cái bi trong thơ ca cách mạng việt nam giai đoạn 1945 – 1975

105 833 2
cái bi trong thơ ca cách mạng việt nam giai đoạn 1945 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN o0o - NGUYỄN HOÀNG THIÊN CÁI BI TRONG THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS TRẦN VĂN MINH Cần Thơ, tháng 5/ 2010 Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên LỜI CẢM ƠN Chặng đường dài bốn năm Đại học dần lui phía cuối Việc thực đề tài luận văn tốt nghiệp học phần bắt buộc chương trình đào tạo bậc học Đại học Hơn nữa, cịn ước mơ, vinh dự sinh viên suốt thời gian giảng đường Đại học Cá nhân vui nghiên cứu đề tài mà u thích, thực nghiên cứu đề tài “Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam 1945 – 1975” Vì lần tơi độc lập thực nghiên cứu cơng trình có quy mơ lớn nên việc gặp khó khăn thiếu sót điều khó tránh khỏi Trở ngại phải kể đến hạn chế lực thân (kiến thức khả độc lập nghiên cứu cỏi) Nhưng nhờ hỗ trợ bạn, tìm tịi khám phá thân đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Trần Văn Minh, tơi dần vượt qua vướng mắc để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Bốn năm giảng đường Đại học tơi tích lũy nhiều điều bổ ích từ kiến thức đến nhân cách Luận văn tốt nghiệp coi kết đánh giá cuối mà tơi làm Đại học Thông qua luận văn này, xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ nói chung q thầy mơn Sư phạm Ngữ Văn nói riêng nhiệt tình dìu dắt truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin chân thành biết ơn thầy Trần Văn Minh – người trực tiếp đề tài hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chân thành cám ơn! Cần thơ, tháng 5/2010 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Thiên Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cái bi – Những vấn đề lí luận 1.1 Cái bi – Một phạm trù Mĩ học 1.1.1 Khái niệm bi 1.1.2 Bản chất thẩm mĩ bi 1.1.3 Các dạng thức khác bi 1.2 Cảm hứng bi văn chương 1.3 Mâu thuẫn, xung đột bi nghệ thuật 1.4 Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới đời bi 1.4.1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam năm 1945 – 1975 1.4.2 Những chặng đường phát triển thơ ca cách mạng Chương 2: Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam đề tài chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975 2.1 Cảm nhận khốc liệt chiến tranh 2.2 Nỗi đau hi sinh mát 2.2.1 Nỗi đau hi sinh mát đồng chí, đồng đội 2.2.2 Nỗi đau hi sinh mát đồng bào, người thân 2.3 Nỗi nhớ nhung người lính trận 2.3.1 Nỗi nhớ q hương, gia đình, người u 2.3.2 Tình đồng chí, đồng đội Chương 3: Cái bi thơ ca cách mạng đề tài hậu phương giai đoạn 1945 – 1975 Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên 3.1 Nỗi lịng người mẹ trơng 3.2 Sự mỏi mịn chờ đợi người yêu, người vợ 3.3 Nỗi đau đất nước bị chia cắt PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Mục lục Nhận xét cán hướng dẫn Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên PHẦN MỞ ĐẦU …..… Lí chọn đề tài Ngày 02 tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở kỉ nguyên cho dân tộc Việt Nam – kỉ nguyên độc lập, tự Từ ngày độc lập thống tổ quốc (ngày 30/4/1975) ba mươi năm dân tộc ta phải trường kì kháng chiến Trong chín năm kháng chiến chống Pháp đến hai mươi năm kháng chiến chống Mĩ – Ngụy, hết kẻ thù đến kẻ thù khác ln muốn thơn tín cướp nước ta giá Ngày 30 tháng năm 1975 mốc son chói lọi khép lại chặng đường ba mươi năm chiến đấu chiến thắng cách anh hùng dân tộc ta Tuy có nhiều đau thương mát vẻ vang đáng tự hào Ba mươi năm trôi qua, ba mươi năm chớp mắt lịch sử đủ để hệ trưởng thành, hệ khơng biết đến chiến tranh nhìn nhận đánh giá văn học chiến tranh đủ để hệ trưởng thành chiến tranh nhìn nhận lại, đánh giá lại văn học cách mạng giai đoạn vừa qua – giai đoạn 1945 – 1975, đặc biệt thơ ca cách mạng Tội ác kẻ thù xâm lược suốt ba mươi năm đau thương gây cảnh tang thương chết chóc Biết máu, nước mắt tính mạng đồng bào, chiến sĩ ta ngã xuống gót giày xâm lược Nên dù muốn hay khơng thực chiến tranh với bao mát kèm theo đã, hằn sâu tâm hồn người, trang viết thi sĩ Việt Nam Theo bước lịch sử, văn học nói chung thơ ca nói riêng phản ánh chân thực vô xúc động nỗi đau thời nước Đề tài Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 gây cho người viết nhiều suy nghĩ cảm xúc Vì người viết muốn tìm hiểu sâu rộng để có nhìn khách quan hiểu biết thêm lịch sử, tâm tư tình cảm người Việt Nam chiến không cân sức với kẻ thù xâm lược Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời kì 1945 – 1975 ba mươi năm văn học Việt Nam đạt nhiều thành công rực rỡ, thơ ca cách mạng với nhà thơ xuất sắc như: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận…Nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn đời, điểm qua cơng trình tiếng như: Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại 1945 – 1975, (Nguyễn Duy Bắc, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975 (Vũ Duy Thông, NXB Giáo dục Hà Nội 1998), Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh, Đại học Cần Thơ 2004), Thơ ca chống Mĩ cứu nước (Hà Minh Đức, NXB Giáo dục 1984), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập (Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên NXB Giáo dục 1988), …Hầu hết cơng trình sâu khái quát thời kì văn học giả tiêu biểu cho thành tựu bước đầu nêu lên đặc điểm khái quát thơ ca cách mạng Việt Nam Trong Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975 tác giả Vũ Duy Thơng trình bày sắc nét quan điểm xung quanh đẹp thơ ca cách mạng Việt Nam năm 1945 – 1975 Ơng có nhận định, phân tích sâu sắc mối quan hệ hữu kết hợp hài hòa đẹp với cao cả, hùng, bi Trong đó, tác giả cịn rõ: “Mạch thơ ca kháng chiến thể hùng không lảng tránh bi Hơn nữa, thơ kháng chiến phản ánh bi nhiều dạng khác nhau, tạo rung động thẩm mĩ lâu bền lòng người đọc Cái bi thơ kháng chiến thất bại tạm thời số phận, thời điểm tinh thần lạc quan cách mạng, lòng tin tất thắng vào kháng chiến” [tr79] Ngồi lí luận trên, ơng cịn sâu vào phân tích biểu bi thơ kháng chiến “Cái bi thơ kháng chiến không dừng lại tái mát hi sinh đồng chí, đồng bào Các nhà thơ khai thác bi kịch đời sống cá nhân”[tr80] Và đặc biệt Vũ Duy Thông mẻ bi thơ kháng chiến “Đó bi kịch mang dấu ấn thời đại: Chính nghĩa yếu sức mạnh vật chất phải trả giá đắt để đánh bại phi nghĩa dựa vào sức mạnh vật chất để tồn tại”.[tr83] Ngoài cịn có phần tuyển 200 thơ tiêu biểu tác giả sáng tác giai đoạn Tuy Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên nhiên, Vũ Duy Thơng dừng lại việc biểu bi thơ kháng chiến mà không nhận định đánh giá làm rõ việc lấy dẫn chứng cụ thể phân tích Những giới nghệ thuật thơ cơng trình nghiên cứu có giá trị Trần Đình Sử Tác giả có nhận xét xác đáng nghệ thuật thơ ca cách mạng: “Về mặt nghệ thuật thơ ca cách mạng sáng tạo giới sử thi độc đáo” [tr.100] Cũng theo ông: “Thế giới sử thi có tình u đơi lứa, tình yêu nam nữ mang nội dung Tổ quốc” [tr.101] Và Trần Đình Sử lại khẳng định thơ ca cách mạng mang “Một giới sử thi đậm đặc, giới hạn cá nhân bị phá vỡ để hòa chung sống lớn” [tr.102] Bài viết Nhìn lại thơ kháng chiến 1945 – 1975 Nguyễn Thị Minh Giới (đăng trang web: Www.hcmussh.edu.vn) đưa lí thích đáng để phải nhìn nhận lại giá trị thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 theo quan điểm góc nhìn phù hợp Trong viết tác giả trích dẫn ý kiến nhà phê bình văn học xác đáng Trong có ý kiến Trần Đình Sử: “Do nhu cầu đổi thiết văn học công đổi chung đất nước, khát vọng thiết tha muốn tự vượt lên thời kỳ mới” Và vậy, việc nhìn nhận, đánh giá lại văn học cách mạng giai đoạn cần thiết Vấn đề để nhìn nhận đánh giá lại văn học giai đoạn nảy sinh nhiều ý kiến, khơng trùng khớp nhau, chí phủ định “Bên cạnh việc khẳng định văn học cách mạng giai đoạn mà nhược điểm nhận thức sâu sắc hơn, số tượng văn học đánh giá cao khơng cịn giữ ngun kích thước cũ” Cũng có ý kiến cho văn học 1945 – 1975 “một khúc gãy làm gián đoạn tiến trình đại hóa văn học dân tộc dấy lên từ đầu kỷ, giai đoạn 1930 – 1945, mà tới sau 1986 lại tiếp nối” Ý kiến có lẽ xuất phát từ việc đem “đối lập tuyệt đối cá nhân cộng đồng, ý thức xã hội ý thức nhân – đề cao ý thức cá nhân, trọng đến việc khám phá mà xem nhẹ ý thức cộng đồng” Cũng có ý kiến cho rằng, văn học giai đoạn văn học “hi sinh nghệ thuật” phục vụ mục đích trị cách mạng Dường việc phục vụ trị, cổ vũ tuyên truyền tất giá trị văn học Và có ý kiến cho văn học “lạm dụng Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên nguyên lý phản ánh, cốt ghi chép cho nhiều người thật, việc thật” giá trị đích thực văn học chủ yếu phương diện tư liệu, đời sống Trong Thơ ca chống Mĩ cứu nước, Hà Minh Đức khái quát trình phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ca thời chống Mĩ Ông đề cao chất lượng tác phẩm thơ: “Thơ đánh Mĩ mang theo nhiều phẩm chất đẹp, vừa giàu lí tưởng vừa giàu chất thực, có bề rộng đời lẫn chiều sâu tâm trạng, có tìm tịi sáng tạo nội dung hình thức nghệ thuật” [tr.5] Trong viết Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 – 1975, Trần Đăng Xuyền nhận định: “Khuynh hướng chủ đạo thơ Việt Nam 1955 – 1975 tập trung thể vấn đề, kiện có ý nghĩa lịch sử tính cách tồn dân tộc Vấn đề riêng tư cá nhân bị lu mờ trước vấn đề chung đất nước, mang ý nghĩa vận mệnh chung cho cộng đồng Con người tập trung nhìn nhận chủ yếu phương diện cống hiến lí tưởng Khuynh hướng khơng tạo nên nhân vật mang đậm trữ tình mang đậm tính cách cao cả, hình ảnh nhân vật Tổ quốc có sức khái qt cao mà cịn tạo hàng loạt mơ típ nội dung quen thuộc: Tình yêu đẹp tình yêu quê hương đất nước; hi sinh Tổ quốc cao mang tính vĩnh hằng; sống người có ý nghĩa hịa vào dịng thác nhân dân; đường trận đường vui đẹp nhất…Tất điều nhà thơ viết cảm hứng sôi nổi, mãnh liệt mang ý nghĩa khẳng định, ca ngợi, tự hào” [tr.264] Năm 1988, nhà xuất Giáo dục cho in Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 1, Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên Đây cơng trình mang tính khái quát đặc điểm chung văn học 1945 – 1975 Trong chương trình bày “những đặc điểm văn học mới” Tác giả khẳng định nét riêng văn học ba mươi năm chiến tranh “xu hướng sử thi hóa chủ đạo, chi phối từ tiểu thuyết, thi ca kịch sân khấu” [tr.20] Ý kiến khẳng định thơ ca nói riêng văn học 1945 – 1975 nói chung, xu hướng sử thi hóa Tuy nhiên, Nguyễn Đăng Mạnh dừng lại việc nêu ý kiến cá nhân chưa đưa dẫn chứng, chi tiết cụ thể làm thuyết phục độc giả Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại tập hợp tiểu luận nghiên cứu chủ yếu tập trung giai đoạn văn học 1945 – 1975 Trong sách tác giả trình bày gồm ba phần Ở phần có đoạn: “Quan niệm nghệ thuật người văn học chống Mĩ cứu nước tiếp tục quan niệm người văn học hai mươi năm trước đó, tập trung vào hướng lớn tới đỉnh cao người sử thi” [tr.37] Ở phần hai, “Thơ giai đoạn 1945 – 1975, tiến trình khuynh hướng” tác giả trình bày rõ nét tỉ mỉ đặc điểm nội dung, đặc biệt khuynh hướng nghệ thuật thơ ca cách mạng giai đoạn Ngoài ơng cịn rõ thơ ca 1945 – 1975 khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn yếu tố quan trọng Nó trục song hành với khuynh hướng sử thi chạy suốt chiều dài lịch sử văn học: “Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người Việt Nam vượt lên thử thách, máu lửa chiến tranh hướng tới ngày chiến thắng, gian khổ cực nghĩ tới ngày ấm no, hạnh phúc” [tr.13] Trong giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 1975 Nguyễn Lâm Điền Trần Văn Minh trình bày rõ nét thành tựu bật thơ ca qua chặng đường phát triển Như biết “Cách mạng tháng Tám thành công mở chân trời cho sáng tạo thơ ca Ở buổi đầu cịn có ngỡ ngàng chưa bắt kịp bước thời đại nhà thơ đổi thay thật kì diệu thiêng liêng nhiêu, để họ gắn bó ngày sâu sắc với Tổ quốc đời mới” [tr.5] Hay “Thơ kháng chiến xuất phong phú, đa dạng ln có mặt đời sống tinh thần quần chúng Quần chúng đến với thơ để gửi gắm giải bày tình cảm nhận thức trước thực đời sống kháng chiến…” Có thể nói thời kì mà thơ ca đạt thành tựu rực rỡ nhất: “Với lẽ trên, lực lượng sáng tác thời kì ngày thêm đơng đảo Hầu hết nhà thơ phong trào Thơ tham gia cách mạng, đến với kháng chiến toàn dân tộc như: Huy Cận, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Nguyễn Bính, Anh Thơ…Chính từ thực sống họ có bước chuyển mạnh mẽ tình cảm nhận thức để “từ thung lũng đau thương đến với cánh đồng vui” nhận rõ đường tất yếu để trở thành nhà thơ nhân dân, sáng tác để phục vụ đời sống kháng chiến” [tr.7] Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên Ngồi cơng trình nêu trên, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu viết thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 Tuy nhiên, chưa có viết hay cơng trình sâu đủ sức khái quát vào khía cạnh văn học viết đề tài Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 Người viết khơng cho khó khăn thách thức với thân Ngược lại, hội để người viết trình bày quan điểm, hiểu biết Những cơng trình nghiên cứu phần giúp người viết xác định hướng hồn thành tốt luận văn Mục đích, u cầu Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca cách mạng giai đoạn 1945 – 1975 đề Cái bi thơ ca cách mạng 1945 – 1975 chưa có cơng trình nghiên cứu đủ sức thuyết phục làm rõ cốt lõi vấn đề Nhân đây, người viết nghiên cứu đề tài với mong muốn hiểu biết thêm có nhìn khách quan hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nước thời kì 1945 – 1975 Đồng thời muốn tìm hiểu thêm tâm tư, thái độ, tình cảm dân tộc Việt Nam, đặc biệt nhà thơ trước hồn cảnh Hơn góp phần cơng sức nhỏ bé vào q trình nghiên cứu thơ ca cách mạng đất nước Nhiệm vụ người viết thực đề tài Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 phải khái quát lên hoàn cảnh lịch sử xã hội tiếp cận phân tích tác phẩm tiêu biểu để làm bật giá trị, thành tựu mảng thơ ca viết đề tài bi Từ đó, thấu hiểu giá trị nhân văn sâu sắc mà nhà thơ muốn gửi gắm thơng qua tác phẩm trước thực tàn khốc chiến tranh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 có phạm vi nghiên cứu rộng Nó khơng dừng lại nghiên cứu riêng tác phẩm hay tác giả cụ thể Đề tài bao quát giai đoạn thơ ca Việt Nam thời đại chủ yếu tập trung vào tác phẩm thể tình cảm nỗi lòng người Việt Nam trước bao mát hi sinh dân tộc khói lửa chiến tranh Với kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên người viết tập trung tiếp cận, phân tích, Trang 10 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên ngồi mặt trận cịn gian khổ gấp ngàn lần Chính lịng cảm thơng chia sẻ nên họ tự bảo ban vượt khó để chiến đấu cho thật tốt, mà hết phải lao động thật giỏi để hậu phương ngày vững cho yên “chinh nhân”: “Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Mẹ địu em để đánh trận cuối Từ lưng mẹ em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trường Sơn” (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Người mẹ hát ru nương hay tự bảo phải vượt khó thắng lợi trước mắt khơng để nhục ý chí chiến đấu Hình ảnh em bé thơ ngây vào nông trường, vào mặt trận lưng bà mẹ trẻ ln hình ảnh cảm động Và bên cạnh người mẹ may mắn có đứa bầu bạn ngày chồng vắng nhà chinh chiến có khơng người mẹ khơng có may mắn Chiến tranh cướp chị người chồng hai mươi năm ngày trở anh dấu hỏi lớn, nên chị thảng nhìn lại trọn vẹn với anh hai mươi chờ đợi liệu có đủ nghị lực để vượt tiếp chặng đường dài phía trước hay khơng hay phải đắm cám giỗ đời Nhưng xóm làng người thân thông cảm sẻ chia với chị động lực to lớn giúp chị mạnh mẽ tiếp chặng đường dài dân tộc chiến đấu với kẻ thù xâm lược: “Xóm làng thương ý tứ kêu Xóm làng thương khơng khoe trước mặt Hai mươi năm chị đị đầy Chỉ sợ đắm cịn nhan sắc” (Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh) Con người thời chiến đinh ninh chờ đợi kết bao tháng năm chờ đợi lại thật nghiệt ngã đau lòng: “Hơn mười năm xa cách Mùa thu cau hoa Trang 91 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên Mùa xuân đầy vườn Chờ anh, em chờ Bây anh trở lại Mang thương tích” (Vườn cau – Đào Cảng) Có may mắn cho nhìn người chồng trở lại sau bao tháng năm chinh chiến Nhưng niềm vui khơng trọn vẹn sau chiến điêu tàn anh bỏ lại tuổi xuân phần thân thể nơi chiến trường máu lửa Rồi đây, trở với sống thường nhật với thân thể đầy vết tích đạn bom liệu anh ni sống gia đình không hay lại trở thành gánh nặng thêm cho người vợ bé nhỏ cực ngày anh chinh chiến Đó nỗi trăn trở giày vị người cuộc, người có trách nhiệm, có lương tâm với anh với đất nước với đời 3.3 Nỗi đau đất nước bị chia cắt Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi tuyệt đối buộc thực dân Pháp ngồi vào bàn đàm phám kí kết hiệp định Giơneovơ ngày 21/7/1954 Sau ngày hiệp định kí kết - lấy vĩ tuyến 17 sông Bến Hải làm ranh giới, chia đất nước thành hai bờ Nam – Bắc Miền Bắc sống hịa bình độc lập, tiến hành xây dựng Chủ nghĩa xã hội đồng thời làm hậu viện sức người, sức cho miền Nam kháng chiến chống can thiệp Mĩ – Ngụy Cuộc sống với bao thành lao động thiết thực lên nhờ đơi bàn tay khối óc người lao động tạo ngày nhiều Những cảnh đói khát thuở thay cánh đồng lúa mênh mông trĩu hạt, đường đầy hố bom làm trải rộng thênh thang, công trường, nhà máy, xí nghiệp mọc lên ngày nhiều…hứa hẹn sống tốt đẹp Từ niềm tin người nghệ sĩ vào đời ngày mãnh liệt Họ hồn tồn khỏi “phân vân đứng hai dòng nước” mà đặt trọn vẹn niềm tin vào đời ngày đơm hoa kết trái Thơ ca cách mạng giai đoạn 1955 – 1975 phản ánh sâu sắc sinh động bước đổi thay miền Bắc đường xây dựng CNXH Nhưng niềm vui chưa trọn vẹn miền Nam ngày phải hứng chịu bom đạn kẻ thù Vĩ tuyến 17 Trang 92 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên - sơng Bến Hải nhát dao vơ hình chặt đơi “cơ thể” Việt Nam nên đường giải phóng dân tộc nửa chặng đường, phân nửa lại đầy gian khổ hi sinh: “Đường giải phóng nửa Nửa cịn nước lửa sơi” (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Sơng Bến Hải không rộng, cầu Hiền Lương không dài, mà đơi bờ cách trở Đó nỗi đau khơng nên lời: “Sông Hiền Lương bên bên Chống cửa giơ tay chừng với tới Bóng mái nhà ngã đến Chung đò qua chung bến đợi Như mà miền Nam miền Bắc, Trăm thước mà rộng q chừng? Con sóng dao kéo cắt Đắng cay giọt muối lệ rưng rưng” (Nước chảy ngang – Tế Hanh) Chỉ đôi bờ sông nhỏ mà suốt hai mươi năm dài phải sống cách trở hai giới xa xôi không đến Lời thơ dao cứa, kéo cắt, muối xát vào lòng người, nghe mà không ngậm ngùi rưng rưng lệ? Trong suốt hai mươi năm vui sướng ngày phải chứng kiến cảnh chia li: “Bờ bờ ni trơng thấy Sao đành nón ngoắt tay đưa Nhìn lại nhìn qua Sao mắt đành ứa lệ” (Sóng vỗ Cửa Tùng – Lưu Trọng Lư) Không ứa lệ non sông ta một, Tổ quốc ta một, chấp nhận thay đổi Thiên nhiên tạo vật xưa, “trời xanh màu xanh Quãng Trị Tận chân trời mây núi có chia đâu” (Nói chuyện Hiền Lương – Tế Hanh) bầu trời đêm “sao đêm chung sáng chẳng chia miền” (Đêm sáng – Nguyễn Bính) Nhưng thực lại đất nước lại Trang 93 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên chia phơi Nỗi nhớ thương day dứt khơng ngi lịng bao người Việt Nam Đó nỗi trăn trở khác biệt khơng đáng có hai bờ dịng sơng: “Tơi đứng bên sơng Bên vùng địch đóng Làng tơi xạm đen màu tuyết đọng Tre cau buồn tóc rũ ướt mưa sương Màu trắng vơi lờm lợp khung tường Nếp đình xưa người đau khơng ?” (Nhà tơi – n Thao) Khơng đau xót bên sơng q hương ta đó, nhà ta mà không ta trở nơi ta biết dõi mắt nhìn nơi Quê hương bên đẹp nỗi xót xa lớn nỗi căm hờn sâu: “Cửa Tùng Cửa Tùng Tên đẹp biển đẹp Hờn sâu biển sâu Tôi nghe tiếng biển quê hương gầm thét Sóng cuộn tim, gió chạy đầu” (Cửa Tùng – Hồng Trung Thơng) Sóng biển thét gào hay trái tim người yêu nước thương nòi quặn đau, thét gào? Chiếc cầu Hiền Lương ranh giới hai đầu nỗi nhớ Nam – Bắc Ngày tập kết Bắc chành trai miền Nam giơ cao hai ngón tay trước mặt người thân ngụ ý hai năm sau trở sau ngày hiệp thương, mà thấm hai mươi năm mà đơi bờ chưa nối lại hỏi không ngậm ngùi Đất nước ta mà vơ lí “đất nước Việt Nam, người Việt Nam không bước tới” bọn Mĩ – Ngụy cấm đốn người hai đầu cầu qua lại với Nên họ biết sống chờ đợi mỏi mòn: “Mắt mải nhìn mịn nửa Thân đứng thân chết nửa người Lời tơi nói lời tơi nghe đứt đoạn” (Sóng vỗ Cửa Tùng – Lưu Trọng Lư) Trang 94 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên Một nửa đất nước chìm đau thương nửa thân thể người Việt Nam chết Nỗi nghẹn ngào không thành lời, có lời đứt đoạn pha lẫn tiếng nấc thê lương Trong tâm khảm người thường trực câu hỏi: Tại đất nước chia đơi, dân tộc ta khốn khổ? Câu trả lời chiến tranh người tạo chiến tranh mà thơi Chỉ có chiến tranh mang lại cho người bao cảnh tang tóc thê lương mà thơi “Hình ảnh miền Nam trái tim tơi” Đó câu nói xúc động mà lúc sinh thời Bác thường nói Trong miền Bắc ngày giàu đẹp miền Nam phải gồng hứng chịu bao đau thương mát chiến tranh mang lại Hiệp định Giơneovơ chia đôi đất nước Con sông Bến Hải – Vĩ tuyến 17 nhát dao chém đôi “cơ thể Việt Nam” Hướng miền Nam thân yêu – “miền Nam trước sau” nước hướng với bao xót thương chia sẻ Biết bao nỗi đau xót xa, căm hờn dồn nén vào trang thơ Đề tài lớn thứ hai thơ ca giai đoạn đề tài miền Nam thân yêu: “Miền nam lúc Mây chiều xa bay giục cánh chim Đêm khuya nghe tiếng bầu, tiếng trúc Một câu hò…cũng động tim” (Miền Nam – Tố Hữu) Miền Nam thân yêu thiết tha với tiếng bầu, tiếng trúc đêm khuya trỗi lên gieo vào lịng tác giả bao nỗi xót xa cay đắng nửa quê hương chìm máu lửa Nên tâm hồn ông luôn trăn trở phân vân việc “muốn viết dòng thơ tươi xanh” hay vần thơ máu lửa cho miền Nam, ca ngợi “Hà Nội dập dìu rộn rã đường vui” tận đáy lịng ơng “có thể n”, “có thể ngi”, “có thể khy” “có thể quên” Nên từng phút giây nhà thơ ln trơng ngóng tin từ miền Nam thân u: “Có thể nguôi viên đạn Mĩ Bắn miền Nam, nát thịt da xương tủy Của mẹ cha, đồng chí, vợ Anh chị em ta, mất, còn? Trang 95 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên Hơm sáng mát trong, trời lặng Hai mươi tám máy bay lên thẳng Của lục quân lính thủy Mĩ, càn Cách Sài Gịn 35 dặm phía Nam… (Có thể yên – Tố Hữu) Mỗi bom rơi vào lòng miền Nam, người miền Nam ngã xuống gót giày bọn ngoại xâm dao cắt vào trái tim nóng bỏng Tố Hữu Ơng nghẹn ngào khơng khóc ơng biết giọt nước mắt dành cho ngày thắng trận, cho ngày hịa bình thống nhất: “Ta biết em khỏe, tim Khơng khóc Mà nóng bỏng” (Bài ca xuân 61 – Tố Hữu) Có phải nỗi đau q lớn nên khơng thể bậc thành tiếng khóc mà giọt nước mắt chảy ngược vào hồn, hay giọt nước mắt “để dành cho ngày gặp mặt” (Chúng chiến đấu – Nam Hà)? Nhưng mát hi sinh miền Nam làm quặn thắt trái tim Tố Hữu suốt chín năm rịng chờ đợi: “Có biết ba ngàn đêm Mỗi đêm thân rơi Có biết máu chảy Máu miền Nam chín năm rơi” (Miền Nam – Tố Hữu) Trong nỗi vui mừng thành ban đầu chế độ mang lại cho nhân dân miền Bắc cịn nỗi đau xé lịng người miền Nam chìm máu lửa Cả dân tộc hướng với nỗi xót thương chia sẻ lịng: “Những đèn khơng nhắm mắt Như tâm hồn không tắt Như miền Nam hai mươi năm không đêm ngủ được, Như nước Với miền Nam Trang 96 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên Đêm thức” (Ngọn đèn đứng gác – Chính Hữu) Đó Trà Vinh mảnh đất kiên trung chiến đấu thiết tha nghĩa tình: “Trà Vinh thịt nát máu sa Ta theo dõi tin giây phút Như đứa con, mẹ ngày đêm chăm chút Như mẹ hiền, sớm tối hỏi han Trà Vinh đau, ta đau xé tim gan” (Trà Vinh thương nhớ - Vân Đài) Đó nỗi đau nỗi đau thể phải gánh chịu Nỗi nhớ thương vọng từ miền Bắc xa xơi sau ngày tập kết Ngày chia li niềm thương giấu kín nên giật thảng nhớ tới: “Mẹ cịn khơng mẹ? Nhiều đêm thức giấc canh khuya Nhớ quê hương, nghĩ đến cảnh phân chia Con lại hỏi: Mẹ cịn khơng mẹ? (Mẹ cịn – Tế Hanh) Cả người lẫn người lại thấu hiểu đâu mà có cảnh thương nhớ phân chia, đâu mà q hương khói lửa nên lịng người chí chiến đấu cho ngày mai sum hợp Từ nỗi nhớ thương da diết họ biến thành sức mạnh để vượt qua tất để chiến đấu chiến thắng vẻ vang nhất: “Con cảm thấy dồi thêm sức mạnh Mẹ chấp cho hồn thêm cánh Mẹ Ở trái tim con” (Mẹ Mãi – Tế Hanh) Từ nhớ thương nửa quê hương ngày đêm bị bom đạn kẻ thù giày xéo biến thành lịng căm thù giặc sâu sắc mãnh liệt Nó kết thành Trang 97 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên sóng to lớn vơ mạnh mẽ chí tiêu diệt quân thù dù hoàn cảnh phải chịu trả nào: “Gươm chém sông Bến Hải? Lửa thiêu dãy Trường Sơn? Căm hờn lại giục căm hờn Máu kêu trả máu đầu van trả đầu” (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Lời thơ thật hùng hồn, thật đanh thép lần khẳng định niềm tin tất thắng tương lai Dẫu có mát, có hi sinh ngày chiến thắng định đến, ngày dân tộc hòa chung lời ca gần phía trước Tình u nỗi nhớ hai thứ quý giá người thời chiến mà dập tắt Dẫu hai bờ chiến tuyến họ nhớ nhau, mong ngày gặp mặt nỗi khao khát len lỏi vào giấc mơ người cô phụ nơi hậu phương: “Đêm qua em vượt tuyến Ra miền Bắc thăm anh Bao nhiêu ngày mong đợi Em nhanh thật nhanh … Gục vào anh em khóc Năm năm anh ơi! Ghì em anh ơm chặt Muốn nói lời” (Vượt tuyến – Thanh Hải) Dù bị chia cắt ngăn đôi đất nước hai miền chung đất nước, người sống trọn tin yêu chờ ngày thống Tổ quốc Vượt qua giới hạn không gian thời gian tình u niềm tin ln cháy bỏng trái tim người Việt Nam thời để đủ nghị lực vượt qua khó khăn gian khổ mà dành thắng lợi tuyệt kẻ thù hùng mạnh Trang 98 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên PHẦN KẾT LUẬN …..… Hiện thực đất nước ba mươi năm kháng chiến đầy ắp gian khổ, mát hi sinh Do đó, thơ ca cách mạng khơng có vần thơ tiếng kèn xung trận, cổ vũ chiến đấu củng cố niềm tin mà nên phản ánh chân thực thực chiến tranh với bao hệ tất yếu Nghĩa đề cập đến mát hi sinh chiến tranh mà nhân dân ta phải gánh chịu Nói khơng đồng nghĩa với việc phản ánh trần trụi thực chết chóc chiến tranh theo kiểu chép nguyên xi: “Đứa đứt bay đầu Đứa nhào lộn óc Đứa máu Đứa xanh mắt ốc” (Trận phục kích đèo Hải Vân – Khương Hữu Dụng) Những vần thơ gây phản cảm lớn mang tư tưởng hiếu chiến Lúc thơ ca cách mạng phải gánh vác trọng trách thật lớn lao tái chân thực thực chiến tranh không làm chất thẩm mĩ thơ ca Lúc thiên chức “làm lạ hóa giới này”, thơ ca cách mạng cịn cơng cụ hữu hiệu chiến đấu mặt trận tư tưởng Vì tốn khó, nỗi trăn trở lớn khơng nhà thơ lúc Thật khó viết chết, mát hi sinh mà không làm suy giảm ý chí chiến đấu quân nhân Nghĩa là, tái bi thơ cho người đọc thấy bi hùng, bi tráng bi bi lụy Khi nhà thơ thỏa mãn u cầu họ làm điều “mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” Đồng thời, việc tái mát hi sinh chiến tranh qua trang thơ trách nhiệm, lương tâm người cầm bút: “Mậu Thân 2.000 người xuống đồng Chỉ đêm, cịn sống có 30 Ai chịu trách nhiệm chết 2.000 người đó? Tơi! Tơi - người viết câu thơ cổ võ Ca tụng người không tiếc mạng xung phong Một ba mươi người mặt trận sau mười năm Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn nhỏ Quán treo huân chương đầy, cỡ Chả huân chương nuôi người lính cũ! Trang 99 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên Ai chịu trách nhiệm vậy? Lại tơi! Người lính cần câu thơ giải đáp đời Tôi ú Người nhắc câu thơ làm người xung phong Mà tơi xấu hổ Tơi chưa có câu thơ hôm Giúp người nuôi đàn nhỏ Giữa buồn tủi chua cay cười” (Ai? Tơi – Chế Lan Viên) Trách nhiệm thơ ca cách mạng người thư kí tận tụy trung thành thời đại Nó len lõi vào ngõ ngách lịch sử xã hội để phản ánh chân thực thêm vào nhìn chủ quan người hoàn cảnh ấy, điều mà sử gia chưa làm Thơ ca cách mạng phải tái thật sinh động chân thực hoàn cảnh lịch sử đất nước Việt Nam chiến tranh, tâm hồn người Việt Nam thực chiến tranh qua trang thơ Ngồi ra, cịn lương tâm người sống phải viết cho thật, cho đầy đủ, cho hành động, tâm tư, suy nghĩ, mơ ước…của người ngã xuống Vì họ không hưởng cảm xúc hân hoan ngày chiến thắng nói lời chúc tụng Đất nước ta sau ba mươi năm độc lập thay đổi nhiều, ngày giàu đẹp Dấu tích vết thương chiến tranh lắng sâu vào khứ không phép quên lãng khứ hào hùng mà ông cha viết máu nước mắt Chúng ta mãi tôn vinh tri ân người anh hùng khuất dù khơng người mãi nằm lại nơi chiến trường xa xôi không nấm mộ, không dòng tin địa chỉ: “Và chiến tranh chiến tranh Nào mong nhận chết đến cho … Thơ viết in sách vỡ Người ta đọc Có thể người ta nhớ Nhưng bia mộ anh nằm? Trang 100 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên Vẫn đời đời lặng lẽ ghi: Vô danh…” (Vô danh – Ngô Kế Oanh) Trách nhiệm, lương tâm người cầm bút phải nói cho người biết, nhắc cho nhớ khứ - khứ vẻ vang dân tộc ba mươi năm kháng chiến đối mặt với kẻ thù hùng mạnh thâm độc Và người hôm hưởng trọn vẹn sống hịa bình khơng chiến tranh phải có trách nhiệm với khứ, với người ngã xuống độc lập dân tộc Họ phải sống, học tập lao động thật tốt, đạt thành tốt đẹp cho đất nước Đó để xứng đáng với cơng lao người trước, người ngã xuống cho hệ hơm sống hịa bình hạnh phúc Trang 101 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân – 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội - 2003 Tào Văn Ân - Giáo trình mĩ học đại cương, Đại học Cần Thơ - 2003 Nguyễn Duy Bắc – Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại 1945 – 1975, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội - 1998 Nguyễn Hoa Bằng – Giáo trình mĩ học đại cương, Đại học Cần Thơ - 2003 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh – Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Cần Thơ - 2004 Phan Cự Đệ - Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục - 2004 Hà Minh Đức – Khảo luận văn chương, NXB KHXH, Hà Nội - 1997 Hà Minh Đức - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB khoa học xã hội, Hà Nội - 1974 (NXB Giáo dục, tái - 1998) Hà Minh Đức – Lí luận văn học, NXB Giáo dục - 2000 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) – Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục - 2004 11 Nguyễn Bá Hành - Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học 1996 12 Mã Giang Lân – Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, NXB Giáo dục - 2005 13 Huỳnh Lí, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá – Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV phần I, NXB Giáo dục - 1980 14 Nguyễn Văn Long – Về cách tiếp cận để đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám – in 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng tám – NXB ĐHQG – Hà Nội – 1996 15 Nguyễn Văn Long – Thơ giai đoạn 1945 – 1975, tiến trình khuynh hướng, NXB Giáo dục Hà Nội – 2003 16 Phương Lựu – Lí luận văn học, NXB Giáo dục - 1987 17 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Lịch sử văn học Việt Nam 1945 – 1975 (tập 1), NXB Giáo dục Hà Nội - 1990 18 Trần Đăng Suyền – Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học Hà Nội - 2003 Trang 102 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hồng Thiên 19 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục Hà Nội - 1997 20 Hồng Trung Thơng (chủ biên) - Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, NXB KHXH Hà Nội - 1979 21 Vũ Duy Thông - Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục Hà Nội - 1998 22 Nhiều tác giả - Nhà thơ Việt Nam đại, NXB KHXH Hà Nội - 1984 23 Nhiều tác giả - Vẻ đẹp văn học cách mạng, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2006 24 Nhiều tác giả - Một phần lịch sử Việt Nam qua thơ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội - 2006 25 Nhiều tác giả - 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trang web: http://www.maxreading.com 27 Trang web: http://www.tapchisonghuong.com.vn 28 Trang web: http://www.vannghesongcuulong.com.vn 29 Trang web: http://www.thivien.net 30 Trang web: http://www.qdnd.vn 31 Trang web: http://100years.vnu.edu.vn Trang 103 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… Mục đích, yêu cầu………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cái bi – Những vấn đề lí luận 1.4 Cái bi – Một phạm trù Mĩ học…………………………………… 1.5 Cảm hứng bi văn chương…………………………… 15 1.6 Mâu thuẫn, xung đột bi nghệ thuật………………… 18 1.4 Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới đời bi…………………… 19 Chương 2: Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 2.1 Cảm nhận khốc liệt chiến tranh………………………….33 2.2 Nỗi đau hi sinh mát…………………………………… 43 2.3 Nỗi nhớ nhung người lính trận…………………………………60 Chương 3: Cái bi thơ ca cách mạng đề tài hậu phương 3.1 Hình ảnh người mẹ trơng con………………………………………78 3.2 Sự mỏi mòn chờ đợi người yêu, người vợ…………………… 82 3.3 Nỗi đau đất nước bị chia cắt……………………………………88 PHẦN TỔNG KẾT……………………………………………………95 Trang 104 Luận văn tốt nghiệp Đại học SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên LỜI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang 105 ... đời bi 1.4.1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam năm 1945 – 1975 1.4.2 Những chặng đường phát triển thơ ca cách mạng Chương 2: Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam đề tài chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975. .. tình cảm dân tộc ta năm tháng thơ ca thể cách cao đẹp Mặt khác, thơ ca thời kì đặt móng vững cho phát triển thơ ca cách mạng Việt Nam Giai đoạn 1945 – 1975 giai đoạn mà nước tiến hành hai kháng... nghiên cứu viết thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 Tuy nhiên, chưa có viết hay cơng trình sâu đủ sức khái quát vào khía cạnh văn học viết đề tài Cái bi thơ ca cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 Người viết

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan