Đọc hiểu văn bản kịch hồn trương ba da hàng thịt theo đặc trưng thể loại

98 1.8K 4
Đọc   hiểu văn bản kịch hồn trương ba da hàng thịt theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tổ phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn , khoa Ngƣ̃ Văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em quá trì nh học tập nghiên cƣ́u Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc của mì nh tới Thạc sĩ Trần Hạnh Phƣơng, ngƣời đã tận tì nh chỉ bảo , giúp đỡ, hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Thị Duyên K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đọc- hiểu văn kịch“Hồn Trương Ba , da hàng thị t” theo đặc trưng thể loại” là công trì nh ngiên cƣ́u của cá nhân , dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn của các thầy cô giáo , đặc biệt là cô Trần Hạnh Phƣơng Nội dung này không trùng với kết quả nghiên cƣ́u của các tác giả khác Tôi xin chị u trách nhiệm về chƣơng trì nh nghiên cƣ́u của mình Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Thị Duyên K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT CH: Câu hỏi DKTL: Dự kiến trả lời GV: Giáo viên GS: Giáo sƣ HS: Học sinh PTTH: Phổ thông trung học PGS: Phó giáo sƣ Th.S: Thạc sĩ SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên NXB: Nhà xuất bản ĐHSP: Đại học sƣ phạm ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Duyên K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………………… Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 6 Đóng góp của khóa luận……………………………………………… 7 Bố cục của khóa luận………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………… Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và sở thực tiễn……………………………… 1.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………… 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học………………………………………… 1.1.2 Lý thuyết đọc- hiểu………………………………………………… 17 1.1.3 Thể loại với vấn đề tiếp nhận văn học …………………………… 21 1.1.4 Cơ sở tâm lí và lí luận dạy học đại……………………… 23 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 26 Chƣơng 2: Đặc trƣng bản của kịch và phƣơng pháp đọc- hiểu văn bản 28 kịch theo đặc trƣng thể loại……………………………………………… 2.1 Kịch và đặc trƣng của kịch……………………………… 28 2.1.1 Kịch và văn bản kịch……………………………………………… 28 2.1.2 Đặc trƣng của thể loại kịch…………………………………… 33 2.2 Phƣơng pháp đọc hiểu văn bản kịch theo đặc trƣng thể loại………… 2.2.1 Đọc- hiểu xung đột kịch………………………… 52 2.2.2 Đọc- hiểu hành động kịch………………………………………… 59 53 2.2.3 Đọc- hiểu nhân vật kịch…………………………………………… 63 2.2.4 Đọc- hiểu ngôn ngữ kịch………………………………………… Nguyễn Thị Duyên 67 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chƣơng 3: Thực nghiệm 72 72 Giáo án thực nghiệm: “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” ( Trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”) của Lƣu Quang Vũ…………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… Nguyễn Thị Duyên 93 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nƣớc ta ngày càng phát triển , tiến nhƣ̃ng bƣớc tiến vƣợt bậc mọi lĩ nh vƣ̣c Cùng với phát triển giáo dục đƣợc quan tâm bao giờ hết và đƣợc coi là quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, chất lƣợng giáo dục hôm đặt nhiều suy nghĩ và là mối quan tâm của toàn xã hội Trên lớp HS chƣa có thói quen chủ động tì m hiểu , khám phá bài học Không những làm chủ tri thƣ́c thì các em lại trở th ành nô lệ của sách Một những nguyên nhân làm cho chất lƣợng dạy và học trƣờng PT nhiều năm qua bị yếu kém là chƣơng trì nh quá ôm đồm , nặng nề, nhƣ cách dạy còn nặng truyền đạt kiến thức chiều , chƣa tạo đƣợc sƣ̣ hƣ́ng thú học tập cũng nhƣ chƣa phát huy tí nh chủ động sáng tạo của HS Bởi yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt là cần , phải đổi mới phƣơng pháp dạy học Đổi phƣơng pháp dạy học là thay đổi lối học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phƣơng pháp tích cực Đó là phƣơng pháp nhằm giúp HS tí ch cƣ̣c, chủ động sáng tạo , rèn luyện thói quen và khả dạy học , tinh thần hợp tác và khả vận dụng kiến thƣ́c vào thƣ̣ c tế cuộc sống HS sẽ tƣ̣ tì m tòi, khám phá , phát , luyện tập khai thác , xƣ̉ lí và tƣ̣ lĩ nh hội thông tin kiến thƣ́c Dạy học theo phƣơng pháp mới, theo hƣớng tí ch cƣ̣c cần phải có đổi mới phƣơng pháp, đổi mới các kiểu dạy học để phù hợp với mục đích của giáo dục Cũng nhƣ các môn học khác , đổi mới phƣơng pháp dạy học Văn cũng là vấn đề sôi , nóng bỏng Nhiều ý kiến đƣợc đề , nhiều quan điểm đƣợc đề xuất, đó đọc hiểu văn bản theo đặc trƣng thể loại dần dần khẳng đị nh đƣợc ƣu thế của mì nh Phƣơng pháp này đƣợc đánh giá là ƣu việt , Nguyễn Thị Duyên K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; đồng thời việc truyền thụ kiến th ức không bị áp đặt Phƣơng pháp này ngày càng đƣợc quan tâm và ƣ́ng dụng vào việc dạy học Ngƣ̃ Văn nhà trƣờng phổ thông Đáp ƣ́ng yêu cầu của việc dạy và học , chƣơng trì nh Ngƣ̃ Văn hiện đƣợc biên soạn theo trục t hể loại có kết hợp với tiến trì nh phát triển của lị ch sƣ̉ văn học Theo cấu trúc chƣơng trì nh này , HS không chỉ nắm đƣợc quá trình phát triển của văn học mà còn hiểu sâu, hiểu rõ, hiểu kĩ về văn bản, tƣ̀ cụ thể đến k hái quát Việc đổi mới chƣơng trì nh theo nguyên tắc thể loại đặt một yêu cầu mới là phải có phƣơng pháp , cách thức giảng dạy phù hợp theo đặc trƣng thể loại Hay nói cách khác , đó là phƣơng pháp dạy học tác phẩm theo đặc trƣng thể loại Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dƣới một loại thể nhất đị nh (tƣ̣ sƣ̣, trƣ̃ tình, kịch) Nghiên cƣ́u vấn đề thể loại văn học , khảo sát qua tác phẩm văn học và giảng dạy tác phẩm văn học không phải là v ấn đề hoàn toàn mẻ Tuy nhiên đánh giá , tìm hiểu nó , nhƣ̃ng nhà nghiên cƣ́u chỉ dƣ̀ng lại ở cấp độ vĩ mô mà chƣa vào tì m hiểu tƣ̀ng đặc điểm đặc trƣng thể loại và phƣơng pháp dạy học theo đặc trƣng thể loại ở một tác phẩm cụ thể nào Trong chƣơng trì nh cải cách giáo dục, kịch bản văn học đƣợc đƣa vào nhƣng chỉ dừng lại mức độ đọc thêm Hiện , chƣơng trì nh SGK Ngƣ̃ Văn, một số kị ch bản đặc sắc, có giá trị đã đƣợc đƣa vào giảng dạy nhƣ: “Rômêo và Juliet” ( Secxpia); “Vũ Như Tô” (Nguyễn Huy Tƣởng ); “Hồn Trương Ba , da hàng thị t” (Lƣu Quang Vũ ) Kịch là thể loại hay , độc đáo nhƣng để hiểu cách thấu đáo những tác phẩm kịch không phải là điều dễ dàng Trong nền văn học Việt Nam nói chung , sân khấu kị ch Việt Nam nói riêng Lƣu Quang Vũ đƣợc coi là một bút vàng , một hiện tƣợng độc đáo Nguyễn Thị Duyên K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội của những năm 80 Năm 1979, Lƣu Quang Vũ cuốc nhát “cuốc” đầu tiên thƣ̉a ruộng kị ch bản sân khấu và dần khẳng đị nh đƣợc tên tuổi Nghiên cƣ́u về kị ch Lƣu Quang Vũ đã có rất nhiều bài viết , chuyên luận… Song các bài viết đó hầu hết chỉ dừng lại việc nghiên cứu kịch phƣơng diện sân khấu nghệ thuật mà chƣa sâu vào đặc trƣng thể loại của một tác phẩm văn học Là giáo viên tƣơng lai, nhận thấy tầm quan trọng của việc đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn trƣờng phổ thông em mạnh dạn chọn đề tài “Đọc- hiểu văn bản kị c h “Hồn Trương Ba , da hàng thị t” theo đặc trưng thể loại” với hi vọng sẽ góp thêm một khí a cạnh nhỏ vào vấn đề đƣợc bàn luận, đóng góp thêm hƣớng tiếp cận các văn bản kịch theo đặc trƣng thể loại nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học, tạo thêm hứng thú cho các em học Văn, giúp các em tích luỹ đƣợc các giá trị của tác phẩm văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề đọc- hiểu văn văn học nhà trường phổ thông Trong những năm gần đây, đọc- hiểu đƣợc quan tâm nhiều, đƣợc áp dụng vào giảng dạy đó là phƣơng pháp dạy học tích cực Trên thực tế, đọc- hiểu đã có từ sớm Trong cuốn “ Phương pháp luận dạy học văn”, Ia.REZ đã trình bày hệ thống các phƣơng pháp, biện pháp dạy học cách cụ thể Tác giả nhấn mạnh đến vai trò của đọc sáng tạo, coi đó là phƣơng pháp đặc thù nhằm phát triển lực cảm thụ văn HS, cảm thụ nghệ thuật các phƣơng diện nghệ thuật thông qua đƣờng đọc- hiểu V.A.Nhicônxki cuốn “Phương pháp dạy học văn trường phổ thông” (Ngọc Toàn và Bùi Lê dịch) đã chỉ rõ vị trí, vai trò chủ đạo của Nguyễn Thị Duyên K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngƣời học nhà trƣờng và hoạt động đọc diễn cảm quá trình tiếp nhận văn học Ở Việt Nam, từ những năm 80 đã xuất những cuốn sách bàn các phƣơng diện của hoạt động học văn Trong “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, GS Phan Trọng Luận đã chỉ rõ đƣợc tầm quan trọng của việc đọc, đọc từng câu, từng chữ, đọc nhảy cóc Nhƣ vậy, đọc không chỉ dừng lại quan sát bề mặt câu chữ mà phải thấy đƣợc những tầng sâu ý nghĩa, những tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ của nhà văn gửi gắm tác phẩm GS Nguyễn Thanh Hùng cuốn “Văn học và nhân cách” nhấn mạnh đến phát triển của quá trình đọc đƣợc vận động hoạt động liên tƣởng, tƣởng tƣợng và lí giải nghệ thuật Báo văn nghệ (14/02/1988) có bài viết “Môn Văn thực trạng và giải pháp” của GS Trần Đình Sử đã đề cập đến ba mục tiêu của việc dạy học văn rèn luyện kĩ đọc- hiểu văn bản dạy cho HS có phƣơng pháp, có văn hoá, phải bám sát vào tác phẩm, không đƣợc suy đoán tuỳ tiện 2.2.Các công trình nghiên cứu giảng dạy theo đặc trưng thể loại Giáo trình “ Lí luận văn học” GS Phƣơng Lựu chủ biên đã phân chia các văn học làm ba thể loại là tự sự, trữ tình và kịch Cách chia này không chỉ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu giảng dạy văn học các khoa Ngữ Văn nhƣ yêu cầu giảng dạy môn Văn nhà trƣờng phổ thông Bên cạnh hai thể loại là tự và trữ tình, các tác giả sâu vào nghiên cứu thể loại kịch dựa các đặc trƣng thể loại nhƣ: xung đột kịch, hành động và cốt truyện kịch,nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch GS Trần Thanh Đạm “Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại” đã sâu vào tìm hiểu các đặc trƣng của từng loại thể Đối với thể loại kịch GS nhấn mạnh đến khác giữa kịch diễn sân khấu và Nguyễn Thị Duyên K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội văn bản kịch vị trí là tác phẩm văn học Giáo sƣ đƣa phƣơng pháp giảng dạy phù hợp và nhấn mạnh vào việc giảng dạy kịch bản theo đặc trƣng thể loại Bài viết “Một số yếu tố thi pháp kịch” Tạp chí văn học số 4, Nguyễn Tất Thắng đã đƣa số đặc trƣng quan trọng của kịch; xung đột kịch, nhân vật kịch Đây là các đặc trƣng quan trọng của kịch GS Phan Trọng Thƣởng cuốn “Giao lưu và văn học sân khấu” đã đề cập đến vai trò của kịch Lƣu Quang Vũ đối với sân khấu Việt Nam Đặc biệt GS đã khẳng định điều làm nên giá trị của kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” không chỉ chỗ Lƣu Quang Vũ là ngƣời tài hoa mà còn là ngƣời mẫn cảm với thời đại Nói kịch của Lƣu Quang Vũ, báo Hà Nội (27/04/2006) đã khẳng định “Đã có lúc kịch anh ngự trị khắp các đoàn sân khấu nước Đã có người gọi sân khấu thời kì (1980) là sân khấu Lưu Quang Vũ Sự đột ngột anh tạo một khoảng trống không bù đắp cho giới sân khấu Việt Nam.” Đối với sân khấu kịch nói chung và với văn hòc đại Việt Nam nói riêng “anh sống “Tôi và chúng ta” nhà viết kịch Lưu Quang Vũ kính yêu ạ!” GS Phạm Vĩnh Cƣ bài viết “Lưu Quang Vũ bi hùng kịch và bi hài kịch” đã nhấn mạnh đến thành công của kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” GS cho “Vở kịch Lưu Quang Vũ thu phục nhiều khán giả có lẽ ứng hợp với tâm trang phổ biến xã hội đại- xã hội đánh niềm tin cũ vào giá trị siêu nhân loạivà chưa tìm cái thay nó” Có thể nói các nhà nghiên cứu đã chỉ rõ vai trò của việc đọc hiểu văn bản theo thể loại, đồng thời đã tập trung vào số phƣơng diện khá bản của thể loại kịch và việc giảng dạy kịch nhà trƣờng phổ thông Từ sở Nguyễn Thị Duyên 10 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: - Nội dung của cuộc đối thoại - Nội dung của đối thoại: Tâm hồn cao này là gì? khiết, sạch của Trƣơng Ba có bị phụ thuộc vào thân xác phàm phu tục tử của anh hàng thịt? - Các nhân vật đƣa lí lẽ Hồn Trƣơng Ba Xác hàng thịt nhƣ nào để bảo vệ mình? - Khẳng định: - Xác bác bỏ: hồn - Phần thắng nghiêng nhân + Ta nguyên với xác vật nào? vẹn, sáng, tách rời vì “hai HS: Thảo luận, lần lƣợt trả thẳng thắn… ta hoà vớ lời + Xác làm GV: Nhận xét, bổ sung, và hệ tiếng, không có tƣ “chẳng có cách nào thống hoá để HS theo dõi tƣởng, cảm xúc, là chối bỏ tôi” một rồi”, xác thịt âm u, đui mù Xác khẳng định “tôi -> xác chi là cái hoàn cảnh mà phối tâm hồn ông buộc phải quy phục!”, “là bình để chứa đựng linh hồn” - Hồn phủ định lại - Xác tiếp tục chứng dẫn chứng của xác: minh sức mạnh to Đấy là mày chứ, lớn của mình: thèm chân tay mày, ăn ngon, ham sắc thở mày… đẹp, tàn bạo dạy con… - Cho rằng: lí lẽ của - Xác đƣa giải Nguyễn Thị Duyên 84 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội xác là ti tiện, không pháp hoà bình giữa chấp nhận đƣợc hồn và xác : hồn việc nghĩ là mình cao khiết, sạch nhƣng hồn sẽ làm mọi việc để thỏa mãn xác -> Hồn ngày càng -> xác lấn lƣớt , đuổi đuối lí: Từ chỗ cao dồn, chủ động , giọng phủ nhận xác mỉa mai , giễu cợt , có tiếng thách thức hồn Xác nói đến chỗ phải tỏ hiểu rõ hồn chấp nhận Từ chỗ Khi xác cao phủ định liệt giọng đắc ý , lại đến chỗ lúng túng , vuốt ve, mỉa mai… không giám nói Từ hăng hái đấu lí đến chỗ bịt tai lại, không nghe nữa Từ chỗ mạnh mẽ đầy khí đến chỗ kêu “trời” tuyệt vọng…, cuối cùng chấp nhận nhập vào thân xác hàng thịt dáng điệu bần thần, tội Nguyễn Thị Duyên 85 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp GV: Sự chuyển biến này giúp  Ở hồn Trƣơng Ba diễn đấu em hiểu gì tâm trạng của tranh nội tâm gay gắt và căng thẳng nhân vật hồn Trƣơng Ba? Qua những hành động của hồn Trƣơng HS: Trả lời Ba, ngƣời đọc cảm nhận bế tắc nghịch cảnh sống nhờ, cảm nhận đƣợc cùng đƣờng không lối thoát cuối đối thoại và cuối cùng buộc phải chấp nhận an bài “hồn Trương Ba da hàng thịt” GV: Vậy mâu thuẫn chủ đạo - Trong đối thoại này, hồn Trƣơng Ba là đối thoại này là biểu tƣợng cho nho nhã, cao khiết, gì? sạch và đạo đức, là phần “người” chân HS: Trả lời của ngƣời Ngƣợc lại, xác là biểu trƣng cho bản năng, cho những ham muốn trần tục, là phần “con” ẩn nấp ngƣời GV: Qua mâu thuẫn này, nhà => Đƣa đối lập này nhà văn muốn nhấn văn muốn thể điều gì? mạnh : Con ngƣời không chỉ sống HS: Trả lời thân xác mà chỉ sống tinh thần Linh hồn và thể xác là hai phƣơng diện tồn tại ngƣời Hồn Trƣơng Ba và xác anh hàng thịt là hai thực thể đối lập nhƣng tồn tại riêng rẽ , có mà Độ vênh lệch giữa hồn và xác là bi kịch Nói khác đi, cuộc đấu tranh Nguyễn Thị Duyên 86 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội giữa bên là linh hồn, bên là thể xác thực chất là đấu tranh giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khát vọng và dục vọng, giữa hình thức và nội dung, giữa cái biểu bên ngoài và cái đích thực bên trong, giữa phần “con” và phần người” ngƣời Đây còn là đấu tranh giữa thể xác và linh hồn để hoàn thiện nhân cách Hồn Trƣơng Ba phải đấu tranh gay gắt với cái thân xác đầy những ham muốn bản mà ông sống nhờ, sống mƣợn Có thể xem là đấu tranh với mình để giữ đƣợc cao của tâm hồn * Hoạt động 4: GV hƣớng b) Trƣơng Ba và ngƣời thân dẫn HS tìm hiểu mâu thuẫn gia đình giữa hồn Trƣơng Ba và những ngƣời thân gia đình GV: Qua những lời thoại * Những ngƣời thân: giữa Trƣơng Ba và những - Ngƣời vợ: hồn Trƣơng Ba sống thờ , không ngƣời thân, em hãy chỉ quan tâm đến vợ con, hàng xóm.-> nghẹn thay đổi của ông sống ngào, đau đớn, hờn giận xác anh hàng thịt em - Ngƣời dâu: hồn Trƣơng Ba không còn là có nhận xét gì thái độ của ngƣời hiền hậu, vui vẻ, tốt lành… -> cảm họ đối với Trƣơng Ba? thông nhƣng đau khổ, khó hiểu HS: Trả lời - Cái Gái: hồn Trƣơng Ba trở nên vụng về, thô lỗ, không còn là ngƣời làm vƣờn khéo léo nhƣ Nguyễn Thị Duyên 87 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội xƣa -> dữ dội, gằn hắt, đầy liệt GV: Trƣớc thái độ của mọi * Ông Trƣơng Ba “thẫn thờ”, ông ôm đầu, bế ngƣời, hồn Trƣơng Ba rơi tắc, ông cầu cứu đứa cháu gái, ông “run rẩy” vào tâm trạng nhƣ nào? nỗi đau, ông “lặng ngắt tảng đá” HS: Trả lời để nhận thấy “mày thắng đấy, cái thân xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta”… GV: Mâu thuẫn giữa hồn => Mâu thuẫn giữa hồn Trƣơng Ba và những Trƣơng Ba với những ngƣời ngƣời gia đình là mâu thuẫn tất yếu Bởi thân gia đình giúp em lẽ dù có thƣơng yêu, kính trọng ông Trƣơng hiểu thêm điều gì hoàn Ba bao nhiêu, nhƣng trƣớc thay đổi của cảnh của nhân vật Trƣơng ông thì mọi ngƣời ngạc nhiên, Ba? từ ngạc nhiên đến đau đớn và tuyệt vọng HS: Trả lời Trƣơng Ba không còn là Trƣơng Ba của ngày xƣa nữa Bởi vậy, nghi ngờ, xa lánh của mọi ngƣời đối với hồn Trƣơng Ba là điều tránh khỏi Qua chúng ta càng thấm thía rõ cô đơn , lạc lõng của hồn Trƣơng Ba với bản thân mình và với cả ngƣời thân cả ông sống gia đình mình.Bi kịch của Trƣơng Ba vì càng sâu sắc, liệt Mâu thuẫn này dẫn đến hành động “đứng dậy, lập cập quyết”, thắp hƣơng, châm lửa gọi Đế Thích Nguyễn Thị Duyên 88 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội * Hoạt động 5: GV hƣớng c) Trƣơng Ba- Đế Thích dẫn HS tìm hiểu đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và Đế Thích cuối đoạn trích GV: Trƣơng Ba thắp hƣơng - Trƣơng Ba thắp hƣơng gọi Đế Thích mong gọi Đế Thích có phải để đánh Đế Thích giải thoát cho mình khỏi nghịch cờ không? cảnh oái oăm này HS: Trả lời GV: Chi tiết nào diễn tả - Sự giác ngộ của Trƣơng Ba: giác ngộ của hồn Trƣơng Ba? + tiếp tục mang thân anh hàng thịt HS: Trả lời đƣợc + bên đằng, bên ngoài nẻo đƣợc + muốn “được là toàn vẹn” GV: Sự nhận thức này giúp -> Trƣơng Ba hiểu đƣợc chân lí của em hiểu gì tâm trạng sống: ngƣời là thực thể toàn vẹn, Trƣơng Ba lúc này? thống nhất, hài hoà cả bên lẫn bên HS: Trả lời ngoài sống nhờ, sống gửi đã khiến ngƣời quên cái của bản thân mình Đó là kiểu sống vô nghĩa - Đế Thích muốn Trƣơng Ba nhập vào thân xác cu Tị GV: Trƣơng Ba có nhận Trƣơng Ba: + lƣờng trƣớc đƣợc không ổn giúp đỡ của Đế Thích không? sống thân thể non nớt của cu Tị HS: Trả lời + không nhập vào thân thể nữa + sống với đƣợc Nguyễn Thị Duyên 89 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + … GV: Việc hồn Trƣơng Ba từ -> Hồn Trƣơng Ba từ chối nhập hồn vào thân chối giúp đỡ của Đế Thích thể cu Tị Trƣơng Ba không muốn phải không nhập hồn vào thân thể sống giả, sống vô nghĩa thân xác ngƣời cu Tị là nhằm mục đích gì? khác nữa Qua tính cách của nhân vật Điều đó cho thấy Trƣơng Ba Trƣơng Ba đƣợc thể rõ nét: tự trọng, là ngƣời nhƣ nào? chân thật, muốn đƣợc sống nhƣ mình, HS: Trả lời không sợ cái chết GV: Qua việc hồn Trƣơng Ba => Nhà văn đƣa vấn đề có ý nghĩa sâu xa chấp nhận cái chết, tác gia Đó là bi kịch của ngƣời không đƣợc kịch Lƣu Quang Vũ muốn sống đúng nghĩa, sống thật với mình nói với chúng ta điều gì? Cuộc đối thoại giữa Trƣơng Ba và Đế Thích HS: Trả lời là tình huống để nhà văn gửi gắm quan niệm của mình Đó là cần đấu tranh cho hoàn thiện nhân cách của ngƣời Nhân vật Trƣơng Ba đã khƣớc từ sống vay mƣợn thân xác anh hàng thịt hay cu Tị là để vƣơn tới lẽ sống đích thực, thân xác có trở hƣ vô * Hoạt động 6: GV hƣớng Vài nét về nghệ thuật kịch Lƣu Quang dẫn HS tìm hiểu vài nét đặc Vũ sắc nghệ thuật kịch Lƣu Quang Vũ Nguyễn Thị Duyên 90 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội a) Nghệ thuật xây dụng cảnh: kết hợp GV: Em hãy tìm những yếu yếu tố kì ảo và nội dung thực tố kỳ ảo kịch này? - Yếu tố kì ảo: cảnh thiên đình có vua, HS: Trả lời Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thích; chuyện Trƣơng Ba sống chết lại; hồn Trƣơng Ba lờ mờ dáng Trƣơng Ba thật; Đế Thích xuất Trƣơng Ba thắp hƣơng; hồn cu GV: Nội dung thực Tị bay lên… tác phẩm này là gì? - Nội dung thực: Đằng sau cảnh thiên HS: Trả lời đình, hạ giới là diện mạo của xã hội đƣơng thời, xã hội quá trình đổi còn ngổn ngang tốt xấu, tích cực lẫn tiêu cực Câu chuyện không dừng lại cá nhân ông Trƣơng Ba mà trở thành vấn đề của muôn đời: linh hồn và thể xác, sống và chết là vấn đề chung cho mọi thời đại GV: Lƣu Quang Vũ đã xây b) Tạo tình và dẫn dắt xung đột dựng đƣợc tình huống kịch nhƣ nào? - Tình huống kịch độc đáo: “hồn người này, HS: Trả lời xác người nọ”, hồn ông Trƣơng Ba cao GV: Các xung đột xác anh hàng thịt thô lỗ Chính tình kịch có diễn hợp lí không? huống oái oăm này đã tạo xung đột của HS: Trả lời kịch - Diễn biến của kịch đƣợc dẫn dắt cách hợp lí: Nhà văn đƣa mâu thuẫn giữa hồn và xác (cuộc đối thoại giữa hồn và xác), đẩy nó tới đỉnh điểm (hồn Trƣơng Ba gặp Đế Nguyễn Thị Duyên 91 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thích; cái chết của cu Tị) và tháo gỡ nó cách tự nhiên, không gò ép, khiên cƣỡng GV: Qua lời thoại của xác c) Những đặc sắc về ngôn ngữ kịch hàng thịt, của Trƣơng Ba, em - Ngôn ngữ kịch giàu chất triết lí, giọng điệu hãy chỉ những triết lí tranh biện tâm hồn và thể xác? + Triết lí thống giữa hồn và xác: HS: Trả lời “Tôi là cái bình để chứa linh hồn… Những vị chữ, nhiều sách các ông là hay vin vào cớ tâm hồn là quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bê cái thân xác…” Hay “không thể sống bên một đằng, bên ngoài một nẻo được.Tôi muốn là toàn vẹn” Lời thoại này là triết lí thống nhất, hài hòa giữa hia phƣơng diện tồn tại của ngƣời: tâm hồn và thể xác Xác và hồn là hai phần thiếu ngƣời.Không thể chiều theo phần xác đầy bản nhƣng chỉ lo cho cái phần hồn trừu tƣợng GV: Tìm lời thoại với mà bỏ bê thân xác Đế Thích những triết lí lẽ + Triết lí lẽ sống: “Sống nhờ vào đồ đạc, sống, cái chết? cải người khác là không nên, đằng HS: Trả lời này đến cái thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho sống, sống nào ông chẳng cần biết” Sống vay mƣợn, sống dựa dẫm, sống gửi là sống nhƣng còn đâu ý nghĩa Nguyễn Thị Duyên 92 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đích thực của sống ngƣời Sống nhƣ nào là điều quan trọng + Triết lí tham sống đời: “Mình đám người hậu sinh … Tôi bơ vơ, lạc lõng, trở nên thảm hại, đáng ghét kẻ tham lam, một kẻ lí phải chết từ lâu mà sống, trẻ khoẻ, hiên ngang mà hưởng thứ lộc trời?”… + … GV: Em nhận xét gì lời - Lời thoại sinh động, đặc biệt là ngôn ngữ đối thoại kịch? thoại HS: Trả lời Ngôn ngữ đối thoại đƣợc sử dụng linh hoạt, sinh động, ngôn ngữ còn đƣợc cá thể hóa, phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật GV: Sử dụng biện pháp độc - Lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng thoại nội tâm, tác giả nhằm nhân vật mục đích gì? Độc thoại nội tâm đƣợc sử dụng hợp lí, góp HS: Trả lời phần biểu những diễn biến phức tạp tâm lí của nhân vật hồn Trƣơng Ba Lời độc thoại kịch đa dạng: có dạng tự bạch, có dạng đối thoại, có dạng tự vấn Sắc thái đa dạng của lời đối thoại khiến cho tâm lí nhân vật đƣợc phơi trải, phù hợp với đặc trƣng của văn bàn kịch * Hoạt động7: GV hƣớng III Tổng kết dẫn HS tổng kết ý nghĩa văn Ý nghĩa phê phán Nguyễn Thị Duyên 93 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp bản Trường ĐHSP Hà Nội - Phê phán hai quan niệm sống lệch: quá GV: Qua đoạn trích, em hãy chú trọng những ham muốn của thân xác trình bày những giá trị bản chỉ chú trọng đời sống tinh thần của tác phẩm? - Phê phán lối sống giả tạo, làm cho ngƣời HS: Trả lời có nguy đánh mình - Phê phán những tiêu cực của xã hội (qua những sai sót thiên đình, qua việc sửa sai của Đế Thích…) Ý nghĩa nhân văn - Kêu gọi đấu tranh cho hoàn thiện nhân cách của ngƣời - Khẳng định cá thể: ngƣời phải sống nhƣ D- Luyện tập Câu hỏi : Trong vở kị ch “Hồn Trương Ba , da hàng thị t” có lời thoại quan trọng: “Không thể bên một đằng , bên ngoài một nẻo được ; Tôi muốn được là toàn vẹn” Em hãy phân tí ch tì nh huống éo le của nhân vật hồn Trƣơng Ba xác anh hàng thị t để làm sáng tỏ lời thoại Hƣớng dẫn:  Tình éo le: - Nguyên nhân dẫn đến tì nh huống éo le : Việc gạch tên ngƣời chết vô trách ngiệm của quan nhà trời và “thiện ý sửa sai” của tiên cờ Đế Thích Nguyễn Thị Duyên 94 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Nỗi khổ của hồn Trƣơng Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt: vợ nghi ngờ , xa lánh ; sƣ̣ xui khiến của thân xác anh hàng thịt, hồn Trƣơng Ba có nhƣ̃ng hành vi, cƣ̉ chỉ thô lỗ, vụng - Hồn Trƣơng Ba cƣơng quyết không sống thân xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác ngƣời khác khiến hồn Trƣơng Ba gọi Đế Thí ch lên Nhƣ̃ng lời thoại với tiên Đế Thí ch là kết quả của quá trì nh tƣ̣ ý thƣ́c của nhân vật Trƣơng Ba: “Không thể bên một đằng, bên ngoài một nẻo được ; Tôi muốn được là tô i toàn vẹn” Hồn Trƣơng Ba ý thƣ́c rất rõ bi kị ch sống nhờ , sống không đúng là mì nh  Ý nghĩa lời thoại - Lời thoại này thể hiện rõ quan niệm về hạnh phúc của nhà viết kị ch Hồn Trƣơng Ba đã có một thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ đó là hạnh phúc , nhƣng hóa hạnh phúc ở đời không phải là đƣợc sống mà là sống nhƣ thế nào - Bƣ́c thông điệp mà Lƣu Quang Vũ muốn nhắn gƣ̉i qua bi kị ch của Trƣơng Ba : ngƣời phải đƣợc sống n hƣ chí nh mì nh , sống hòa hợp giƣ̃a hồn và xác - tâm hồn sạch một thân thể khỏe mạnh “Tôi muốn là toàn vẹn”- đấy là hạnh phúc E- Củng cố, dặn dò - Nắm đƣợc giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của trích đoạn “Hồn Trương Ba, da hàng thị t” nhƣ của cả kịch này - Chuẩn bị bài học “Nhì n về vốn văn hóa dân tộc” của Trần Đình Hƣợu Nguyễn Thị Duyên 95 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Cùng với việc đổi phƣơng pháp dạy học các môn khác thì đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngƣ̃ Văn cũng là một vấn đề cấp thiết đƣợc đặt Trong dạy học nói chung , dạy học Ngữ văn nói riêng không có phƣơng pháp nào là vạn , điều quan trọng là ngƣời dạy phải tì m đƣợc phƣơng pháp dạy học phù hợp với tƣ̀ng điều kiện cụ thể Trong nhiều công trì nh nghiên cƣ́u khác nhau, vấn đề đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trƣng thể loại đƣợc coi là phƣơng pháp , là cách thức quan trọng và hữu hiệu việc tiếp nhậ n và chiếm lĩnh tác phẩm văn học Xuất phát tƣ̀ thƣ̣c tế giảng dạy tác phẩm nhà trƣờng PTTH , tƣ̀ thƣ̣c tế giảng dạy các văn bản kị ch nói chung , kịch bản Lƣu Quang Vũ nói riêng, ngƣời viết mạnh dạn đƣa phƣơng pháp đọ c hiểu văn bản kị ch theo đặc trƣng thể loại và áp dụng vào đoạn trí ch kịch với mong muốn giúp GV và HS hiểu đúng về văn bản kị ch theo đặc trƣng thể loại Tƣ̀ đó giúp HS có thể tìm hiểu các văn bản kịch khác dựa hƣớng dẫn của GV Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành sở có tiếp thu có chọn lọc nhiều ý kiến đánh giá của nhiều ngƣời trƣớc , đồng thời có sƣ̣ tì m tòi , khám phá của bản thân nhằm góp thêm hƣớng tiếp cậ n riêng đối với văn bản kịch theo đặc trƣng thể loại nhà trƣờng phổ thông Trong phạm vi nghiên cƣ́u, khóa luận đƣợc triển khai theo hƣớng : tƣ̀ nhƣ̃ng vấn đề chung , tƣ̀ sở lí luận , sở thƣ̣c tiễn của vấn đề loại th ể giảng dạy để từ đó sâu vào thể loại kịch và phƣơng pháp đọc hiểu văn bản kịch theo đặc trƣng thể loại thông qua đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thị t” của Lƣu Quang Vũ Trong phạm vi có hạn, khoá luận chỉ dừng lại việc đƣa ý kiến của ngƣời viết vấn đề đọc- hiểu tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng loại Nguyễn Thị Duyên 96 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thể vận dụng vào trích đoạn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Khoá luận không chỉ khẳng định tính ƣu việt của phƣơng pháp dạy học đổi mà mong muốn GV HS sẽ có thêm hƣớng tiếp cận đối với thể loại kịch nói chung văn bản kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thị t” nói riêng Nguyễn Thị Duyên 97 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB ĐHSP M.Gorki (1970), Bàn văn học, NXB Văn học Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ- một tài một đời người, NXB Văn hoá- Thông tin Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi …(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Văn Hồng (2007), Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm, NXB ĐHQGHN Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1988), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007),Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHS Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Hồ Ngọc (1988), Chung quanh diễn Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Văn nghệ 23/01/1988 11 Nhiều tác giả(1989), Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh gửi lại, Hội Văn nghệ Quảng Nam- Đà Nẵng 12 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt 2008, NXB Giáo dục 13 Lý Hoài Thu (2007), Lưu Quang Vũ- tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Ngọc Thi, Nguyên Cẩn… (2005), Gi áo tr ình Văn học phương Tây (tập 1), ĐHSP Hà Nội 15.Phan Trọng Thƣởng (1986), Kịch Lưu Quang Vũ- trăn trở lẽ sống, lẽ làm người, Tạp chí Văn học, số 16.Phan Trọng Thƣởng (1989), Đọc và xem Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Thị Duyên 98 K32D - Ngữ Văn [...]... viết chọn đề tài Đọc- hiểu văn bản kịch Hồn Trương Ba , da hàng thịt theo đặc trưng thể loại , và vận dụng vào một trích đoạn trong vở kịch nổi tiếng Hồn Trương Ba, da hàng thịt của nhà viết kịch Lƣu Quang Vũ 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích của đề tài Trên cơ sở lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết đọc hiểu, ngƣời viết chỉ ra đặc trƣng cơ ba n của kịch, từ đó tìm... ra cách tiếp cận phù hợp với đặc trƣng thể loại 3.2 Nhiệm vụ của đề tài Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngƣời viết tập trung vào một số nhiệm vụ sau: 3.21 Tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận, lý thuyểt đọc hiểu 3.2.2 Nghiên cứu đặc trưng của thể loại kịch 3.2.3 Vận dụng vào đọc hiểu văn bản kịch theo đặc trưng thể loại qua đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ 4 Đối tƣợng,... pháp khảo sát, tìm hiểu phân loại 5.4 Phương pháp so sánh hệ thống 5.5 Phương pháp thực nghiệm 6 Đóng góp của khoá luận Khoá luận góp một phần nhỏ vào việclàm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận văn ba n kịch theo đặc trƣng thể loại thông qua việc đọc- hiểu kịch ba n Hồn Trương Ba, da hàng thịt , đồng thời góp phần tích cực vào việc đổi mới phƣơng pháp da y học tác phẩm văn chƣơng trong nhà... trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lƣu Quang Vũ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong phạm vi đặc trƣng của thể loại kịch Khảo sát qua trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lƣu Quang Vũ trong SGK Ngữ Văn lớp 12, tập 2, Nxb Giáo dục 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê 5.2 Phương pháp phân tích Nguyễn Thị Duyên 11 K32D - Ngữ Văn Khóa... tìm hiểu , phân tí ch bất kì một văn ba n kị ch nào ngoài nhà trƣờng đồng thời khơi gợi ở HS niềm say mê , hƣ́ng thú với thể loại này , ngƣời viết quyết đị nh chọn đề tài “Đọc- hiểu văn ba n kị ch Hồn Trương Ba , da hàng thịt theo đăc trưng thể loại Nguyễn Thị Duyên 32 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG CƠ BA N CỦA... Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Mục đích của hoạt động “đọc” là để “nắm bắt ý ngh ĩa của văn bản được đọc , tức là hiểu văn ba n để sống trong thế giới nghệ thuật , thưởng ngoạn, giải trí và làm giàu tâm hồn của mình” Có thể thấy , nếu nhƣ đọc là hoạt động để tiếp nhận thông tin tƣ̀ văn ba n t hì hiểu là mục đích của hoạt động đọc văn ba n Theo. .. tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng Có thể thấy chính độc giả là ngƣời tham gia vào quá trình phát triển lịch sử văn học Bởi lẽ nhu cầu và thị hiếu của độc giả sẽ góp phần không nhỏ làm nảy sinh tác phẩm và các loại hình, loại thể văn học  Bạn đọc – văn ba n văn chương : Mối quan hệ giữa tác động của văn bản văn chương và sự tiếp nhận của ba n đọc Mỗi tác giả... biểu hiện của tác phẩm văn học chia theo tính chất có vần hay không có vần ( văn vần hay văn xuôi) hoặc dựa theo kết cấu ( thơ ca, tiểu thuyết, tản văn, kịch) Nguyễn Thị Duyên 26 K32D - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 “Từ điển thuật ngữ văn học” cũng đƣa ra khái niệm thể loại nhƣ sau : Thể loại là da ng thức của tác phẩm văn học được hì nh thành... học chia tác phẩm văn chƣơng thành các loại và các thể ( hoặc thể loại, thể tài) Loại là khái niệm rộng hơn thể, thể nằm trong loại Hầu hết các nhà nghiên cƣ́u đều đều phân chia tác phẩm văn chƣơng thành ba thể loại chí nh là : tự sự , trữ tì nh và kịch Ở trong mỗi loại lại gồm nhiề u thể nhỏ hơn (Ví dụ trong kịch có bi kịch, hài kịch, chính kịch ) Tác phẩm... phẩm văn chƣơng, HS sẽ có cơ hội nối kết nhƣ̃ng nội dung trong văn ba n với kinh nghiệm, vốn sống vốn văn hóa của ba n thân Tƣ̀ đó hì nh thành nhƣ̃ng kĩ năng và kinh nghiệm mới , mở rộng sƣ̣ hiểu biết và phát triển khả năng bao quát trong quá trì nh đọc Thông qua việc hiểu văn ba n ngƣời đọc hì nh thành nhƣ̃ng cách thể hiện văn ba n viết (ba i tập làm văn ... Tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận, lý thuyểt đọc hiểu 3.2.2 Nghiên cứu đặc trưng thể loại kịch 3.2.3 Vận dụng vào đọc hiểu văn kịch theo đặc trưng thể loại qua đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt ... chọn đề tài Đọc- hiểu văn kịch Hồn Trương Ba , da hàng thịt theo đặc trưng thể loại , và vận dụng vào trích đoạn kịch tiếng Hồn Trương Ba, da hàng thịt của nhà viết kịch Lƣu Quang Vũ... 2: Đặc trƣng ba n của kịch và phƣơng pháp đọc- hiểu văn ba n 28 kịch theo đặc trƣng thể loại……………………………………………… 2.1 Kịch và đặc trƣng của kịch …………………………… 28 2.1.1 Kịch và văn ba n kịch ……………………………………………

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan