Bước đầu tìm hiểu điệu hát sình ca của tộc người cao lan ở sơn dương tuyên quang

83 627 0
Bước đầu tìm hiểu điệu hát sình ca của tộc người cao lan ở sơn dương   tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn Lời cảm ơn Trong thời gian học tập khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 2,được dạy dỗ, bảo tận tình thầy cô giáo,em tiếp thu nhiều tri thức kinh nghiệm phương pháp học tập mới, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học.Qua em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy giáo,cô giáo khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu trường.Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn,người trực tiếp hướng dẫn,chỉ bảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu thời gian em thực khóa luận Mặc dù co nhiều cố gắng,nhưng trình nghiên cứu,thực chắn không tránh khỏi thiếu sót.Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thây cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2011 Người thực Đàm Thị Thìn Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn LỜI CAM ĐOAN Khóa luận em hoàn thành hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn cố gắng thân Trong trình nghiên cứu thực khóa luận em có tham khảo tài liệu số tác giả ( nêu mục tài liệu tham khảo ) Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em.Kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực không trùng lặp với tác giả khác Hà Nội , ngày 07 tháng 05 năm 20011 Người thực Đàm Thị Thìn Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 5.Đối tượng nghiên cứu 10 6.Phạm vi nghiên cứu 10 7.Phương pháp nghiên cứu 11 8.Đóng góp khóa luận 11 9.Bố cục khóa luận 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: Giới thuyết chung điệu hát sình ca người Cao Lan 13 1.1 Giới thuyết chung dân tộc Cao Lan 13 1.1.1 Vài nét lịch sử địa bàn cư trú dân tộc Cao Lan 13 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội đời sống văn hoá người Cao Lan 14 1.2 Khái quát điệu hát sình ca 16 1.2.1 Khái niệm Sình ca 16 1.2.2 Nguồn gốc điệu hát Sình ca 17 1.2.3 Đặc điểm điệu hát Sình ca 18 1.2.3.1 Khảo sát phân loại 18 1.2.3.2 Hình thức diễn xướng 21 1.2.3.3 Sình ca đời sống văn hoá người Cao Lan 24 Chương 2: Giá trị nội dung điệu hát Sình ca 27 2.1 Đề tài lịch sử giá trị truyền thống người Cao Lan điệu hát Sình ca 27 2.1.1 Sình ca lịch sử cội nguồn người Cao Lan 27 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn 2.1.2 Sình ca niềm tự hào giá trị truyền thống người Cao lan 32 2.2 Đề tài tình yêu đôi lứa điệu hát Sình ca người Cao Lan 38 2.2.1 Quan niệm tình yêu đôi lứa 38 2.2.2 Các “chặng đường” cung bậc tình cảm đôi lứa điệu hát sình ca 40 2.2.2.1 Lời tỏ tình thiết tha chân thành đằm thắm 41 2.2.2.2 Lời thề nguyền, giao ước, kết duyên sâu nặng 44 2.2.2.3 Lời giã bạn cảm xúc luyến tiếc lứa đôi 48 2.3 Sình ca với tình yêu quê hương đất nước sống sinh hoạt bình dị người 50 2.3.1 Ca ngợi thiên nhiên đất nước tươi đẹp 50 2.3.2 Khát vọng sống tự do, bình dị no ấm 53 Chương 3: Nghệ thuật biểu điệu hát sình ca 56 3.1 Thể thơ 56 3.1.1 Thể thơ tự 56 3.1.2 Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 58 3.2 Các biện pháp tu từ sử dụng sình ca 60 3.2.1 Ẩn dụ tu từ 60 3.2.2 Tu từ so sánh 64 3.2.3 Điệp ngữ (Công thức trùng điệp) 68 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật Sình ca 69 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 69 3.3.2 Không gian nghệ thuật 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, kho tàng văn hóa dân tộc thiểu số phong phú đa dạng Mỗi đân tộc có nét văn hóa, phong tục tập quán riêng Những điều tạo nên đặc trưng khác biệt vùng miền Riêng vùng Việt Bắc từ xưa tới có nhiều di sản văn hóa khác nhau, phải kể đến điệu trữ tình mượt mà làm đắm say tâm hồn chàng trai ,cô gái Đó điệu hát Lượn, hát Thien, sli, Sình ca… dân tộc Tày, Cao Lan, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng sơn, Tuyên Quang, Bắc Giang 1.2.Sình ca loại hình dân ca độc đáo người Cao Lan Sơn Dương- Tuyên Quang Nó có vị trí quan trọng sinh hoạt văn hóa,văn nghệ quần chúng, gắn bó sâu sắc với đời sống làng quê nơi từ xưa tới Nghiên cứu Sình ca góc độ nội dung nghệ thuật góp phần khẳng định, gìn giữ, bảo lưu phát huy nét đẹp vốn có dân tộc Cao Lan Sơn Dương ,Tuyên Quang nói riêng, dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung đường tìm sắc cội nguồn dân tộc 1.3 Hát Sình ca hình thức sinh hoạt văn hóa đặc trưng vốn có người Cao Lan Sơn Dương -Tuyên Quang.Sình Ca người biết đến.Do việc nghiên cứu sưu tầm.bảo tồn,kế thừa phát huy giá trị điệu hát trăn trở nhiều người có tâm huyết vơi việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Thực tế từ trước tới điệu hát Sình ca người Cao Lan Sơn Dương – Tuyên Quang số người sưu tầm dịch với số lượng hạn chế,chưa có quan tâm nghiên cứu,tìm hiểu cách khoa học Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn mặt giá trị nộ dung nghệ thuật.Những khúc hát đẹp ngưới Cao Lan cần biết tới nhìn nhận nghiên cứu nhiều hơn,để chúng vang xa đời sống người dân xứ sở Xuất phát từ phương diện thực tiễn khoa học nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu tìm hiểu hát Sình ca tộc người Cao Lan Sơn Dương – Tuyên Quang Hoàn thành công trình mong muốn nguyện vọng chúng tôi, người dân tộc Cao Lan mong muốn khám phá, tôn vinh giá trị văn hóa bền vững dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu dân ca Cao Lan Văn hóa, nghệ thuật Việt Nam phong phú đa dạng Có điều đóng góp không nhỏ vốn văn học cổ truyền dân gian dân tộc Dân tộc Cao Lan có đóng góp mong muốn hòa vào văn hóa nước nhà Tiêu biểu cho đóng góp phải kể đến điệu hát Sình ca mượt mà, sâu lắng Trong tiến trình lịch sử, lời ca tiếng hát kết nối nhịp cầu tình đoàn kết dân tộc ngày thêm chặt chẽ Trong trình lao động- sản xuất, lại sáng tạo, bồi đắp phát triển tạo nên kho tàng giàu có không vơi cạn câu hát Sình ca Tuy nhiên trước năm 1975 dân tộc hác, người Cao Lan kho lưu trữ, thư viện, nhà xuất bản… Văn học chủ yếu lưu truyền thông qua hình thức truyền miệng Hơn nữa,các câu hát Sình ca ghi lại viết chữ Hán- loại chữ không phổ biến thời đại ngày nên Sình ca dần bị mai Tuy xuất phát từ ưu thể loại mà câu hát Sình ca truyền cho hệ nối tiếp dịp lễ hội, sinh hoạt cộng đồng… tâm hồn, trí tuệ tình cảm người yêu mến thơ ca dân gian dân tộc Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn Sau năm 1975 đất nước hòa bình thống nhất, nhờ sách chủ trương Đảng nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, Sình ca quan tâm ý Nhưng mức độ mờ nhạt, chưa đạt hiệu cao, nghiên cứu dừng lại báo, lời giói thiệu cách sơ lược, khái quát Dù vậy, qua công trình nghiên cứu nhà khoa học dân ca dân gian nói chung , người ta phát thấy vấn đề sâu sắc ẩn chứa điệu hát Sình ca nhận định V.I Prop đặc trưng văn hóa dân gian:” Bởi dân tộc trải qua số trình độ phát triển tất trình độ phát triển phản ánh, lắng đọng rong phônclo phônclo dân tộc có tính chất nhiều tầng văn hóa”[ tr 30 ] Việc tìm tầng văn hóa khác phônclo nhiệm vụ khoa học Chính có nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu quan tâm đến giá trị nằm sâu bên câu hát Sình ca tộc người Cao Lan Theo trình tự thời gian mảng nghiên cứu, số công trình khảo cứu có liên quan đén đề tài xuất như: - 1982 Nhà xuất văn hóa dân tộc cho xuất tuyển tập Dân ca Cao Lan Phương Bằng sưu tầm.Tuyển tập tập hợp số lượng đáng kể câu hát Sình ca đặc biệt Sình ca cổ Cuốn sách sở cho nhiều công trình nghiên cứu sau - Trong Văn hóa truyền thống Cao Lan tác giả Phù Ninh, Nguyễn Thịnh xuất 1999 nhà xuất văn hóa dân tộc có đoạn nhấn mạnh đời sống tinh thần người Cao Lan: “ Nó tranh sinh động, phản ánh trung thực giới tâm hồn người Cao Lan Cũng qua mà dễ dàng nhìn thấy nét đặc trưng văn hóa truyền thống dân Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn tộc”.[8.Tr.79] Cuốn sách giới thiệu lịch sử, cấu xã hội, đời sỗng văn hóa người Cao Lan Nó mang tính chất tổng hợp, khái quát không sâu vào vấn đề nội dung nghệ thuật Sình ca - Năm 2000, tuyển tập Dân ca Cao Lan xuất Ngô Văn Trụ sưu tầm Cuốn sách tổng hợp đầy đủ câu hát Sình ca câu hát cổ lẫn câu hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ Nhận định Sình ca tác giả cho : “ Những điệu Sình ca người Cao Lan thật tình cảm thiết tha mà thắm đượm tình người Không hát hát chẳng dứt được”[ 19.Tr.8] Đó sản phẩm tinh thần, tâm huyết niềm say mê người Cao Lan Cuốn sách sở để tìm hiểu đề tài nghiên cứu - Năm 2003 trong“ Báo cáo chuyên đề tập Hát Sình ca dân tộc Cao Lan Tuyên Quang” Vương Thị Thanh khái quát vấn đề lịch sử, đời sống kinh tế xã hội tộc người Đồng thời báo giới thiệu tóm tắt nội dung tập hát Sình ca gồm 18 phần có 280 - Cùng năm 2003, Nhà xuất Văn hóa dân tộc cho in Sình ca Cao Lan nhà thơ Lâm Quý Quyển sách gồm 266 câu viết theo song ngữ Việt- Cao Lan - Năm 2006, Âu Thị Mai có báo cáo Chuyên đề Sình ca hội xuân đồng bào dân tộc Cao Lan Tuyên Quang Ngoài việc khái quát sơ lược tộc người Cao Lan, tác giả khái quát nội dung điệu Sình ca hội xuân, nêu nguyên nhân dẫn đến mai giải pháp khặc phục tình trạng Ngoài có báo, sưu tầm, giới thiệu dịch số tác giả đăng tạp chí: Dân tộc học, Văn hóa dân gian Như công tác sưu tầm, nghiên cứu Sình ca khiêm tốn so với bề dày văn hóa dân tộc Cao Lan Trong công trình nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn chưa khám phá hết giá trị loại hình Sình ca chúng tiền đề khoa học có giá trị to lớn cho việc tìm hiểu đề tài Bước đầu tìm hiểu điệu hát Sình ca tộc người Cao Lan Sơn Dương- Tuyên Quang 2.Tình hình sưu tầm, nghiên cứu điệu Sình ca Sơn Dương- Tuyên Quang Đối với dân tộc Cao Lan nói chung người Cao Lan Sơn Dương nói riêng hát Sình ca hình thức thiếu sinh hoạt văn hóa Đó hình thức sinh hoạt văn hóa tập thể, kết trình lao động- sản xuất giao tiếp ứng xử hàng ngày.Sình ca lưu truyền khắp làng người Cao Lan, trở thành nét văn hóa độc đáo người dân nơi Dù nhiều người biết đến câu hát Sình ca Sơn Dương – Tuyên Quang khiến yêu thích mảnh đất màu mỡ mà chưa nhiều người quan tâm, khai thác Hiện nay, tư liệu sưu tầm Sình ca chủ yếu dịch ông Sầm Dừn, người Cao Lan Đại Phú- Sơn Dương, chưa in thành sách Do việc tìm hiểu điệu hát Sình ca Sơn Dương nói riêng, dân ca dân tộc nói chung yêu cầu cấp bách thiết thực Đáp ứng yêu cầu đó, góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy văn học, văn nghệ vô quý giá dân tộc Mục đích nghiên cứu - Bước đầu tìm hiểu điệu hát Sình ca tộc người Cao Lan Sơn DươngTuyên Quang đề tài thiết thực, qua giúp nhận diện, phân tích, so sánh để thấy nét độc đáo, giàu sắc văn hóa người Cao Lan địa phương cụ thể - Bước đầu lí giải cội nguồn nét văn hóa Sình ca( dân ca) sở tổng quan văn hóa dân tộc Cao Lan Sơn Dương- Tuyên Quang Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp vốn có điệu hát Sình ca Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, phân tích, lí giải lời hát Sình ca số vấn đề có liên quan đến nội dung nghệ thuật - Sưu tầm, tìm hiểu thêm lời hát Sình ca với số loại hình văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng có liên quan thiết thực đến đề tài từ góc độ nhìn nhận - Bước đầu nêu số suy nghĩ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Sình ca đời sống đương đại Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn hát Sình ca dân tộc Cao Lan Sơn Dương –Tuyên Quang in thành sách là:Sình ca Cao Lan Lâm Qúy Dân ca Cao Lan Ngô Văn Trụ sưu tầm - Những tư liệu sưu tầm, chưa xuất số nghệ nhân tác giả nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi tư liệu nghiên cứu + Sình ca Cao Lan đêm hát thứ nhất,Lâm Qúy.(2003) NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội +Dân ca Cao Lan,Ngô Văn Trụ (2006) NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội + Những tư liệu chưa xuất bản:  Sình ca dân tộc Cao Lan Sầm Dừn sưu tầm dịch  Dân ca Cao Lan Đinh Thị Hường sưu tầm  Mạng Internet - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: 10 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn “Chàng xa em nhớ Em nhớ chàng nhớ quanh năm Bao nhiêu vàng bạc em chẳng thích Nhất tâm thích chàng chơi.” Trong câu ca từ “ nhớ” điệp lại nhiều lần nhằm khẳng định nhấn mạnh khẳng định nỗi nhớ cô gái dành cho chàng trai Từ “nhớ” điệp cách quãng có tác dụng thể nỗi nhớ Đó nỗi nhớ tha thiết không thôi, lúc thường trực lòng nàng Người đọc có cảm giác lan rộng, triền miên điểm dừng Cách điệp cuối sử dụng phổ biến Sình ca bên cạnh điệp đầu điệp cách quãng Ta cảm nhận không gian bình đầy êm đềm đềm miền trung du Không gian tô đậm tác giả dân gian điệp vần “êm” lại nhiều lần cuối câu: “ Lời hát chuyển sang hát đêm Dòng suối quanh thôn chảy êm đềm Thuyền ngủ đêm Làm để có người duyên bơi thuyền.” Khi khảo sát văn Sình ca tác giả đề tài nhận thấy ba cách điệp sử dụng nhiều Chúng tăng cường sức biểu cảm mà gợi hình tượng cách sinh động Cùng với biện pháp tu từ khác, biện pháp điệp ngữ góp phần không nhỏ việc tạo độc đáo cho điệu hát Sình ca nghệ thuật 3.3 Thời gian không gian Sình ca 3.3.1 Thời gian nghệ thuật Không dạng vật chất tồn thời gian Mọi dạng tồn vật chất có thời gian riêng Nghệ thuật dạng tồn 69 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn đặc thù, có thời gian riêng Thời gian nghệ thuật coi phạm trù đặc trưng thi pháp học Theo giáo sư Trần Đình Sử: “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm Với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai.”[13.Tr.77] Đối với văn học, thời gian nghệ thuật có vai trò vô quan trọng Nó không đơn giản dung chứa trình đời sống mà yếu tố nội dung tích cực “ kẻ tham gia độc lập vào hành động nghệ thuật”.(A.GureVich,1968, “Thời gian gì?”, Tạp chí văn học số 11),là phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật Trong điệu hát Sình ca dân tộc Cao Lan, tác giả với tư cách cá nhân, trữ tình riêng biệt, tách biệt với cộng đồng không biểu lộ Điều tạo sắc điệu trữ tình độc đáo Sình ca so với thơ trữ tình bác học Tính độc đáo thể cách xử lí thời gian Sình ca Trong hát Sình ca,tác giả hoàn toàn vắng mặt,trong thời điểm hát cất lên từ miệng người khác Khi ấy, Sình ca người diễn xướng lẫn người thưởng thức( người đến lượt hát lại thành người diễn xướng) thể diễn đạt cảm xúc tâm lí nảy sinh từ trái tim Như , Sình ca,thời gian tác giả thời gian người diễn xướng với thời gian người thưởng thức hòa lẫn làm Thời gian luôn thời gian Kiểu thời gian mà ta bắt gặp Sình ca thời gian cụ thể Đây thời điểm khoảng thời gian xác định mà trạng thái nhân vật trữ tình bộc lộ Thời gian cụ thể thời điểm bắt đầu trạng thái thời gian tính số cụ thể Sình ca sử dụng hàng loạt từ thời gian cụ thể, đặc biệt khoảng thời gian định 70 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn ngày: Sáng, trưa, chiều, tối, đêm…Đây thời gian vận động theo quy luật tuần tự, xuất phổ biến câu hát Sình ca: “Sáng em quên mang nón Em đến làng anh mưa khắp trời Có thương chàng cho em mượn nón Em mơi an tâm anh chơi.” Câu thơ xuất cụm từ thời gian “ sáng nay” , cụm từ cho biết thời điểm diễn hành động quên nón cô gái đồng thời thời điểm đánh dấu chuyển biến tình cảm cô Mượn nón cớ để cô gái thể đồng ý làm bạn, làm người yêu chàng trai Người Cao Lan quan niệm yêu nhau, người yêu chơi Hát Sình ca thường tổ chức hát đêm nên số lượng câu hát có từ biểu thị thời gian vào lúc “đêm” nhiều: “ Đêm anh đến bến sông Nước văn vắt mà thuyền Thuyền ngủ đêm Làm để có người duyên bơi thuyền.” “Đêm” câu hát có ý nghĩa gắn với kiện chàng trai đến bến sông Nhưn hành động cớ để chàng giãi bày tâm với cô gái Lời tâm lời thông báo tình trạng Chàng độ tuổi xuân chưa có tình yêu thực sự, tình yêu nơi xa Anh mong muốn gặp người duyên phận để giữ gìn trèo lái thuyền ( tình yêu) Người đêm anh gặp Nhưng muốn kết duyên với em thật khó chưa thấy em đáp trả lại ý tình: 71 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn “ Đêm anh đến làng em Bến sông cách trở mà cầu Chỉ cần em hát câu Là anh đẵn gỗ bắc cầu sang ngay.” “ Đêm” câu hát thời điểm chàng trai tìm cô gái mong muốn cô gái có tín hiệu đáp trả tình ý Trong hệ thống thời gian sử dụng Sình ca ta thấy khoảng thời gian gắn với thời điểm cụ thể Đó thời gian gắn với kiện, hoàn cảnh, hành động cụ thể người Có thể thời điểm bắt đầu tình cảm hay biến cố mới… Nó biểu thị từ ngữ thời gian: Hôm nay, bữa nay, từ khi, từ ngày…Ta hiểu rõ đọc câu hát sau: “ Phiêu lãng ơi… Từ lúc phiêu lãng đến chơi Anh hàng rào xiêu vẹo đổ Vách nhà rách tả gió rong chơi.” “ Từ lúc” câu ca dao thời điểm mà chàng trai đến chơi lại gặp nhiều điều trở ngại, thời điểm chàng ốm đau nghèo đói Khi thời gian yếu tố tạo nên hoàn cảnh, phương tiện nghệ thuật mượn để phát lộ cảm xúc- tâm lí nhân vật trữ tình thời gian hoàn toàn tưởng tượng hư cấu mà nên Ở Sình ca, nhiều ta thấy xuất thời gian biểu số cụ thể không nhằm mục đích để đại lượng thời gian xác định mà mục đích để diễn tả số nhiều tâm tư tình cảm,nó mang ý nghĩa trừu tượng sâu xa: “Đường xa trồng sen sen Trồng tỏi mong củ to Hạn hán ba năm sen không chết Sen không thành em đấy.” 72 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn “ Ba năm” nhằm để thời gian số nhiều Tình yêu chàng trai dành cho cô gái trải qua thời gian dài với nhiều khó khăn( hạn hán) không mà “ Sen” hình ảnh ẩn dụ cho tình yêu đôi lứa Người nghệ sĩ dân gian Cao Lan nhiều thời điểm khác thời gian cụ thể: Thời gian định ngày , thời gian gắn với thời điểm cụ thể, thời gian biểu nhữn số xác định diễn xướng thành công câu hát Sình ca Nó góp phần tạo nên đặc trưng riêng độc đáo cho nội dung câu hát Sình ca Cùng với thời gian cụ thể thời gian vĩnh biểu Sình ca Thời gian vĩnh thời gian kết hợp với số phóng đại cấu trúc giả thiết không giới hạn để biểu đạt vĩnh cửu cuả trạng thái tình cảm mà nhân vật trữ tình có Thời gian vĩnh biểu từ: Ngàn ngày, ngàn năm, ngàn đời, đời đời…Ta cảm thấy trân trọng nâng niu đồ dùng người yêu Chàng trai khẳng định cô gái kỉ niệm cho anh, anh gìn giữ đến muôn đời: “ Cái nón đẹp Cái nón mua hết tiền Bao nhiêu tiền mà em bảo xấu Kỉ niệm cho anh kết muôn đời.” Nếu để khẳng định bất diệt tình cảm người ta thường dùng từ ngữ thời gian vĩnh muốn thể tâm trạng diễn triền miên day dứt, hay công việc hàng ngày diễn ra, tác giả dân gian lại tìm đến kiểu thời gian lặp lại Đó thời gian biểu thị dòng chảy diễn liên tục lặp lại nhiều lần khoảng thời gian ngày Ví như: Sáng, trưa, chiều , tối, đêm… 73 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn “ Ngày ngày anh thấy em vun trồng Cây chết héo rũ Phượng hoàng thể đội mào gà Đúng không phúc em lấy anh ta.” Câu hát thể tâm trạng tiếc nuối chàng trai cho số phận bất hạnh cô gái Cô gái lấy chồng giàu có danh bề Hàng ngày cô sức vun trồng cho gọi hạnh phúc không mang lại kết “ chết héo rũ ra” “ Ngày ngày” cụm từ thời gian lặp lại, có ý nghĩa nhấn mạnh hành động cô gái diễn liên tục, thường xuyên, không ngơi nghỉ Đồng thời qua đó, người ta thấy quan tâm, ý chàng trai tới cô gái thường xuyên giống việc mà hàng ngày cô làm Thời gian Sình ca thời gian nhiều tác giả dân gian lại mang đối lập với thời gian khứ Mục đích việc nhằm diễn đạt biến đổi tâm trạng hay vật, tượng trình xưa Ví thay đổi người theo thời gian tuổi tác, tiếc nuối nhân vật trữ tình Khi trẻ, ngày mười tám đôi mươi lại không gặp người thương yêu Để đến gặp ta già đến với nhau: “ Bao mùa tuyết đọng khô cành Chứng kiến bao cảnh mùa tuyết rơi Ngày xưa mười tám không thấy Giờ lão lai gặp người.” Thời gian có mối quan hệ chặt chẽ với người Sình ca diễn tả đầy đủ khoảng thời gian khác đời sống: Xác định, không xác định, khoảnh khắc hay vĩnh hằng… Trong thời gian đó, tâm trạng nhân vật trữ tình khắc họa cách rõ nét sinh động Như thời 74 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn gian có vai trò vị trí vô quan trọng việc nói lên nội dung, hình thức biểu chủ yếu sáng tác văn học, xứng tầm với danh hiệu phạm trù đặc trưng văn học 3.3.2 Không gian nghệ thuật Cũng giống thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Không có hình tượng không gian, nhân vật cảnh Đặc biệt thể loại trữ tình, người nghệ sĩ luôn nhìn vật khoảng cách, góc nhìn định tức không gian Cụ thể : “ Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định Qua đó, giới nghệ thuật cụ thể cảm tính bộc lộ toàn quảng tính nó: Cái bên kia, liên tục- cách quãng, tiếp nối, cao- thấp, xa- gần, rộng- dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật.”[2.Tr.160] Trong Sình ca có kiểu không gian thường gặp là: Không gian địa danh,không gian thôn quê,và không gian vũ trụ: Không gian địa danh hiểu không gian tồn bên nhân vật trữ tình, mang tính khách quan; hoàn cảnh mà trạng thái nhân vật trữ tình diễn tả thực gắn với thời gian cụ thể.Đó không gian địa danh,không gian nơi diễn gặp gỡ sinh hoạt người Nhân vật trữ tình thường không gian để trực tiếp biểu lộ tư tưởng , tình cảm Trong Sình ca, không gian đối tượng phản ánh trực tiếp không gian tái thực Đó địa danh miền đất “Quảng Đông” quê hương cũ người Cao Lan.Trở với không gian người Cao Lan nhớ nơi nguồn cội.Ở thân thương,gắn 75 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn bó,ở kỉ niệm xứ sở với suối sâu, sông lớn giàu tiềm khoáng sản: “ Thấy người ta nói Bạch Vân Đông Suối sâu sông lớn rộng thênh thông Bạc trắng ẩn tiềm lòng đất Ai muốn đến Quảng Đông.” Đó “ Quảng Tây”- quê hương muối ăn nước ngọt: “ Thấy người ta nói Bạch Vân Tây Suối sâu sông rộng chảy ây ây Ai người bảo sông ngon nước Muốn ăn nước đến Quảng Tây.” Hay vùng Khuất Lâm Châu, huyện tỉnh Quảng Đông tiếng với thiên nhiên hùng vĩ, coi miền đất cảu gạo trắng, cơm ngon, cá suối: “ Anh đến qua Khuất Lâm Châu Khuất Lâm sông nước màu quan san Một miền gạo trắng nước Cơm ngon cá suối mà không bạn tình.” Trong Sình ca, địa danh vang lên những“ âm đất” gợi nhớ đén miền quê với đặc điểm tình hình phong thổ cảnh vật, sản vật, nghề truyền thống tiếng Không có không gian địa danh Sình ca có không gian thôn quê bình dị mà thân thuộc Không gian mang đậm hương sắc miền đất trung du với triền đồi, chân núi, với cầu nhỏ bắc qua suối hay ao sen nở hoa thơm ngát gốc đa, mái đình… 76 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn “ Ngọn đa gió thổi cành nghiêng ngả Có đàn phượng hoàng đến ăn Con phượng đầu đàn đậu cao Trông vời miệng ngậm ngọc hoa.” Hình ảnh đa đâu nơi dừng chân cho đàn chim quý mà dáng dấp quê hương để người ta nhớ đến quê nhớ nó: “ Làm khách lâu nhớ cố hương Nhớ đa lớn vên đường Rễ buông lơ lửng tóc Gốc đa có miếu cúng linh thần.” Không có gốc đa, miếu thần, ao làng nơi gặp gỡ hẹn hò bao chàng trai cô gái: “ Anh đến ao sen Ngàn hoa đua nở khắp muôn nơi Với tay muốn hái hoa đẹp Em giữ lại bảo tham hoa.” Vốn sống miền đất trung du nên không gian núi đồi xuất nhiều Sình ca: “ Chân núi nơi nhà anh Có hươu, nai làm bạn ngày Em có thương anh lại Bằng không anh đâu dám níu chân.” Nói chung, điệu hát Sình ca không gian trở thành môi trường diễn xướng, bối cảnh không gian trữ tình cho nảy sinh cảm xúc người lao động chân chất, cần cù người Cao Lan 77 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn Trong Sình ca có không gian vũ trụ Đó không gian rộng lớn trời, đất, núi cao sông rộng.Với người Cao Lan ,không gian thường gây cản trở khó khăn cho việc lại: “ Núi dài mười đỉnh cao Hai mươi bốn biển, biển sâu Cá ông Voi Biển sâu Nổi lên núi cao sóng vờn.” Không gian cách trở cho việc lại mà làm cản trở tình duyên đôi trai gái: “ Đêm anh đến bên sông Bến sông cách trở mà cầu Chỉ cần em hát câu Là anh đẵn gỗ bắc cầu sang ngay.” Không gian vũ trụ miêu tả mối quan hệ với người theo chiều ngược lại Đó mối quan hệ hòa lẫn với tạo thành thực thể thiên nhiên vô sống động: “Trăng bay, trời sáng cao Suối bạc cởi trần áo cất đâu Mà ôm suối trăng đẹp Để người đơn lẻ ngẩn ngơ sầu.” Không gian Sình ca chủ yếu mang tính phiếm chỉ, không gian thuộc nhiều người Nó nhiều” nhân vật diễn xướng” sử dụng bối cảnh khác nhau, thích hợp với chung cảm xúc tâm lí nhiều người, đến mức trở thành không gian ước lệ mở khoảng không gian rộng lớn cho cộng cảm người sáng tác với người 78 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn diễn xướng, người diễn xướng với người thưởng thức Đó điều bí mật tạo nên sức sống muôn đời Sình ca Có thể khẳng định rằng,nghệ thuật biểu Sình ca sinh động Dù khía cạnh nào: Thể thơ, biện pháp tu từ, không gian, thời gian người nghệ sĩ Cao Lan tạo độc đáo, riêng biệt nghệ thuật Sình ca Tiếp thu vốn nghệ thuật văn học dân tộc để làm giàu cho đời sông tinh thần mình.Những đề tài phong phú;hình thức biểu đa dạng ;nhiều cung bậc cảm xúc;những giá trị nhân sâu sắc Sình ca không tâm huyết mà thể tài bậc thầy người nghệ sĩ dân gian Cao Lan 79 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn KẾT LUẬN Dân tộc Cao Lan dân tộc người Việt Nam.Người Cao Lan trước sang Việt Nam có vốn sống,vốn văn hóa riêng.Đến Việt Nam, giá trị văn hóa gìn giữ phát triển.Đời sống kinh tế xã hội đời sống tinh thần người Cao Lan vô phong phú.Tiêu biểu hình thức sinh hoạt văn nghệ dân gian co điệu hát Sình ca.Sình ca không đơn giản thứ văn hóa giải trí.Đó loại hình văn học giàu giá trị,là mảnh đất nhiều tiềm cho nhà nghiên cứu văn học 2.Sình ca người Cao Lan phong phú nội dung,độc đáo hình thức biểu hiện: Về nội dung,Sình ca viết theo nhiều đề tài khác nhau:lịch sử nguồn gốc tộc người,niềm tự hào giá trị truyền thống,ca ngợi tình yêu đôi lứa,tình yêu quê hương đất nước…các mảng đề tài phản ánh cách sống động trình phát triển lịch sử đời sống người Cao Lan Nội dung phong phú kết hợp với hình thức nghệ thuật đăc sắc:thể thơ,các biện pháp tu từ,không gian thời gian nghệ thuật…đã tạo nên loại hình văn học dân gian giàu giá trị.Sình ca vừa nhạc điệu tâm hồn người dân tộc Cao Lan vừa tài năng,là tư sắc sảo người nghệ sĩ dân gian Cao Lan Năm tháng qua giá trị mà Sình ca để lại vững bền.Nó đóng góp vào kho tàng văn học dân gian phần không nhỏ,tạo gắn kết,sự phong phú dòng chảy chung – dòng chảy văn học 80 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn 3.Sình ca loại hình nghệ thuật dân gian nằm nhóm giá trị văn hóa phi vật thể cần bảo tồn phát huy.Qúa trình biến đổi điều kiện tự nhiên ,điều kiện xã hội vô tình xóa bỏ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống,trong có Sình ca.Những câu hát Sình ca cổ ghi lại chữ Hán,thứ chữ có người theo học nên Sình ca dần bị mai đi.Các văn Sình ca ghi chép lại thường bị thất truyền chiến tranh loạn lạc.Hiện có người cao tuổi nắm thuộc nhiều câu hát Sình ca việc truyền lại cho cháu chưa trọng.Vì vậy,vấn đề bảo tồn phát huy điệu hát Sình ca yêu cầu cấp bách.Hơn hết người Cao Lan phải ý thức rõ giá trị phong phú,độc đáo dân tộc cần bảo tồn.Từ tiếp tục phát triển cộng đồng dân tộc,nơi mà sản sinh giá trị theo nhiều cách phương pháp cụ thể.Làm điều đó,chúng ta có môi trường lành mạnh tươi vui,để ,sau mãi xóm làng người Cao Lan vang lên khúc hát Sình ca.Những câu hát bình dị trẻo làm đắm say người.Dân tộc Cao Lan dân tộc người vốn văn hóa không chút nào,đó điều đáng tự hào với người dân tộc Cao Lan 81 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Bằng (1981),Dân ca Cao Lan,NXB Văn hóa dân tộc học,Hà Nội Lê Bá Hán,Trần Đình Sử,Nguyễn khắc Phi(2009),Từ điển thuật ngữ Văn học,NXB Giáo dục,Hà Nội Phạm Thị Thu Hằng (2005),Tâm trạng tương tư ca dao tình yêu,Luận văn tốt nghiệp Đại học,ĐHSP Hà Nội 2,Hà Nội Phùng Ba Huế (2008),Thời gian không gian nghệ thuật ca dao tình yêu nam nữ người Việt,Luận văn tốt nghiệp Đại học,ĐHSP Hà Nội 2,Hà Nội Đinh Trọng Lạc,Nguyễn Thái Hòa (2009),Phong cách học Tiếng Việt,NXB giáo dục,Hà Nội Mã Giang Lân (2008),Tục ngữ ca dao Việt Nam,NXB Văn hóa thông tin,Hà Nội Âu Thị Mai (2006), Báo cáo chuyên đề Sình ca hội xuân đồng bào dân tộc Cao Lan Tuyên Quang,sở văn hóa thông tin Tuyên Quang,Tuyên Quang Phù Ninh, Nguyễn Thịnh (1999),Văn hóa truyền thống Cao Lan,NXB Văn hóa dân tộc,Hà Nội Bùi Mạnh Nhị(2003),Văn học dân gian công trình nghiên cứu,NXB Giáo dục,Hà Nội 10 Lê Trường Phát (2000),Thi pháp Văn học dân gian,NXB Giáo dục,Hà Nội 11 Nguyễn Hằng Phương,2010, “Văn hóa dân gian phát triển tộc người Cao Lan”,Tạp chí văn hóa dân gian (3),Tr-14 12 Lâm Qúy (22003),Xịnh ca Cao Lan,NXB Văn hoa dân tộc,Hà Nội 13 Trần Đình Sử (1999),Giáo trình dẫn luận thi pháp học,NXB Giáo dục,Hà Nội, 82 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn 14 Vương Thị Thanh(2003),Báo cáo chuyên đề Sình ca,Tập dân tộc Cao Lan Tuyên Quang,Sở văn hóa thông tin Tuyên Quang,Tuyên Quang 15 Đặng Trí Thông,2006, “Lễ hội truyền thống người Cao Lan xã Kim Phú,huyện Yên Sơn,tỉnh Tuyên Quang”,Tạp chí dân tộc học(2),Hà Nội 16 Nguyễn Huyền Trang(2010),Văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ ca dao,Luận văn tốt nghiệp Đại học,ĐHSP Hà Nội 2.Hà Nội 17 Đỗ Bình Trị (1991),Văn học dân gian,Tập 1,NXB Giáo dục,Hà Nội 18 Ngô Văn Trụ (2006),Dân ca Cao Lan,NXB Văn hóa dân tộc,Hà Nội 19 Hoàng Tiến Tựu (1990),Văn học dân gian,Tập 2,NXB Giáo dục,Hà Nội 20 Viện ngôn ngữ học (2006),Từ điển Tiếng Việt,NXB Đà Nẵng,Hà Nội,Đà Nẵng 83 [...]... thanh bình Người Cao Lan luôn tự hào với những nét đẹp văn hóa của mình Sự tự hào đó được ưu ái hơn cho những làn điệu Sình ca Chừng nào còn có sự tồn tại của người Cao Lan, trái tim của người Cao Lan còn đập thì những điệu Sình ca vẫn sống và phát triển Bởi lẽ đó là tiếng hát thiết tha mà thắm đượm lòng người, là cái hồn của người Cao Lan Dân tộc Cao Lan- một người con của đại gia đình các dân tộc Việt... Thực chất Sình ca chính là dân ca của người Cao Lan Nó là một loại trữ tình đặc sắc, vừa mang những cái chung của ca dao, dân ca vừa thể hiện những nét riêng biệt mà chỉ có Sình ca mới có được 1.2.2 Nguồn gốc của điệu hát Sình ca Theo các tài liệu nghiên cứu và qua lời kể của các nghệ nhân dân tộc Cao Lan, tác giả của bài hát Sình ca là nàng Lưu Ba xinh đẹp, cô gái ấy đã đặt lời cho các điệu hát và nàng... Ngoài phần mở đầu, phần nội dung chính, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn được trình bày theo ba chương: Chương 1: Giới thuyết chung về điệu hát Sình ca của người Cao Lan Chương 2: Giá trị nội dung cơ bản của điệu hát Sình ca Chương 3: Nghệ thuật biểu diễn của điệu hát Sình ca 12 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn CHƯƠNG 1 GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ ĐIỆU HÁT SÌNH CỦA NGƯỜI CAO LAN 1.1 Giới... sau: Sình ca năm mới, Sình ca hát giao duyên, Sình ca ý, Sình ca hát đố, Sình ca đám cưới Đây là cách phân chia triệt để và được nhiều nhà nghiên cứu đồng tình Bản thân chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thống kê 442 câu hát Sình ca cổ trong cuốn Dân ca Cao Lan của Ngô Văn Trụ Bước đầu đã cho kết quả như sau: - Sình ca Thsăn Lèn( Hát năm mới) có khoảng 27 câu(6%) trong 442 câu hát Đó là những bài hát. .. Phương pháp khảo sát, thống kê 8 Những đóng góp của luận văn Nghiên cứu hát Sình ca trong đời sống văn hóa của người Cao Lan ở Sơn Dương- Tuyên Quang nhằm giới thiệu một số nét đặc trưng vốn có trong dân gian nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu về nó Luận văn là một công trình nghiên cứu có hệ thống về hát Sình ca của người Cao Lan ở Sơn DươngTuyên Quang Trong quá trình nghiên cứu, qua khảo sát... kể những bài hát Sình ca còn đang lưu truyền trong đời sống dân gian ở địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Kết quả khảo sát thực tế trên là cơ sở khoa học để tác giả luận văn bước đầu tìm hiểu di sản văn hóa truyền thống,góp phần giữu gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Cao Lan nói chung trong đó có dân tộc Cao Lan ở Sơn Dương 11 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn 9 Bố cục của khóa luận... trong sự phát triển của tộc người Cao Lan thì Sình ca được chia làm hai loại: Sình ca ban ngày và Sình ca ban đêm Cách phân chia này là dựa vào thời gian diễn xướng,diễn ra cuộc hát Sình ca Ngô Văn Trụ trong cuốn Dân ca Cao Lan lại chia Sình ca thành năm loại Cách phân chia này dựa vào nội dung và hoàn cảnh diễn xướng Sình ca được diễn xướng gắn liền với những sinh hoạt cảu dân gian Cụ thể Sình ca gồm... và phát huy, nó sẽ thể hiện khát vọng về cuộc sống thanh bình tươi đẹp và nó cũng sẽ thể hiện trí tuệ sắc sảo của dân tộc Cao Lan 26 Khóa luận tốt nghiệp Đàm Thị Thìn – K33B Ngữ văn CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐIỆU HÁT SÌNH CA 2.1.Giá trị lịch sử và những giá trị truyền thống của người Cao Lan 2.1.1 Sình ca và lịch sử về cội nguồn của người Cao Lan “Văn học luôn là thư kí trung thành của thời... còn có Sình ca giao duyên của các thanh niên nam, nữ đi phục vụ đám cưới Trong cuộc sống lao động hàng ngày, Sình ca đã xóa đi bao mệt nhọc, mang lại sự yêu đời, yêu cuộc sống Trong xã hội Cao Lan xưa kia nếu không biết hát Sình ca sẽ không có bạn cho nên mọi người đều phải tự học Người già truyền dạy cho lớp trẻ, ai ai cũng biết hát Sình ca. Người Cao Lan thực sự đã trở thành các nghệ sĩ ,ca sĩ của đồng... với dân tộc thiểu số đã đẩy họ đến cuộc sống điêu tàn cùng cực, buộc họ phải tha phương cầu thực, lánh nạn để tự cứu lấy mình.Vào thời buổi loạn lạc đó, người Cao Lan đã di cư sang Việt Nam vào Quảng Ninh, Hà Bắc, Bắc Thái và họ cũng quần tụ tại Tuyên Quang Ở Tuyên Quang, người Cao Lan tập trung ở ba huyện : Yên Sơn, Hàm Yên, Sơn Dương Trong ba huyện đó thì Sơn Dương là nơi đồng bào Cao Lan cư trú nhiều ... hình Sình ca chúng tiền đề khoa học có giá trị to lớn cho việc tìm hiểu đề tài Bước đầu tìm hiểu điệu hát Sình ca tộc người Cao Lan Sơn Dương- Tuyên Quang 2.Tình hình sưu tầm, nghiên cứu điệu Sình. .. hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu tìm hiểu hát Sình ca tộc người Cao Lan Sơn Dương – Tuyên Quang Hoàn thành công trình mong muốn nguyện vọng chúng tôi, người dân tộc Cao Lan mong muốn khám phá,... yên ấm bình Người Cao Lan tự hào với nét đẹp văn hóa Sự tự hào ưu cho điệu Sình ca Chừng có tồn người Cao Lan, trái tim người Cao Lan đập điệu Sình ca sống phát triển Bởi lẽ tiếng hát thiết tha

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan