xây dựng ngân hàng câu hỏi trăc nghiệm môn thống kê xã hội tại một số trường đại học ở thành phố hồ chí minh

64 1.3K 0
xây dựng ngân hàng câu hỏi trăc nghiệm môn thống kê xã hội tại một số trường đại học ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM MÔN THỐNG KÊ XÃ HỘI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: T.S NGƠ ĐÌNH QUA TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu 3.2.Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Hệ thống hóa sở lý luận việc soạn thảo trắc nghiệm khách quan 5.2.Soạn thảo, khảo sát, phân tích bảy đề trắc nghiệm môn Thống kê xã hội 6 Phương pháp luận nghiên cứu 6.1.Cơ sở phương pháp luận 6.2.Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Thống kê xã hội số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2.1 Các thuật ngữ liên quan 12 1.2.2 Một số yêu cầu kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm 17 Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 27 2.1.Soạn đề trắc nghiệm 27 2.1.1 Xác định mục tiêu học tập chương chương trình mơn học 27 2.1.2 Lập bảng phân tích nội dung 27 2.1.3 Lập dàn trắc nghiệm 30 2.1.4 Soạn trắc nghiệm (đề trắc nghiệm) theo mục tiêu, bảng phân tích nội dung dàn trắc nghiệm 30 2.2 Chọn mẫu sinh viên khảo sát mẫu 33 2.2.1 Mẫu khảo sát 33 2.2.2.Tiến hành khảo sát 33 2.3 Chấm bài, xử lý, phân tích phân tích câu trắc nghiệm 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH BÀI VÀ CÂU TRẮC NGHIỆM 34 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BÀI CỦA ĐỀ TRẮC NGHIỆM 34 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU CỦA ĐỀ TRẮC NGHIỆM 35 3.2.1 Kết phân tích câu đề (A1) 35 3.2.2.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU ĐỀ (ĐỀ B2) 38 3.2.3.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU ĐỀ 3(ĐỀ 1C) 42 3.2.4.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU ĐỀ (ĐỀ D1) 45 3.2.5.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU ĐỀ 5(ĐỀ E2) 46 3.2.6.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU ĐỀ (ĐỀ F1) 47 3.2.7.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU ĐỀ (ĐỀ G1) 47 3.3 TÓM TẮT CÁC CHỈ SỐ THỐNG KÊ CĂN BẢN CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 1.KẾT LUẬN 50 2.KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC .53 THỐNG KÊ TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI 53 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Thống kê tốn học xem cơng cụ hỗ trợ cho người nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trong kế hoạch dạy học hệ Cử nhân số trường đại học, môn Thống kê khoa học xã hội nên xếp trước môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, nhằm giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ cần thiết thống kê để xử lý số liệu thu từ việc sử dụng phương pháp nghiên cứu đề tài Trong hoạt động giảng dạy, kiểm tra đánh giá khâu quan trọng, giúp người dạy người học đánh giá kết đạt so với mục tiêu học tập môn học đề Ở số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh, người ta chọn hình thức trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kết học tập số môn học sinh viên, việc soạn thảo đề trắc nghiệm chưa theo quy trình cần thiết việc soạn thảo trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan, chức cơng cụ kiểm tra, đánh giá, phương tiện tự học, tự kiểm tra kết học tập sinh viên Chính việc chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Thống kê xã hội số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” nhằm cung cấp sản phẩm đề trắc nghiệm soạn thảo quy trình soạn thảo trắc nghiệm khách quan, phục vụ việc dạy học mơn học có hiệu Mục đích nghiên cứu Hình thành bảy trắc nghiệm mơn Thống kê xã hội (mỗi 80 câu) với số thống kê câu trắc nghiệm (hệ số tin cậy, độ khó bài; độ phân cách độ khó câu) để dùng vào việc kiểm tra, tự kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên số ngành thuộc khoa học xã hội số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài hoạt động giảng dạy học tập môn Thống kê xã hội 3.2.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Thống kê xã hội số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Căn vào lý thuyết soạn thảo trắc nghiệm khách quan, chương trình mơn Thống kê xã hội hệ Cử nhân, trình độ người học, thời lượng dành cho môn học yêu cầu kiểm tra, thi kết thúc mơn học, nhóm nghiên cứu soạn thảo, khảo sát, xử lý bảy đề trắc nghiệm, đề 80 câu với hệ số tin cậy xấp xỉ 0,7; số câu trắc nghiệm có độ phân cách từ tốt trở lên đạt khỏang 50% đa số đề thi vừa sức với trình độ thí sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Hệ thống hóa sở lý luận việc soạn thảo trắc nghiệm khách quan 5.2.Soạn thảo, khảo sát, phân tích bảy đề trắc nghiệm môn Thống kê xã hội Phương pháp luận nghiên cứu 6.1.Cơ sở phương pháp luận 6.1.1.Quan điểm hệ thống- cấu trúc Theo quan điểm vật, tượng tồn dạng hệ thống với yếu tố hợp thành có liên hệ với Hệ thống không tồn độc lập mà có liên hệ với hệ thống khác Vận dụng quan điểm vào phạm vi đề tài, nhận thấy đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống bao gồm nhiều yếu tố hợp thành như: lý thuyết soạn thảo trắc nghiệm khách quan, chương trình mơn học Thống kê xã hội, người dạy, người học, điều kiện hoạt động dạy học, yêu cầu kiểm tra, thi cử môn học Những yếu tố có liên hệ với thân đối tượng nghiên cứu đề tài có liên hệ với mơn học khác chương trình đào tạo riêng phần cấu trúc đề trắc nghiệm mang tính hệ thống chương trình mơn Thống kê xã hội 6.1.2.Quan điểm lịch sử- logic Quan điểm đòi hỏi người nghiên cứu phải xem xét đối tượng nghiên cứu tồn thời gian không gian xác định trình bày cơng trình nghiên cứu theo trật tự hợp lý Vận dụng quan điểm vào phạm vi đề tài, soạn thảo đề trắc nghiệm theo chương trình mơn Thống kê xã hội giảng dạy số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 6.1.3.Quan điểm thực tiễn Quan điểm đòi hỏi người nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn để lựa chọn đề tài nghiên cứu nhằm đem lại kết phục vụ thực tiễn Thực tiễn kiểm tra, đánh giá môn Thống kê xã hội cần công cụ khách quan thúc đẩy lựa chọn nghiên cứu đề tài 6.2.Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phân tích tổng hợp lý thuyết Lý thuyết chọn để phân tích tổng hợp lý thuyết trắc nghiệm Lý thuyết tảng việc soạn thảo phân tích trắc nghiệm 6.2.2.Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp sử dụng để phân loại xếp lý thuyết có liên quan đến kỹ thuật trắc nghiệm Những lý thuyết dùng để viết phần lịch sử nghiên cứu vấn đề chương 6.2.3 Phương pháp soạn thảo, khảo sát phân tích trắc nghiệm Phương pháp sử dụng để làm nên sản phẩm nghiên cứu đề tài 6.2.4 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng khâu phân tích trắc nghiệm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Traéc nghiệm khách quan công cụ đo lường thành tích học tập Trên giới, việc học thi diễn hàng nghìn năm trước đây, khoa học đo lường giáo dục thực xem bắt đầu cách khoảng kỷ Ở Châu u đặc biệt Mỹ, lónh vực khoa học phát triển mạnh vào thời kỳ từ trước sau Thế chiến thứ hai với vài dấu mốc quan trọng như: Trắc nghiệm trí tuệ Stanford-Binet xuất năm 1916, việc sử dụng máy IBM để chấm trắc nghiệm vào năm 1935… Với việc thành lập National Council on Measurement in Education (NCME) vào thập niên 1950 đời Education Testing Service (ETS) năm 1947, American Testing Service (ATS) sau đó, ngành công nghiệp trắc nghiệm hình thành Mỹ Từ đến nay, khoa học đo lường tâm lý giáo dục phát triển liên tục, phê bình trích khoa học xuất thường xuyên chúng không đánh đổ mà làm cho tự điều chỉnh phát triển mạnh mẽ Hiện nay, Mỹ ước tính năm số lượng trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa cỡ ¼ tỉ trắc nghiệm giáo viên soạn lên đến số tỉ Cùng với phát triển công nghệ tính toán, lý thuyết đo lường tâm lý giáo dục phát triển nhanh, lý thuyết Ứùng đáp Câu hỏi (Item Respond Theory- IRT) đời, đạt thành tựu quan trọng nâng cao độ xác trắc nghiệm Tại Việt Nam, trước năm 1975 miền Bắc có số nghiên cứu đo lường tâm lý, miền Nam có vài chuyên gia đào tạo Mỹ lónh vực kỳ thi tú tài năm 1974 triển khai phương pháp trắc nghiệm khách quan Cho đến thập niên 90 kỷ XX phát triển khoa học đo lường giáo dục Việt Nam yếu Để khắc phục tình hình trên,Vụ Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo mời số chuyên gia từ nước sang tổ chức hội thảo, xuất sách, mặt khác cử số giáo chức đại học học nước khoa học này, có hàng chục Ph D Master lónh vực liên quan Cũng từ số trường đại học có tổ chức nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường giáo dục để thiết kế công cụ đánh giá, soạn thảo phần mềm hỗ trợ, mua máy quét quang học chuyên dụng cải tiến máy quét ảnh thông dụng để chấm thi Một điểm mốc đáng ghi nhận vào tháng 7/1996 kì thi tuyển đại học thí điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan tổ chức trường Đại học Đà Lạt Rất tiếc từ đến hoạt động liên quan đến khoa học tiến triển chậm Mãi đếm năm 2006 áp dụng cho môn ngoại ngữ năm 2007 với bốn môn thi cho kỳ thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học Như trình bày trên, đến thập niên 70 kỷ XX mô hình đo lường dựa IRT đời Nhờ phương pháp tính tóan có tốc độ cao dựa vào máy tính, IRT phát triển nhanh thu nhiều thành tựu ba thập niên cuối kỷ XX bước sang đầu kỷ XXI Người ta thường phân chia lý thuyết trắc nghiệm thành hai loại: lý thuyết trắc nghiệm cổ điển hình thành trước đời IRT, lý thuyết trắc nghiệm đại với việc sử dụng IRT IRT xây dựng mô hình toán để xử lý liệu dựa việc nghiên cứu cặp tương tác nguyên tố “thí sinh-câu hỏi”(TS-CH) triển khai trắc nghiệm khách quan Mỗi thí sinh đứng trước câu hỏi đáp ứng nào, điều phụ thuộc vào lực tiềm ẩn thí sinh đặc trưng câu hỏi Hành vi đáp ứng mô tả hàm đặc trưng câu hỏi (Item Response Function) cho biết xác suất trả lời câu hỏi tùy theo tương quan lực thí sinh tham số đăïc trưng cho câu hỏi Hiện có mô hình toán phổ biến IRT: mô hình tham số (mô hình Rasch) xét đến độ khó câu hỏi, mô hình tham số có xét đến độ phân cách câu hỏi, mô hình tham số xét thêm mức độ đoán mò thí sinh trả lời câu hỏi So với lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, lý thuyết trắc nghiệm đại với IRT có ưu việt quan trọng Trong lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, độ khó, độ phân cách câu trắc nghiệm tính phụ thuộc vào mẫu thí sinh chọn để thử nghiệm, lực xác định thí sinh phụ thuộc vào đề trắc nghiệm mà thí sinh làm Với IRT, thành tưu kỳ diệu mà mô hình toán mang lại tham số đặc trưng câu hỏi (liên quan đến độ khó, độ phân cách, mức độ đoán mò) không phụ thuộc vào mẫu thử lực đo thí sinh không phụ thuộc vào trắc nghiệm cụ thể lấy từ ngân hàng câu hỏi Như vậy, theo IRT, câu hỏi có thuộc tính đặc trưng cho nó, thí sinh trình độ có lực tiềm ẩn xác định, thuộc tính đặc trưng không phụ thuộc vào phép đo Cũng tương tự phép đo đôï dài: thước dùng để đo có kích thước kiểu khắc đôï xác định, vật đo có chiều dài xác định, phép đo so sánh thước với vật đo để biết chiều dài vốn có vật đo, phép đo khác không làm thay đổi thuộc tính vốn có của thước độ dài vật đo IRT cho phép tính hàm thông tin câu hỏi đề trắc nghiệm sai số chuẩn phép đo theo mức lực tiềm ẩn sai số chuẩn trung bình chung cho phép đo trắc nghiệm cổ điển Từ thiết kế đề trắc nghiệm cho phép đo xác khoảng 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Sử dụng trắc nghiệm khách quan làm công cụ đo lường đánh giá thành học tập người học công việc nhiều nước giới tiến hành từ năm 1950-1960 Ở Việt Nam, trắc nghiệm cịn giai đoạn thử nghiệm, thăm dò Sách trắc nghiệm biên soạn phát hành nhiều, tài liệu dạng câu hỏi trắc nghiệm môn học chương trình trung học phổ thông chương trình đào tạo đại học đạt yêu cầu tài liệu ôn tập, tự học cho người học, chưa thoả mãn yêu cầu đề thi khách quan khoa học chúng soạn chưa khảo sát phân tích Nhằm cung cấp cho giảng viên, sinh viên trắc nghiệm có số độ khó, hệ số tin cậy để tiện dụng việc kiểm tra, đánh ơn tập soạn đề trắc nghiệm (560 câu), khảo sát đề sinh viên Khoa Đơng Nam Á Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát phân tích cho thấy: Đa phần đề thi vừa sức so với trình độ sinh viên(các đề 2, 3, khó mà thơi: gần với mức vừa sức: 55,5%), số câu trắc nghiệm có độ phân cách từ tốt trở lên chiếm 35,35 % (198 câu), số câu trắc nghiệm có độ phân cách từ tạm trở lên chiếm 61.42% ( 344/560 câu); lại 38,57% (216 câu) câu trắc nghiệm có độ phân cách kém, muốn sử dụng phải chỉnh sửa, khảo sát phân tích lại để chọn câu có độ phân cách tốt Về hệ số tin cậy, kết nghiên cứu cho thấy có đề có hệ số tin cậy chấp nhận Như vậy, tính theo độ phân cách đạt từ tốt trở lên sản phẩm đề tài đến thời điểm “Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Thống kê xã hội” gồm 198 câu phân bổ bảy đề trắc nghiệm mà chúng tơi trình bày 50 Thống kê khoa học xã hội mơn học khó người học Vì vậy, hy vọng bảy đề với 560 câu trắc nghiệm trình bày kết nghiên cứu xuất tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên sinh viên dạy học môn học 2.KIẾN NGHỊ Để có trắc nghiệm khách quan dùng làm đề kiểm tra, đề thi môn Thống kê xã hội đề nghị giảng viên nên vào mục tiêu học tập bảng phân tích nội dung dàn trắc nghiệm chọn câu trắc nghiệm có độ phân cách đạt từ tốt trở lên phần phụ lục báo cáo này, có có đề trắc nghiệm khách quan có hệ số tin cậy cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 51 Phạm Hoàng Gia (1990), “Đôi điều Test” Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục , số 20 Lê Văn Hảo(2002), “ Trắc nghiệm khách quan- Một số vấn đề cần nghiên cứu thêm” Tạp chí Giáo dục số 1/ 2002 Trần Kiều (1995), “ Đổi đánh giá- Đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11/ 1995 Stodola, Q, (1995) Trắc nghiệm đo lường giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Lâm Quang Thiệp (1995), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục Đào tạo- Vụ Đại học, Hà Nội Lâm Quang Thiệp (2006), “ Việc áp dụng thành tựu đai khoa học đo lường giáo dục nước ta”, Tạp chí giáo dục số 133/ 2006 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm tiêu chí, Nxb Giùáo dục Dương Thiệu Tống (2005) Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội 10 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với phần mềm SPSS, Nxb Thống kê Tieáng Anh 11 Bloom, B.S (1981), Evaluation to improve learning, McGraw-Hill, New York 52 12 Grifin Pattrick (1999), An In troduction to the Rasch Model, Assessement Research Centre- University of Melbourne 13 Gronlund, N.E (1990), Measurement and Evaluation in teaching, MacMillan, New York 14 Newble (1979), “A Comparison of multiple-choice tests and free-response tests in examinations of clinical competence” Medical Education, 13 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC I THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC Tên học phần: THỐNG KÊ TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI Số đơn vị học trình: (45 tiết) Trình độ: Dành cho sinh viên năm Phân bố thời gian: - Lên lớp lý thuyết, ôn tập: 30 tiết - Lên lớp thực hành, thực tập: 30 tiết (15 tiết x 2) - 30.30.30 Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần “Tin học bản” Mục tiêu học phần: Sau học xong mơn này, sinh viên có thể: * Về kiến thức 53 - Trình bày giải thích khái niệm dùng thống kê xã hội - Giải thích cơng dụng số thống kê, phép kiểm nghiệm thống kê thông dụng * Về kỹ Áp dụng hiểu biết thống kê vào việc tổ chức, xử lý số liệu NCKH (Chọn thuật tóan phù hợp để chứng minh giả thuyết nghiên cứu đề tài) Biết tính tốn giải thích ý nghĩa số kết sau thu thập kiện ( Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu) * Về thái độ - Có tính trung thực, tác phong khoa học công tác nghiên cứu - Cẩn thận thu thập xử lý liệu, nghiêm túc, xác giải thích kết Mơ tả vắn tắt nội dung học phần: Là học phần cung cấp cho sinh viên: Những kiến thức ứng dụng thống kê đại dùng để mơ tả kiện định tính, định lượng, giải thích, suy diễn kết thu qua hoạt động nghiên cứu thuộc khoa học xã hội - Những định hướng xử lý, phân tích số liệu thống kê phần mềm máy tính Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp đầy đủ Thực nhiệm vụ, tập cụ thể (làm tập thực hành, trả lời câu hỏi lý thuyết, hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao) theo yêu cầu chung chương Tài liệu học tập: Sách, giáo trình: Dương Thiệu Tống, Ed.D Thống kê ứng dụng nghiên cứu giáo dục tâm lý Phần I: Thống kê mô tả Phần II: Thống kê suy diễn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Hoàng Trọng Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows Nhà XB Thống kê, 2002 Sách tham khảo: - Nghiêm Xuân Phách, TS Thống kê Y học NXB Y học, 1995 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 54 - Dự lớp: tối thiểu 70% số tiết học phần - Hoàn thành đầy đủ tập qui định - Giải tập lớp theo yêu cầu cụ thể giảng viên - Có điểm kiểm tra học phần - Thi cuối kỳ: Bài thi trắc nghiệm 40 phút Điểm đánh giá trình (điểm đánh giá tiết học lớp + điểm kiểm tra học phần) chiếm 40% điểm số hết môn Điểm thi cuối học phần chiếm 60% điểm số hết môn 11 Thang điểm: Thang điểm 10 12 Nội dung chi tiết học phần: Phân bố chương trình: Chương Tên chương Tổng Thuyết Bài tập K/tra số tiết giảng /TH Ôntập Một số khái niệm thống kê 1 Xếp đặt kiện 1 Các số thống kê thông dụng 4 Tương quan hồi qui 2 Chuẩn bị cho SV làm tập nghiên cứu 1 Kiểm tra học phần 5 Tổng số tiết Phần 1: Thống kê mô tả 15 tiết Một số khái niệm thống kê suy diễn 4 4 Kiểm định mối liên hệ hai biến định tính Kiểm định giả thuyết trung bình dân số Kiểm định phi tham số 55 Ôn tập lớp 4 17 12 Tổng số tiết Phần 2: Thống kê suy diễn = 30 tiết Nội dung chi tiết: Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĂN BẢN TRONG THỐNG KÊ Mục tiêu học tập: Học xong chương này, sinh viên(SV) có thể: - Phân biệt khái niệm: dân số với mẫu, thống kê mô tả với thống kê suy diễn - Hiểu khái niệm biến phân biệt loại biến - Nhận dạng loại thang đo - Phân biệt số thống kê với tham số Chi tiết đề mục Dân số mẫu 2.Thống kê mô tả thống kê suy diễn Biến loại biến Các loại thang đo Kiến thức cốt lõi Dân số mẫu 2.Thống kê mô tả thống kê suy diễn Biến loại biến Các loại thang đo Phương pháp dạy học - Giảng giải + Trực quan+Vấn đáp+ Luyện tập Tài liệu Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục,Nxb Khoa học xã hội, Chương 9, tr 11-17;172,173 Câu hỏi, tập - Phân biệt khái niệm: dân số với mẫu, thống kê mô tả với thống kê suy diễn - Trình bày cho ví dụ khái niệm biến phân biệt loại biến 56 - Nêu định nghĩa cho ví dụ loại thang đo - Phân biệt số thống kê với tham số Chương II: XẾP ĐẶT DỮ KIỆN Mục tiêu chương: Học xong chương này, Sv cần có: Kiến thức: - Phát biểu giải thích định nghĩa Bảng phân bố tần số, tần số tương đối, Tần số tích lũy - Tần số tương đối tích lũy Kỹ năng: - Lập Bảng phân bố tần số cách thủ công SPSS - Tính Tần số tích lũy cách thủ công SPSS - Biểu diễn đồ thị phân bố tần số cách thủ công SPSS Chi tiết đề mục chương Bảng phân bố tần số Tần số tương đối (tần suất) Tần số tích lũy - Tần số tương đối tích lũy Biểu diễn đồ thị Kiến thức cốt lõi Bảng phân bố tần số Tần số tích lũy Biểu diễn đồ thị Phương pháp dạy học - Giảng giải + Trực quan+Vấn đáp+ Luyện tập Tài liệu - Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục,Nxb Khoa học xã hội, Chương 2, tr 19-42 - Hồng Trọng, (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê , Chương 1,2,3, tr 7-93 Câu hỏi, tập -Bảng phân bố tần số gì? 57 - Tần số tích lũy gì? Cho ví dụ, cách tính Chương III: CÁC SỐ THỐNG KÊ THƠNG DỤNG Mục tiêu chương: Học xong chương này, Sv cần có: Kiến thức: - Biết số định tâm gồm có số - Nêu giải thích định nghĩa, ý nghĩa số định tâm - Biết số đo độ phân tán gồm có số - Nêu giải thích định nghĩa, ý nghĩa số đo độ phân tán - Biết phân bố xiên âm, xiên dương Kỹ năng: - Tính số định tâm số đo độ phân tán theo lối thủ công SPSS Chi tiết đề mục chương 1.Các số định tâm Số yếu vị (Mode), Số trung vị (Median), Số trung bình (Mean) 2.Các số đo độ phân tán Hàng số (Range), Độ lệch tiêu chuẩn (SD) 3.Tính chất phân bố: Độ xiên (Skewness) Kiến thức cốt lõi 1.Các số định tâm Số yếu vị (Mode), Số trung vị (Median), Số trung bình (Mean) 2.Các số đo độ phân tán Hàng số (Range), Độ lệch tiêu chuẩn (SD) 3.Tính chất phân bố: Độ xiên (Skewness) Phương pháp dạy học - Giảng giải + Trực quan+vấn đáp+ Luyện tập Tài liệu - Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục,Nxb Khoa học xã hội, Chương 3, tr 43-70 58 - Hoàng Trọng, (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê , Chương 1,2,3, tr 7-93 Câu hỏi - Các số định tâm gồm có số nào? - Nêu giải thích định nghĩa, ý nghĩa số định tâm - Các số đo độ phân tán gồm có số nào? - Nêu giải thích định nghĩa, ý nghĩa số đo độ phân tán - Thế phân bố xiên âm, xiên dương? Bài tập: - Tính số định tâm số đo độ phân tán theo lối thủ công SPSS Chương IV: TƯƠNG QUAN Mục tiêu học tâp Học xong chương này, Sv cần có: Kiến thức: - Hiểu khái niệm tương quan, ý nghĩa hệ số tương quan Kỹ - Tính hệ số tương quan Pearson, hệ số tương quan hạng phần mềm SPSS Chi tiết đề mục chương Khái niệm tương quan Hệ số tương quan Pearson Hệ số tương quan hạng Nội dung cốt lõi Khái niệm tương quan Hệ số tương quan Pearson Hệ số tương quan hạng Phương pháp dạy học Giảng giải + trực quan + vấn đáp +luyện tập Tài liệu 59 - Dương Thiệu Tống (2005) Tài liệu dẫn, chương tr 81, chương tr 109 - Hoàng Trọng, Tài liệu dẫn, chương 7, tr 160 Câu hỏi Tương quan gì? Sự tương quan hai tượng diễn tả số thống kê nào? Nếu A B có hệ số tương quan dương cao, ta nói A ngun nhân gây B khơng? Bài tập - Tính hệ số tương quan Pearson phần mềm SPSS Chương V MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG THỐNG KÊ SUY DIỄN Mục tiêu học tập chương Sau học xong chương này, sinh viên có được: Kiến thức - Biết bước lý thuyết chọn mẫu - Hiểu số phương pháp chọn mẫu thông dụng - Hiểu hai mẫu độc lập, hai mẫu liên hệ - Hiểu phân bố mẫu - Hiểu bước công việc kiểm nghiệm giả thuyết Chi tiêt đề mục chương Khái niệm chung việc chọn mẫu Một số phương pháp chọn mẫu thông dụng Khái niệm hai mẫu độc lập, hai mẫu liên hệ Phân bố mẫu Kiểm nghiệm (kiểm định) (test) giả thuyết Kiến thức cốt lõi Khái niệm chung việc chọn mẫu Một số phương pháp chọn mẫu thông dụng Khái niệm hai mẫu độc lập, hai mẫu liên hệ 4.Kiểm nghiệm (kiểm định) (test) giả thuyết 60 Phương pháp dạy học Giảng giải + Trực quan+ vấn đáp Tài liệu - Dương Thiệu Tống, Tài liệu dẫn, chương 9, 10, 11, 12, 13, tr.171-274 Câu hỏi - Trình bày bước lý thuyết chọn mẫu - Thế mẫu đại diện, mẫu thích hợp? - Kể tên trình bày cách thức phương pháp chọn mẫu - Thế hai mẫu độc lập, hai mẫu liên hệ? Cho ví dụ - Nêu bước cần làm việc kiểm nghiệm giả thuyết Chương VI.KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH Mục tiêu học tập chương Học xong chương này, sinh viên có được: Kiến thức - Hiểu lý thuyết công dụng việc Kiểm định mối liên hệ hai biến định danh- định danh định danh- thứ bậc - Hiểu lý thuyết công dụng việc Kiểm định mối liên hệ hai biến thứ bậc Kỹ Sử dụng SPSS để kiểm định mối liên hệ hai biến định danh- định danh định danh- thứ bậc,cũng kiểm định mối liên hệ hai biến thứ bậc Chi tiết đề mục chương 1.Kiểm định mối liên hệ hai biến định danh- định danh định danh- thứ bậc Kiểm định mối liên hệ hai biến thứ bậc Nội dung cốt lõi 1.Kiểm định mối liên hệ hai biến định danh- định danh định danh- thứ bậc Kiểm định mối liên hệ hai biến thứ bậc Phương pháp dạy học Giảng giải, vấn đáp, trực quan, luyện tập 61 Tài liệu Hoàng Trọng , Tài liệu dẫn, chương IV, tr.95-110 Câu hỏi Để kiểm định mối liên hệ hai biến định danh- định danh định danh- thứ bậc người ta dùng phép kiểm định nào? - Để kiểm định mối liên hệ hai biến thứ bậc người ta dùng phép kiểm định nào? Bài tập Thực hành kiểm nghiệm mối liên hệ hai biến định danh- định danh định danh- thứ bậc SPSS - Thực hành kiểm nghiệm mối liên hệ hai biến thứ bậc SPSS Chương VII: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH CỦA DÂN SỐ Mục tiêu học tập Sau học xong chương này, SV có Kiến thức - Hiểu lý thuyết công dụng kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số (tổng thể) - Hiểu lý thuyết công dụng kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số _ Hiểu phân tích phương sai cơng dụng Kỹ Sử dụng SPSS để thực hiện: Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số (tổng thể) Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số Phân tích phương sai Chi tiết đề mục chương Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số (tổng thể) Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số Phân tích phương sai Nội dung cốt lõi 62 Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số (tổng thể) Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số Phân tích phương sai Phương pháp dạy học Giảng giải, vấn đáp, trực quan, luyện tập Tài liệu Hoàng Trọng , Tài liệu dẫn, chương V, tr.111-134 Câu hỏi - Trình bày lý thuyết cơng dụng kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số (tổng thể) - Trình bày lý thuyết cơng dụng kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số _ Phân tích phương sai gì? Nó dùng trường hợp nào? Bài tập Sử dụng SPSS để thực hiện: Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số (tổng thể) Kiểm nghiệm giả thuyết trung bình dân số Phân tích phương sai ChươngVIII: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ Mục tiêu học tập Học xong chương SV có Kiến thức - Hiểu kiểm định phi tham số - Biết công dụng loại kiểm định phi tham số Kỹ Sử dụng SPSS để thực kiểm nghiệm Chi bình phương mẫu Chi tiết đề mục chương 63 Kiểm định dấu(Sign test) liểm định Mc Nemar Kiểm đinh Wincoxon Kiểm định Mann – Whitney mẫu độc lâp Kiểm định Kruskal- Wallis Kiểm định Chi bình phương mẫu Kiểm định Kolmogorov- Smirnov mẫu Nội dung cốt lõi Kiểm định Chi bình phương mẫu Phương pháp dạy học Giảng giải, vấn đáp, trực quan, luyện tập Tài liệu Hoàng Trọng , Tài liệu dẫn, chương VI, tr.135-159 Câu hỏi - Thế kiểm định phi tham số? - Công dụng loại kiểm định phi tham số Bài tập Sử dụng SPSS để thực kiểm nghiệm Chi bình phương mẫu 13 Ngày phê duyệt 14 Cấp phê duyệt GVC.TS NGƠ ĐÌNH QUA 64 ... giảng dạy học tập môn Thống kê xã hội 3.2.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Thống kê xã hội số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Giả... học thành phố Hồ Chí Minh? ?? góp phần nhỏ việc bổ khuyết hạn chế tài liệu trắc nghiệm 1.2 Cơ sở lý luận việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Thống kê xã hội số trường đại học thành phố. .. tập sinh viên Chính việc chọn nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Thống kê xã hội số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm cung cấp sản phẩm đề trắc nghiệm soạn thảo

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.Khách thể nghiên cứu

      • 3.2.Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5.1.Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc soạn thảo trắc nghiệm khách quan.

        • 5.2.Soạn thảo, khảo sát, phân tích bảy đề trắc nghiệm môn Thống kê xã hội.

        • 6. Phương pháp luận nghiên cứu

          • 6.1.Cơ sở phương pháp luận

            • 6.1.1.Quan điểm hệ thống- cấu trúc

            • 6.1.2.Quan điểm lịch sử- logic

            • 6.1.3.Quan điểm thực tiễn

            • 6.2.Phương pháp nghiên cứu

              • 6.2.1. Phân tích và tổng hợp lý thuyết

              • 6.2.2.Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết

              • 6.2.3. Phương pháp soạn thảo, khảo sát và phân tích trắc nghiệm

              • 6.2.4. Phương pháp thống kê toán học

              • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

                • 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

                • 1.2. Cơ sở lý luận của việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Thống kê xã hội tại một số trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh

                  • 1.2.1. Các thuật ngữ liên quan

                    • 1.2.1.1. Khái niệm “mục tiêu” trong trắc nghiệm.

                    • 1.2.1.2. Khái niệm “Trắc nghiệm môn học”

                    • 1.2.1.3. Đề thi trắc nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan