cải biên và định chuẩn trắc nghiệm ngôn ngữ của hans eysenck dùng đo trí thông minh cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi tại thành phố hồ chí minh

95 539 0
cải biên và định chuẩn trắc nghiệm ngôn ngữ của hans eysenck dùng đo trí thông minh cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Mã số: CS99-11 CẢI BIÊN VÀ ĐỊNH CHUẨN TRẮC NGHIỆM NGÔN NGỮ CỦA HANS EYSENCK DÙNG ĐO TRÍ THÔNG MINH CHO TRẺ EM TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: LÊ THỊ HÂN Nhóm thực hiện: - Lý Minh Tiên - Đỗ Hạnh Nga - Trần Thị Thu Mai - Huỳnh Lâm Anh Chương TP HỒ CHÍ MINH 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: V ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: VII PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU: Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 10 I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 10 II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 12 Lý luận trí thông minh (trí tuệ) 12 Ngôn ngữ lực ngôn ngữ học sinh 16 III THỂ THỨC NGHIÊN CỨU: 18 Chọn mẫu: 18 Dụng cụ nghiên cứu: 19 Cách cho điểm 21 Cách xử lý: 22 Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN MỘT 24 Kết trắc nghiệm 24 Kết câu trắc nghiệm 25 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN HAI 35 Các thông số trắc nghiệm hai lần đo 35 Phân tích câu trắc nghiệm 36 So sánh nhóm học sinh 40 Các bảng định chuẩn 46 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .63 Phần I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển xã hội loài người nói chung phát triển tâm lý người nói riêng tách rời ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện đặc thù người để nhận thức giới, nhận thức thân, để diễn đạt tư tưởng tình cảm, để giao tiếp hình thành, thực hóa mối quan hệ để bồi đắp tâm hồn người Dưới góc độ tượng tâm lý, ngôn ngữ mang tính cá nhân thể toàn đặc điểm cá nhân trình độ trí tuệ, văn hóa, đạo đức, lối sống thẩm mỹ Trong phát triển tâm lý trẻ em, ngôn ngữ số quan trọng Vì phát triển nhân cách, có phát triển trí tuệ người thiếu ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa công cụ tư duy, vừa dạng, thành phần trí thông minh Cùng với mặt giáo dục, phát triển ngôn ngữ cho hệ trẻ nhiệm vụ nhà trường phổ thông Việt Nam Trong giáo dục đào tạo, vấn đề đo lường trí thông minh, có lực ngôn ngữ học sinh đóng vai trò quan trọng Một công cụ đo lường hữu hiệu sử dụng từ lâu giới trắc nghiệm trí tuệ, nhằm xác định số trí thông minh học sinh, giúp phân loại học sinh để giảng dạy giáo dục cá biệt; đồng thời vào mà tư vấn, hướng học, hướng nghiệp phù hợp Ở tầm vĩ mô, xác định số thông minh học sinh để nhà quản lý giáo dục hoạch định điều chỉnh sách giáo dục - đào tạo, nhằm hình thành phát triển nhân cách người Trong giai đoạn đổi giáo dục - đào tạo nước ta nay, giáo dục vào công nghiệp hóa đại hóa giáo đục theo hướng "chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa" Điều cần thiết phải có quan tâm tới sản phẩm giáo dục người - nguồn nhân lực, nhân tài đất nước Khi sử đụng trắc nghiệm trí tuệ nước cho trẻ em Việt nam, có nhiều vấn đề đặt như: trắc nghiệm có thích hợp với trẻ em Việt Nam hay không, khả trí tuệ trẻ em Việt Nam sao, có khác biệt với trẻ em độ tuổi nước khác hay không Để trả lời câu hỏi ấy, nhiều năm qua có nhiều trắc nghiệm nước thử nghiệm trẻ em Việt nam thu kết định Trong điều kiện nước ta chưa xây dựng trắc nghiệm nước ngoài, việc học tập kế thừa thành tựu trắc nghiệm chuẩn hóa giới việc làm cần thiết Tuy nhiên, định sử dụng trắc nghiệm dù chuẩn hóa để đo lường trẻ em Việt Nam, việc thử nghiệm nhằm xác định thông số kỹ thuật nói chung cải biên theo đặc điểm văn hóa, xã hội, giáo dục Việt nam; đưa bảng định chuẩn phù hợp công việc nghiêm túc quan trọng, để trắc nghiệm sử dụng cách khoa học có hiệu Có nhiều trắc nghiệm trí tuệ cải biên định chuẩn để sử dụng Việt Nam, có trắc nghiệm trí tuệ Hans Eysenck - mà trắc nghiệm ngôn ngữ thành phần Bộ trắc nghiệm dựa cấu trúc trí tuệ tổng quát, thích hợp cho đo lường khả trí tuệ trẻ em Việt Nam Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu "Cải biên định chuẩn trắc nghiệm ngôn ngữ cửa Hans Eysenck dùng đo trí thông minh cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi Thành Phố Hồ Chí Mình" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm mục đích: Cải biên trắc nghiệm ngôn ngữ Hans Eysenck dành cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi Thành Phố Hồ Chí Minh Xác định thông số kỹ thuật cần thiết trắc nghiệm ngôn ngữ cải biên (độ khó, độ tin cậy, độ phân cách) Tìm hiểu khác biệt điểm số trắc nghiệm ngôn ngữ theo độ tuổi, giới tính, loại trường thành lập bảng định chuẩn trắc nghiệm ngôn ngữ dành cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi III GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Trắc nghiệm ngôn ngữ Hans Eysenck dành cho trẻ em 10 đến 15 tuổi cải biên phù hợp với trẻ em Việt Nam Những thông số kỹ thuật trắc nghiệm hệ số tin cậy, độ khó trắc nghiệm bảo đảm đo trẻ em Việt Nam Có khác biệt điểm trắc nghiệm ngôn ngữ nhóm học sinh xét theo độ tuổi (giữa lớp lớp 5; lớp 7, lớp lớp 9) Không có khác biệt điểm số trắc nghiệm nam sinh nữ sinh nhóm tuổi Có khác biệt học sinh trường bán công trường công lập điểm số trắc nghiệm IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Cải biên trắc nghiệm ngổn ngữ Hans Eysenck dành cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi, xác định có phù hợp hay không với hoàn cảnh xã hội, văn hóa trình độ phát triển ngôn ngữ học sinh Việt Nam Xác định thông số kỹ thuật cần thiết trắc nghiệm ngôn ngữ như: hệ số tin cậy, giá trị độ khó trắc nghiệm hai lần đo Xác định độ khó độ phân cách câu trắc nghiệm Nhận xét nhóm câu mối quan hệ hai số qua hai lần đo Tính số thống kê điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn qua kiểm chứng giả thuyết khác biệt điểm số trắc nghiệm ngôn ngữ học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15; nam sinh nữ sinh hai nhóm tuổi; loại trường công lập bán công Thiết lập bảng định chuẩn cho trắc nghiệm ngôn ngữ dùng nhóm tuổi tính theo toàn thể theo biến số : giới tính, lớp học, loại trường V ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố cấu thành khả ngôn ngữ dựa trắc nghiệm Hans Eysenck dịch thuật, cải biên Khách thể nghiên cứu: Là học sinh độ tuổi từ 10 đến 15, tương ứng với lớp đến lớp trường phổ thông địa bàn TP HCM Do đề tài thực làm hai giai đoạn: giai đoạn thẩm định trắc nghiệm dịch thuật, cải biên; giai đoạn 2: định chuẩn theo nhóm tuổi Khách thể chọn giai đoạn : Giai đoạn 1: 222 học sinh chọn từ trường Tiểu học Khai Minh (quận 1) trường THCS Cầu Kiệu (quận Phú Nhuận) Giai đoạn 2: 502 học sinh TP HCM thuộc trường Tiểu học Trương Định (quận 10), trường THCS Cách Mạng Tháng Tám (quận 10), trường THCS Đồng Khởi (quận Tân Bình) VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Trắc nghiệm ngôn ngữ subtest trắc nghiệm trí tuệ Hans Eysenck, có mối liên hệ với bốn trắc nghiệm lại Một học sinh phải thực trắc nghiệm có đủ điểm số sở thẩm định giá trị trắc nghiệm tính thương số trí tuệ Trong điều đề tài cấp trường đòi hỏi cao việc thu số liệu, đề tài nghiên cứu giới hạn học sinh từ 10 đến 15 tuổi số trường Tiểu học THPTCS nội thành TP Hồ Chí Minh VII PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU: Những phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài: Tham khảo tài liệu: đọc tài liệu có liên quan đến việc cải biên định chuẩn trắc nghiệm trí tuệ dành cho tuổi học sinh, có trắc nghiệm ngôn ngữ Phương pháp chuyên gia: trao đổi chuyên gia lĩnh vực trắc nghiệm thầy cô giáo dạy môn Văn, Tiếng Việt phổ thông Tham khảo cách chấm điểm xử lý thống kê Phương pháp toán thông kê: dùng số thống kê thông dụng trắc nghiệm như: - Tính hệ số tin cậy (theo công thức Kuder Richardson) - Tính độ khó, độ khó vừa phải trắc nghiệm - Tính độ khó (tỉ lệ người làm đúng) độ phân cách câu (công thức hệ số tương quan điểm nhị phân - Rpbis) toàn thể mẫu - Dùng kiểm nghiệm t (t test), kiểm nghiệm F - Tính điểm số tiêu chuẩn : z, thứ hạng bách phân, IQ Số liệu xử lý phần mềm thống kê chuyên dùng SYSTAT công ty SYSTAT Inc (Hoa Kỳ), chương trình máy tính phục vụ việc phân tích trắc nghiệm viết ngôn ngữ lập trình PASCAL ông Lý Minh Tiên viết xử lý theo đề xuất người nghiên cứu 10 Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trắc nghiệm trí tuệ đời vào kỷ thứ XIX gắn liền với tên tuổi bác sỹ người Pháp - Esquisol Ông người đề cập đến việc phân loại giáo dục trẻ chậm khôn, người thiểu trí tuệ Một nhà sinh lý học người Anh Francis Galton với ý muốn đo khác biệt cá nhân, ông đưa trắc nghiệm nhấn mạnh việc đo lường khả giác quan trí nhớ Theo ông, đặc tính cá nhân di truyền đặc điểm bao gồm lực trí tuệ thể lực Trước năm 1900, nhà bác học người Mỹ James Mckeen Cattell mang nhiều ý tưởng Galton Mỹ, ông đưa hàng chục test tin chức trí tuệ đo tốt thông qua trắc nghiệm Năm 1904, nhà tâm lý học người Pháp Alfred Binet, giới lãnh đạo nhà trường Paris yêu cầu xây dựng phương pháp để xác định trẻ em bị tàn tật mặt tâm thần mà tiếp thu theo cách dạy nhà trường Ông đề xuất trắc nghiệm phân loạt trí tuệ từ thấp đến cao nhất, xác định tuổi trí lực học sinh thông qua điểm số Từ thang đo trí tuệ đời Trước hết thang đo Binet Simon (trắc nghiệm Binet - Simon) Với thang nhận khác biệt mức độ trí thông minh hay trì chậm qua khác biệt so với khả trung bình lứa tuổi Năm 1910 trắc nghiệm Binet - Simon dịch để dùng Mỹ Năm 1916 dịch sửa đổi lại chuẩn xây dựng nhóm mẫu trẻ em Mỹ Việc sửa đổi tiến hành tiến sỹ Lewis Terman trường đại học Stanford, trắc nghiệm gọi trắc nghiệm Stanford - Binet Từ trắc nghiệm qua hai lần sửa vào năm 1937 năm 1960 81 OVERALL MEAN = 8.690 STANDARD DEVIATION = 4.253 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 3.785 T STATISTIC = -7.291 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR TRATTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.394 DF= PROBABILITY = 0.530 OVERALL MEAN = 30.690 STANDARD DEVIATION = 9.929 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 8.888 T STATISTIC = -7.096 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR DIENTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 3.496 DF= PROBABILITY = 0.062 OVERALL MEAN = 4.290 STANDARD DEVIATION = 1.092 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.091 T STATISTIC = -1.043 PROBABILITY = 0.298 82 SUMMARY STATISTICS FOR TUCNGU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.010 DF= PROBABILITY = 0.922 OVERALL MEAN = 3.03 STANDARD DEVIATION = 1.513 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.508 T STATISTIC = -1.523 PROBABILITY = 0.12 SUMMARY STATISTICS FOR TUCGLOAI BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.102 DF= PROBABILITY = 0.750 OVERALL MEAN = 2.520 STANDARD DEVIATION = 1.785 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.787 T STATISTIC = -0.765 PROBABILITY = 0.445 SUMMARY STATISTICS FOR KHACNHOM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0:000 DF= PROBABILITY = 1.000 OVERALL MEAN = 1.980 STANDARD DEVIATION = 1.345 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.34 T STATISTIC = -1.572 PROBABILITY = 0.117 SUMMARY STATISTICS FOR SAPXEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.737 DF= PROBABILITY = 0.188 OVERALL MEAN = 3.465 STANDARD DEVIATION = 1.600 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.592 T STATISTIC = -1.759 PROBABILITY = 0.080 SUMMARY STATISTICS FOR TRATTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.193 DF= PROBABILITY = 0.660 OVERALL MEAN = 4.100 STANDARD DEVIATION = 0.972 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.960 T STATISTIC = -2.467 PROBABILITY = 0.014 SUMMARY STATISTICS FOR GHEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.931 DF= PROBABILITY = 0.165 OVERALL MEAN = 8.690 STANDARD DEVIATION = 4.253 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 4.223 T STATISTIC = -1.941 PROBABILITY = 0.054 SUMMARY STATISTICS FOR TDIEM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.182 DF= PROBABILITY = 0.670 OVERALL MEAN = 30.690 STANDARD DEVIATION = 9.929 83 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 9.839 T STATISTIC = -2.159 PROBABILITY = 0.032 SUMMARY STATISTICS FOR TULAY BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 20.819 DF= PROBABìLìTY = 0.000 OVERALL MEAN = 2.750 STANDARD DEVIATION = POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.452 T STATISTIC = -3.719 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR DIENTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 38.320 DF= PROBABILITY = 0.000 OVERALL MEAN = 4.761 STANDARD DEVIATION = 0.581 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.561 T STATISTIC = -2.789 PROBABILITY = 0.006 SUMMARY STATISTICS FOR TUCNGU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 6.367 DF= PROBABILITY = 0.012 OVERALL MEAN = 3.707 STANDARD DEVIATION = 1.236 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.110 T STATISTIC = -4.787 PROBABILITY = 0.000 0.4 83 84 SUMMARY STATISTICS FOR TUCGLOAI BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.346 DF= PROBABILITY = 0.246 OVERALL MEAN = 2.902 STANDARD DEVIATION = 1.678 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.006 T STATISTIC = -12.772 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR KHACNHOM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.089 DF= PROBABILITY = 0.766 OVERALL MEAN = 2.283 STANDARD DEVIATION = 1.377 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.821 T STATISTIC = -12.880 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR SAPXEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 34.778 DF= PROBABILITY = 0.000 OVERALL MEAN » 3.946 STANDARD DEVIATION = 1.278 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.102 T STATISTIC = -5.690 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR TRATTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 12.002 DF= PROBABILITY = 0.001 OVERALL MEAN = 4.370 STANDARD DEVIATION = 0.848 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.804 T STATISTIC = -3.343 PROBABILITY = 0.001 SUMMARY STATISTICS FOR GHEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.896 DF= PROBABILITY = 0.344 OVERALL MEAN = 10.804 STANDARD DEVIATION = 4.514 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 2.800 T STATISTIC = -12.107 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR TDIEM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.296 DF= PROBABILITY = 0.255 OVERALL MEAN = 35.522 STANDARD DEVIATION = 9.188 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 4.809 T STATISTIC = -15.563 PROBABILITY = 0.000 Thong ke phan khói va a Phai theo khoi : Nam = Nu = 2; Khoi=l lop 5, khoi=2 lop6 85 86 THE FOLLOWING RESULTS ARE FOR: KHOI = 1.000 TOTAL OBSERVATIONS: 96 TULAY DIENTU TUNGU TUCGLOAI KHACNHOM MINIMUM 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 MAXIMUM 3.000 5.000 5.000 4.000 5.000 MEAN 2.063 3.688 2.792 1.333 2.979 STANDARD DEV 0.765 1.079 1.239 1.102 1.214 MEDIAN 2.000 4.000 3.000 1.000 3.000 SAPXEPTU TRATTU GHEPTU TDIEM MINMUM 0.000 0.000 0.000 0.000 MAXIMUM 5.000 5.000 2.000 12.000 MEAN 3.604 3.313 1.313 5.250 STANDARD DEV 1.244 1.394 0.670 3.064 MEDIAN 4.000 3.000 1.000 4.000 THE FOLLOWING RESULTS ARE FOR: KHOI = 2.000 TOTAL OBSERVATIONS: 104 TULAY DIENTU TUNGU TUCGLOAI KHACNHOM MINIMUM 0.000 1.000 1.000 0.000 0.000 MAXIMUM 3.000 5.000 5.000 4.000 5.000 MEAN 1.971 3.500 3.231 0.990 2.769 STANDARD DEV 0.782 0.995 1.054 0.930 1.151 87 MEDIAN 2.000 4.000 3.000 1.000 3.000 SAPXEPTU TRATTU GHEPTU TDIEM MINMUM 1.000 0.000 0.000 0.000 MAXIMUM 5.000 5.000 2.000 14.000 MEAN 3.846 3.231 1.308 4.702 STANDARD DEV 0.943 1.271 0.725 3.441 MEDIAN 4.000 3.000 1.000 4.000 THE FOLLOWING RESULTS ARE FOR: KHOI = 3.000 TOTAL OBSERVATIONS: 102 TULAY DIENTU TUNGU TUCGLOAI KHACNHOM MINIMUM 1.000 1.000 0.000 0.000 1.000 MAXIMUM 3.000 5.000 5.000 4.000 5.000 MEAN 2.118 3.725 3.676 1.520 3.343 STANDARD DEV 0.708 0.997 1.091 0.962 0.980 MEDIAN 2.000 4.000 4.000 2.000 4.000 SAPXEPTU TRATTU GHEPTU TDIEM MINMUM 1.000 0.000 0.000 0.000 MAXIMUM 5.000 5.000 2.000 14.000 MEAN 4.373 3.853 1.480 5.529 STANDARD DEV 0.783 1.172 0.576 3.199 MEDIAN 4.500 4.000 2.000 4.000 SUMMARY STATISTICS FOR TULAY BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.082 DF = PROBABILITY = 0.582 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 1.128 0.564 WITHIN GROUPS 169.127 299 0.566 PROBABILITY 0.997 0.370 SUMMARY STATISTICS FOR DIENTU 88 BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.848 DF = PROBABILITY = 0.655 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 2.995 1.498 WITHIN GROUPS 312.939 299 1.047 PROBABILITY 1.431 0.241 SUMMARY STATISTICS FOR TUCNGU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 2.887 DF = PROBABILITY = 0.236 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 38.736 19.368 WITHIN GROUPS 380.618 299 1.273 PROBABILITY 15.215 0.000 MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 0.000 0.439 0.000 0.885 0.446 0.000 TUKEY HSD MULTIPLE COMPARISONS MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 1.000 0.016 1.000 0.000 0.013 1.000 SUMMARY STATISTICS FOR TUCGLOAI BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 3.236 DF = PROBABILITY = 0.198 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F PROBABILITY 89 BETWEEN GROUPS 14.851 7.426 WITHIN GROUPS 297.785 299 0.996 7.456 0.001 MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 0.000 0.343 0.000 0.186 0.529 0.000 TUKEY HSD MULTIPLE COMPARISONS MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 1.000 0.040 1.000 0.388 0.000 1.000 SUMMARY STATISTICS FOR KHACNHOM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 4.734 DF = PROBABILITY = 0.094 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 17.322 8.661 WITHIN GROUPS 373.410 299 1.249 MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 0.000 0.210 0.000 0.364 0.574 0.000 TUKEY HSD MULTIPLE COMPARISONS MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 1 1.000 0.380 1.000 PROBABILITY 6.935 0.001 90 0.057 0.001 1.000 SUMMARY STATISTICS FOR SAPXEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 21.488 DF = PROBABILITY = 0.000 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 30.812 15.406 WITHIN GROUPS 300.340 299 1.004 PROBABILITY 15.337 0.000 MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 0.000 0.242 0.000 0.768 0.526 0.000 TUKEY HSD MULTIPLE COMPARISONS MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 1.000 0.203 1.000 0.000 0.000 1.000 SUMMARY STATISTICS FOR TRATTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 2.937 DF = PROBABILITY = 0.230 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 23.288 11.644 WITHIN GROUPS 489.881 299 1.638 MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 1 0.000 PROBABILITY 7.107 0.001 91 0.082 0.000 0.540 0.622 0.000 TUKEY HSD MULTIPLE COMPARISONS MATRIX OF PAIRWISE ABSOLUTE MEAN DIFFERENCES 1.000 0.894 1.000 0.008 0.001 1.000 SUMMARY STATISTICS FOR GHEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 5.421 DF = PROBABILITY = 0.066 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 1.962 0.981 WITHIN GROUPS 130.240 299 0.436 PROBABILITY 2.253 0.107 SUMMARY STATISTICS FOR TDIEM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.375 DF = PROBABILITY = 0.503 ANALYSIS OF VARIANCE SOURCE SUM OF AQUARES DF MEAN SQUARE F BETWEEN GROUPS 36.514 18.257 WITHIN GROUPS 3145.171 299 10.519 PROBABILITY 1.736 0.178 92 SUMMARY STATISTICS FOR TULAY BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.479 DF= PROBABILITY = 0.489 OVERALL MEAN = 2.050 STANDARD DEVIATION = 0.752 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.752 T STATISTIC = -0.872 PROBABILITY = 0.384 SUMMARY STATISTICS FOR DIENTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.870 DF= PROBABILITY = 0.171 OVERALL MEAN = 3.636 STANDARD DEVIATION = 1.025 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.020 T STATISTIC = -1.981 PROBABILITY = 0.049 SUMMARY STATISTICS FOR TUCNGU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.484 DF= PROBABILITY = 0.223 OVERALL MEAN = 3.242 STANDARD DEVIATION = 1.180 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.166 T STATISTIC = -2.910 PROBABILITY = 0.004 SUMMARY STATISTICS FOR TUCGLOAI BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.304 DF= PROBABILITY = 0.254 OVERALL MEAN = 1.278 STANDARD DEVIATION = 1.019 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.015 T STATISTIC = -1.827 PROBABILITY = 0.069 SUMMARY STATISTICS FOR KHACNHOM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 2.912 DF= PROBABILITY = 0.088 OVERALL MEAN = 3.030 STANDARD DEVIATION = 1.139 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.133 T STATISTIC = -2.095 PROBABILITY = 0.037 SUMMARY STATISTICS FOR SAPXEPTU 93 BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 8.009 DF= PROBABILITY = 0.005 OVERALL MEAN = 3.947 STANDARD DEVIATION = 1.049 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.048 T STATISTIC = -1.185 PROBABILITY = 0.237 SUMMARY STATISTICS FOR TRATTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.749 DF= PROBABILITY = 0.387 OVERALL MEAN = 3.467 STANDARD DEVIATION = 1.306 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.300 T STATISTIC = -1.892 PROBABILITY = 0.059 SUMMARY STATISTICS FOR GHEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 0.095 DF= PROBABILITY = 0.757 OVERALL MEAN = 1.368 STANDARD DEVIATION = 0.663 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.662 T STATISTIC = -1.212 PROBABILITY = 0.227 SUMMARY STATISTICS FOR TDIEM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 12.477 DF= PROBABILITY = 0.000 OVERALL MEAN = 5.156 STANDARD DEVIATION = 3.251 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 3.175 T STATISTIC = -3.957 PROBABILITY = 0.000 94 SUMMARY STATISTICS FOR TULAY BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 15.256 DF= PROBABILITY = 0.000 OVERALL MEAN = 2.050 STANDARD DEVIATION = 0.753 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.752 T STATISTIC = -0.680 PROBABILITY = 0.497 SUMMARY STATISTICS FOR DIENTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 5.677 DF= PROBABILITY = 0.017 OVERALL MEAN = 3.636 STANDARD DEVIATION = 1.025 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.970 T STATISTIC = -5.975 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR TUCNGU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 9.495 DF= PROBABILITY = 0.002 OVERALL MEAN = 3.242 STANDARD DEVIATION = 1.180 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.115 T STATISTIC = -6.118 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR TUCGLOAI BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 5.654 DF= PROBABILITY = 0.017 OVERALL MEAN = 1.278 STANDARD DEVIATION = 1.019 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.913 T STATISTIC = -8.663 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR KHACNHOM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 7.048 DF= PROBABILITY = 0.008 OVERALL MEAN = 3.030 STANDARD DEVIATION = 1.139 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.060 T STATISTIC = -6.888 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR SAPXEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 12.580 DF= PROBABILITY = 0.000 OVERALL MEAN = 3.947 STANDARD DEVIATION = 1.049 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.003 T STATISTIC = -5.399 PROBABILITY = 0.000 SUMMARY STATISTICS FOR TRATTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 10.414 DF= PROBABILITY = 0.001 OVERALL MEAN = 3.467 STANDARD DEVIATION = 1.306 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 1.241 T STATISTIC = -5.752 PROBABILITY = 0.000 95 SUMMARY STATISTICS FOR GHEPTU BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 1.265 DF= PROBABILITY = 0.261 OVERALL MEAN = 1.368 STANDARD DEVIATION = 0.663 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 0.659 T STATISTIC = -2.119 PROBABILITY = 0.035 SUMMARY STATISTICS FOR TDIEM BARTLETT TEST FOR HOMOGENEITY OF GROUP VARIANCES CHI-SQUARE = 25.519 DF= PROBABILITY = 0.000 OVERALL MEAN = 5.156 STANDARD DEVIATION = 3.251 POOLED WITHIN GROUPS STANDARD DEVIATION = 2.772 T STATISTIC = -10.686 PROBABILITY = 0.000 [...]... con người Ngôn ngữ đã thấm và thể hiện toàn bộ nội tâm của mỗi con người 18 III THỂ THỨC NGHIÊN CỨU: Quá trình nghiên cứu đề tài này được chia làm hai giai đo n: Giai đo n 1 (cải biên) : Công việc chính là thẩm định và cải biên hai bộ trắc nghiệm ngôn ngữ dành cho độ tuổi 10 - 12 và độ tuổi 13 - 15 của Hans Eysenck, thông qua việc thử nghiệm trên học sinh từ 10 đến 15 tuổi tại TP Hồ Chí Minh xem có phù... NGHIÊN CỨU GIAI ĐO N MỘT Dùng hai bài trắc nghiệm về khả năng ngôn ngữ của Hans Eysenck đã được chuyển và hiệu chỉnh qua tiếng Việt để đo lường trên học sinh ở hai độ tuổi: 10 12 tuổi và 13 - 15 tuổi Có 222 học sinh làm trắc nghiệm này, trong đó có 98 em học sinh từ 10 đến 12 tuổi, 124 học sinh từ 13 đến 15 tuổi 1 Kết quả về bài trắc nghiệm Bảng 1: Độ khó và độ tin cậy của toàn bài trắc nghiệm Các trị... trẻ em 10 - 12 tuổi và 13 - 15 tuổi đều có cấu trúc giống nhau từ nhóm 1 đến nhóm 7 Nhưng điểm khác của trắc nghiệm cho trẻ 1 3 - 15 tuổi là: - Nhóm 8: Tìm từ cùng nghĩa (câu 35 đến câu 36) Học sinh phải tìm từ cùng nghĩa với từ cho sẵn từ 4 từ cho sẵn khác Các câu ở nhóm này nhằm xác định các từ đồng nghĩa, đòi hỏi học sinh phải hiểu từ, so sánh và phân loại từ - Nhóm 9: Tim từ gần nghĩa (câu 37 đến. .. phần: ngôn ngữ (có 5 trắc nghiệm phụ) và phi ngôn ngữ (có 4 trắc nghiệm phụ) dùng cho 2 độ tuổi trẻ em và người lớn Hans J Eysenck - nhà Tâm lý học người Anh khá nổi tiếng với lý thuyết phân tích nhân tố về nhân cách Tuy nhiên ông cũng khẳng định những yếu tố nhân cách có liên quan đến khả năng trí tuệ Năm 1996, ông đưa ra bộ trắc nghiệm trí tuệ cho lứa tuổi từ 10 - 15, gồm có 5 tiểu nghiệm là: trắc nghiệm. .. ngôn ngữ có thể là một trong những yếu tố chung tương đương với các yếu tố như toán học, suy luận, trí nhớ Tuy nhiên ngôn ngữ còn nằm trong thành phần của yếu tố khác và bản thân năng lực ngôn ngữ cũng bao hàm các năng lực trí tuệ khác Bài trắc nghiệm ngôn ngữ của Hans Eysenck dành cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi với cấu trúc như đã nêu ỏ phần dụng cụ nghiên cứu Dựa theo phân loại trí thông minh của Hakstian... định chuẩn Với một trắc nghiệm nước ngoài, khi cải biên áp dụng cho trẻ em Việt Nam, cần thiết phải định chuẩn - tức là xác lập một thang đo chung cho một dân số 16 2 Ngôn ngữ và năng lực ngôn ngữ của học sinh 2.1 Khái niệm ngôn ngữ - Là đối tượng của Ngôn ngữ học, thuật ngữ "ngôn ngữ" được hiểu là một hệ thống các ký hiệu âm thanh, từ ngữ được sắp xếp theo một quy tắc nhất định của một dân tộc hay cộng... 48 50.00 150 152 8 51 49.4 53 50.96 9 56 54.9 46 45 .10 52 Tổng số: 502 2 Dụng cụ nghiên cứu: Dụng cụ nghiên cứu là hai bài trắc nghiệm ngôn ngữ dùng cho tuổi 1 0 - 1 2 và tuổi 1 3 - 1 5 của Hans Eysenck đã được dịch qua tiếng Việt có cải biên cho phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt có tính đến yếu tố văn hóa và nội dung chương trình môn Văn, Tiếng Việt của học sinh ở độ tuổi từ 10 đến 15 (học sinh... lập tương đối của trí thông minh đối với các thuộc tính khác của nhân cách ❖ Sự hình thành và thể hiện của trí thông minh trong hoạt động ❖ Tính chế ước của những điều kiện văn hóa - lịch sử đối với những thể hiện của trí thông minh 13 ❖ Chức năng thích ứng tích cực của trí thông minh Theo lập trường trên Blâykhe V.M Burơlachuc L.F đã đưa ra định nghĩa sau đây về trí thông minh: "Thông minh - đó là... em học sinh 10 - 12 tuổi và 302 em học sinh 1 3 - 1 5 tuổi ở một số trường phổ thông Thành Phố Hồ Chí Minh 1 Các thông số của bài trắc nghiệm ở hai lần đo Bảng 7: So sánh các thông số toàn bài trắc nghiệm cho học sinh 1 0 - 1 2 tuổi ở hai lần đo Các trị số quan sát Lần 1 Lần 2 Các trị số lý thuyết Số câu trắc nghiệm Số người l à m T N Điểm trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số tin cậy Độ khó của bài TN... những trắc nghiệm nước ngoài về trí tuệ trong đó có ngôn ngữ luôn là việc làm rất cần thiết hiện nay II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1 Lý luận về trí thông minh (trí tuệ) 1.1 Định nghĩa trí thông minh Trong đời thường không ai xa lạ với từ "thông minh" , vì xung quanh ta có nhiều người thông minh; ai thông minh là được nhiều người quý mến, kính trọng Trong Tâm lý học vấn đề trí thông minh hay trí ... chuẩn trắc nghiệm ngôn ngữ cửa Hans Eysenck dùng đo trí thông minh cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi Thành Phố Hồ Chí Mình" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm mục đích: Cải biên trắc nghiệm ngôn ngữ. .. số trắc nghiệm ngôn ngữ theo độ tuổi, giới tính, loại trường thành lập bảng định chuẩn trắc nghiệm ngôn ngữ dành cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi 7 III GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Trắc nghiệm ngôn ngữ Hans. .. Công việc thẩm định cải biên hai trắc nghiệm ngôn ngữ dành cho độ tuổi 10 - 12 độ tuổi 13 - 15 Hans Eysenck, thông qua việc thử nghiệm học sinh từ 10 đến 15 tuổi TP Hồ Chí Minh xem có phù hợp

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • Phần I: MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • V. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

    • VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

    • VII. PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU:

    • Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU

      • I. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

      • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

        • 1. Lý luận về trí thông minh (trí tuệ)

        • 2. Ngôn ngữ và năng lực ngôn ngữ của học sinh

        • III. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU:

          • 1. Chọn mẫu:

          • 2. Dụng cụ nghiên cứu:

          • 3. Cách cho điểm

          • 4. Cách xử lý:

          • Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN MỘT

              • 1. Kết quả về bài trắc nghiệm

              • 2. Kết quả về câu trắc nghiệm

              • II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN HAI

                • 1. Các thông số của bài trắc nghiệm ở hai lần đo

                • 2. Phân tích câu trắc nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan