biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

164 1.3K 5
biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Yến Trâm BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Yến Trâm BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ NGỌC CHÚC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, tập kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô trường Đại học Sư Phạm Thành phồ Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Sài Gòn giảng dạy suốt năm học đại học, đặc biệt hai năm học cao học Quý Thầy Cô tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua hoàn thành luận văn TS Trần Thị Ngọc Chúc, Người thầy kính mến hỗ trợ, tôn trọng, động viên, khuyến khích lúc gặp khó khăn, tiếp thêm sức mạnh rèn tác phong nghiên cứu khoa học cho tiếp tục đường học tập, nghiên cứu khoa học hôm mai sau Gia đình, bè bạn, đặc biệt bạn học lớp cao học khóa 23 tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu bên cạnh giúp đỡ, chia sẻ Cảm ơn Ban Giám hiệu trường mầm non, giáo viên mầm non trẻ lớp 5-6 tuổi nhiệt tình tham gia vào khảo sát, vấn…để hoàn thành luận văn Và cuối xin chân thành cảm ơn Quý hội đồng chấm đề cương luận văn dành thời gian đọc đưa ý kiến nhận xét để giúp hiểu rõ điều chỉnh luận văn hoàn chỉnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ vấn đề liên quan nước 1.1.2 Những nghiên cứu việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ vấn đề liên quan nước 1.2 Các khái niệm công cụ 10 1.2.1 Tiết kiệm 10 1.2.2 Thói quen, đặc điểm, phân loại chế hình thành thói quen 11 1.2.3 Thói quen tiết kiệm 17 1.2.4 Giáo dục thói quen tiết kiệm 18 1.3 Những vấn đề chung việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 18 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi liên quan đến thói quen tiết kiệm 18 1.3.2 Ý nghĩa việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 22 1.3.3 Nội dung giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 24 1.3.4 Nước, Thực phẩm 26 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 30 1.3.6 Biện pháp 34 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 38 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2 Thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm thói quen tiết kiệm trẻ mẫu giáo – tuổi 42 2.2.1 Thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 2.2.2 Thực trạng thói quen tiết kiệm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 63 Tiểu kết chương 69 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TPHCM 70 3.1 Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 70 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 70 3.1.2 Nội dung biện pháp 72 3.1.3 Bảng quan sát trẻ, tập đánh giá trẻ trước sau thử nghiệm 87 3.1.4 Tiêu chí thang đánh giá 89 3.2 Tổ chức thử nghiệm biện pháp 90 3.2.1 Thử nghiệm 90 3.2.2 Khảo sát tính cần thiết, khả thi mức độ thực thực tế nhóm lớp 99 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TB : Trung bình ĐTB : Điểm trung bình GDMN : Giáo dục mầm non MN : Mầm non TL : Tỷ lệ % : Phần trăm BP : Biện pháp (1) : Ít (2) : Thường xuyên (3) : Rất thường xuyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách quy điểm trung bình bảng có mức độ 41 Bảng 2.2 Cách quy điểm trung bình bảng có mức độ 41 Bảng 2.3 Cách tính điểm mức độ thói quen tiết kiệm trẻ 42 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên biểu tiết kiệm nước trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên biểu tiết kiệm thực phẩm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 44 Bảng 2.6 Đối tượng dùng để tổ chức giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 46 Bảng 2.7 Mức độ tổ chức giáo dục thói quen tiết kiệm giáo viên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đối tượng 46 Bảng 2.8 Cơ hội tổ chức giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thời điểm ngày 48 Bảng 2.9 Mức độ khó khăn thực biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 50 Bảng 2.10 Nguyên nhân gây khó khăn việc thực biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 52 Bảng 2.11 Mức độ khó khăn thực số liên quan đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 53 Bảng 2.12 Mức độ quan trọng số yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 55 Bảng 2.13 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 57 Bảng 2.14 Mức độ sử dụng biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (sử dụng bảng tính điểm mức độ) 58 Bảng 2.15 Nhận định giáo viên hiệu việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 60 Bảng 2.16 Mức độ nhận thức thói quen tiết kiệm trẻ mẫu giáo 56 tuổi 63 Bảng 2.17 Mức độ thái độ thói quen tiết kiệm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 64 Bảng 2.18 Mức độ kỹ thói quen tiết kiệm trẻ mẫu giáo 56 tuổi 66 Bảng 3.1 Phân chia thời gian thứ tự thực biện pháp 85 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm tranh vẽ 90 Bảng 3.3 Bảng quy mức độ thói quen tiết kiệm (thử nghiệm) 90 Bảng 3.4 Cách quy điểm mức độ cần thiết, khả thi mức độ thực 91 Bảng 3.5 So sánh kết trung bình tổng điểm trước sau thử nghiệm 97 Bảng 3.6 So sánh mức độ trước sau thử nghiệm 98 Bảng 3.7 Bảng khảo sát mức độ cần thiết biện pháp 100 Bảng 3.8 Bảng khảo sát mức độ khả thi biện pháp 102 Bảng 3.9 Bảng khảo sát mức độ thực áp dụng vào thực tế biện pháp 104 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đổ 1.1 Vòng lặp thói quen 13 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ trung bình tổng điểm trước sau thử nghiệm 97 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh mức độ thói quen tiết kiệm trẻ trước sau thử nghiệm 98 Biểu đồ 3.3 Biểu đổ tương quan mức độ cần thiết, khả thi mức độ thực 105 PHỤ LỤC BÀI TẬP 2: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHỤ LỤC BÀI TẬP2: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHỤ LỤC 10 6PHỤ LỤC 11 Kết quan sát tập thử nghiệm trước Điểm quan sát Nguyễn Thị Khánh Hà 11 Hồ Xuân Ẩn Nguyễn Ngọc Tùng 11 Linh Tất Ngọc Bích Trân Nguyễn Trần Thái Bảo 17 Nguyễn Đỗ Vân Anh Lê Hoàng Nhã Phương 11 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Trương Ngọc Trân 10 Lê Hoàng Mỹ Thanh 14 11 Võ Thị Ngọc Hồng 12 Lê Hoàng Bảo Nghi 11 13 Nguyễn Hoàng K.Trâm 17 14 Đỗ Nguyễn Minh Thư 17 15 Nguyễn Quang Thái 16 Nguyễn Hoàng Uyển 11 Nghi 17 Vũ Hoàng Long 15 18 Nguyễn Văn Thịnh 19 Trần Gia Huy 20 Lê Huỳnh Thi 21 Lê Hoàng Tấn Thoại 22 Phạm Hưng Trường 14 23 Mai Ngọc Đài Thư 11 24 Nguyễn Hoàng Long 16 25 Lê Uyển Linh 16 26 Nguyễn Ngọc Q Giang 18 27 Nguyễn Khánh Vy 20 28 Cao Ngọc Bảo Trân 10 29 Huỳnh Minh Lâm 30 Huỳnh Thanh Thương 20 Điểm trung bình Stt Họ tên trẻ Điểm tập BT BT BT 3 6 BT Tổng điểm Mức độ 4 24 18 32 2 3 10 7 4 2 2 2 2 4 4 4 17 31 18 36 12 20 25 18 31 34 35 18 18 2 1 2 2 1 6 5 2 3 3.7 9 2 4.8 2 4 2 4 2 2.6 4 2 4 2 2 2.5 31 13 28 14 25 18 29 30 28 28 31 28 17 33 2 2 2 2 2 PHỤ LỤC 12 Kết quan sát tập sau thử nghiệm Stt Họ tên trẻ Nguyễn Thị Khánh Hà Hồ Xuân Ẩn Nguyễn Ngọc Tùng Linh Tất Ngọc Bích Trân Nguyễn Trần Thái Bảo Nguyễn Đỗ Vân Anh Lê Hoàng Nhã Phương Nguyễn Thị Ngọc Diệp Trương Ngọc Trân 10 Lê Hoàng Mỹ Thanh 11 Võ Thị Ngọc Hồng 12 Lê Hoàng Bảo Nghi 13 Nguyễn Hoàng K.Trâm 14 Đỗ Nguyễn Minh Thư 15 Nguyễn Quang Thái 16 Nguyễn Hoàng Uyển Nghi 17 Vũ Hoàng Long 18 Nguyễn Văn Thịnh 19 Trần Gia Huy 20 Lê Huỳnh Thi 21 Lê Hoàng Tấn Thoại 22 Phạm Hưng Trường 23 Mai Ngọc Đài Thư 24 Nguyễn Hoàng Long 25 Lê Uyển Linh 26 Nguyễn Ngọc Q Giang 27 Nguyễn Khánh Vy 28 Cao Ngọc Bảo Trân 29 Huỳnh Minh Lâm 30 Huỳnh Thanh Thương Điểm trung bình Điểm quan sát 21 16 21 24 23 22 18 23 12 14 19 19 21 23 22 21 23 14 16 12 22 24 18 22 24 23 24 21 16 17 Điểm tập BT BT BT BT 10 9 8 8 10 10 7 8 8 5 10 9 8 8 11 8 8 6 7 6 8 6 4 4 6 6 6 6 6 6 4 6 6 4 6 4 4 4 4 4 Tổng điểm Mức độ 50 37 47 53 57 50 46 52 26 39 41 46 46 55 50 47 48 37 43 37 51 48 36 49 49 47 49 49 35 36 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 [...]... Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh được xác lập 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi dựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng thói quen tiết kiệm của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi và thực trạng của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ. .. kiệm cho trẻ ở một số trường mầm non 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục thói quen tiết kiệm của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên... và trường mầm non Hoa Cúc Quận Bình Tân trong thời gian dự kiến là 10 tuần ( tháng 2/2014 đến hết tháng 5/ 2014) 7 Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi - Thực trạng thói quen tiết kiệm của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở một số trường MN tại Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ. .. phía nhà trường, một ngày trẻ có đến gần 10 tiếng đồng hồ là ở trường mầm non, nhiệm vụ giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ chủ yếu thực hiện ở đây Vì vậy vai trò của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ ở trường mầm non là to lớn và không nơi nào thay thế được Chương trình GDMN được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009 có vai trò như kim chỉ nam định hướng cho hoạt động giáo dục ở cấp học... đặc điểm tâm sinh lý vô cùng thuận lợi cho việc hình thành thói quen, chính vì vậy mà những đặc điểm trên đây sẽ là cơ sở cho việc phân tích những phần tiếp theo, đặc biệt nó sẽ là cơ sở quan trọng cho việc xác định biện pháp giáo dục phù hợp lứa tuổi 1.3.2 Ý nghĩa của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ là góp phần vào thực hiện Nghị quyết,... trẻ đã có thói quen lãng phí rồi mới cố gắng phá bỏ và giáo dục lại thói quen tiết kiệm, việc giáo dục một thói quen mới dễ dàng hơn là phá bỏ một thói quen Trong suốt cuộc đời con người thì thời kì mẫu giáo là thời kì thuận lợi nhất để giáo dục thói quen, khi này trẻ đã có nhận thức và đầy đủ những đặc điểm tâm lý phù hợp cho việc hình thành một thói quen nào đó, những thói quen được hình thành này... thói quen cho trẻ Các nghiên cứu của các tác giả trong nước đều có đề cập đến vấn đề giáo dục tiết kiệm cho trẻ, tuy nhiên, việc giáo dục, luyện tập sao cho tiết kiệm trở thành thói quen cho trẻ thì chưa thấy rõ mà chỉ dừng lại ở việc giáo dục xen kẽ, rời rạc, thiếu liên tục Chính vì vậy mà tiết kiệm chưa thể chuyển thành thói quen của trẻ Qua đó ta thấy việc nghiên cứu quá trình và cách thức áp dụng biện. .. tượng gần gũi mà trẻ có thể thực hành tiết kiệm là điện, nước và thực phẩm[14] Trong Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thanh Duyên năm 2013 đã nghiên cứu về đề tài: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả” trong đó có nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm nước cho trẻ[ 10] Chương trình giáo dục mầm non mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 25 tháng 7 năm 2009... đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức tiết kiệm điện, nước và chỉ là một nội dung nhỏ, khá sơ sài Hiện nay việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ vẫn còn nhiều hạn chế vì trẻ không được có cơ hội thực hiện, thực hiện không thường xuyên, chưa tới nơi tới chốn, chưa thấy được lợi ích và niềm vui từ thói quen tiết kiệm Trường MN, cụ thể là khối lớp lá 5- 6 tuổi thì... mục tiêu giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra về việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào nhà trường, trong đó có giáo dục tiết kiệm Lứa tuổi mầm non là thời kỳ vàng trong cuộc đời con người Ở giai đoạn này, trẻ có điều kiện phát triển toàn diện về mọi mặt, việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ không khi nào tốt và thuận lợi bằng lứa tuổi mầm non, nếu bỏ qua thời kì này thì không có một giai ... VIỆC GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. .. VIỆC GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ. .. hóa sở lý luận vấn đề giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Thực trạng thói quen tiết kiệm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường MN Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Những nghiên cứu về việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ và các vấn đề liên quan ở nước ngoài

      • 1.1.2. Những nghiên cứu về việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ và các vấn đề liên quan ở trong nước

      • 1.2. Các khái niệm công cụ

        • 1.2.1. Tiết kiệm

        • 1.2.2. Thói quen, đặc điểm, phân loại và cơ chế hình thành thói quen

        • 1.2.3. Thói quen tiết kiệm

        • 1.2.4. Giáo dục thói quen tiết kiệm

        • 1.3. Những vấn đề chung của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ

          • 1.3.1. Một số đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi liên quan đến thói quen tiết kiệm.

          • 1.3.2. Ý nghĩa của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

          • 1.3.3. Nội dung căn bản về giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

          • 1.3.4. Nước, Thực phẩm

          • 1.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ

          • 1.3.6. Biện pháp

          • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan