Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10

92 459 2
Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các thông tin số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn rút từ thực tế nghiên cứu, khách quan, trung thực chưa công bố công trình khác Vinh, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Gia Đăng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phan Đức Duy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau Đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường Nghi Lộc 2, Trường THPT Nghi Lộc tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Vinh, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Gia Đăng MỤC LỤC 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lxxx 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm lxxx ii 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm lxxx 3.3.1 Đối tượng lxxx 3.3.2 Nội dung .lxxx 3.4 Bố trí thực nghiệm sư phạm lxxx 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm lxxxi 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá lxxxi 3.6.1 Phân tích định lượng lxxxi 3.6.2 Phân tích định tính lxxxvi 3.7 Kết luận chương .lxxxvii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm HĐKP : Hoạt động khám phá NST : Nhiễm sắc thể SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên KT : Kiến thức KN :Kỹ SH : Sinh học THPT : Trung học phổ thông TTDT : Thông tin di truyền GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lxxx 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm lxxx 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm lxxx 3.3.1 Đối tượng lxxx 3.3.2 Nội dung .lxxx 3.4 Bố trí thực nghiệm sư phạm lxxx 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm lxxxi 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá lxxxi 3.6.1 Phân tích định lượng lxxxi 3.6.2 Phân tích định tính lxxxvi 3.7 Kết luận chương .lxxxvii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lxxx 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm lxxx 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm lxxx 3.3.1 Đối tượng lxxx 3.3.2 Nội dung .lxxx 3.4 Bố trí thực nghiệm sư phạm lxxx 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm lxxxi 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá lxxxi 3.6.1 Phân tích định lượng lxxxi 3.6.2 Phân tích định tính lxxxvi 3.7 Kết luận chương .lxxxvii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình xã hội nay, bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội Trước yêu cầu đổi thời đại, giáo dục đòi hỏi phải đổi mới, trình đổi iv phải đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, đổi phương pháp dạy học khâu đột phá đồng thời bước định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu thời đại Trước luật giáo dục coi SGK pháp lệnh, điều buộc giáo viên truyền thụ chiều rập khuôn SGK, nên việc tìm phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, tự học chưa rèn luyện kỹ tư cho học sinh, nên kỹ vận dụng kiến thức học sinh nhiều hạn chế từ tạo nhàm chán, học sinh thụ động phụ thuộc vào giáo viên tiết học Hiện nay, nội dung chương trình SGK thay đổi để phù hợp với yêu cầu thời đại, SGK, SGV Chuẩn KT- KN phương tiện dạy học, nên việc tổ chức dạy học giáo viên nhằm phát huy lực tư sáng tạo, lực tự học học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn, đồng thời phải tác động đến tâm lí hứng thú học tập học sinh từ tạo môi trường học tập, thi đua thông qua hoạt động học tập Như vậy, đổi phương pháp dạy học không đơn dạy kiến thức có sẵn SGK mà phải dạy để phát huy tính tự học học sinh, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, phải hướng dẫn tổ chức cho học sinh cách học, cách tiếp cận kiến thức, kỹ để học sinh chủ động lĩnh hội, diễn đạt ý hiểu vận dụng kiến thức thầy, vấn đề cấp thiết hoàn toàn phù hợp với tinh thần đạo Đảng, nhà nước ta ngành GD & ĐT quan tâm đạo Từ đào tạo người thực làm chủ, động, linh hoạt ứng xử với tinh thần hợp tác lao động, người biết tự học để thường xuyên tự đổi kiến thức, bắt kịp đổi khoa học công nghệ diễn thường ngày Vì đổi giáo dục để phù hợp với tiến trình phát triển xã hội điều thiết yếu Sinh học vốn môn học khoa học thực nghiệm với lượng kiến thức lớn, thời gian ngắn có tính ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giáo dục nhân cách học sinh góp phần vào nhiệm vụ giáo dục toàn diện việc thiết kế hoạt động học tập phát huy tính tích cực chủ động, gợi tò mò thích khám phá, phát huy hoạt động độc v lập cá nhân hoạt động tập thể, hướng dẫn cách tự học cho học sinh, rèn luyện lực tư sáng tạo xử lý linh hoạt cho người học vấn đề đặt cho giáo viên phải tìm phương pháp tối ưu phù hợp với đối tượng học sinh Một phương pháp để phát huy tính chủ động tích cực, rèn luyện kỹ cho học sinh đưa học sinh vào hoạt động Việc giải hoạt động giúp cho học sinh vừa củng cố kiến thức cũ, vừa khám phá nguồn tri thức Đồng thời qua rèn luyện cho em kỹ tư logic so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa trừu tượng hóa nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Thực công cải cách giáo dục, nội dung sách giáo khoa có thay đổi nhiều, thiết kế có tính hệ thống từ sinh học tế bào lớp 10 đến sinh học thể lớp 11, với nhiều nội dung kiến thức khó Phần Sinh học tế bào kiến thức tảng, làm sở để tiếp cận với nội dung kiến thức lớp cao Phần sinh học tế bào biên soạn theo cách tiếp cận dựa vào hoạt động học tập, nhiên hoạt động tài liệu chưa đủ để tổ chức cho học sinh tự chủ động khám phá tìm nguồn tri thức Do đó, việc thiết kế hoạt động để tổ chức cho học sinh học tập phần Sinh học tế bào nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh vấn đề thiết thực Từ điều phân tích trên, xuất phát từ đặc thù môn sinh học phần kiến thức sinh học tế bào 10 – THPT dành nhiều thời gian nghiên cứu chọn đề tài “Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10” Hy vọng qua đề tài này, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học môn Sinh học nói riêng vi Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ thực tiễn dạy - học môn Sinh học, luận văn nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học khám phá để thiết kế, cải tiến đề xuất quy trình sử dụng hoạt động khám phá nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh qua nâng cao chất lượng dạy - học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động khám phá để rèn luyện kỹ tự học cho học sinh phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học: Nghiên cứu phương pháp dạy học khám phá để thiết kế hoạt động khám phá, từ vận dụng hoạt động cách hợp lý phù hợp với mục tiêu, nội dung từ rèn luyện kỹ tự học HS kích thích tính tích cực, chủ động, tự nhận thức học sinh qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, lực tự học tự giải vấn đề học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông làm sở cho việc thiết kế hoạt động khám phá - Nghiên cứu quy trình sử dụng hoạt động khám phá dạy học - Thiết kế, cải tiến vận dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông qua rèn luyện kỹ tự học cho HS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu vận dụng hoạt động khám phá xây dựng Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục đổi phương pháp dạy học, tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt dạy học hoạt động khám phá, phương pháp tự học làm sở cho việc vận dụng vào dạy học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông vii 6.2 Phương pháp điều tra bản: Điều tra thực trạng, từ phân tích nguyên nhân hạn chế chất lượng dạy học Sinh học nói chung Sinh học tế bào nói riêng trường Trung học phổ thông - Đối với giáo viên: + Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu thực trạng giảng dạy môn Sinh học nói chung, phần Sinh học tế bào nói riêng + Tham khảo giáo án, dự số giáo viên trao đổi với đồng nghiệp thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn - Đối với học sinh: Dùng phiếu điều tra để điều tra thực trạng dạy - học môn Sinh học trường Trung học phổ thông 6.3 Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn, góp ý chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Xây dựng tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KN tự học - Đánh giá kết TNSP dựa tiêu chí xây dựng 6.5 Phương pháp thống kê toán học: - Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tổ chức TN - Tính tỉ lệ phần trăm số liệu thu theo tiêu chí Số HS đạt mức độ TN Tỉ lệ phần trăm số HS TN = Trong số HS đạt mức độ TN là: Tổng số HS TN + Số HS chưa đạt + Số HS đạt mức thấp + Số HS đạt mức cao + Số HS đạt tiêu chí (mức 1, mức mức 3) viii Những đóng góp đề tài: - Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học khám phá, thiết kế hoạt động khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học môn sinh học học sinh THPT - Đề xuất quy trình sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông - Xây dựng tiêu chí để đánh giá KN tự học lớp HS Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho HS kỹ tự học phần Sinh học tế bào Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS nhiệm vụ hàng đầu người GV trình dạy học Hiện nay, dạy học việc ý đến nội dung học việc rèn luyện KN cho HS việc làm thiếu Trong đó, KN tự học quan tâm, thu hút ý nhà giáo dục nước nhiều góc độ khác 9.1 Tình hình nghiên cứu giới PPDH lấy người học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ năm 20 phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỉ XX Việc vận dụng thiết kế hoạt động khám phá nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, tự tìm tòi sáng tạo HS nhà khoa học đặc biệt quan tâm, năm 1903 lí thuyết hoạt động A.N Leonchev - nhà tâm lý học người Nga - đời đặt móng cho quan niệm dạy học hoạt động khám phá Lí thuyết hoạt động vận dụng để giải hàng loạt vấn đề lí luận thực tiễn dạy học, chủ yếu việc thiết kế tổ chức hoạt động học tập cho người học Vận dụng lí thuyết hoạt động vào dạy học nhiều nhà giáo dục học quan tâm nghiên cứu B Skinner (1904-1990) hai tác phẩm mình: “Hành vi sinh vật” (1938) “Công nghệ dạy học” (1968) cho rằng: Học trình tự điều chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, dạy tạo thuận lợi cho học Vào năm 1920, Anh “PPDH tích cực” bắt ix đầu quan tâm nghiên cứu sử dụng trường học Ở Pháp “nhà trường mới” hình thành với mục tiêu dạy học phát triển lực trẻ em học tập tự quản Tương tự, đổi PPDH diễn Ba Lan, Đức, Liên Xô (cũ), Pháp, Tiệp Khắc… Như vậy, PPDH thời kỳ ý tới vai trò tích cực HS GV có vai trò cố vấn hoạt động tích lũy tri thức, phát triển lực tư HS [ 14], [24] Vào năm 1970, Mỹ vận dụng PP học tập theo nhóm kết hợp với việc cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành hoạt động học tập tự lực, theo nhịp độ phù hợp với lực [28] Ở Hàn quốc từ thập niên 90 đến nay, giáo dục hướng vào xã hội công nghiệp tập trung vào phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề tính sáng tạo Chính vậy, Hàn Quốc có quyền tự hào quốc gia có giáo dục phát triển mạnh giới chất lượng lẫn số lượng [23] Ở Nhật, Thái Lan tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu giảm lên lớp, sách giáo khoa (SGK) viết theo lối trọng vào giải vấn đề, trọng thực hành, giảm thời lượng dành cho môn chính, trường tự chọn nội dung PP dạy cho “môn học tổng hợp” nhằm giảm bớt căng thẳng, tạo không khí học tập nghiên cứu tự nguyện, thoải mái không gò bó cho HS [20],[28] Ở Anh, năm 1920 hình thành nhà trường nhằm phát huy lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động tự lực, tích cực học sinh Ở Pháp, sau đại chiến giới thứ hai hình thành số trường thí điểm lấy hoạt động sáng kiến, hứng thú nhận thức học sinh làm trung tâm, giáo viên người giúp đỡ, phối hợp hoạt động học sinh hướng vào việc hình thành nhân cách em Trong năm 1970-1980, Bộ Giáo dục - Đào tạo Pháp khuyến khích tăng cường vai trò tích cực, chủ động học sinh trình học tập.[18][28][31] 9.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, vào năm 70 kỷ XX, vấn đề phát huy tính tích cực học tập HS bắt đầu quan tâm Có nhiều công trình nghiên cứu nhằm đổi PPDH, phát huy trí tuệ người học như: Đinh Quang Báo, Trần Bá Hoành, Nguyễn Sỹ Ty, Lê Nhân, Nguyễn Ngọc Quang, Lê Đình Trung, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Đức Thành, Vũ Đức Thâm Các phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu, áp dụng nhiều phương pháp dạy học hoạt động khám phá hướng dạy x Ống nghiệm 4: ml dung dịch tinh bột + 1ml dung dịch HCl có màu xanh tím tinh bột không bị phân giải enzim không thực chức môi trường axít 2.3.2.4 Hoạt động khám phá dạng giải tập thực nghiệm nhằm rèn luyện kỹ vận dụng thông tin Hoạt động 14 Khi dạy tế bào nhân thực, GV hướng dẫn HS hoàn thành hoạt động sau: Bước Giới thiệu hoạt động Một thí nghiệm với lục lạp tách riêng thực sau: Đầu tiên lục lạp ngâm dung dịch axit có pH = xoang tilacoit đạt pH = 4, lục lạp chuyển sang dung dịch kiềm có pH = Đưa lục lạp vào tối - Lúc này, lục lạp có tạo ATP không? - Nếu có phân tử ATP hình thành bên hay bên màng tilacoit? Giải thích Bước 2: Học sinh tự lực giải Các nhóm nhỏ (2-4 học sinh) thảo luận thực yêu cầu hoạt động Sau phút, yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận Bước 3: Tổ chức thảo luận theo lớp Từ kết thảo luận nhóm, giáo viên tìm nội dung có nhiều ý kiến khác để tổ chức thảo luận theo lớp - Quá trình tổng hợp ATP diễn pha nào? Ở đâu - Điều kiện để lục lạp tổng hợp ATP? Trên sở phân tích tình huống, vận dụng kiến thức học, học sinh đưa cách giải thích Bước 4: Kết khám phá Lục lạp lúc có tạo ATP tối Giải thích: có chênh lệch H+ bên màng Phân tử ATP tạo thành bên màng tilacoit Giải thích: Vì nồng độ H+ xoang tilacoit cao bên nên bơm phức hợp ATP synthase có núm xúc tác nằm bên màng tilacoit 2.3.3 Soạn giáo án theo hướng vận dụng hoạt động khám phá lxxviii Tôi soạn giáo án thực nghiệm có sử dụng hoạt động khám phá để rèn luyện KN tự học cho HS dạy học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông (Xem phần phụ lục) lxxix CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: - Kiểm chứng giả thuyết khoa học hướng đề tài nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học phần sinh học tế bào - Sinh học 10 - Xác định tính khả thi việc sử dụng hoạt động khám phá để rèn luyện KN tự học 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Triển khai việc chọn lớp TN thông qua tham khảo ý kiến, lựa chọn lớp TN có sỹ số nhau, có lực học tương đương nhau, đồng thời áp dụng cách đánh giá giống kết lớp TN Số liệu thông tin thu thập từ thực nghiệm sư phạm đưa vào xử lý tham số thống kê toán học Cuối rút kết luận khách quan định lượng định tính 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng - Thực nghiệm sư phạm tiến hành học kì I năm học 2014 – 2015 HS trường THPT Nghi Lộc 5, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 3.3.2 Nội dung Các lớp dạy TN tiến hành dạy theo giáo án TN soạn, có sử dụng hoạt động khám phá khâu tổ chức tự học lớp cho HS Nội dung TN bao gồm: Bảng 3.1 Bảng thống kê TN STT Tên Bài Axit nuclêôtit Bài Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất 3.4 Bố trí thực nghiệm sư phạm - Thời gian: 10/09/2014 – đến 25/010/2014 lxxx Số tiết 1 - Chúng tiến hành TN theo tiêu chí đề chương 2, không bố trí lớp đối chứng tiến hành lớp với số lượng 81 HS Các lớp TN sử chung giáo án GV dạy - Chúng sử dụng quy trình dạy học khám phá để rèn luyện KN tự học cho HS dựa PT hoạt động khám phá rèn luyện KN tự học đề Tiến hành chấm điểm trực tiếp PT tổ chức TN các hoạt động khám phá, chấm theo thang điểm 10 theo tiêu chí đánh giá Và thực tương tự phần sinh học tế bào, Sinh học 10 lớp TN - Cuối tiến hành đánh giá kết (theo tiêu chí) TN để đưa kết luận tính hiệu việc rèn luyện KN tự học cho HS dựa PT hoạt động khám phá 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm - Đánh giá mức độ đạt qua kết TN mặt định lượng - Đánh giá mức độ đạt tiêu chí việc rèn luyện KN qua kết TN 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá 3.6.1 Phân tích định lượng Khi tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS, thu kết sau: Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần tổ chức rèn luyện KN tự học Lần TN Số Chưa đạt Kết Đạt mức thấp Đạt mức cao 81 SL 56 % 69.14 SL 25 % 25.93 SL 18 % 4.94 81 42 51.85 29 29.63 22 20.99 81 10 22.22 26 27.16 45 50.62 lxxxi Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt KN tự học HS qua lần tổ chức rèn luyện Qua bảng 3.2 hình 3.1 cho thấy: Giai đoạn đầu TN mức độ đạt KN tự học HS thấp, số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ cao đến 69.14%, số HS đạt mức trung bình trở lên thấp chiếm tỉ lệ 30.87% Điều cho thấy đa số HS khảo sát chưa có KN tự học tốt Ở lần TN sau mức độ thành thạo mặt KN tự học HS có xu hướng tăng lên, số HS chưa đạt giảm 22.22%, tổng số HS đạt mức thấp mức cao dần tăng lên chiếm 77.78%, số HS đạt mức độ cao tăng lên 50.62% Với kết này, khẳng định tính hiệu quả, khả thi việc rèn luyện KN tự học cho HS dựa PT hoạt động khám phá với giả thuyết đưa đề tài nghiên cứu Nếu tiếp tục rèn luyện thêm tin kết tăng lên Bảng 3.3 Bảng điểm xác định mức độ đạt tiêu chí TN Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Mức ≤ 3.5 ≤ 4.5 ≤ ≤ 5.5 Mức > 3.5  < > 4.5  < 6.5 >  < 7.5 > 5.5  < Mức ≥ ≥ 6.5 ≥ 7.5 ≥ Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí việc rèn luyện KN tự học HS (Mức < Mức < Mức 3) Mức độ lxxxii Tiêu chí Lần TN 3 3 Mức SL 45 31 17 46 36 21 52 41 17 52 40 12 Mức % 55.56 38.27 20.99 56,79 44.44 25.93 64.19 50.62 20.99 64.19 49.38 14.81 SL 27 32 34 27 30 28 24 29 28 23 32 37 % 33.33 39.51 41.97 33.33 37.04 34.57 29.63 35.80 34.57 28.39 39.50 45.68 Mức SL 18 30 15 32 11 36 32 % 11.11 22.22 37.04 9.88 18.51 39.51 6.17 13.58 44.44 7.40 11.11 39.50 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN lxxxiii Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN lxxxiv Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua TN Qua bảng 3.4 hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 cho thấy: - Khi bắt đầu TN tiêu chí mức độ HS đạt mức (từ 56.79%  64.19%) cao; mức (28.39% đến 33.33%) mức (6.17%  11.11%) lại thấp Số liệu chứng tỏ KN tự học HS TN đạt mức độ thấp lần Các em thu nhận thông tin kiến thức chưa biết kết nối chúng với chưa biết vận dụng hay khả diễn đạt vấn đề cần giải mức độ thấp - Sau thời gian tổ chức TN nhiều tiết học mức độ đạt KN tự học HS có xu hướng tăng lên, đặc biệt lần 3: + Mức tiêu chí giảm đáng kể: tiêu chí từ 55.56% giảm 20.99%; tiêu chí từ 56.79% giảm 25.93%; tiêu chí từ 64.19% giảm 20.99%; tiêu chí từ 64.19% giảm 14.81% + Mức tiêu chí có xu hướng tăng lên: tiêu chí từ 33.33% tăng lên 41.97%; tiêu chí từ 33.33% tăng lên 34.57%; tiêu chí từ 29.63% tăng lên 34.57%; tiêu chí từ 28.39% tăng lên 45.68% + Mức tiêu chí có xu hướng tăng lên: tiêu chí từ 11.1% tăng lên 37.04%; tiêu chí từ 9.88% tăng lên 39.51%; tiêu chí từ 6.17% tăng lên 44.44%; tiêu chí từ 7.04% tăng lên 39.50% lxxxv - Điều chứng tỏ qua thời gian tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS khả tự học HS có tiến bộ: HS biết cách phân tích để tìm nội dung kiến thức tương ứng với câu hỏi tập cần giải với tư liệu học tập, biết diễn đạt vận dụng thông tin Điều giúp khẳng định việc rèn luyện KN tự học nội dung đề tài đề xuất có tính khả thi nên lưu tâm nghiên cứu 3.6.2 Phân tích định tính Trong trình thực nghiệm sư phạm “Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho HS kỹ tự học phần sinh học tế bào, Sinh học 10”, kết hợp với làm quan sát tổ chức TN, nhận thấy rằng: Với hoạt động khám phá sử dụng suốt trình dạy TN kích thích tính tích cực, tự giác tìm tòi, tự nghiên cứu, chủ động sáng tạo HS Điều thể rõ qua biểu HS qua tiết dạy thực nghiệm Ở tiết TN đầu, em chưa quen với cách học mới, em có vẻ rụt rè, thụ động việc tìm kiếm kiến thức học tập đặc biệt khả diễn đạt vận dụng kiến thức thu nhận chưa cao Nguyên nhân chủ yếu KN tự học em có mức thấp, phần lớn em chưa biết tìm kiếm thông tin kiến thức cần đạt yêu cầu, số HS khác tìm kiến thức chưa vận dụng kiến thức cách hợp lý để giải vấn đề chưa biết gắn kết nội dung kiến thức lại với Càng sau, HS bộc lộ rõ tính tự lực cách học, KN tự học em tăng lên Các em tích cực chuẩn bị bài, tích cực chủ động tìm tòi giải vấn đề học tập đề ra, hoàn thành tốt hoạt động khám phá học Đặc biệt, khả khai thác, phân tích thông tin thu nhận ngày vững vàng cách diễn đạt nội dung thu nhận phong phú Khi GV yêu cầu diễn đạt vấn đề học tập HS có nhiều cách khác để diễn đạt như: tóm tắt, lập sơ đồ hay lập biểu bảng kỹ vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn Qua cách diễn đạt vậy, HS nắm vững kiến thức mà thể rõ phát triển bậc mặt tư Như vậy, việc sử dụng hoạt động khám phá để rèn luyện cho HS kỹ tự học bước đầu mang lại kết định: KN tự học HS tăng lên đáng kể, phần lớn HS TN hứng thú, tích cực chủ động, say mê tìm tòi kiến thức Với kết lxxxvi thu từ bảng số liệu trên, khẳng định tính khả thi, tính hiệu vận dụng hoạt động khám phá để tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS 3.7 Kết luận chương Từ quy trình sử dụng hoạt động khám phá để rèn luyện kỹ tự học cho HS phần sinh học tế bào, tiến hành TN kiểm tra kết TN Mục đích TN nhằm khẳng định tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu, đồng thời điều chỉnh hoạt động khám phá đề cho phù hợp với nội dung học, trình độ KN cần rèn luyện cho HS Qua TN nhận thấy: Vận dụng hoạt động khám phá để rèn số KN tự học mà đề xuất mang lại kết khả quan: phát triển KN tư duy, học tập tạo động tích cực học tập HS Việc rèn luyện KN tự học cho HS điều kiện giảm bớt thời gian thuyết giảng GV, tăng thời gian hoạt động trao đổi từ lớp học trở thành môi trường giao tiếp HS – HS, HS – GV Từ tăng tính động sáng tạo HS đáp ứng nhu cầu rèn luyện người góp phần giáo dục người toàn diện thích ứng linh hoạt trước tình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: lxxxvii Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng hoạt động khám phá vào dạy học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông Cụ thể là: - Xác định khái niệm, đặc điểm, ưu - nhược điểm dạy học hoạt động khám phá - Xác định dạng hoạt động hình thức tổ chức dạy học hoạt động khám phá - Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực có dạy học hoạt động khám phá hạn chế Đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng dạy học hoạt động khám phá chưa trọng đến khâu thiết kế hoạt động khám phá để tổ chức học sinh học tập Phân tích cấu trúc, nội dụng, chương trình Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông làm sở cho việc thiết kế hoạt động khám phá để tổ chức học sinh dạy học Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung, chương trình yêu cầu thiết kế hoạt động khám phá, thiết kế 36 hoạt động khám phá để tổ chức học sinh tự học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông Đề xuất quy trình sử dụng hoạt động khám phá để tổ chức học sinh tự học phần Sinh học tế bào gồm bước: Bước 1: Giáo viên giới thiệu hoạt động Bước 2: Học sinh tự lực làm việc Bước 3: Tổ chức thảo luận theo lớp Bước 4: Kết luận xác hoá kiến thức Thiết kế hoạt động khám phá nhằm rèn luyện cho HS KN tự học: - KN thu thập thông tin - KN xử lý thông tin - KN diễn đạt thông tin - KN vận dụng thông tin Kết thực nghiệm bước đầu đánh giá hiệu việc sử dụng hoạt động khám phá nhằm rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Sinh học Hoạt động khám phá góp phần cải thiện chất lượng học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo học sinh, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài lxxxviii Kiến nghị: Trên sở kết thu được, có số kiến nghị sau: Việc thiết kế hoạt động khám phá để tổ chức học sinh học tập đem lại hiệu cao dạy học, đặc biệt vấn đề rèn luyện KN tự học cho HS góp phần hình thành phát triển tự cho HS Dạy học khám phá đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên môn giỏi, có lực thiết kế hoạt động Vì vậy, Sở giáo dục đào tạo cần tăng cường khóa học bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, đặc biệt bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp dạy học mới, có dạy học khám phá Trong khuôn khổ đề tài, thiết kế hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông Trên sở kết nghiên cứu đề tài này, triển khai hướng nghiên cứu đề tài với nội dung Sinh học khác thuộc chương trình Trung học phổ thông lxxxix TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học ( Phần đại cương ), NXB Giáo dục , Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Chung (2006), Xây dựng sử dụng PHT để dạy kỹ chương qui luật di truyền Sinh học 11, THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để dạy tự học đạt hiệu quả, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu ( 2001), Phương pháp dạy học hoá học, tập 1, sách cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2005), "Nâng cao lực tư học sinh thông qua dạy học phương pháp nghiên cứu-khám phá", Tạp chí phát triển giáo dục, (Số 6, tháng 6/2005), tr 12-14 Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học sinh học trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Đại học Huế Phan Đức Duy (chủ biên) (2010), Bài giảng Hoạt động hóa người học Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao (2006), Sinh học 10, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Cao Tự Giác (2004), "Phát triển kĩ tư thực hành thí nghiệm qua tập hóa học thực nghiệm", Tạp chí giáo dục, (số 88) 11 Nguyễn Thế Giang (2006), Tổng hợp kiến thức nâng cao Sinh học 10, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hà (2008), Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa dạy học Sinh học trung học phổ thông, tạp chí giáo dục, số 204 13 Lê Nam Hải (2014), Kỹ học sinh viên Đại học đào tạo theo hình thức từ xa, NXB KHXH 14 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học (Tài liệu BDTX chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên phổ thông trung học), Nxb Giáo dục, Hà nội xc 15 Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học, Sách cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Bá Hoành (2004), "Đổi cách viết sách giáo khoa bậc trung học", Tạp chí giáo dục, (Số 89), tr 35-39 17 Trần Bá Hoành (2005), "Học hoạt động khám phá", Tạp chí Thế giới ta (Số chuyên đề 35 + 36, tháng + năm 2005) 18 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (2006), "Dạy học đặt giải vấn đề", Tạp chí giới ta, (Số chuyên đề 50 +51) 20 Nguyễn Bá Hùng (2004), Cải tiến bổ sung hoạt động để tổ chức dạy-học Sinh học 10 ban khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Huế 21 Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu (2006), Tế bào học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quýnh (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa 24 Mai Xuân Hội (2011), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Tính quy luật tượng di truyền” Sinh học 12 – THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 25 Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Thị Bích Liễu (2002), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí cho hiệu trưởng trường mầm non, Luận án tiến sỹ, viện khoa học giáo dục 27 Nguyễn Thị Hồng Nam (2003) "Vận dụng hình thức dạy học khám phá thảo luận nhóm vào dạy học văn trường Đại học", Tạp chí dạy học ngày (Số 9, tháng 7/2003) xci 28 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 29 Ngô Huỳnh Thụy Ngọc (2012), Rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận dạy học phần Sinh thái học lớp 12, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Tập 2, Trường cán quản lý giáo dục TW I, Hà Nội 31 Đặng Thị Bé Trang (2006), Thiết kế hoạt động để tổ chức học sinh học tập phần Cơ sở di truyền học bậc Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Huế 32 Lê Công Triêm (Chủ biên) Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường?, Nguyên tiếng Pháp, người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục, 1996 xcii [...]... động khá phá để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh nhằm hình thành và phát triển năng lực theo định hướng phát triển năng lực xxix CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học tế bào 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học bậc Trung học phổ thông Chương trình Sinh học bậc Trung học phổ thông có cấu trúc... trạng về việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học 1.2.1.1 Phương pháp xác định thực trạng Để xác định thực trạng rèn luyện kỹ năng tự học cho HS trong dạy học sinh học nói chung và trong dạy học phần sinh học tế bào nói riêng chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau: + Sử dụng phiếu điều tra: Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra để khảo sát với 32 GV sinh học đang trực tiếp giảng dạy sinh học THPT của... cách sử dụng PHT trong dạy học để phát huy tính tích cực tự học của HS [1],[7] Có thể nói, càng về sau các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề rèn luyện KN tự học cho HS bằng nhiều cách khác nhau trong quá trình dạy học Nhưng hầu như các tác giả chưa đi sâu vào vấn đề sử dụng các hoạt động khám phá để rèn luyện cho HS các KN tự học khi dạy học sinh học nói chung hay phần Sinh học tế bào nói... nội dung kiến thức cũ - Dạy học khám phá hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học sinh, chưa hoàn chỉnh khả năng tư duy logic trong nghiên cứu khoa học như trong cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề - Tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trong quá trình dạy học là tiên đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề xiv Dạy học khám phá có thể được sử dụng lồng ghép trong khâu... em lòng say mê và hứng thú trong học tập 2.2 Hệ thống các hoạt động khám phá để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh phần sinh học tế bào bậc trung học phổ thông Dựa vào những phân tích về cấu trúc, mục tiêu và nội dung của phần sinh học tế bào chúng tôi thấy: để hình thành được những khái niệm theo logic phát triển các khái xxxii niệm thì cần rèn luyện cho HS kĩ năng khái quát hóa, sơ đồ hóa và hệ... khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo các phương pháp sư phạm khác nhau Những đặc điểm cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào lớp 10 Trung học phổ thông đã định hướng cho tôi thiết kế, bổ sung thêm các hoạt động khám phá để tổ chức học sinh học tập, giúp các em nhận thức, lĩnh hội kiến thức tốt hơn, rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng tự học, tạo cho các em... chức hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới [18] [5] [4] 1.1.2 Đặc điểm của dạy học bằng các hoạt động khám phá Dạy học bằng các hoạt động khám phá là một phương pháp hoạt động thống nhất giữa thầy và trò để giải quyết vấn đề học tập phát sinh trong nội dung tiết học Trong đó giáo viên là người nêu vấn đề, học sinh hợp tác với nhau giải quyết vấn đề Dạy học khám phá là một hướng... Tế bào → Cơ thể → Quần thể → Loài → Quần xã → hệ sinh thái – sinh quyển, các phần nội dung kiến thức có tính hệ thống Sinh học 10 nghiên cứu các khái niệm, cơ chế, quá trình sinh học ở cấp tế bào và sinh học vi sinh vật (tương đương với cấp tế bào) Sinh học 11 nghiên cứu các cơ chế, quá trình sinh học xảy ra ở cấp độ cơ thể Chương trình sinh học 12 với các phần như di truyền, tiến hóa, sinh thái học. .. người học, tổ chức các hoạt động học tập tự lực, chủ động đã trở thành xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới xi và trong khu vực Với những hình thức dạy học mới, việc thiết kế các hoạt động khám phá để tổ chức học sinh học tập là hết sức cần thiết và cần phải tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào thực tế dạy học góp phần đổi mới phương pháp giáo dục toàn diện cho học sinh theo định hướng phát triển năng. .. thể của quá trình nhận thức, tự giác, tích cực sáng tạo tham gia vào quá trình học tập [13] xxii Các hình thức tự học Tự học trên lớp Tự học bài mới Tự học tại nhà Tự học khi kết thúc tiết học Hình thành kiến thức mới Tự học khi kết thúc chương Tự học khi kết thúc phần Tự học khi kết thúc môn học Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ơ Hình 1.2 Sơ đồ các hình thức tự học [1] 1.2 Cơ sở thực tiễn của ... động phá để rèn luyện kỹ tự học cho học sinh nhằm hình thành phát triển lực theo định hướng phát triển lực xxix CHƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN SINH. .. cứu vận dụng phương pháp dạy học khám phá, thiết kế hoạt động khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học môn sinh học học sinh THPT - Đề xuất quy trình sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần. .. Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 Hy vọng qua đề tài này, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học

Ngày đăng: 01/12/2015, 09:47

Mục lục

  • 1.2.1. Kỹ năng tự học của HS

  • 1.3. Kết luận chương 1

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

  • 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

  • 3.3. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.1. Đối tượng

  • 3.3.2. Nội dung

  • 3.4. Bố trí thực nghiệm sư phạm

  • 3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

  • 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm và đánh giá

  • 3.6.1. Phân tích định lượng

  • 3.6.2. Phân tích định tính

  • 3.7. Kết luận chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan