Nhân vật bi kịch trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

74 3.4K 7
Nhân vật bi kịch trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học nhận giúp đỡ nhiều người Lời xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô khoa Ngữ văn tận tình dìu dắt suốt bốn năm đại học đặc biệt cô Hoàng Thị Duyên giúp đỡ hướng dẫn nhiều khoá luận Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè bên tôi, giúp đỡ ủng hộ suốt trình học tập phấn đấu Lời cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tôi, nơi nuôi lớn ước mơ hoài bão Bài khoá luận nhiều thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp tất người Sinh viên Trương Thị Anh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Hội đồng bảo vệ khoá luận tốt nghiệp đại học năm học 2012-2013 Khoa : Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội Tên là: Trương Thị Anh Sinh viên lớp: K35B - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan toàn khoá luận: Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Đây kết thân nghiên cứu hướng dẫn Th.s Hoàng Thị Duyên - GV Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Đề tài không chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Nếu lời cam kết sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trương Thị Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG 10 Chương 1: Khái quát nhân vật văn học nhân vật bi kịch văn học 10 1.1 Những vấn đề chung nhân vật tác phẩm văn học 10 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 10 1.1.1.1 Về phương diện thuật ngữ 10 1.1.1.2 Một số quan niệm nhân vật văn học 11 1.1.2 Chức nhân vật văn học 12 1.1.3 Phân loại nhân vật văn học 13 1.1.3.1 Xét từ góc độ đặc điểm nhân vật 14 1.1.3.2 Xét từ góc độ kết cấu 14 1.1.3.3 Xét từ góc độ thể 15 1.1.3.4 Xét từ góc độ chất lượng miêu tả 16 1.1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học 16 1.1.4.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 17 1.1.4.2 Miêu tả nhân vật qua độc thoại nội tâm 17 1.1.4.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 18 1.1.4.4 Miêu tả nhân vật qua hành động 19 1.2 Khái quát nhân vật bi kịch văn học 20 Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người dạng thức nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 23 2.1 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 23 2.2 Các dạng nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 28 2.2.1 Nhân vật gắn với bi kịch tinh thần (nội tâm, lý tưởng) 29 2.2.2 Nhân vật gắn với bi kịch vật chất (cơm, áo, gạo, tiền) 38 2.2.3 Nhân vật gắn với bi kịch tình yêu 47 2.2.4 Nhân vật gắn với bi kịch hôn nhân 53 Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 58 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 58 3.2 Nghệ thuật thể tâm lý độc thoại nôi tâm nhân vật 61 3.3 Nghệ thuật đặc nhân vật vào tình giàu kịch tính 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Minh Châu người mở đuờng “tinh anh tài năng” Người xa cao trào đổi văn học Việt Nam đương đại So với nhà văn thời Nguyễn Minh Châu đến với văn học muộn Song khám phá văn học đường quen thuộc, phổ biến nhiều bút chiến sĩ “Con người nhà văn lột xác từ người lính” Sáng tác ông trải dài đường hành quân mặt trận, hết “một thời đạn bom” oanh liệt, sôi trầm tư bước vào thời kỳ hoà bình Ông tạo dựng mười ba tập văn xuôi, tập tiểu luận phê bình, nghiệp văn chương không hẳn đồ sộ, để lại nhiều ấn tượng riêng, phong cách riêng xuyên suốt bao trùm lên vốn có lòng tha thiết, gắn bó với đất nước, với người Việt Nam Cho đến nay, truyện ngắn ông đánh giá cao ông tạo dựng cho phong cách riêng, độc đáo Đó thật thành tựu đáng kể không nhà văn mà văn học Việt Nam đại Qua khảo sát, nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu nhiều cách tiếp cận Nhưng nghiên cứu nhân vật bi kịch truyện ngắn ông cách hệ thống toàn diện chưa có vết công phu công trình khoa học đề cập đến Vì mạnh dạn chọn đề tài khoá luận là: “Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975”, với mong muốn mang đến điểm nhìn yếu tố góp phần làm tên tuổi tác giả với số truyện tiêu biểu cố nhà văn ông sáng tác sau năm 1975 Lịch sử vấn đề Là số nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX Cho đến có nhiều viết nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập đời nghệp nhà văn Nguyễn Minh Châu Theo thư mục tài liệu nghiên cứu T.S Nguyễn Trọng Hoàn Nguyễn Đức Khuông biên soạn năm 2002, luợng viết ông lên đến số 150 Trong sáng tác ông, truyện ngắn viết sau năm 1975 mảng sáng tác thu hút đuợc ý đặc biệt gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu phê bình bạn đọc đặc biệt vấn đề nhân vật truyện ngắn ông giai đoạn sau năm 1975 Trong nghiên cứu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Ngô Thảo Nguyễn Thị Minh Thái gặp gỡ quan điểm cho rằng: nhân vật gây ý lớn truyện ngắn ông nhân vật nữ Những người phụ nữ qua chiến tranh Tác giả đánh giá: “Nguyễn Minh Châu bộc lộ mạnh bút có khả phân tích thể biến động tâm lý phức tạp người không đơn giản” Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhân vật tiểu thuyết đích thực, (trong Khách quê ra, Phiên chợ giát) tác giả đặc tả cách mâu thuẫn tuần hoàn Vừa khứ lịch sử tối tăm vừa toả ánh sáng nhân tính vĩnh giá trị đạo đức muôn đời Trong công trình nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan (Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu) phân tích loại nhân vật sáng tác ông thành hai loại nhân vật đặc trưng thể phong cách Nguyễn Minh Châu nhân vật tư tưởng nhân vật tính cách số phận Tác giả nhận xét “Nếu trước năm 1980, Nguyễn Minh Châu chủ yếu xây dựng nhân vật loại hình” Thì sau ngòi bút ông vươn tới khắc hoạ nên dạng nhân vật tư tưởng, nhân vật tính cách - nhân vật có số phận riêng so với cộng đồng Đây nhân vật xây dựng theo quan niệm nghệ thuật nhằm tạo khả thể đời sống với chiều sâu định, vừa mang thông điệp tác giả lại vừa tồn cách khách quan “con người này” hệ thống nhân vật “đa dạng đông đảo” Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan nêu thủ pháp xây dựng nhân vật nhà văn: miêu tả tâm lý, yếu tố ngoại hình tên gọi Theo tác giả trình tái hiện“con người người” trình đổi tư nghệ thuật nhà văn phương tiện đặc sắc thể phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhân vật, Trịnh Thu Tuyết phân chia thành loại nhân vật: nhân vật tư tưởng, nhân vật tính cách, nhân vật nhân vật số phận Đồng thời tác giả trình vận động đổi giới nhân vật ông từ nhân vật lý tưởng đến nhân vật đa chức phản ánh sống đời tư, Nhìn chung, công trình nghiên cứu nêu chủ yếu vào tìm hiểu kiểu loại nhân vật Nguyễn Minh Châu, song chưa có công trình nghiên cứu cụ thể hệ thống nhân vật mang bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài “Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975” nhằm mục đích: Tìm hiểu cách hệ thống giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 đặc biệt nhân vật bi kịch nhằm thấy đổi quan niệm người tác giả giai đoạn đổi Từ thấy phong phú giới nhân vật, hiểu nhân vật bi kịch tư tưởng tác giả gửi gắm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu đề tài nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 nhằm phong phú giới nhân vật đặc biệt sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ kết nghiên cứu trên, khoá luận có sở chắn khẳng định truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 giữ vị trí xứng đángvà đặc sắc thời kỳ đất nước đổi Đối tượng phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng khảo sát Thực đề tài nghiên cứu này, tập trung khảo sát loại nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bình diện: Các dạng thức nhân vật bi kịch, nghệ thuật xây dựng nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 để làm bật lên tài bậc thầy lĩnh vực viết truyện ngắn tác giả 4.2 Phạm vi khảo sát Khảo sát truyện ngắn tiêu biểu ông nghiệp sáng tác sau năm 1975 (Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn Nxb Văn học Hà Nội 2009) sáng tác có giá trị nghệ thuật cao, thể rõ trăn trở tìm tòi đổi mới, dũng cảm điềm đạm bút tài hoa trách nhiệm, đỗi nhân hậu nặng lòng với người, sống Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê khảo sát - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh Đóng góp khoá luận Góp phần đưa hướng nghiên cứu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 từ góc nhìn lý luận văn học Qua góp phần hiểu nội dung, nghệ thuật số truyện tiêu biểu tư tưởng tác giả Đồng thời thấy đổi Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975, góp yếu tố nhỏ việc đánh giá đóng góp Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau năm 1975 văn học nước nhà Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo khoá luận có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Khái quát nhân vật văn học nhân vật bi kịch văn học Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người dạng thức nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ NHÂN VẬT BI KỊCH TRONG VĂN HỌC 1.1 Những vấn đề chung nhân vật tác phẩm văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.1.1 Về phương diện thuật ngữ Thuật ngữ “nhân vật” xuất từ sớm (tiếng Hy lạp: persona, tiếng Anh: personage, tiếng Nga: personan) Hơn 2000 năm trước đây, tiếng Hy Lạp cổ, “persona” vốn mang ý nghĩa “cái mặt nạ” - dụng cụ biểu diễn diễn viên Nhưng sau trở thành thuật ngữ để nhân vật văn học Đôi nhân vật văn học người ta gọi thuật ngữ khác như: “vai” (actor) “tính cách” (character) Tuy nhiên, thuật ngữ lại có nội hàm hẹp so với “nhân vật” (persona) Thuật ngữ “vai” chủ yếu nhấn mạnh đến tính chất, hành động cá nhân, thích hợp với loại “nhân vật hành động” Còn thuật ngữ “tính cách” lại thiên “nhân vật tính cách” Trong thực tế sáng tác nhân vật hành động, đặc biệt nhân vật thiên suy tư, nhân vật có tính cách rõ rệt Từ thấy thuật ngữ “vai”, “tính cách” không bao quát biểu khác loại nhân vật sáng tác văn học “Nhân vật” thuật ngữ có nội hàm phong phú, đủ khả khái quát tượng phổ biến tác phẩm văn học bình diện cấp độ Như thuật ngữ “nhân vật” đắn đầy đủ 10 nhân vật bác Thỉnh mang số nét ngoại hình không bình thường so với nhân vật khác sáng tác thời kỳ - thời kỳ phụ nữ “ba đảm đang”, “giỏi việc nước, đảm việc nhà” Người phụ nữ “chuyên môn trần, tính nóng löa, chiều lòng ai”, họp không ngủ khái chuyện không chịu ngồi lì nghe người khác diễn thuyết Bác Thỉnh tự nhận múi cỏ lông chông - thứ cỏ mọc sống vùng cát nóng Nhưng người đàn bà chuyên “ở trần” mắt người khác “như toả thứ ánh sáng kỳ lạ, đẹp chói chang” Như từ “Cửa sông” Nguyễn Minh Châu bước đầu tạo cách nhìn sâu vào nười phát lớp vỏ xù xì lớp trầm tích Chính cách nhìn Nguyễn Minh Châu sử dụng lợi Trong “Khách quê ra” lão Khúng xuất chân dung “vừa gầy, vừa đen, vừa già, lại vừa xấu” Con người có bàn tay “đầy chỗ u cục, ngón vặn vẹo bọc lớp da giống thứ vỏ bàn tay lão giống y dễ vừa đào đất lên” “cái mặt có nước da tai tái rám nâu như da thuộc với đường nét gẫy khúc đầy khắc khổ, với khoảng lồi lõm khoảng đất cày đắp lên” Nếu nhân vật bác Thỉnh, đối lập hình thức nội dung dừng lại nét chấm phá yếu tố dị thường sử dụng nhằm phục vụ cho việc xây dựng tính cách hay lam hay làm, xuề xoà chất phác nhân vật Khúng, vẻ dị thường hình thức gây cho người đọc “nghiền nát người vắt lại thiên nhiên miền Trung” Sự khắc khổ điển hình lão Khúng nói riêng dáng dấp chung người nông dân Việt Nam giai đoạn sau đổi nói chung, giúp người đọc có nhìn sâu sắc bi kịch đời lão Khúng Sự dị thường hình thức đó, thực tế ảnh hưởng đến tính cách nhân vật chí ảnh hưởng đến sống nhân vật bị người xung quanh 60 nhìn với ánh mắt đầy e ngại xác nguyên nhân tạo bi kịch đời nhân vật Dẫu nhân vật Khúng mang dậm chất người nông dân Việt Nam Trên đường tới giới nghệ thuật riêng mình, Nguyễn Minh Châu coi người đối tượng, chất liệu để nhận thức sáng tạo nghệ thuật, chuẩn mực để soi chiếu đánh giá thực Vì nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu tiêu chí quan trọng thể lực cảm thụ tư tưởng khả sử dụng biện pháp nghệ thuật ông 3.2 Nghệ thuật thể tâm lý độc thoại nôi tâm nhân vật Nếu trước đổi Nguyễn Minh Châu, việc sâu vào tâm lý đơn giản xây dựng nhân vật ông chủ yếu tập trung vào chất thánh nhân nhân vật sau ông lại dùng phương thức lợi Với việc sâu vào tâm lý đặc biệt việc sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm, người tác phẩm Nguyễn Minh Châu tiếp cận thêm hướng “sự sống đích thực nhân cách hiểu cách thâm nhập vào đối thoại, đối thoại mà nhân vật tự bộc lộ thân cách tự để đáp lại” Trong truyện “Mùa trái cóc miền Nam” biện pháp độc thoại nội tâm Nguyễn Minh Châu dành chủ yếu cho nhân vật - nhà báo, nhân chứng kể chuyện Chứng kiến gặp gỡ bà mẹ với đứa thất lạc hai mươi năm với điều ngờ tới, nhà báo hết từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Đau lòng trước cách ứng xử không chút tình người Toàn người lính vừa qua chiến tranh biến chất, nhà báo có ý nghĩ vô chua chát “Ừ nhỉ, lâu sống với nguời, biết sống với người, với thần thánh sống với quỷ, quỷ già đời, ngồi mâm với quỷ, chạm chén với quỷ, 61 quỷ già đời, quỷ tập sự…” [15; tr.557] Đây độc thoại nhân vật nhà báo bữa tiệc rượu mà Toàn chuẩn bị để đón tiếp anh Những suy nghĩ giàu tính triết lý cho thấy trăn trở, lo lắng chất người, giới người nảy sinh nhiều ác, xấu Độc thoại nội tâm trở nên khắc khoải cách sử dụng hình thức câu hỏi xoáy vào lòng người đọc “thế giới loài người đâu khoảng tối om bên nhà ngồi” Hầu hết độc thoại nhà báo thể cảm giác cô đơn, lạc lõng đời đầy rẫy “quỷ già đời, quỷ tập sự” Nó cho thấy nhìn đau đáu đầy lo lắng nhân vật trước sống người Trong truyện “Cỏ lau” biện pháp độc thoại nội tâm tác giả khai thác triệt để nhân vật Lực - nhân vật truyện Lực thuộc kiểu nhân vật tự vấn số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Ở nhân vật vừa có nét tính cách đáng trân trọng vừa có nét đáng trách Tính cách đa dạng nhân vật tác giả thể thành công đoạn độc thoại nội tâm Có độc thoại suy nghĩ day dứt chiến tranh “chiến tranh, kháng chiến số người khác, đến không mảy may hối tiếc dốc tất tuổi trẻ vào cống hiến cho nó, nhát dao phạt ngang hai nửa đời bị chặt lìa thật khó gắn liền lại cũ” [15; tr.470] Con người cao thượng ý nghĩ không tiếc công sức cống hiến cho chiến tranh lại có lúc phạm sai lầm, chút tư thù nhỏ nhen mà gây chết oan uổng người lính Nhưng điều đáng trân trọng người giám nhìn vào thật lương tâm tự lên án độc thoại nội tâm đầy day dứt Không thể thay đổi hoàn cảnh, Lực không tìm đường hạnh phúc cho riêng mà người vợ có gia đình mới, độc thoại cuối truyện thể cô đơn, bế tắc nhân vật “và cuối 62 hình người đàn bà đá đầy cô đơn, trời nhìn xuống vùng thung lũng đất đai tưới bón trở nên phì nhiêu, có người lính già sống suốt đời ông bố, trồng sắn, gieo lúa vạt đất có mộ, chèo thuyền gỗ xuôi sông Đồng Vôi làng chơi” Lực ý thức sâu sắc cô đơn đời bảy số liên tiếp Những đoạn độc thoại nội tâm tác phẩm có tác dụng soi chiếu tạo nên âm điệu trầm buồn, ám ảnh nười đọc Những độc thoại phần lớn thể suy ngẫm, day dứt người sống, thân phận người hạnh phúc cá nhân Trong “Bức tranh” người hoạ sĩ nhiều lần chạy trốn quán cắt tóc, thực tế chạy trốn khứ, chạy trốn tội lỗi Nhưng chạy trốn vào đâu cho thoát thân chưa phải người không chút lương tâm, thực với người mẹ khóc loà hai mắt đó, tranh vẽ người chiến sĩ giải phóng - anh thợ cắt tóc Trong lần đầu ngửa mặt lên cho người thợ cạo làm việc, nhân vật mô tả cảm giác “da mặt dày lên” Lần đối thoại tưởng tượng dù có gay gắt, lời tự biện chứng tỏ chưa thấy hết nguy hiểm thói quen lấy lợi ích cộng đồng làm chắn cho hành vi sai trái cá nhân Lần thứ hai quan sát dè chừng khả người thợ cắt tóc bất cần cảm giác người nghệ sĩ mặt thật lâu trở thành “mặt nạ” đối thoại nội tâm với người thợ cắt tóc trở nên thứ trảm hình lòng người hoạ sĩ Cảm giác tội lỗi bắt đầu đè nặng lên tâm hồn người hoạ sĩ nguỵ trang vẻ bình thản mà người thợ cắt tóc chẳng nhận 63 Truyện “Phiện chợ Giát” độc thoại nội tâm thể phong phú Tác giả sâu vào giới nội tâm lão Khúng nâng độc thoại lão lên thành dòng độc thoại Dòng độc thoại độc thoại nói to, ý nghĩ thầm kín Tuy nhiên nét độc đáo truyện chỗ tác giả tạo nét nhoè độc thoại đối thoại Thật khó xác định lời lão Khúng nói với bò, với vũ trụ hay với đứa trai chết “không biết trước chết, thằng lão có khôn ngoan lên tí không ? Nhưng tính khí thẳng ruột ngựa tính khí hồi trẻ, lão Khúng ngất ngưởng trút sang cho từ máu thịt…, đâu, thằng Dũng vô ý, vô tứ lang thang đâu ?”[tr.603] Nguyễn Minh Châu đặt lão Khúng vào dòng suy nghĩ hỗn tạp lộn xộn mà qua người đọc thấy tính cách phức tạp nhân vật này: vừa u mê, hoang dã với ý nghĩ lẩn thẩn, vừa có nét tính cách nhà tư tưởng với ý tưởng, tưởng tượng phong phú Nguyễn Minh Châu sâu vào ngõ ngách tâm hồn phát vẻ đẹp ẩn sau ngoại hình bình thường nhân vật Không thể nói sáng tạo Nguyễn Minh Châu, song phải khẳng định với thủ pháp Nguyễn Minh Châu xây dựng nên nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc 3.3 Nghệ thuật đặt nhân vật vào tình giàu kịch tính “Quan sát người xung quanh thấy người tốt đa số, chiếm đa số Nhưng họ luôn phải cuỡng lại giả bên thân, luôn có đấu tranh thân thiện ác, lý trí dục vọng, riêng chung bên người” Đó trăn trở ám ảnh tâm trí nhà văn suốt năm sau Chính có trăn trở người với niềm tin lẫn lo âu 64 mà sáng tác Nguyễn Minh Châu năm cuối đời sâu vào tìm hiểu người người Truyện “Mùa trái cóc miền Nam” có xung đột bên xung đột bên xung đột bên chủ yếu Xung đột bên thể mối quan hệ bên Thái, Toàn, Đĩnh - kẻ có chức có quyền xơ cứng chất người bên người lính Lưu, Phác với phẩm chất tốt đẹp vốn có Xung đột Toàn cố ý che đậy có mặt nhân vật nhà báo diều tất yếu, lộ diện Kết thúc truyện chết Phác vô tình vấp phải mìn Toàn đặt lối vào Tạo chết Phác, Nguyễn Minh Châu muốn thể thắng, thua nhân vật mà nhằm nêu lên cho người đọc thấy thật đau lòng sống có kẻ “gài mìn với nội mình” Hơn xung đột Toàn Phác xung đột hai lực đối đầu mà thực chất xung đột nhân cách cao thấp hèn, xấu, ác đẹp Nó biểu xung đột người với người có xung đột cao thấp hèn người Đó học nhân sinh mà Nguyễn Minh Châu muốn người đọc chiêm nghiệm Bên cạnh đó, mối xung đột hai mẹ Toàn vừa có tính chất xung đột bên vừa có xung đột bên Bà mẹ sống tần tảo kiếm sống nuôi gia đình tìm cách để cứu đứa khỏi nhà tù Bà trải qua thăng trầm tủi nhục, chí sống nơi giáp danh ta - nguỵ, nơi mấp mé sống chết để chờ Vậy mà gặp lại đứa sau 20 năm xa cách, bà tha thiết yêu thương đứa lại lạnh lùng chí thù hằn không chấp nhận người mẹ đẻ Đứa tạo hố ngăn cách tình cảm mà bà mẹ đáng thương cố lấp đầy lại cố khơi sâu Cuối người đàn bà ăn mày năm xưa, người từ bỏ hạnh phúc để tìm đứa 65 riêng lại trở thành kẻ ăn mày tình thương nơi đứa vô tình thiên hạ Cái kết đau lòng khiến người đọc day dứt không yên Trong truyện “Cỏ lau” pha xung đột gay cấn, bất ngờ lại ám ảnh người đọc Cốt truyện “Cỏ lau’ xoay quanh bi kịch ba Lực - Thai - Quảng tái khoảng thời gian tại, khứ không gian đầy kỷ niệm Trong nhân vật bị giằng xé xung đột tâm lý dội, mâu thuẫn tình cảm lý trí, ước mơ thực tế sông đầy khắc nghiệt Ngay từ nhận trở Lực - người chồng cũ vợ, Quảng lo lắng cho hạnh phúc gia đình “không khéo gia đình tan nát thôi” [15; tr.492] Nhưng Quảng không đau khổ từ Lực trở mà trước phải âm thầm đau đớn sống gia đình không hạnh phúc: người vợ ngoại tình người vợ thứ hai, người mà ông Quảng nể phục dù bà sống bên ông tâm hồn không nguôi hướng nguời chồng cũ Và ông thú nhận “cả nỗi khổ tâm riêng”, “mà nhục nhã” suốt đời phải “ghen với người chết” [15; tr.490] Giờ Quảng hiểu cố gắng để bảo vệ tổ ấm mỏng manh đem lại bi kịch nặng nề cho hôn nhân vốn không hạnh phúc Quảng lại không đủ sức dứt bỏ tình yêu đau đớn tổ ấm lung lay Thai - người phụ nữ đứng hai người đàn ông thay đổi hoàn cảnh mà bù đắp cho người lại tổn thương mát cho người lại Khi gặp lại nguời chồng cũ, Thai muốn trở “vớt vát năm tuổi già em sống với anh” [15; tr.517] Nhưng chị có đủ sức không mà đến cuối truyện, bé Thơm chơi tìm thấy mẹ ? Một người đàn bà Thai, liệu có từ bỏ gia đình dù không hạnh phúc lại có đứa con, có người chồng với đứa riêng đầy bất 66 hạnh cần chị Dù trở với Lực hay tiếp tục sống với Quảng đời vốn chồng chất khổ đau Thai thản Còn Lực - người lính qua chiến tranh, trở về, người vợ có hạnh phúc gặp lại người cha cô đơn sống nốt năm cuối đời nhà xa lạ Lực đau đớn nhận trở có vô lí làm thay đổi hoàn cảnh: “tôi làm rối thêm sống, quấy rầy số phận an bài” [15; tr.470] Khi nhận cô đơn tình cảnh trớ trêu lúc Lực nhận gây nỗi bất hạnh cho người khác Trước đây, chút tư thù nhỏ nhen mà anh gây chết người lính để khiến Huệ (người yêu người lính ấy) trở thành nạn nhân chiến tranh Lương tâm Lực lên tiếng xỉ vả tố cáo cách dội mặc cảm tội lỗi Nhưng dù đau đớn, ân hận đến đâu, Lực bất lực trước vòng quay nghiêm ngặt sống Tới cuối truyện, Lực bế tắc đường kiếm tìm hạnh phúc nghĩ đến tương lai cô đơn làm để bù đắp bất hạnh cho Huệ Do đó, Lực thoát khỏi dằn vặt nội tâm toán hạnh phúc nhân vật tác phẩm chưa có lời đáp Còn lão Khúng truyện “Phiên chợ Giát” lại Nguyễn Minh Châu đặt vào nhiều mối quan hệ để bộc lộ tính cách đa dạng nhiều chiều với “cái bầy ý tưởng rối rắm, tối tăm lại hay trái ngược lẫn nhau, đầy gai ngạnh” [15; tr.527] Với lão Khúng Nguyễn Minh Châu thể xung đột tâm lý mang tính đời thường quen thuộc Xung đột có mâu thuẫn lời nói với tình cảm “báo cáo” với việc bán bò, lão Khúng cố làm vẻ bình thản, cố lảng tránh nỗi đau đớn cách tỏ bất cần, nghiệt ngã, lão giục giã bò: “dảo bước mà nhanh lên mà chết cho sớm sủa! để người ta nện búa vào đầu mày cho 67 nhanh lên đồ quỷ !” [15; tr.584] Rõ ràng giọng giục giã gắt gỏng vẻ tàn nhẫn đau đớn tiếng khóc Hay việc lão Khúng phải cố che dấu suy nghĩ thực nói chuyện với chủ tịch Bời, lão “cố nín lặng lắng nghe ông chủ tịch nói cách cung kính, cố dấu lưỡi thật kín để dừng dại dột câu “tôi gần mười đứa vào hợp tác xã chết đói ?” lấp ló miệng” [15; tr.603] Nỗi đau đớn nhất, cú sốc tinh thần lớn đơi qua lão Khúng chết thằng Dũng - đứa mà lão yêu quý Cái chết đứa làm thay đổi tâm tính lão khiến lão luôn phải day dứt với ý nghĩ góp phần gây chết thằng Dũng “nắm lấy câu khích lệ đầy cao hứng bố để đòi đội cho kì được” Nỗi đau giằng xé tâm hồn lão, lão cố gồng lên, cố an ủi “thằng Dũng hi sinh tổ quốc” Nhưng “cái ý nghĩ ván lát cầu ao lâu năm vừa nhún nhảy mỏng mảnh lại vừa hay trùng triềng Lão lơ chút, lãng quên điều tâm niệm thiêng liêng chút xỉa chân xuống nỗi đau khổ gấp trăm vạn lần lại vò xé lòng lão với tất nỗi niềm ân hận thực trần trụi đơn giản” [15; tr.589] Khắc hoạ xung đột nội tâm lão Khúng, Nguyễn Minh Châu cho người đọc thấy cách chân thực hình ảnh người nông dân với phức tạp tâm hồn: có lúc so đo tính toán thiệt hơn, có lúc lời nói không đồng với tình cảm… Và đặc biệt ta thấy “một người cục súc độc đoán tỏ cứng rắn lại người yếu đuối vô cõi lòng đầy yêu thương với vợ con, với đời” [15; tr.332] Có thể nói hầu hết nhân vật “Cỏ lau” trải qua đau đớn bất hạnh Những nghịch cảnh éo le sống khiến họ dằn vặt để tự hoàn thiện mình, để tìm lời giải đáp cho giá trị người Chỉ gợi xung đột tâm lý mà không giải quyết, Nguyễn Minh Châu mở rộng vùng thưc: giới nội 68 tâm phức tạp luôn vận động với xung đột, mâu thuẫn bên tâm hồn người Và vậy, Nguyễn Minh Châu khám phá đời sống tinh thần người cách đời thường 69 KẾT LUẬN Nhà thơ vĩ đại Ấn Độ - Rabindranath Tagore nói “có thể vượt qua giới lớn lao loài người cách tự xoá đi, mà cách mở rộng sắc mình” Trên lộ trình văn học chục năm mình, Nguyễn Minh Châu không ngừng suy nghĩ, kiếm tìm thể nghiệm Sự mở rộng sắc đem lại kết mà không nhiều nhà văn đạt tới Nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu phong phú, đa dạng: từ người lính đến (Người hoạ sĩ “Bức tranh”, Lực “Cỏ lau”…, người nông dân lão Khúng “Phiên chợ Giát Khách quê ra”, người đàn bà làng chài “Chiếc thuyền xa”…Tính cách nhân vật mang bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn từ người tri thức người nghệ sĩ đến người lao động bình thường mang nhiều nét phức tạp khác Trong nhân vật mang kịch chịu nhiều nỗi đau nhiều mức độ khác phân chia Thứ nhất, nhân vật mang bi kịch tinh thần Hạng truyện ngắn tên, người hoạ sĩ “Bức tranh”, nhà văn T “sắm vai”… Họ người phải chịu nỗi dằn vặt tinh thần lỗi lầm khứ mang lại Từ đấu tranh nội tâm nhân vật diễn cách mạnh mẽ thời điểm bất ngờ khác Thứ hai, nhân vật mang bi kịch vật chất gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền Có thể nhận thấy rõ loại nhân vật điển hình phần lớn người nông dân người đàn bà làng chài “Chiếc thuyền xa” minh chứng rõ nét Sau chiến tranh niềm hân hoan thắng lợi vẻ vang chưa hết người ta giật nhận có nhiều điều 70 khắc nghiệt chiến tranh mưu sinh, cơm, áo, gạo, tiền… Gánh nặng mưu sinh ghì người xuống sát đất khiến họ nhiều lúc khóc không được, cười không xong Các nhân vật mang bi kịch vật chất truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975 Họ nhân vật suốt đời cố gắng làm lụng, nhẫn nhục để mong sống dễ thở cố gắng kết họ nhân lại tỉ lệ nghịch với cố gắng Họ khổ hoàn khổ hiện thực khắc ngiệt Thứ ba, nhân vật mang bi kịch tình yêu Ở dạng nhân vật Nguyễn Minh Châu tập trung khắc hoạ chủ yếu nhân vật nữ Quỳ “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Huệ “Khách quê ra” Mỗi người rơi vào tình bi kịch khác họ tựu chung mẫu số hoang hoải tình yêu xa tầm với thân lại không muốn chấp nhận thực mà tìm cách níu điều khiến nhân vật rơi vào bi kịch Thứ tư, nhân vật mang bi kịch hôn nhân Có thể thấy dạng nhân vật lên rõ “Cỏ lau” Trong sống hạnh phúc định nghĩa theo nhiều cách khác đặt hoàn cảnh tác phẩm khái niệm hạnh phúc trở nên phức tạp Với họ hạnh phúc phía không nhau, hanh phúc ước mơ vô vọng gia đình đầm ấm Nhưng tựu chung lại họ nhân vật chịu nhiều bi kịch mát mà nguyên nhân chiến tranh Tất bi kịch người mang nỗi thống khổ riêng qui tụ bế tắc không lối thoát Họ tìm cho cách giải toả bi kịch khác không giống khiến người đọc không lần phải khó chịu cách giải bế tắc họ Và phân chia mang tính tương đối lẽ người lưỡng diện lúc họ 71 mang nhiều bi kịch khác nhau, bi kịch chồng bi kịch người đàn bà làng chài, Lực… Không mang đến cho người đọc nhìn đầy đủ dạng thức nhân vật làm nên thành công phong cách viết nhà văn Bên cạnh yếu tố quan trọng không góp phần làm nên thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc biệt khắc hoạ nhân vật bi kịch Để làm lên bi kịch nhân vật Nguyễn Minh Châu dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác Nhưng thành công việc làm lên bi kịch nhân vật có lẽ phải kể đến nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật: Biện pháp nghệ thuật tác giả vận dụng cách thành công Chúng ta lấy lão Khúng “Khách quê ra”, hay người đàn bà làng chài “Chiếc thuyền xa” nhân vật điển hình Ngoại hình nhân vật Nguyễn Minh Châu đặc tả cách điển hình từ dáng đi, đến khuôn mặt… Tất mang nét báo trước bi kịch đời họ Bên cạnh nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật bi kịch Nguyễn Minh châu sâu khai phá vỉa cạnh tâm hồn nhân vật Nhờ tinh tế phong cách viết bậc thầy Nguyễn Minh Châu mang đến cho người đọc nhìn toàn diện bi kịch tinh thần, mà nhân vật phải chịu đựng, từ bi kịch đánh (nhà văn T “Săm vai”, người hoạ sĩ “Bức tranh” đến bi kịch hôn nhân, gia đình Trong trình nhân vật rơi vào bi kịch Nguyễn Minh Châu không quên so sánh khác lúc trước sau bi kịch Nhờ khéo léo việc đặt nhân vật vào tình bi kịch nên nhân vật mang bi kịch tư tưởng nhà văn chuyển tải đến người đọc ngắn gon sâu sắc Điều đáng trân trọng tác giả trình sâu vào khám phá nhân vật Nguyễn Minh Châu thực đồng cảm tìm vẻ đẹp ẩn 72 chứa nhân vật người nông dân, người phụ nữ Họ tiếp cận, phân tích, lý giải từ nhiều góc độ, với nhiều thủ pháp khác từ ngoại hình đến tính cách để tìm chất nhân văn người Có thể nói, với nhân vật phụ nữ nhân vật nông dân, qua truyện ngắn “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Khách quê ra, Phiên chợ Giát…” Nguyễn Minh Châu đóng góp vào văn xuôi đương đại hình tượng nhân vật đặc sắc, nối tiếp truyền thống văn xuôi giai đoạn trước đó: “mang văn chương trở gần với đời hơn” Những nhân vật gây nên ý kiến đánh giá khác đời sống văn học lúc giờ, thời gian khẳng định sức sống lâu bền Lộ trình nghệ thuật Nguyễn Minh Châu lộ trình nghệ sĩ cách mạng với ý nghĩa đích thực đời, ông vượt lên hoàn cảnh để kiếm tìm Thành ông tác phẩm văn chương, tiểu luận phê bình cần ghi nhận đóng góp xuất sắc thành đổi văn học Ông người mở đầu cho thời kì văn học nước nhà mà thời điểm hôm kiên trì tìm kiếm, nỗ lực lao động sáng tạo Nguyễn Minh Châu học thiết thực hành trang văn học bước vào kỉ XXI Lộ trình văn học Nguyễn Minh Châu học quý báu đáng trân trọng phát huy 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi TCVH Số 1991 Lại Nguyên Ân Sáng tác truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu TCVH Số 1987 Lại Nguyên Ân Văn học phê bình Nxb tác phẩm H.1994 Nguyễn Minh Châu Những vùng trời khác Tập truyện ngắn Nxb Văn học, H 1972 Nguyễn Minh Châu Miền cháy Tiểu thuyết Nxb Quân đội nhân dân, H 1977 Nguyễn Mịnh Châu Lửa từ nhà Tiểu thuyết Nxb Văn học, H.1977 Nguyễn Mịnh Châu Núi rừng yên tĩnh Tập bút ký (in chung với Hồ Phương) Quân đội nhân dân, H 1981 Nguyễn Minh Châu Những người từ rừng Tiểu thuyết Nxb Quân đội nhân dân, H 1982 Nguyễn Minh Châu Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Tập truyện ngắn Nxb Tác phẩm mới, H 1983 10 Nguyễn Minh Châu Bến quê Tập truyện ngắn Nxb Tác phẩm mới, H 1985 11 Nguyễn Minh Châu Mảnh đất tình yêu Tiểu thuyết Nxb Tác phẩm mới, H 1987 12 Nguyễn Minh Châu Cỏ lau Tập truyện ngắn Nxb Văn học, H 1985 13 Nguyễn Minh Châu Đảo đá kì lạ Nxb Kim Đồng, H 1985 14 Nguyễn Minh Châu Trang giấy trước đèn - Tập phê bình tiểu luận Nxb Khoa học xã hội, H 1995 15 Nguyễn Minh Châu Tuyển tập truyện ngắn Nxb Văn học Hà Nội, H 2009 74 [...]... mình… 2.2 Các dạng nhân vật bi kịch trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Trong mĩ học các nhà mĩ học thiên tài đã phân chia bi kịch ra làm hai loại cơ bản như: Cái bi trong lịch sử: Bi kịch của các nhân vật chết trong đêm trường đen tối, bi kịch của những nhân vật chết trước bình minh; Cái bi trong 28 đời sống con người Bi kịch của cái cũ: Bi kịch của chính cái xấu, bi kịch của sự nhầm... bốn dạng: Nhân vật gắn với bi kịch tinh thần; nhân vật gắn với bi kịch vật chất; nhân vật mang bi kịch tình yêu và nhân vật mang bi kịch hôn nhân Tuy nhiên sự phân chia này chỉ mang tính tướng đối vì một nhân vật có thể mang nhiều bi kịch khác nhau trong bề rộng của không gian và chiều dài của thời gian 2.2.1 Nhân vật gắn với bi kịch tinh thần (nội tâm, lý tưởng) Nhà triết học Trần Đức Thảo trong “Con... hiểu bi t hoặc của sự “ngu dốt”, bi kịch của những khát vọng con người Nhưng bi kịch ở đây được sử dụng không bao hàm ý nghĩa chỉ một thể loại của loại hình Bởi những tác phẩm mà khoá luận xét là những truyện ngắn thuộc loại hình tự sự Do vậy, bi kịch ở đây được hiểu là tính chất của nhân vật bi kịch Trên cơ sở ấy chúng tôi phân chia nhân vật bi kịch trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975. .. phẩm mà khoá luận xét đều là những truyện ngắn thuộc loại hình tự sự Do vậy, nhân vật bi kịch cũng không hàm chứa ý chỉ nhân vật trong tác phẩm kịch mà bi kịch ở đây được hiểu là tính chất bi kịch theo như ý nghĩa các từ điển đã chỉ ra Nhân vật bi kịch thường được đặt trong những hoàn cảnh éo le, trắc trở, đau thương Đó là những hoàn cảnh trớ trêu buộc nhân vật phải vật lộn đấu tranh để bộc lộ rõ tính... phẩm Trừ một hoặc một số nhân vật chính, những nhân vật còn lại đều là những nhân vật phụ ở các cấp độ khác nhau Ðó là những nhân vật giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật chính trong quá trình diễn bi n của cốt truyện, của việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm Nhân vật phụ phải góp phần hỗ trợ, bổ sung cho nhân vật chính nhưng không được làm mờ nhạt nhân vật chính Có nhiều nhân vật phụ vẫn được các... Xem xét chức năng và vị trí của nhân vật trong tác phẩm, có thể chia thành các loại nhân vật: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ Nhân vật chính là nhân vật giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức và triển khai tác phẩm Ở đây, nhà văn thường tập trung miêu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình, nội tâm, quá trình phát triển tính cách của nhân vật Qua nhân vật chính, nhà văn thường nêu lên... rết trong mỗi con người Trong khuôn khổ của tác phẩm thuộc loại hình tự sự - như các truyện ngắn đang xét chẳng hạn - nhà văn không thể không đi sâu vào đời sống nội tâm nhân vật nghĩa là phải có một nghệ thuật trần thuật, một ngôn ngữ nghệ thuật hướng nội phù hợp với cảm hứng bi kịch 22 Chương 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC DẠNG THỨC NHÂN VẬT BI KỊCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU. .. phán trở về sau Ngoài những loại nhân vật được trình bày, có thể nêu lên một số khái niệm khác về nhân vật qua các trào lưu văn học khác nhau Chẳng hạn, khái niệm nhân vật bé nhỏ trong văn học hiện thực phê phán, khái niệm nhân vật - con vật người trong chủ nghĩa tự nhiên, nhân vật - phi nhân vật trong các trào lưu văn học hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây… 1.1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học... nhiều khi rất khó chỉ ra các bi n pháp xây dựng nhân vật dưới một hình thức thuần túy và độc lập Một điều cũng cần lưu ý là, nắm bắt các bi n pháp trên đây cũng chỉ là nhằm mục đích hiểu một cách đầy đủ và chính xác về nhân vật trong tác phẩm văn học 1.2 Khái quát về nhân vật bi kịch trong văn học Muốn hiểu nhân vật bi kịch trước hết chúng ta phải xuất phát từ cách hiểu bi kịch là gì? Theo “Từ điển tiếng... phẩm chất hoàn hảo, có tính chất tiêu bi u cho tinh hoa của một giai cấp, một dân tộc, một thời đại, mang những mầm mống lí tưởng trong cuộc sống , có thể được coi là nhân vật lí tưởng Ở đây, cũng cần phân bi t nhân vật lí tưởng với nhân vật lí tưởng hóa Loại nhân vật sau là loại nhân vật được tô hồng, hoàn toàn theo chủ quan của nhà văn Nhân vật phản diện là nhân vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa, ... khảo sát loại nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bình diện: Các dạng thức nhân vật bi kịch, nghệ thuật xây dựng nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 để làm bật... nhân vật văn học nhân vật bi kịch văn học Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người dạng thức nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật bi kịch truyện. .. xét truyện ngắn thuộc loại hình tự Do vậy, bi kịch hiểu tính chất nhân vật bi kịch Trên sở phân chia nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 thành bốn dạng: Nhân vật gắn với bi

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU 5

  • 1. Lý do chọn đề tài 5

  • 2. Lịch sử vấn đề 6

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7

  • 4. Đối tượng và phạm vi khảo sát 8

  • 5. Phương pháp nghiên cứu 8

  • 6. Đóng góp của khoá luận 9

  • 7. Cấu trúc khoá luận 9

  • NỘI DUNG 10

  • Chương 1: Khái quát về nhân vật văn học và nhân vật bi kịch trong văn học 10

  • 1.1. Những vấn đề chung về nhân vật trong tác phẩm văn học 10

  • 1.1.1. Khái niệm nhân vật văn học 10

  • 1.1.1.1. Về phương diện thuật ngữ 10

  • 1.1.1.2. Một số quan niệm về nhân vật văn học 11

  • 1.1.2 Chức năng của nhân vật văn học 12

  • 1.1.3 Phân loại nhân vật văn học 13

  • 1.1.3.1. Xét từ góc độ đặc điểm của nhân vật 14

  • 2.2 Các dạng nhân vật bi kịch trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 28

  • 2.2.1 Nhân vật gắn với bi kịch tinh thần (nội tâm, lý tưởng) 29

  • 2.2.2 Nhân vật gắn với bi kịch vật chất (cơm, áo, gạo, tiền) 38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan