định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành tâm lý học ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

196 3.3K 17
định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành tâm lý học ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Dương Liễu ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Dương Liễu ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÍ HỌC Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lí học với đề tài “Định hướng nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Tâm lý học số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh” tác giả nghiên cứu lần Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết quả, số liệu nghiên cứu trích dẫn giới thiệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Dương Liễu LỜI CẢM ƠN Để có kết hôm nay, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Quý Thầy Cô Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm TPHCM tạo môi trường học tập trực tiếp giảng dạy cho kiến thức vô hữu ích suốt khóa học Tiến sĩ Trần Thị Quốc Minh, người tận tình hướng dẫn, góp ý động viên suốt trình thực đề tài Ban điều hành, giảng viên, sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường ĐHSP TPHCM Khoa Tâm lý Trường Đại học KHXHNV TPHCM tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát, thu thập số liệu Quý Thầy Cô Hội đồng khoa học bảo vệ đề cương, Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn góp ý, hướng dẫn thiếu sót giúp thực tốt luận văn tốt nghiệp Gia đình, bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi xin chân thành cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô giáo bạn bè! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Dương Liễu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP .7 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu định hướng nghề nghiệp .7 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .10 1.2 Lý luận định hướng nghề nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm định hướng 16 1.2.2 Khái niệm nghề nghiệp 17 1.2.3 Khái niệm định hướng nghề nghiệp .29 1.3 Sinh viên số đặc điểm tâm lý sinh viên 34 1.3.1 Khái niệm sinh viên 34 1.3.2 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên 35 1.3.3 Đặc điểm tâm lý sinh viên chuyên ngành Tâm lý học 36 1.4 Định hướng nghề nghiệp sinh viên .38 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp sinh viên 39 Tiểu kết chương 46 Chương THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 47 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 47 2.2 Kết thực trạng định hướng nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Tâm lý học số trường Đại học TPHCM 56 2.2.1 Lí sinh viên thi tuyển chọn học chuyên ngành Tâm lý học 56 2.2.2 Biểu nhận thức ĐHNN SV 63 2.2.3 Biểu thái độ ĐHNN SV chuyên ngành TLH TPHCM 77 2.2.4 Biểu hành vi ĐHNN SV 90 2.2.5 Mối tương quan nhận thức, thái độ hành vi hoạt động ĐHNN SV chuyên ngành TLH .95 2.3 Nguyên nhân thực trạng ĐHNN SV chuyên ngành TLH .96 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHNN SV 96 2.3.2 Các nguyên nhân thực trạng ĐHNN SV .101 Tiểu kết chương 104 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .105 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 105 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác định hướng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Tâm lý học Thành phố Hồ Chí Minh 108 3.2.1 Các biện pháp thuộc nhà trường 108 3.2.2 Các biện pháp thuộc giảng viên .112 3.2.3 Các biện pháp thuộc nhà tuyển dụng .115 3.2.4 Các biện pháp thuộc sinh viên .116 3.3 Tổ chức nghiên cứu khảo nghiệm .120 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 121 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 121 3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 124 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐ Cao Đẳng CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH Đại học ĐHNN Định hướng nghề nghiệp ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giảng viên HS Học sinh 10 KHXHNV Khoa học xã hội nhân văn 11 N Tần số 12 NN Nghề nghiệp 13 Nxb Nhà xuất 14 PGS TS Phó Giáo sư, Tiến Sĩ 15 Sig Mức ý nghĩa 16 SP Sư Phạm 17 SV Sinh viên 18 TT Thứ tự 19 THPT Trung học phổ thông 20 TLH Tâm lý học 21 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 22 XB Xếp bậc DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại nhóm nghề theo E.A.Klimov 21 Bảng 2.1 Chương trình đào tạo cử nhân Tâm lý học trường ĐHSP TP.HCM .48 Bảng 2.2 Sinh viên chuyên ngành TLH toàn Khoa (cập nhật tháng 04/2014) 49 Bảng 2.3 Chương trình đào tạo cử nhân TLH Trường KHXHNV TPHCM 50 Bảng 2.4 Sinh viên toàn Khoa Tâm lý (thống kê cập nhật tháng 4/2014) 51 Bảng 2.6 Cơ cấu khách thể nghiên cứu 54 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 55 Bảng 2.8 Kết khảo sát lí thi tuyển chọn học chuyên ngành TLH .57 Bảng 2.13 Nhận thức SV hội phát triển nghề nghiệp 64 Bảng 2.14 Nhận thức SV đặc điểm ngành nghề TLH 64 Bảng 2.15 Khó khăn ĐHNN SV chuyên ngành TLH 68 Bảng 2.16 Kết so sánh vấn đề khó khăn ĐHNN SV 69 Bảng 2.17 Nhận thức SV vai trò ý nghĩa hoạt động ĐHNN 70 Bảng 2.18 Nhận thức SV yêu cầu phẩm chất người công tác ngành TLH .72 Bảng 2.19 Nhận thức SV yêu cầu lực người công tác ngành TLH .74 Bảng 2.22 Hứng thú SV ngành TLH 77 Bảng 2.23 So sánh hứng thú SV ngành TLH 78 Bảng 2.24 Biểu thái độ SV hoạt động ĐHNN 79 Bảng 2.25 Mức độ yêu thích nhóm nghề thuộc chuyên ngành TLH .82 Bảng 2.26 Kết khảo sát ĐHNN qua mức độ yêu thích nghề nghiệp cụ thể 82 Bảng 2.28 Kết chung biểu hành vi ĐHNN SV chuyên ngành TLH .90 Bảng 2.30 Sự kiên định SV ngành TLH 93 Bảng 2.31 Mối tương quan ba mặt nhận thức, thái độ hành vi .95 Bảng 2.32 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp SV 97 Bảng 2.34 Nguyên nhân thực trạng ĐHNN SV chuyên ngành TLH 102 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp nâng cao hiệu ĐHNN SV 121 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp nâng cao hiệu ĐHNN SV .124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, công tác định hướng nghề nghiệp (ĐHNN) cho phận học sinh THPT ngày trở nên quan trọng lực lượng xã hội, quan ban ngành quan tâm nhiều Tuy nhiên, công tác ĐHNN cho sinh viên (SV) chưa quan tâm mức, chí bị bỏ quên Chúng ta nghĩ ĐHNN lựa chọn ngành nghề yêu thích, chọn trường đại học (ĐH) cao đẳng (CĐ) xong, ngành học trường định nghề nghiệp (NN) sau Chúng ta quên lựa chọn NN giai đoạn đầu tiến trình hướng nghiệp người ĐHNN trình diễn liên tục, kéo dài từ năm đến năm cuối bậc học Bên cạnh đó, yêu cầu xã hội ngày phức tạp dẫn đến hệ thống NN gắn với ngành đào tạo ngày phong phú Trong thực tế, nhiều SV ý đến nét hấp dẫn bên NN, không (hoặc cách) phân tích đặc điểm thân, yêu cầu NN, lựa chọn NN không phù hợp dẫn đến chán nản, học tập không tiến bộ, bỏ học chừng làm trái nghề, đổi nghề sau tốt nghiệp Điều gây lãng phí cải, thời gian, công sức người học Đồng thời, gây bất ổn cho phân công lao động lãng phí lớn nguồn nhân lực xã hội Theo số liệu điều tra sở Lao động – Thương binh – Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) cho biết: khoảng 30% HS, SV tốt nghiệp có ý định làm việc lâu dài, 30% muốn tìm việc làm khác không phù hợp với khả năng, nguyện vọng 40% chưa xác định mục tiêu NN Đáng ý có đến 40% lao động trẻ chọn sai ngành học, chọn học nghề không phù hợp với thân Từ số liệu cho ta thấy phần hạn chế nghiệp giáo dục, đào tạo trường nay, đặc biệt giáo dục NN [59, tr.8] Theo báo cáo công bố hội thảo khoa học "Giải pháp gắn kết đào tạo với thị trường lao động Việt Nam" Trường ĐH KHXHNV ĐHQGHN tổ chức Hội thảo nằm dự án Nghiên cứu sách hợp tác với Quỹ Rosa - Luxemburg CHLB Đức công bố: số gần 3.000 SV tốt nghiệp hỏi, có 70% SV trả lời "đã nghĩ tới công việc chưa chắn nhiều thông tin hệ thống nghề nghiệp" Hội thảo cho thấy SV thất nghiệp thiếu ĐHNN, chưa có ý định tự trau dồi NN không hình dung đắn NN tương lai Điều cho thấy, công tác ĐHNN cho SV bị bỏ quên Nếu thực công tác giáo dục NN ĐHNN hiệu điều kiện giúp cho cá nhân SV phát huy tối đa phẩm chất, lực thân học tập trình lao động sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội nghiệp CNH – HĐH thời kỳ hội nhập đất nước [61] Tâm lý học (TLH) ngành có tính tương tác cao, đòi hỏi nhiều kỹ Những năm gần đây, ngành TLH phát triển cần phải có nguồn nhân lực chất lượng với số lượng lớn Nghề nghiệp TLH theo bảng danh mục NN Tổng cục thống kê (Ban hành theo Quyết định số 1019/QĐ-TCTK ngày 12 tháng 11 năm 2008) thuộc nhóm nghề Khoa học xã hội có mã số 2445, thể chủ yếu cho hai mã NN: nghiên cứu giảng dạy Tuy nhiên, theo yêu cầu thực tiễn xã hội định hướng vị trí việc làm SV tốt nghiệp, TLH ngành có đầu rộng Những người đào tạo TLH tham gia vào nhiều lĩnh vực: giảng dạy TLH trường CĐ, ĐH; nghiên cứu TLH viện, trung tâm nghiên cứu TLH, tổ chức phi phủ; làm tư vấn viên, cán trị liệu bệnh viện, trung tâm tư vấn tâm lý, Mặc khác, ngành TLH có nhiều lĩnh vực lĩnh vực đòi hỏi người làm việc phải có kỹ riêng biệt, chuyên sâu Do đó, yêu cầu đặc thù với yêu cầu đa dạng không ngừng biến đổi xã hội, SV chuyên ngành TLH phải hình thành định hướng để đáp ứng yêu cầu NN tương lai Như vậy, xác định hệ thống NN ĐHNN cho SV chuyên ngành TLH việc làm có ý nghĩa quan trọng hàng đầu [11] Bên cạnh đó, người nghiên cứu nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể hướng nghiệp ĐHNN SV chuyên ngành TLH trường ĐH TPHCM Vì lẽ đó, tìm hiểu cụ thể hệ thống NN ĐHNN SV chuyên ngành TLH trường ĐH TPHCM cần thiết Từ sở trên, đề tài “Định hướng nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Tâm lý học số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh.” xác lập Bảng 2.27 Kết so sánh ĐHNN mức độ yêu thích nhóm nghề theo tham số nghiên cứu Trường Nhóm ĐHSP nghề TB XB TB Năm thứ KHXHNV Năm XB TB XB Giới tính Năm ba TB XB Nam TB Nữ Hộ TPHCM Tỉnh XB TB XB TB XB TB XB 3,74 11 3,19 14 3,54 10 3,47 10 3,53 3,51 3,23 14 3,60 2,27 24 1,71 27 2,08 24 1,98 27 1,98 27 2,05 24 1,82 27 2,10 21 3,06 17 3,58 3,35 14 3,55 3,46 10 3,53 3,47 12 3,23 19 3,07 16 3,41 13 2,84 23 3,22 18 3,15 19 3,05 17 3,20 19 2,79 22 3,27 12 2,82 22 3,22 18 3,04 22 2,98 21 3,00 19 2,99 23 2,97 21 3,33 16 3,27 13 3,08 20 2,98 20 3,17 20 A 3,78 B 2,93 21 3,40 3,87 3,45 3,71 3,67 3,94 3,63 3,60 3,73 3,84 3,35 10 3,64 3,62 3,84 3,58 3,56 3,66 3,07 20 3,05 18 3,09 20 3,02 21 3,41 11 2,97 22 3,04 18 3,07 22 C 10 3,32 16 3,25 13 3,30 16 3,29 17 3,43 10 3,26 17 3,54 3,21 18 11 4,19 3,52 4,05 3,73 3,88 3,92 3,82 3,94 12 4,01 4,09 4,15 3,90 3,80 4,11 3,93 4,08 13 4,10 4,14 4,13 4,09 4,06 4,13 4,05 4,13 14 3,91 4,09 3,98 4,00 3,88 4,02 3,98 3,99 2,95 22 2,76 23 2,76 23 2,56 23 2,82 24 26 2,06 26 1,99 26 1,86 25 2,06 26 2,08 25 2,18 24 2,03 25 1,91 24 2,11 25 15 2,69 23 2,84 22 2,61 23 16 2,07 27 1,92 24 2,01 26 2,01 17 2,19 25 1,88 26 2,05 25 18 2,08 26 1,89 25 1,92 27 2,11 24 2,10 25 1,98 27 1,86 25 2,05 27 19 3,37 15 3,39 3,27 13 3,41 14 2,93 21 3,53 3,41 11 3,06 21 3,35 15 2,88 22 3,42 14 3,23 17 D 20 3,28 17 3,31 11 3,20 19 3,58 21 3,54 14 3,36 3,43 11 3,51 13 3,52 3,28 12 3,52 10 22 3,25 18 3,35 3,23 17 3,38 13 3,27 13 3,30 16 3,11 15 3,35 16 3,17 19 3,49 3,42 13 3,44 3,43 13 3,07 20 3,27 13 3,26 17 3,25 13 3,26 17 3,50 3,39 12 3,65 3,44 3,65 26 3,64 12 3,02 19 3,42 12 3,34 15 3,14 20 3,45 12 3,11 15 3,48 11 27 3,77 10 2,88 21 3,41 13 3,39 12 3,20 19 3,46 10 3,42 11 3,40 15 23 3,78 2,94 20 3,63 24 3,60 13 2,78 23 3,40 15 E 25 3,93 So sánh 3,13 15 3,66 3,27 F = 1,409 F = 0,692 F= 0,315 F = 0,174 Sig = 0,0000,05 Sig = 0,0290,05 Sig = 0,604>0,05 Sig = 0,511>0,05 Ghi chú: Những biểu hành vi ĐHNN SV Đi học đầy đủ, Tập trung nghe giảng ghi chép đầy đủ Tích cực phát biểu, xây dựng Tham gia tích cực buổi sinh hoạt nhóm, câu lạc lớp, khoa, trường tổ chức Tham gia hiệu học thực hành lớp, hoạt động ngoại khóa liên quan Lập kế hoạch học tập rõ ràng, thực kế hoạch nghiêm túc Tìm đọc thêm sách, báo, tài liệu có liên quan đến chuyên ngành Tích cực trao đổi, tranh luận với bạn bè, thầy cô vấn đề chưa hiểu rõ Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện 10 Tìm hiểu trước nội dung môn học qua tài liệu, thầy cô 11 Thu thập thông tin liên quan đến ngành – nghề 12 Tìm hiểu, phân tích kỹ nội dung, đặc điểm, yêu cầu hội ngành – nghề 13 Áp dụng kiến thức học vào việc lý giải vấn đề có liên quan đến ngành – nghề 14 Tham gia thành lập nhóm học tập thực hành nghề nghiệp chuyên môn 15 Tham gia buổi hội họp, gặp mặt truyền thống với cựu sinh viên khóa học trước 16 Đăng ký tham gia khóa học chuyên sâu ngành – nghề 17 Tiếp cận, giao lưu thiết lập mối quan hệ với Thầy Cô gương thành công ngành – nghề 18 Nhờ Thầy cô, gương thành công ngành tư vấn, định hướng nghề 19 Làm trắc nghiệm (sở thích/ lực/ tính cách) để định hướng nghề 20 Tham dự buổi tọa đàm, hội thảo ngành - nghề 21 Tiếp cận, tham quan sở, đơn vị hành nghề thực tế Bảng 2.33 Kết so sánh yếu tố ảnh hưởng đến ĐHNN SV theo tham số nghiên cứu Các yếu tố Trường Năm thứ ĐHSP KHXHNV Năm Năm ba TB XB TB XB Yếu tố chủ quan Nữ TPHCM Tỉnh TB XB TB XB TB XB TB XB TB XB 4,33 4,24 4,32 4,16 4,31 4,18 4,31 4,01 4,06 3,92 4,18 3,90 4,07 4,05 4,02 4,13 4,21 4,09 4,27 4,02 4,21 4,11 4,19 4,04 4,08 4,02 4,10 4,16 4,03 4,09 4,05 3,66 3,63 3,72 3,55 3,53 10 3,68 3,53 3,69 3,39 10 3,49 11 3,46 10 3,40 11 3,53 10 3,41 10 3,37 11 3,45 10 3,62 3,58 10 3,62 3,58 3,65 3,59 3,65 3,59 3,70 3,67 3,66 3,72 3,71 3,68 3,67 3,70 3,93 4,01 4,03 3,87 4,08 3,93 3,86 3,99 10 4,07 4,11 4,15 4,00 4,18 4,06 3,96 4,12 21 3,15 18 3,20 16 3,22 17 3,16 17 3,21 15 3,16 18 12 2,75 24 2,71 24 2,82 24 2,61 24 2,71 24 2,73 24 2,89 24 2,67 24 13 1,55 28 1,58 28 1,50 28 1,64 28 1,63 28 1,54 28 1,70 28 1,52 28 14 2,36 26 2,34 25 2,19 27 2,56 25 2,22 27 2,38 25 2,44 25 2,32 25 15 2,30 27 2,15 26 2,25 26 2,21 26 2,27 26 2,23 26 2,39 16 3,22 16 2,72 23 3,24 14 2,71 23 3,00 21 3,02 23 3,00 22 3,02 23 khách 17 2,41 25 2,01 quan Nam Hộ 4,24 11 3,28 12 3,03 Yếu tố TB XB Giới tính 26 2,19 27 27 2,27 25 2,21 26 2,47 25 2,18 27 2,18 27 2,27 26 18 3,23 15 3,00 22 3,26 13 2,97 22 3,00 21 3,17 16 3,12 19 3,14 19 19 3,06 20 3,22 17 3,15 18 3,10 20 3,10 20 3,13 19 3,11 20 3,13 20 20 3,12 19 3,36 14 3,20 15 3,24 15 3,31 14 3,19 15 3,18 21 3,13 18 3,41 12 3,15 20 3,37 12 3,27 16 3,24 12 3,30 14 3,23 12 22 3,06 20 3,09 19 3,08 22 3,06 21 3,00 21 3,09 21 2,98 23 3,10 22 23 3,22 16 3,05 20 3,12 21 3,18 17 3,16 19 3,14 18 3,09 21 3,17 16 24 3,26 13 3,17 18 3,18 17 3,29 13 3,22 17 3,22 14 3,37 11 3,17 16 25 3,26 13 3,23 16 3,31 12 3,17 18 3,31 14 3,23 13 3,33 13 3,22 14 26 3,04 23 3,39 13 3,19 16 3,17 18 3,37 12 3,13 19 3,18 17 3,19 15 27 3,06 20 3,24 15 3,05 23 3,26 14 3,37 12 3,07 22 3,19 16 3,12 21 28 3,31 11 3,67 3,47 10 3,78 7 3,46 10 F = 2,420 F = 0,149 17 3,23 12 3,38 11 3,49 10 3,45 10 F = 3,922 F = 0,644 Sig = 0,934>0,05 Sig = 0,989>0,05 Sig = 0,664>0,05 Sig = 0,931>0,05 PHỤ LỤC BẢN HOẠCH ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP CÁ NHÂN Bước 1: Tự đánh giá thân - Làm trắc nghiệm tính cách, lực, sở trường: trắc nghiệm Holland, trắc nghiệm tính cách MBTI - Kết đạt qua trắc nghiệm làm: + Điểm mạnh thân; + Điểm hạn chế thân: Bước 2: Định hướng nghề nghiệp - Liệt kê Nghề nghiệp mong muốn - Tìm hiểu yêu cầu, đặc điểm nghề nghiệp chọn - Tìm hiểu nhu cầu, vị thế, đỉnh cao phát triển ngành nghề Bước 3: Sưu tầm quan, đơn vị tuyển dụng vị trí nghề định hướng - Tìm hiểu quan, đơn vị hành nghề - Sưu tầm thông tin tuyển dụng ngành học, chi tiết nghề nghiệp - Tìm cách tiếp cận, làm quen với môi trường nghề nghiệp thực tế Bước 4: Đánh giá lại thân - Đã đạt gì? - Năng lực? - Chưa đạt gì? - Sức khỏe thân? - Tính cách? - Niềm tin nghề nghiệp? Bước 5: Kế hoạch đào tạo cá nhân Thứ tự Thời điểm Năm thứ Hè năm Năm thứ hai Hè năm hai Năm thứ ba Hè năm ba Năm thứ tư Hè năm tư Nội dung Ghi PHỤ LỤC BẢNG BÁO CÁO QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH NV TPHCM (từ tháng 3/2014 – tháng 5/2014) Ngày, Môn Thời gian, địa điểm Đối tượng Nội dung công việc Kết đạt Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 11h – 12h Kí túc xá Đại học Sư 12/03/2014 phạm TpHCM, số 351B Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TpHCM Sinh viên - Biết thời khóa năm thứ I biểu học tập lịch chuyên ngành - Tiếp xúc, trò làm việc sinh viên Tâm lý học, chuyện lớp A năm I khóa 39 - Quan sát - Biết số trường ĐHSP vấn đề đặc TP HCM trưng tình hình học (Lớp A) tập sinh viên 14/03/2014 28/03/2014 31/03/2014 1/04/2014 Phương pháp công tác xã hội 03/04/2014 Tâm lý học Quản lý lớp Sinh viên - Biết thời khóa 11h – 12h Kí túc xá Đại học Sư năm thứ I - Tiếp xúc, trò biểu học tập lịch chuyên ngành chuyện làm việc sinh viên phạm TpHCM, số Tâm lý học, - Quan sát lớp B năm I 351B Lạc Long khóa 39 Quân, Phường 5, - Biết số trường ĐHSP vấn đề đặc Quận 11, TpHCM TP HCM trưng tình hình học (Lớp B) tập SV lớp Sinh viên - Biết thời khóa 11h-12h Cơ sở - Đại học Sư năm III - Tiếp xúc, trò biểu học tập lịch chuyên ngành chuyện làm việc sinh viên phạm TpHCM, số TLH, khóa - Quan sát năm III 280 An Dương 37, trường Vương, phường 4, ĐHSP TP Quận 5, TpHCM, HCM Sinh viên - Biết số năm III vấn đề đặc chuyên ngành Tiếp xúc, trò trưng tình hình học 17h30-18h30 Quán trà sữa TLH, khóa chuyện tập sinh viên 37, trường - Quan sát lớp ĐHSP TP HCM Sinh viên - Tham dự học: - Sinh viên đến lớp 9h05 – 11h30 Kí túc xá Đại học Sư năm thứ I Quan sát thái độ, tương đối đầy đủ chuyên ngành hành vi sinh (số sinh viên phạm TpHCM, số Tâm lý học, 351B Lạc Long viên có mặt 40/45) khóa 39 Quân, Phường 5, trình học tập, làm - Sinh viên quan tâm trường ĐHSP việc nhóm lớp, đến môn học, trật tự Quận 11, TpHCM, TP HCM trường nghe giảng chép phòng D305 - Phát phiếu trưng đầy đủ cầu ý kiến (phiếu - Các thành viên mở) lớp thân thiện, gần gũi với Sinh viên - Tham dự học: - Sinh viên học trễ 12h30 – 15h Cơ sở - Đại học Sư năm III Quan sát thái độ, nhiều chuyên ngành hành vi sinh - Số sinh viên có mặt phạm TpHCM, số TLH, khóa 280 An Dương viên không đầy đủ (48/75) 37, trường Vương, phường 4, trình học tập, làm - Ham thích môn học ĐHSP TP việc nhóm lớp, - Đa phần SV tích cực Quận 5, TpHCM, HCM trường phòng I.104 lắng nghe, ghi chép - Phát phiếu trưng tham gia hoạt cầu ý kiến (phiếu động GV giao mở) - Một số Sinh viên có ý 10/04/2014 16h – 17h Cơ sở - Đại học Sư Sau kết phạm TpHCM, số thúc 280 An Dương học Tâm lý Vương, phường 4, học Quản Quận 5, TpHCM lý 12h – 1h 16/04/2014 Kí túc xá Đại học Sư phạm TpHCM, số Sau kết 351B Lạc Long thúc học Quân, Phường 5, Logic học Quận 11, TpHCM đại cương Sinh viên năm III chuyên ngành TLH, khóa 37, trường ĐHSP TP HCM Sinh viên năm I chuyên ngành Tâm lý học, khóa 39 trường ĐHSP TP HCM 12h30 – 15h Cơ sở - Đại học Sư 12/05/2014 phạm TpHCM, số 280 An Dương TLH nghệ Vương, phường 4, thuật Quận 5, TpHCM, phòng I.104 Sinh viên năm III chuyên ngành TLH, khóa 37, trường ĐHSP TP HCM 7h – 9h05 13/05/2014 Cơ sở - Đại học Sư phạm TpHCM, số Tâm lý học 280 An Dương đại cương Vương, phường 4, Quận 5, TpHCM, phòng I.104 Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 39, trường ĐHSP TP HCM (Lớp A) 9h15- 11h30 13/05/2014 Cơ sở - Đại học Sư phạm TpHCM, số Tâm lý học 280 An Dương đại cương Vương, phường 4, Quận 5, TpHCM, Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 39, trường ĐHSP TP HCM - Quan sát - Phỏng vấn sinh viên - Quan sát - Phỏng vấn sinh viên - Quan sát thái độ, hành vi sinh viên trình học tập, làm việc nhóm lớp, trường - Phát phiếu thăm dò ý kiến (phiếu thức) - Phỏng vấn sinh viên - Quan sát thái độ, hành vi sinh viên trình học tập, làm việc nhóm lớp, trường - Phát phiếu thăm dò ý kiến (phiếu thức) - Phỏng vấn sinh viên - Quan sát thái độ, hành vi sinh viên trình học tập, làm việc nhóm lớp, trường thức học tập cao - Thu ý kiến SV ngành học nhiều khía cạnh: lí học, việc làm yêu thích, nguyên nhân chọn ngành học, chọn nghề… - Nhận biết số biểu tâm lý SV sau thời gian học tập ngành – nghề: cảm nhận ngành học, môn học, tác phong GV đứng lớp, - SV học trễ nhiều - Thích thú tham gia hoạt động học - Chăm lắng nghe, phản hồi với GV vấn đề cụ thể môn học thực tế - SV tham gia buổi học tích cực, sôi - SV tham gia học đầy đủ, - Hăng say nghe giảng, ghi chép học đầy đủ - Tích cực phát biểu học - Trình bày tập nhóm (thuyết trình theo đề tài) tự tn, chủ động - SV học đầy đủ - Thích thú với vấn đề đề cập môn học - Ghi chép đầy đủ phòng I.104 14/05/2014 TLH pháp lý 12h30 – 15h Kí túc xá Đại học Sư phạm TpHCM, số 351B Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TpHCM, phòng D.201 (Lớp B) - Phát phiếu thăm dò ý kiến (phiếu thức) - Phỏng vấn sinh viên Sinh viên - Quan sát thái độ, năm III hành vi sinh chuyên ngành viên TLH, khóa trình học tập, làm 37, trường việc nhóm lớp, ĐHSP TP trường HCM - Phát phiếu thăm dò biện pháp - Phỏng vấn sinh viên 10h – 12h 14/05/2014 Kí túc xá Đại học Sư phạm TpHCM, số Trước 351B Lạc Long học TLH Quân, Phường 5, pháp lý Quận 11, TpHCM, Sinh viên năm III - Phỏng vấn sinh chuyên ngành viên TLH, khóa 37, trường ĐHSP TP HCM 9h15- 11h30 20/05/2014 Cơ sở - Đại học Sư phạm TpHCM, số Tâm lý học 280 An Dương đại cương Vương, phường 4, Quận 5, TpHCM, phòng I.104 Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 39, trường ĐHSP TP HCM 18h – 20h Quán trà sữa 24/05/2014 Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 39, trường ĐHSP TP HCM - Phát phiếu thăm dò biện pháp - Phỏng vấn sinh viên - Phỏng vấn sinh viên - Tiếp cận hỏi thêm học với GV chơi - Chia sẻ với GV khúc mắc thân SV - SV học trễ nhiều - Ít ghi chép trình học tập; - SV xin sớm có việc tương đối nhiều - Tham gia thuyết trình, báo cáo đề tài nhóm sôi nổi, có trách nhiệm từ khâu chuẩn bị - SV làm việc riêng thời gian nhóm khác báo cáo - Nhận biết sở thích, định hướng công việc SV, kế hoạch, dự định, công việc liên quan đến ngành nghề nhiều lý (khách quan chủ quan) - SV tham gia học đầy đủ, - Hăng say nghe giảng, ghi chép học đầy đủ - Tích cực phát biểu học Tiếp cận hỏi thêm học với GV chơi - Nhận biết nguyên nhân chọn ngành nghề, định hướng việc làm yêu thích, tình hình học tập, việc làm SV, - Sư chán chường số SV với môn học ngành Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP HCM 11/03/2014 12h – 13h Căn tin Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 06, trường ĐH KHXH&NV 25/03/2014 12h – 13h Căn tin Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Sinh viên năm III chuyên ngành - Trò chuyện, làm TLH, khóa quen 04, trường ĐH KHXH&NV 7h-11h10 Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Phòng A.114 Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 06, trường ĐH KHXH&NV - Quan sát thái độ, hành vi sinh viên trình học tập, làm việc nhóm lớp, trường - Phỏng vấn sinh viên 7h-11h10 22/04/2014 Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Các học Thủ Đức, Tp Hồ thuyết kỹ Chí Minh thuật tham Phòng A.27 vấn Sinh viên năm III chuyên ngành TLH, khóa 04, trường ĐH KHXH&NV - Quan sát thái độ, hành vi sinh viên trình học tập, làm việc nhóm lớp, trường - Phỏng vấn sinh viên 12/04/2014 Tâm lý học thần kinh - Trò chuyện, làm quen - Nắm thời khóa biểu học tập lịch làm việc sinh viên lớp A năm I - Nắm số vấn đề đặc trưng tình hình học tập sinh viên lớp - Nắm thời khóa biểu học tập lịch làm việc sinh viên lớp A năm I - Nắm số vấn đề đặc trưng tình hình học tập sinh viên lớp - SV tham gia học đầy đủ, - Hăng say nghe giảng, ghi chép học đầy đủ - Tích cực phát biểu học - Trò chuyện với GV sau học - SV học trễ nhiều - Thích thú tham gia hoạt động học - Chăm lắng nghe, phản hồi với GV vấn đề cụ thể môn học thực tế 13/05/2014 TLH đại cương 7h-11h10 Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Phòng C 114 7h-11h10 Khu phố 6, Phường 16/05/2014 Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Tâm bệnh Chí Minh học phát Phòng A.114 triển 7h-11h10 Khu phố 6, Phường 17/05/2014 Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ TLH thần Chí Minh kinh Phòng A.114 7h-11h10 Khu phố 6, Phường 20/05/2014 Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Tổ chức Chí Minh hoạt động Phòng A.112 đào tạo 13h – 14h 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Bến Nghé, - Quan sát thái độ, hành vi sinh viên trình học tập, làm việc nhóm lớp, trường - Phát phiếu thăm dò ý kiến (phiếu thức) - Phỏng vấn sinh viên Sinh viên - Quan sát thái độ, năm III hành vi sinh chuyên ngành viên TLH, khóa trình học tập, làm 04, trường việc nhóm lớp, ĐH trường KHXH&NV - Phát phiếu thăm dò ý kiến (phiếu thức) -Phỏng vấn sinh viên Sinh viên - Quan sát thái độ, năm I chuyên hành vi sinh ngành TLH, viên khóa 06, trình học tập, làm trường ĐH việc nhóm lớp, KHXH&NV trường - Phát phiếu thăm dò biện pháp - Phỏng vấn sinh viên Sinh viên - Quan sát thái độ, năm III hành vi sinh chuyên ngành viên TLH, khóa trình học tập, làm 04, trường việc nhóm lớp, ĐH trường KHXH&NV - Phát phiếu thăm dò biện pháp - Phỏng vấn sinh viên Sinh viên năm III - Phỏng vấn sinh chuyên ngành viên Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 06, trường ĐH KHXH&NV - SV chuẩn bị tập nhóm cá nhân chu đáo, kỹ - Lắng nghe, chép kỹ càng, nghiêm túc - Một số SV làm việc riêng học: nghe nhạc, lướt face, - Các thành viên gần gũi, thân thiện với - Chăm lắng nghe, phản hồi với GV vấn đề cụ thể môn học thực tế - Cẩn thận ghi chép giảng GV - Một số SV thờ với môn học - Đi học trễ nhiều - SV tham gia học đầy đủ, - Hăng say nghe giảng, ghi chép học đầy đủ - Tích cực phát biểu học Tiếp cận hỏi thêm học với GV chơi - SV vắng học trễ nhiều - Làm việc riêng học - Ít SV ghi chép - Không tích cực phát biểu ý kiến, xây dựng học - Có trách nhiệm làm việc nhóm - Nhận biết sở thích, định hướng công việc SV, 24/05/2014 31/05/2014 Quận 1, Hồ Chí Minh TLH, khóa 04, trường ĐH KHXH&NV 13h – 14h Căn tin Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Sinh viên năm I chuyên ngành TLH, khóa 06, trường ĐH KHXH&NV kế hoạch, dự định, công việc liên quan nhiều đến ngành nghề - Sự thích thú, say mê tham gia hoạt động liên quan đến ngành – nghề - Nhận biết - Phỏng vấn sinh thêm nguyên viên nhân sâu xa việc chọn ngành nghề, định hướng việc làm yêu thích, tình hình học tập, việc làm SV, - Một số sinh viên lo lắng việc làm tương lai, Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 Người thực Trần Thị Dương Liễu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU SV TLK39- ĐHSP TPHCM học SV TLK06- ĐHKHXHNV TPHCM học SV TLHK37- ĐHSP TPHCM SV TLHK04-ĐHKHXHNV TPHCM (Thủ Đức) SV TLH - ĐHSP TPHCM SV TLH - ĐHKHXHNV TPHCM [...]... ĐHNN của SV chuyên ngành TLH ở một số trường Đại học tại TPHCM, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác ĐHNN cho SV chuyên ngành TLH 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: định hướng, nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp, sinh viên, ngành Tâm lý học 3.2 Khảo sát thực trạng ĐHNN, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHNN của SV chuyên ngành. .. đề tài này chúng tôi quan tâm đến nghề nghiệp và những chuyên môn thuộc chuyên ngành Tâm lý học 1.2.2.3 Một số lĩnh vực nghề nghiệp chính trong Tâm lý học Nghề Tâm lý là một trong những nghề rất phổ biến trên thế giới hiện nay, được ghi trong danh sách nghề của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Tâm lý là nghề của thế kỷ XXI khi mà sự phát triển của xã hội loài người đã... các nghề nghiệp và đặc điểm, yêu cầu của các nghề nghiệp thuộc chuyên ngành TLH 8.2 Về mặt thực tiễn Đề tài làm rõ được thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHNN của SV chuyên ngành TLH; đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác ĐHNN cho SV chuyên ngành TLH ở các trường ĐH tại TPHCM 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về định hướng. .. của SV chuyên ngành TLH ở một số trường Đại học tại TPHCM 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả công tác ĐHNN cho SV chuyên ngành TLH 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính là SV chính quy năm thứ nhất... niên, SV ở các trường THCN, CĐ, ĐH Những nghiên cứu về ĐHNN ở đối tượng là SV chuyên ngành TLH vẫn chưa có đề tài nào đề cập đến Đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ ĐHNN của SV chuyên ngành TLH ở một số trường ĐH tại TPHCM 1.2 Lý luận về định hướng nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm định hướng Định hướng (theo cách hiểu thông thường) nghĩa là sự lựa chọn, là xác định cho mình một lối đi, một cách... chỉ ra trình độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ, mức sống của gia đình có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lựa chọn nghề nghiệp của HS một cách nhất định Trong đó, nghề nghiệp của bố mẹ có sự tương quan nhiều với hiểu biết nghề nghiệp của con nhưng lại không có sự khác biệt nhiều với thái độ nghề nghiệp của HS; hay tác giả Nguyễn Văn Thành với đề tài “ĐHNN cho con cái của các gia đình nông thôn ở đồng bằng Bắc... đến là một số sách nghiên cứu và một số bài viết về đề tài ĐHNN đăng tải trên các Tạp chí khoa học như: Tác phẩm Một số vấn đề TLH sư phạm và lứa tuổi HS Việt Nam” (1975) của tập thể tác giả thuộc Viện Khoa học Giáo dục nghiên cứu về xu hướng chọn nghề, dự định nghề nghiệp của học sinh THPT cho thấy: đa số HS có xu hướng đạt trình độ ĐH trước khi đi vào lao động phục vụ (78,64% ở nữ, 63,38% ở nam)... cơ sở cân nhắc kỹ đặc điểm của từng đối tượng Mục đích cuối cùng của định hướng là có được một hướng đi phù hợp với mọi điều kiện, hoàn cảnh khách quan và chủ quan của chủ thể [9, tr 10] 1.2.2 Khái niệm nghề nghiệp 1.2.2.1 Định nghĩa nghề nghiệp Thuật ngữ Nghề nghiệp được sử dụng phổ biến và định nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau trong nhiều lĩnh vực khoa học: xã hội học, tâm lý học, giáo dục học, ... thú nghề nghiệp của nam biểu hiện tập trung vào những nghề công nghiệp và của nữ là những 15 nghề thuộc lĩnh vực y tế Từ đó, các tác giả đi đến tìm hiểu những yếu tố tác động đến sự hình thành xu hướng nghề nghiệp của học sinh cấp ba [55], [61] Năm 1991, Một số đặc điểm hứng thú và ĐHNN của HS phổ thông cơ sở” của Triệu Thị Phương, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5 Cùng năm 1991, trên tạp chí. .. thỏa đáng để học sinh chọn nghề vì còn những điều kiện khác như: khả năng học tập, thời gian học tập cũng ảnh hưởng nhiều đến việc chọn nghề, học nghề và làm nghề [10, tr 14], [77] Ngoài ra, có thể đề cập thêm một số công trình nghiên cứu về hứng thú và ĐHNN của các tác giả: V.N Supkin, V.P Gribano, X.N Trixtaiakova, A.A Barbinova cũng phản ánh phần nào xu hướng nghề nghiệp của học sinh HS ở một vài quốc ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Dương Liễu ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÍ HỌC... 104 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .105 3.1 Cơ sở đề xuất biện... NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 47 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 47 2.2 Kết thực trạng định hướng nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Tâm lý

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

    • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp

      • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Lý luận về định hướng nghề nghiệp

        • 1.2.1. Khái niệm định hướng

        • 1.2.2. Khái niệm nghề nghiệp

        • 1.2.3. Khái niệm định hướng nghề nghiệp

        • 1.3. Sinh viên và một số đặc điểm tâm lý của sinh viên

          • 1.3.1. Khái niệm sinh viên

          • 1.3.2. Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên

          • 1.3.3. Đặc điểm tâm lý của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học

          • 1.4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên

          • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên Trước ngưỡng cửa vào đời, mỗi SV đều có những ĐHNN cho riêng mình. Kèm theo đó là những ước mơ về sự thành đạt nghề nghiệp trong tương lai. Sự hình thành ĐHNN bao giờ cũng gắn li...

            • 1.5.1. Yếu tố chủ quan

            • 1.5.2. Yếu tố khách quan

            • Tiểu kết chương 1

            • Chương 2. THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

              • 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

                • 2.1.1. Mục đích nghiên cứu

                • 2.1.2. Địa bàn khảo sát

                • 2.2. Kết quả thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học ở một số trường Đại học tại TPHCM

                  • 2.2.1. Lí do sinh viên thi tuyển và chọn học chuyên ngành Tâm lý học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan