Thiết kế phương án xây dựng bài thí nghiệm thực hành động cơ không đồng bộ một pha

41 663 0
Thiết kế phương án xây dựng bài thí nghiệm   thực hành động cơ không đồng bộ một pha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang kỉ XXI, kỉ công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật Kĩ thuật điện nghành kĩ thuật ứng dụng tượng điện tử để biến đổi lượng, đo lường, điều khiển, xử lí tín hiệu, bao gồm việc tạo ra, biến đổi sử dụng điện năng, tín hiệu điện tử hoạt động thực tế người Kĩ thuật điện tử đóng vai trò lớn sống Do việc giảng dạy trường phổ thông, trường Cao Đẳng, Đại Học phải thông qua sử dụng rộng rãi thí nghiệm kĩ thuật Tuy nhiên, có nhiều lí khác mà việc sử dụng thí nghiệm giảng dạy kĩ thuật trường hạn chế Một lí tài liệu chưa thành hệ thống, chưa tỉ mỉ chưa đầy đủ để người đọc hiểu lắp ráp thành thí nghiệm - Thực hành từ thiết bị có sẵn Vì xây dựng tài liệu đầy đủ, chi tiết thí nghiệm - thực hành để người đọc tự thực thí nghiệm - thực hành “ Động không đồng pha ” cần thiết Vì lí mà em lựa chọn đề tài "Thiết kế phương án xây dựng thí nghiệm – thực hành động không đồng pha" Để đưa hướng đẫn chi tiết, đầy đủ, hệ thống MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng lí thuyết thí nghiệm "Động không đồng pha" giúp học viên có tài liệu để tự lắp ráp thí nghiệm - thực hành NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động động không đồng (KĐB) pha - Sự hình thành từ trường quay hai pha tính chất Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính toán lý thuyết ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Động không đồng pha PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết hợp hai phương pháp: Lí thuyết thực nghiệm 6.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Thiết kế, xây dựng lý thuyết cho thí nghiệm – thực hành "động không đồng pha" KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận gồm chương Chương 1: Sơ lược lý thuyết Chương 2: Các thiết bị cần dùng cho thí nghiệm Chương 3: Thứ tự thí nghiệm – Thực hành "Động không đồng pha" Chương 4: Tính toán kích thước bàn thí nghiệm bố trí thiết bị bàn thí nghiệm – Thực hành Chương 5: Các phương án cấp điện cho thí nghiệm – thực hành Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý NỘI DUNG Căn để xây dựng thí nghiệm – Thực hành Theo chương trình thí nghiệm kĩ thuật điện sư phạm kĩ thuật trường ĐHSP Hà Nội Bài 7: Động không đồng pha 7.1 Dây quấn máy điện không đồng pha 7.2 Các phương pháp khởi động 7.3 Vận hành bảo dưỡng động không đồng pha 7.4 Một số hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý CHƯƠNG SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT 1.1 Cấu tạo động không đồng pha Cấu tạo động không đồng pha gồm phận chủ yếu: Phần tĩnh (stato ), phần động ( roto ) 1.1.1 Stato Là phần tĩnh gồm hai phận chính: Lõi thép dây quấn, có vỏ máy nắp máy a Lõi thép Lõi thép stato thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng.Mặt stato có cực ( động cực lồi ) lệch phía, cực từ có vòng chập mạch Hoặc có rãnh ( động cực ẩn ) để đặt bối dây Các bối dây nối với theo quy luật định Cực từ Lõi thép Vòng chập mạch Hình 1.cấu tạo stato Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Do có khác số lượng kích thước dây quấn hay quy luật nối bối dây động mà ta thấy có động làm việc lưới điện 110V 220V b Dây quấn Dây quấn pha stato làm dây dẫn bọc cách điện, đặt rãnh lõi thép Dây quấn stato nối với lưới điện xoay chiều pha c Vỏ máy Vỏ máy làm nhôm gang, dùng để giữ chặt lõi thép cố định máy bệ Hai đầu vỏ có nắp máy, ổ đỡ trục Vỏ máy nắp máy dùng để bảo vệ máy 1.1.2 Roto Roto phần quay gồm lõi thép, dây quấn trục máy Lõi thép Dây quấn roto Vòng chập mạch Hình Cấu tạo roto Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý a Lõi thép Lõi thép roto gồm thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ đặc Trên bề mặt roto có rãnh cách nghiêng so với trục góc định b.Dây quấn Trong rãnh roto có đặt dẫn, dẫn thường làm nhôm, đầu dẫn nối với vòng ngắn mạch Vì tách dẫn vòng ngắn mạch roto khỏi lõi ta trông giống lồng tròn nên người ta gọi roto lồng sóc 1.2 Sự hình thành từ trường đập mạch dây quấn pha - Từ trường dây quấn pha từ trường có phương không đổi, song trị số chiều biến theo thời gian, gọi từ trường đập mạch Gọi p số đôi cực, ta cấu tạo dây quấn để tạo từ trường 1; p đôi cực - Xét dây quấn pha đặt rãnh stato Dòng điện dây quấn dòng điện pha hình vẽ : i= - Trên hình vẽ, chiều dòng điện đến 1’ kí hiệu rãnh (hình b) Trong từ 2’ đến kí hiệu (.) rãnh Cũng kí hiệu tương tự lại Căn vào chiều dòng điện, vẽ chiều từ trường theo quy tắc vặn nút chai Dây quấn hình 1a tạo thành từ trường đôi cực p = (hình 1b) 1.3 Sự hình thành từ trường quay hai pha Xét hình vẽ có hai dây quấn AX BY đặt lệch không gian góc Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Hình 1.3: Sự hình thành từ trường quay hai pha Cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn AX BY, sinh từ trường biến thiên chạy qua hai dây dẫn lệch pha góc = = sinwt ; sin(wt - ); = sinwt = sin(wt - (1) ) (2) Bây ta xét thời điểm khác : - Thời điểm pha wt = = Từ trường tổng thay vào (1) (2) ta = + = = ; Ta thấy: Từ trường tổng phương chiều với từ trường dây quấn pha A Ta có giản đồ vecto sau: - Thời điểm pha wt = = = thay vào (1) (2) ta = 0; Ta thấy: Từ trường tổng phương chiều với từ trường dây quấn pha B Ta có giản đồ vecto sau: Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý - Thời điểm pha wt = =0 =- thay vào (1) (2) ta =- ; Ta thấy: Từ trường tổng phương ngược chiều với từ trường dây quấn pha A Ta có giản đồ vecto sau: - Thời điểm pha wt = = thay vào (1) (2) ta = 0; Ta thấy: Từ trường tổng phương ngược chiều với từ trường dây quấn pha B Ta có giản đồ vecto sau: * Nhận xét: + Từ trường tổng từ trường quay + Tốc độ từ trường quay phụ thuộc vào tần số dòng điện stato số đôi cực p + Chiều quay từ trường : Từ trường quay theo chiều từ trục dây quấn có dòng điện nhanh pha (AX) sang trục dây quấn có dòng điện chậm pha (BY) + Điều kiện để có từ trường quay: Có dòng điện lệch pha chạy hai cuộn dây đặt lệch không gian Xét với động không đồng pha khởi động tụ, cuộn dây chế tạo lệch điện (như trình bày trên) Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý + Xét với động không đồng pha khởi động vòng chập mạch hình thành từ trường quay khác 1.4 Nguyên lý làm việc 1.4.1 Lực từ tác dụng lên roto Khi cho dòng điện vào dây quấn stato tạo từ trường quay, từ trường quay với tốc độ: = Trong đó: f: Tần số dòng điện lưới P: Số đôi cực từ stato Từ trường quay cắt dẫn dây quấn roto, cảm ứng suất điện động Do dây quấn roto nối ngắn mạch, nên sức điện động cảm ứng sinh dòng dẫn roto Lực tác dụng tương hỗ từ trường quay máy với dẫn mang dòng điện roto, kéo roto quay chiều quay từ trường với tốc độ n 1.4.2 Chiều lực từ tác động lên roto Để minh hoạ, hình vẽ từ trường quay tốc độ , chiều sức điện động dòng điện cảm ứng dẫn roto, chiều lực điện từ Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động động không đồng pha Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo quy tắc bàn tay phải, ta vào chiều chuyển động tương đối dẫn với từ trường Nếu coi từ trường đứng yên, chiều chuyển động tương đối dẫn ngược chiều với , từ áp dụng quy tắc bàn tay phải, xác định chiều suất điện động hình vẽ (dấu chiều từ vào trang giấy) Chiều lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái, trùng với chiều quay 1.4.3 Tốc độ quay roto Tốc độ n roto nhỏ tốc độ từ trường quay tốc độ chuyển động tương đối, dây quấn roto suất điện động dòng điện cảm ứng, lực điện từ không Độ chênh lệch tốc độ từ trường quay tốc độ roto gọi tốc độ trượt = -n Hệ số trượt tốc độ là: S= = Khi roto đứng yên (n = 0), hệ số trượt s = Thực tế, roto quay định mức s = 0,02 n= (1 – s) = Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 0,06 Tốc độ roto là: - s) 10 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý + Một dây nối bị đứt ngầm,lúc dùng bóng đèn, đầu đặt cố định (nối với đầu nguồn) đầu lại di chuyển tới điểm 1, 2, 3, 4, 5, hình 3.11 Nếu điểm đèn sáng sang điểm đèn không sáng bối dây thứ bị đứt Cứ tiếp tục ta xác định bối dây lại Hình 3.11 Trường hợp có đồng hồ vạn ta tiến hành tương tự Đối với dây quấn đứt ngầm ta tìm đầu dây nằm lớp bối dây Trường hợp đứt sâu cuộn dây ta phải quấn lại - Rò điện vỏ: Hiện tượng rò điện rò điện vỏ cách điện bị bị hỏng va chạm vào lõi thép mối hàn cách điện xấu chạm vào vỏ Rò điện vỏ nguy hiểm, cần phát khắc phục kịp thời Các biện pháp thường dùng để phát rò điện vỏ: + Quan sát, phán đoán sơ điểm chạm vỏ + Dùng đèn để xác định (hình 3.12) Muốn xác định riêng cho bối dây phải tháo rời mối hàn bối dây, kiểm tra riêng cho bối Đôi chỗ chạm không cố định, muốn thử phải lắc nhẹ bối dây, thấy đè sáng chập chờn theo dõi tia lửa phát để xác định nơi chạm vỏ Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 27 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Hình 3.12 Ngoài ra, có đồng hồ vạn kết hợp với bút thử điện ta xác định dây quấn chạm vỏ Cách xử lý: Nếu điểm chạm vỏ đầu bối dây bọc lại lót cách điện tẩm sấy dùng Nếu phía bối dây làm tương tự Nhưng nằm lòng bối dây phải tháo bối dây quấn lại - Ngắn mạch cuộn dây: Trường hợp xảy có vòng số vòng dây bị nối tắt lại chạm vỏ Khi xảy ngắn mạch động nóng lên nhanh, roto quay chậm lại dẫn tới cháy dây quấn Cách phát ngắn mạch: + Cho động chạy, kiểm tra phát nóng bối dây thông qua vùng lõi sắt + Sử dụng vôn kế, đặt điện áp vào dây quấn, điện áp rơi bối dây, bối dây có điện áp rơi bé bối dây bị ngắn mạch + Sử dụng ampe kế để đo dòng điện bối dây, bối dây có dòng lớn bối có dòng ngắn mạch Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 28 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý + Dùng rônha để kiểm tra Bối dây bị ngắn mạch cần tháo quấn lại - Cháy bối dây: Lúc dễ dàng quan sát qua màu sắc bối dây để phát bối cháy Cách xử lý: Phải tháo bối dây quấn lại NHẬN XÉT CHUNG - Toàn chương 3: Thứ tự thí nghiệm thực hành "Động không đồng pha" : + Đã bước làm thí nghiệm – thực hành tương đối đầy đủ, hợp lý, với nội dung chương trình môn học + Đã đưa cách thức xác định hư hỏng, quy trình cách bảo dưỡng động không đồng pha Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 29 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý CHƯƠNG TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BÀN THÍ NGHIỆM VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH 4.1 Tính toán kích thước bàn thí nghiệm 4.1.1 Các yêu cầu chung Khi mua sắm, thiết kế bàn ghế thiết bị đồ dùng cần ý tới số yêu cầu sau: - Bàn ghế cần thiết kế, mua sắm phải phù hợp với học sinh Việt Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 30 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Nam - Các bàn thực hành cần phải cách điện tốt, mặt bàn phải khoẻ, chịu va đập, kéo xước - Đảm bảo tính thẩm mĩ kinh tế 4.1.2 Tính toán kích thước bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm 4.1.2.1 Bàn giáo viên Bàn giáo viên kích thước phổ biến thích hợp 150x65x75 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng, cao bàn Bàn làm chất liệu gỗ, ván ép có nhiều ngăn kéo để chứa tài liệu, dụng cụ phục vụ hướng dẫn thực hành Bố trí vị trí bàn giáo viên đặt vị trí cho tiện quan sát, theo dõi bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm 4.1.2.2 Bàn thí nghiệm- thực hành a Bàn thực hành điện - Chất liệu: Làm gỗ tự nhiên ván ép đảm bảo yêu cầu chung - Kết cấu: Bàn có ngăn kéo dựng dụng cụ nguyên vật liệu, có gắn nguồn nuôi ~ 220v; ~ 24v; ~ 12v hệ thống cầu chì, aptomat bảo vệ - Kích thước: Kích thước bàn thí nghiệm thiết kế phù hợp với trường hợp đảm bảo người thực hành quan sát bao quát toàn thí nghiệm lắp ráp chi tiết cách tối ưu TH1: Một người làm Kích thước phù hợp để học sinh thực hành tư đứng 50x40x70 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng, cao bàn TH2: Hai người làm Kích thước phù hợp để hai học sinh thực hành tư đứng 100x60x70 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng, cao bàn TH3: Ba người làm Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 31 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Kích thước phù hợp để ba học sinh thực hành tư đứng 150x80x70 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng, cao bàn b Bàn thực hành “ động không đồng môt pha’’ - Chất liệu: Đảm bảo yêu cầu chung,có thể chịu sức nặng thiết bị động không đồng pha, hệ thống công tắc tơ, chịu việc gõ, đập - Mặt bàn thường làm gỗ tự nhiên, ván ép dày loại tốt làm vật liệu xây dựng - Kết cấu: Bàn cần có ngăn kéo đựng số dụng cụ như: Dây nối, đồng hồ vạn năng, bút thử điện Chú ý: Tránh việc để dụng cụ lan tràn bàn - Kích thước: + Cho người thực hành dảm bảo cho học sinh thực hành tư đứng bên là: 41x40x75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng ,cao bàn + Cho hai người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên 70x46x75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng, cao bàn + Cho ba người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên là: 100x48x75 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng cao bàn 4.2 Bố trí thiết bị bàn thí nghiệm thực hành bài:" Động không đồng pha " Trên bàn thí nghiệm người ta đặt hệ thống chốt cắm cuộn dây,của nguồn điện, vôn kế, tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở, nút ấn thường đóng, nút ấn thường mở công tắc tơ Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 32 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO BÀI THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH 5.1 Cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm – thực hành 5.1.1 Nhiệm vụ: Cung cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm-thực hành 5.1.2 Sơ đồ mạch điện Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 33 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý R: Cuộn dây công tắc tơ điều khiển tiếp điểm K: Tiếp điểm thường mở : Nút ấn thường mở : Nút ấn tường đóng 5.1.3 Nguyên lý hoạt động - Khi dòng điện qua cuộn R: Công tắc tơ không hoạt động tiếp điểm thường mở mở; tiếp điểm thường đóng đóng - Khi ấn nút có dòng điện qua cuộn dây: Công tắc tơ hoạt động tiếp điểm thường mở đóng lại, tiếp điểm thường đóng mở - Khi thả tay khỏi nút ấn dòng điện qua cuộn dây Vì vậy, để trì hoạt động công tắc tơ người ta thiết kế tiếp điểm thường mở K mắc song song với nút ấn ; K cuộn dây công tắc tơ điều khiển 5.2 Cấp điện từ mạng điện đến bàn thí nghiệm 5.2.1 Phương pháp cấp điện tập trung Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 34 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Tại bàn giáo viên điều khiển thí nghiệm lớp học Phương pháp đảm bảo cho người học trình thực hành, có nguy hiểm giáo viên tự đóng, ngắt điện bàn Ví dụ: Một phòng học gồm có bàn giáo viên ba bàn thí nghiệm Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 35 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Trên bàn giáo viên có ba công tắc tơ sau: Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 36 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý + Các tiếp điểm cuộn dây điều khiển Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 37 Khóa luận tốt nghiệp Ví dụ: Khoa Vật lý cuộn dây điều khiển cuộn dây điều khiển cuộn dây điều khiển + Bốn tiếp điểm đưa vào dây (mỗi dây đưa vào tiếp điểm) Chú ý: + Nếu thí nghiệm dùng dòng điện pha dùng hai dây: Một dây pha dây trung tính + Nếu thí nghiệm dùng dòng điện ba pha dùng bốn dây: Ba dây pha dây trung tính 5.2.2 Phương án cấp điện phân tán Phương án cấp điện phân tán là: Cách bố trí hệ thống công tắc tơ bàn thí nghiệm - Đặc điểm: + Từ nguồn điện bên đưa thẳng vào bàn thí nghiệm + Từng bàn thí nghiệm tự đóng, ngắt điện mà không cần giáo viên Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 38 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 5.3 Nhận xét, đánh giá Phương án cấp điện tập trung Phương án cấp điện phân tán - Thiết kế cồng kềnh - Thiết kế gọn nhẹ - có cố,giáo viên tự đóng, - Có cố giáo viên phải đến ngắt bàn bàn đóng, ngắt điện - Đảm bảo an toàn cho người học - Dễ gây nguy hiểm đóng ngắt điện không kip thời - Việc cấp điện hay ngắt điện cho bàn - Việc cấp điện bàn thí thí nghiệm phụ thuộc vào giáo viên nghiệm độc lập với bàn giáo viên Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 39 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý KẾT LUẬN CHUNG Trong luận văn làm vấn đề sau: + Đã trình bày đầy đủ cấu tạo loại động không đồng pha + Đã trình bày hình thành từ trường quay hai pha nguyên lý hoạt động loại động không đồng pha (khởi động tụ khởi động vòng chập mạch) + Đưa bước làm thí nghiệm thực hành hợp lý, với nội dung chương trình môn học + Bản luận văn viết lại dạng giáo trình để sử dụng phòng thí nghiệm – thực hành Do điều kiện thời gian ngắn sinh viên bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Vì mong nhân đóng góp quý thầy cô bạn bè để tài liệu hoàn thiện Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 40 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh, Giáo trình kĩ thuật điện, NXB Giáo dục, 2007 Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh, Giáo trình kĩ thuật điện, NXB hoa học kĩ thuật, 2005 Phạm Văn Giới – Bùi Hữu Tín – Nguyễn Tiến Tôn, Khí cụ điện NXB khoa học kĩ thuật, 2008 Trần Minh Sơ, Giáo trình thực hành thí nghiệm kĩ thuật điện, NXB Đại học sư phạm Tài liệu hướng dẫn thực tập điều khiển động xoay chiều pha ba pha, công ty thiết bị giáo dục Đào Thị Thành – Lớp K31C –SPKT, thiết kế xây dựng thí nghiệm – thực hành truyền động điện Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 41 [...]... điện định mức + Hiệu suất định mức 3.2 Tiến hành thí nghiệm – thực hành "Động cơ không đồng bộ một pha 3.2.1 Mục đích của bài thí nghiệm – thực hành - Kiểm chứng lại các kết quả đã học về động cơ không đồng bộ một pha - Biết cách khởi động động cơ bằng phương pháp khác nhau - Biết cách vận hành và bảo dưỡng động cơ 3.2.2 Yêu cầu của bài thí nghiệm – thực hành Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 16 Khóa... quay nên ta gọi là động cơ không đồng bộ + Chiều quay của động cơ là theo chiều quay của từ trường quay CHƯƠNG 2 CÁC THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO BÀI THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH 2.1 Các thiết bị cần có STT Tên thiết bị Số lượng Động cơ có vòng ngắn mạch: + 4 đầu ra 1 + 8 đầu ra 1 2 Động cơ kiểu tụ 8 đầu dây 1 3 Động cơ kiểu tụ 4 đầu dây 1 4 Vôn kế 0 - 220V 2 5 Áptômát một pha 1 6 Biến áp tự ngẫu 1 pha 1 7 Cầu dao... hiện tượng và giải thích các hiện thượng đó - Đưa động cơ vào làm việc và sửa chữa những hỏng hóc nhỏ 3.2.3 Chuẩn bị cho bài thí nghiệm – thực hành Yêu cầu: Đọc trước lí thuyết phần "Động cơ không đồng bộ một pha" 3.3 Nội dung 3.3.1 Dây quấn máy điện không đồng bộ một pha 3.3.1.1 Động cơ có 8 đầu dây (220V, 110V) * Xác định các bối dây + Sơ đồ: Hình 3.1 Hình 3.1 Sơ đồ mạch điện động cơ có 8 đầu dây +... cách bảo dưỡng động cơ không đồng bộ một pha Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 29 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BÀN THÍ NGHIỆM VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THÍ NGHIỆM – THỰC HÀNH 4.1 Tính toán kích thước bàn thí nghiệm 4.1.1 Các yêu cầu chung Khi mua sắm, thiết kế bàn ghế và các thiết bị đồ dùng cần chú ý tới một số yêu cầu sau: - Bàn ghế cần được thiết kế, mua sắm phải... sinh có thể thực hành ở tư thế đứng là 150x80x70 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng, cao của bàn b Bàn thực hành “ động cơ không đồng bộ môt pha ’ - Chất liệu: Đảm bảo yêu cầu chung,có thể chịu được sức nặng của thiết bị như động cơ không đồng bộ một pha, hệ thống công tắc tơ, chịu được việc gõ, đập - Mặt bàn thường làm bằng gỗ tự nhiên, ván ép dày loại tốt hoặc làm bằng vật liệu xây dựng - Kết cấu:... so sánh, kết luận 3.3.2.2 Khởi động động cơ bằng vòng chập mạch Động cơ 8 đầu ra: Sơ đồ 1: Hình 3.7 Động cơ khởi động với U = 220V Hình 3.7 Sơ đồ mạch điện động cơ 8 đầu ra Sơ đồ 2: Hình 3.8: Động cơ khởi động với U = 110V Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 21 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Hình 3.8 Sơ đồ mạch điện động cơ 8 đầu ra + Các bước tiến hành: - Kiểm tra thiết bị - Mắc mạch theo sơ đồ thí nghiệm. .. chiều dài, rộng, cao của bàn + Cho ba người thực hành và đảm bảo học sinh thực hành trong tư thế đứng một bên là: 100x48x75 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng và cao của bàn 4.2 Bố trí các thiết bị trên bàn thí nghiệm thực hành bài: " Động cơ không đồng bộ một pha " Trên bàn thí nghiệm người ta đặt hệ thống chốt cắm của các cuộn dây,của nguồn điện, của vôn kế, các tiếp điểm thường đóng, các tiếp điểm... hành: - Kiểm tra thiết bị - Mắc mạch theo sơ đồ thí nghiệm - Kiểm tra lại mạch đã mắc, cấp điện cho mạch - Tiến hành đo đạc, lấy kết quả ghi vào bảng 4.4 Bảng kết quả 4.4 Phạm Thị Đào – Lớp K32D - SPKT 23 Khóa luận tốt nghiệp U (V) Khoa Vật lý 220 (V) 110 (V) I (A) + Nhận xét, so sánh và kết luận 3.3.3 Vận hành và bảo dưỡng động cơ không đồng bộ một pha 3.3.3.1 Quy trình vận hành Bước 1: Kiểm tra động. .. kiểm tra Bối dây bị ngắn mạch cần tháo ra quấn lại - Cháy một trong các bối dây: Lúc này dễ dàng quan sát qua màu sắc của các bối dây để phát hiện ra bối cháy Cách xử lý: Phải tháo bối dây ra quấn lại NHẬN XÉT CHUNG - Toàn bộ chương 3: Thứ tự thí nghiệm thực hành bài "Động cơ không đồng bộ một pha" : + Đã chỉ ra các bước làm thí nghiệm – thực hành tương đối đầy đủ, hợp lý, đúng với nội dung của chương... thước của bàn thí nghiệm được thiết kế phù hợp với từng trường hợp đảm bảo người thực hành có thể quan sát bao quát toàn bộ bài thí nghiệm và lắp ráp các chi tiết một cách tối ưu TH1: Một người làm Kích thước phù hợp để một học sinh có thể thực hành ở tư thế đứng là 50x40x70 (cm) tương ứng với chiều dài, rộng, cao của bàn TH2: Hai người làm Kích thước phù hợp để hai học sinh có thể thực hành ở tư thế ... đích thí nghiệm – thực hành - Kiểm chứng lại kết học động không đồng pha - Biết cách khởi động động phương pháp khác - Biết cách vận hành bảo dưỡng động 3.2.2 Yêu cầu thí nghiệm – thực hành Phạm... 2: Các thiết bị cần dùng cho thí nghiệm Chương 3: Thứ tự thí nghiệm – Thực hành "Động không đồng pha" Chương 4: Tính toán kích thước bàn thí nghiệm bố trí thiết bị bàn thí nghiệm – Thực hành Chương... thuật trường ĐHSP Hà Nội Bài 7: Động không đồng pha 7.1 Dây quấn máy điện không đồng pha 7.2 Các phương pháp khởi động 7.3 Vận hành bảo dưỡng động không đồng pha 7.4 Một số hư hỏng thường gặp

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan