khảo sát khả năng chịu mặn của cây tràm chua melaleuca leucadendra l

98 663 0
khảo sát khả năng chịu mặn của cây tràm chua melaleuca leucadendra l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Kiều Thu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÂY TRÀM CHUA Melaleuca leucadendra L LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Kiều Thu KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÂY TRÀM CHUA Melaleuca leucadendra L Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Bùi Trang Việt TS Lê Thị Trung Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 09 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Kiều Thu LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Bùi Trang Việt, người truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thầy gợi ý đề tài, hướng dẫn nghiên cứu cho lời khuyên bổ ích thời gian thực đề tài - TS Lê Thị Trung, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cô truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu học tập, nghiên cứu khoa học sống Và xin chân thành cảm ơn giảng dạy, đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ của: - Các thầy cô giảng dạy Cao học ngành Sinh học thực nghiệm trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Các thầy cô quản lý Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật Phòng thí nghiệm Hình thái - Giải phẫu - Phân loại thực vật trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Các thầy cô quản lý phòng thí nghiệm sinh lý thực vật trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Chị Hồ Thị Mỹ Linh – Cán Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Anh Trần Minh Trang – Giám đốc vườn ươm Thùy Linh, huyện Hóc Môn - Anh Đặng Tiến Dũng – Cán Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên giúp đỡ thời gian thực đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ nét tràm chua 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Đặc điểm thích nghi 1.1.6 Công dụng 1.1.7 Xuất xứ 1.2 Stress thực vật 1.2.1 Thuật ngữ 1.2.2 Tính chất tác nhân gây stress 1.2.3 Cách đáp ứng thực vật stress 1.2.4 Acid abscisic khả chống chịu với stress 1.3 Các vấn đề liên quan đến nồng độ muối cao 14 1.3.1 Sự tích tụ muối làm hư hại cấu trúc đất chức thực vật 15 1.3.2 Sự nhiễm mặn cản tăng trưởng quang hợp 18 1.3.3 Nồng độ muối cao tác động lên thẩm thấu 18 1.3.4 Kiểm soát sinh tổng hợp glycerol chống chịu với stress nồng độ muối cao 18 1.3.5 Thực vật có nhiều cách tránh tổn hại muối 19 1.3.6 Các phản ứng biểu thực vật bị stress mặn 20 1.3.7 Stress mặn cảm ứng tổng hợp protein 22 1.4 Các nghiên cứu nước tràm chua 22 1.4.1 Nghiên cứu phản ứng với kim loại 22 1.4.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng, lai giống tràm Melaleuca leucadendra L 24 1.4.3 Nghiên cứu công dụng tràm Melaleuca leucadendra L 25 1.5 Các nghiên cứu nước khả chống chịu với stress thực vật 26 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu 32 2.2 Thời gian, địa điểm 33 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 33 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Quan sát thực địa 33 2.3.2 Quan sát hình thái giải phẫu 35 2.3.3 Khảo sát khả chịu mặn 35 2.3.4 Xác định trọng lượng tươi, trọng lượng khô 37 2.3.5 Đo cường độ hô hấp, quang hợp 38 2.3.6 Đo hàm lượng diệp lục tố tổng số 38 2.3.7 Đo hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật 38 2.3.8 Ứng dụng 42 2.3.9 Xử lý thống kê 45 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 KẾT QUẢ 46 3.1 Hình thái 46 3.2 Cấu trúc giải phẫu 51 3.3 Độ mặn nước 57 3.4 Khả chịu mặn rễ 59 3.5 Trọng lượng tươi, trọng lượng khô sau nuôi cấy 59 3.6 Cường độ hô hấp, quang hợp sau nuôi cấy 60 3.7 Hàm lượng diệp lục tố tổng số sau nuôi cấy 61 3.8 Khả chịu mặn 61 3.9 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng rễ sau nuôi cấy62 3.10.Ứng dụng 63 3.9.1 Trong vườn 63 3.9.2 Trong tự nhiên 68 THẢO LUẬN 69 Về khả chịu mặn tràm chua 69 Về hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật 71 Về xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật tràm chua 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải ABA Abscisic acid ADH Alcohol dehydrogenase ALDH Aldehyde dehydrogenase GLYDH Glycerol dehydrogenase G3P Glycerol 3-phosphate G3PP G3P phosphatase IAA 3- indolacetic acid 70 Trong phòng thí nghiệm, sau tuần nuôi cấy Khi tăng nồng độ NaCl, khả tăng trưởng rễ giảm rõ rệt từ nồng độ 3,75% trở đi, rễ không tăng trưởng (bảng 3.2) Sự gia tăng chất hoà tan môi trường, chủ yếu ion, làm giảm hấp thu nước hệ thống rễ Do đó, thực vật hấp thu nước, dẫn đến tỷ lệ thoát nước cao so với tỷ lệ hấp thụ nước, kết thực vật bị thiếu nước, làm giảm tỷ lệ quang hợp giảm tốc độ tăng trưởng Nồng độ muối cao không ức chế khả hấp thụ nước mà ngăn cản trình hấp thu chất dinh dưỡng rễ, làm cản trở trình trao đổi chất, dẫn đến ức chế trình tăng trưởng bình thường rễ (Alexandre cộng sự, 2013) Những biến đổi sinh lý thể thực vật để thích ứng với stress mặn thể cân dinh dưỡng nước, thúc đẩy thay đổi trình chuyển hóa, cân nội tiết, trao đổi khí sản xuất sản phẩm liên quan đến oxygen Tất thay đổi làm thúc đẩy trình tăng trưởng phân chia tế bào, dẫn đến đẩy nhanh trình lão hóa lá, kết bị chết (Taiz Zeiger, 2009) Sau tuần nuôi cấy phòng thí nghiệm, NaCl 2,5%; 3,75% 5% làm giảm mạnh trọng lượng tươi trọng lượng khô so với trước nuôi cấy Với NaCl 1,25%, trọng lượng tươi trọng lượng khô có tăng, thấp đối chứng (bảng 3.3) Vậy, độ mặn cao cản trở tăng trưởng lá, tăng nồng độ NaCl trọng lượng giảm Thông thường, thực vật có nồng độ muối ngưỡng Trên nồng độ này, không ưa muối giảm tăng trưởng, giảm trọng lượng khô màu (Bùi Trang Việt, 2002) Trọng lượng giảm khả quang hợp giảm sau tuần nuôi cấy lá, tăng nồng độ NaCl cường độ hô hấp tăng cường độ quang hợp giảm (bảng 3.3) Ở nghiệm thức NaCl 2,5%, cường độ hô hấp cao cường độ quang hợp lại thấp, 71 điều chứng tỏ bị tổn thương Khi nồng độ NaCl từ 3,75% trở lên, cường độ hô hấp quang hợp thấp, chứng tỏ bị lão suy chết sau Ở nghiệm thức NaCl 1,25%, cường độ quang hợp tương đối cao thấp so với đối chứng, điều giải thích trọng lượng tăng không trọng lượng đối chứng Cường độ quang hợp thể rõ qua hàm lượng diệp lục tố tổng số (bảng 3.5) Khi nồng độ NaCl tăng hàm lượng diệp lục tố giảm, dẫn đến cường độ quang hợp giảm theo Khi bị stress mặn, thực vật phản ứng theo hai giai đoạn: Đầu tiên, phản ứng nhanh dội với gia tăng áp suất thẩm thấu, giảm mạnh tăng trưởng (Munns, 2002; Munns Tester, 2008) Tiếp theo, phản ứng chậm tích tụ ion độc mô (giai đoạn ion hóa), làm cho bị nhiễm độc, đặc biệt nhiễm độc diệp lạp, trở nên úa vàng Sự tổn thương lão suy lượng muối cao (bao gồm ion Na+ Cl– ) vượt sức chứa không bào, làm muối tích tụ tế bào chất tác động đến hệ enzyme nhạy cảm với muối cytosol diệp lạp (Munns Tester, 2008; Munns, 2002) Về hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật đo từ rễ tràm chua nghiệm thức NaCl 0% (đối chứng); 1,25% 2,5% Ở nồng độ 2,5%, rễ bắt đầu giảm tăng trưởng Ở tràm chua, xử lý NaCl 1,25% làm tăng hàm lượng ABA so với đối chứng, giúp rễ chống chịu lại với stress mặn Hai quan tăng trưởng, dù không đối chứng Với NaCl 2,5%, hàm lượng ABA rễ giảm mạnh với giảm tăng trưởng (bảng 3.6 3.7) Acid abscisic tổng hợp để đáp ứng với stress xem hormone stress thực vật (Xiong cộng sự, 2002), thường có vai trò 72 kiểm soát trình thích ứng với stress, đặc biệt giúp thực vật chống chịu với stress mặn Acid abscisic hoạt động tín hiệu nội sinh việc điều hòa lượng nước tế bào thiếu nước, bảo vệ tế bào cách kiểm soát đóng mở khí khổng (Mahajan Tuteja, 2005; Swamy Smith, 1999) Hàm lượng ABA thể thực vật thay đổi rõ rệt điều kiện stress, chủ yếu enzyme liên quan sinh tổng hợp ABA cảm ứng, zeathanxin epoxidase (được mã hóa ABA1 Arabidopsis), 9-cisepoxycarotenoid dioxygenase (được mã hóa NCED)… (Xiong cộng sự, 2001; Xiong cộng sự, 2002) Hàm lượng IAA tràm chua giảm nồng độ NaCl tăng, lại tăng nồng độ NaCl lên đến 2,5% (bảng 3.6) Ở rễ ngược lại, hàm lượng IAA tăng nồng độ NaCl tăng, nồng độ NaCl lên đến 2,5% hàm lượng IAA lại giảm (bảng 3.7) Có thể nói, tăng IAA giúp chống chịu với điều kiện xử lý NaCl và, vậy, rễ nhạy cảm với tăng nồng độ NaCl so với Ở rễ, hàm lượng zeatin tăng nồng độ NaCl tăng, nồng độ NaCl mức 2,5% hàm lượng zeatin lại giảm, hàm lượng zeatin rễ cao hẳn so với (bảng 3.6, bảng 3.7) Cytokinin tạo nhiều rễ, nên kiện zeatin rễ cao hẳn so với lá, đặc biệt điều kiện stress muối, vận chuyển lên mạch mộc bị hạn chế thiếu nước, stress muối gây nhiều hậu giống với với stress nước (Taiz Zeiger, 2009) Trong số phytohormone phân tích, gibberellin có hàm lượng thấp Gibberellin vai trò kháng stress rõ rệt ABA (Xiong cộng sự, 2002) 73 Về xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật tràm chua Đối với tràm chua trồng vườn thực nghiệm, dùng IAA 10 mg/l BA mg/l cho hiệu rõ nét chống chịu tăng trưởng thực vật ghi nhận qua tiêu tỷ lệ lão suy (bảng 3.8), thay đổi diện tích (bảng 3.9), cường độ hô hấp quang hợp (bảng 3.10), hàm lượng diệp lục tố tổng số (bảmg 3.11), trọng lượng tươi trọng lượng khô (bảng 3.12) Còn tràm chua trồng ba khu vực thuộc địa bàn huyện Nhà Bè, với độ mặn trung bình khoảng 2,5%, xử lý IAA 10 mg/l bốn tháng tuổi cho kết khả quan, tỷ lệ sống sót đạt đến 71,67 ± 0,72 %, tăng gấp ba lần so với đối chứng không xử lý hormone (bảng 3.13) Độ mặn cao gây tác động xấu đến thực vật cách phá vỡ cân ion thẩm thấu tế bào Trong đất mặn, nồng độ cao ion Na+ dẫn đến ức chế tăng trưởng chí gây chết cho thực vật Do đó, chế chịu mặn bao gồm cô lập ion Na+ Cl- không bào tế bào thực vật, ngăn Na+ vào tế bào chất (Tuteja, 2007) Khi bị stress mặn, vài ngày, tế bào trưởng thành bị tổn thương Tiếp đến, bị lão hóa chết sau khoảng tuần Và sau khoảng vài tháng, số lượng lớn non bị tổn thương chết hoàn toàn (Munns, 2002) Thực vật có biểu đặc trưng stress mặn trưởng thành (Munns, 2002) Ở tràm chua, biểu giảm hàm lượng diệp lục tố dẫn đến giảm cường độ quang hợp, bị lão suy chết sau khoảng tuần, sau đó, đa số chết sau tháng Các loài thực vật khác có chế khác để chống chịu với tác động stress, thay đổi hàm lượng chất điều hòa tăng trưởng thực vật (Xiong cộng 74 sự, 2002), cụ thể rễ tràm chua tăng hàm lượng ABA, auxin cytokinin 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết trên, có số kết luận sau: Tràm chua Melaleuca leucadendra L chịu mặn kém, bị tác động (giảm tăng trưởng) NaCl nồng độ từ 1,25% Khi sống điều kiện stress mặn, giảm cường độ quang hợp, lão suy chết sau khoảng tuần, đa số chết sau tháng NaCl 2,5% làm giảm hàm lượng ABA (ở rễ), IAA (ở rễ) zeatin (ở rễ) với giảm tăng trưởng IAA 10 mg/l giúp tràm chua chống chịu với stress mặn (NaCl 2,5%) KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới, có điều kiện, tiếp tục nghiên cứu vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật tràm chua chịu stress muối cải tiến cách xử lý để đạt hiệu cao 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Văn Bản (2009), Một số tính chất gỗ Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora định hướng sử dụng gỗ chúng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Việt Cường Đỗ Thị Minh Hiển (2007), Nghiên cứu lai giống khảo nghiệm giống tràm lai Long An, Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Grodzinxki A.M., Grodzinxki D M (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật, Nguyễn Ngọc Tân Nguyễn Đình Huyên dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 18 Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu (2006), Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam Hoàng Minh Tấn (2006), Giáo trình sinh lí thực vật, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, tr 257 - 302 Phùng Cẩm Thạch (2003), Kỹ thuật trồng tràm M Leucadenra L đất phèn, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Bích Thủy (2005), Khả sử dụng gỗ tràm dài (Melaleuca leucadendra) để làm cọc cừ xây dựng, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TP HCM Bùi Trang Việt (1992), “Tìm hiểu hoạt động chất điều hòa sinh trưởng thực vật thiên nhiên tượng rụng "bông" "trái non" Tiêu (Piper nigrum L.)”, Tập san khoa học ĐHTH TpHCM 1, tr 155-165 Bùi Trang Việt (2002), Sinh lý thực vật đại cương, Phần 1: Dinh dưỡng, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, tr 299 – 324 10 Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, Phần 2: Phát triển, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, tr 172 – 195 77 Tiếng nước 11 Abreu CEB, Bezerra MA, Enéas-Filho J, Prisco JT, Gomes-Filho E (2008), “Physiological and biochemical changes occurring in dwarf-cashew seedlings subjected to salt stress”, Brazilian Journal of Plant Physiology, 20(2): 105118 12 Alexandre Bosco de Oliveira, Nara Lídia Mendes Alencar and Enéas GomesFilho (2013), “Comparison Between the Water and Salt Stress Effects on Plant Growth and Development”, Responses of Organisms to Water Stress, 4:953-978 13 Alvarez-Pizarro JC, Alencar NLM, Prisco JT, Gomes-Filho E (2009), “Saltinduced changes on H+-ATPase activity, sterol and phospholipid content and lipid peroxidation of root plasma membrane from dwarf- cashew (Anacardium occidentale L.) seedlings”, Plant Growth Regulation, 59(2): 125-135 14 Babu N., Devaraj R., and Edris V R (2008), High temperature and salt stress response in French bean, Australian Journal of Crop Science 15 Bahieldin A., Sabir S M., Ramadan A., Alzohairy A M., Younis R A., Shokry A M., Gadalla N O., Edris S., Hassan S M., Al-Kordy M A., Kamal K B H., Rabah S., Abuzinadah O A., and Domyat F M (2013), Functional Plant Biology, 41(1) 87-95 16 Bakke IA, Freire ALO, Bakke OA, Andrade AP, Bruno ALO (2006), “Water and sodium chloride effects on Mimosa tenuiflora (WILLD.) poiret seed germination”, Caatinga, 19(3): 261-267 17 Benzona N, Hensley D, Yogi J, Tavares J, Rauch F, Iwata R, Kellison M, Wong M, and Patti C (2009), “Salt and wind tolerance of landscape plants for Hawai’I Cooperative Extension Service”, Landscape, 13:1-9 78 18 Bezerra MA, Lacerda CF, Gomes-Filho E, Abreu CEB, Prisco JT (2007), “Physiology of cashew plants grown under adverse conditions”, Brazilian Journal of Plant Physiology, 19 (4): 449-461 19 Biale J B (1978), “On the interface of horticulture and plant physiology”, Ann Rev Plant Physiol., 29, pp – 23 20 Chinnusamy V, Schumaker K, Zhu JK (2004), Molecular genetic perspectives on cross-talk and specificity in abiotic stress signaling in plants, J Exp Bot, 55, pp 225–236 21 Costa PHA, Silva JV, Bezerra MA, Enéas-Filho J, Prisco JT, Gomes-Filho E (2003), “Growth and organic and inorganic solute contents in NaClstressed cultivars of Vigna unguiculata”, Revista Brasileira de Botânica, 26 (3): 289-297 22 Daysson G (1967), Elément d’anatomie des plant vasculaires, Sedes Paris, pp 211 23 Díaz-López L., Gimeno V., Lidón V., Simón I., Martínez V., García-Sánchez F (2012), “The tolerance of Jatropha curcas seedling to NaCl: An ecophysiological analyses”, Plant Physiology and Biochemistry, 54: 34-24 24 Doran J C., Gunn B V (1994), Exploring the genetic resources of tropical melaleucas, Forest Genetic Resources, 2, pp 12 – 24 25 Ferreira-Silva SL, Silveira JAG, Voigt EL, Soares LSP, Viégas RA (2008), “Changes in physiological indicators associated with salt tolerance in two contrasting cashew rootstocks”, Brazilian Journal of Plant Physiology, 20(1): 51-59 26 Freitas VS, Alencar NLM, Lacerda CF, Prisco JT, Gomes-Filho E (2011), “Changes in physiological and biochemical indicators associated with salt tolerance in cotton, sorghum and cowpea”, African Journal of Biochemistry Research, 5(8): 264-271 79 27 Gondim FA, Gomes-Filho E, Lacerda CF, Prisco JT, Azevedo Neto AD, Marques EC (2010), “Pretreatment with H O in maize seeds: effects on germination and seedling acclimation to salt stress”, Brazilian Journal of Plant Physiology, 22(2): 103-112 28 Hasegawa P M., Bressan R A., Zhu J.K., Bohnert H.J (2000), “Plant cellular and molecular responses to high salinity”, Annual Review of Plant Physiology and Molecular Biology, 51(1) 463–499 29 Horie T, Karahara I, Katsuhara M (2012), “Salinity tolerance mechanisms in glycophytes: An overview with the central focus on rice plants”, The Rice Journal, 5(1) 1-18 30 Hillel D., Hatfield JH, Powlson DS, Rosenzweig C, Scow KM, Singer MJ, Sparks DL (2005), Encyclopedia of Soils in the Environment, London: Elsevier/Academic Press, pp 435-442 31 Inskeep W P and Bloom P R (1985), “Extinction coefficients of chlorophyll a and b in N,N-dimethylformamide and 80% acetone”, Plant Physiol., 77 (3), 483-485 32 Kinight H., Trewavas A.J., Knight M.R (1997), Calcium signaling in Arabidopsis thaliana responding to drought and salinity, Plant J., 12:1067– 1078 33 Kim J.B., Kang J.Y., Kim S.Y (2004), Over-expression of a transcription factor regulating ABA-responsive gene expression confers multiple stress tolerance, Plant Biotechnol J., 2:459–466 34 Koornneef M., Leon-Kloosterziel K.M., Schwartz S., Hand Zeevaart J.A.D (1998), The genetic and molecular dissection of Acid abscisic biosynthesis and signal transduction in Arabidopsis, Plant Physiol Biochem, 36:83–89 35 Krikorian A.D (1965), “Laboratory experiments in plant physiology”, Appendix IV, 12:132-141 80 36 Lee K.H., Piao H.L., Kim H.Y., Choi S.M., Jiang F., Hartung W., Hwang I., Kwak J.M., Lee I.J., Hwang I (2006), Activation of glucosidase via stressinduced polymerization rapidly increases active pools of Acid abscisic, Cell, 126, pp 1023–1025 37 Mahajan S and Tuteja N (2005), Cold, salinity and drought stresses, Arch Biochem Biophys, 444(2):139–158 38 Mahajan S., Sopoy S.K., Tuteja N (2006), CBL-CIPK paradigm: Role in calcium and stress signaling in plants, Proc Indian Natn Sci Acad, 72, pp 63–78 39 Mahajan S., Sopoy S.K., Tuteja N (2006), Cloning and characterization of CBL-CIPK signaling components from a legume (Pisum sativum), FEBS J., 273, pp 907–925 40 Mamdouh M, Nemat A, Abdel-Hamid A, Mamdouh MS, Abu-Alnaga AZ, Nada RM, Reham M (2011), “Physiological aspects of tolerance in Atriplex halimus L to NaCl and drought”, Acta Physiologia Plantarum, 33:547–557 41 Marques EC, Freitas VS, Bezerra MA, Prisco JT, Gomes-Filho E (2010), “Effects of salt stress on germination, emergence and establishment of dwarf-cashew seedling”, Revista Ciência Agronômica, 42(4): 993-999 42 Munns R (2002), “Comparative physiology of salt and water stress”, Plant, Cell and Environment, 25(2) 239–250 43 Munns R and Tester M (2008), “Mechanisms of salinity tolerance”, Annual Review of Plant Biology, 59(1) 651-681 44 Nakashima K., Kiyosue T., Yamaguchi-Shinozaki K., Shinozaki K (1997), A nuclear gene, erd1, encoding a chloroplast-targeted Clp protease regulatory subunit homolog is not only induced by water but also 81 developmentally up-regulated during senescence in Arabidopsis thaliana, Plant J, 12, pp 851–861 45 Nguyen Thi Ngoc Lang (1970), Essai de déterminaison des causes de dormance d'une variété locale de riz Nàng Phệt muộn, Doctorat de 3e cycle, Université de Saigon, Faculté des sciences 46 Nguyen N T., Hirofumi S., Ryuichi S., Kounosuke F (2009), The Interaction among Provenances of Melaleuca leucadendra (Weeping Paperbark), Salt, and Aluminum, Forest Science, 55(5):443-454 47 Praxedes SC, Lacerda CF, DaMatta FM, Prisco JT, Gomes-Filho E (2010), “Salt tolerance is associated with differences in accumulation, biomass allocation and photosynthesis in cowpea cultivars”, Journal of Agronomy and Crop Sceince, 196: 193-204 48 Reichman S M., Asher C J., Mulligan D R and Menzies N W (2001), Seedling responses of three Australian tree species to toxic concentrations of zinc in solution culture, Kluwer Academic Publishers, 235: 151–158 49 Reichman S M., Menzies N W., Asher C J and Mulligan D R (2004), Seedling responses of four Australian tree species to toxic concentrations of manganese in solution culture, Kluwer Academic Publishers, 258: 341– 350 50 Sanan-Mishra N., Phan X.H., Sopory S.K., Tuteja N (2005), Pea DNA helicase 45 overexpression in tobacco confers high salinity tolerance without affecting yield, Proc Natl Acad Sci USA, 102:509–514 51 Seki M, Ishida J, Narusaka M, et al (2002), “Monitoring the expression pattern of ca 7000 Arabidopsis genes under ABA treatments using a full-length cDNA microarray”, Functional and Integrative Genomics, 2, 282–291 82 52 Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K (2000), Molecular responses to dehydration and low temperature: Differences and cross-talk between two stress signaling pathways, Curr Opin Plant Biol, 3:217–223 53 Silva EN, Silveira JAG, Rodrigues CRF, Lima CS, Viégas RA (2009), “Contribuição de solutos orgânicos e inorgânicos no ajustamento osmótico de pinhão-manso submetido salinidade”, Pesquia agropecuária brasileira, 44(5): 437-445 54 Silva EN, Ribeiro RV, Ferreira-Silva SL, Viégas RA, Silveira JAG (2010), “Comparative effects of salinity and water stress on photosynthesis, water relations and growth of Jatropha curcas plants”, Journal of Arid Environments, 74(10):1-8 55 Silveira JAG, Araújo SAM, Lima JPMS, Viégas RA (2009), “Roots and leaves display contrasting osmotic adjustment mechanisms in response to NaClsalinity in Atriplex nummularia”, Environmental and Experimental Botany, 66: 1–8 56 Souza ER, Freire MBGS, Cunha KPV, Nascimento CWA, Ruiz HA, Teixeira MA (2012), “Biomass, anatomical changes and osmotic potential in Atriplex nummularia Lindl cultivated in sodic saline soil under water stress”, Environmental and Experimental Botany, 82: 20– 27 57 Swamy PM, Smith B (1999), Role of Acid abscisic in plant stress tolerance, Current Science, 76:1220–1227 58 Taiz L, Zeiger E (2009), Plant Physiology, Sunderland: Sinauer Associates 59 Thomashow MF (1999), Plant cold acclimation: Freezing tolerance genes and regulatory mechanisms, Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol, 50:571– 599 83 60 Thiery L., Leprince A., Lefebvre D., Ghars M.A., Debabieux E., Savoure A (2004), Phospholipase D is a negative regulator of proline biosynthesis in Arabidopsis thaliana, J Biol Chem, 279:14812–14818 61 Tuteja N (2007), Plant Molecular Biology, International Centre for Genetic Engineering and Biotechnology 62 Uno Y., Furihata T., Abe H., Yoshida R., Shinozaki K., Yamaguchi Shinozaki K (2000), Arabidopsis basic leucine zipper transcription factors involved in an Acid abscisic-dependent signal transduction pathway under drought and high-salinity conditions, Proc Natl Acad Sci USA, 97:11632–11637 63 Verslues P.E., Kim Y.S., Zhu J.K (2007), Altered ABA, proline and hydrogen peroxide in an Arabidopsis glutamate:glyoxylate aminotransferase mutant, Plant Mol Biol, 64:205-217 64 Wang W, Wang R, Yuan Y, Du N, Guo W (2011), “Effects of salt and water stress on plant biomass and photosynthetic characteristics of Tamarisk (Tamarix chinensis Lour.) seedlings”, African Journal of Biotechnology, 10: 17981-1789 65 Wrigley J W and Fagg M (1993), Paperbarks, Tea Trees – and all other plants in the Leptospermum alliance, Angas and Robertson, 73, pp 315317 66 Xiong L., Ishitini M., Lee H., Zhu J.K (2001), The Arabidopsis LOS5/ABA3 locus encodes a molybdenum cofactor sulfurase and modulates cold stress and osmotic stress responsive gene expression, Plant Cell, 13:2063–2083 67 Xiong L., Schumaker K., Zhu JK (2002), Cell signaling during cold, drought and salt stress, Plant Cell,14:165–183 68 Yamaguchi-Shinozaki K., Shinozaki K (1993), Characterization of the expression of a desiccation-responsive rd29 gene of Arabidopsis thaliana 84 and analysis of its promoter in transgenic plants, Mol Gen Genet, 236:331–340 69 Zhu J.K (2002), Salt and drought stress signal transduction in plants, Annu Rev Plant Biol, 53:247–273 Internet 70 www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn/vitridialy 71 www.vienduoclieu.org.vn/melaleuca leucadendra [...]... nhiễm mặn Vậy, vấn đề đặt ra l phải l m tăng khả năng chịu mặn của cây tràm chua, giúp cây chống chịu với điều kiện bất l i này Từ những l do trên, đề tài Khảo sát khả năng chịu mặn của cây tràm chua Melaleuca leucadendra L. ” được thực hiện 2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát khả năng chịu mặn của cây tràm chua, giúp cây phát triển tốt ở khu vực ven sông của Huyện Nhà Bè 2 3 Đối tượng nghiên cứu Cây tràm. .. tràm chua 52 Hình 3.9 L p biểu bì mặt trên l trưởng thành của cây tràm chua 53 Hình 3.10 L p biểu bì mặt dưới l trưởng thành của cây tràm chua 53 Hình 3.11 Cấu trúc giải phẫu thân non của cây tràm chua được quan sát qua l t cắt ngang 54 Hình 3.12 L t cắt ngang qua nhu mô vỏ thân non của cây tràm chua 54 Hình 3.13 Cấu trúc bó mạch thân non của cây tràm chua được quan sát. .. 2003) M leucadendra L có khả năng chịu được môi trường có tính axit và ngập úng (Doran và Gunn, 1994) 1.1.6 Công dụng Tràm Melaleuca leucadendra L được sử dụng để cải tạo đất, bảo vệ đất chống sạc l , cũng như góp phần cải tạo môi trường (Phùng Cẩm Thạch, 2003) Tinh dầu của tràm Melaleuca leucadendra L có nhiều công dụng trong điều trị bệnh (www.vienduoclieu.org.vn /melaleuca leucadendra) Gỗ tràm chua. .. valerianic và benzaldehyd (Wrigley and Fagg, 1993) 1.1.5 Đặc điểm thích nghi Tràm Melaleuca leucadendra L là loài cây phát triển nhanh, chịu được đất phèn và ngập nước tại các vùng nhiệt đới thấp Những vùng ngập nước hình thành nên các rễ tràm tự sinh Chúng có khả năng tái sinh chồi, chịu l a (Phùng Cẩm Thạch, 2003) Tràm Melaleuca leucadendra L được chứng minh l tốt hơn tràm M cajuputi về khả năng tăng trưởng... L (Wrigley and Fagg, 1993) Tên gọi khác l : Tràm chua, Tràm Úc, Tràm l dài, Tràm l ca 4 1.1.2 Mô tả Tràm Melaleuca leucadendra L là cây thân gỗ, cây trưởng thành có thể cao 25 – 45m Cây to, thân thẳng, vỏ mềm trắng, dễ tróc L mọc so le, phiến dày, gân l hình cung L non và ngọn non có l ng dày màu trắng Hoa nhỏ, màu vàng ngà mọc thành bông ở đầu cành Khi hoa kết quả, cành mang hoa l i ra l non... về cây tràm chua Hình 1 1 Cây tràm chua Melaleuca leucadendra L (Wrigley and Fagg, 1993) 1.1.1 Phân loại Giới : Thực vật (Plantae) Phân giới : Thực vật có mạch (Tracheobionta) Liên ngành : Thực vật có hạt (Spermatophyta) Ngành : Thực vật hạt kín (Magnoliophyta) Phân l p : Hoa hồng (Rosidae) Bộ : Sim (Myrtales) Họ : Sim (Myrtaceae) Phân họ : Đào kim nương (Myrtoideae) Loài : Melaleuca leucadendra L (Wrigley... và cây xanh thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015” Trong số các loài cây được chọn để trồng trong dự án thì tràm chua l loài được đánh giá cao Tràm l nhóm cây trồng quan trọng cho vùng đất ngập nước, trong l c loài tràm Cajuputi của nước ta sinh trưởng chậm, thì tràm Melaleuca leucadendra có xuất xứ từ Úc l i có khả năng sinh trưởng rất nhanh, thân cây thẳng đẹp Đặc biệt, khi trồng các loài tràm. .. rễ của cây tràm chua con ba tháng tuổi l y từ vườn ươm Thùy Linh, Huyện Hóc Môn, TP HCM 50 Hình 3.6 Các giai đoạn phát triển của l cây tràm chua con ba tháng tuổi l y từ vườn ươm Thùy Linh, Huyện Hóc Môn, TP HCM 50 Hình 3.7 Cấu trúc giải phẫu l trưởng thành của cây tràm chua được quan sát qua l t cắt ngang 52 Hình 3.8 L t cắt ngang qua bó mạch ở gân chính l trưởng thành của cây. .. sông Cửu Long (L Ðình Khả và cộng sự, 2006) Vụ Khoa học Công nghệ và Chất l ợng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chọn được loài Melaleuca leucadendra L là có sinh trưởng nhanh nhất, sau 5 năm loài này có thể tích thân cây l 10.4 dm3 – 18.0 dm3 /cây Ngoài ra, l của loài tràm này còn có chất l ợng tinh dầu l n và giá trị hơn hẳn tinh dầu của M cajuputi Việt Nam Còn đối với loài... (POX) được nâng l n đáng kể Hoạt động enzyme khác như β-amylase và acid phosphatase (AP) tăng ít (Babu và cộng sự, 2008) 1.4 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về cây tràm chua 1.4.1 Nghiên cứu phản ứng của cây con với các kim loại Khảo sát khả năng thích ứng của 3 loài cây bản địa Acacia holosericea, Eucalyptus camaldulensis và Melaleuca leucadendra với nồng độ Zn khác nhau ... phải l m tăng khả chịu mặn tràm chua, giúp chống chịu với điều kiện bất l i Từ l trên, đề tài Khảo sát khả chịu mặn tràm chua Melaleuca leucadendra L. ” thực Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát khả chịu. .. cứu công dụng tràm Melaleuca leucadendra L Kết nghiên cứu cho thấy tràm chua (Melaleuca leucadendra L. ) loài sinh trưởng nhanh, suất cao tràm ta (Melaleuca cajuputi) có khả sử dụng l m cọc cừ xây... hóa học L tràm Melaleuca leucadendra L có tinh dầu chứa cineol 5,0 – 6,5%, a- terpineol ester nhóm, L- a-pinen, L- limonen, dipenten, sesquiterpen, azulen, sesquiterpen alcol, aldehyd valerianic

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Sơ nét về cây tràm chua

      • 1.1.1. Phân loại

      • 1.1.2. Mô tả

      • 1.1.3. Phân bố

      • 1.1.4. Thành phần hóa học

      • 1.1.5. Đặc điểm thích nghi

      • 1.1.6. Công dụng

      • 1.1.7. Xuất xứ

      • 1.2. Stress ở thực vật

        • 1.2.1. Thuật ngữ

        • 1.2.2. Tính chất của các tác nhân gây stress

        • 1.2.3. Cách đáp ứng của thực vật đối với stress

        • 1.2.4. Acid abscisic và khả năng chống chịu với stress

        • 1.3. Các vấn đề liên quan đến nồng độ muối cao

          • 1.3.1. Sự tích tụ muối làm hư hại cấu trúc đất và chức năng thực vật

          • 1.3.2. Sự nhiễm mặn cản tăng trưởng và quang hợp

          • 1.3.3. Nồng độ muối cao tác động lên sự thẩm thấu

          • 1.3.4. Kiểm soát sinh tổng hợp glycerol khi cây chống chịu với stress nồng độ muối cao

          • 1.3.5. Thực vật có nhiều cách tránh tổn hại do muối

          • 1.3.6. Các phản ứng và biểu hiện của thực vật khi bị stress mặn

          • 1.3.7. Stress nồng độ muối cao cảm ứng sự tổng hợp các protein mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan