đặc điểm của trường ca thu bồn

103 572 2
đặc điểm của trường ca thu bồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN CỔN ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG CA THU BỒN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: 3.1 Nhận xét mở đầu: 3.2 Những nhận xét chung Thu Bồn: 3.3 Nhận xét kết cấu, cốt truyện: 3.4 Nhận xét cảm hứng sử thi cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn 3.5 Nhận xét hình tượng ngôn ngữ 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 4.1 Phương pháp hệ thống: 12 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: 12 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: 12 4.4 Phương pháp xã hội học: 13 Đóng góp luận văn: 13 Kết cấu luận văn: 13 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 15 1.1 Thời đại - nhà thơ 15 1.1.1 Thời đại 15 1.1.2 Nhà thơ 15 1.2 Hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn: 17 1.2.1 Hình tượng người chiến sĩ 18 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ 34 CHƯƠNG CẢM HỨNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 40 2.1 Cảm hứng sử thi trường ca Thu Bồn: 40 2.2 Cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn: 51 CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 63 3.1 Không gian nghệ thuật trường ca Thu Bồn: 63 3.1.1 Không gian bình yên ả: 63 3.1.2 Không gian miền đất đau thương mà anh dũng: 66 3.1.3 Không gian mở rộng 69 3.1.4 Không gian đưa tiễn, không gian thương nhớ: 72 3.2 Thời gian nghệ thuật trường ca Thu Bồn 74 3.2.1 Thời gian lịch sử: 75 3.2.2 Thời gian cá nhân 77 CHƯƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRƯỜNG CA CỦA THU BỒN 81 4.1 Ngôn từ trường ca Thu Bồn 81 4.2 Giọng điệu trường ca Thu Bồn 92 4.2.1 Giọng điệu kể, đối thoại: 93 4.2.2 Giọng điệu mang tính nhận định, khái quát, tổng kết trình 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Trường ca viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, đặc biệt tác phẩm xuất năm 70 tượng đáng ý thơ ca Việt Nam đại Hầu hết tác phẩm trường ca viết kiện mang tầm vóc lịch sử khác nhau, từ tích anh hùng người đến lịch sử chiến công dân tộc, tất mang thở nội dung lớn thời đại Đó tình cảm thiêng liêng với nhân dân, đất nước, hi sinh, cống hiến hệ Điều phản ánh đậm nét văn học, đặc biệt trường ca Thu Bồn Trường ca Thu Bồn chiếm lượng lớn toàn trường ca viết thời kì chiến tranh chống Mĩ Bằng cảm xúc mãnh liệt, nhà thơ Thu Bồn làm sống lại chiến tranh giàu chất sử thi nhân dân ta qua trường ca bất hủ: Bài ca chim Chơ rao, Campuchia hy vọng, vách đá Hồ Chí Minh Đi vào tìm hiểu trường ca Thu Bồn vào giới hình tượng (phụ nữ, chiến sĩ, nhân dân, dân tộc ) thời kì ác liệt khói lửa chiến tranh Những hậu chiến tranh, triết lý sống phản ánh sinh động trường ca, tác động sâu rộng đến tâm hồn người Việt Nam.Vì nghiên cứu trường ca Thu Bồn việc làm cần thiết Xét mặt thực tiễn giảng dạy nay, tác phẩm trường ca góp mặt khiêm tốn chương trình PTTH, Cao đẳng Đại học Mặc đù vậy, việc nghiên cứu trường ca nói chung trường ca Thu Bồn nói riêng cần thiết công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng, phổ thông Các đoạn trích trường ca : Theo chân Bác Tố Hữu, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt trường ca Bài ca chim Chơrao Thu Bồn với chất trữ tình sâu lắng, với âm hưởng sử thi hào hùng giáo viên, học sinh, sinh viên phân tích, nghiên cứu tìm hiểu đoạn trích Chính , việc nghiên cứu cách có hệ thống trường ca Thu Bồn góp phần không nhỏ vào việc giảng dạy, cảm nhận trường ca Thể loại trường ca nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu sâu sắc: văn phong, cảm xúc chủ đạo, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nghệ thuật trường ca Thu Bồn sao, nghiên cứu sâu nhiều công trình nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học.Còn vấn đề quan niệm nghệ thuật người; cảm hứng sử thi trữ tình; thời gian không gian nghệ thuật; ngôn từ nghệ thuật……hầu chưa nhìn góc độ tổng hợp trường ca Thu Bồn Trường ca Thu Bồn vừa có giọng điệu thật riêng biệt vừa dễ hiểu, dễ nắm bắt người Điều mang đến cho trường ca tiếng nói mẻ, tươi trẻ Từ lý nêu trên, chọn đề tài "Đặc điểm trường ca Thu Bồn" để nghiên cứu, sở tiếp thu kế thừa số kinh nghiệm kết công trình trước Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: Xuất phát từ mục đích đề tài đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu xem xét, làm sáng tỏ điều xung quanh vấn đề cụ thể như: Những hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn: hình tượng người chiến sĩ, người phụ nữ… Tính chất trữ tình tính chất sử thi anh hùng trường ca Thu Bồn Vài nét nghệ thuật trường ca Thu Bồn: không gian thời gian nghệ thuật trường ca, ngôn từ, giọng điệu trường ca Thu Bồn 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu toàn trường ca Thu Bồn: "Bài ca chim ChoRao" (1964); "Vách đá Hồ Chí Minh" (1972); "Quê hương mặt trời vàng", "Chim nàng chốt lửa" (1975); "Tiếng hú người DioLoa"; "Badan khát" (1977); "Oan 76 ngọn"; "Người gồng gánh phương đông"; "Hà Nội ngày nào"; "CamPuChia hy vọng" (1979) Lịch sử vấn đề: 3.1 Nhận xét mở đầu: Trường ca thể loại thơ có dung lượng đồ sộ, đề cập đến nội dung lớn lao, có tầm khái quát lịch sử viết cảm hứng mãnh liệt Chúng tiếp cận với công trình nghiên cứu phê bình trường ca Thu Bồn để thấy rõ đóng góp ông việc sáng tác trường ca: quan niệm người thể qua cách miêu tả nhân vật tác giả, giá trị trường ca Qua tiếp thu có chọn lựa thành tựu công trình trước vận dụng hiểu biết thân để khảo sát vấn đề: "Đặc điểm trường ca Thu Bồn" Là tác giả viết nhiều trường ca tất nhà thơ Việt Nam, thế, từ trường ca (cũng tác phẩm đầu tiên) "Bài ca chim Chơrao", nay, có nhiều viết nghiệp văn chương Thu Bồn Ta phân làm hai bình diện để khái lược lịch sử vấn đề Đó là: ý kiến chung Thu Bồn ý kiến riêng trường ca Thu Bồn 3.2 Những nhận xét chung Thu Bồn: 3.2.1 Về phong cách thơ Thu Bồn, Nguyễn Trọng Tạo Thương nhớ Thu Bồn - Hà Đức Trọng có nhận xét sắc nét: "Thơ văn anh ví với dòng sông đầy ghềnh thác, cuộn xiết réo gọi Ngòi bút anh cắm sâu vào đề tài mang tính anh hùng ca, chan hòa máu lệ bi thương đau khổ kiếp người" [37, tr.790] 3.2.2 Ngô Thế Oanh Người hiến trọn vẹn cho thơ đánh giá: "Trong nhà thơ đương đại, Thu Bồn nhà thơ có nhiều thơ tình say đắm nhất" [38,tr.738] 3.2.3 Thanh Thảo Đã ngừng đập cánh chim đại bàng cho rằng: Thu Bồn "là thi sĩ tình yêu cuồng nhiệt với đời Về sáng tác, phần phần mạnh tác phẩm Thu Bồn" Thanh Thảo cho rằng: Chính Thu Bồn "quá lo âu để phần ý thức sáng rõ can thiệp" khiến "bản nghệ thuật" không dẫn dắt cảm xúc tạo nên điểm yếu nhiều bài, nhiều đoạn thơ Thu Bồn Nhưng, Ngô Thế Oanh, Thanh Thảo khẳng định: "Anh xứng đáng cánh chim Chơrao đầu đàn Văn học chống Mỹ" [51, tr.551] 3.2.4 Trung Trung Đỉnh Tráng sĩ dâu bể có nhận xét khái quát phong cách thơ Thu Bồn: "cái dâu bể sâu nặng ân tình với đồng đội, nhân dân, Tổ quốc, tạo nên vẻ đẹp thơ ông, đẹp phong trần, nhuốm bụi đời vừa gian nan khúc khuỷu vừa ngạo nghễ kiêu hùng lãng mạn" [37, tr.529] "Thơ Thu Bồn đại cảm xúc" khẳng định: "ông nhà thơ hàng đầu số đông đảo nhà thơ thời chống Mỹ" [37, tr.544] 3.2.5 Vũ Khoa Bay hát Bài ca chim Chơrao đánh giá: "Thu Bồn nhà thơ viết nhiều trường ca thành công dòng văn học cách mạng chiến tranh chống Mỹ xâm lược"; Vũ Khoa cho rằng: "Có nhiều nhà thơ đại viết trường ca, chất tráng ca trường ca thơ có Thu Bồn" [37,tr.607] 3.2.6 Huỳnh Như Phương với Những thơ viết trời sao, đăng Tuổi trẻ Chủ Nhật có nhận xét: "Những thơ đầy chất sử thi mang dáng vẻ trầm mặc Thu Bồn viết bầu trời đầy Thiên nhiên khoáng đạt góp phần làm cho người điềm tĩnh sau khổ đau Càng hiển nhiên tâm hồn người phiêu lãng tìm bến đỗ Mà nói cho cùng, có người phiêu lãng lại không đến lúc quay bến đỗ đời mình, dù bến đỗ tượng trưng " [40, tr.26] 3.2.7 Tác giả Ngô Thế Oanh nhận xét "Thu Bồn dòng sông cuộn xiết": "Trong nhà thơ đương đại mà quen biết, bộc lộ tâm hồn trước người khác thật Thu Bồn Những nhà thơ thựcsự thi sĩ chân thành, Thu Bồn muốn dùng chữ thật Ông bộc lộ trước ta niềm vui lẫn nỗi đau không chút dấu diếm" [39, tr.10] 3.2.8 Nguyễn Thị Liên Tâm Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn (2002): "Đặc điểm trường ca viết đề tài chiến tranh chống Mỹ" xem xét trường ca góc độ thể loại bình diện tổng hợp nhiều mặt vấn đề Trong tác giả dành nhiều phần, nhiều đoạn khảo sát trường ca Thu Bồn so sánh với trường ca tác giả khác Tác giả có nhiều nhận xét sắc sảo, quan trọng trường ca Thu Bồn, mặt: hình tượng nhân vật, cảm hứng sáng tác, ngôn từ, 3.2.9 "Nhà thơ Thu Bồn lòng bạn bè" - tác giả Phạm Trung Thành Chung: "Thu Bồn người có cá tính mạnh luôn sống hết mình, từ việc lo bữa ăn đến làm lán để ở, từ việc săn thú rừng đến việc gùi gạo, bổ củi, làm thơ Trong thơ Thu Bồn, chất cuồn cuộn trường ca dường luôn thường trực câu chữ, kể thơ ngắn, kể tiểu thuyết Thu Bồn " - [19, tr.19] Như vậy, đa số nghiên cứu Thu Bồn phần chủ yếu đưa đánh giá phong cách thơ Thu Bồn, chất văn hoá Tây Nguyên hùng vĩ, phóng khoáng văn hóa Quảng chân thành, bộc trực tạo nên phong cách thơ ông Đa số tác giả khẳng định vị trí đầu đàn Thu Bồn thơ ca kháng chiến chống Mỹ 3.2.10 Phạm Tiến Duật "Người dựng lều đêm để viết" khẳng định: "Thu Bồn người có thành công đầu số nhà thơ làm trường ca ta" [37, tr.518] 3.2.11 Vĩnh Quang Lê "Thu Bồn sống nhịp sống trường ca" khẳng định "bằng trường ca Chim Chơrao Thu Bồn mở đầu thời đại trường ca" [37, tr.613] 3.3 Nhận xét kết cấu, cốt truyện: 3.3.1 Trong "Thơ Việt Nam đại"của tác giả: Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (xuất năm 2001),Vũ Văn Sỹ có "Trường ca hệ thống thể loại thơ Việt Nam đại" có bàn đến trường ca Thu Bồn Thu Bồn gọi kết cấu Bài ca chim Chơrao kết cấu cốt truyện - liên tưởng Câu chuyện kết lại từ thời cảnh tù ngục đến tra hành hình Tất mà người đọc hiểu thêm đời nghiệp nhân vật thông qua lời ca trữ tình họ Nhà thơ khẳng định "chỉ kết cấu theo kiểu diễn đạt chủ đề", "tự mà không vân vi, kể lể" Đối với Thu Bồn, tư tưởng chủ đề tuyến kiện quy định cốt truyện: "Từ chủ đề tuyến kiện tìm kết cấu cốt truyện thích hợp huy động tổ chức tài liệu, vốn sống khuynh hướng hoá chúng Không phải kiện lôi mà phải kéo kiện vào tổ chức tác phẩm" 3.3.2 Nguyễn Viết Lãm có bài: "Bài ca chim Chơrao, trường ca hay" đăng tạp chí văn học số 5/1965 Trong tác giả ca ngợi: "Bài ca chim Chơrao" Thu Bồn vừa mang hình thức trường ca, vừa mang hình thức truyện thờ Trường ca, tác giả phát triển sâu tình cảm đẹp đẽ nhân vật diện - lòng mình, sử dụng rộng rãi phương pháp miêu tả nghệ thuật, sử dụng nhiều hình tượng cô đọng, nhân cách hoá cường điệu hóa thực phát huy óc tưởng tượng, mơ mộng chắp cánh bay xa Trong nhiều trường hợp, trường ca không đòi hỏi phải có cốt truyện đầu đuôi trọn vẹn "Bài ca chim Chơrao" truyện thơ, tác giả kể lại câu chuyện có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc; nhân vật truyện xây dựng rõ nét, có hành động cụ thể, điều mà hình thức trường ca không đặt yêu cầu " [31, tr.196209] 3.3.3 Nguyễn Trọng Tạo "Trường ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết" cho rằng: "Bài ca chim Chơrao Thu Bồn dư luận đánh giá cao hấp dẫn cốt truyện, số phận có tính anh hùng ca nhân vật [46,tr.118] 3.3.4 Hữu Thỉnh "Vài suy nghĩ" đánh giá chuyển biến kết cấu trường ca Thu Bồn là: "Nếu trường ca đầu, người ta thấy anh ý chăm chút cho nhân vật, cốt truyện, trường ca sau, tính trữ tình chiếm ưu thế".[52,tr.121] 3.3.5 Vũ Văn Sỹ "Một số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam " khái quát: "Có thể nói, Thu Bồn tác giả tiêu biểu viết trường ca theo kết cấu tuyến kiện thông qua cốt truyện" [44, tr.172] 3.3.6 Nguyễn Đức Mậu "Tưởng nhớ Thu Bồn" nhận xét cụ thể kết cấu trường ca Bài ca chim Chơrao "viết theo lối truyền thống, có cốt truyện, có nhân vật" [37,tr.653] 3.3.7 Bích Thu "Theo dòng văn học" nhận xét: "Thu Bồn sử dụng thành thạo chất liệu đời sống Tây Nguyên để đưa vào tác phẩm Bài ca chim Chơ rao kết cấu theo cốt truyện Nhân vật xuất phát triển theo tuyến kiện môi trường, hoàn cảnh cụ thể Kết cấu theo phương thức này, Thu Bồn có khả xây dựng tình gay cấn dội sâu vào tính cách phi thường bút pháp lãng mạn, khoa trương" [37, tr.859] 3.4 Nhận xét cảm hứng sử thi cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn 3.4.1 Nguyễn Trọng Tạo "Thương nhớ Thu Bồn - Hà Đức Trọng" có nhận xét sắc nét: "thơ văn anh ví với dòng sông đầy ghềnh thác, cuộn xiết réo gọi…" Ngòi bút anh cắm sâu vào đề tài mang tính anh hùng ca chan hòa máu lệ bi thương đau khổ kiếp người" [37, tr.790] 3.4.2 Nguyễn Chiến "Chim Chơrao đến từ núi lạ" nhận xét: "Thu Bồn hồn thơ dạt, cháy khát nhiều nỗi niềm" Trên sở đó, tác giả rút phong cách thơ Thu Bồn: "có giọng hào sảng Quảng Nam Hồn thơ Thu Bồn vút lên cánh chim Chơrao đến từ núi lạ Điều quan trọng anh làm nên cõi Thu Bồn [37, tr.508-510] Cũng góc nhìn văn hóa học, Vũ Khoa "Bay hát Bài ca chim Chơrao" nói: "Chất thơ tráng ca trữ tình Tây Nguyên, miền Trung, xứ Quảng mạch thơ xuyên suốt" đời thơ Thu Bồn [37, tr.605] 3.4.3 Phùng Tấn Đông trong: "Thu Bồn qua sông Thu Bồn" cho rằng: giọng thơ Thu Bồn nghiêng hẳn tư nghệ thuật trữ tình thơ Tính chất triết luận thơ Thu Bồn diện nằm mạch trữ tình quán" [37, tr.548] 3.4.4 Một trường ca đề tài xây dựng kinh tế: "Ba-dan Khát"của Thu Bồn, tác giả Đào Thái Tôn viết: "Với Ba-dan Khát, Thu Bồn không trực tiếp miêu tả cặn kẽ công trường hay dự toán cụ thể kinh tế Anh trở lại dải đất Tây Nguyên đầu năm 1976 để khảo sát lần dải đất thân quen từ chiều sâu lịch sử, khứ nó; từ suy nghĩ vấn đề kinh tế Tây Nguyên, với tầm nhìn nhận thức hôm Làm vậy, anh tạo cho chủ động, có khoảng cách cần thiết người đứng cao nhìn xa hơn, không bị ngợp trước nét đơn lẻ không toàn diện sống; nhờ đó, trước đề tài mới, anh tạo cho tác phẩm chủ đề có phần khái quát hơn: Nỗi khát khao đến bối vùng đất ba-dan từ ngàn đời mà suy cho cùng, nỗi khát khao quan hệ, phương thức sản xuất mà sau ngày toàn thắng ta có sở vững để ước mơ, nhằm làm cho dân tộc Tây Nguyên: "đi thẳng từ nông nô đến lâu đài /mơ ước người bao kỷ / thẳng đến người / từ buổi sơ khai" [56, tr.116] 3.4.5 Ngô Thế Oanh "Người hiến trọn vẹn cho thơ" nhớ lại: "Thật khó nói hết ấn tượng mạnh mẽ cảm động đến gần có chút sửng sốt mà Bài ca chim Chơrao mang đến cho thơ Việt Nam vào nửa đầu năm sáu mươi kỷ trước Vì vẻ đẹp vừa rực rỡ vừa bi tráng Vì trường ca 10 Trẻ em biết, thuộc có lời ru mẹ bà mà trưởng thành nhiều thuộc đôi câu Cũng lời ru: "Gió mùa thu mẹ ru ngủ", ca dao Thu Bồn đúc kết cách sâu sắc công lao người lời ru, ví dụ như: "Mẹ quạt gió nồm lòng mẹ / mẹ ấp lồng ngực không mùa đông / mẹ xoa đầu / bàn tay xoa dịu canh đồng " (Thu Bồn - Quê hương mặt trời vàng) Cái hay ngôn ngữ trường ca Thu Bồn dân dã, mộc mạc gần gũi sống người dân Những câu đồng dao dễ nhớ: "Siêng tát / nhát câu " (Thu Bồn - Quê hương mặt trời vàng) Cùng với ngôn ngữ đậm chất dân gian mang tính lịch sử giọng điệu phù hợp, giàu nhạc diệu, thở của lời ru ngào: "Anh nhớ tiếng ru hát cũ / Cái chim xanh ăn trái xoài xanh / Mẹ ru trưa nồng anh ngủ / Con chim xanh ăn trái xoài xanh" (Thu Bồn - Bài ca chim chơrao) Ở tập trường ca "Campuchia hy vọng", lần tiếng ru mẹ lại cất lên, mà ẩn chứa lời ru học nhân sinh vô quí giá: "Đây hát cho / Lời ru mẹ nước non vỗ / Là mưa nắng bộn bề / Là rơi cội / Xanh sạp / Mồ hôi mẹ chảy tuôn đầy ngực cha" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Và chỗ khác tập trường ca, lời ru mẹ ngân nga tận ngàn đời, lời ru từ lòng mẹ tận sau này: "…ru ru mẹ ru mau / ru cho cuống rốn ru hoài / ru tận ngày mai / ru cho màu ấm bào thai vuông tròn / ru lời mẹ ru / ru lời thương nhớ nước non ru người" (Thu Bồn Campuchia hy vọng) Lời ru mẹ lớn lao vô cùng, lời ru đất nước ru người hy sinh nghĩa lớn "Khi em gọi tên có tên anh rồi" Ở đây, thấy giống lời ru hát ru dân gian, mong cho có giấc ngủ say, ngon giấc vòng tay mẹ, bà, chị: "Con ngủ cho ngoan / Để mẹ gánh nước rửa bành voi " (Ca dao); "Em em ngủ cho ngoan / chợ mua vôi têm trầu " (Ca dao) Còn Thu Bồn, lời ru mẹ chất chứa niềm mong mỏi lớn lao, giấc ngủ sống bao người, sống dân tộc, mẹ vừa ru vừa lạy vừa cầu xin, lời ru gián 89 đoạn, gãy khúc: "Con đói thèm ăn / khóc / sữa đâu / vú mẹ cạn khô / nín mẹ ru / lời thầm nhẹ gió nhẹ / quân thù sục sạo / tiếng chó / tiếng người / mẹ lạy đừng khóc ! " (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Và huyền thoại mẹ, lời ru mang đến niềm hạnh phúc lớn lao cho bao người, niềm hạnh phúc đó, người mẹ phải hy sinh mầm sống - niềm hạnh phúc lớn lao đời mẹ: "Lời ru âm thầm trái tim người mẹ / làm êm dịu đau" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Cái mới, khác Thu Bồn nằm chỗ Cũng mà ngôn ngữ trường ca Thu Bồn yếu tố chân thật, với tên người, tên đất cụ thể, chất liệu dân gian, gắn với câu truyện lịch sử Ngôn ngữ trường ca ông mang tính khái quát cao, sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, miêu tả Và đặc biệt tính triết lý cao ngôn ngữ Tính triết lý hay triết luận văn học nghệ thuật hiểu học lý luận sâu sắc mà tác giả thể tác phẩm Điều nhà văn, nhà thơ làm được, hay người nghệ sỹ thể cách khác Nhưng điều chối cãi phải người lao động nghệ thuật thực sự, nhiều, trải nghiệm nhiều, đầy kinh nghiệm sống trăn trở thực Với Thu Bồn ông có đức tính Ngôn ngữ mà Thu Bồn sử dụng mang đậm chất bình luận, triết lý, sâu xa, thâm thúy lại dễ hiểu với người thưởng thức Đất nước Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam, từ Mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái, với nhiều dân tộc sinh sống vùng đất khác Thu Bồn thể hiện: "đất nước dài theo dưa hấu dưa leo / An Tiêm trồng cho cháu ăn / dân tộc da vàng / không màu da hợp / đất vừa đen vừa đỏ / vừa thẫm vừa nâu / mẹ sinh màu da thể vỏ địa cẩu!" (Thu Bồn - Quê hương mặt trời vàng) Sự đời người đồng nghĩa với mang nặng đẻ đau người mẹ Nhân dân ta thường nhắc nhở người phải nhớ tới nơi chôn cắt rốn Thu Bồn nói thật xác lời thơ mà đọc phải đọc để suy nghĩ: "Mẹ sinh vào năm tuổi Hợi / cắt rốn cho 90 mảnh bom / dúm mẹ rốn chôn chỗ / máu bào thai mẹ rốn chảy lần" (Thu Bồn - Quê hương mặt trời vàng) Đó học làm người cho từ lọt lòng mẹ, ta uống dòng sữa mẹ lúc chào đời, dòng sữa mẹ không cạn đất nước hai mươi lăm năm đạn nổ: "răng mọc cắn vào vú mẹ / cắn đứt dòng sữa tươi / để nối tiếp đời đất nước hai mươi lăm năm / thắp pháo sáng" (Thu Bồn - Quê hương mặt trời vàng) Có thể nói, Thu Bồn có mặt hầu hết chiến trường ác liệt nhất, từ hầu hết vùng đất Việt Nam, đến đất bạn Lào, Campuchia Tất lên rõ tập trường ca ông Ông yêu đất nước vô đất nước đất nước nhân dân (Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đường khát vọng), ông hiến dâng tài năng, máu: "Vì yêu mến cất lên tiếng hát / Lòng thẳng băng luống cày / Bài thơ nhỏ viết lên máu / Gởi Tổ Quốc – Tổ Quốc bị đọa đày!" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Những người hy sinh Tổ Quốc Tổ Quốc mãi không quên họ Trước hết Thu Bồn làm việc vần thơ, ngôn từ hình tượng vô sâu xa triết lý bánh xe lịch sử: "Trên xe bò này, anh chị ai? / Lịch sử dài / Để nhớ lại trang máu đẫm" (Thu Bồn Oran 76 ngọn) Tính triết lý bàn luận thơ đôi lúc làm cho câu thơ trở nên khô khan, Thu Bồn có lúc nhận thấy: "Đừng bắt bẻ vài câu nói sai vần" Nhưng nhận thấy câu nói sai vần trải nghiệm, suy nghĩ sâu xa, biển có rộng đường chim vượt qua đôi cánh, lòng đại dương có mẹ - người biển, sống chết với biển hiểu được, hiểu lời biển Như Xuân Quỳnh: "Nếu phải cách xa em anh bão tố" Còn với Thu Bồn: "Biển đến vùng đất góa / Nói với khô cằn lời bà mẹ / Lời biển chim bồ nông đo cánh / Ta đo lòng mẹ ta" (Thu Bồn - Oran 76 ngọn) Hay phải để giải thích dòng sông chín nhánh, Thu Bồn có suy luận hay: "Từ ngón tay chàng trai máu ứa dòng kinh / Còn lại chín ngón tay xòe 91 vô tận / Thành chín nhánh Cửu Long sờ vào ngực biển Động" (Thu Bồn - Người gồng gánh phương đông) Đất nước Việt Nam dây dưa hấu, dưa leo, có lúc tác giả ví dây trầu, đặc biệt có lúc đất nước cong đòn gánh: "Đất nước cong đòn gánh / Nỗi ngày mai trĩu nặng vai gầy" (Thu Bồn - Người gồng gánh phương đông) Cũng có lúc ngôn ngữ giải thích mát cá nhân làm lành cho lớn hơn: "Giờ khóc / Đứa trẻ lớn nên người / Tôi chẳng khóc đâu chẳng dễ dãi nụ cười / Thương tật lành vết thương Tổ quốc! "(Thu Bồn - Bazan khát) Nhưng thú thực, đôi lúc ngôn ngữ Thu Bồn sử dụng thật khó hiểu hay nói cách khác cầu kì ngôn ngữ, chẳng hạn: "Gió đánh vào hàng / Thêm đau gió / Nghìn nhánh trơ vơ tiếng thào" (Thu Bồn - Người gồng gánh phương đông) Nói chung khó hiểu thời hay số bạn đọc, già giặn việc sử dụng ngôn ngữ Thu Bồn phủ nhận Những tập trường ca ông kho tàng ngôn ngữ quý giá với nhà ngôn ngữ học Như vậy, cao tay người coi viết nhiều trường ca nhất, Thu Bồn thành công việc sử dụng ngôn ngữ trường ca Là ngôn ngữ kể chuyện với cách gọi tên nhân vật, tên địa danh nhiều mà nghe không khô khan hay nhàm chán chút Tất nhà thơ lựa chọn Sắp đặt kĩ càng, thể dùng từ khác mà phải tên thành thơ Cũng Thu Bồn chọn lựa xác nên ngôn ngữ trường ca ông mang đậm tính triết lý, nhân sinh sâu sắc, kết hợp với tình cảm trữ tình dạt Và để hiểu thêm vấn đề này, tìm hiểu tiếp giọng điệu trường ca ông 4.2 Giọng điệu trường ca Thu Bồn Có thể nói ngôn ngữ viên gạch để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật giọng điệu tác phẩm nghệ thuật khác chất phụ gia để hoàn chỉnh tăng giá trị cho tác phẩm Ở đây, xét đến vấn đề giọng điệu Nói đến giọng điệu thể loại văn học có giọng điệu riêng phù 92 hợp với thể loại tác giả vận dụng số giọng điệu khác Với trường ca đại kết hợp giọng điệu nói, kể, đối thoại mang chất tự pha lẫn giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng, mang tính chất khái quát cao, triết lý sâu sa, có lại mộc mạc, giản đơn Với Thu Bồn, tất tập trường ca ông bật lên giọng điệu có kết hợp giọng điệu kể, đối thoại mà trữ tình, mang tính chất khái quát cao 4.2.1 Giọng điệu kể, đối thoại: Giọng điệu đặc trưng thể loại trường ca hầu hết trường ca đại từ năm 1954 đến Bởi trường ca câu thơ dài, có cốt truyện Những người viết trường ca người kể chuyện thơ Đây lời kể mang tính chất tự sự, giới thiệu nhân vật lại thiết tha, giàu hình ảnh: "Hùng Rin hai người Kinh - Thượng / Hai chim bị khoá lồng / Cả đời hai người gắn bó / Hai suối giao hòa chảy đến dòng sông" (Thu Bồn – Bài ca chim Chơrao) Rồi nghe anh lính kể trận đánh gay go, hồi hộp mà anh vừa tham gia: "…đêm hỏa châu vàng vọt đầu / Qua cao điểm bom nổ nhiều lòng tham lũ giặc / Tôi ôm bóng đêm lấy rạ phủ lên người / Rạ mang lớp rong rêu đồng nội / Tiếng bom bi bất lực đầu" (Thu Bồn - Chim vàng chốt lửa) Điều làm cho giọng kể giàu chất thơ Thu Bồn sử dụng thành công thủ pháp so sánh, không màu mè, cao siêu mà dễ hiểu: "Bom nổ nhiều lòng tham lũ giặc / Rạ mang lớp rong rêu đồng nội / Tiếng gõ kiến cành khô nắng / Cây rớt ngang đường nhánh bão tử thương" (Thu Bồn - Chim vàng chốt lửa) Một mở đầu ngộ nghĩnh: "Cây chốt lửa chốt không đốt lửa / Một đèn thắp mơ" (Thu Bồn - Chim vàng chốt lửa) Tiếp theo lời giới thiệu: "Chúng có ba người / Ba súng bắn cỡ đạn / Tiếng nói ba miền đỉnh núi cao" (Thu Bồn - Chim vàng chốt lửa) Lời giới thiệu miền đất, vùng quê gợi nhiều cảm xúc "Quê hương mặt trời vàng": "Quê hương bé nhỏ đẹp xinh / Có đá mưa / Lửa nắng / Dòng sông cạn mà đồng lại sâu " (Thu Bồn - Quê hương mặt trời vàng) 93 Nói chung mở đầu trường ca Thu Bồn thường giọng điệu kể, giới thiệu nét chung nhất, sau khai thác chi tiết: "Vũ điệu Xarian người Chăm / Vũ điệu Lăm người Lào / Nhạc chiêng người Rục / Tiếng cồng người Bana / Tiếng hú người Diôloa" (Thu Bồn - Tiếng hát người Diôloa) Trong "Campuchia hy vọng" câu nói khái quát triết lý: "…cánh tay người đẻ công lý vắt qua đại dương mênh mông để chặn vết nhơ kỷ…" (Thơ ghi vách đá Angkor ca ngợi Jaia Vaman thứ 5, 968 - 1001) Và lời kể Omal, kể dân tộc Campuchia anh hùng trải qua bao khổ đau Sự mở đầu trình đấu tranh dân tộc mở đầu ngày mới, gợi mở: "Khi mặt trời mở cửa nhà / Lửa đỏ liếm nồi đen bóng" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Lời kể không ngớt, giống già làng kể chuyện cho cháu buôn làng nghe, tiếng nói ngày qua ngày khác kết thành tràng thơ, chứa đựng tình yêu bao la: "Tiếng nói Campuchia lên từ đất / Hồi âm từ vách chùa / Những tiếng nói kết vào thành chuỗi / Thành tình yêu da thịt liền nhau" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Nhưng có lúc lời kể lời kể, tất nhiên đó, chất thơ không còn, lời dẫn truyện Ví dụ: "Thốt Nốt", "Lễ buộc cổ tay", "Lời ru cho người đẻ", "Angkor đến"…(Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Giọng điệu kể gắn chặt với yếu tố cốt truyện trường ca, ngôn ngữ giọng điệu mang tính đối thoại không nằm điều đó, mà có lẽ có chỗ trở thành yếu tố chủ đạo Bởi đối thoại làm bật số phận tính cách nhân vật, có nghĩa tác giả dễ dàng gửi gắm vào tâm tư, tình cảm, thái độ mình, đại đa số số phận khác vào nhân vật trữ tình Đối thoại trường ca Thu Bồn phong phú: thường đối thoại nhân vật trữ tình trường ca, người lính với người lính, người lính với kẻ thù, người trai với người gái, đôi chỗ đối thoại tác giả - chủ thể trữ tình với nhân vật trữ tình hay chủ thể trữ tình thể hai lời thoại nhân vật trữ tình Đây lời đối thoại cô gái Sao người chiến sỹ nhà lao, có lời hỏi: "Cô nắm bàn tay anh lạnh ngắt / Kề miệng vào tai hỏi thầm / 94 Anh người chiến sỹ / Vì chúng lại cùm chân?" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) Rất xúc động, người chiến sỹ hiên ngang trước kẻ thù, bất phục trước đòn roi, lại yếu mềm họ tâm nhau, vui sướng nói cho nghe mình, quê hương lời thoại nghe thật tha thiết cảm động, họ cảm thấy hạnh phúc san sẻ nỗi đau: "Sao lấy nắm xôi ấp lồng ngực / Đưa cho Rin nói thều thào / Ăn anh nắm xôi tình nghĩa / Của người hấp hối lao" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) Xúc động, yếu mềm, tràn đầy tình cảm đồng đội, xen lẫn tình yêu quê hương, làng xóm tình yêu số phận đáng thương Nhưng đứng trước kẻ thù ác họ lại cứng rắn làm sao, tra nhục hình trở nên vô nghĩa với họ, lời dụ dỗ ngon kẻ thù tiếng nói đanh thép người chiến sỹ chọi lại: Kẻ thù: "Khai không tao cắt lưỡi mày / Thằng Hùng khai tất / Bí mật tao nắm hết tay" Rin: "Khai tao người chiến sỹ / Còn tao, chúng mày / Giết đi, tao sợ chết / Xẻo đi, lồng ngực tao đây" Kẻ thù: "Đây ông viết lời khai / Rồi với gia đình làng mạc / Chính phủ quốc gia trọng dụng nhân tài" Hùng: "Tôi có thứ bút tốt / Anh cắn đầu ngón tây máú chảy tràn / Tất thứ thử hết / Trong đấu tranh sống chết thường / Tôi cầm súng cứu nhà cứu nước / Giải phóng miền Nam có đường" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) Sự gan họ khiến kẻ thù phải run sợ, lời thoại bên thể tội ác kẻ thù, nhục nhã yếu hèn kẻ xâm lược bè lũ tay sai Kiên cường, bất khuất, anh dũng hy sinh thân để dân tộc Việt Nam độc lập, tự do, để "ngàn đời soi sáng đất Tây Nguyên" Lời thoại trường ca Thu Bồn chiếm dung lượng lớn Ở trường ca "Vách đá Hồ Chí Minh" lời thoại Dang Nghi A Dy Mơ Thưng, Dang Nghi A nước Mỹ văn minh; em người chiến sỹ "Chim vàng chốt lửa"; Bơrốc Omal "Campuchia hy vọng" 95 4.2.2 Giọng điệu mang tính nhận định, khái quát, tổng kết trình Độ dài trường ca dung lượng câu thơ, nội dung trường ca dễ nắm bắt Với trường ca Thu Bồn, tìm hiểu phần trên, mở đầu tập trường ca, thơ nhỏ kể giới thiệu nội dung chính, khái quát nội dung trình bày phần Kết thúc thường tổng kết, khái quát lại Nhưng cách tổng kết Thu Bồn có chiều hướng tổng kết, nhận định trình đấu tranh dân tộc đau thương đến thắng lợi hoàn toàn Những câu thơ tổng kết cuối tập trường ca Thu Bồn thường lời hát vang bay xa, ca ngợi chiến thắng Đây thành đấu tranh dân tộc Tây Nguyên: "Ơi Tây Nguyên khảm trời lộng lẫy / Ta theo tiếng hú thiêng liêng / Quả tim anh hùng bừng bừng lửa / Nghìn đời soi sáng đất Tây Nguyên" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) Ai qua chiến tranh nhiều ngàn ngày thấy được, đúc kết vĩ đại dân tộc anh hùng, được, Nhưng cuối niềm hạnh phúc trái tim người: "Đi hết đỉnh cao nước non / Lòng mơ tới trời xanh nhân loại / Vầng chữ cầu vồng sáng chói / Trong trái tim sâu thẳm người" (Thu Bồn - Vách đá HCM) Giống vầng trăng hòa bình cuối "Đồng chí", nhà thơ Chính Hữu: "Đêm rừng hoang sương muối / Đứng cạnh bên chờ giặc tới / Đầu súng trăng treo" Thì với Thu Bồn hình ảnh chốt lửa, không giọt nước mắt đau thương có đèn sáng hai mươi năm: " giọt nước mắt bóng đêm không nhìn thấy / đèn vừa chói to thê / đèn đêm đứng gác / tiến sâu vào lòng bóng tối thời gian / đất nước quê hương rậm rịch chân / đèn hai mươi năm soi sáng trường chinh / mọc thẳng nơi chốt lửa !" (Thu Bồn - Chim vàng chốt lửa) Sự khái quát trường ca Thu Bồn thể với giọng điệu tươi vui, phấn khởi, giọng điệu người kháng 96 chiến Đã bao lần nén uất hận cởi mở lòng: " nơi tâm hồn thắp lên lửa / Việt Nam! / cầu bắc em / đâu phải bắc qua sông / cầu bắc nối hai vòng khát vọng" (Thu Bồn - Quê hương mặt trời vàng) Giọng điệu gần với Tố Hữu: "Ôi Huế ngàn năm, Huế ta / Đường vào nối lại đường / Như mẹ quê mẹ / Huế lại vui Cộng Hòa" (Tố Hữu - Quê mẹ) Hay "Bài ca mùa xuân 1961", giọng điệu đặc biệt, thể tài Tố Hữu: "Hòa bình / Độc lập / Ấm no / Cho / Con người / Sung sướng / Tự do!" (Tố Hữu - Bài ca mùa xuân 1961) Đó câu thơ cực ngắn, xuống dòng liên tục lại liền mạch chảy liên tục Còn Thu Bồn sung sướng nên bật thành tiếng hát: "Vì yêu mến cất lên tiếng hát / lòng thẳng băng luống cày / thơ nhỏ viết lên thành máu / gởi Tổ quốc tôi_ Tổ quốc bị đọa đầy!" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) phần kết thúc trường ca "Oran 76 ngọn" giọng thơ tổng kết, chan chứa niềm vui: " đất đai có lời nguyền / em ngồi bên / bóng tối tan dần / bên biển Hồ lên xanh biếc" (Thu Bồn - Oran 76 ngọn) Ngoài trường ca Thu Bồn chứa số giọng điệu khác nữa, giọng điệu xót xa, uất nghẹn nhân vật trữ tình: Hùng, Rin, Sao, Dang Nghi A, Dy Mơ Thưng , thể trữ tình - tác giả Có lúc lại giọng điệu trầm tĩnh, thiết tha: "Tôi Sao đỉnh đồi nắng ấm / Mái tóc Sao gió đánh ngang trời / Hai đứa dừng chân bên mồ liệt sĩ / Trên mắt Sao giọt lệ rơi " (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) Cùng với ngôn ngữ giọng điệu, với trường ca Thu Bồn, điểm đáng xem xét nữa, nằm ý đồ nghệ thuật tác giả, thể thơ Nói chung hầu hết Thu Bồn sử dụng thể thơ tự Chỉ có trường ca "Bài ca chim Chơrao" theo thể thống nhất: câu thơ tiếng, xen câu tiếng, khổ câu ngắt đều: "Đêm tháng bảy trời yên tĩnh / Tiếng rơi gõ nhẹ trước hiên thềm / Mỗi trận gió lùa vào song sắt / Có tiếng thở dài người lính gác đêm" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) Các trường ca khác tương đối tự do, không ranh giới câu câu kia, mà liền mạch từ đầu đến cuối, có chỗ ngắt dòng ngắn: đến hai 97 tiếng, khổ dài, ngắn đan xen Sự tự trường ca hợp lý để tác giả thể cảm xúc, tình cảm, dễ dàng tái lại câu chuyện chiến tranh Đó lời ca dài việc thể nội dung mà trữ tình tha thiết, giàu chất thơ Bằng trải nghiệm mình, Thu Bồn lắng nghe lòng mình, lắng nghe sống bên nên trường ca Thu Bồn thiên chất trí tuệ, suy tư trăn trở lại không khô khan, nhà thơ bộc lộ lời nói, lời ru, điệu hát giọng kể Ngôn ngữ, giọng điệu thiên luận dàn trải tâm tình, kết cấu thơ tương đối tự Chính mà trường ca Thu Bồn có độ dài độ sâu tâm trạng Giọng điệu kể, đối thoại, tâm tình trường ca có cốt truyện rõ rệt Đó tính chất đa giọng điệu, đa ngôn ngữ mà Thu Bồn thể trường ca đạt đến tầm cao, độ sâu tâm trạng, cảm xúc nhân vật trường ca Thu Bồn 98 KẾT LUẬN Trường ca mảng sáng tác quan trọng Thu Bồn Thậm chí coi mảng sáng tác bật Nhắc đến Thu Bồn nhắc đến trường ca Trường ca Thu Bồn nét vẽ thiếu thơ ca cách mạng Việt Nam Những tác phẩm góp âm trầm hùng cho hợp xướng sống lao động chiến đấu thần thánh dân tộc suốt nửa cuối kỷ XX Hiện thực thời đại tái cách chân thực, sắc sảo, phong phú hấp dẫn đường nét nhất, bao quát Chúng nhận thấy có vấn đề bật thể đặc trưng trường ca Thu Bồn Đó là: hình tượng nhân vật, cảm hứng sử thi, tính chất trữ tình, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn từ giọng điệu Khảo sát trường ca Thu Bồn, nhận thấy có hình tượng nhân vật tiêu biểu làm nên giá trị lâu dài cho tác phẩm ông Đó hình tượng người chiến sỹ hình tượng người phụ nữ Phản ánh chất sống thực tiễn hòa quyện cảm hứng chung văn học, người chiến sỹ trường ca Thu Bồn chan chứa tình yêu thương bao la cho Tổ quốc, cho quê hương, có niềm tin son sắc vào Đảng, lòng kính yêu thiêng liêng với Lãnh tụ; anh hùng, dũng cảm chiến đấu, bất khuất trước bạo lực dã man kẻ thù, tin tưởng sắt đá vào chiến thắng tương lai dân tộc Người phụ nữ trường ca Thu Bồn thể tập trung hai hình tượng: người mẹ người vợ, người yêu Họ người phụ nữ thủy chung, chịu thương chịu khó, mực yêu chồng thương con, chấp nhận cách kiên cường bao đau thương mát, hy sinh kẻ thù gây tất lòng yêu nước, yêu quê hương gia đình cách tha thiết sâu sắc Bên cạnh đó, khảo sát cảm hứng sử thi cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn Cảm hứng sử thi chắp cánh cho trường ca Thu Bồn thoát số phận, đời cá lẻ bay vút lên miền lý tưởng, hòa vào số phận dân tộc, Tổ quốc, bắt nhịp với nhịp đập thời đại Cách mạng Nhưng trường ca Thu Bồn, cao không xa lạ với đời thường gần gũi, phản ánh 99 chất trữ tình tác phẩm Cảm hứng sử thi cảm hứng trữ tình kết hợp với cách hữu cơ, tạo sức hấp dẫn đáng kể trường ca Thu Bồn Trong trường ca Thu Bồn, không gian thời gian có vị trí đặc biệt Các nhân vật trường ca Thu Bồn không tồn không gian thời gian bình thường Họ tồn không gian "yên bình, êm ả", đồng thời tồn không gian vĩ đại - "không gian miền đất đau thương - anh dũng", "không gian đưa tiễn thương nhớ" Họ tồn thời gian cá nhân đồng thời tồn thời gian lịch sử! Ngoài Thu Bồn có nhiều đóng góp đáng ý ngôn ngữ giọng điệu thơ ca Ngôn ngữ trường ca Thu Bồn vừa dân dã, mộc mạc, vừa nồng cháy đến mức bão hòa cảm xúc, vừa có tính nhật ký, vừa đậm tính triết lý Giọng điệu trường ca Thu Bồn đa dạng, vừa có giọng kể, vừa giọng đối thoại, gây ấn tượng giọng điệu khái quát, tổng kết trình vận động sống Trên số kết nghiên cứu tiếp cận trường ca Thu Bồn Đây đối tượng nghiên cứu khó, đòi hỏi người viết phương pháp luận nghiên cứu khoa học cao, mà phải có vốn văn hoá sâu rộng để lĩnh hội tư tưởng nghệ thuật tác phẩm, phải có tâm hồn nhạy cảm, phóng khoáng, giàu cảm xúc để trực cảm sức sống, tinh thần dạt ẩn chứa phía sau câu chữ Nhưng vấn đề đặt tìm biểu đặc điểm trường ca Thu Bồn nêu luận văn tìm tòi buổi đầu, có kiến giải bất cập, mong góp ý thầy cô hội đồng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoài Anh (2001), Tìm hoa bước - Nxb Văn học 2) Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp trường ca - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3) Lại Nguyên Ân (1984), Mấy suy nghĩ thể trường ca - Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 4) Đào Thị Bình (2002), Góp phần tìm hiểu trường ca viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Tạp chí Giáo dục số 26 5) Thu Bồn (1964) Bài ca chim Chơ rao - Tuyển tập trường ca - Nxb Quân đội 1997 6) Thu Bồn (1972) Vách đá Hồ Chí Minh - Văn nghệ Quân đội 1977 7) Thu Bồn (1972) Mặt đất khôngquên - Nxb Trẻ 8) Thu Bồn (1972) Người gồng gánh phương Đông - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1999 9) Thu Bồn (1974) Tiếng hú người Diôloa - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1999 10) Thu Bồn (1975) Chim vàng chốt lửa - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1999 11) Thu Bồn (1975) Quê hương mặt trời vàng - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1999 12) Thu Bồn (1977) Badan khát - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1999 13) Thu Bồn (1979) Campuchia hy vọng - Nxb Quân đội 1983 14) Thu Bồn (1980) Oran 76 - Tuyển tập trường ca - Nxb Quân đội 1997 15) Thu Bồn (1986) Người vắt sữa bầu trời - Nxb Trẻ 16) Thu Bồn (1996) Hà Nội ngày - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1999 17) Thu Bồn (2002) Đánh đu dâu bể - Nxb Trẻ 18) Thu Bồn Lục bát Thu Bồn (2003) - Nxb Trẻ 19) Phạm Trung Thành Chung (2004), Nhà thơ Thu Bồn lòng bạn bè - Báo Văn nghệ số 28 (10/7/2004) 20) Hồng Diệu (1981), Thêm vài suy nghĩ (Trao đổi thể loại trường ca) - Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 21) Phạm Tiến Duật (1980), Về bút pháp thực thơ Việt Nam đại (1945-1980) - Tạp chí Văn học số 101 22) Nguyễn Khoa Điềm (1984), Đất khát vọng - Nxb Văn học Hà Nội 23) Trần Mạnh Hảo (1981), Mật trời lòng đất - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 24) Nguyễn Văn Hạnh (1972), Một số điều cần nói rõ thêm nghiên cứu tác phẩm văn học - Tạp chí văn học số 25) Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ Sau năm 1975 - Tạp chí Văn học số 26) Hoàng Ngọc Hiến (1984), Về đặc trưng trường ca - Tạp chí văn nghệ số 27) Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại 28) Xuân Hoàng (1983), Từ tiếng võng làng Sen - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 29) Tố Hữu (1975), Nước non ngàn dặm - Nxb Bộ văn hóa 30) Đỗ Văn Hỷ (1991), Trong thơ có họa - Tạp chí văn nghệ số 31) Nguyễn Viết Lãm (1965), Bài ca chim Chơrao, Một trường ca hay - Tạp chí văn học số 32) Mã Giang Lân (1982), Trường ca, vấn đề thể loại - Tạp chí Văn học số 33) Vĩnh Quang Lê (1996) Tốc độ lớn tình yêu - Nxb Giao thông vận tải Hà Nội 34) Nguyễn Văn Long (2005), Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại số 22, tháng 35) Phan Ngọc (1991), Thơ gì? - Tạp chí Văn học số 36) Phùng Quý Nhâm (2002) Văn học Văn hóa từ góc nhìn - Nxb Văn học 37) Hoàng Minh Nhân (2004), Gói Nhân Tình - Nxb Văn học 38) Ngô Thế Oanh (2003), Thu Bồn-Người hiến trọn vẹn cho thơ - Thơ trường ca - Nxb Đà Nẵng 39) Ngô Thế Oanh (2004), Thu Bồn dòng sông cuộn xiết - Chân dung thơ số 12 tháng năm 2004 40) Huỳnh Như Phương (1999) Những thơ viết trời - Tuổi trẻ chủ nhật số 50 ngày 19/12/1999 41) Từ Sơn (1981), Về khái niệm trường ca - Tạp chí quân đội số 42) Trần Cao Sơn (2004), Qua Sa Huỳnh nhớ thi sĩ Thu Bồn - Văn nghệ quân đội số 606 tháng 102 43) Trần Đình Sử (1987), Chuyên luận thi pháp thơ Tố Hữu - Nxb Tác phẩm Hà Nội 44) Vũ Văn Sỹ (1999), Một số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945-1995 - Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 45) Vũ Văn Sỹ (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học - Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 46) Nguyễn Trọng Tạo (1980), Trường ca, lĩnh, cảm hứng, sức vóc người viết - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 11 47) Nguyễn Trọng Tạo (1981), Con đường - Nxb Thanh niên 48) Nguyễn Thị Liên Tâm (2002), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn "Đặc điểm trường ca đề tài chiến tranh thời chống Mỹ" 49) Hoài Thanh (1974), Nước non ngàn dặm - Báo Văn nghệ số tết Giáp Dần 50) Hoài Thanh (1981), Thơ truyện thơ, Mục "Trao đổi thể loại trường ca" - Tạp chí văn nghệ số 51) Thanh Thảo (2003), Đã ngừng đập cánh chim Đại bàng (Thu Bồn thơ trường ca) - Nxb Quân đội nhân dân 52) Hữu Thỉnh (1980), Vài suy nghĩ - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 22 53) Phạm Huy Thông (1983), Trường ca - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 54) Bích Thu (1984), Nhà thơ Việt Nam đại - Nxb Khoa học xã hội 55) Nguyễn Quang Tính (1985), Tình yêu người gửi đất - Nxb Quân đội nhân dân 56) Đào Thái Tôn (1977), Một trường ca đề tài xây dựng kinh tế: Bazan khát Thu Bồn - Văn nghệ Quân khu V 57) Võ Văn Trực (1978), Ngày hội rạng đông - Nxb Thanh niên 58) Trần Ngọc Vương (1981), Về thể loại trường ca tính chất - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 59) Tạ Hữu Yên (1984), Sấm dậy trưa hè - Nxb Thanh niên 103 [...]... bộ sự nghiệp trường ca của Thu Bồn Lấy đối tượng nghiên cứu là toàn bộ trường ca của Thu Bồn, qua phân tích và tổng hợp rút ra các đặc điểm nổi bật của trường ca Thu Bồn trong cái nhìn đối sánh với một số tác giả cùng thời để chắt lọc ra phong cách trường ca của Thu Bồn là một vấn đề cần thiết nhằm khẳng định một cách thuyết phục nhất vị trí số một của Thu Bồn đối với thể loại trường ca Cũng là một... ca Thu Bồn 1.2.1 Hình tượng người chiến sĩ 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ Chương 2: CẢM HỨNG SỬ THI VÀ TÍNH CẢM HỨNG, TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 2.1 Cảm hứng sử thi trong trường ca Thu Bồn 13 2.2 Cảm hứng trữ tình trong trường ca Thu Bồn Chương 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THU T TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 3.1 Không gian nghệ thu t trong trường ca Thu Bồn 3.2 Thời gian nghệ thu t trong trường ca Thu. .. bật của các trường ca đó những nội dung nổi bật trong tác phẩm hoặc để khám phá những khía cạnh cụ thể của từng vấn đề, từng luận điểm Cuối cùng đi đến khái quát đặc điểm nghệ thu t và nội dung trường ca Thu Bồn 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng tôi so sánh trường ca Thu Bồn với trường ca của các nhà thơ khác để làm nổi rõ những điểm tương đồng và dị biệt của trường ca Thu Bồn Chúng tôi đặc. .. phong cách trường ca Thu Bồn như sau: "Tiếp nối truyền thống của những trường ca, những khan của các dân tộc Tây Nguyên, trường ca Bài ca chim Chơrao của Thu Bồn là một giọng thơ riêng, một tiếng thơ riêng, quyết liệt, hào sảng, ngây thơ, dữ đội Nó có đủ những phẩm chất 11 tưởng chừng đối nghịch, những đối cực của một thi pháp trường ca truyền thống cộng với cá tính nghệ thu t riêng của Thu Bồn" [51,... giả đi trước nghiên cứu và đánh giá Thu Bồn chủ yếu là trên bình diện phong cách nghệ thu t một cách tổng thể thơ ca của Thu Bồn (gộp cả trường ca và thơ ngắn) Một số bài viết có đề cập đến trường ca thì cũng chỉ đi sâu phân tích giọng điệu, kết cấu, ngôn ngữ của trường ca đầu tiên Bài ca chim Chơrao hoặc có cái nhìn tổng thể về sự vận động kết cấu trong trường ca Thu Bồn Chính vì vậy, chưa có một công... nghệ thu t trong trường ca Thu Bồn 3.2 Thời gian nghệ thu t trong trường ca Thu Bồn Chương 4: NGÔN TỪ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 4.1 Ngôn từ trong trường ca Thu Bồn 4.2 Giọng điệu trong trường ca Thu Bồn 14 CHƯƠNG 1 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 1.1 Thời đại - nhà thơ 1.1.1 Thời đại Cuộc xâm lăng của Đế Quốc Mỹ là một thử thách khốc liệt và khủng khiếp chưa từng có đối với dân... Giáo dục số 26/2002) Do đó, đứng trên quan điểm Macxit, chúng tôi đối chiếu những trường ca Thu Bồn với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà chúng ra đời, nhằm thấy được sự phản ảnh của thời đại vào thế giới tư tưởng nghệ thu t của trường ca Thu Bồn 5 Đóng góp của luận văn: Trong thời gian qua, có đoạn trường ca của Thu Bồn được đưa vào giảng dạy ở các bậc học, nhưng như trên đã nói, mới ở dạng trích thơ Giáo... sáng trong" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) Trường ca "Campuchia hy vọng" hay "Oran 76 ngọn", Thu Bồn đã thay cả tấm lòng của hai dân tộc nói lên tình đoàn kết "Núi bà Đen pháo hoa kì vẫn nở Tình bạn hữu sáng trong" Bằng trường ca, Thu Bồn đã làm tái hiện hiện thực đất nước Campuchia với hai mảng màu đối lập, màu đen của cái chết, màu xanh của sự sống được đem đến từ biên giới bởi tình hữu nghị của người... 3.5.1 Lại Nguyên Ân trong "Mấy suy nghĩ về trường ca" "Trữ tình và anh hùng ca thường có ưu thế trong những mạch cảm xúc chủ đạo Nhiều trường ca mang phong cách lãng mạn táo bạo mà Bài ca chim Chơ-rao là một ví dụ Thu Bồn nhấn mạnh tư thế cao đẹp của hai chiến sĩ cách mạng - tư thế đứng cao hơn sự thực tò ngục và pháp trường [3, tr.30] 3.5.2 Về trường ca Thu Bồn, ở mức độ khái quái hơn, Thanh Thảo trong... những đặc điểm riêng của trường ca Thu Bồn để lấy đó làm căn cứ đánh giá những đóng góp của Thu Bồn trong trường ca hiện đại Việt Nam 12 4.4 Phương pháp xã hội học: Nhà nghiên cứu Đào Thị Bình đã tổng kết "Trường ca hiện đại ra đời và phát triển trong hoàn cảnh xã hội có những biến cố lịch sử trọng đại, lớn lao" (tạp chí Giáo dục số 26/2002) Do đó, đứng trên quan điểm Macxit, chúng tôi đối chiếu những trường ... sánh trường ca Thu Bồn với trường ca nhà thơ khác để làm rõ điểm tương đồng dị biệt trường ca Thu Bồn Chúng đặc biệt quan tâm đến đặc điểm riêng trường ca Thu Bồn để lấy làm đánh giá đóng góp Thu. .. hứng trữ tình trường ca Thu Bồn Chương 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THU T TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 3.1 Không gian nghệ thu t trường ca Thu Bồn 3.2 Thời gian nghệ thu t trường ca Thu Bồn Chương 4:... TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 40 2.1 Cảm hứng sử thi trường ca Thu Bồn: 40 2.2 Cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn: 51 CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THU T TRONG TRƯỜNG CA THU

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu:

    • 2. Giới hạn đề tài:

      • 2.1. Đối tượng khảo sát:

      • 2.2. Đối tượng nghiên cứu:

      • 3. Lịch sử vấn đề:

        • 3.1. Nhận xét mở đầu:

        • 3.2. Những nhận xét chung về Thu Bồn:

        • 3.3. Nhận xét về kết cấu, cốt truyện:

        • 3.4. Nhận xét về cảm hứng sử thi và cảm hứng trữ tình của trường ca Thu Bồn

        • 3.5. Nhận xét về hình tượng và ngôn ngữ

        • 4. Phương pháp nghiên cứu:

          • 4.1. Phương pháp hệ thống:

          • 4.2. Phương pháp phân tích tổng hợp:

          • 4.3. Phương pháp so sánh đối chiếu:

          • 4.4. Phương pháp xã hội học:

          • 5. Đóng góp của luận văn:

          • 6. Kết cấu luận văn:

          • CHƯƠNG 1. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN

            • 1.1. Thời đại - nhà thơ

              • 1.1.1. Thời đại

              • 1.1.2. Nhà thơ

              • 1.2. Hình tượng nhân vật trong trường ca Thu Bồn:

                • 1.2.1. Hình tượng người chiến sĩ

                • 1.2.2. Hình tượng người phụ nữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan