pháp luật bình đẳng giới ở việt nam và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới

83 604 2
pháp luật bình đẳng giới ở việt nam và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA (2006 – 2010) ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN HỮU LẠC Bộ môn: Luật Hành Chính Sinh viên thực ĐOÀN HẢI ÂU MSSV: 5062308 Lớp: Luật Tư Pháp 2-K32 Cần Thơ, Tháng /2010 LỜI CẢM ƠN  Kính gửi quý Thầy Cô Khoa Luật – Trường Đại Học Cần Thơ Quý Thầy Cô Khoa Luật kính mến! Mới ngày em bạn bước vào giảng đường Đại Học Cần Thơ với hoài bảo ấp ủ mơ ước tương lai Thế mà đây, em chuẩn bị hoàn thách cuối – Luận văn tốt nghiệp để hoàn thành khóa học Chính lúc em thấu hiểu kiến thức vô quý thầy cô tận tâm truyền đạt cho chúng em gần bốn năm qua giảng đường sống Nó vốn kiến thức giúp chúng em hoàn thành tốt khóa học đề tài luận văn này, mà hành trang quý báo để chúng em vững bước tiếp vào đời tương lai Có lẽ em chẳng thể diễn đạt hết công lao to lớn quý Thầy Cô qua lời cảm ơn Nhưng để tỏ lòng biết ơn chân thành mình, người viết gửi dòng chữ đến quý Thầy Cô Khoa Luật - người suốt thời gian qua dạy dỗ, bảo để chúng em có kiến thức khoa học pháp lý ngày hôm Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn thầy Nguyễn Hữu Lạc, người nhiệt tình bảo tận tâm hướng dẫn để em hoàn thành tốt đề tài luận văn Cuối lời em kính chúc quý Thầy Cô thật dồi sức khỏe hoàn thành tốt công tác Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2010 Người viết ! Đoàn Hải Âu NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  ……… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CEDAW: Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa UBND: Ủy Ban Nhân Dân TW: Trung ương LHPN: Liên Hiệp Phụ nữ MỤC LỤC oOo -LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trang Nội dung nghiên cứu Phạm vi mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm giới giới tính 1.1.1.1Giới 1.1.1.2 Giới tính 1.1.1.3 Phân biệt giới giới tính 1.1.2 Khái niệm phân biệt đối xử giới định kiến giới 1.2.3 Khái niệm bình đẳng giới 10 1.2 Nguồn gốc, đặc điểm mục tiêu bình đẳng giới 11 1.2.1 Nguồn gốc bình đẳng giới 11 12.2 Đặc điểm bình đẳng giới 12 1.2.3 Mục tiêu bình đẳng giới 13 1.3 Quan điểm Nhà nước ta xây dựng luật bình đẳng giới 13 1.3.1 Mục tiêu chung 14 1.3.2 Nhiệm vụ giải pháp 14 1.4 Sự hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới 16 1.4.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới giới 16 1.4.2 Sự hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới Việt Nam 23 1.5 Vai trò pháp luật bình đẳng giới Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 2.1 Cơ sở để xây dựng luật bình đẳng giới 29 2.1.1 Cơ sơ thực tiễn 29 2.1.2 Cơ sở pháp lý 29 2.2 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật Bình đẳng giới 30 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh 30 2.2.2 Đối tượng áp dụng 31 2.3 Các ngyên tắc bình đẳng giới 31 2.4 Tổ chức, máy thực bình đẳng giới 36 2.5 Các lĩnh vực đời sống xã hội gia đình bình đẳng giới 39 2.6 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 2.7 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 42 2.8 Trách nhiệm pháp lý 42 2.8.1 Trách nhiệm pháp lý hành 42 2.8.2 Trách nhiệm pháp lí hình 45 2.8.3 Trách nhiệm pháp lý khác 46 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 3.1 Tình hình triển khai thi hành Luật bình đẳng giới 47 3.1.1 Vấn đề ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật bình đẳng giới 47 3.1.2 Thực trạng tình hình bình đẳng giới Việt Nam 48 3.1.2.1 Bình đẳng giới lĩnh vực trị 49 3.1.2.2 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động – việc làm .54 3.1.2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo 57 3.1.2.4 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế 60 3.1.2.5 Bình đẳng giới gia đình 61 3.1.2.6 Một số vấn đề xã hội khác 62 3.2 Một số nguyên nhân đề xuất giải pháp người viết tăng cường biện pháp đưa pháp luật bình đẳng giới vào sống 64 3.2.1 Nguyên nhân 64 3.2.2 Giải pháp 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình hội nhập vào phát triển lên toàn nhân loại Sự phát triển lên tất lĩnh vực đời sống xã hội nước nhiều yếu tố tích cực hợp thành, bình đẳng giới vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới, tự mục tiêu phát triển yếu tố nâng cao khả tăng trưởng quốc gia, xóa đói giảm nghèo góp phần quản lý nhà nước hiệu Xây dựng xã hội bình đẳng giới phần quan trọng chiến lược phát triển nhằm bảo đảm để tất người, nam nữ nâng cao chất lượng sống, đảm bảo công xã hội Ở nước ta, nam nữ bình đẳng Đảng Nhà nước ta quan tâm từ sớm sách cụ thể Tuy nhiên, nước ta với ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, vấn đề bình đẳng giới phát triển, tiến phụ nữ, bên cạnh thành tựu có nhiều khó khăn thách thức Một khó khăn việc áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới việc áp dụng quy định pháp luật bình đẳng giới làm cho pháp luật bình đẳng giới Việt Nam chưa thật vào đời sống nhân dân.Từ đó, công xã hội chưa đảm bảo, chất lượng đời sống người dân số vùng thấp, kinh tế - trị đất nước chưa thật phát triển với nguồn nhân lực vốn có Vấn đề đảm bảo bình đẳng giới Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo nhằm hạn chế vấn đề bất bình đẳng xảy Thế nhưng, vấn đề bất bình đẳng giới tồn lĩnh vực đời sống xã hội phần lớn phận dân cư nước ta Đây lý thúc người viết chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “Pháp luật bình đẳng giới Việt Nam biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới” Nội dung nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp đề tài”Pháp luật bình đẳng giới Việt Nam biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới.”, người viết tập trung tìm hiểu quy định Luật bình đẳng giới 2006 văn hướng dẫn thi hành Đồng thời, tìm hiểu tình hình bình đẳng giới Việt Nam từ luật bình đẳng giới có hiệu lực pháp luật đưa vào thực thực tế Từ đó, phân tích nguyên nhân yếu gây tình trạng bất bình đẳng giới nước ta năm qua đưa số đề xuất nhằm đưa pháp luật bình đẳng giới vào sống người dân cách hiệu thực tế Phạm vi mục đích nghiên cứu Trong đề tài luận văn, người viết tập trung nghiên cứu tìm hiểu thực trạng vấn đề bình đẳng giới Việt Nam sau Luật bình đẳng giới ban hành có hiệu lực pháp luật Từ đó, người viết đề xuất số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới nhằm đưa pháp luật bình đẳng giới vào sống Mục đích việc nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp”Pháp luật bình đẳng giới Việt Nam biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới.” phân tích cho người đọc nhận thấy tác động to lớn tình trạng bất bình đẳng giới gây cho xã hội phát triển kinh tế, trị đất nước Qua phân tích thực trạng tình hình bình đẳng giới rút số nguyên nhân tác động gây trở ngại làm cho luật bình đẳng giới khó vào sống người dân, người viết tuyên truyền cho người đọc hiểu rõ quy định pháp luật bình đẳng giới, tìm giải pháp hữu hiệu việc thúc đẩy nhanh bình đẳng giới, giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng xã hội Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp “Pháp luật bình đẳng giới Việt Nam biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới”, người viết sử dụng kiến thức có, thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới, đồng thời kết hợp với việc khảo sát thực tiễn để minh chứng cho vấn đề Ngoài ra, người viết sử dụng phương pháp để nghiên cứu làm rõ đề tài như: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp liệt kê, phương pháp thu thập tài liệu, thống kê điều tra xã hội học, kết hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh xử lý số liệu Cơ cấu luận văn Luận văn tốt nghiệp đề tài “Pháp luật bình đẳng giới Việt Nam biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới” cấu gồm: - Phần mở đầu: Người viết nêu lên lý việc chọn đề, nội dung nghiên cứu, phạm vi mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cấu luận văn - Phần nội dung: gồm có chương: đề bạt, cử học e dè việc chọn nữ giáo viên Từ đó, dẫn đến việc thúc đẩy bình đẳng giới trường phổ thông gặp nhiều trở ngại Đối với số lượng học sinh phổ thông, khoảng cách số lượng học sinh nam nữ không ngừng cải thiện qua năm học Biểu đồ bảng số liệu: Số lượng học sinh phổ thông thời điểm ngày 31 tháng 12 giai đoạn 2005 – 2009 phân theo giới tính 4000 3500 3000 2500 Tiểu học 2000 Trung hoc sở Trung hoc phổ thông 1500 1000 500 Nam Nữ Nam Nữ 2005-2006 2006-2007 Nam Nữ Nam Nữ 2007-2008 2008-2009 Bảng 12 Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Tiểu học 3781 3523 3622 3408 3576 3284 3501 3231 Trung hoc sở 3277 3094 3415 2965 2973 2830 2808 2661 Trung hoc phổ thông 1507 1468 1560 1515 1465 1557 1385 1543 Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê Từ biểu đồ số liệu thống kê, ta thấy từ năm 2005 đến 2009, số nữ học trung học phổ thông tăng lên đáng kể, đặc biệt năm học 2007-2008 20082009 số lượng học sinh nữ cao học sinh nam, dấu hiệu tích cực để đánh giá bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, cấp học lại số lượng học sinh nam cao số lượng học sinh nữ, trung học phổ thông chênh lệch số lượng học sinh nam học sinh nữ không nhiều Sự chênh lệch tỷ lệ học sinh nam nữ thể gia đình nghèo dân tộc thiểu số, tình trạng chênh lệch tồn Chỉ có 20% em gái hộ gia đình nghèo Việt Nam đến trường, tình trạng phổ biến vùng dân tộc miền núi phía Bắc.19 Nhìn chung, số lượng học sinh nam qua năm học nhiều học sinh nữ, đặc biệt học sinh nam chiếm số lượng lớn bậc tiểu học cho thấy việc tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới nhằm nâng cao ý thức người dân việc tạo hội học tập trẻ em nam trẻ em nữ hạn chế Ở bậc đại học cao đẳng, số lượng nữ sinh viên ngày có xu hướng tăng dần qua năm học Bảng 13: Thống kê số lượng thí sinh nữ trúng tuyển đại học – cao đăng giai đoạn 2004 - 2008 Năm Số thí sinh trúng tuyển Số thí sinh trúng tuyển nữ (Tỷ lệ % so với thí sinh nam) 2004 2005 2006 2007 2008 217.279 240.642 285.254 363.619 437.564 98.856 (45,49%) 121.488 (50,48%) 149.926 (52,56%) 190.295 (52,33%) 237.122 (53,88%) Bình quân 308.870 159.537 (51,65%) Nguồn:Tổng cục thống kê Theo số liệu thống kê cho thấy, nhìn chung tỷ lệ nữ thí sinh trúng tuyển vào trường cao đẳng đại học chiếm tỷ lệ cao tăng dần qua năm so với tỷ lệ thí sinh nam Số lượng nữ sinh viên theo ngành nghề đào tạo có khác rõ rệt, thường chiếm tỉ lệ cao trường khối ngành sư phạm, xã hội, kinh tế thấp ngành kỹ thuật Theo thống kê đầu năm 2010 số lượng nữ trí thức có học vị từ thạc sĩ học hàm từ phó giáo sư trở lên tăng gấp lần (tỷ lệ nữ tiến sỹ có 14,7%, nữ 19 http://www.baomoi.com/Info/Bat-binh-dang-gioi-o-Viet-Nam-dang-dan-duoc-caithien/139/3971240.epi [ngày 17/02/2010] giáo giáo sư 3,3%,…), chiếm khoảng 20% số lượng trí thức toàn quốc20 Như vậy, tỷ lệ đội ngũ nữ trí thức, đặc biệt trình độ cao, khiêm tốn, chưa phát huy hết vai trò quan trọng phụ nữ kinh tế tri thức, đóng góp nữ giới phát triển đất nước đặc biệt giải pháp để phát huy vai trò nữ trí thức chưa thật có hiệu 3.1.2.4 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế Cùng với phát triển kinh tế – xã hội nâng cao mức sống, sở vật chất khám bệnh, chữa bệnh quan tâm người dân tới chăm sóc sức khoẻ ngày nâng cao Kết điều tra mức sống hộ gia đình qua năm 2004, 2006 2008 cho thấy tỷ lệ người khám bệnh, chữa bệnh thời gian qua nước liên tục tăng Bảng 11: Tỷ lệ người khám/chữa bệnh 12 tháng qua chia theo giới tính 2004 2006 2008 Chung Tỷ lệ người có điều trị nội trú Tỷ lệ Chung Tỷ lệ Tỷ lệ Chung Tỷ lệ Tỷ lệ người người người người người có có có có có khám điều khám điều khám chữa trị nội chữa trị nội chữa bệnh trú bệnh trú bệnh ngoại ngoại ngoại trú trú trú Cả nước 18.9 5.7 14.2 34.3 7.1 30.9 35.2 6.3 32.6 Nam 17.2 5.4 12.7 30.7 6.4 27.5 31.6 5.6 29.1 Nữ 20.5 6.1 15.6 37.7 7.8 34.2 38.7 7.0 36.0 Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình qua năm, Tổng cục thống kê Theo số liệu thống kê, năm 2004 có 18,9% người dân khám, chữa bệnh, đến năm 2006, tỷ lệ 34,3% đến năm 2008 tăng lên 35,2% Nhìn chung, việc quan tâm chăm sóc sức khỏe tăng nam, nữ khác biệt giới việc khám bệnh, chữa bệnh nội trú, ngoại trú nam nữ 20 http://ww.tinkinhte.com/nd5/detail/viet-nam/tin-cong-dong/de-nu-tri-thuc-tan-dung-duoc-co-hoi-cuacnhhdh/91608.113118.html [ngày 11/11/2009] Về vấn đề sở vật chất chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ cải thiện, tỷ lệ trạm y tế xã có sẵn tài liệu truyền thông sức khoẻ sinh sản thực tư vấn, giáo dục sức khoẻ ngày tăng: năm 2006 có 96,3% đến năm 2008 đạt 97,9% (vượt tiêu đề 7,9%).Trong đó, năm 2008 nước có 90,1% trạm y tế đảm bảo cung cấp thuốc, vật tư thường xuyên cho làm mẹ an toàn (chỉ tiêu đến năm 2010 95%); có 94,4% trạm y tế có đủ trang thiết bị kỹ thuật, trang thiết bị phù hợp phụ vụ làm mẹ an toàn (vượt tiêu đề 4,4%); có 81,1% cán y tế thôn, có đủ thuốc, dụng cụ thiết yếu phục vụ đỡ đẻ sạch, an toàn (chỉ tiêu đến năm 2010 90%) Nhìn chung, theo đánh giá Bộ y tế số tiêu thực Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 đề đạt trước năm 2010 3.1.2.5 Bình đẳng giới gia đình Gia đình tế bào xã hội, mà xã hội muốn phát triển phải có tiến gia đình Hiện nay,ngày có nhiều công cụ điều kiện giúp người giảm nhẹ sức lao động, công việc gia đình.Tuy nhiên, tư tưởng gia trưởng “trọng nam khinh nữ” tồn từ quan điểm xuất phát từ tư tưởng phong kiến lac hậu tồn lâu đời trở thành thói quen suy nghĩ người dân chưa khắc phục: Định kiến giới tư tưởng trọng nam giới phụ nữ tồn phổ biến gia đình phận dân cư xã hội với biểu như: thích đẻ trai gái (coi việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ công việc không mang lại giá trị kinh tế, chia tài sản thừa kế thường dành cho trai nhiều hơn, ưu tiên đầu tư vào trai, quan niệm nam giới người trụ cột, định gia đình đóng vai trò quan hệ xã hội bên gia đình Thời gian làm việc phụ nữ thường dài nam giới: Theo quy định pháp luật gia đình, vợ chồng bình đẳng với mặt, bàn bạc, định vấn đề chung, chia sẻ công việc chăm lo cho cái, cha mẹ… thực tế, 50% phụ nữ Việt Nam làm công việc nội trợ nên thu nhập trực tiếp, người phụ nữ đảm nhận công việc nội trợ vừa sản xuất công tác nam giới trung bình thời gian làm việc ngày 13 giờ, nam giới khoảng giờ.21 Tuy nhiên, nam giới coi trụ cột gia đình, có quyền định vấn đề lớn người đại diện xã hội Sự phân công lao động truyền thống theo giới mức độ khác bảo lưu phận gia đình Việt Nam làm hạn chế hội học hành trẻ em gái, cản trở phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội có địa vị, thu nhập bình đẳng nam giới Phân công lao động gia đình nhiều vùng miền nước mang tính chất phân biệt theo giới rõ rệt, đặc biệt vùng nông thôn khu vực miền núi, công việc gia đình tập trung vào vai trò người phụ nữ chủ yếu Do đó, phụ nữ có hội để học tập nâng cao trình độ, nghỉ ngơi giải trí hay tham gia hoạt động xã hội Ở số vùng theo chế độ mẫu hệ (các dân tộc thiểu số như: Êđê, M’nông, Jrai…), người phụ nữ không gánh vác hầu hết công việc gia đình, chăm sóc cái, mà đồng thời lao động gia đình.22 Đây thực gánh nặng tải, gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng sức khoẻ phụ nữ Trong gia đình, phụ nữ tham gia vào việc định thấp nam giới: Mặc dù có nhiều tiến nhìn chung phụ nữ đựơc quyền định công việc gia đình so với nam giới Quyền lực cao người chồng thể quyền định số việc mua sắm, sản xuất kinh doanh, quan hệ họ hàng, người vợ thường có tiếng nói việc sử dụng biện pháp tranh thai, việc học hay công việc nội trợ gia đình… 3.1.2.6 Một số vấn đề xã hội khác Ngoài lĩnh vực phân tích trên, thực trạng tình hình bình đẳng giới phản ánh qua thực trạng số vấn đề xã hội khác qua đánh giá mức độ bình đẳng giới nước ta mà thấy số hậu tình trạng bất bình đẳng giới gây cho gia đình, xã hội đặc biệt nữ giới  Về bạo lực gia đình Phụ nữ thường nạn nhân bạo lực gia đình Hình thức bạo lực bạo lực nhìn thấy (bạo lực thân thể ngược đãi) bạo lực không nhìn thấy (sự bất bình đẳng nam nữ phân công lao động, định gia đình, khả tiếp cận nguồn lực gia đình) Theo thống kê năm 2009 có tới 30% phụ nữ bị đánh đập, lạm dụng cưỡng theo nhiều hình thức, phần lớn tình trạng người chồng gây ra, theo 21 22 Nguồn: Báo cáo phát triển người khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2010 http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20080308005317AAm6U0J [ngày 9/12/2009] thống kê Tòa án nhân dân tối cao năm nước có khoảng 8000 vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo lực gia đình  Tỷ lệ giới tính sinh Định kiến giới tư tưởng thích trai với việc tiếp cận dễ dàng đến dịch vụ kỹ thuật chẩn đoán sớm giới tính thai nhi dịch vụ nạo phá thai nguyên nhân dẫn tới tình trạng cân giới Việt Nam sinh cao gây hậu kinh tế – xã hội.Tỷ lệ nam nữ sinh Việt Nam 112 nam/100 nữ, tăng lên từ tỷ lệ năm 2006 100/110 Tỷ lệ nói số vùng cao nhiều, vùng Đông Bắc Việt Nam tỷ lệ lên tới 120 nam/100 nữ.23  Về tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em: Trong năm 2009, nước phát 1.586 vụ, bắt 2.888 đối tượng, lừa bán 4.008 phụ nữ, trẻ em (tăng 1.090 vụ, 2.117 đối tượng 2.935 nạn nhân so với năm năm trước khoảng 22.000 phụ nữ, trẻ em bỏ nhà khỏi địa phương không rõ lý do, nghi bị buôn bán).24 Như vậy, nói tình trạng nêu biểu thực trạng bất bình đẳng giới tồn xã hội ta gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế - xã hội, làm cho cố gắng tăng cường pháp luật biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nước ta nhiều khó khăn, thách thức 3.2 Một số nguyên nhân đề xuất giải pháp người viết tăng cường biện pháp đưa pháp luật bình đẳng giới vào sống 3.2.1 Nguyên nhân Từ việc phân tích thực trạng tình hình bình đẳng giới Việt Nam sau việc thực bình đẳng giới thi hành Luật bình đẳng giới số tồn do: Một là, hoàn cảnh kinh tế – xã hội đất nước có nhiều khó khăn hạn chế điều kiện đầu tư cho công tác bình đẳng giới, sách thúc đẩy bình đẳng giới 23 http://vneconomy.vn/2010030906573516P0C9920/chenh-lech-gioi-tinh-khi-sinh-ngay-cangtang.htm[ngày 20/03/2010] 24 Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em (2004-2009) Hai là, tư tưởng gia trưởng, trọng nam, khinh nữ tồn phận nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi; mặt khác nhận thức vấn đề bình đẳng giới có chuyển biến, chưa cao, vậy, việc thực bình đẳng giới gia đình xã hội có hạn chế Nhận thức cấp, ngành nhiều bất cập; chưa tích cực, chủ động triển khai thực Luật Bình đẳng giới có tư tưởng coi công tác bình đẳng giới phụ nữ cho phụ nữ nên nhiều hoạt động thực mang tính hình thức Ba là, trách nhiệm nặng công việc gia đình cản trở phụ nữ hưởng bình đẳng với nam giới hoạt động tham gia quản lý, lãnh đạo, ảnh hưởng tới thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, quản lý Bốn là, tổ chức, máy bình đẳng giới đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới, đặc biệt cấp địa phương mỏng chưa đào tạo đầy đủ kiến thức, kỹ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao 3.2.2 Giải pháp Nếu xem xét quy định pháp luật gần đạt bình đẳng giới hoàn toàn Tuy nhiên, theo tình hình thực tế sau năm luật bình đẳng giới có hiệu lực pháp luật vấn đề triển khai thực vấn đề bình đẳng giới cho thấy nhiều hạn chế, nên nói lĩnh vực đời sống xã hội bình đẳng giới lĩnh vực có khoảng cách lớn pháp luật thực tiễn Vì vậy, có pháp luật tốt bình đẳng giới chưa đủ mà cần có hoạt động cụ thể để đưa quy định pháp luật bình đẳng giới vào sống Trong phạm vi đề tài mình, người viết xin đề xuất đến số hoạt động nhằm tạo điều kiện cần thiết cho quy định luật bình đẳng giới vào sống ý thức người dân:  Một là, tiến biện pháp giáo dục để bước xóa bỏ định kiến giới:  Giáo dục bình đẳng giới gia đình: Trong việc thực mục tiêu bình đẳng giới , phụ nữ đứng trước nhiều khó khăn rào cản hậu để lại tư tưởng trọng nam nữ kéo dài nhiều kỷ qua nhiều gia đình tiếp tục truyền dạy cho hệ tương lai vị trí, vai trò phụ nữ gia đình xã hội theo hướng nhìn nhận chưa tiến bình đẳng giới Hậu ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ học vấn phụ nữ thấp nam giới ; vị trí quản lý, lãnh đạo nữ vừa thấp tỉ lệ vừa vai trò định trực tiếp; khoảng cách tham gia, đóng góp lĩnh vực đời sống xã hội thụ hưởng thành từ tham gia, đóng góp phụ nữ so với nam giới xa… Gia đình nơi giáo dục trẻ em, môi trường sống quan trọng ảnh hưởng nhiều đến nhận thức giới suốt sống sau chúng Vì thế, muốn xóa bỏ định kiến giới trước hết phải coi trọng giáo dục bình đẳng giới gia đình Giáo dục bình đẳng giới gia đình đảm bảo chia công việc gia đình vợ, chồng nhìn nhận khách quan, tạo hội phát triển bình đẳng vợ chồng, trai gái Từ phân tích trên, thấy giáo dục bình đẳng giới gia đình biện pháp quan trọng hàng đầu công tác thúc đẩy bình đẳng giới, bình đẳng giới gia đình khó có bình đẳng giới xã hội người dịch chuyển gần nguyên vẹn tính cách, thái độ hành vi môi trường gia đình vào xã hội  Giáo dục bình đẳng giới nhà trường: Ngày nay, suốt trình phát triển người, gia đình yếu tố tác động nhà trường nơi có ảnh hưởng không nhỏ đến trình hình thành nhận thức giới Vì vậy, giáo dục bình đẳng giới nhà trường phải tiến hành thường xuyên với nhiều cấp độ khác xuyên suốt qua cấp học Đưa vấn đề bình đẳng giới vào chương trình đào tạo bậc đại học nhằm góp phần định hướng nhận thức giới cho sinh viên- chủ nhân tương lai đất nước Đặc biệt cấp độ đào tạo cử nhân luật, đào tạo cử nhân luật đào tạo người trực tiếp tham gia hoạch định sách xã hội, xây dưng văn pháp luật, trực tiếp tổ chức thực thực tế sách, văn đó, nhận thức bình đẳng giới sinh viên luật ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình thực bình đẳng giới thực tế Điển hình số quốc gia có đào tạo luật đánh giá cao bình đẳng giới có môn học riêng giới như: Khoa Luật – Đại học George Washington (Hoa Kì), Khoa Luật – Đại học British Comlumbia (Canada), Khoa Luật- Đại học Lund (Thụy Điển)…25  Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng Luật bình đẳng giới Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức bình đẳng giới cho cán làm công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới trung ương địa phương, mà đặc biệt cấp địa phương chưa đào tạo đầy đủ kiến thức, kỹ chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, nên cần trọng đến việc đào tạo cho cán làm công tác tuyên truyền, có sách hổ trợ cho ngân sách địa phương công tác tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới Tuyên truyền, phổ biến luật bình đẳng giới phương tiên thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới, đặc biệt khu vực nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, để người hiểu bình đẳng nam nữ không chuyên nhà mà vấn đề xã hội nghiêm túc Vi phạm quy định bảo đảm bình đẳng nam nữ vi phạm pháp luật Phân tích vai trò quan trọng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội ngày họ có điều kiện phát triển, góp phần vào phát triển chung đất nước Như vậy, hai giới thụ hưởng thành mà việc đảm bảo bình đẳng giới mang lại Chính nên vấn đề phấn đấu cho bình đẳng giới nhiệm vụ người, nhà, quan, tổ chức Không thể coi việc phụ nữ, đấu tranh cho phụ nữ, nay, phụ nữ hưởng lợi nhiều từ hoạt động đảm bảo bình đẳng giới, cân lợi ích số đông nam giới xã hội thụ hưởng tư tưởng mang nặng định kiến giới tồn xã hội mang lại thời gian qua Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói:” Phụ nữ cần phải học tập, lâu chị em bị kìm hãm, lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nước, có quyền bầu cử ứng cử…”, cần làm rõ vai trò quan trọng tự vươn lên thân người phụ nữ, trình tiến tới bình đẳng với nam giới xã hội, cần xóa bỏ tư tưởng an phận, chấp nhận với định kiến xã hội , ý chí vươn lên… 25 Xem: TS Nguyễn Thanh Tâm,” Vấn đề giới đào tạo đại học số trường đại học giới”, Tạp chí Luật học số 3/2007, trang 73  Ba là, Cần phải xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật bình đẳng giới Vấn đề bảo đảm bình đẳng giới nhiệm vụ cần thiết, cần quan tâm đắn nhà làm luật, người có trách nhiệm Vấn đề xử phạt vi pham pháp luật bình đẳng giới thực tế chưa quan có thẩm quyền quan tâm áp dụng cách triệt hầu hết địa phương áp dụng biện pháp thuyết phục, tuyên truyền quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm nên chưa đủ sức đe, giáo dục ý thức chấp hành tốt pháp luật.26 Để xử lý vụ vi phạm pháp luật bình đẳng giới cần tăng cường xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm thông báo lên phương tiện thông tin đại chúng mà đặc biệt quan, tổ chức có hành vi vi phạm, bới vi phạm quan, tổ chức thường ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp nhiều người liên quan đến mục tiêu, sách bình đẳng giới Đảng Nhà nước ta đề Đối với cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới cần xử phạt nghiêm minh, đặc biệt hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm… phụ nữ mà hầu hết xuất phát từ cá nhân mang nặng định kiến giới, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình mà nạng nhân chủ yếu nữ giới  Bốn là, trọng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lĩnh vực trị Tăng cường cán nữ số lượng chất lượng tranh thủ nguồn lực tham gia quản lý cho máy nhà nước mà góp phần vào việc thúc đẩy bình đẳng giới cách có hiệu quả, đưa tiêu chuẩn tuyển dụng phụ nữ thấp nam giới làm ảnh hưởng đến chất lượng công vụ Trong trường hợp tỷ lệ phụ nữ nam giới không chênh lệch để đảm nhận vào công việc quản lý, hoạch định sách, pháp luật nhà nước nên ưu tiên tỷ lệ phụ nữ tham gia; có người phụ nữ tạo điều kiện cho người phụ nữ tự khẳng định vai trò xã hội, tạo cách nhìn nhận bình đẳng vai trò nam nữ phận cán bộ, công chức Từ đó, việc áp dụng biện pháp tăng cường bình đẳng giới thi hành sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới có hiệu 26 Luật sư Lê Thị Ngân Giang, “Hỏi đáp Luật bình đẳng giới”, Nxb Phụ nữ., Hà Nội – 2009, tr.161 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới quan tâm sớm trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt ghi nhận văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước ta qua thời kỳ như: Cương lĩnh trị Đảng năm 1930, Nghị Đảng ta qua kỳ Đại hội thể chế hóa bảng Hiến pháp pháp luật Trong năm gần đây, với xu hội nhập giới khu vực, tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới ngày Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng mà đặc biệt việc tham gia vào văn kiện pháp lý quốc tế bình đẳng giới như: Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, Cương lĩnh hành động tiến phụ nữ đến năm 2000, Văn kiện” Phụ nữ năm 2000: Bình đẳng giới – Phát triển hòa bình cho kỷ 21”…, việc đời pháp luật bình đẳng giới nước ta góp phần vào việc bước cụ thể hóa hoàn thiện hệ thống pháp luật, đưa vấn đề bình đẳng giới thực trở thành vấn đề pháp lý cách có hệ thống Việt Nam Tìm hiểu pháp luật bình đẳng giới Việt Nam, nhận thấy xây dựng xã hội có bình đẳng nam nữ làm tăng khả tăng trưởng quốc gia, xóa đói giảm nghèo góp phần quản lý nhà nước hiệu Xây dựng xã hội bình đẳng giới phần quan trọng chiến lược phát triển nhằm bảo đảm để tất người, nam nữ nâng cao chất lượng sống, đảm bảo công xã hội Hiện nước ta hệ thống văn pháp lý bình đẳng giới gần hoàn thiện phù hợp với văn kiện pháp lý quốc tế bình đẳng giới mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, lần vấn đề bình đẳng giới thức ghi nhận trở thành vấn đề pháp lý Việt Nam văn pháp luật nên việc đưa pháp luật bình đẳng giới thực thi thực tế nhiều khó khăn trở ngại Qua tìm hiểu chuyển biến tình hình bình đẳng giới số lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Việt Nam sau Pháp luật bình đẳng giới ban hành, có hiệu lực pháp luật áp dụng vào thực tiễn đời sống nhân dân Người viết tiến hành phân tích số nguyên nhân chủ yếu làm trở ngại cho việc áp dụng pháp luật bình đẳng giới đề xuất số giải pháp nhằm đưa pháp luật bình đẳng giới vào sống người dân cách có hiệu thực tế, cụ thể như: thứ nhất, tiến biện pháp giáo dục để bước xóa bỏ định kiến giới; thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng Luật bình đẳng giới; thứ ba, cần phải xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật bình đẳng giới; thứ tư, trọng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lĩnh vực trị Pháp luật bình đẳng giới ban hành bước tiến quan trọng tiến trình xóa bỏ sư bất bình đẳng xã hội nói chung bất bình đẳng giới nói riêng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng phối hợp, tổ chức thực thi Luật bình đẳng giới quan, tổ chức, cá nhân để luật thực có chỗ đứng sống Đây trách nhiệm chung toàn xã hội, ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương phải thường xuyên quan tâm đạo, coi trọng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân để bước xây dựng xã hội thật bình đẳng tiến HẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật dân 2005 Bộ luật lao động 1994 sửa đổi năm 2002 Luật giáo dục năm 2005 10 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2001) 11 Luật bình đẳng giới 2007 12 Luật hôn nhân gia đình 2000 13 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới 14 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 15 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 16 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, 17 Công ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (Công ước CEDAW) 18 Tuyên bố Cương lĩnh hành động tiến phụ nữ đến năm 2000 (Cương lĩnh Bắc Kinh, Trung Quốc) 19 Văn kiện “Phụ nữ năm 2000: Bình đẳng giới - Phát triển hoà bình cho kỷ 21” Sách báo tạp chí Lê Thị Sơn – Quốc Triều Hình Luật Lịch Sử Hình Thành, Nội Dung Giá Trị, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 2004 Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Gia Đình Phụ nữ Nguyễn Linh Khiếu Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam Dự thảo tài liệu hướng dẫn Lồng Ghép Giới “Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam” Ts Đào Thị Hằng, “Vấn đề bình đẳng giới đảm bảo pháp luật lao động Việt Nam” Đặc san bình đẳng giới Tạp chí Luật Học Th.s Nguyễn Thanh Tâm, “Quan niệm bình đẳng giới” Đặc san bình đẳng giới, Tạp chí Luật học Th.s Nguyễn Phương Lan, “CEDAW vấn đề quyền bình đẳng giới pháp luật Hôn Nhân Gia Đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 3/2006 Uỷ Ban Quốc Gia tiến phụ nữ Việt Nam “Giáo Trình dành cho giảng viên lồng ghép giới hoạch định thực thi sách”, Hà Nội 2004 Th.s Nguyễn Thị Phương “Hiến Pháp Việt Nam với việc thực quyền bình đẳng nam nữ theo công ước quốc tế xóa bỏ hinh thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) PGS.TS Nguyễn Hữu Minh TS Trần Thị Vân Anh: “Bình đẳng giới Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội tháng 5/2008,trang 265 10 Luật sư Lê Thị Ngân Giang, “Hỏi đáp Luật bình đẳng giới”, Nxb Phụ nữ., Hà Nội – 2009 Thông tin điện tử http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/03/php-lu%e1%ba%adtd%e1%ba%a5t-dai-v-v%e1%ba%a5n-d%e1%bb%81-b%e1%ba%a3ov%e1%bb%87-quy%e1%bb%81n-l%e1%bb%a3i-chnh-dng-c%e1%bb%a7aph%e1%bb%a5-n%e1%bb%af/ [ngày 20/03/2010] http://www.baomoi.com/Info/Chia-tai-san-chung-cua-vo-chong-khi-hon-nhancon-ton-tai/58/2946997.epi [ngày 19/01/2010] http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Co-the-phan-chia-tai-san-ngay-trong-thoiky-hon-nhan/11146908/304/ [ngày 01/03/2010] 4.http://luattructuyen.net/vietnamese/articles/368/Chia_tai_san_chung_trong_tho i_ky_hon_nhan.670.html [ngày 19/03/2010] 5.http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Binh-dang-gioi-trong-doi-song-vochong/45156949/111/ [ngày 29/01/2010] 6.http://www.diendanphapluat.vn/4rum/archive/index.php/t-8129.html[ngày 30/03/2010] http://www.baodatviet.vn/Home/phapluat/luatsucuaban/Phan-chia-tai-sanchung-cua-vo-chong-va-quyen-loi-cua-ben-thu-ba/20099/59137.datviet[ngày 17/12/2009] 8.http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=6338693 [ngày 09/01/2010] http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn/ [ngày 26/03/2010] 10 http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 [ngày 27/02/2010] 11 http://www.tapchicongsan.org.vn/ [ngày 9/12/2010] Các liệu khác Nghị số 23 NQ/TW ngày 12/03/2003 Hội nghị Trung ương khóa IX Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nghị số 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Báo cáo số 1346/BC-UBXH12 ngày 11 tháng năm 2009 Ủy Ban Các Vấn Đề Xã Hội Quốc Hội khóa 12 kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật bình đẳng giới [...]...Chương 1: Những vấn đề chung về bình đẳng giới Chương 2: Những quy định của pháp luật bình đẳng giới Chương 3: Thực trạng và giải pháp đề xuất - Phần kết luận: Người viết tổng hợp những vấn đề đã phân tích ở phần nội dung - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là sự cố gắng nổ lực của người... 19/03/1982, trở thành quốc gia sớm thứ 6 trên thế giới ký Công ước và là quốc gia thứ 35 phê chuẩn Công ước này Triển khai thực hiện các quy định của Công ước CEDAW và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bình đẳng giới, các quyền của phụ nữ và các quy định về bình đẳng giới đã được thể hiện rõ trong các văn bản pháp luật như Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Bộ luật Dân sự... ra các giải pháp chính, một số chỉ tiêu và sáng kiến cụ thể 1.4.2 Sự hình thành và phát triển pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia có thời kỳ rất dài trong lịch sử mà Nho giáo đã thống trị đời sống xã hội và ảnh hưởng lớn đến pháp luật trong các triều đại phong kiến Bên cạnh những quy định hà khắc đối với người phụ nữ thì trong pháp luật của một số triều đại phong kiến Việt. .. đẳng) , chung cho phụ nữ và nam giới về hưởng thụ các quyền và gánh vác các nghĩa vụ Đây là các quy định bình đẳng mang tính tối thiểu, không thể thiếu để đảm bảo về mặt pháp lý quyền bình đẳng nam nữ (công dân nam và nữ đều có quyền bầu cử, ứng cử; có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật; có quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn ) - Tính ưu đãi: do đặc điểm sinh học và truyền giống của phụ... tố của giới khác nhau giữa các nền văn hóa và bên trong các nền văn hóa thế giới – nam giới có dương vật và phụ nữ có âm đạo ở tất cả các nước  Những vai trò về giới là được học tập – chúng phát triển và thay đổi theo thời gian  Bạn được sinh ra với giới tính của bạn – điều này không thể thay đổi Cả nam giới và phụ nữ đóng nhiều vai trò trong xã hội và các vai trò này là khác nhau theo giới Các vai... có ở nữ giới và họ hoàn toàn đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế tri thức Vậy, bước đầu tiên của tư tưởng bình đẳng giữa nam và nữ đã được hình thành và phát triển trong xã hội 1.2.2 Đặc điểm của bình đẳng giới - Tính ngang quyền: để đạt được bình đẳng giới, phụ nữ cần được tạo điều kiện và cơ hội ngang bằng nam giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Ví dụ: cần có quy định như nhau (bình đẳng) ,... Nam , Nhà xuất bản Khoa học xã hội tháng 5/2008,trang 265 nam và nữ trong xã hội nói chung và trong gia đình nói riêng Vậy phân biệt đối xử về giới hay bất bình đẳng về giới được hiểu như thế nào? Theo khoản 5 Điều 5 Luật bình đẳng giới 2006 “phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam, nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các. .. nói một cách khác thì phân biệt đối xử về giới (hay bất bình đẳng về giới )là sự khác biệt giới, khỏang cách giới gây thiệt hại hoặc cản trở sự tiến bộ của phụ nữ và nam giới Bất bình đẳng giới biểu hiện ra ở hai phương diện: Hữu hình và vô hình Ví dụ: Quan điểm trọng nam khinh nữ là vô hình, ai cũng biết đó là quan điểm sai nhưng vẫn được chấp nhận trên thực tế Còn sự hạn chế phụ nữ tiếp cận các nguồn... minh  Giai đoạn từ 1945 đến 1954 Ở Việt Nam, mục tiêu bình đẳng nam, nữ (nam nữ bình quyền) đã được đưa ra từ “Chánh cương vắn tắt” của Đảng và Bác Hồ từ năm 1930 Năm 1945, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập, chương trình bình đẳng nam nữ đã được đưa vào luật pháp, chính sách, chương trình hoạt động của Nhà nước một cách có hệ thống Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946... kết của Đảng và Nhà nước đối với bình đẳng nam nữ Điều 1 Hiến pháp năm 1946 khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt giống nòi, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, pháp luật quy định phụ nữ được hưởng các quyền ngang với nam giới: “Tất cả công dân Việt Nam đều ngang

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan