biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

127 7.6K 29
biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Tường Vân BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Tường Vân BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành:Giáo dục học (Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: − Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, − Số liệu luận văn điều tra trung thực, − Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Hồ Thị Tường Vân LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất q thầy giảng dạy chương trình Cao học ngành Giáo dục học (chuyên ngành Giáo dục mầm non) – trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích Giáo dục mầm non làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Ngân tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Sự bảo, góp ý đầy nhiệt huyết quý báu Cô cho giúp ích tơi nhiều thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Cô giảng dạy trường mầm non thuộc quận 6, 10, Bình Tân, Tân Phú, huyện Hóc Mơn, đặc biệt Cơ trường Mầm non Thực hành, trường Mầm non Rạng Đông 10 tận tình giúp đỡ việc tham gia trả lời bảng khảo sát tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thơng tin luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Tp.HCM, tháng năm 2013 Học viên Hồ Thị Tường Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Những nghiên cứu nước 10 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .14 1.2 Cơ sở lý luận biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non .14 1.2.1 Khái niệm biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học .14 1.2.2 Đặc điểm khám phá khoa học trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi 22 1.2.3 Khái niệm biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi 25 1.2.4 Tổ chức hoạt động khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi kĩ khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi chương trình GDMN 2009 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HCM 42 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 42 2.2 Nội dung thời gian nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp điều tra nhận thức GV 42 2.3.2 Phương pháp điều tra đặc điểm kỹ KPKH trẻ – tuổi 42 2.4 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng 44 2.4.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi GVMN 44 2.4.2 Thực trạng đặc điểm, kỹ khám phá khoa học trẻ – tuổi 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM BIỆP PHÁP TỔ CHỨC HĐKPKH CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi hành Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 64 3.1.2 Căn vào kết nghiên cứu đề tài 64 3.2 Các biện pháp tổ chức HĐKPKH cho trẻ – tuổi trường mầm non .65 3.2.1 Trình tự thực biện pháp tổ chức HĐKPKH 65 3.2.2 Tổ chức hoạt động khám phá khoa học 69 3.2.2 Một số yêu cầu sử dụng biện pháp tổ chức HĐKPKH cho trẻ – tuổi trường mầm non 71 3.3 Tổ chức thực nghiệm 71 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 72 3.3.4 Kết thực nghiệm .74 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BP Biện pháp ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HCM Hồ Chí Minh HĐ Hoạt động HĐKPKH Hoạt động khám phá khoa học KPKH Khám phá khoa học KNNT Kỹ nhận thức MN Mầm non TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hướng dẫn số 5396/BGDĐT-GDMN Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 28 tháng năm 2012 thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2012-2013 có nêu rõ “Triển khai Chương trình GDMN tất sở GDMN, đảm bảo có 95% số nhóm/lớp trở lên thực chương trình này”; “Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đổi phương pháp, kỹ nghề nghiệp; đổi nội dung, hình thức bồi dưỡng, tăng cường bồi dưỡng theo cụm trường, tự bồi dưỡng trường nhằm đảm bảo giáo viên có đủ lực, chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ theo chương trình giáo dục mầm non” Đồng thời, Bộ thị “Xây dựng đội ngũ CBQL giáo viên mầm non đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non triển khai thực Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi.” Những trích dẫn nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục mầm non cần thực theo chương trình GDMN với đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo số lượng chất lượng Chương trình GDMN ban hành năm 2009 đưa nhiều nội dung, yêu cầu mới, phù hợp mục tiêu phát triển lực tồn diện phù hợp với trẻ MN, có hoạt động khám phá khoa học – phần nội dung chương trình phát triển lực nhận thức trẻ mầm non Hoạt động khám phá khoa học hoạt động khám phá bí ẩn tự nhiên, khám phá điều lạ phát nhiều điều ẩn giấu, bí mật giới tự nhiên… Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học, giáo viên giúp trẻ hình thành kỹ nhận thức – kĩ tự học phù hợp với lứa tuổi MN, góp phần chuẩn bị cho trẻ tham gia vào hoạt động học tập tương lai trường phổ thơng Chương trình Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi thực hiện, triển khai với đời Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi nói lên tầm quan trọng tập trung cấp, ngành liên quan đến đối tượng trẻ mẫu giáo – tuổi Công tác tập huấn cho GVMN đổi phương pháp dạy học giúp trẻ lĩnh hội tri thức tích cực, chủ động thơng qua hoạt động đa dạng, có hoạt động khám phá khoa học triển khai Cụ thể, TS Trần Thị Ngọc Trâm – Viện Khoa học giáo dục với đề tài “Thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo” thực từ 2008 đến tháng 10/2013 nhằm đưa hoạt động KPKH phù hợp cho trẻ mẫu giáo Ở cấp độ nhỏ hơn, có vài đề tài, sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi khám phá khoa học” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, trường MN Mai Dịch, Hà Nội, “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi” tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ GVMN cịn gặp nhiều khó khăn chưa có hệ thống biện pháp tổ chức HĐKPKH cách bản, phù hợp; dẫn đến công tác tổ chức HĐKPKH cho trẻ mầm non chưa thật hiệu quả, chưa thật giúp trẻ tự lĩnh hội tri thức thơng qua trải nghiệm, thử nghiệm tích cực Xuất phát từ lí trên, đề tài “Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh” thực Mục đích nghiên cứu Sử dụng số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động khám phá khoa học biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học chho trẻ 5-6 tuổi 3.2 Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa cho trẻ – tuổi trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Nếu giáo viên mầm non sử dụng số biện pháp tổ chức môi trường, xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ – tuổi tích cực trải nghiệm, thử nghiệm theo quy trình bước hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học, trẻ có kĩ nhận thức tốt trì thái độ hứng thú lâu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo chủ đề “Nước” 6.2 Về địa bàn mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm 02 lớp MG 5-6 tuổi thuộc 02 trường MN (mỗi lớp 30 trẻ) điều tra 50 giáo viên số trường mầm non TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Xây dựng khái niệm đề tài: Khám phá khoa học, hoạt động khám phá khoa học, tổ chức khoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi, biện pháp tổ chức khoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát nhằm tìm hiểu việc sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi; tìm hiểu khó khăn thuận lợi việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi hai lớp thuộc hai trường MN thành phố Hồ Chí Minh - Điều tra phiếu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi GVMN 2.4 Bảng điểm hoạt động thực hành lớp đối chứng (SAU THỰC NGHIỆM) CƠ BẢN BẬC TRUNG BẬC CAO xác định STT quan so phân suy dự đặt giả kiểm sát sánh loại luận đoán thuyết soát 1 2 ĐKTĐ TỔNG tổng tổng tổng TC1 TC2 TC3 1 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 1 2 1 1 3 1 2 1 1 1 10 1 1 1 11 1 1 1 2 12 1 1 3 13 1 1 1 14 1 1 3 15 1 2 3 16 1 1 1 3 17 1 1 1 2 18 1 1 1 19 1 1 0 20 1 1 1 21 1 1 1 22 1 1 1 3 23 1 1 1 24 1 1 3 25 1 1 1 2 26 1 1 1 27 1 1 1 28 1 1 1 29 1 1 1 2 30 1 2 1 111 Tổng 30 30 29 34 36 30 13 202 89 70 43 TB 1 0,97 1,13 1,2 0,43333 6,733 2,33 1,4 112 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Bài kiểm tra trước thực nghiệm HOẠT ĐỘNG: Khơng khí làm vật chìm Mục đích: tìm hiểu khả nhận thức trẻ vật – chìm, kỹ quan sát, so sánh, phân loại, suy luận , phán đoán, đặt giả thuyết, xác định kiểm soát điều kiện tác động Chuẩn bị: thau nước, muỗng inox, muỗng nhựa, bịch nylong, thun Hình thức: tổ chức theo nhóm nhỏ (5 trẻ) Cách tiến hành: Giáo viên đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Nếu làm điều xảy ra? Cho trẻ thực Giáo viên hỏi để trẻ tự đưa kết luận: muỗng nhựa nổi, muỗng inox chìm Giáo viên tiếp tục hỏi: để muỗng inox lên mặt nước phải làm nào? Theo con, làm muỗng inox lên? Cho trẻ thực Giáo viên hỏi để trẻ tự đưa kết luận: bịch nylong có khơng khí, khơng khí làm cho muỗng lên mặt nước – Tiêu chí đánh giá: • Tiêu chí 1: Kỹ nhận thức (3đ (1đ/ kỹ năng)) Trẻ sử dụng phối hợp kỹ trình hoạt động khám phá khoa học Cụ thể: – Trẻ trả lời câu hỏi “Chúng ta có gì?” – Trẻ trả lời câu hỏi “cái nặng hơn?” – Trẻ trả lời câu hỏi “cái loại?”, “vì sao?” 113 • Tiêu chí 2: Kỹ nhận thức bậc trung (4đ (2đ/ kỹ năng)) Trẻ sử dụng phối hợp kỹ bậc trung trình hoạt động khám phá khoa học Cụ thể: – Trẻ trả lời câu hỏi “điều xảy ” – Trẻ trả lời câu hỏi “vì lại chìm/ ?” “Muốn muỗng inox lên mặt nước phải làm nào?” • Tiêu chí 3: Kỹ nhận thức bậc cao 3đ (2đ/ kỹ đặt giả thuyết, 1đ/ kỹ xác định kiểm soát điều kiện tác động)) Trẻ sử dụng kỹ bậc cao trình hoạt động khám phá khoa học Cụ thể: – Trẻ tự đặt câu hỏi “điều xảy ”, “nếu làm điều xảy ra?” – Trẻ trả lời câu hỏi “tại làm muỗng inox lên?” Bài kiểm tra sau thực nghiệm HOẠT ĐỘNG : Vật chìm hay có nặng nhẹ? “một vật chìm/ thả vào nước đâu?” Mục đích: giúp trẻ hiểu vật chìm hay cho vào nước phụ thuộc vào mối liên hệ qua lại hình dạng, chất liệu trọng lượng vật đó, hình thành phát triển kỹ nhận thức bậc trung bậc cao thông qua hoạt động khám phá khoa học, kỹ nhận biết vấn đề giải vấn đề Chuẩn bị: muỗng nhựa, rế inox, khay inox, quân cờ nhựa đặc Hình thức: tổ chức theo nhóm nhỏ (5 trẻ/ nhóm) Cách tiến hành: Giáo viên đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Nếu làm điều xảy ra? Cho trẻ thực 114 Giáo viên tiếp tục hỏi: Vì muỗng quân cờ nhựa mà chìm nổi? Vì rế khay inox mà chìm nổi? Giáo viên gợi ý để trẻ tự tìm thêm vật nổi/ chìm dựa vào hình dạng Giáo viên gợi ý để trẻ đưa kết luận Cho trẻ thực tập có liên quan cách đánh dấu/ khoanh trịn vật chìm/ (hình ảnh minh họa Phụ lục 5) Thang đánh giá: Tiêu chí đánh giá: • Tiêu chí 1: Kĩ khám phá bậc (3 điểm) – Kĩ quan sát (1 điểm) – Kĩ so sánh (1 điểm) – Kĩ phân loại (1 điểm) • Tiêu chí 2: Kĩ khám phá bậc trung (4 điểm) – Kĩ suy luận (2 điểm) – Kĩ dự đoán (2 điểm) • Tiêu chí 3: Kĩ khám phá bậc cao (3 điểm) – Kỹ đặt giả thuyết dạng (2 điểm) – Kỹ xác định điều kiện tác động bàn cách kiểm sốt (1 điểm) Thang điểm đánh giá: • Loại giỏi (Từ điểm đến điểm 10) • Loại (Từ điểm đến điểm 8) • Loại trung bình (Từ điểm đến điểm 6) • Loại yếu – (Dưới điểm 5) 115 PHỤ LỤC CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 1: Làm cục đất sét Mục đích: giúp trẻ hiểu chất liệu khơng phải yếu tố làm cho vật chìm hay nổi, mà hình dạng nó, hình thành phát triển kỹ nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học, kỹ nhận biết vấn đề giải vấn đề Chuẩn bị: đất sét (đất nặn) đủ cho trẻ, thau nước Hình thức: tổ chức theo nhóm lớn (7 – trẻ/ nhóm), lần có nhóm hoạt động Cách tiến hành: Giáo viên đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Nếu làm điều xảy ra? Cho trẻ thực Giáo viên hỏi để trẻ tự đưa kết luận: đất sét cho vào thau nước bị chìm, đất sét nặng Giáo viên tiếp tục hỏi: để cục đất sét lên mặt nước phải làm nào? Theo con, làm đất sét lên? Cho trẻ thực Giáo viên gợi ý để trẻ tự đưa kết luận: muốn đất sét phải thay đổi hình dạng cách làm cho mỏng, dẹp hình dạng cong xung quanh giống thuyền Cho trẻ ghi lại kết thực cách vẽ ký hiệu biểu trưng (hình ảnh minh họa có Phụ lục 5) HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 2: Ánh sáng qua khơng? Mục đích: giúp trẻ hiểu ánh sáng qua số chất, qua khơng thể qua, ứng dụng kiến thức để làm số hoạt động 116 thú vị, tiếp tục hình thành phát triển kỹ nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học, kỹ nhận biết vấn đề giải vấn đề, phát triển kỹ phối hợp nhóm, ghi lại kết Chuẩn bị: ly trong, ly nhựa màu, ly mút đục, đèn pin Hình thức: tổ chức tập trung theo lớp (khoảng 30 trẻ) Cách tiến hành: Giáo viên tập trung trẻ lại đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Nếu làm điều xảy ra? Cho trẻ thực Giáo viên hỏi để trẻ tự đưa kết luận: ánh sáng qua số chất, qua qua Giáo viên hỏi trẻ: thấy điều tương tự chưa? Cho trẻ ghi lại kết thực cách vẽ bảng biểu, ký hiệu biểu trưng Bài tập cá nhân: Ánh sáng qua khơng? u cầu trẻ khoanh trịn chất cho ánh sáng qua (hình ảnh minh họa có Phụ lục 5) HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 3: Hoa đổi màu Mục đích: giúp trẻ hiểu hoa màu trắng cắm vào lọ nước có màu hoa có màu đó, ứng dụng kiến thức để làm số hoạt động thú vị (được thực hoạt động thực nghiệm tiếp theo), tiếp tục hình thành phát triển kỹ nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học, kỹ nhận biết vấn đề giải vấn đề, phát triển kỹ phối hợp nhóm Chuẩn bị: hoa có màu trắng (cúc cẩm chướng), màu xanh, hồng, vàng, ly nước, kéo Hình thức: tổ chức theo nhóm nhỏ (5 trẻ/ nhóm), lần có - nhóm hoạt động 117 Cách tiến hành: Giáo viên tập trung trẻ lại đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Nếu làm điều xảy ra? Giáo viên chia nhóm nhỏ, yêu cầu trẻ tự phân cơng cơng việc nhóm (đi lấy đồ làm thí nghiệm, lấy bàn ghế, làm thí nghiệm, ghi lại kết quả) Cho trẻ thực Giáo viên hỏi: Khi cắm hoa vào ly nước màu, hoa có đổi màu hay khơng? Vì sao? Để hoa đổi màu phải làm gì? Giáo viên u cầu trẻ nhớ nhóm ly cắm hoa nhóm hoạt động HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 4: Những hoa nở Mục đích: giúp trẻ hiểu giấy cho vào nước thấm nước nở ra, ứng dụng kiến thức để làm số hoạt động thú vị, tiếp tục hình thành phát triển kỹ nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học, kỹ nhận biết vấn đề giải vấn đề, phát triển kỹ tự khám phá Chuẩn bị: giấy A4 màu trắng, màu xanh, đỏ, vàng, dĩa nước, kéo Hình thức: tổ chức tập trung theo lớp, trẻ tự hoạt động cá nhân Cách tiến hành: Giáo viên tập trung trẻ lại, yêu cầu trẻ lấy ly cắm hoa nước màu giúp cô hỏi: - Những hoa nào? - Vì lại có màu giống với màu nước ly? - Khi thấy hoa bắt đầu đổi màu? - Nó thay đổi nhanh hay chậm? - Con thấy điều tương tự chưa? Sau đó, giáo viên giới thiệu vật dụng chuẩn bị - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? 118 - Nếu làm điều xảy ra? Giáo viên chia nhóm lớn, yêu cầu trẻ tự phân cơng cơng việc nhóm (đi lấy đồ làm thí nghiệm, lấy bàn ghế, làm thí nghiệm, ghi lại kết quả) Cho trẻ thực Giáo viên hỏi để trẻ tự đưa kết luận: giấy cho vào nước thấm nước nở Giáo viên hỏi trẻ: thấy điều tương tự chưa? Giáo viên đưa cho nhóm bơng hoa làm giấy, hỏi trẻ: Nếu cho hoa vào nước nào? Cho trẻ thực Giáo viên yêu cầu trẻ tự đưa kết luận: hoa làm giấy cho vào nước thấm nước nở Giáo viên hỏi lại trẻ: thấy điều tương tự chưa? Cho trẻ so sánh tốc độ nở hoa giấy hoa thật Cho trẻ ghi lại kết thực cách vẽ bảng biểu, ký hiệu biểu trưng (hình ảnh minh họa có Phụ lục 5) 119 PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP TRẺ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VÀ THỰC NGHIỆM (Hình ảnh minh họa từ thực tế) HOẠT ĐỘNG : Vật chìm hay có nặng nhẹ? 120 121 HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 1: Làm cục đất sét 122 HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 2: Ánh sáng qua không? 123 124 HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 4: Những hoa nở 125 ... phá khoa học trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi 22 1.2.3 Khái niệm biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi 25 1.2.4 Tổ chức hoạt động khám phá khoa học trẻ 5- 6 tuổi kĩ khám phá. .. đến hoạt động khám phá khoa học biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học chho trẻ 5- 6 tuổi 3.2 Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường. .. cứu: Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa cho trẻ – tuổi trường mầm

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

          • 1.1.1.1. Những nghiên cứu về khoa học nói chung

          • 1.1.1.2. Những nghiên cứu về việc khám phá khoa học dành cho trẻ nhỏ

          • 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

          • 1.2. Cơ sở lý luận của biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

            • 1.2.1. Khái niệm biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học

              • 1.2.1.1. Biện pháp

              • 1.2.1.2. Hoạt động khám phá khoa học

              • a. Hoạt động

              • b. Khoa học

              • c. Khám phá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan