những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics

73 636 1
những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHĨA 32 (2006 – 2010) Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Giảng viên hướng dẫn PHẠM MAI PHƯƠNG Bộ mơn: Luật Thương Mại Sinh viên thực LƯU TIẾN DŨNG MSSV: 5062314 Lớp: Thương mại K32 Cần Thơ, Tháng / 2010 LỜI CẢM ƠN  Kính gửi q Thầy Cơ Khoa Luật – Trường Đại Học Cần Thơ Q Thầy Cơ Khoa Luật kính mến! Mới ngày em bạn bước vào giảng đường Đại Học Cần Thơ với hồi bảo ấp ủ mơ ước tương lai Thế mà đây, em chuẩn bị hồn thách cuối – Luận văn tốt nghiệp để hồn thành khóa học Chính lúc em thấu hiểu kiến thức vơ q thầy tận tâm truyền đạt cho chúng em gần bốn năm qua giảng đường ngồi sống Nó vốn kiến thức giúp chúng em hồn thành tốt khóa học đề tài luận văn này, mà hành trang q báo để chúng em vững bước tiếp vào đời tương lai Có lẽ em chẳng thể diễn đạt hết cơng lao to lớn q Thầy Cơ qua lời cảm ơn Nhưng để tỏ lòng biết ơn chân thành mình, người viết gửi dòng chữ đến q Thầy Cơ Khoa Luật - người suốt thời gian qua dạy dỗ, bảo để chúng em có kiến thức khoa học pháp lý ngày hơm Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn – Phạm Mai Phương, người nhiệt tình bảo tận tâm hướng dẫn để em hồn thành tốt đề tài luận văn Cuối lời em kính chúc q Thầy Cơ thật dồi sức khỏe ln hồn thành tốt cơng tác Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2010 Người viết ! Lưu Tiến Dũng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Sài Gòn Gỉai Phóng Báo Tuổi Trẻ online Bộ Luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam2005 Dự thảo Nghò đònh Quy đònh chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dòch vụ logistics PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân Quản trò logistics Gíao trình thương mại Đại học luật Hà Nội Nghò đònh 140/2007/ND – CP quy đònh chi tiết luật thương mại điều kiện hội nhập ThS Nguyễn Thò Hồng Vân Khái niệm logistics luật thương mại 2005 Phạm Duy Nghóa sáng kiến Việt Nam , nhà suất trò quốc gia 2003 10 Phạm Thùy Dương quy đònh bất hợp lý đăng ký kinh doanh logistic 11 Htt://www.saga.vn 12 Htt://www.vibonline.com 13 Htt://www.tuvanphaply.com.vn 14 Htt://www.360vietnam.com 15 Htt://www.nclp.org.vn 16 Htt://www.vcu.edu.vn 17 Htt;//www.saigontimes.com.vn 18 Htt://www.baothuongmai.com.vn 19 Htt://www.viffas.org.vn 20 Htt://.wwwngoaithuong 21 Htt://wwwmot.gov.vn 22 Mục Lục Lời Nói Đầu…………………………………………………………………1 Chương 1.Những Vấn Đề Lý Luận Chung Về Dịch Vụ Locgistic……….3 1.1 Khái niệm dịch vụ Locgistics…………………………………………3 1.2 Chuỗi cung ứng dịch vụ logistics…………………………………….… 1.3 Đặc điểm nội dung dịch vụ logistics……………………………….…7 1.3.1 Đặc Điểm…………………………………………………………….….7 1.3.2 Nội dung dịch vụ logistics………………………………………… 1.4.1.Vai trò logistics…………………………………………………… 1.4.2.Tầm quan trọng logistics……………………………………………8 1.5 Các dịch vụ logistics liên quan đến hình thức vận chuyển………… 1.5.1 Giao nhận vận tải đường bộ…………………………………………….10 1.5.2 Giao nhận vận tải đường sắt……………………………………………11 1.5.3 Giao nhận vận tải đường hang hải……………………………………….12 1.6 Các loại hình thức dịch vụ logistics……………………………………… 13 1.6.1.Locgistics kinh doanh…………………………………………… 13 1.6.2.Logistics qn sự………………………………………………… 13 1.6.3 Logistics q trình sản xuất…………………………………………13 1.7 Tình Hình hoạt động logistics Việt Nam………………………………….14 Chương Những Quy Định Của Của Pháp Luật Logistics…………………19 2.1.Đặc điểm pháp luật dịch vụ logistics…………………………………19 2.2 Điều kiện để kinh doanh dịch vụ logitics…………………………….20 2.3.Hợp đồng dịch vụ logistics……………………………………………….….23 2.3.1 Đặc điểm……………………………………………………………….….24 2.3.2.nội dung……………………………………………………………………25 2.4.Chủ thể tham gia………………………………………………………….…29 2.4.1.Bên cung cấp…………………………………………………………… 29 2.4.2.Bên th………………………………………………………………… 30 2.4.3.Quyền bên làm logistics………………………………………………… 31 2.5.Trách nhiệm người làm dịch vụ logistcs……………………………… 32 2.5.1.Quyền cầm giữ định đoạt hang hóa……………………………………34 2.5.1.2 Nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ………………35 2.5.1.3.Bên th dịch vụ……………………………………………………… 35 2.6.Các trường hợp miễn trách nhiệm………………………………………….36 2.7.Giới hạn trách nhiệm……………………………………………………… 39 Chương Thực Tiễn Hoạt Động Những Giải Pháp……………………….40 3.Thực tế logistics Việt Nam……………………………………………….41 3.1.Cơ Hội lớn……………………………………………………………… 42 3.2.Khó khăn ………………………………………………………………….43 3.2.1 Thực trạng hoạt động………………………………………………… 44 3.2.2 Cơ hội gia nhập………………………………………………………….45 3.2.3.Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics…………………………… 46 3.3 Phương hướng phát triển………………………………………………….47 3.3.1.Năng cao lực cạnh tranh……………………………………………48 3.3.2.Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực…………………………………….49 3.4 Hồn thiện pháp luật logistics…………………………………………….52 3.4.1 Phù hợp kinh tế thị trường………………………………….………….52 3.4.2.Phù lợp lộ trình kinh tế…………………………………………………56 3.5.Những giải pháp chung………………………………………………… 56 3.5.1.1.Khắc phục tình trạng chòng chéo văn bản……………………….56 3.5.1.2.Nội luật hóa điều ước quốc tế…………………………………….57 3.5.2.2.Một số giải pháp cụ thể……………………………………………….58 3.5.2.2.1 Cần ban hành đạo luật cụ thể………………………………………59 3.5.2.2.2 Hồn thiện chế định pháp luật………………………………….59 3.5.2.2.3 Từng bước tạo mơi trường pháp luật bình đẳng…………………….60 3.5.2.2.4 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước…………………………… 61 Kết luận……………………………………………………………………….63 Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài: Cho đến thuật ngữ “Logistics” q xa lạ, mẽ phần lớn người Việt Nam, Logistics du nhập vào Việt Nam Nhiều thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khơng boăn khoăn tự hỏi, thực chất logistics gì? Kinh doanh sao? Làm để phát triển? Song song có nhiều sinh viên muốn nghiên cứu lĩnh vực mẽ này, chưa hiểu xác chất logistics Trong thời điểm đất nước hội nhập WTO thời kỳ mở cửa nay, với phát triển lực lượng sản xuất hổ trợ đắc lực Cách mạng khoa học kỷ thuật giới khối lượng hàng hố sản phẩm vật chất sản xuất ngày nhiều Do khoản cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống như: chất lượng hàng hố hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất chuyển sang cạnh tranh quản lý, tốc độ giao hàng, hợp lý hố q trình lưu chuyển ngun nhiên liệu bán thành phẩm Trong q trình đó, dịch vụ Logistics vấn đề cần đặc biệt quan tâm q trình phát triển kinh tế Vì vậy, việc xây dựng khn khổ pháp lý tốt, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động logistics góp phần nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam Dịch vụ logistics mẽ Việt Nam đầy hứa hẹn ngành quan trọng tương lai gần Đó lý tác giả chọn đề tài “NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS” nhằm tìm hiểu kỷ quy định, tồn pháp luật, từ đề xuất giải pháp để nâng cao hoạt động, hướng phát triển việc kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề chung dịch vụ Logistics, quy định pháp luật liên quan đến hoạt động logistics như: Điều kiện kinh GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics doanh dịch vụ Logistics, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics … Để từ thấy thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics Doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng dựa phương pháp phân tích luật viết, so sánh luật, phương pháp thống kê…, giúp cho tác giả rút kết luận đề xuất cần thiết, góp phần nhận thức để làm rõ vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu gồm ba chương a Chương 1: Những vấn đề lý luận chung dịch vụ logistics b Chương 2: Những quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ Logistics c Chương 3: Thực tiễn hoạt động giải pháp nâng cao dịch vụ Logistics Doanh nghiệp Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, lần tiếp cận vấn đề phần kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong đóng góp q báo bạn đọc để đề tài nghiên cứu hồn thiện GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics CH ƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái niệm dịch vụ logistics Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác dịch vụ logisrtics, chưa có khái niệm thống Một điều thú vị thuật ngữ “logistics” chẳng có liên quan với “logic” hay “logistics” tốn học Trong từ điển, từ “logistics” có nghĩa tổ chức lo việc cung ứng dịch vụ cho hành qn hỗn hợp, ngành hậu cần (trong qn sự) Mặc dù logistics thuật ngữ mẻ Việt Nam thực có lâu giới Theo tạp chí Logirticsworld thì: Logistics mơn khoa học việc hoạch định tổ chức, quản lý thực hoạt động cung ứng hàng hóa dịch vụ Theo hội đồng quản lý logistics (the council of logistics managerment) logistics quản lý kiểm sốt nguồn lực trạng thái động tĩnh, phận chuỗi cung ứng, bao gồm q trình hoạch định quản lý thực hiện, kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí thời gian dòng chảy xi chiều ngược chiều Từ điểm tiền sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối với mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng, quy trình bao gồm hoạt động đầu vào, đầu bên bên ngồi tổ chức Theo quan điểm G.STS Đồn Thị Hồng Vân “logistics” q trình tối ưu hóa vị trí thời điểm vận chuyển dự trữ nguồn tài ngun từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng, cuối thơng qua hàng loạt hoạt động kinh tế (quản trị logistics – NXB thống kê 2006) Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng logistics q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ di chuyển tài ngun, yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp qua nhà sản xuất, người bán GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics bn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng, cuối thơng qua hàng loạt hoạt động kinh tế.1 Theo khái niệm logistics bao trùm hai cấp độ hoạch định tổ chức: Theo quy định liên quan luật thương mại nước ta thì: Luật thương mại năm 1997 xác định địa vị pháp lý người cung ứng dịch vụ, giao nhận Quy định điều kiện phải có người giao nhận, quyền hạn trách nhiệm nghĩa vụ ngưòi giao nhận nhằm hướng người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Việt Nam kinh doanh pháp luật Điều 163 luật thương mại 1997 đưa định nghĩa: “dịch vụ giao nhận hàng hóa dịch vụ thương mại theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng hòa từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ có liên quan để giao nhận hàng hóa cho người nhận theo ủy thác chủ hàng, người vận tải người dịch vụ giao nhận khác Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh khái niệm hẹp, chưa quy định đầy đủ cơng đoạn thực tiễn ngành dịch vụ đòi hỏi So với luật thương mại 1997 luật thương mại 2005 hồn thiện mở rộng khái niệm giao nhận hàng hóa tương đương với khái niệm dịch vụ logistics Khái niệm thừa nhận rộng rãi thương mại quốc tế, giao nhận khâu dịch vụ logistics, khái niệm 2005 mở rộng khâu tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì ghi nhãn hiệu, mã hiệu Luật thương mại 2005 có quy định sau, “dịch vụ logistics hoạt động thương mại theo thương nhân tổ chức thực nhiều cơng đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi lấy nhãn hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao” Một số khái niệm logistics, dịch vụ logistics, dịch vụ giao nhận vận tải, qua nói lên mối quan hệ dịch vụ Quản trị Logistics-NXB Thống kê 2006 GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics tải, tổ chức khố đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, với trường cao đẳng Hải Quan mở lớp đào tạo đại lý Hải quan, cấp chứng cho hội viên Về giao nhận hàng khơng IATA thơng qua Việt Nam Airlines tổ chức số lớp học nghiệp vụ tổ chức thi cấp IATA có giá trị quốc tế Tuy nhiên chương trình vẩn khơng tiến triển tính khơng thức, số lượng hạn chế mang tính nội chưa có tổ chức trương trình đào tạo hiệp hội Vì cần phát triển nguồn nhân lực theo hướng quy chun nghiệp, chiến lượt dài hạn, đề nghị phủ quan chức hổ trợ tài trợ, quan tâm xây dựng hoạch định sách có tính định hướng, liên quan đến ngành logistics thực văn luật nhằm thực hố Luật thương mại, chương logistics Đề nghị mở mơn khoa logistics trường đại học cao đẳng kinh tế ngoại thương Tìm kiếm nguồn tài trợ ngồi nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngồi nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xun Mặt khác, doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với hiệp hội, thơng báo với hiệp hội nhu cầu đào tạo nhân lực để hiệp hội có hướng giải 3.5 Hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế Về phương diện lý luận, việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật dịch vụ logistics nói riêng ln có tính tương đối, thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế Vì việc xây dựng hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics phải xác định q trình liên tục, lâu dài với bước giải pháp thích hợp Tuy nhiên hồn thiện hệ thống pháp luật dịch vụ logistics cần ý vấn đề sau: Thứ hội nhập kinh tế giới tất yếu dẫn đến việc sửa đổi bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách phát triển kinh tế nói GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 53 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics chung sách pháp luật nói riêng, có dịch vụ logistics Tất yếu điều diễn tất nước trở thành thành viên WTO Thứ hai dịch vụ logistics, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu khách quan tất yếu thân quan hệ dịch vụ logistics Khác với quan hệ thương mại khác, hoạt động dịch vụ logistics có xu hướng vượt tầm biên gới quốc gia phi địa giới hành chính, nhiều dịch vụ sản phẩm trí tuệ cao, ứng dụng thành cách mạng cơng nghệ thơng tin, mặc khác xuất phát từ q trình liên kết kinh tế tồn cầu, việc cung cấp dịch vụ thường mang tính liên quốc gia, khách hàng nhà cung cấp thường quốc gia khác dịch vụ hàng khơng, hàng hải … Đây lý mà WTO đưa phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới phương thức cần điều chỉnh hiệp định GATT Bởi q trình hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics mổi quốc gia phải ln tính tới phù hợp chung với chuẩn mực quốc tế vấn đề Như vậy, nói, thực chất hội nhập kinh tế,về mặt pháp lý việc gia nhập điều ước quốc tế tiếp tục đàm phán, ký kết điều ước quốc tế mới.Việc hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics xuất phát từ nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mổi quốc gia, có Việt Nam Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đàm phán gia nhập WTO nay, việc hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics mặt nhằm khắc phục kịp thời bất cập hệ thống pháp luật logistics gây khó khăn cho nhà cung cấp thị trường dịch vụ, mặt khác phải hướng tới việc tạo dựng hành lang pháp lý đầy đủ phù hợp, đáp ứng nhu cấu phát triển lâu dài thị trường dịch vụ, đồng thời góp phần đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, giúp tránh thua thiệt giao lưu logistics tồn cầu.Với cách tiếp cận vậy, từ sở lý luận thực tiễn Việt Nam, việc hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics cần dược thực theo tư tưởng định hướng đạo sau: GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 54 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics 3.5.1 Hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics phải vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 3.5.1.1 Phù hợp với kinh tế thị trường Việt Nam Q trình hình thành, phát triển logistics pháp luật logistics ln bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan kinh tế.Việc đề giải pháp hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam cần dựa đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam, nhìn lại thực tiễn năm đổi mới, liên hệ với q trình có tính quy luật bước chuyển từ chế kinh tế kế hoạch tập trung sang chế kinh tế thị trường, khái qt đặc điểm u cầu kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng tới việc xây dựng hồn thiện pháp luật logistics luận điểm sau: Thứ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường từ kinh tế vận hành theo chế kinh tế kế hoạch hố tập trung.Với đặc điểm chế kinh tế kế hoạch hố tập trung, kinh tế khơng chứa đựng điều kiện để phát triển kinh tế thị trường tự chủ thể kinh tế theo ý nghĩa đích thực khái niệm pháp lý chuyển sang kinh tế thị trường, lĩnh vực ngành dịch vụ xuất ngày trở nên phong phú đa dạng, kéo theo phát triển mạnh mẽ logistics Bởi việc quản lý, điều hành hoạt động logistics, mối quan hệ logistics Việt Nam thiếu lý luận thực tiễn, nhận thức dịch vụ, logistics pháp luật logistics nhà đầu tư, nhà quản lý, nhà hoạch định sách, luật pháp nhiều hạn chế.Qua tạo nhiều bất cập sách luật pháp Trong kinh tế thị trường, quan hệ logistics hoạt động nhà cung cấp dịch vụ ln chịu chi phối quy luật khách quan chế thị trường Để nhận thức đầy đủ logistics địa vị pháp lý nhà cung cấp dịch vụ quyền lợi khách hàng sở thiết lập chế điều chỉnh pháp luật thích hợp GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 55 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics chúng, cần phải hiểu rõ chế thị trường.Về lý luận thực tiễn, chế kinh tế thị trường có chất đối lập với chế kinh tế kế hoạch tập trung Xây dựng kinh tế thị trường theo nghĩa, tất yếu phải xố bỏ triệt để chế kinh tế kế hoạch tập trung.Trong tư nghiên cứu lập pháp, vấn đề quan trọng, việc giải khơng đơn giản.Thay đổi tư cách làm việc xã hội thách thức lớn cơng cải cách pháp luật nói chung, cải cách pháp luật logistics nói riêng.Trong điều kiện nay, quan điểm đạo, cần phải có q trình với bước thích hợp.Một mặt cần phải đổi hệ tư phong cách quản lý theo kiểu cũ ( tập trung hành quan liêu) Mặt khác phải tạo lập định chế, thiết chế cần thiết cho vận hành đồng chế kinh tế thị trường.Với u cầu này, xây dựng pháp luật logistics phải thay đổi triệt để tư pháp lý từ phương pháp điều chỉnh mang nặng tính mệnh lệnh, quyền uy, ban phát, sang phương pháp điều chỉnh bình đẳng, đảm bảo quyền tự do, kích thích tính động sáng tạo nhà đầu tư Nội dung pháp luật logistics phải phù hợp với quy luật khách quan chế kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Thứ hai kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò định hướng chủ đạo.Trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế, nhà nước tập trung đầu tư trì vai trò chủ đạo tổng cơng ty nhà nước lĩnh vực, ngành kinh tế cụ thể.Tuy nhiên việc trì vai trò chủ đạo kinh tế, việc hồn thiện pháp luật logistics đòi hỏi phải xử lý nhiều mối quan hệ kinh tế - xã hội phức tạp vừa đảm bảo thúc đẩy cạnh tranh, vừa kiểm sốt độc quyền đảm bảo mục tiêu xã hội, bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ Một mặt pháp luật logistics phải đảm bảo quyền tự kinh danh quyền bình đẳng thành phần kinh tế, nhà cung cấp tham gia thị trường dịch vụ, mặt khác phải thể vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước.Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước phải đặt mơi trường pháp lý bình đẳng thành phần kinh tế Pháp luật GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 56 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics logistics phải đảm bảo cho nhà cung cấp dịch vụ tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm, khơng phân biệt tính chất sở hữu thành phần kinh tế, đồng thời phải tạo sở pháp lý để nhà nước điều tiết kinh tế thơng qua phần vốn nhà nước doanh nghiệp Thứ ba, kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, Việt Nam lấy ổn định trị làm tiền đề, ln qn định hướng chủ nghĩa xã hội xây dựng kinh tế“ với định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường Việt Nam vừa kế thừa nhân tố hợp lý kinh tế thị trường giới, vừa phát huy mặt ưu việt chủ nghĩa xã hội”.12Với chức mình, pháp luật logistics tiền đề quan trọng để hoạch định hành lang pháp lý cho hoạt động logistics, đảm bảo quyền tự kinh doanh bình đẳng nhà cung cấp dịch vụ thuộc thành phần kinh tế khác nhau, giải mối quan hệ giửa thương nhân khách hàng Quan điểm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật logistics nói riêng Pháp luật logistics ngồi việc phải phản ánh điều kiện cụ thể kinh tế thị trưòng Việt Nam, phải tính đến tiếp thu hạt nhân tiến quan điểm lập pháp giới 3.5.1.2 Phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vừa đòi hỏi khách quan kinh tế quốc tế nói chung, vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việc hồn thiện pháp luật logistics cần giải vấn đề sau: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ tương hỗ, gắn bó chặt chẽ với Hội nhập giúp cho việc mở rộng hội kinh doanh đầu tư, thâm nhập thị trường giới, tìm kiếm tạo lập thị trường ổn định, từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế hợp 12 Đảng cộng sản Việt Nam (năm 2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 57 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics lý, phát triển thị trường nước Nền kinh tế nước ta q trình chuyển đổi Cơ chế thị trường chưa vận hành trơi chảy có nhiều dấu ấn kinh tế tập trung, bao cấp, u cầu đặt Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, chủ trương thể chế cần tạo thiết chế pháp lý để xây dựng hệ thống pháp luật logistics đáp ứng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời thích ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, xây dựng pháp luật logistics phù hợp với thơng lệ chung quốc tế vẩn đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc pháp luật logistics phải tn thủ chuẩn mực pháp lý chung tất yếu q trình gia nhập WTO Định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo thiết lập mơi trường pháp lý bình đẳng hoạt động logistics loại hình chủ chủ thể kinh doanh, chống độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Xuất phát từ đòi hỏi này, pháp luật logistics phải tạo tảng, hành lang pháp lý chung cho hoạt động logistics, tạo quyền bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia thị trường dịch vụ Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường thể vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ logistics Vậy nên, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật logistics nói riêng phải tạo thiết chế pháp lý cần thiết để xây dựng doanh nghiệp nhà nước ngành dịch vụ khen chốt đủ sức tranh cạnh thị trường nước bước vươn quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng chiều ta mở cửa cho thương nhân nước ngồi vào thị trường nước mà q trình chuẩn bị để doanh nghiệp Việt Nam tiến thị trường quốc tế, muốn phải tập trung đủ nguồn lực cho doanh nghiệp nhà nước khơng đứng vững nước mà tham gia thị trường dịch vụ quốc tế Thứ ba, việc hồn thiện pháp luật logistics phải tiến hành cách chủ động, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 58 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics Việt Nam, hỗ trợ đắc lực cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.6 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật logistics Việt Nam 3.6.1 Những giải pháp chung 3.6.1.1 Khắc phục tình trạng chồng chéo mâu thuẩn văn luật Thứ nhất, khắc phục tình trạng chồng chéo mâu thuẫn văn pháp luật logistics Trong thời gian qua, Nhà nước có nhiều cố gắn để rà sốt, hệ thống hố văn quy phạm pháp luật lĩnh vực, cơng tác diễn chậm chưa quan tâm mức Do chưa có cách làm thống chưa tiến hành thường xun việc pháp điển hố, nên quy định hoạt động logistics có nhiều chồng chéo trùng lập nêu phổ biến, chưa soạn thảo để trình cấp có thẩm quyền xem xét Hơn nữa, điều kiện chưa có khung khổ chiến lược lập pháp dài hạn để xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật logistics Thứ hai khắc phục tình trạng “luật chờ luật” Hiện quy định văn luật, ban hành dừng lại mức độ chung, khái qt, có tính ngun tắc, thường dạng: Việc thực quy định phủ quy định theo quy định phủ Các nghị định hướng dẫn phủ lại giao cho Bộ, quan thuộc Chính phủ hướng dẫn thi hành, dẫn đến tình trạng nhiều trường hợp, văn luật, pháp lệnh cần phải có thời gian chờ đợi, thường nhiều tháng, nhiều năm sau đến có quy định hướng dẫn thi hành thực tế Trong năm 2005, Quốc hội thơng qua nhiều đạo luật quan trọng, có tác động to lớn đến mơi trường kinh doanh, có logistics, luật có hiệu lực Cho nên việc khắc phục nhược điểm nêu điều quan trọng thiết yếu, khơng có tình trạng “luật chờ luật” tiếp tục làm cho hệ thống văn luật logistics khơng chậm vào sống, muốn thực phải có văn hướng dẫn thi GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 59 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics hành; nhiều trường hợp, khơng giải thích rõ, cách làm tuỳ tiện cấp thi hành dẫn đến cách hiểu hưóng dẫn khác nhau, tạo rào cản q trình thực thi 3.6.1.2 Nội luật hố điều ước quốc tế, tiếp thu ngun tắc, chế định pháp lý thừa nhận chung pháp luật tập qn quốc tế Thứ nhất, tiếp nhận hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics thơng qua việc nội luật hố cơng ước, điều ước, hiệp định quốc tế song phương đa phương Bất thoả thuận quốc tế pha trộn tư pháp lý từ nhiều hệ thống khác Tham gia thoả thuận đó, Việt Nam có nghĩa vụ nội luật hố tư pháp lý nước ngồi Trong điều kiện của Việt Nam, dựa vào cơng thức chung văn luật, pháp lệnh áp dụng cho tổ chức, cá nhân “trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác áp dụng theo điều ước tế” mà có ý kiến cho khơng nên chuyển hố diều ước quốc tế váo pháp luật quốc gia Cách quy định dẫn đến tình trạng Doanh Nghiệp khơng thể biết hết trường hợp khác với pháp luật nước để làm theo điều ước quốc tế; ngồi gây khó khăn cho quan tài phán có thẩm quyền xét xử tranh chấp có yếu tố nước ngồi Vì khơng “nội luật hố” hay “chuyển hố”các điều khoản vào luật nước khó đưa vào thực thi khó người vận dụng Cho nên, đến lúc cần có biện pháp bảo đảm hài hồ nội dung quy định pháp luật nước với cam kết quốc tế Nhà nước ta, có lĩnh vực dịch vụ logistics Thứ hai tiếp nhận hồn thiện pháp luật logistics q trình hội nhập ASEAN, APEC WTO Để trở thành thành viên tổ chức diễn đàn này, Việt Nam cam kết cải cách bước hệ thống sách pháp luật mục đích tự hố thương mại, tập trung vào xố bỏ rào cảng thương mại, xố bỏ sách phân biệt đối xử, cắt giảm thuế quan minh bạch hố sách pháp luật, chuyển hố quy định hiệp định vào pháp luật quốc gia nhằm tạo mơi trường sách hài hồ GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 60 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics Thứ ba, tiếp nhận hồn thiện pháp luật logistics thơng qua văn kiện pháp lý tổ chức quốc tế chun ngành Các ngành dịch vụ ln có tính đặc thù tồn cầu phi biên giới Vai trò lĩnh vực dịch vụ khơng ảnh hưởng đến phạm vi quốc gia, mà ln có tính tồn cầu Các nước mối quan tâm thống tiêu chuẩn dịch vụ, phương thức cung cấp dịch vụ,…, lập nhiều tổ chức hay hiệp hội quốc tế ngành nghề dịch vụ Vì văn kiện pháp lý tổ chức phải phù hợp điều ước quốc tế đa phương.Việc nội luật chuyển hố văn kiện thể thấy rõ ràng luật chun ngành Việt Nam Qua phân tích thực trạng pháp luật logistics Việt Nam, nước ta chưa có sở pháp lý đồng bộ, khái niệm chưa đồng nhất, nhiều lĩnh vực dịch vụ chưa văn luật điều chỉnh, nhiều nội dung pháp luật logistics chưa phù hợp chuẩn mực logistics quốc tế Cách tiếp nhận pháp luật nội dung hố chuẩn mực pháp lý quốc tế cách ngắn nhất, nhanh để hồn thiện pháp luật logistics nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, việc tiếp nhận nội luật hố quy chuẩn pháp lý quốc tế logistics để hồn thiện pháp luật logistics Việt Nam tất yếu Trong q trình việc xử lý xung đột pháp luật để đảm bảo hài hồ bước pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế qua bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Qúa trình tiếp nhận pháp luật kéo theo việc tiếp nhận quan điểm, học thiết pháp luật văn hố, luật có hiệu lực thực tế, tồn tiêu đề cần thiết xã hội Vậy mượn pháp luật cần phải sáng tạo, luật pháp Việt Nam phải nối tiếp tập qn truyền thống, đạo đức xã hội Việt Nam Việc biên dịch đạo luật nước ngồi nói chung dịch vụ logistics nói riêng chuyển chúng vào luật Việt Nam bắt đầu “Điều quan trọng phải tìm thiết chế tương thích xã hội Việt Nam để thực luật Có góp phần làm cho người dân Việt Nam tự tin hơn, mạnh mẽ GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 61 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics linh hoạt đua tranh ngày gay gắt tiến thịnh vượng dân tộc tiến trình hội nhập kinh tế quố tế”.13 3.6.1.3 Một số giải pháp cụ thể  Cần ban hành đạo luật để sửa đổi, bổ sung văn luật có liên quan khơng phù hợp quy định WTO Như đề cập, logistics đề cập nhiều loại văn pháp luật nhiều lĩnh vực cấp khác Bởi thực theo cách truyền thống (sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật) đồng nghĩa với việc tiêu tốn thời gian, cơng sức nhiều quan Mặt khác, thực theo cách truyền thống khơng đảm bảo tính đồng việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật Cho nên tính đến thực trạng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật logistics nói riêng, cần thiết phải hồn thiện hệ thống pháp luật cách đồng theo hướng luật sửa nhiều luật Đạo luật gọi tên luật gia nhập WTO Để làm điều cần phải khẩn trương rà sốt, hệ thống hố tiến hành pháp điển hố quy định pháp luật hành lĩnh vực dịch vụ nhằm nâng cao tính qn nội dung phát điểm chồng chéo mâu thuẩn, từ đưa sửa đổi phù hợp đạo luật gia nhập WTO Trên thực tế có nhiều nước áp dụng phương pháp gia nhập WTO, chẳng hạn việc ký kết thoả thuận vòng đàm phán Urugoay dẫn đến việc thành lập WTO buộc nghị viện Hoa Kỳ phải có thay đổi hệ thống luật pháp nước này.14  Hồn thiện chế định pháp luật nhà cung cấp dịch vụ logistics Thứ nhất, nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định luật để sớm tạo tảng pháp lý chung cho 13 Phạm nghĩa (2003), “sáng kiến Việt Nam – Nhật Bản”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Văn phòng quốc hội(2004), “Báo cáo cơng tác lập pháp để thực thi hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa kỳ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 62 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics hoạt động doanh nghiệp nói chung cung cấp dịch vụ logistics nói riêng Luật 2005 ban hành khắc phục chồng chéo pháp luật thương mại pháp luật doanh nghiệp việc xác định địa vị pháp lý thương nhân đăng ký kinh doanh dịch vụ Thứ hai, minh bạch hố đơn giản hố thủ tục gia nhập thị trường đăng ký cấp phép kinh doanh Kể từ có Luật doanh nghiệp 2005 Luật thương mại 2005, vấn đề gia nhập thị trường doanh nghiệp nói chung nhà cung cấp dịch vụ nói riêng có thay đổi đáng kể Luật doanh nghiệp 2005 Luật thương mại 2005 thể rõ tư tưởng Nhà nước pháp quyền, coi việc thành lập doanh nghiệp hoạt động thương mại quyền tự cơng nhân có chế đảm bảo việc thực quyền tự cơng dân có chế để đảm bảo việc thực quyền cách hiệu Các quy định gia nhập thị trường bao gồm nội dung là: Đối tượng để trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics, thủ tục đăng ký kinh doanh nghề đăng ký kinh doanh dịch vụ Một minh bạch hố thủ tục gia nhập thị trường: Với việc xác định thương nhân “tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng ký kinh doanh”, (Khoản 1, Điều 6, Luật thương mại), Luật thương mại 2005 khẳng định cách rõ ràng độc lập khái niệm thương nhân hình thức pháp lý thương nhân Mọi hình thức pháp lý đa dạng doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thành lập theo quy định pháp luật sau điều trở thành nhà cung cấp dịch vụ Hai là, đơn giản hố thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ Để đảm bảo cho doanh nghiệp hưởng quyền bình đẳng ngang tham gia thị trường dịch vụ, cần minh bạch hố thủ tục cấp phép kinh doanh GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 63 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics  Từng bước tạo mơi trường pháp lý bình đẳng giửa nhà cung cấp dịch vụ nước với nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Như nhận định, pháp luật hành đầu tư Việt Nam thể phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nước ngồi Việc tổ chức vận hành doanh nghiệp nhà đầu tư vào Việt Nam áp dụng quy chế pháp lý riêng, với nhiều quy định khác với quy chế pháp lý áp dụng cho nhà đầu tư nước Đặc điểm bậc luật đầu tư nước ngồi vấn đề quản trị doanh nghiệp ý tưởng tập trung vào quyền kiểm sốt Nhà nước, bảo vệ đối tác nước doanh nghiệp liên doanh Các luật liên quan đến đầu tư ban hành riêng lẻ, lại chưa có qn nội dung, phạm vi điều chỉnh, nên thực tế tạo phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nước ngồi Những khác biệt tiếp tục làm cho hệ thống pháp luật đâu tư kinh doanh (trong có quy định dịch vụ logistics, nhà đầu tư nhà cung cấp dịch vụ ) thiếu qn, thiếu minh bạch, tình trạng phân biệt đối xử nhà đầu tư loại hình doanh nghiệp khác tồn tại, hạn chế việc phát huy nguồn lực cho kinh tế nói chung khu vực dịch vụ nói riêng Đây bất cập hệ thống pháp luật thành đàu tư Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luật đầu tư năm 2005 khắc phục tình trạng trì hai hệ thống luật khác biệt áp dụng cho đầu tư nước đầu tư nước ngồi thủ tục điều kiện đầu tư Để luật đầu tư 2005 đựơc áp dụng thực thực tế, văn hướng dẫn thi hành phải hình thành đồng bộđể triển khai luật có hiệu lực, nhanh chóng tạo mơi trường bình đẳng doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước ngồi  Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước dịch vụ logistics Như nhận định, vai trò phủ logistics quan trọng cần thiết xây dựng khn khổ pháp luật logistics Vai trò quan trọng thể qua chế định pháp luật quản lý GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 64 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics Nhà nước hoạt động logistics nhằm bảo đảm bảo vai trò Chính phủ mục tiêu sau: Thứ nhất, đảm bảo vai trò điều phối Nhà nước tất hoạt động dịch vụ cho khn khổ luật pháp sách qn, có hợp tác phối hợp giửa quan phủ Trong bối cảnh hoạt động logstics đa dang chủng loại, phong phú phương thức, vai trò quản lý Bộ, Ngành cần mang tính chun sâu vào lĩnh vực Các sách biện pháp quản lý phải tăng cường, khơng phải hạn chế hoạt động Muốn phủ chịu trách nhiệm đảm bảo mục tiêu chung, dài hạn phát triển dịch vụ logistics, từ bước thể chế hố phù hợp vai trò quản lý Nhà nước khu vực dịch vụ logistics vào văn pháp luật liên quan Thứ hai, phải bảo vệ người bên th dịch vụ logistics thơng qua pháp luật đặc tính riêng, phần lớn dịch vụ logistics khó kiểm sốt trước, bên th vị trí yếu giao kết hợp đồng dịch vụ logistics với nhà cung cấp Việc khơng đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng với nhiều tác động tiêu cực, gây thiệt hại lớn mặt kinh tế thao tác dịch vụ khơng Do vậy, điều quan trọng phủ phải kiểm sốt thực thi quy định cấp phép, tiêu chuẩn, chất lượng dịch vụ để đảm bảo người th tiếp nhận dịch vụ có chất lượng Thứ ba, phải tạo mơi trường kinh doanh thích hợp để doanh nghiệp dịch vụ cung cấp dịch vụ phù hợp có hiệu thơng qua chế định Luật cạnh tranh thơng thống kiểm sốt độc quyền Cuối phải đảm bảo hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lợi ích cho Việt Nam đồng thời với việc trì mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế người 15 15 Htt://vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2005/03/384982 GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 65 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics KẾT LUẬN Trên thực tế, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho cơng ty nước ngồi Nói cụ thể hơn, gọi logistics mà doanh nghiệp làm thực chất khai báo hải quan, cho th phương tiện vận tải, kho bãi có nghĩa thực khâu, cơng đoạn hoạt động kinh doanh Cần phải hiểu rằng, quản lý Logistics việc điều chỉnh tập hợp hoạt động nhiều ngành lúc Và người làm giao nhận uỷ thác làm tất cơng việc liên quan đến cung ứng, vận chuyển, theo giỏi sản xuất, kho bãi, thủ tục, phân phối cơng nhận nhà cung cấp dịch vụ Logistics Như vậy, khẳng định, tai, chưa có doanh nghiệp đủ lực để tổ chúc điều hành tồn quy trình hoạt động Logistics Ngồi yếu tố kể lực cho nghành dịch vụ vấn đề cần bàn Được biết, chưa có trường chun ngành giảng dạy vận tải điều hành Logistics, giao nhận kho vận Những kiến thức nghề nghiệp có lĩnh vực hầu hết thu thập từ số trường nước ngoại thương, hàng hải thơng qua hội thảo, lớp học nước ngồi tổ chức Nhiều năm qua, dịch vụ hàng hải nói chung hay Logistics nói riêng phủ bảo hộ thơng qua biện pháp hạn chế doanh nghiệp nước ngồi tiếp cận thị trường nước Khi hội nhập, nhà nước khơng thể can dự để trợ giúp doanh nghiệp lâu Muốn tồn phát triển, doanh nghiệp phải tự đơi chân Tuy nhiên cần phải nói rằng, cánh cửa WTO mở, dù khơng thể tiếp tục bảo hộ cho ngành nhà nước tạo điều kiện cho ngành phát triển thơng qua việc đầu tư cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng, điều chỉnh hành lang pháp lý để tránh tình trạng chồng chéo, gây ách tắc khơng đáng có cho hoạt động GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 66 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics doanh nghiệp Ngồi phủ nhằm có biện pháp cần thúc đẩy, khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực cách thành lập trường chun ngành, tổ chức trung tâm đào tạo dài hạn Giao nhận kho vận điều hành Logistics cơng nghệ mang tính chun nghiệp cao nên cần đào tạo cách có hệ thống trang bị đầy đủ kiến thức nhà giao nhận quốc tế khác / HẾT - GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 67 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG [...].. .Những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics logistics và dịch vụ giao nhận vận tải cũng như vai trò, ý nghĩa của chúng đối với nền kinh tế và doanh nghiệp 1.2 Chuỗi cung ứng dịch vụ logistics (the logistics supply chain) Dịch vụ logistics bao gồm hai loại dịch vụ đó là dịch vụ quản lý logistics (logistics management) và dịch vụ di chuyển hàng hoá (logistics operatio) Chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. .. nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thoả thuận” 8 (Khoản 9 điều 3 luật thương mại 2005) GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 25 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics Cũng giống như mua bán hàng hoá, quan hệ cung ứng dịch vụ ,quan hệ trong dịch vụ logistics là quan hệ hợp đồng và được thể hiện dưới hình thức pháp lý là hợp đồng dịch vụ, hợp đồng dịch vụ logistics. .. tác động qua lại lẩn nhau, bao gồm các lĩnh vực: - Dịch vụ vận tải hàng không ; - Dịch vụ vận tải đường sắt; - Dịch vụ vận tải sông ; - Dịch vụ vận tải biển; - Dịch vụ vận tải đường bộ - Dịch vụ giao nhận hàng hoá; GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 26 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics - Dịch vụ kho hàng và phân phối hàng hoá ; - Các dịch vụ gia tăng giá trị (gồm gia công hàng hoá, dán... tả thực trạng logistics Việt Nam hiện nay.6 6 (Trích nội dung thảo luận hội nghị tổng kết ngành hàng hải năm 2009 tổ chức tại Hà Nội 20/012010) GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 19 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics CHƯƠNG 2 NHƯNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 2 1 Đặc diểm của pháp luật về dịch vụ logictics: Dịch vụ logistics bao gồm nhiều loại hình dịch vụ khác nhau do... DŨNG Những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics Tổ chức nhận hàng, lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hóa và thực hiện công việc giao hàng được vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng Về tính chất dịch vụ logistics là một loại hoạt động dịch vụ, thương nhân kinh doanh dịch vụ được khách hàng trả công và các khoản chi phí hợp lý khác, từ việc cung ứng dịch vụ 1.4 Vai trò và tầm quan trọng của dịch vụ logistics. .. người cung cấp dịch vụ logistics (Logistics Service Provider-LSPs) khi hành nghề logistics phải tuân thủ các quy định pháp luật khác nhau có liên quan.Các quy định pháp luật về dịch vụ logistics ở mổi nước củng có thể khác nhau, có nước quy định pháp luật về dịch vụ logistics, có nước không và có nước quy định về dịch vụ giao nhận hàng hoá Tuy nhiên các quy định về kinh doanh doanh dịch vụ logistics thường... tàu bay Những nhà cung ứng dịch vụ logistics có tài sản cơ bản cung cấp những dịch vụ như bốc xếp hàng, lưu kho bãi, môi giới hải quan và các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Các nhà cung cấp dịch vụ có tài sản cơ bản cũng có thể cung cấp các dịch vụ như quản lý vận tải, kho bãi, môi giới hải quan Các nhà cung cấp dịch vụ không có tài sản cơ bản là các nhà cung cấp dịch vụ logistics hợp đồng và dịch vụ khai... TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics ty cung cấp dịch vụ logistics thực hiện các nhiệm vụ: vận tải và giao hàng, lưu kho và gửi hàng, bốc xếp hàng hoá, đóng gói xử lý phân loại và phân phối Trong quá trình thực hiện, công ty cung cấp dịch vụ logistics thực hiện cả việc gom hàng, dán nhản, xuất vận đơn Ở loại hợp đồng thực hiện một số dịch vụ logistics, chủ hàng thường yêu cầu về vận chuyển... kinh doanh các dịch vụ logistics liên quan khác: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan khác theo quy định tại khoản 3 Điều 4 nghị đinh này phải đáp ứng các điều kiện sau đây: 1 Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 23 SVTH: LƯU TIẾN DŨNG Những vấn đề pháp lý về dịch vụ logistics 2 Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics chỉ... nhập khẩu2 Vai trò của người cung cấp dịch vụ logistics là chủ yếu trong dịch vụ logistics với vai trò là hợp nhất rất nhiều phần của chuỗi cung ứng dịch vụ logistics người cung cấp dịch vụ logistics được chia làm hai loại nhà cung cấp dịch vụ logistics có tài sản cơ bản và nhà cung cấp dịch logistics không có tài sản cơ bản Tài sản cơ bản của các nhà cung cấp dịch vụ logistics thường là một hoặc nhiều

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan