Totem sói của khương nhung với văn học tầm căn

57 940 3
Totem sói của khương nhung với văn học tầm căn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - PHẠM THỊ THU TRANG TÔTEM SÓI CỦA KHƯƠNG NHUNG VỚI VĂN HỌC TẦM CĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - PHẠM THỊ THU TRANG TÔTEM SÓI CỦA KHƯƠNG NHUNG VỚI VĂN HỌC TẦM CĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Bích Dung Lời tác giả khóa luận muốn chuyển tới cô giáo lời cảm ơn chân thành sâu sắc Người viết xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Văn học nước thầy cô giáo khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ người viết trình thực khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Người thực Phạm Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Bích Dung Các số liệu khóa luận trung thực Khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Người thực Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 11 Bố cục khóa luận 11 NỘI DUNG 12 Chương TẦM CĂN – MỘT TRÀO LƯU MỚI CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC 12 1.1 Khái niệm “tầm căn” Văn học Tầm Căn 12 1.1.1 Khái niệm “tầm căn” 12 1.1.2 Khái niệm Văn học Tầm Căn 12 1.2 Đặc trưng Văn học Tầm Căn 12 Chương TÔTEM SÓI CỦA KHƯƠNG NHUNG VỚI VĂN HỌC TẦM CĂN 17 2.1 Khái niệm tôtem ý nghĩa 17 2.1.1 Khái niệm tôtem 17 2.1.2 Ý nghĩa tôtem với Văn học Tầm Căn 17 2.2 Tôtem sói Khương Nhung với Văn học Tầm Căn 17 2.2.1 Tầm từ phương diện lịch sử 17 2.2.2 Tầm từ phương diện dân tộc học 25 2.2.3 Tầm từ phương diện văn hóa 40 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cùng với Văn học Vết Thương, Văn học Tiên Phong Tầm Căn trào lưu văn học Trung Quốc đương đại Đó trào lưu văn học tìm cội nguồn, đưa kiến giải mẻ lí thú nguồn gốc người Trung Hoa Văn học Tầm Căn ngày nhận đón nhận nồng nhiệt từ công chúng thu hút lượng lớn tác giả tham gia sáng tác Uông Tăng Kì, Giả Bình Ao Nhưng phải tới Khương Nhung với Tôtem sói vấn đề nguồn gốc dân tộc Hoa Hạ thực rõ nét “khai quật” cách triệt để, có hệ thống (chữ dùng Khương Nhung) Tôtem sói công bố thời kì Đổi văn học Trung Quốc nhận đánh giá trái chiều từ nhiều phía Tác phẩm nhanh chóng gây xôn xao dư luận lập thuyết mẻ cội nguồn người Hoa Hạ, đánh động vào quan niệm “thâm cố đế” tồn hàng nghìn năm đất Trung Hoa Đọc xong tác phẩm người ta thấy mối hoài nghi lớn: Chúng ta truyền nhân Rồng hay Sói? Dân tộc nông canh Hoa Hạ tồn tại, phát triển trì văn minh không đứt đoạn phải nhờ tiếp máu dân tộc du mục sống lưng ngựa tôn thờ tôtem sói? Tôtem sói gây sốc doanh thu khổng lồ mà đem lại cho tác giả từ việc mua lại quyền xuất sách, dịch tác phẩm chuyển thể sang phim hoạt hình 1.2 Cái tên Tôtem sói nói riêng, Văn học Tầm Căn nói chung thuật ngữ mẻ có phần xa lạ với độc giả Việt Nam Bởi hầu hết tác phẩm thuộc dòng Văn học Tầm Căn chưa dịch tiếng Việt chưa có công trình nghiên cứu xứng tầm với Tôtem sói Tôtem sói Văn học Tầm Căn chủ yếu điểm danh số mặt báo, tạp chí, số phê bình, tiểu luận Bởi khóa luận nghiên cứu đem đến cách đọc, hướng khai thác với Tôtem sói từ góc độ “tầm căn”, góp phần rút ngắn cự li tác phẩm văn học nước với tác phẩm văn học nước, tiếp nối dòng chảy từ văn học truyền thống tới văn học đương đại, làm xích lại gần tác phẩm văn học đời sống xã hội tác phẩm văn học nhà trường Điều có nghĩa người viết chọn đề tài nghiên cứu phần giúp bạn đọc hình dung cách đầy đủ cục diện văn học đương đại Trung Quốc nói chung, cập nhật tác phẩm văn học Nhà trường Sư phạm Xuất phát từ yêu thích đặc biệt thân với Tôtem sói Khương Nhung trào lưu Văn học Tầm Căn mà tác giả khóa luận chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ nghiên cứu tìm hiểu nhận thấy đề tài mà triển khai đề tài mẻ chưa khai thác, tìm hiểu cách chuyên sâu Văn học Tầm Căn Tôtem sói tên xa lạ nhiều nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc Việt Nam Xuất từ năm 80 kỉ trước với mở đường Hàn Thiếu Công, Văn học Tầm Căn trào lưu văn học Trung Quốc đương đại Tính đến tác phẩm chuyển ngữ Việt Nam không nhiều, số lượng công trình nghiên cứu có hệ thống trào lưu văn học lại Văn học Tầm Căn nhắc tới sơ lược số viết khái quát tình hình văn học Trung Quốc thời kì tác giả Hồ Sĩ Hiệp, Lê Huy Tiêu số tác giả cộng tác báo mạng xã hội Trong số tên tác giả điểm danh trào lưu Văn học Tầm Căn có lẽ Khương Nhung tên có phần lạ lẫm với công chúng Trung Quốc Việt Nam Tôtem sói tác phẩm đầu tay xem tác phẩm thành công nhà văn Khương Nhung Tác phẩm thai nghén suốt 20 năm viết năm Đây kết chuyến thực tiễn sinh sống thảo nguyên Ơlôn tác giả thời kì “Đại Cách mạng Văn hóa” Trung Quốc Trước xuất Việt Nam, tác phẩm gây xôn xao dư luận giới với nhiều ý kiến trái chiều Người khen khen hết lời, coi kho tàng văn hóa kì diệu, kì thư nhân loại Người chê chê không ngớt đả đảo tinh thần phát xít, phản động ẩn bóng tác phẩm… Tuy nhiên vượt lên tất sách dành mộ đón đọc hàng triệu độc giả giới đồng thời nhận số tiền chuyển giao quyền lên tới số kỉ lục từ trước tới Cuốn sách mang lại vinh dự cho tác giả với 12 giải thưởng văn chương danh giá giải thưởng văn chương châu Á lịch sử - Man Asian Booker Prize Sau Tôtem sói “xuất đầu lộ diện” Trung Quốc không lâu, nhà xuất nước riết mua quyền chuyển ngữ tác phẩm Một số nhà xuất Tokyo đưa số 300.000 USD riêng cho quyền đưa sách lên phim hoạt hình Nhà xuất Penguin Books Anh lập kỉ lục ứng trước 100.000 USD mua quyền phát hành sách tiếng Anh toàn giới Và nhà xuất Bertelsmann đặt 20.000 Euro cho quyền tiếng Đức… Ở Việt Nam sách nhà xuất Công an Nhân dân ấn hành đầu năm 2007 dịch giả Trần Đình Hiến chuyển ngữ Sau xuất Tôtem sói dấy lên sóng tranh luận giới nghiên cứu phê bình văn học độc giả yêu thích văn học nước Việt Nam Ngày 08/ 08/ 2007 Thư viện – Café Đông Tây (nhà 11A, phố Trần Quý Kiên, Cầu Giấy, Hà Nội), Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây kết hợp với báo Người Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm Tôtem sói với nội dung như: Giới thiệu dịch Tôtem sói dịch giả Trần Đình Hiến dư luận xoay quanh tác phẩm Việt Nam giới; trao đổi nội dung, tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết; trao đổi chất lượng dịch xu hướng chọn tác phẩm văn học nước để dịch sang tiếng Việt điều kiện xã hội – văn hóa Việt Nam Trong buổi tọa đàm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín khẳng định: “Đây sách hay, đáng chuyển ngữ để bạn đọc Việt Nam có hội tìm hiểu nên tiếp cận sách từ góc nhìn dành cho tiểu thuyết theo quan điểm tư tưởng trị” Theo ý kiến đông đảo nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu có mặt sách có giá trị nhiều phương diện: văn hóa, khoa học, sử học, nghiên cứu tự nhiên… Ngoài Tôtem sói nhận nhiều viết phê bình, phân tích trang báo khác nhau, đặc biệt chia sẻ Internet Trên trang http:www.Nhandan.com.vn, tác giả Hồng Minh trích dẫn vấn dịch giả Trần Đình Hiến tác phẩm Tôtem sói Khương Nhung ông chuyển ngữ với nhan đề viết “Tôtem sói – kho tàng kiến thức kì diệu” Theo dịch giả tác phẩm: “Đọc tác phẩm may cho độc giả Việt Nam Bởi nhà văn tìm thấy học sáng tác, cách khai thác đề tài loại hình tác phẩm, nhà khoa học, đặc biệt nhà sử học coi sách giả thuyết lịch sử đặt giải nhiều vấn đề liên quan đến nguồn gốc loài người, văn hóa, xã hội Trung Quốc Còn bạn đọc trẻ, người ham hiểu biết, hội khám phá tuyệt vời giới tự nhiên, sống nơi thảo nguyên mênh mông Tôtem sói kho tàng kiến thức kỳ diệu, thú vị văn hóa chưa biết tới, chưa đánh giá đúng” Trên trang Evan.com, tác giả Lan Anh đưa ý kiến tác phẩm Tôtem sói với nhan đề viết “Tôtem sói” Nội dung viết tập trung vào việc đưa ý kiến phân tích tác phẩm Đó việc thông qua hình tượng sói tác giả đặt nhiều giả thuyết lịch sử Trung Hoa Khương Nhung tái tạo anh hùng ca bi tráng loài sói người dân du mục cuối Mông Cổ thời kì “Đại Cách mạng Văn hóa vô sản” Ngoài viết trên, Tôtem sói nhắc tới trang báo mạng khác LAODONG_COM_VN, Thuvien_ebook_com… Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu quy mô xứng tầm với đóng góp to lớn Tôtem sói với trào lưu Văn học Tầm Căn tác phẩm nhiều mẻ với độc giả Việt Nam xoay quanh tồn nhiều ý kiến tranh luận trái chiều chưa ngã ngũ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu bật đặc trưng trào lưu Văn học Tầm Căn - Qua phân tích tác phẩm Tôtem sói lập thuyết mẻ nhà văn Khương Nhung cội nguồn người Trung Quốc, thấy đóng góp to lớn Tôtem sói trào lưu Văn học Tầm Căn Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát ●Đối tượng nghiên cứu: Tôtem sói Khương Nhung với Văn học Tầm Căn ●Phạm vi khảo sát: Do khuôn khổ giới hạn, tiến hành khảo sát tác phẩm Tôtem sói Khương Nhung Nxb Công an Nhân dân ấn hành đầu năm 2007 dịch giả Trần Đình Hiến chuyển ngữ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong kể tới số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh 10 coi béo đẹp phản ánh sâu sắc huyết thống dấu ấn du mục vương triều Như biết, nhà Đường vương triều hai tộc Tiên Ty Hán dựng nên Sau nhiều đời liên tục tạp giao, máu Hán huyết thống gia tộc Lý Đường giảm xuống phần tư Vì mĩ cảm chi phối chung triều đại quan niệm thẩm mĩ dân tộc du mục Tiên Ty Hơn mười năm sinh sống thảo nguyên Ơlôn, Trần Trận lĩnh hội mĩ cảm người du mục Tộc du mục lấy chăn nuôi chính, nuôi béo gia súc niềm vui lớn họ, đương nhiên thẩm mĩ dân tộc nhìn nhận Bởi người thảo nguyên coi người béo người đẹp Cô gái tròn xoay Zânxixicơ mà có lần trêu gả cho Dương Khắc, mang biệt hiệu “thùng tô nô” béo, đến Dương Quý phi không béo Ấy mà có đến nửa số mã quan theo đuổi cô ả Những cô gái Mông Cổ khác mục dân coi đẹp béo Đường coi béo đẹp, ý thức dân tộc bình diện thẩm mĩ chứng minh nguồn gốc du mục huyết thống văn hóa người Hán Người Hán né tránh tinh thần du mục thảo nguyên đời Đường, không muốn ghi nhận nguồn gốc mĩ cảm triều Đường nói riêng văn hóa Trung Hoa nói chung bắt nguồn từ quan niệm thẩm mĩ du mục Nhưng nhà văn Khương Nhung buộc độc giả phải thừa nhận công tích có tính chất nguyên phận văn hóa này: quan niệm thẩm mĩ thời đại Trung Hoa bắt nguồn từ mĩ cảm du mục, từ tinh thần sói Về tôn giáo, tác giả Tôtem sói đặt vấn đề: “Phải tôn giáo nguyên thủy người nguyên thủy đem từ giới động vật? Người nguyên thủy sói nguyên thủy phải từ xa xưa có giao lưu tôn giáo nguyên thủy?” Tấm bí mật nguồn gốc tôn giáo nguyên thủy dần tác giả mở thông qua việc phân tích “nghi thức tôn giáo” trước hưởng dụng mồi loài sói 43 Trần Trận thừa nhận loài sói Mông Cổ gây ấn tượng đặc biệt với cậu kể từ đặt chân lên thảo nguyên Ơlôn Nhưng có lẽ nỗi ám ảnh kinh hoàng Trận loài sói “cái vòng tròn kì lạ” tạo thành vô số dấu chân sói quanh xác mồi Lần Trần Trận chứng kiến “cái vòng tròn ma quái” cậu Ban Quản lí mục trường mục dân kiểm tra trường đàn ngựa Batu quản lí sau vụ tàn sát bầy sói Đó “một đường tròn tuyết rắn, tuyết có máu, mặt đường cao mặt bùn cạnh bàn tay, băng thấm máu tươi khiến người kinh hãi, y đường dẫn xuống âm phủ, đồ thị đầy kí hiệu quái quỷ Đường rộng mét, chu vi năm sáu chục mét, bên tập trung nhiều xác ngựa Mặt đường dày đặc dấu chân sói vấy máu” Nó xiết vòng quanh ngực Trận, vòng sau chặt vòng trước khiến cậu tức thở Kể từ Trần Trận bắt đầu suy nghĩ nhiều “cái vòng tròn kì lạ” sói: “Vì lũ sói chạy đường tròn vậy? Động nào? Mục đích gì?” Sau nuôi sói con, Trần Trận có hội tận mắt chứng kiến “nghi thức tôn giáo” xoay quanh vòng tròn dấu chân sói Khi Trận ném vào “chuồng sói” chuột đồng, cậu nghĩ sói xông đến xé xác mồi, ăn ngấu nghiến Nhưng trái với suy nghĩ ban đầu cậu, “sói ngoạm chuột nhả xuống đất lùi lại cách mét, sợ sệt ngó nghiêng dễ đến ba phút, yên tâm, chậm rãi tiến lại phía bên trái chuột, dừng thoáng, trước tiên quỳ chân trước bên phải, quỳ chân trước bên trái, sau chạm lưng bên phải vào chuột lăn vòng Rất nhanh, vùng dậy rũ cát người chạy sang phía bên phải chuột, trước tiên quỳ chân trước bên trái, quỳ chân trước bên phải, sau chạm lưng bên trái vào chuột lăn vòng bên cạnh […] Sau hoàn thành động tác phức tạp, sói rùng rũ bụi, sửa lại xích cho thuận, lại chạy sang bên trái chuột, 44 bắt đầu lặp lại động tác cũ, trước trước sau sau, ba trái ba phải, hoàn thành ba đợt chạm – lăn bên cạnh mồi […] Sói thở hơi, không xé mồi Nó rùng rũ bụi cho lông sẽ, cất cao hai chân trước chậm rãi chạy quanh mồi […] Sói thận trọng chạy chậm vòng đột ngột chuyển sang chạy nhanh, chạy nhanh chạy chậm, vòng tròn giữ nguyên, vòng tròn tiêu chuẩn vô số dấu chân sói in cát hình thành […] Lúc vòng tròn sói tròn, mà mồi nguyên vẹn, đủ lông da” Rõ ràng sói chưa tham dự nghi thức đàn sói, thực nghiêm chỉnh, trình tự phép tắc thế? Phải động tác kì lạ thứ “bản năng”, “di truyền thiên bẩm”? Thường sói đói thấy thịt ăn liền, sói không làm mà lại có động tác tín đồ tôn giáo? Nó nhịn đói để tiến hành “nghi thức tôn giáo” phiền toái để làm gì? Một loạt vấn đề nan giải đặt đầu óc Trần Trận lúc Người già thảo nguyên tin vòng tròn ma quái thứ âm phù, tín hiệu lũ sói xin phép cảm ơn Trời ban tặng mồi cho chúng Còn Trần Trận giải thích có lẽ nghi thức trước ăn, thể thái độ thành kính loài sói y hệt tín đồ nhận bánh thánh Hơn mồi mà lần Trần Trận mang cho sói mồi hoàn chỉnh, “vật sống”, xương vụn thịt miếng lần Có lẽ mồi hoàn chỉnh cao quý, đáng hưởng dụng Phải nhân loại coi bò quay con, cừu quay con, vịt quay thực phẩm cao quý nhất, phải có nghi thức long trọng trước ăn ảnh hưởng từ sói? Vậy khẳng định giới loài sói có tôn giáo nguyên thủy loài người phần bị ảnh hưởng có tiếp nhận tôn giáo nguyên thủy từ loài sói 45 Chốt lại Trần Trận đặt thêm giả thiết: phần tôn giáo Hoa Hạ nói riêng tôn giáo nhân loại nói chung bắt nguồn từ sói Ảnh hưởng sâu rộng tinh thần sói không bắt rễ với giá trị văn hóa liên quan tới phương thức tư mà lan tỏa sang mạch nguồn văn hóa tâm linh sâu thẳm nhân loại Về văn học nghệ thuật có tiếp thu tinh thần du mục mà hạt nhân tinh thần tôtem sói nhiều Trước hết văn học Nhà văn cho phận văn học chịu ảnh hưởng không nhỏ từ tinh thần tôtem sói Ngay hệ thống văn tự sử dụng để phục vụ cho sáng tác văn học nói riêng dùng làm phương tiện giao tiếp nói chung mang dấu vết huyết thống du mục người Khương – tổ tiên người Hán Theo công trình nghiên cứu chuyên gia, ngữ hệ Hán Tạng đơn âm tiết có điệu bắt nguồn từ tiếng Khương cổ đơn âm tiết Truyền thuyết cho Hoàng Đế người sáng tạo văn tự Trung Hoa từ 4-5 ngàn năm trước Xét phương diện huyết thống Viêm Hoàng nhị đế vốn họ, xuất thân từ tộc Khương Tây Nhung Bởi Hán ngữ thời chịu ảnh hưởng nhiều tiếng Khương cổ - thứ tiếng mà tổ tiên người Hán sử dụng Thêm nữa, chữ Hán chữ tượng hình, dạng chữ viết biểu ý tiếng Trung Quốc, tự hình thể biểu ý nghĩa mà hàm chứa Do ảnh hưởng tiếng Khương cổ nên ý nghĩa nhiều chữ Hán chiết tự thể quan niệm riêng tộc du mục tượng tự nhiên xã hội Thí dụ, chữ “mĩ” (đẹp) hai chữ “dương” (con cừu) chữ “đại” (to) hợp thành Hứa Thận Thuyết văn giải tự giải thích: “mĩ” thuộc “dương”, “con cừu to” Từ Huyền thích: Cừu to đẹp mắt, thuộc 46 “đại” Như thấy quan niệm thẩm mĩ tổ tiên Hoa Hạ quan điểm thẩm mĩ dân du mục Nhân vật Trần Trận tán đồng với quan niệm Bởi Trần Trận làm dương quan nên dễ dàng lĩnh hội mĩ cảm Theo anh, thịt cừu thức ăn dân du mục nuôi đàn cừu non thành đàn cừu lớn khiến họ đẹp lòng Hơn nữa, “cừu to” quan điểm thẩm mĩ sói thảo nguyên Khi sói lớn bắt cừu lớn, đẹp lòng nên sủa lung tung Nhà văn đặt giả thiết: “Nếu tổ tiên người Hán nông dân chữ “mĩ” không viết “cừu to” mà viết “gạo nhiều” Văn tự Hán góp phần lí giải phần nguồn gốc tổ tiên Hoa Hạ dân tộc du mục Nó minh chứng cho ảnh hưởng tinh thần tôtem sói với văn hóa Trung Hoa nói chung Khương Nhung chứng minh nguồn tư liệu sáng tác quý giá cho thể loại văn học cổ đại Đông Tây lấy từ sống du mục tổ tiên họ Nhân vật Trần Trận lần “chuyển nhà” cho sói bắt gặp nguồn gốc nảy sinh nguyên dạng thần thoại Hi Lạp cách hai nghìn năm Sói bị dắt cổ kiên chống cự, phản kháng tới mức tàn nhẫn với thân Trần Trận nghĩ cách úp sọt đan nhành liễu vào thú cho lên xe chở Lúc đầu anh sợ sói phản kháng mà cắn xé sọt tan tành Nhưng điều kì lạ sói bị cho lên xe ánh mắt tỏ hoảng loạn Nó sợ không dám nằm xuống, đầu cúi gằm, đuôi kẹp hai chân, run lẩy bẩy Nhìn cảnh tượng sói, Trần Trận thấy giống người anh hùng Asin thần thoại Hi Lạp “Gót chân Asin” câu chuyện người anh hùng trí dũng vô song có nhược điểm chí mạng rời mặt đất hết toàn sức lực Kẻ thù Asin Cái Nhĩ Khô Lý Tư biết điều nhấc bổng 47 Asin lên không trung, bóp chết [2] Anh cho sói thảo nguyên thế: “Sự dũng mãnh hãn sói thảo nguyên ban cho Xa rời thảo nguyên, loài sói trở nên yếu đuối, èo ợt” Và anh đặt giả thiết: “…có lẽ câu chuyện thần kì người anh hùng Asin đất mẹ A Cai bắt nguồn từ sói? Rất người Hi Lạp Arian thời kì đầu sống du mục nuôi sói? Trong vận chuyển sói phát chỗ yếu khó hiểu sói, điều gợi cho người ta sáng tác nên thần thoại vĩ đại đó” Giả thuyết cho thấy ảnh hưởng tinh thần sói nước phương Đông phương Tây lớn, không riêng Trung Hoa Thứ nghệ thuật mà cụ thể âm nhạc dân ca Mông Cổ Tác giả nhận định dân tộc sùng bái tôtem sói định sức học tập, mô tôtem Mà việc mô tiếng sói tru âm nhạc dân ca Mông Cổ minh chứng điển hình Tới khu chăn thả mới, đêm liền mục dân bị công trận chiến âm loài sói Chúng sức tru lên để phô trương uy hiếp khu lều trại Trần Trận quan tâm đặc biệt tới tiếng tru sói “Tiếng sói tru thảm thiết khóc, dài lê thê, mạnh mẽ, tròn sắc xuyên thủng màng nhĩ” Qua phân tích tiếng tru sói thảo nguyên dân ca Mông Cổ, anh nhận thấy chúng có điểm giống âm kéo dài, tha thiết [1] Bởi vậy, anh khẳng định: “Người Hán thích nghe dân ca Mông Cổ, du dương, bao la thảo nguyên, mà người biết dân ca Mông Cổ bắt nguồn từ sói” Như vậy, sói tinh thần sói đối tượng mô phỏng, bắt chước phận văn học nghệ thuật dân tộc Về nghệ thuật quân sự, dân tộc Trung Hoa thời cổ đại có lẽ học tập từ sói nhiều tinh thần chiến đấu, binh pháp, chiến thuật tác chiến với kẻ thù 48 Tôtem sói tái đấu tranh sinh tồn dân tộc du mục “kẻ thù nửa” họ - loài sói Mục dân coi sói thần chiến tranh lấy sói biểu tượng tinh thần, tổ tiên, tông sư mình, vinh dự sói, so với sói hiến thân cho sói ăn thịt để nhờ sói đưa linh hồn lên trời Ông thầy sói huấn luyện cho học trò du mục tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm, trí tuệ siêu việt việc binh, bố trận tác chiến Có lẽ người học tập sói đến nơi đến chốn Thành Cát Tư Khan (quen gọi Thành Cát Tư Hãn) Và kị binh Mông Cổ quân đội hãn nhất, mưu trí nhất, thiện chiến sói thảo nguyên huấn luyện nên “Chỉ với mười vạn kị binh Mông Cổ càn quét từ Á sang Âu, làm chủ cương vực lãnh thổ rộng lớn, xây dựng bốn nước Khan giới có triều Nguyên hùng mạnh đại lục Trung Hoa” [3] Cùng với La Mã, đại đế quốc Mông Cổ hai đế quốc có đồ lớn lịch sử cổ đại, sùng bái tinh thần sói Điều chứng minh ảnh hưởng vai trò vĩ đại sói tộc du mục giới nói chung Sở dĩ Thành Cát Tư Hãn kị binh Mông Cổ làm nên kì tích chấn động giới học từ sói tính cách ngoan cường, bất khuất, tinh thần chiến đấu đoàn kết chiến thuật quân tinh nhuệ Mười năm sống thảo nguyên Ơlôn, Trần Trận Dương Khắc nhiều lần mục kích tinh thần tính cách siêu việt loài sói Loài sói chiến đấu bất khuất, ngoan cường, không hàng phục Sói xung trận “tả đột hữu xông”, điên cuồng cắn xé Nếu chẳng may sói bị thương chân, sẵn sàng cắn bỏ chân để tẩu thoát, không để bị bắt, không để tự Một nhận thấy yếm thế, sói lựa chọn chết sống mà chịu thân phận nô lệ đòi Được luyện trình chiến đấu với loài sói xuất phát từ tôn sùng tôtem dân tộc mình, kị binh Thành Cát Tư Hãn sức học tập tính cách sói thảo nguyên 49 Họ tham chiến dũng cảm, quật cường, không có tư tưởng “ham sống sợ chết”, mà chết phải khiến kẻ thù “kinh hồn táng đởm” được, chết chiến đấu Tính cách dân tộc Mông Cổ góp phần làm nên kì tích quân tộc Lại nói, thảo nguyên Ơlôn, sói loài vật có tinh thần đoàn kết bậc Khi bố Pilich ông Ulichi thăm dò bãi chăn nuôi mới, Trần Trận hưởng “ân huệ” sói – dê vàng Chàng trai trí thức Bắc Kinh thừa nhận lần thứ hai cậu ăn thức ăn sói Nhưng nhanh chóng thoát khỏi niềm vui mừng ban đầu, Trần Trận sinh thương cảm với dê bị giết Cậu nhận thấy đàn sói thích giết bừa bãi: “Mấy khúc sông có nhiều xác dê vàng, vài hôm thối rữa uống được?” Cậu không hiểu sói lại giết bỏ lại nhiều dê chúng ăn hết Ông Pilich giảng giải cho Trần Trận hiểu học đoàn kết từ câu chuyện loài sói: “Đàn sói giết nhiêu dê vàng không để chơi, không để oai Chúng phải dành thức ăn cho già yếu Hổ báo không trụ lại thảo nguyên? Sói bá chủ thảo nguyên? Bởi sói đồng lòng hổ báo Hổ báo bắt mồi ăn mình, không thèm đoái hoài đến vợ con, già trẻ lớn bé Sói không Sói săn mồi thân bầy đàn, già yếu, chân, mù dở, ốm đau sói mẹ vừa sinh nở không theo kịp đàn Cậu đừng nghĩ dê vàng bị hạ sát hàng loạt, đêm sói đầu đàn tru lên tiếng toàn sói vùng Ơlôn họ hàng thân thích nhà sói kéo chén đêm, nghĩ đến đàn, đàn nghĩ đến con, sói thành đàn, sói đàn chiến đấu khiếp Có sói chúa gọi tiếng hàng trăm sói ùa đến đánh đòn hội đồng Nghe người già nói, thảo nguyên vốn có hổ bị sói đuổi Sói chăm sóc gia đình người, đoàn kết người nữa” Từ mà Trần Trận biết được: Kị 50 binh Mông Cổ chiếm nửa giới nhờ học từ sói tinh thần đoàn kết, chiến đấu tương trợ Các lạc Mông Cổ lúc bánh xe sắt, bó tên, người sức mạnh lớn, sẵn sàng hi sinh bà mẹ thảo nguyên Sau Mông Cổ đoàn kết mà thua Các lạc anh em, gia tộc vàng tàn sát lẫn Mỗi lạc mũi tên tách khỏi bó tên, bị người ta bẻ gãy Kị binh Mông Cổ ngày không đồng lòng sói, tài đoàn kết khó mà học Tài trận mạc mà kị binh Mông Cổ học từ sói điều bất tất phải bàn cãi Đây có lẽ yếu tố định tới “kì công bành chướng lãnh thổ” quân đội Thành Cát Tư Khan Chẳng hạn chứng kiến tập kết dồn đuổi dê vàng xuống hố tuyết đàn sói Ơlôn, Trần Trần liên tưởng tới chiến thuật kị binh Mông Cổ chiến dịch Tam Đảo Hà Nam, “…con trai út Thành Cát Tư Hãn Thác Lôi, dùng ba vạn kị binh mà tiêu diệt hai mươi vạn kị binh Đại Kim Sau nhà Kim diệt vong Thác Lôi lúc đầu thấy quân Kim mạnh, không ứng chiến Cũng sói, ông ta đợi tuyết xuống liền dẫn quân ẩn nơi ấm áp, đợi miết quân Kim người ngựa ốm đau nửa kéo quân tới bao vây Thác Lôi đàn sói này, không dùng gươm đao mà dùng bão tuyết diệt địch Mưu mẹo ấy, đức kiên trì ấy, đởm lược y sói” Sói biết lợi dụng thời tiết, biết chọn thời làm tiêu hao sinh lực địch tác chiến Tất chiến thuật sau quân kị Mông Cổ áp dụng triệt để công càn quét giới Đến phương tiện thông tin mà quân kị binh sử dụng tham khảo từ sói Trần Trận bị ám ảnh tiếng sói tru vang xa giọng khóc loài sói Phân tích kĩ âm điệu đặc biệt anh ngộ điều: Sói loại mãnh thú tác chiến bầy đàn phạm vi rộng Để tiện liên lạc cự li rộng ấy, loài sói phải chọn tín hiệu phù hợp nhất, tiên tiến Vì 51 kéo dài giọng khóc truyền âm xa, vang rõ thảo nguyên Kị binh Mông Cổ càn quét giới xem sói gợi mở thủ đoạn thông tin Thuở quân kị Thành Cát Tư Hãn sử dụng tù để truyền lệnh Tiếng tù dài lê thê tiếng sói tru tập hợp kị binh thảo nguyên, phát lệnh chiến đấu cho chiến Hơn nữa, quan sát dáng điệu sói lúc cất tiếng tru, Trần Trận nhận thấy: Bắt đầu sói ngồi xổm bên cọc, rướn cổ dài ra, hếch mũi lên trời mà tru “Hếch mũi lên để sóng âm xa có chĩa thẳng mũi lên trời khuếch tán sóng âm khắp bốn phương tám hướng dòng họ nghe thấy Tiếng tru tiếng khóc âm kéo dài sáng tạo sói để thích ứng với sống sinh tồn dã chiến thảo nguyên Tù kị binh thảo nguyên đầu thoát chĩa thẳng lên trời Âm kéo dài, động tác chĩa tù lên trời hoàn toàn giống sói Người thảo nguyên nghiên cứu sâu nguyên nhân âm điệu tư thái sói lại để học tập triệt để nhất” Xem sói thảo nguyên dạy cho người thảo nguyên nhiều lĩnh Sở dĩ kị binh Mông Cổ thiện chiến sói đàn, lấy thắng nhiều, lấy mưu thắng dũng học tập phần nhiều từ sói Trí tài trí lực lại thường xuyên luyện trình chiến đấu thực tế với sói thảo nguyên Đúng người Hán có câu “Văn ôn võ luyện”, tinh thần sức mạnh bảo tồn có thực tế đấu tranh không ngừng nghỉ Trong đó, người Hán tự hào có đủ sách binh pháp lại nhanh chóng chịu thua kị binh Mông Cổ không sách chiến thuật Bởi chiến đấu kị binh Mông Cổ “chiến đấu sống”, binh pháp người Hán đánh giặc giấy, “chiến đấu chết” mà Lại nói binh pháp quân mà tiếng Binh pháp Tôn Tử với 36 kế chước đạo dùng binh người Hán, Khương Nhung cho học từ sói mà nên Bởi nhân vật Dương Khắc nhận 52 định: “36 chước, trừ mĩ nhân kế, kế lại đem thi thố với sói” Rất nhiều điều binh pháp người học từ sói Binh pháp Tôn Tử không khác binh pháp sói Ví dụ “Biết biết người, binh quý thần tốc, quân địch không ngờ, tiến đánh địch chưa kịp chuẩn bị…” sói thuộc lòng khoản [8] Quả thực sói thảo nguyên bậc thầy nghệ thuật quân Từ lâu loài sói biết sử dụng chiến thuật thông minh tác chiến “Sói biết lợi dụng thời tiết, biết đánh gần, biết chọn thời cơ, biết địch biết ta, biết chiến lược chiến thuật, biết đánh đêm, biết đánh du kích, biết đánh động, biết đánh lén, biết tập trung ưu binh lực đánh tiêu diệt, lại xây dựng kế hoạch tác chiến, làm tiêu hao sinh lực địch Sói biết đánh địa đạo chiến, ú tim chiến, lại biết kết hợp hai phương thức tác chiến địa đạo ú tim nữa” Tất chiến thuật sau giới quân Trung Hoa học hỏi gần y nguyên trình tác chiến Gốc rễ sói sản sinh giá trị văn hóa dân tộc Trung Hoa nói riêng văn hóa nhân loại nói chung Bởi theo Khương Nhung suy cho nhân loại thoát thai từ tộc người du mục, ảnh hưởng sâu đậm tinh thần du mục mà hạt nhân tinh thần tôtem sói tổ tiên Truy tìm tận gốc rễ nguồn gốc nảy sinh nguyên dạng văn hóa Trung Hoa, nhà văn Khương Nhung đồng thời lên tiếng đòi hỏi chỗ đứng xứng đáng cho phận văn hóa du mục văn minh dân tộc Rõ ràng thảo nguyên mênh mông mảnh đất khởi thủy văn minh toàn nhân loại; dân tộc thảo nguyên dân tộc vĩ đại gây dựng văn minh Trung Hoa; sói thảo nguyên với tính cách tinh thần tôtem thành kính nguồn gốc nảy sinh nguyên dạng nhiều phận văn hóa dân tộc Ấy mà Trung Hoa dân quốc chưa lần đưa “sói vào sử” Ngoại trừ Mông Cổ bí sử có giá trị, lại sách khác “bỏ quên” công lao to lớn tộc du mục với văn minh Trung Hoa Sự 53 thua thiệt người Mông Cổ lạc hậu văn hóa Các tộc du mục vốn trọng võ trọng văn, có trí tuệ, có đởm lược lại lạc hậu văn hóa tới mức chưa có hệ thống văn tự hoàn chỉnh Bao nhiêu triều đại phong kiến thiết lập từ tộc du mục thảo nguyên không ông vua chấp có ý thức ghi lại công trạng tổ tiên Thêm chuyện Hán tộc thừa nhận công lao văn hóa du mục Trong tận tâm can người Hán sợ sói, ghét sói, coi tộc du mục giống sài lang Những xấu xa bị họ đánh đồng với sói Nền văn minh nông canh Hoa Hạ hiểu nông cạn văn minh thảo nguyên, không hiểu sói thảo nguyên Bởi mà Hán tộc tìm cách đào thải sói tính huyết mạch dân tộc khăng khăng chối bỏ việc cội nguồn văn hóa dân tộc có liên quan tới sói Tới nhà văn Khương Nhung khẳng định việc chối bỏ phận văn hóa du mục quan điểm sôvanh nhất, thiếu công người thảo nguyên Đã đến lúc phải truy tìm cho tận gốc rễ nguồn gốc nảy sinh lịch sử, văn hóa huyết thống người Hoa Hạ Bởi mục đích cuối nhận thức lại nguồn gốc dân tộc tìm cho đường phục hưng tính cách quốc dân mạnh mẽ đưa văn minh Trung Hoa tiến lên sánh kịp với liệt cường năm châu 54 KẾT LUẬN 1.1 Khương Nhung “người đến sau” văn đàn Trung Hoa Nhưng với đời Tôtem sói tên tuổi ông nhanh chóng độc giả Trung Hoa độc giả giới biết tới “Rõ ràng kì thư, sách lớn nói sói mà ta phải nhận thức lại triết học sinh tồn dân tộc du mục Nó tính ươn hèn tính cách dân tộc văn hóa Nho gia Năm mươi vạn chữ năm mươi vạn sói đàn, chứng tỏ trải, trí tuệ dũng khí tác giả, chứng tỏ tinh thần vĩ đại dám nhìn thẳng vào nhược điểm tự thân tác giả” (Chu Đào) Xem sau Lỗ Tấn “con bệnh Trung Hoa” cần có Khương Nhung sau Khương Nhung cần có Khương Nhung khác mong cắt bệnh quốc dân nan y 1.2 Tôtem sói với tổng cộng 35 chương, phần Vĩ Khai quật lí tính thể lập thuyết kiến giải mẻ nhà văn Khương Nhung cội nguồn dân tộc Trung Hoa Nhà văn đặt vấn đề “tầm căn” toàn tác phẩm: Năm xưa vẻn vẹn chục vạn quân kị mà Mông Cổ tung hoành từ Á sang Âu? Đất đai Trung Hoa rộng lớn ngày nay, nguyên nhân sâu xa từ đâu mà có được? Suy cho lịch sử, Hán tộc chinh phục tộc du mục thảo nguyên dân tộc du mục đợt đợt khác không ngừng tiếp máu cho văn minh Hoa Hạ? Văn minh Trung Hoa không đứt đoạn, phải có văn hóa sùng bái tôtem sói? Vậy rốt truyền nhân Sói hay Rồng? Câu trả lời cho tất nghi cuối quy mối Khương Nhung dần vén lên bí mật “Sùng bái tôtem sói” tín ngưỡng dân gian: tôtem rồng diễn biến từ tôtem sói Và dân tộc nông canh Hoa Hạ khởi thủy từ dân tộc du mục thảo nguyên Để từ 55 nhà văn đặt vấn đề “quốc dân tính”, cách thức giữ gìn phục hưng tính cách dân tộc, góp phần làm giàu bảo vệ cho đại lục Trung Hoa Mặc dù cách đặt vấn đề Tôtem sói thu hút, lập luận giải gây ý không nhỏ tới phận độc giả, song nhà văn Khương Nhung tự thừa nhận công việc khó khăn nhận đồng tình số đông người đọc nhiều giả thuyết tác phẩm mang tính “phản truyền thống”, nặng lí tính chủ quan Rõ ràng không dễ đem quan điểm người để bác bỏ quan điểm đại đa số người, không dễ dùng quan điểm thời để thay quan điểm nhiều thời Bởi Tôtem sói đời bộc pháo lớn công vào thành trì tư tưởng bảo thủ, lạc hậu Trung Hoa chưa đủ sức công phá “cái nhà hộp sắt cửa sổ” mà quốc dân ươn hèn, ì ạch say ngủ Mong muốn “nguồn gốc sói” dũng mãnh, ưu việt Hoa Hạ để phục hưng tính cách dân tộc, điều trị bệnh tinh thần quốc dân từ chưa thoả nguyện Xem cần phải có nhiều bộc pháo Tôtem sói để phá bỏ “vạn lí trường thành” vững chãi “trấn thủ” nghìn năm lịch sử Trung Hoa Như vậy, theo “cơn sốt” truy tìm lại cội nguồn dân tộc, Tôtem sói kết hợp ý thức tầm với ý thức lo âu dân tộc Tác phẩm đồng thời tiêu biểu cho đặc trưng Văn học Tầm Căn – trào lưu văn học đương đại Trung Quốc Đọc xong tác phẩm, người đọc tự rút cho nhiều học quý báu Đặc biệt “năm mươi vạn chữ năm mươi vạn sói đàn” đọng lại tâm trí độc “nỗi ám ảnh thần kì”: Loài sói cương cường, dũng mãnh xứng đáng trở thành tôtem dân tộc; huyết mạch nhân loại phải cần thêm chút sói tính; tôtem rồng có thêm tôtem sói để tôn thờ, ngưỡng vọng? 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vu Ngữ Hòa (2011), Khái luận văn hóa truyền thống Trung Quốc, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Văn Khoả (2007), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Đỗ Thị Loan (2009), Thành Cát Tư Hãn đời nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [4] Lê Anh Minh (2009), Hình tượng Rồng văn hóa Trung Quốc Chu Dịch, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [5] Khương Nhung (2007), Tôtem sói, Trần Đình Hiến dịch, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [6] Trần Bảo Ninh (2000), “Đời sống nghiệp văn học Lỗ Tấn”, Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn, (1), tr 1-10 [7] Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [8] Tôn Vũ (2009), Binh pháp Tôn Tử, Nhiều dịch giả, Nxb Hà Nội, Hà Nội [9] http://rongmotamhon.net/mainpage/tudien_hanviet.php?tg=8 [10] http://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_giao 57 [...]... của văn học đương đại Trung Quốc - Chương 2: Tôtem sói của Khương Nhung với Văn học Tầm Căn 11 NỘI DUNG Chương 1 TẦM CĂN – MỘT TRÀO LƯU MỚI CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC 1.1 Khái niệm tầm căn và Văn học Tầm Căn 1.1.1 Khái niệm tầm căn Theo chiết tự thì tầm có nghĩa là tìm kiếm, căn là gốc rễ Đây là một từ Hán Việt được trích từ câu Tầm căn vấn đề” Như vậy hiểu một cách sâu xa thì tầm căn ... đại Trung Quốc với rất nhiều trường phái Mở đầu là dòng tiểu thuyết Văn học Vết Thương tố cáo tính vô nhân đạo của “Đại Cách mạng Văn hóa” Đến năm 1985, trong bối cảnh “cơn sốt văn hóa” lan rộng, văn học Trung Quốc xuất hiện một trào lưu văn học mới – trào lưu Văn học Tầm Căn Nguyên nhân nảy sinh dòng tiểu thuyết này là sự xuất hiện bài viết “Gốc rễ của văn học ( Văn học đích căn ) của Hàn Thiếu Công... thủy của một tộc người cũng chính là truy tìm được cội nguồn lịch sử của dân tộc ấy 2.2 Tôtem sói của Khương Nhung với Văn học Tầm Căn 2.2.1 Tầm căn từ phương diện lịch sử Nếu như xem các quan điểm trước Khương Nhung về nguồn gốc dân tộc Hoa Hạ là quan điểm truyền thống thì tới Khương Nhung – nhà văn đã đưa ra những lập thuyết hoàn toàn mới mẻ và có phần táo bạo khi dám đả đảo quan niệm “thâm căn cố... nhà văn trẻ tiêu biểu như Lý Đà, Lý Khánh Dục, Trịnh Vạn Long, Lý Khánh Tây, Uông Tăng Kì, Giả Bình Ao, v.v… 13 Văn học Tầm Căn khác với Văn học phản tư và Văn học cải cách nhưng nó lại là sự phát triển chiều sâu của hai dòng tiểu thuyết trên Từ góc độ Văn học phản tư mà nói, Tầm Căn là sự tiếp nối diễn biến của phản tư, tức phản tư về truyền thống dân tộc và trầm tích văn hóa cổ xưa; đứng về góc độ Văn. .. niệm Văn học Tầm Căn Văn học Tầm Căn là thuật ngữ dùng để chỉ một trào lưu văn học mới, khởi thủy từ Trung Quốc Hiểu một cách đơn giản thì đây là trào lưu văn học có khuynh hướng tìm lại cội nguồn dân tộc, đi vào giải mã những bí ẩn về gốc tích của chính quốc dân hoặc đặt ra những giả thuyết mới có tính chủ quan về các vấn đề truyền thống dân tộc và trầm tích văn hóa cổ xưa 1.2 Đặc trưng của Văn học Tầm. .. đứng về góc độ Văn học cải cách mà nói, đó chính là sự cải cách thấm sâu, động chạm đến truyền thống văn hóa dân tộc, thúc đẩy nhà văn suy nghĩ về giá trị văn hóa của ngày hôm nay Các nhà nghiên cứu phân loại Văn học Tầm Căn Trung Quốc thành hai nhánh chủ yếu: Tầm Căn nguyên thủy và Tầm Căn truyền thống Tầm Căn nguyên thủy thông qua miêu tả cuộc sống nguyên thủy hoặc bán nguyên thủy của các dân tộc ở... góp của khóa luận Trong khóa luận này, chúng tôi đã đi vào phân tích Tôtem sói từ ý nghĩa tầm căn của nó để cung cấp cho độc giả những nhận thức về trào lưu Văn học Tầm Căn và những giả thuyết, kiến giải “phản truyền thống” về gốc tích Hoa tộc của nhà văn Khương Nhung 7 Bố cục của khóa luận Ngoài hai phần Mở đầu và Kết luận, Nội dung khóa luận được triển khai qua hai chương chính: - Chương 1: Tầm Căn. .. thiêng liêng của mình [7, tr.1248] 2.1.2 Ý nghĩa Tôtem với Văn học Tầm Căn Tôtem là một khái niệm không mới và đối với dòng Văn học Tầm Căn việc tìm hiểu tôtem mang một ý nghĩa hết sức quan trọng Bởi nói một cách đơn giản thì tôtem của một dân tộc chính là linh vật, vật tổ của dân tộc ấy Nó biểu tượng cho đời sống tinh thần của con người trong cộng đồng dân tộc Và cũng từ mối quan hệ gần gũi với linh vật,... phương pháp biểu hiện của nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa, góp phần hình thành nên cục diện đa nguyên của văn học Trung Quốc đương thời 16 Chương 2 TÔTEM SÓI CỦA KHƯƠNG NHUNG VỚI VĂN HỌC TẦM CĂN 2.1 Khái niệm tôtem và ý nghĩa của nó 2.1.1 Khái niệm tôtem Tôtem là động vật, cây, vật hoặc hiện tượng tự nhiên mà tộc người nguyên thủy tin là có mối quan hệ siêu tự nhiên, có sự gần gũi máu mủ với mình và coi là... "Tìm gốc rễ văn học" , một loạt tác giả bắt dầu dốc sức khai quật ý thức truyền thống và tâm lý văn hóa dân tộc Tập hợp các tác phẩm của họ được gọi là Văn học Tầm Căn (Văn học tìm về cội nguồn) Hàn Thiếu Công cũng cho rằng: nền văn minh Trung Hoa là nền văn minh đặc thù, không hề bị gián đoạn, không biến mất, rất hiếm thấy trong phạm vi cả thế giới, bên cạnh đó, nền văn hóa truyền thống của Trung Quốc ... Chương TẦM CĂN – MỘT TRÀO LƯU MỚI CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC 12 1.1 Khái niệm tầm căn Văn học Tầm Căn 12 1.1.1 Khái niệm tầm căn 12 1.1.2 Khái niệm Văn học Tầm Căn. .. chính: - Chương 1: Tầm Căn – trào lưu văn học đương đại Trung Quốc - Chương 2: Tôtem sói Khương Nhung với Văn học Tầm Căn 11 NỘI DUNG Chương TẦM CĂN – MỘT TRÀO LƯU MỚI CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG... tôtem với Văn học Tầm Căn 17 2.2 Tôtem sói Khương Nhung với Văn học Tầm Căn 17 2.2.1 Tầm từ phương diện lịch sử 17 2.2.2 Tầm từ phương diện dân tộc học 25 2.2.3 Tầm từ phương

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:26

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của khóa luận

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • TẦM CĂN – MỘT TRÀO LƯU MỚI CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC

      • 1.1. Khái niệm “tầm căn” và Văn học Tầm Căn

        • 1.1.1. Khái niệm “tầm căn”

        • 1.1.2. Khái niệm Văn học Tầm Căn

        • 1.2. Đặc trưng của Văn học Tầm Căn

        • Chương 2

        • TÔTEM SÓI CỦA KHƯƠNG NHUNG VỚI VĂN HỌC TẦM CĂN

          • 2.1. Khái niệm tôtem và ý nghĩa của nó

            • 2.1.1. Khái niệm tôtem

            • 2.1.2. Ý nghĩa Tôtem với Văn học Tầm Căn

            • 2.2. Tôtem sói của Khương Nhung với Văn học Tầm Căn

              • 2.2.1. Tầm căn từ phương diện lịch sử

              • 2.2.2. Tầm căn từ phương diện dân tộc học

              • 2.2.3. Tầm căn từ phương diện văn hóa

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan