di dân ở tỉnh bình dương và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội

134 1K 1
di dân ở tỉnh bình dương và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế   xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Thảo DI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Thảo DI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn dựa số liệu Tổng điều tra số liệu thống kê có độ tin cậy cao Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Xuân Thọ - Người tận tâm hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu bảo tận tình suốt trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy - Cô giáo khoa Địa lí, Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tác giả trình hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quan ban ngành nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý: - Chi Cục dân số tỉnh Bình Dương - Phòng Dân số – Cục Thống kê tỉnh Bình Dương - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương - Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương - Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương - Ban quản lí Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương - Phòng PC 64 – Công an tỉnh Bình Dương Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề di dân Hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 13 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN 14 1.1 Di dân 14 1.1.1 Khái niệm di dân 14 1.1.2 Đặc trưng di dân 16 1.1.3 Các yếu tố tác động đến di dân 17 1.1.4 Các nguyên nhân chủ yếu di dân 18 1.2 Phân loại di dân 20 1.2.1 Theo độ dài thời gian cư trú 20 1.2.2 Theo khoảng cách di dân 20 1.2.3 Theo tính pháp lí 22 1.2.4 Theo hình thức di dân khác 23 1.3 Các lí thuyết giải thích nguyên nhân chủ yếu di dân 24 1.3.1 Lí thuyết lực hút - lực đẩy 24 1.3.2 Lí thuyết cấu trúc Lee 25 1.4 Các tiêu đo lường di dân 26 1.4.1 Số di dân (số dư biến động học: NM) 26 1.4.2 Tổng số di dân (TM) 26 1.4.3 Tỉ suất nhập cư (IMR = In Migration Rate) 27 1.4.4 Tỉ suất xuất cư (OMR = Out Migration Rate) 27 1.4.5 Tổng tỉ suất di dân (TMR = Total Migration Rate) 28 1.4.6 Tỉ suất di dân (NMR = Net Migration Rate) 28 1.5 Các phương pháp đo lường di dân 28 1.5.1 Phương pháp trực tiếp 28 1.5.2 Phương pháp gián tiếp 29 1.6 Ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội 30 1.6.1 Ảnh hưởng nhập cư 30 1.6.2 Ảnh hưởng xuất cư 31 1.7 Tổng quan di cư Việt Nam 33 1.7.1 Trước năm 1954 33 1.7.2 Từ năm 1954 đến năm 1975 33 1.7.3 Từ năm 1976 đến thập kỉ 90 (thế kỉ XX) 33 1.7.4 Từ thập kỉ 90 đến 33 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG DI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 36 2.1 Khái quát tỉnh Bình Dương 36 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến di dân tỉnh Bình Dương 37 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 37 2.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 43 2.3 Tình hình di dân tỉnh Bình Dương 49 2.3.1 Sự biến động dân số tỉnh Bình Dương 49 2.3.2 Hiện trạng nhập cư tỉnh Bình Dương 51 2.3.3 Hiện trạng di dân nội tỉnh Bình Dương 70 2.3.4 Hiện trạng xuất cư từ tỉnh Bình Dương tỉnh thành khác 72 2.4 Ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 78 2.4.1 Ảnh hưởng nhập cư 78 2.4.2 Ảnh hưởng xuất cư 91 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP DI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 93 3.1 Định hướng di dân phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 93 3.1.1 Cơ sở định hướng 93 3.1.2 Định hướng chung 99 3.2 Dự báo di dân ngoại tỉnh Bình Dương 105 3.3 Một số giải pháp vấn đề di dân tỉnh Bình Dương 106 3.3.1 Các giải pháp vĩ mô nhằm giảm lực đẩy nơi xuất cư 107 3.3.2 Các giải pháp vi mô nhằm thu hút, nâng cao chất lượng sử dụng nguồn lao động di dân tỉnh Bình Dương phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD : Bình Dương BTB&DHNTB : Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ BVMT : Bảo vệ môi trường CNH : Công nghiệp hóa DS : Dân số ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐNA : Đông Nam Á ĐNB : Đông Nam Bộ ĐTBĐDS : Điều tra biến động dân số ĐTH : Đô thị hóa ĐTMDS : Điều tra mẫu dân số HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu công nghiệp KHHGD : Kế hoạch hóa gia đình KT-XH : Kinh tế - xã hội QH 2007 : Quy hoạch năm 2007 TD&MNPB : Trung du miền núi phía Bắc TĐT : Tổng điều tra TKHTHK : Thống kê hộ tịch, hộ TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP TDM : Thành phố Thủ Dầu Một Tx : Thị xã WTO : Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, năm gần trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sự phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ tạo sức hút số lượng lớn nguồn lao động từ vùng nông thôn di chuyến đến tỉnh, thành phố phát triển kinh tế mạnh mẽ như: TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Điều có tác động lớn phát triển kinh tế - xã hội môi trường vùng nhập cư Vì vậy, việc nắm rõ thực trạng di dân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội cần thiết Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nằm tứ giác tăng trưởng kinh tế: TP HCM – Bình Dương – Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu Vị trí địa lí thuận lợi, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp sách “trải thảm đỏ” chào đón nhà đầu tư, kinh tế Bình Dương có nhiều chuyển biến Năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP 14%, GDP bình quân đầu người 37 triệu đồng Công nghiệp tăng nhanh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất Để đạt thành tựu không nói đến vai trò lực lượng lao động nhập cư tỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh có sức thu hút nhiều dân nhập cư từ tỉnh, thành phố nước Do tỉ suất di cư Bình Dương cao: Cứ 1000 người có 340 người nhập cư (năm 2009) tăng lên 418 người nhập cư (năm 2011), số người nhập cư chiếm 1/3 số dân tỉnh Số lượng dân nhập cư lớn làm cho biến động dân số tỉnh lớn, Bình Dương tỉnh có tỉ lệ tăng dân số lớn vùng Đông Nam Bộ (7,3% năm 2009 7,5% năm 2011) Vấn đề di dân có ảnh hưởng lớn đến KTXH tỉnh Bình Dương Vì vậy, điều tra trạng, dự báo tương lai, tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng di dân đến phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương nhằm đề phương hướng - giải pháp điều chỉnh di dân tự có ý nghĩa cấp thiết phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn Đề tài “Di dân tỉnh Bình Dương ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội” tác giả góp phần giải nội dung Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng di dân tỉnh Bình Dương ảnh hưởng di dân phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương - Từ làm sở khoa học để đề giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh trình di dân cho phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ đề tài 2.2 - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận thực tiễn di dân Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến di dân - Phân tích đặc điểm chủ yếu trình di dân đến tỉnh Bình Dương từ năm 1999 đến 2011 - Phân tích đánh giá ảnh hưởng di dân phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương - Đưa số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trình di dân cho phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Về không gian - Đề tài nghiên cứu trạng di dân huyện, thị tỉnh Bình Dương, bao gồm di dân nội tỉnh di dân ngoại tỉnh - So sánh di dân tỉnh Bình Dương với số tỉnh vùng Đông Nam Bộ 1.3.2 Về thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích trình di dân tỉnh Bình Dương ảnh hưởng đến phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương giai đoạn 1999 - 2011 1.3.3 Về nội dung Đề tài tập trung vào nội dung sau: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến di dân tỉnh Bình Dương - Phân tích trạng di dân tỉnh Bình Dương, chủ yếu trạng nhập cư - Đánh giá ảnh hưởng di dân đến phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương, chủ yếu ảnh hưởng nhập cư - Dự báo dân số xu hướng di dân ngắn dài hạn tỉnh - Đưa định hướng số giải pháp nhằm chủ động góp phần điều tiết di dân cho phù hợp với phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương Việc mở rộng đô thị thiếu tính toán làm đất sản xuất, hội sống gây hệ dân cư từ nơi đổ dồn thành phố, tỉnh thành có kinh tế phát triển để kiếm sống Do vậy, trình đô thị hóa cần xác định rõ phải nhằm mục đích tạo thêm công ăn việc làm cho người dân làm tư liệu sản xuất họ Cần có sách tạo công xã hội liên quan đến người lao động nhập cư như: sách giáo dục, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, vốn hỗ trợ, bảo hiểm xã hội…đảm bảo phân biệt người nhập cư người địa phương 2.2 Kiến nghị với Tỉnh Đối với người nhập cư, tỉnh cần phải có biện pháp phối hợp với địa phương có lao động đến làm việc tỉnh, mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề để thu hút người lao động; hạn chế tình trạng xúc vấn đề nhà ở, tiền điện, nước tăng cao nhà trọ công nhân; trước mắt phải đổi quy định hộ tuyển dụng lao động, vấn đề xây dựng tạo điều kiện nhà cho công nhân người có thu nhập thấp Cần có quy hoạch tổng thể với định hướng phát triển ngành KTXH phù hợp với đặc điểm dân cư, nhằm đào tạo sức hút lao động hợp lí, đáp ứng yêu cầu phân bố sử dụng lao động Phải có biện pháp cần thiết để thu hút vốn đầu tư đổi công nghệ, đại hóa máy móc, thiết bị, nâng cao tay nghề lao động Tỉnh cần có sách giảm thuế đặc biệt doanh nghiệp nước có dây chuyền đại đầu tư vào tỉnh nhằm tạo sức hút đầu tư dây chuyền công nghệ mới, giải công việc làm cho người lao động tạo điều kiện đào tạo nâng cao tay nghề cho số lao động Cần thành lập Ban quản lí chung Tỉnh ủy UBND tỉnh đạo vấn đề di dân di dân nông nghiệp chi cục di dân (trực thuộc UBND tỉnh) theo dõi, di dân công nghiệp Sở Lao động – Thương binh & Xã hội theo dõi, Công an theo dõi nhân hộ Tuy nhiên, quan ban ngành dường chưa có phối hợp chặt chẽ, chưa thống đạo chung UBND tỉnh thường xuyên đạo UBND huyện, thị theo dõi, nắm diễn biến tình hình di dân tự địa bàn quản lí báo cáo kịp thời với quan chức có thẩm quyền Quy hoạch có sách khuyến khích đầu tư mạnh từ năm tới vùng Bến Cát, Tân Uyên với ngành sử dụng nhiều lao động như: Vật liệu xây dựng, chế biến nông – lâm – thủy sản, gia công may mặc, giày da, gắn với nguồn lao động chỗ góp phần giải việc làm địa phương (vì tập trung chủ yếu thị xã Thuận An Dĩ An) Trung ương tỉnh cần đầu tư vốn cho sở dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm để nâng cấp sở vật chất, mua sắm thiết bị phù hợp với chương trình chất lượng đào tạo để cung cấp lao động có tay nghề cho doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần có lao động kĩ thuật nên doanh nghiệp cần phải có sách đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ cho người lao động để đáp ứng nhu cầu công việc doanh nghiệp Cần có biện pháp, tổ chức bảo vệ quyền lợi cho người lao động (tổ chức công đoàn), lao động làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài, tránh tình trạng xúc phạm người lao động Do cần thành lập tổ chức công đoàn công ty nhằm bảo vệ quyền lợi cho công nhân Về vấn đề môi trường cần phải có biện pháp cấp bách việc bảo vệ môi trường Bình Dương Các công ty, xí nghiệp sản xuất công nghiệp cần phải có dây chuyền, công nghệ xử lí nước thải, khói ban ngành có chức cần đôn đốc, kiểm tra có biện pháp xử lí đơn vị cố tình vi phạm không tuân thủ chặt chẽ Có môi trường tỉnh ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo TĐT dân số nhà Trung ương, TĐT dân số nhà Việt Nam năm 2009 (6/2010), Các kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban đạo TĐT dân số nhà Trung ương, TĐT dân số nhà Việt Nam năm 2009 (2009), Kết toàn bộ, Nxb Thống kê Bộ kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 (11/2010), Các kết chủ yếu, Hà Nội Bộ kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011 (11/2011), Các kết chủ yếu, Hà Nội Bộ kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2012 (11/2012), Các kết chủ yếu, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2004), Lao động nhập cư KCN Bình Dương: thực trạng giải pháp Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương (2008), Báo cáo số chủ trương giải pháp tiếp tục giải tình trạng di dân tỉnh Bình Dương Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo quy hoạch phát triển nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Cục thống kê Bình Dương (2012), Báo cáo kết điều tra tình hình phân bố dân nhập cư địa bàn tỉnh Bình Dương 2011 10 Cục thống kê Bình Dương (2006), Báo cáo phân tích tình hình phân bố sử dụng lao động xã hội năm 2005 11 Cục thống kê Bình Dương (2010), Báo cáo phân tích tình hình phân bố sử dụng lao động xã hội năm 2009 12 Cục thống kê Bình Dương (2012), Báo cáo phân tích tình hình phân bố sử dụng lao động xã hội năm 2011 13 Cục thống kê Bình Dương (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2011 14 Cục thống kê Bình Dương (2009), Số liệu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 1997 – 2008 15 Cục thống kê Bình Dương (2010), Tổng quan dân số nhà tỉnh Bình Dương năm 2009, TP Thủ Dầu Một, tháng 11 năm 2010 16 Nguyễn Đình Cử (2004), Giáo trình dân số phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1997 17 David Lucas & Paul Meyer (Phan Đình Thế dịch, Dự án VIE/92/P04), Nhập môn nghiên cứu dân số, Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc gia, Đại học tổng hợp quốc gia Australia 18 Nguyễn Thị Hiển (2009), Dân số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP HCM 19 Hội thống kê Việt Nam (2011), Số liệu thống kê vị kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (xếp hạng tiêu kinh tế - xã hội), Nxb Thống kê 20 Lê Thị Hồng (2012), Hiện trạng định hướng sử dụng lao động tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP HCM 21 Nguyễn Đức Lộc (2012), Vấn đề di dân kiểm soát rủi ro người công nhân KCN tỉnh Bình Dương 22 Nguyễn Văn Nam (2010), Xây dựng phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Bình Dương Thực trạng giải pháp, Báo cáo tổng kết đề tài, Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương 23 Võ Công Nguyện (2012), Lao động nhập cư Bình Dương Hiện trạng xu hướng, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ tỉnh Bình Dương, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ 24 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương (2012), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 – 2015 25 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011, phương hướng – nhiệm vụ năm 2012 26 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương (2012), Chương trình phát triển đô thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 27 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương , Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam (2012), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến 2025 28 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam (2012), Chiến lược - Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương đến năm 2020 29 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương (2011), Kết điều tra thực trạng lao động việc làm tỉnh Bình Dương 30 Nguyễn Văn Sơn (1998), Di dân tự đến Sông Bé Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Công an tỉnh Bình Dương 31 Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương (2012), Quy hoạch chung xây dựng đô thị Bình Dương tới năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 32 Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân TP HCM tác động phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Kim Nhật Thư (2009), Sự biến động dân cư trình đô thị hóa tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến 2009, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP HCM 34 Tổng cục thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam 2004: Những kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục thống kê (2012), Giáo trình thống kê dân số lao động, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 36 Trương Văn Tuấn (2012), Di cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm TP HCM 37 Trần Thị Út (2011), Các giải pháp nâng cao đời sống văn hóa người lao động khu công nghiệp tập trung Bình Dương, Báo cáo khoa học tổng kết thực đề tài, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Bình Dương 38 Văn kiện Đại hội công đoàn tỉnh Bình Dương khóa VIII, 2008, tr12 39 Các Website tỉnh Bình Dương, TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số chia theo giới tính phân theo đơn vị hành tỉnh Bình Dương Đơn vị: Người Đơn vị TĐT 1999 TĐT 2009 ĐTBĐDS 2011 Dân số Nam Nữ Dân số TP.TDM 143.083 88.162 54.921 222.845 105.288 117.557 252.817 120.986 131.831 H Dầu Tiếng 83.561 40.292 43.269 103.421 51.491 51.930 114.893 56.967 H.Bến Cát 104.391 48.166 56.225 192.818 93.830 98.988 234.989 113.699 121.290 H.Phú Giáo 59.539 30.129 29.410 83.555 44.304 39.251 89.793 44.571 H.Tân Uyên 117.693 53.498 64.195 204.825 101.110 103.715 241.922 118.447 123.475 Tx.Dĩ An 96.112 33.507 62.605 298.515 139.674 158.841 337.941 160.583 177.358 Tx.Thuận An 112.282 52.602 59.680 375.571 174.233 201.338 432.928 204.682 228.246 Toàn tỉnh 716.661 346.356 370.305 1.481.550 709.930 771.620 1.705.283 819.935 885.348 hành Nam Nữ Dân số Nam Nữ 57.926 45.222 Nguồn: Số liệu TĐT dân số nhà 1/4/1999, 1/4/2009 Số liệu ĐTBĐDS KHHGD thời điểm 1/4/2010, 1/4/2011 _Cục Thống kê tỉnh Bình Dương Phụ lục 2: Số người nhập cư, số người xuất cư tỉ suất di dân tỉnh Bình Dương, 1999 2011 Số dân nhập cư, xuất cư tỉ suất di dân Số người từ tuổi trở lên Trong đó: Nam Nữ Số người nhập cư Trong đó: Nam Nữ Số người xuất cư Trong đó: Nam Nữ Tỉ suất nhập cư Trong đó: Nam Nữ Tỉ suất xuất cư Trong đó: Nam Nữ Tỉ suất di cư Trong đó: Nam Nữ Đơn vị tính 1994 – 1999 2004 – 2009 2009 - 2011 Người Người Người Người Người Người Người Người Người ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 660.217 317.159 343.058 64.852 30.068 34.784 23.270 12.916 10.354 98,2 94,8 101,4 35,2 40,7 30,2 63,0 54,1 71,2 1.366.040 653.215 712.825 499.781 231.213 268.568 34.732 16.268 18.464 365,9 354,0 376,8 25,4 24,9 25,9 340,4 329,1 350,9 1.566.901 749.020 817.881 751.852 347.985 403.867 96.141 44.182 51.959 479,8 464,6 493,8 61,4 59,0 63,5 418,5 405,6 430,3 Nguồn: Số liệu TĐT dân số nhà 1/4/1999, 1/4/2009 Số liệu ĐTBĐDS KHHGD thời điểm 1/4/2010, 1/4/2011 _Cục Thống kê tỉnh Bình Dương Phụ lục 3: Số người tỉ suất di dân tỉnh Bình Dương tỉnh vùng ĐNB Tỉnh 1994 - 1999 2004 - 2009 2009 - 2011 Số Tỉ suất Số Tỉ suất Số Tỉ suất người (‰) người (‰) người (‰) 57.119 99,1 -511 -0,7 -7.431 -9,0 Bình Phước -6.264 -7,1 -19.061 -19,4 -25.033 -25,0 Tây Ninh 41.582 63,0 465.049 340,4 655.711 418,5 Bình Dương 19.771 11,0 149.422 66,1 248.991 103,1 Đồng Nai 24.989 34,8 19.344 21,3 29.597 31,26 BR - VT 336.366 72,1 895.760 135,7 1.117.575 158,4 TP.HCM Nguồn: Tính toán từ Số liệu TĐT dân số nhà 1/4/1999, 1/4/2009 Số liệu Điều tra BĐDS KHHGD thời điểm 1/4/2010, 1/4/2011 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU CỰC CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Hình 1: Buôn bán lấn chiếm lòng lề đường trước cổng chợ Phước Vĩnh – thị trấn Phước Vĩnh – huyện Phú Giáo Hình 2: Vỉa hè, lề đường gần vòng xoay Hình 3: Bán rau, hoa lấn chiếm lòng, An Phú – thị xã Thuận An thường xuyên lề đường trước trường THPT Võ Minh bị lấn chiếm cản trở giao thông Đức - Tp.Thủ Dầu Một giảm mĩ quan, văn minh đô thị BƯƠN CHẢI KIẾM SỐNG, LÀM MỌI NGÀNH NGHỀ Hình 4: Phát tờ rơi quảng cáo ngã tư đèn tín hiệu Hình 5: Người đàn ông vội vã bước chân tập tễnh chào mời mua vé số ngã tư chợ Đình - Thành phố Thủ Dầu Một Hình 6: Bán sim hòa mạng Beeline ngã ba, ngã tư đường Theo bạn Hoa, nhân viên làm việc bán thời gian nhà mạng cho biết: “Bọn bán sim giao tiêu, lương trung bình tháng từ - 1,5 triệu đồng Số lượng sim phải bán khoảng 200 chiếc” Hình 7,8: Không việc làm cố định, buôn bán rau hoa lòng, lề đường phường Dĩ An – thị xã Dĩ An Hình 9: Người lao động “ngựa sắt” chở đầy trái hàng ngày mặc cho nắng, gió họ bám đường mưu sinh MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ VÀO CÁC NGÀNH KINH TẾ Hình 10: Sản xuất giày Công ty Cổ phần Công nghiệp Đông Hưng – KCN Tân Đông Hiệp – Dĩ An, nghề phổ biến người nhập cư Hình 11: Công nhân may mặc, nghề thu hút đông người nhập cư Hình 12: Sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, ngành hàng chủ lực Bình Dương thu hút nhiều lao động nhập cư Hình 13: Các công trường xây dựng Khu liên hợp công nghiệp – dịch vụ đô thị tỉnh Bình Dương có đóng góp phần lớn lao động nhập cư TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐÃ THAY ĐỔI HÀNG NGÀY Hình 14: Tỉnh Bình Dương “thay da đổi thịt” nhờ công trình Hình 15: Vòng xoay ngã – Bình Dương Hình 16: Tỉnh đầu tư xây dựng, đưa vào sử dụng 01 công trình Nhà xã hội cho công nhân lao động phường Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một [...]... tác giữa di dân và sự phát triển KT-XH thì di dân vừa thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và sự phát triển kinh tế làm cho di dân ngày càng mang tính chọn lọc cao hơn Trong mối quan hệ nhân quả thì quá trình di dân vừa là kết quả của những vấn đề KT-XH vừa là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH Quá trình di dân di n ra nhanh hay chậm chịu ảnh hưởng lớn của sự phát triển các ngành kinh tế, các... kiện bình thường người ta di dân vì các nguyên nhân kinh tế và xã hội là chủ yếu Do đó, động cơ di dân đã và đang là vấn đề được các nhà nghiên cứu dân số và xã hội học quan tâm Di dân có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển KT-XH ở cả nơi đến và nơi đi 1.6.1 Ảnh hưởng của nhập cư 1.6.1.1 Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng của người nhập cư đến phát triển KT-XH rất rõ rệt, cụ thể như sau: - Góp phần phát triển. .. triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai” Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2010), Di cư ở Hà Nội và những chính sách quản lý” Đề tài luận văn của thạc sĩ Hoàng Thị Thêu (2011), “Nhập cư TP.HCM và ảnh hưởng của nó đến biến động dân số” Đề tài luận án tiến sĩ của tác giả Trương Văn Tuấn (2012), Di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đông Nam Bộ” Ở Bình Dương, trong những. .. Nếu không có người di dân đến, tại các thành phố lớn nói chung sẽ thiếu lao động làm việc trong các ngành xây dựng, may mặc… - Di dân ảnh hưởng lớn đến sự phát triển dân số: Thể hiện ở quy mô dân số, ngoài ra di dân không chỉ ảnh hưởng đến quy mô dân số mà còn ảnh hưởng đến cơ cấu dân số Những cơ cấu dân số có thể chịu ảnh hưởng nhiều nhất của di dân là cơ cấu tuổi, cơ cấu giới tính và cơ cấu theo trình... sự ảnh hưởng khác nhau đến nền KT-XH tỉnh Bình Dương Vì vậy, luận văn đã vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh trong quá trình nghiên cứu di dân ở tỉnh Bình Dương Qua đó, luận văn chú ý phân tích, đánh giá những ảnh hưởng của di dân đến sự phát triển KT-XH tỉnh gắn với từng giai đoạn lịch sử 4.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Vấn đề di dân trong quá trình phát triển KT-XH, bên cạnh những. .. tỉnh Bình Dương và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội Chương 3: Định hướng và các giải pháp di dân ở tỉnh Bình Dương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN 1.1 Di dân 1.1.1 Khái niệm di dân Một trong những đặc tính nổi bật của con người là xu hướng di dân, thể hiện ở khoảng cách và số lần di chuyển Đó cũng là lí do tại sao trong cộng đồng dân cư trên thế giới hiện nay... cuộc tổng điều tra dân số, thống kê KT-XH của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Chi cục dân số, Công an tỉnh Bình Dương, Sở kế hoạch và đầu tử, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và các cơ quan tổ chức, ban ngành có liên quan Từ những nguồn tài liệu trên, tác giả đã có cơ sở để đánh giá thực trạng di dân và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương 4.2.2 Phương... tỉnh Bình Dương Đề tài luận văn cũng nghiên cứu vấn đề di dân nội bộ tỉnh Bình Dương 4 Hệ thống các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ thống các quan điểm 4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây là quan điểm cơ bản và là quan điểm truyền thống của Địa lí học Đề tài Di dân ở tỉnh Bình Dương và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội được đặt trong bối cảnh không gian cụ thể của. .. nhập cư của tỉnh; của các huyện, thị xã, thành phố; tính toán sự đóng góp của bộ phận dân nhập cư đối với nền KT-XH của tỉnh; dự báo sự phát triển KT-XH của tỉnh 4.2.6 Phương pháp dự báo Phương pháp dự báo di dân và ảnh hưởng của nó đến KT-XH là vấn đề mang tính chất phức tạp và tính chính xác của dự báo còn phụ thuộc vào mối quan hệ với sự biến động KTXH của tỉnh Trên cơ sở vận động, chuyển biến của quá... phát triển KT-XH cho từng tỉnh, thành phố Những vấn đề nêu trên được trình bày qua các nghiên cứu sau đây: Lê Văn Thành (1998), Dân nhập cư với vấn đề phát triển một đô thị lớn như TP.HCM” Đề tài luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân ở TP.HCM và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Trần Thị Hương (2005), Dân nhập cư và những tác động của nó đến sự phát triển ... di dân nội tỉnh Bình Dương 70 2.3.4 Hiện trạng xuất cư từ tỉnh Bình Dương tỉnh thành khác 72 2.4 Ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 78 2.4.1 Ảnh hưởng. .. giai đoạn di cư lao động tất yếu, phổ biến nước ta, ảnh hưởng lớn đến mặt xã hội [36] CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG DI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1... dân tỉnh Bình Dương - Phân tích trạng di dân tỉnh Bình Dương, chủ yếu trạng nhập cư - Đánh giá ảnh hưởng di dân đến phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương, chủ yếu ảnh hưởng nhập cư - Dự báo dân số xu

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề di dân

    • 4. Hệ thống các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp chính của đề tài

    • 6. Cấu trúc của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN

      • 1.1. Di dân

        • 1.1.1. Khái niệm di dân

        • 1.1.2. Đặc trưng của di dân

        • 1.1.3. Các yếu tố tác động đến di dân

        • 1.1.4. Các nguyên nhân chủ yếu di dân

        • 1.2. Phân loại di dân

          • 1.2.1. Theo độ dài thời gian cư trú

          • 1.2.2. Theo khoảng cách di dân

          • 1.2.3. Theo tính pháp lí

          • 1.2.4. Theo các hình thức di dân khác

          • 1.3. Các lí thuyết giải thích nguyên nhân chủ yếu của di dân

            • 1.3.1. Lí thuyết lực hút - lực đẩy

            • 1.3.2. Lí thuyết cấu trúc của Lee

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan