hình tượng nam nhi trong sáng tác của trương hiền lượng

117 545 2
hình tượng nam nhi trong sáng tác của trương hiền lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mỹ Linh HÌNH TƯỢNG NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mỹ Linh HÌNH TƯỢNG NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Bùi Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến:  Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, người trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học cho Tôi xin gửi đến cô lời tri ân biết ơn chân thành, sâu sắc  Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học thư viện tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn  Gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt trình làm luận văn TPHCM, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Người viết luận văn Bùi Thị Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG VÀ VĂN HỌC THỜI KÌ “ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA” 11 1.1 Xu hướng đổi văn học đương đại Trung Quốc 11 1.2 Nhà văn Trương Hiền Lượng Đại cách mạng văn hóa 14 1.3 Cơ sở hình thành loại hình nhân vật 18 1.4 Chân dung người nam nhi tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 22 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NAM NHI VỚI VẺ ĐẸP TÂM HỒN VÀ BI KỊCH TINH THẦN 25 2.1 Người nam nhi với vẻ đẹp tâm hồn 25 2.1.1 Người nam nhi giàu cá tính 25 2.1.2 Người nam nhi giàu khát vọng .30 2.2 Những bi kịch tinh thần 39 2.2.1 Bi kịch 39 2.2.2 Bi kịch lí tưởng .46 2.3 Người nam nhi với vấn đề tính dục 49 2.3.1 Lăng kính giai cấp vấn đề tính dục 49 2.3.2 Vấn đề tính dục tình yêu 54 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NAM NHI62 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 62 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật .62 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 68 3.2 Lời thoại nhân vật 73 3.2.1 Lời đối thoại 73 3.2.2 Lời độc thoại .81 3.3 Không gian nghệ thuật 86 3.3.1 Không gian nhà tù 86 3.3.2 Không gian buồng 89 3.4 Tính trữ tình 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN PHỤ LỤC 105 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Sau Đại cách mạng văn hóa với sách cải cách, mở cửa mặt kinh tế, xã hội, văn học đương đại Trung Quốc vận động theo hướng dân chủ hóa, có nhiều khởi sắc, đạt nhiều thành tựu Nhà văn phản ánh sống với nhìn đa diện, đa chiều sống vốn phức tạp, bề bộn nhiều niềm vui nước mắt Nhiều nhà văn Trung Quốc độc giả Việt Nam biết đến Mạc Ngôn, Giả Bình Ao, Phùng Kí Tài, Thiết Ngưng… Một gương mặt góp phần làm rực rỡ văn học đương đại Trung Quốc Trương Hiền Lượng Vấn đề nam nhi lại đặt mạnh mẽ đất nước Trung Hoa Trong mối quan hệ phương Đông phương Tây, phương Đông vai trò người nam nhi lại có phần gánh nặng trách nhiệm với gia đình, xã hội Qua ngòi bút tài hoa Trương Hiền Lượng, ông vừa kế thừa quan niệm cũ vừa đặt nhiều vấn đề có tính đột phá qua hình tượng người nam nhi Ông đặc biệt sâu khai thác kiểu người nam nhi trí thức, số phận họ thăng trầm số phận lịch sử Tác phẩm nhà văn Trương Hiền Lượng dịch tiếng Việt nhiều tiếp cận góc độ dịch mà nghiên cứu Xuất phát từ lí trên, người viết nghiên cứu tác giả Trương Hiền Lượng với khía cạnh bật thuộc nội dung tác phẩm, hình tượng nam nhi nhằm thỏa mãn niềm say mê thân phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy Chúng hi vọng mở hướng tiếp cận khoa học sáng tác Trương Hiền Lượng, nhà văn tài văn học đương đại Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có công trình nghiên cứu tiểu thuyết Trương Hiền Lượng Ở đây, xin tổng hợp nghiên cứu chia lịch sử nghiên cứu tác giả Trương Hiền Lượng thành hai nhóm vấn đề lớn sau: * Những công trình nghiên cứu Trương Hiền Lượng Trung Quốc Viết văn học đương đại Trung Quốc, có nhiều nghiên cứu như: nghiên cứu Vương Khánh Sinh Trung Quốc đương đại văn học, nghiên cứu Hồng Tử Thành Trung Quốc đương đại văn học sử, nghiên cứu Trần Tư Hòa Trung Quốc đương đại văn học sử giáo trình,… Nhà văn Trương Hiền Lượng có vị trí đặc biệt văn đàn văn học đương đại Trung Quốc Việc nghiên cứu nhà văn Trương Hiền Lượng giới phê bình quan tâm Thông qua việc tìm hiểu, tổng hợp tình hình nghiên cứu nhà văn Trương Hiền Lượng số phương diện sau: ◊ Thứ nghiên cứu vấn đề giới tính tiểu thuyết Trương Hiền Lượng (张贤亮小说中的性别政治) Đây vấn đề bật tác phẩm ông Trong đó, có nghiên cứu nhỏ hình tượng nữ tác phẩm Cây hợp hoan (张贤亮《绿化树》女性形象) hay nghiên cứu xung đột thân xác dục vọng Một nửa đàn ông đàn bà (《男人的一半是女人: 与理想冲突的女人身体与欲望) ◊ Thứ hai nghiên cứu thay đổi tiểu thuyết Trương Hiền Lượng (浅谈张贤亮小说创作的前后变化) Những thay đổi nằm thay đổi văn học đương đại Trung Quốc ◊ Một vấn đề nhà nghiên cứu, phê bình Trung Quốc quan tâm, vấn đề người trí thức tác phẩm nhà văn (张贤亮: 对知识分子精神世 界的探索与表现) * Những công trình nghiên cứu Trương Hiền Lượng Việt Nam ◊ Bài nghiên cứu “Tiểu thuyết gợi suy ngẫm, giàu tính triết lí Trương Hiền Lượng”, giáo sư Lê Huy Tiêu phân tích tiểu thuyết Trương Hiền Lượng kết tinh thơ ca triết học dựa tinh thần sống cay đắng tạo nên Giáo sư phân tích nhân vật sáng tác Trương Hiền Lượng mang tính triết lí sâu sắc Đó nhân vật người lái xe truyện ngắn Sôrubulak, Chương Vĩnh Lân Cây hợp hoan, Một nửa đàn ông đàn bà hay Trần Bảo Thiếp Phong cách nam nhi Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng gợi cho độc giả thưởng thức vẻ đẹp “không hoàn chỉnh” vết thương đau khổ, đẹp nội tâm phóng khoáng, vẻ đẹp phong cảnh vùng quê Tây Bắc ◊ Luận văn Thạc sĩ “Tính triết lí trữ tình tiểu thuyết Trương Hiền Lượng” (Đại học KHXH NV Hà Nội năm 2012), Hoàng Thị Lan làm rõ triết lí đói tồn tại, triết lí tự kìm kẹp, triết lí sống chết Tuy nhiên, luận văn người viết tập trung vào nghiên cứu “Tính triết lí – trữ tình” qua hai tác phẩm Cây hợp hoan Một nửa đàn ông đàn bà Người viết chưa khai thác hình tượng nam nhi nhà văn Trương Hiền Lượng thật ý ◊ Bài đăng online http://vietnamese.cri.cn ngày 16 tháng 12 năm 2010, giới thiệu đời, nghiệp nhà văn Trương Hiền Lượng Ông bày tỏ trăn trở: “Tôi cảm thấy tự hào, vận mệnh với dân tộc Trung Hoa gặp trắc trở, lúc nhiều công nhân, nông dân, cán tri thức gặp phải chuyện tan cửa, nát nhà, lạc vợ, xa con, tự do, chí tính mạng, phải coi người may mắn sống sót” Chính vậy, ngòi bút tài hoa mình, ông ghi lại cách chân thật thời kì lịch sử để lại nhiều đau thương không thân người thi sĩ mà dân tộc Trung Hoa ◊ Bài đăng báo văn nghệ trẻ, ông trả lời vấn: “Tôi người bán đảo hoang”, Trương Hiền Lượng biến đống hoang tàn đổ nát trở nên đậm nét văn hóa dân tộc Trong trình ông làm kinh doanh, đầu tư xây dựng thành phố điện ảnh Trấn Bắc Bảo trình thâm canh tác phẩm ông sau Trương Hiền Lượng xếp vào 100 nhà văn có ảnh hưởng kỉ XX ◊ Bài vấn báo Thể thao văn hóa, Trương Hiền Lượng mười người Trung Quốc công nhận nhân vật văn hóa kiệt xuất vào năm 2004 Trong trả lời vấn, ông đưa ý kiến việc sáng tác văn học Trung Quốc nay: “Nữ nhi viết tốt, nam nhi viết hay Tôi cho bước vào giai đoạn tự sáng tác, biểu cụ thể chuyển đổi quĩ đạo văn hóa Trung Quốc” Nhìn chung, công trình nghiên cứu nhà văn Trương Hiền Lượng tác phẩm ông Việt Nam Vì vậy, muốn nghiên cứu sáng tác Trương Hiền Lượng với khía cạnh bật tác phẩm ông, hình tượng nam nhi Đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu tác phẩm văn học nhà văn có nhiều phương diện để bàn luận Luận văn nghiên cứu phương diện thuộc nội dung tác phẩm văn học sáng tác Trương Hiền Lượng Từ việc chọn hình tượng nam nhi làm đối tượng nghiên cứu, xác định tìm hiểu văn học thời kì Cách mạng văn hóa, sâu bi kịch tinh thần nhân vật vẻ đẹp tâm hồn họ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nam nhi sáng tác Trương Hiền Lượng Phạm vi nghiên cứu Trương Hiền Lượng sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Nga… Ở đề tài này, nghiên cứu truyện vừa hai tiểu thuyết (dựa nguồn dịch: Phan Văn Các, Trịnh Trung Hiếu Trần Đình Hiến dịch) Ngoài trình nghiên cứu tham khảo sáng tác khác truyện ngắn, trả lời vấn… dịch sang tiếng Việt Phong cách nam nhi (1994), Lê Văn Các Trịnh Trung Hiếu dịch, Nxb Hà Nội Một nửa đàn ông đàn bà (1989), Phan Văn Các Trịnh Trung Hiếu dịch, Nxb Trẻ Nxb Lao động Cây hợp hoan (2004), Trần Đình Hiến dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Thời xuân, Trần Đan Yến, Thái Nguyễn Bạch Liên dịch, Nxb Thuận Hóa, Hà Nội Một tỉ sáu, Phạm Tú Châu dịch, Nxb Văn hóa Phụ nữ, Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích người nghiên cứu thực luận văn để hiểu cách sâu sắc giới hình tượng nam nhi sáng tác Trương Hiền Lượng Đồng thời, qua việc nghiên cứu hình tượng nam nhi, muốn tìm hiểu phong cách sáng tác ngòi bút tìm sở khẳng định đóng góp nhà văn phát triển văn học nghệ thuật đương đại Trung Quốc 16 Phạm Khang, Lê Minh (2011), Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (1991), Thần thoại Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đàm Gia Kiện, Trương Chính người khác dịch (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Đình Lưu (1968), Hành trình vào phân tâm học, Nxb Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh 21 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đức Lâm, Trúc Chi (2009), Văn hóa Trung Hoa số, Nxb Bách khoa, Hà Nội 23 Hoàng Thị Lan (2012), Tình trữ tình triết lí tiểu thuyết Trương Hiền Lượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 24 Trương Hiền Lượng, Phan Văn Các, Trịnh Trung Hiếu dịch, (1989), Một nửa đàn ông đàn bà, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Trương Hiền Lượng, Phan Văn Các, Trịnh Trung Hiếu dịch (1994), Phong cách nam nhi (tập 1, 2), Nxb Hà Nội, Hà Nội 26 Trương Hiền Lượng, Trần Đan Yến, Thái Nguyễn Bạch Liên dịch (2003), Thời xuân, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 27 Trương Hiền Lượng, Trần Đình Hiến dịch (2004), Cây hợp hoan, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Trương Hiền Lượng, Phạm Tú Châu dịch (2012), Một tỉ sáu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Marquez, G Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi dịch (2003), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, Hà Nội 101 32 Phùng Hoài Ngọc (2011), Tài liệu văn học Trung Quốc: Văn học Châu Á chuyên đề văn học Trung Quốc đại, Đại học An Giang 33 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm linh học giới tính giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Phò (2007), Người xưa với văn hóa tính dục, Nxb Phụ nữ, Hồ 35 Chí Minh 36 Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đặng Đức Siêu (2005), Văn hóa Trung Hoa, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2), tr.154-162 40 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam 41 Phùng văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết Pháp đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thuận, Lịch sử văn học Trung Quốc, (tập 2), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 44 Trần Đức Thảo, Đoàn Văn Chúc dịch (1996), Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 45 Vạn Văn Tuấn người khác biên soạn, Bùi Hữu Hồng dịch, (2000), Khái yếu Lịch sử Trung Quốc, (tập 1), Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Vạn Văn Tuấn người khác biên soạn, Bùi Hữu Hồng dịch (2000), Khái yếu Lịch sử Trung Quốc, (tập 2), Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Thanh (1996), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hình tượng người anh hùng, Luận văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 102 48 Hồng Tử Thành, Phạm Tú Châu dịch (2006), “Văn học Trung Quốc năm 50 – 70”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6), tr.49-60 49 Hồng Tử Thành, Phạm Tú Châu dịch (2006), “Văn học Trung Quốc năm 50 – 70”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.75-91 50 Lương Duy Thứ nhiều người khác (1998), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương – thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Văn Tường (2004), Phong cách nghệ thuật Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Trung 52 陈 思 和(2005),中 国 当 代 文 学 史 教 程,复 日 大 学 出版社 。 53 金 秉 活(2001),中 国 当 代 文 学 史,延 边 大 学 出 版 社。 54 瞿 世 镜 (1989),意 识 流 小 说 理 论,四 川 文 艺 出 版 社,成 都。 55 曹 胜 高(2006), 赋 与 汉 代 制 度,北 京 大 学 出 版 社,北 京 。 56 马 积 高 (2005),历 代 辞 赋 研 究 史 料 概 述, 中 华 书 局 出 版 社, 北 京。 57 许 结 (2005),赋 体 文 学 的 文化 阐 释, 中 华 书 局 出 版 社, 北 京 Website 58 Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2010), “Cội nguồn Kinh dịch tiểu thuyết âm dương ngũ hành” www.lyhocdongphuong.org.vn (ngày truy cập 6/6/2013) 103 59 Hoàng Hường (2010) “Văn học vết thương cần rộng đường hơn”, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (ngày truy cập: 15/7/2012) 60 Cao Kim Lan (2009), “Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, www.diendankienthuc.net (ngày truy cập: 13/ 4/ 2013 61 Trần Đình Sử (2009), “Văn học Trung Quốc đương đại chế thị trường”, www.tapchisonghuong.com.vn.(ngày truy cập 20/2/2013) 62 Vũ Phong tạo lược dịch (2010), “Trách nhiệm chủ yếu người tri thức giáo dục lãnh đạo”, www.trieuxuan.info (ngày truy cập: 22/10/2012) 104 PHẦN PHỤ LỤC 小说的张贤亮 一、《灵与肉》 许灵均没有想到还会见着父亲。这是一间陈设考究的客厅,在这家高级 饭店的七楼。窗外,只有一片空漠的蓝天,抹着疏疏落落的几丝白云。而在那 儿,在那黄土高原的农场,窗口外就是绿色的和黄色的田野,开阔而充实。他 到了这,就像忽然升到云端一样,有一种晃晃悠悠的感觉,再加上父亲烟斗里 喷出的青烟像雾似的在室内飘浮,使眼前的一切就更如不可捉摸的幻觉了。可 是,父亲吸的还是那种印着印第安酋长头像的烟斗丝,这种他小时候经常闻到 的、略带甜味的咖啡香气,又从嗅觉上证实了这不是梦,而是的的确确的现实 二、《边缘小说》 从澳大利亚回来即病倒,躺在床上静养。忽然接到沈寒冰先生从雪梨打 来国际长途,说是他和友人要办份消遣性的杂志,希望我写篇短文。想起在澳 大利亚受到的热情接待,一张张友好的面孔便浮现出来。来自大洋洲的要求, 是不能拒绝,即使病,也得在病中谈消遣。其实小病也是一次消遣,这点鲁迅 105 先生早就说过。不过要病得恰到好处,既不要命又不会落下后遗症,而且不至 于“穷病潦倒”,能付得起医药费,这病便是享受了,有点“偷得浮生半日闲 ”的味道。 三、《初吻》 暑假结束以后的新学期,我换了一所学校。妈妈说我已经是中学生了, 不能像读小学那样,随便哪个小学都行。妈妈说这所中学是所著名的中学,她 还是托了人说情才把我送进去的,因为像这样著名的中学一般是不收插班生的 。妈妈叮嘱我好好上学时,又像惯常那样含着眼泪。我害怕看她的泪眼。妈妈 平时是喜欢笑,只要她眼睛里涌出了泪水,那就说明她和爸爸之间又发生了什 么事。我不知道那是些什么事,但总是些可怕的事吧。她每次用泪眼望着我, 我总扭过头去,回避她的目光,心一面怦怦地跳着,一面向往着外面大好的春 色。那时,柳树早已垂下了嫩绿的枝条,庭院里的两株桃树也开出了一簇簇粉 红色的花;我们院子里还有一株粗大的古槐,那上面经常停憩着各种各样的鸟 儿,在我要出门时正叽叽喳喳地叫得热闹哩。 四、《绿化树》 106 大车艰难地翻过嘎嘎作响的拱形木桥,就到了我们前来就业的农场了。 木桥下是一条冬日干涸了的渠道。渠坝两旁挺立着枯黄的冰草,纹丝不动,有 几只被大车惊起的蜥蜴在草丛中簌簌地乱爬。木桥简陋不堪,桥面铺的黄土, 已经被来往的车辆碾成了细细的粉末。黄土下,作为衬底的芦苇把子,龇出的 两端参差不齐,几乎耷拉到结着一层泥皮的渠底,以致看起来桥面要比实际的 宽度宽得多。然,车把式仍不下车,尽管三匹马呼哧呼哧地东倒西歪,翻着乞 怜的白眼,粗大的鼻孔里喷出一团团混浊的白气,他还是端端正正地坐在车辕 上,用磕膝弯紧夹着车底盘,熟练地、稳稳当当地把车赶过像陷阱似的桥面 五、《一亿六》 本书叙述的是中国未来一位伟大的杰出人物是怎样形成胚胎的。到本书 结尾,这位伟大的杰出人物还未诞生,只不过在母体里受孕了而已,所以,本 书可以看作是他的前传。四十多年后,即到二○五○年左右,全世界每个人都 会知道这位中国伟大的杰出人物。但是,目前他的父母亲戚与他们的朋友情人 等等,绝大多数不仅健在,有的还很年轻。为了本书中提到的所有人的生活在 当前不受干扰,因而作者尽可能不写出他们的真实名字。为了叙述方便,有的 地方必须要有人的姓名及机构名称作为符号,作者就随意起个姓名名称。如果 今天现实中有人的姓名与机构名称与作者随意起的姓名名称雷同,纯属偶然, 务请不要对号入座。 六、《男人的一半是女人》 107 我多少次想把这一段经历记录下来,但不是为这段经历感到愧悔,便是 为觉察到自己要隐瞒这段经历中的某些事情而感到羞耻,终于搁笔。自己常常 是自己的对立面。阳光穿窗而入,斜晖在东墙上涂满灿烂,的金黄。停留在山 水轴上的蛾子蓦地飞起来,无声地在屋里旋转。太阳即将走完自己的路,但她 明日还会升起,依旧沿着那条亘石不变的途径周而复始;蛾子却也许等不到明 天便会死亡,变成一撮尘埃。世上万千生物活过又死去,有的自觉,有的不自 觉,但都追求着可笑的长生或永恒。 七、《中国文人的另一种思路》 20世纪70年代末邓小平倡导的"思想解放"运动,在中国思想史、文化史乃至中 国整部20世纪史上,其规模及深远的社会影响,我认为大大超过"五四运动"。 那不是启蒙式的、由少数文化精英举着"赛先生德先生"大旗掀起的思潮,而是 一种迸发式的,是普遍受到长期压抑后的普遍喷薄而出;不仅松动了思想上的 锁链,手脚上的镣铐也被打破,整个社会突然产生一种前所未有的张力。从高 层和精英人士直到普通老百姓,中国人几乎人人有话说。更重要的是那不止于 思想上的解放,一切都是从人的解放开始。没有人的解放,便没有思想的解放 。所以,人们才将那个时期称之为"第二次解放",并且我以为那才是真正的" 解放"。 108 八、《老人与狗》 这条狗和农村里千千万万条狗一样,它并没有什么显著的特点,更不是 一条名贵的纯种狗。这是一条黄色的土种公狗。也许,它的毛色要比别的狗光 滑一些,身子要比别的狗壮实一些,但也从来没有演出过可以收入传奇故事里 去的动人事。它的主人呢,也和农村里亿万农民一样,如果不是我在他所在的 生产队劳动,如果不是他和他的狗的特殊关系引起了我的兴趣,我也不可能注 意到这样一个极其平常的农村老汉。这是一个约摸六十岁的孤单老人,个子不 高不矮,背略有些,走起路来两手或是微向前伸,或是倒背在身后,总是带着 一副匆忙而又庄重的神情。闲的时候呢,就一个人蹲在墙根下或是盘腿坐在炕 上出神,嘴里噙着一杆长烟锅,吧嗒吧嗒地抽了一锅又一锅。他酱紫色的脸上 虽然勾画着一道道皱纹,但这些皱纹都是顺着面部肌肉的纹理展开的,不像老 年知识分子面部皱纹那样细。 九、《河的子孙》 阳落在人面峰背后的时候,魏天贵赶的驴车刚好走到公路侧坡上的那条 岔路,借着一股冲力,哐嘡哐嘡地顺坡溜下了沿着河岸的古道。于是,柏油路 109 上呜呜的汽车声渐渐远了;稀薄的暮色,从东边,从黄河的河滩那边倦倦地弥 漫过来。这一片淡蓝色的暮霭,似乎滤去了所有的噪音。现在,只有“格格” 的蛙鸣,不时懒懒地从这里或那里响那么一两声了。走到这里,才算走出了城 市,踏上了农村的土地。西边,越过柏油公路如长城一般的路基,可以看到绵 延的群山的最高处,落日的余辉勾勒出了人面峰的轮廓。它名副其实,真像一 张仰面朝天的人脸。山顶上的平台如同宽阔的前额,一块突出的巉岩和那下面 陡峭的绝壁,构成了高耸的眉棱和深沉的眼睛。往下,一条倾斜的山梁和山梁 尽头垂直而下的高崖,是略带傲气的鼻子。接着,一道线条明晰的锯齿形的山 峰划出了两片紧闭着的清秀的嘴唇,最后,一座圆顶的高岩给整张脸安上了一 个倔强的下巴,它在山脊上躺了不知几万、几十万年了。 十、《浪漫的黑炮》 有人以为写小说很困难,以为这种脑力劳动一定有什么只可意会不可言 传的诀,或是绝对地需要天才,需浪漫的黑炮要灵气,需要超于常人的想象力 。其实不。生活中随时随地都是故事,几乎能俯拾即得。你看看,这条大马路 上熙熙攘攘,摩肩接踵地走着的芸芸众生,有的悠闲自在,有的兴致冲冲,有 的东张西,有的目不斜视地埋头赶路,有的成双成对地勾肩搭背、旁若无人地 遛达……还不说那些骑自行车的、坐在电车上的、站在公共汽车上的和靠在小 轿车舒适的沙发上的许许多多人了。你只要盯住这成千上万人中的任何一个, 如果你有一股钻,有一股韧性,有一副不刨到根、不盯到底决不罢休的执拗脾 气,那么,你一定会从这个人身上得到一个甚至若干个有趣的故事。你把他的 事和围绕他展开的事原原本本地照实记录下来,就是小说了。 110 TIỂU THUYẾT TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG Linh hồn thể xác Hứa Linh Quân không nghĩ gặp bố Nơi gian phòng trang trí đẹp mắt, tầng bảy khách sạn cao cấp Ngoài cửa sổ có khoảng không gian xanh thẳm, thưa thớt vài chòm mây Mà nơi kia, nông trường đất đỏ bazan, cửa sổ đồng ruộng màu vàng xanh biếc, bao la phong phú Anh ta đến, tựa đám mây, có cảm giác lảo đảo, lại thêm tẩu bố phun khói xanh bồng bềnh gian phòng, làm cho thứ trước mắt ảo giác nắm lấy Thế bố hút loại tẩu in chân dung vị tù trưởng, bé thường xuyên thấy, thoáng hương thơm cà phê, ngửi thấy thực mơ, hiểu rõ thực tế chân thực Biên giới tiểu thuyết Từ Úc trở liền bị bệnh, nằm giường tịnh dưỡng Bỗng nhận điện đường dài quốc tế từ Sydney Thẩm Hàn Băng tiên sinh, nói ông ta bạn bè làm tạp chí giải trí, muốn viết phần tin vắn Nhớ lại Úc tiếp đại nhiệt tình, gương mặt bạn hữu nên yêu cầu đến từ châu Đại dương khó từ chối, cho dù bệnh phải bệnh mà giải trí Kì thực bệnh nhỏ lần giải trí, điểm Lỗ Tấn tiên sinh từ lâu nói Bất muốn bệnh phải lúc, không muốn chết không để lại hậu quả, chưa “tận bệnh chán nản”, dựa vào thuốc men, bệnh hưởng thụ, có chút mùi vị “trộm nửa ngày nhàn kiếp phù du” Nụ hôn đầu Năm học sau kì nghỉ hè, chuyển trường Mẹ nói học sinh trung học rồi, giống học sinh tiểu học vậy, tùy tiện học trường được.Trường trung học có tiếng, bà phải nhờ người ta nói giúp vào học, trường trung học tiếng giống không xếp lớp Mẹ dặn đến trường ngoan ngoãn, vừa nói vừa nén nước mắt Tôi sợ nhìn đôi mắt đẫm lệ mẹ Mẹ bình thường thích cười, nước mắt rơi mẹ bố xảy chuyện 111 đó.Tôi chuyện chuyện đáng sợ Mẹ lần dùng nước mắt nhìn tôi, cuối quay tránh ánh mắt bà, mặt tim đập thình thình, mặt hướng cảnh sắc tươi đẹp bên Khi liễu rũ xuống cành xanh nhạt, hai đào sân vừa hoa màu hồng nhạt, sân có hòe cổ thụ, ngày có đủ loại chim chóc, lúc chúng ríu rít vô náo nhiệt Cây hợp hoan Xe ngựa khó khăn băng qua cầu gỗ vòng cung, đến nông trường Dưới cầu nhánh kênh khô cạn Đập chắn nước hai bên dựng đứng cối khô héo, không nhúc nhích, có xe ngựa hoảng sợ có rắn mối chạy loạn lùm cỏ Cầu gỗ thô sơ không chịu được, đất bazan rải cầu bị xe cộ qua lại nghiền thành bột phấn mịn Lớp đất làm cho đám lau sậy, hai đầu cầu chênh lệch không nhau, gần gục xuống lớp bùn đáy kênh, nhìn mặt cầu có chiều rộng so với thực tế Tuy nhiên, tay lái không hạ xuống, dù ba ngựa hồng hộc lảo đảo, trở tỏ đáng thương, lỗ mũi phun khí nhơ nhớp, ngồi ngắn xe, dùng đầu gối kẹp chặt khung xe, thục, vững vàng điều khiển xe vượt qua mặt cầu đầy cạm bẫy Một trăm sáu mươi triệu Cuốn sách kể nhân vật kiệt xuất vĩ đại tương lai Trung Quốc hình thành Đến đoạn cuối sách, nhân vật vĩ đại chưa đời, phôi thai thể mẹ, sách coi tiền truyện Hơn bốn năm sau, đến 2,5 năm, toàn giới biết đến vị xuất chúng Thế cha mẹ người thân, bạn bè, người yêu đa số không khỏe mạnh, tuổi niên Cuốn sách để sống người không bị quấy nhiễu, tác giả cố gắng không viết tên bọn họ Phương tiện tự thuật địa phương định phải có họ tên người làm kí hiệu, tác giả tùy ý gọi họ tên Nếu họ tên đơn vị tên gọi người để tác giả tùy ý phụ họa, ngẫu nhiên, nên gọi tên Một nửa đàn ông đàn bà 112 Tôi nhiều muốn đem giai đoạn trải ghi lại, không để cảm thấy xấu hổ, thân muốn che giấu chuyện nhục nhã, cuối gác bút Tự đối lập với Ánh sáng xuyên qua cửa sổ mà vào, nắng chiều tường đông rực rỡ, vàng rực Lưu lại tranh thủy mặc thiêu thân bất ngờ bay đến, im lặng xoay tròn phòng Ánh mặt trời hết đường mình, ngày mai mọc lên, y nguyên bất biến theo đường quay tròn lặp lại; thiêu thân chờ không ngày mai để chết, trở thành hạt bụi Trên đời muôn vật sống chết đi, có cảm giác, không cảm giác, theo đuổi trường tồn vĩnh thật nực cười Một ý nghĩ khác trí thức Trung Quốc Cuối thập niên 70 kỉ XX, Đặng Tiểu Bình khởi xướng phong trào “giải phóng tư tưởng”, lịch sử tư tưởng, văn hóa Trung Quốc lịch sử Trung Quốc kỉ XX, trình độ phát triển ảnh hưởng xã hội sâu sắc, cho vượt lên “thời kì Ngũ Tứ” Không phải kiểu khai sáng, văn hóa thiểu số tinh anh nâng trào lưu tư tưởng “Trại tiên sinh Đức tiên sinh” trào dâng rộng lớn, kiểu rộ lên, sau thời gian dài bị kìm nén rộng khắp nở rộ; không buông lỏng xiềng xích tư tưởng, xiềng xích tay chân bị phá tan, toàn xã hội xuất loại sức kéo trước chưa có Từ nhân sĩ cao cấp, tinh anh nhân dân bình thường, người người Trung Quốc kể chuyện Quan trọng không ngừng giải phóng tư tưởng, tất từ giai đoạn giải phóng người Không có người tự tự tư tưởng Cho nên người coi thời đại “giải phóng lần thứ hai”, cho tự chân 8.Cụ Hình chó nhỏ Con chó hàng nghìn chó nông thôn nhau, đặc điểm bật, lại không thuộc giống chó tiếng Đó loại chó vàng địa phương, có lẽ màu lông bóng chó khác chút, thể khỏe mạnh chó khác chút, chưa trải qua việc hư cấu cảm động lòng người Chủ nhân giống hàng tỉ nông dân nông thôn, ông lão không đội sản xuất tôi, ông chó ông mối liên hệ đặc biệt làm hứng thú, không ý đến ông lão bình thường 113 Đó cụ già cô đơn khoảng chừng 60 tuổi, dáng người không cao không thấp, lưng còng, hai tay duỗi phía trước, lúc mang theo vẻ mặt vội vàng mà trang nghiêm Thời gian rãnh rỗi ngồi xổm chân tường hay ngồi xếp giường, miệng ngậm tẩu đầy khói, hút liên tục Mặt ông ta đỏ tía vẽ nhiều nếp nhăn, nếp nhăn theo khuôn mặt tỏa hoa văn, không giống nếp nhăn mặt ông lão trí thức Con cháu Hoàng Hà Thời gian sau Dương Lạc, xe lừa Ngụy Thiên Quý đến lối rẽ dốc đường quốc lộ, xuôi theo sườn núi dọc theo bờ sông Khi tiếng ô tô xa dần, hoàng hôn mỏng manh, từ phía đông bãi sông Hoàng Hà bao phủ Một mảnh sương chiều màu lam nhạt tựa lọc tạp âm Hiện tại, có tiếng ếch kêu “oàm oạp”, vang lên hai tiếng từ nơi nơi Đi tới tính khỏi thành phố, bước lên đất nông thôn Phía tây lướt qua đường đường tường thành, thấy quần thể núi cao nhất, mặt trời lặn phác thảo hình dáng mặt người Nó xứng với tên thực, chân tướng mặt người Trên đỉnh núi giống trán không gò bó, bên vách đá cheo leo bất ngờ nhô tạo nên lông mày cao vút đôi mắt thâm trầm Đi xuống, triền núi nghiêng đáy triền núi vuông góc với sườn dốc mũi kiêu ngạo Tiếp đến, núi vẽ đường cong hình cưa rõ ràng đôi môi tú khép chặt Cuối mỏm núi đá cao mái vòm làm nên phần cằm người bướng bỉnh khuôn mặt yên ổn, tồn lưng núi chẳng nghìn, chục nghìn năm 10 Sự chân thật lãng mạn Có người cho viết tiểu thuyết khó khăn, cho loại có bí lao động trí óc diễn đạt lời, phải có tài năng,cần vượt qua trí tưởng tượng người bình thường Kì thực sống tùy thời tùy chỗ có câu chuyện, gần xếp Anh xem, đường to lớn rộn ràng nhốn nháo, chúng sinh chen chúc mà tới, có thong dong tự tại, có hào hứng hớn hở, có đông nhìn tây, có mải miết gấp gáp đường, có thành đôi thành cặp kề vai sát cánh, coi bên cạnh người mà Còn cưỡi xe đạp, ngồi xe điện, 114 đứng xe buýt công cộng, dựa ghế sôpha thư thái cho phép nhiều người Anh cần tiếp cận người hàng vạn người, anh nghiên cứu sâu, có bền bỉ, đào sâu nguồn gốc, không nhìn tới không nóng nảy cố chấp bỏ cuộc, thế, anh định tìm thấy câu chuyện thú vị người Anh đem câu chuyện người ghi chép lại từ đầu đến cuối theo tình hình thực tế, tiểu thuyết 115 [...]... Hiền Lượng lên hình tượng người nam nhi trong tác phẩm 7 Đóng góp của luận văn Nghiên cứu Hình tượng nam nhi trong sáng tác của Trương Hiền Lượng , chúng tôi hi vọng sẽ góp phần nhỏ để giới thiệu hình tượng nam nhi, một chân dung mới mẻ, đặc sắc trong sáng tác của ông Đồng thời cũng cho thấy những đóng góp của nhà văn cho sự nghiệp văn học Trung Quốc 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận,... Đặt hình tượng nam nhi trong mối quan hệ với các kiểu nhân vật khác trong sáng tác của Trương Hiền Lượng Phương pháp miêu tả: Dùng cách thức miêu tả, kể chyện để tái hiện lại những sự kiện, tình tiết mang tính triết lí trong tác phẩm Phương pháp phê bình tiểu sử: Phương pháp này giúp chúng tôi có cái nhìn cụ thể hơn về những tác động từ cuộc đời của nhà văn Trương Hiền Lượng lên hình tượng người nam nhi. .. Trương Hiền Lượng về người nam nhi Người nam nhi dưới ngòi bút của nhà văn Trương Hiền Lượng bất luận trong hoàn cảnh nào cũng thể hiện được nghị lực, bản lĩnh, sự thông minh và tài trí của mình Đồng thời, với cây bút hướng nội càng làm cho hình tượng nam nhi luôn độc thoại để suy nghĩ, khám phá nội tâm của chính mình, thể hiện nhi u suy tư triết lí về cuộc đời Hình tượng nam nhi là một mẫu hình mà... 1.4 Chân dung người nam nhi trong tiểu thuyết của Trương Hiền Lượng Chất suy ngẫm và triết lí làm cho tính cách nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn Trương Hiền Lượng càng trở nên phức tạp Đó là nhân vật người lái xe, người tù lao cải, công nhân nông trường, anh cán bộ giảng dạy triết học… Trong các sáng tác của mình, Trương Hiền Lượng đặc biệt thành công khi viết về người nam nhi Bằng tài năng, bản... văn Trương Hiền Lượng và văn học thời kì Đại cách mạng văn hóa Chúng tôi sẽ làm rõ xu hướng đổi mới của văn học đương đại Trung Quốc, mối quan hệ mật thiết giữa nhà văn Trương Hiền Lượng và cuộc Đại cách mạng văn hóa, 9 cơ sở hình thành loại hình nhân vật, chân dung người nam nhi trong tiểu thuyết của Trương Hiền Lượng Chương 2: Người nam nhi với vẻ đẹp tâm hồn và bi kịch tinh thần; Người nam nhi với... Người nam nhi giàu cá tính Người trí thức đã trở thành hình tượng trung tâm trong tác phẩm của Trương Hiền Lượng Người trí thức mang những đặc điểm tâm lí, khát vọng, lí tưởng… Đặc biệt, chất suy ngẫm mang tính triết lí làm cho tính cách nhân vật của Trương Hiền Lượng trở nên đa dạng, phức tạp * Trần Bảo Thiếp - thông minh, bản lĩnh Phong cách nam nhi là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Trương Hiền Lượng. .. văn Trương Hiền Lượng có cái nhìn trầm tư và phản tỉnh, nhìn lại chặng đường lịch sử của đất nước mình với một thái độ độ lượng, không oán trách Vai trò của người đàn ông trong xã hội Trung Hoa đã trở thành cơ sở để ông xây dựng nên những hình tượng nam nhi trong tác phẩm của mình Những thăng trầm mà nhà văn đã trải qua được tái hiện lại một cách trọn vẹn nhất qua hình tượng người nam nhi, ít nhi u... thuật xây dựng hình tượng người nam nhi Chúng tôi làm rõ nghệ thuật miêu tả ngoại hình và nội tâm nhân vật, lời thoại của nhân vật, không gian nghệ thuật và tính trữ tình trong tiểu thuyết của Trương Hiền Lượng 10 CHƯƠNG 1: TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG VÀ VĂN HỌC THỜI KÌ “ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA” 1.1 Xu hướng đổi mới của văn học đương đại Trung Quốc Đại cách mạng văn hóa bắt đầu vào năm 1966, theo chỉ thị của chủ tịch... viên trong gia đình Vai trò của người đàn ông, ngoài sự ủng hộ tuyệt đối của thiết chế xã hội, còn trở thành một nét tâm lí phổ biến kéo dài từ thời này sang thời khác Bên cạnh đó chúng tôi nhận thấy, cuộc đời của nhà văn Trương Hiền Lượng cũng chính là “chất liệu” để ông xây dựng nên hình tượng người nam nhi ít nhi u mang khí chất và tư tưởng của nhà văn Qua tác phẩm thể hiện rất rõ quan niệm của Trương. .. mươi năm treo bút, Trương Hiền Lượng quay lại sáng tác với tất cả niềm say mê, nhi t huyết của mình Mỗi trang văn, mỗi tác phẩm đều gắn liền với những bước thăng trầm của vận mệnh dân tộc Nhìn lại chặng đường đã xảy ra trong cuộc đời mình, sống trong một thời đại bon chen, vật lộn, tranh giành, toan tính và loạn lạc, rối ren, sống trong một bầu không khí u ám, ngưng đọng Trương Hiền Lượng đã nhìn, đã ... giúp có nhìn cụ thể tác động từ đời nhà văn Trương Hiền Lượng lên hình tượng người nam nhi tác phẩm Đóng góp luận văn Nghiên cứu Hình tượng nam nhi sáng tác Trương Hiền Lượng , hi vọng góp phần... thuật xây dựng hình tượng nam nhi sáng tác Trương Hiền Lượng Phạm vi nghiên cứu Trương Hiền Lượng sáng tác nhi u thể loại: Truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Tác phẩm ông dịch nhi u thứ tiếng:... văn Trương Hiền Lượng “chất liệu” để ông xây dựng nên hình tượng người nam nhi nhiều mang khí chất tư tưởng nhà văn Qua tác phẩm thể rõ quan niệm Trương Hiền Lượng người nam nhi Người nam nhi

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Mục đích nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG VÀ VĂN HỌC THỜI KÌ “ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA”

      • 1.1. Xu hướng đổi mới của văn học đương đại Trung Quốc

      • 1.2. Nhà văn Trương Hiền Lượng và cuộc Đại cách mạng văn hóa

      • 1.3. Cơ sở hình thành loại hình nhân vật

      • 1.4. Chân dung người nam nhi trong tiểu thuyết của Trương Hiền Lượng

      • CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NAM NHI VỚI VẺ ĐẸP TÂM HỒN VÀ BI KỊCH TINH THẦN

        • 2.1. Người nam nhi với vẻ đẹp tâm hồn

          • 2.1.1. Người nam nhi giàu cá tính

          • 2.1.2. Người nam nhi giàu khát vọng

          • 2.2. Những bi kịch tinh thần

            • 2.2.1. Bi kịch bản năng

            • 2.2.2. Bi kịch lí tưởng

            • 2.3. Người nam nhi với vấn đề tính dục

              • 2.3.1. Lăng kính giai cấp và vấn đề tính dục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan