antimicrobial activity and qualitative phytochemical analysis of Punica granatum Linn., Journal of Medicinal Plants Research, 7(9), pp 474-479 22 Manuanza et al (1994), “ Antibacterial and antifungal activities of Nine Medicinal Plant from Zaire”, Int J Pharmacology, 32, pp 337 – 345 23 Martin KW, Ernst E (2003), Herbal medicines for treatment of fungal infections: a systematic review of controlled clinical trials, 47(3-4), pp 87-92 24 Neveen A Hassan, Gina S E - Feky, Hend M Elegami (2013), Antibacterial Activity of Thirty Two Pomegranate (Punica granatum L.) Accessions Growing in Egypt Fruit Peels, World Applied Sciences Journal, 21 (7), pp 960-967 25 Rajendran Rekha (2009), Preliminary phytochemical analysis & anti - bacterial activity of Mimosa Pudica linn leaves, pp 76-81 26 Saad Sabbar Dahham, Mir Naiman Ali, Hajera Tabassum, Mazharuddin Khan (2010), Studies on Antibacterial and Antifungal Activity of Pomegranate 57 (Punica granatum L.), American-Eurasian J Agric & Environ Sci., (3), pp 273-281 27 Suriya J., Raja S Bharathi, Sekar V., Rajasekaran R (2012), Antimicrobial activity of some medicinal herbal extracts on clinically important bacterial pathogens, International Journal of Pharmaceutical Sciences and research, 3(2), pp 490493 28 Tamilarasi T., Ananthi T (2012), Phytochemical Analysis and Anti Microbial Activity of Mimosa pudica Linn., Research Journal of Chemical Sciences, 2(2), pp 72-74 Trang Web 29 Tra cứu thuốc, www.uphcm.edu.vn/caythuoc/, truy cập ngày 18/2/2014 30 Richard A Martinez, Enterococcus_faecalis, www.microbewiki.kenyon.edu/index.php/Enterococcus_faecalis, truy cập ngày 12/10/2013 31 Public Health England, Pseudomonas aeruginosa: guidance, data and analysis, www.hpa.org.uk/Topics/InfectiousDiseases/InfectionsAZ/PseudomonasAerugi nosa, truy cập ngày 9/11/2013 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng xử lí thống kê tác động kháng S aureus cao chiết thô từ Trinh nữ Descriptives Bảng 3.1 95% Confidence Interval for N Mean Std Deviation Mean Std Error Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 12.0000 1.54919 63246 10.3742 13.6258 10.00 14.00 9.0000 89443 36515 8.0614 9.9386 8.00 10.00 20.1667 1.16905 47726 18.9398 21.3935 19.00 22.00 18.8333 1.16905 47726 17.6065 20.0602 17.00 20.00 17.3333 1.21106 49441 16.0624 18.6043 16.00 19.00 6 14.1667 1.47196 60093 12.6219 15.7114 12.00 16.00 Total 36 15.2500 4.14298 69050 13.8482 16.6518 8.00 22.00 Homogeneous Subsets Bảng 3.1 Subset for alpha = 0.05 STT N Duncan a 6 6 6 18.8333 20.1667 Sig 9.0000 12.0000 14.1667 17.3333 1.000 1.000 1.000 1.000 077 Các giá trị đường kính cột 1, 2, 3, 4, thay mẫu tự tương ứng a, b, c, d, e Phụ lục Bảng xử lí thống kê tác động kháng S aureus cao chiết thô từ Trinh nữ với dung môi khác Descriptives Bảng 3.2 95% Confidence Interval for N Mean Std Deviation Mean Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 14.1667 1.47196 60093 12.6219 15.7114 12.00 16.00 15.0000 1.09545 44721 13.8504 16.1496 13.00 16.00 15.1667 1.16905 47726 13.9398 16.3935 14.00 17.00 17.8333 1.16905 47726 16.6065 19.0602 16.00 19.00 12.6667 1.86190 76012 10.7127 14.6206 10.00 15.00 6 14.0000 1.41421 57735 12.5159 15.4841 12.00 16.00 11.0000 1.41421 57735 9.5159 12.4841 9.00 13.00 12.8333 1.94079 79232 10.7966 14.8701 10.00 15.00 Total 48 14.0833 2.35953 34057 13.3982 14.7685 9.00 19.00 Homogeneous Subsets Bảng 3.2 Subset for alpha = 0.05 STT N a Duncan 11.0000 12.6667 12.8333 6 14.0000 14.0000 14.1667 14.1667 15.0000 15.1667 Sig 12.6667 17.8333 057 114 219 1.000 Các giá trị đường kính cột 1, 2, 3, thay mẫu tự tương ứng a, b, c, d Phụ lục Bảng xử lí thống kê tác động kháng vi sinh vật cao chiết thô từ vỏ Lựu với ethanol có độ cồn khác Bảng 3.6 Descriptives 95% Confidence Interval for N S aureus MRSA S faecalis Mean Std Deviation Mean Std Error Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 17.1667 75277 30732 16.3767 17.9567 16.00 18.00 20.1667 40825 16667 19.7382 20.5951 20.00 21.00 18.1667 75277 30732 17.3767 18.9567 17.00 19.00 15.0000 63246 25820 14.3363 15.6637 14.00 16.00 18.0000 89443 36515 17.0614 18.9386 17.00 19.00 6 21.0000 89443 36515 20.0614 21.9386 20.00 22.00 16.8333 75277 30732 16.0433 17.6233 16.00 18.00 15.1667 1.32916 54263 13.7718 16.5615 13.00 17.00 Total 48 17.6875 2.16506 31250 17.0588 18.3162 13.00 22.00 15.0000 63246 25820 14.3363 15.6637 14.00 16.00 18.1667 75277 30732 17.3767 18.9567 17.00 19.00 15.5000 1.04881 42817 14.3993 16.6007 14.00 17.00 12.5000 1.04881 42817 11.3993 13.6007 11.00 14.00 17.0000 63246 25820 16.3363 17.6637 16.00 18.00 6 20.1667 75277 30732 19.3767 20.9567 19.00 21.00 17.8333 75277 30732 17.0433 18.6233 17.00 19.00 15.1667 75277 30732 14.3767 15.9567 14.00 16.00 Total 48 16.4167 2.35953 34057 15.7315 17.1018 11.00 21.00 12.0000 89443 36515 11.0614 12.9386 11.00 13.00 14.0000 63246 25820 13.3363 14.6637 13.00 15.00 13.1667 75277 30732 12.3767 13.9567 12.00 14.00 10.1667 1.32916 54263 8.7718 11.5615 8.00 12.00 14.1667 98319 40139 13.1349 15.1985 13.00 15.00 6 15.1667 75277 30732 14.3767 15.9567 14.00 16.00 13.0000 89443 36515 12.0614 13.9386 12.00 14.00 9.1667 75277 30732 8.3767 9.9567 8.00 10.00 Total 48 12.6042 2.11116 30472 11.9911 13.2172 8.00 16.00 E coli C albicans 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 8.3333 51640 21082 7.7914 8.8753 8.00 9.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 6 9.8333 75277 30732 9.0433 10.6233 9.00 11.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 Total 48 2.2708 4.00393 57792 1.1082 3.4335 00 11.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 9.8333 75277 30732 9.0433 10.6233 9.00 11.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 6 11.8333 1.16905 47726 10.6065 13.0602 10.00 13.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 Total 48 2.7083 4.78899 69123 1.3178 4.0989 00 13.00 Homogeneous Subsets S aureus Subset for alpha = 0.05 STT 3.6 N a Duncan 4 15.0000 15.1667 16.8333 17.1667 18.0000 18.1667 20.1667 6 21.0000 Sig .733 495 17.1667 057 093 MRSA Subset for alpha = 0.05 STT 3.6 N a Duncan 6 15.0000 15.1667 15.5000 17.0000 17.8333 6 Sig 12.5000 17.8333 18.1667 20.1667 1.000 321 083 481 1.000 S faecalis Subset for alpha = 0.05 stt3_6 N a Duncan 9.1667 10.1667 12.0000 13.0000 13.1667 13.1667 14.0000 14.0000 6 Sig 13.0000 14.1667 14.1667 15.1667 061 061 074 074 061 Các giá trị đường kính cột 1, 2, 3, 4, thay mẫu tự tương ứng a, b, c, d, e E coli Subset for alpha = 0.05 STT 3.6 N a Duncan 0000 0000 0000 0000 0000 0000 6 Sig 8.3333 9.8333 1.000 1.000 1.000 C albicans Subset for alpha = 0.05 stt3_6 N a Duncan 0000 0000 0000 0000 0000 0000 6 Sig 9.8333 11.8333 1.000 1.000 1.000 Các giá trị đường kính cột 1, 2, thay mẫu tự tương ứng a, b, c [...]... nấm của các dịch chiết từ cây Trinh nữ (Mimosa pudica L. ) và quả L u (Punica granatum L. )" được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm thực vật, khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của cao chiết của cây Trinh nữ và quả L u II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Sàng l c những dược liệu có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm; góp phần xây dựng thư viện dữ liệu và nghiên cứu cơ bản về các cao chiết có khả năng kháng vi sinh vật. .. siêu khuẩn, [9] Tính tới thời điểm hiện tại, trên thế giới cũng đã có một số công bố về sàng l c và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của các chất chiết từ cây Trinh nữ và cây L u Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn chưa có các công bố nào liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm ở cây Trinh nữ và quả L u Chính vì vậy, đề tài "Khảo sát về mặt thực vật học và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm. .. kháng vi sinh vật có nguồn gốc từ thực vật III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 Trinh nữ (Mimosa pudica L. ) 2 Quả L u (Punica granatum L. ) IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1 Khảo sát đặc điểm hình thái và giải phẫu cây Trinh nữ và quả L u 2 Xác định bộ phận sử dụng của cây Trinh nữ và quả L u cho hoạt tính kháng vi sinh vật 3 Khảo sát dung môi và điều kiện chiết xuất cao Trinh nữ và cao quả L u thích hợp 4 Sơ bộ xác định... sinh vật của cây Trinh nữ và quả L u Kết quả nghiên cứu có thể được dùng định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về tách chiết các hợp chất kháng vi sinh vật có trong cây Trinh nữ và vỏ quả L u 4 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY TRINH NỮ VÀ CÂY L U 1.1.1 Cây Trinh nữ 1.1.1.1 Vị trí phân loại Vị trí phân loại của cây Trinh nữ [7] Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) L p:... (20 mm), P mirabilis (11 mm), E coli (12 mm), S typhi (14,5 mm) Trong l cây Trinh nữ chứa các chất hoá học: flavonoid, alkaloid, glycoside [16] 9 Tamilarasi T và Ananthi T (201 2) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của chất chiết ethanol của cây Trinh nữ Nghiên cứu được khảo sát trên các chủng vi khuẩn (B subtilis, P aeruginosa, K pneumonia) và nấm (A flavus, T rubrum) với các liều l ợng... cả các vi sinh vật thử nghiệm Kết quả cũng cho thấy, cao chiết của các quả L u thu được từ Assuit và Bắc Saini có hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ [24] Kannaiyan Moorthy và cộng sự (201 3) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm in vitro và phân tích thành phần hoá học của chiết xuất ethanol từ vỏ quả L u Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn trên 21 chủng vi sinh vật (19 loại vi khuẩn và 2 loại nấm) bằng... [9] 8 1.2 L ỢC SỬ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY TRINH NỮ VÀ CÂY L U 1.2.1 Cây Trinh nữ Rajendran Rekha (200 9) đã nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa thực vật và hoạt tính kháng khuẩn của chất chiết xuất khác nhau (n-hexan, chloroform, ethyl acetate, methanol và tỉ l methanol khác nhau (I đến VIII )) của l cây Trinh nữ Hoạt tính kháng khuẩn được đánh giá theo phương pháp pha loãng trong... thử khác nhau 25, 50, 75, 100 l/ đĩa Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm phụ thuộc vào l ợng cao thử, liều l ợng thử càng cao hoạt tính kháng càng cao thông qua đường kính vòng kháng khuẩn [28] 1.2.2 Cây L u Saad Sabbar Dahham và cộng sự (201 0) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của quả L u bằng phương pháp khuếch tán Dung môi chiết xuất được chọn l methanol, tiến hành chiết xuất riêng l ... dược liệu và nồng độ tối thiểu ức chế sự phát triển vi sinh vật thử nghiệm của cao tinh chế V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khảo sát về mặt thực vật học và thử hoạt tính kháng vi sinh vật của cây Trinh nữ (Mimosa pudica L. ) được thu hái tại xã Tân Thông Hội, Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh và quả L u (Punica granatum L. ) mua tại nhà vườn thuộc xã Cai L y, Tiền Giang, Tp Hồ Chí Minh trên các chủng vi sinh vật: Staphylococcus... chloroform – methanol (50:5 0) và chloroform – ethyl acetate (75:2 5) có MIC l 33,33 µg/ml Trong l cây Trinh nữ chứa các hợp chất có thể đã góp phần vào tác động chống vi khuẩn như: alkaloid, carbohydrate, steroid, flavonoid và glycosides [25] Suriya J và cộng sự (201 2) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất methanol của l cây Trinh nữ (Mimosa pudica) , Abutilon indicum, Hygrophila spinosa bằng ... tính kháng khuẩn kháng nấm Trinh nữ Lựu Chính vậy, đề tài "Khảo sát mặt thực vật học thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm dịch chiết từ Trinh nữ (Mimosa pudica L.) Lựu (Punica granatum L.)" thực. .. sinh vật thử nghiệm cao tinh chế V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khảo sát mặt thực vật học thử hoạt tính kháng vi sinh vật Trinh nữ (Mimosa pudica L.) thu hái xã Tân Thông Hội, Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh Lựu (Punica. .. nghiên cứu cao chiết có khả kháng vi sinh vật có nguồn gốc từ thực vật III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trinh nữ (Mimosa pudica L.) Quả Lựu (Punica granatum L.) IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY TRINH NỮ VÀ CÂY LỰU

      • 1.1.1. Cây Trinh nữ

        • 1.1.1.1. Vị trí phân loại

        • 1.1.1.2. Đặc điểm hình thái

        • 1.1.1.3. Phân bố, sinh thái

        • 1.1.1.4. Bộ phận dùng

        • 1.1.1.5. Thành phần hóa học

        • 1.1.1.6. Tính vị, tác dụng

        • 1.1.1.7. Công dụng

        • 1.1.2. Cây Lựu

          • 1.1.2.1. Vị trí phân loại

          • 1.1.2.2. Đặc điểm hình thái

          • 1.1.2.3. Phân bố, sinh thái

          • 1.1.2.4. Bộ phận dùng

          • 1.1.2.5. Thành phần hóa học

          • 1.1.2.6. Tính vị, tác dụng

          • 1.1.2.7. Công dụng

          • 1.2. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY TRINH NỮ VÀ CÂY LỰU

            • 1.2.1. Cây Trinh nữ

            • 1.2.2. Cây Lựu

            • 1.3. CÁC VI KHUẨN VÀ NẤM GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP

              • 1.3.1. Staphylococcus aureus

              • 1.3.2. MRSA (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus)

              • 1.3.3. Streptococcus faecalis

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan